1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của nền kinh tế phi thị trường trong thực tiễn điều tra chống bán phá giá - Một số vấn đề đặt ra đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của nền kinh tế phi thị trường trong thực tiễn điều tra chống bán phá giá - Một số vấn đề đặt ra đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Mai Anh
Người hướng dẫn Ths. Đỗ Thu Hương
Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 12,61 MB

Nội dung

Va với sô lượng vụ điều tra nhiều như vậy thì việc Việt Nam không được công nhận lả nên kinh tế thị trường sẽ tăng nguy cơ khiến hang xuất khẩu Việt Nam bi coi 1a bán phá giả Do đó, việc

Trang 1

ANH HUGNG CUA NEN KINH TE PHI THỊ TRƯỜNG

TRONG THỰC TIEN DIEU TRA CHONG BAN PHA GIÁ

-MOT SÓ VANDE ĐẶT RA DOI VỚI HÀNG HÓA XUAT

KHAU CUA VIET NAM

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

ANH HUGNG CỦA NẺN KINH TE PHI THỊ TRƯỜNG

TRONG THỰC TIEN DIEU TRA CHONG BAN PHA GIÁ —

MOT SÓ VANDE ĐẶT RA ĐÓI VỚI HANG HOA XUẤT

KHAU CUA VIET NAM

Chuyên ngành : Luật Thương mai quốc tế

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

Ths Đố Thu Hương

Hà Nội - 2024

Trang 3

Toi xin cam doan aay là công trình nghiên cứma của riêng tôi, các kêt luân, số liêu trong khóa luận tot nghiép ia trưng thực, dam bảo

độ tin cy /.

“Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa iuận tốt nghiệp

(Ky và ghi rổ họ tên)

Trang 4

ADA Hiệp đính chống ban pha giá của WTO

CJEU Toa án Tư pháp thuôc Liên minh châu Au

DOC Bo Thương mai Hoa Ky

EP Giá xuất khẩu

EU Liên minh châu Âu

FTA Hiệp định thương mại tự do

GATT Hiệp định chung về thuê quan vả thương mại của

GDP Wid

IT Tổng sản phẩm trong nước

ME Phương pháp đôi xử riêng ré

MET Nên kinh tế thị trường

NME Phương pháp đôi xi thị trường

NV Nên kinh tế phi thi trường

UBCA Giá trị thông thường

VASEP Ủy ban châu Âu

VCC! Hiệp hôi Chế biển và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam

WTO Liên đoàn Thương mai va Công nghiệp Việt Nam

Tô chức Thương mại Thé giới

Trang 5

Trang phụ bia ee cesceieaaeerss ee |

FEIT GCE G0 OR 08 ce eaters Sage ERA es a ee tt tes a heats aie TE

Danit rauc các R hiệu hoặc các chữ viết tắt ae 77

Cl

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VẺ QUY CHÉ NẺN KINH TẾ PHI THỊ

TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CUA QUY CHE TỚI CÁC CUỘC DIEU TRA

CHONG BAN PHA GIẢ:.:‹c-c2:2/G2G6161000216 22L umn neon ID

1.1 Khai quát về Ban phá giá và quy trình điều tra chống bán phá gia 10

1.1.1 Khái niệm Bán phá giá «lO

1.1.2 Khái niệm chông ban pha gia 101.1.3 Tóm tat quy trình điều tra chúng ban phá giá 22 "1

1.2.Quy chế nền kinh tế phi thị trường và tác động của quy chế tới quy

trình điều tra chong bán phá giá

1.2.1 Quy chế nên kinh tế phi thị trường là gi? 1.2.2 Tác động của quy chê nên kinh tê phi thị trường tới quá trình điều tra chông bán phá giá ¿S82 4ltg0ttgSg) S601 Etu dt 14

1.2.3 Tinh trạng nên kinh tê phi thị trường của Việt Nam 161.2.4 Van dé hết hiệu lực của điều khoản nên kinh tế phi thị trường 18

Tiểu kết chương 1 93

CHUONG 2: QUY cut Nếu KINH Tế PHI THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP

LUẬT CUA MỘT SÓ QUỐC ŒIA 2- Si 2

2.1 Pháp luật của Hoa Kỳ c2cccccccrrrriirrrervrvrrrrrrrrrrrrrree 24

2.1.1 Dinh nghĩa về quy chê nên kinh tê phi thị trường theo pháp luật

Hoa Kỳ — —

2.1.2 Phuong aide điệu tra chẳng bán phá gia với hàng xuât khâu tới từ

Trang 6

2.2 Pháp luật của Liên minh Châu Âu U) - 34

2.2.1 Dinh nghĩa về quy chế nên kinh tế phi thị trường theo pháp luật EU

2.2.2 — pháp điều tra chong ban phá giá với hang xuất khâu tới từ

quốc gia có nên kinh tê phi thị trường theo pháp luật EU 4.40 2.2.2.1 Trước ngày 12/12/2017 SgsuifrEilbl6rElollztsioEitlzoeelie 20 2.2.2.2 San ngày 12/12/2017 SEEGSNESDRGSEESE SEg22002-/8530 4S

Tiểu kết chương 2 Tc Send Tanne a geese hasan ge we res ss ex rau eset 48

CHUONG 3: MOT sii LUU nbs VỚI HÀNG XUẤT Kiểu CỦA VIỆT

NAM VÀ GIẢI PHÁP SUS RSS eric 50

3.1 Van dé dat ra đối với hang xuất khâu của Việt Nam trong các cuộc tiểu tra scan gp na Giá ecstatic cate cae cL TAREE ATES 50

3.1.1 Trong các cuộc điêu tra do Hoa Ky khởi xướng 50

3.1.2 Trong các cuộc điêu tra do EU khởi xướng 33.2 Một số đề xuất cho Việt Nam dé đối phó với các cuộc điều tra chống

han pha GIÁ G:gr8rzttarRgiitzrttoGAiUiãftiS8WNGNiỏngri@tgvHi@iuaiqsgqyaaast 57

3.2.1 Đề xuất cho Chính phủ TT3.2.2 Dé xuất cho doanh nghiệp xuất khâu

Tiểu kết chương $ 22222222228 22 eo 63 IKERNHUỂNGicccchnnnebbkaoiaduonatdngiogiasdlgiaasjgBfobsersftanaichessjGl DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2222222221221 12 65

Trang 7

Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chứcthương mai thé giới (WTO) Quá trình hội nhập kinh tê quốc tế nay đã tao cơ hội

mở réng thị trường cho hàng hóa và dich vu của Việt Nam, thúc đây hoạt động

xuất nhập khâu giúp hàng xuất khâu của Việt Nam được đưa tới nhiều quốc giatrên thé giới Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tê quốc tế cũng tiêm an không ítkhó khăn và thách thức ma doanh nghiệp xuất khâu Việt Nam phải đương đầu.Một trong những khó khăn vả thách thức đó là việc các doanh nghiệp xuất khẩuphải đối phó với việc bị coi là doanh nghiệp đến từ nên kinh tế phi thị trườngtrong các cuộc điều tra chống ban phá giá Trong quá trình dam phan gia nhậpWTO, trước sức ép của các nước thành viên khác, Việt Nam đã châp nhận địa vị

nên kinh tế phi thi trường trong các cuôc điều tra chông ban pha giá đến hết ngày

31/12/2018 Tuy nhiên, sau khi kết thúc kỳ han như đã cam kết van có rat nhiêuquốc gia không công nhận Việt Nam là nên kinh tế thị trường, trong đó có Hoa

Ky va Liên minh Châu Âu (EU) — hai trong số những đôi tác xuât khẩu lớn nhậtcủa Việt Nam tính dén năm 2024 Bị coi lả nên kinh tế phi thị trường đông nghĩavới việc Việt Nam sẽ không thé sử dụng gia cả và chi phi sản xuat thực tế củanước minh để tính toán giá trị thông thường mà thay vao do sé phải dua vào giá

cả và chi phí sản xuât của nước thứ ba thay thé do quốc gia khởi xướng điêu tra

lựa chon Việc nay có ảnh hưởng lớn, va thường 1a theo hướng tiêu cực tới kết

quả tính toán biên độ bán phá giá cũng như việc xác định mức thuế chóng ban

phá giá mà các nhà xuất khâu phải chịu Chẳng hạn, trong vụ kiện bán phá giả cá

tra va basa phi lê đông lạnh từ Việt Nam vào Hoa Ky năm 2002, Việt Nam bi coi

là nước có nên kinh tế phi thị trường va Bangladesh đã được chọn là quốc giathay thé dé Hoa Ky sử dung giá cả, chi phí dé tính toán biên độ pha giá của hangxuất khâu Việt Nam Quyết định áp thuê được đưa ra sau khi B6 thương mại Hoa

Trang 8

Ky (DOC) tính toán các sản phẩm cá tra, cá basa phi lê đông lạnh của Việt Nam

sẽ có giá thảnh bao nhiêu, nêu cá nguyên liệu được nuôi ở một trang trại vùngKishoregonj của Bangladesh, sử dụng nguồn nước mua ở ân Đô, vân chuyểnbằng xe tải của Bangladesh với chi phí lao động ma cơ quan nay cho là phô biên

ở Việt Nam căn cứ vào thu nhập bình quân đầu người lúc đó Trong khi đó, đại

đa sô các nha sin xuất Amat khâu cá tra và basa phi lê đông lạnh của Việt Namdéu áp dụng quy trình sẵn xuât khép kin từ khâu ươm gióng, nuôi cá, chế biển

đến xuat khẩu, dẫn đến giá thành phi 1ê cá rat thap Tuy nhiên, yếu tô nay đã

không được DOC xem xét trong quá trình điều tra

Tính dén thang 08/2023, Việt Nam đã và tham gia 19 Hiệp định Thương

mại tự do (FTA) song phương và đa phương, trong đó có 16/19 FTA có hiệu lực !

Như là kết qua của FTA, các rao can thuê quan theo lộ trình dần được gỡ bö, với

lợi thé chi phí sản xuất thâp, lượng hang xuat khẩu của Việt Nam tăng nhanh đã

gây tác đông mạnh tới các ngành sản xuất và các doanh nghiệp nước nhập khâu

Điều này dẫn đến việc nhiều quốc gia tăng cường sử dụng các biện pháp phòng

vệ thương mại trong đó có biện pháp chồng ban phá giá như một chiếc van antoàn Tinh tới 31/12/2023, đã có 130 vụ điêu tra chống bán phá giá đổi với hang

hóa Việt Nam tại thi trường nước ngoài Va với sô lượng vụ điều tra nhiều như

vậy thì việc Việt Nam không được công nhận lả nên kinh tế thị trường sẽ tăng

nguy cơ khiến hang xuất khẩu Việt Nam bi coi 1a bán phá giả

Do đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thông các quy định pháp luật vềbiện pháp chông bán phá giá, ảnh hưởng của nên kinh tê phi thị trường đối vớiquá trình điều tra, trên cơ sở đó rút ra kinh nghiệm, giả pháp cho Chính phủ, chodoanh nghiệp 1a việc làm có ý nghĩa quan trong về mặt lý luân và thực tiễn hiện

nay Với nhận thức đó, tác giả đã lua chon dé tai “Ánh lưỡng của nên kinh tế

' Phòng Thương maivà Công nghiệp Việt Nam, Thông kê các vụ điều tra chéng bin phá giá hàng hóa Việt Nan tính đến ngày 31/12/2023 Só

tps./rtmetanutrto vauthong- ke /12065-tong-hop-cac-fta-cus-viet-nam-tinh-den-thang 112019, truy cập lần cuối

ngày 15/01/2024

Trang 9

phi thi trường trong thực tiễn điều tra Chong bán phá giá — Một số van đề đặt

ra đối với hàng hóa xuất khâu của Việt Nam” làm đề tài nghiên cửu khóa luận

tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1.Tình hình nghiên cứu trong nước

Chông ban phá giá tiếp cận dưới góc độ pháp ly 1a một vân dé không quámới ở nước ta Thời gian qua đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vân đề

nảy được công bô có thé ké đến như:

Sach chuyén khao:

“Pháp luật về chéng ban pha giá — Những điều cần biết” do Phong

Thương mại va Công nghiệp Việt Nam soạn thao năm 2004,

“Pháp luật chỗng ban pha giá hàng nhập khâu tại Jệt Nam — Những vấn

đề Ìj' luận và thee tiễn” của Th S Nguyễn Ngoc Sơn viết năm 2005 xuất ban tại

NXB Tư pháp.

Luan văn, luận an:

Bui Quang Hưng (2017), “Chống bán phá giá trong các Hiép đình thươngmại tự do ma Việt Nam tham gia — Thực tiễn và xu hướng phát triển”, Luận văn

thạc si luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nội dung của luận văn trình bay

những van dé lý luận vả pháp luật về chông bán phá giá Đông thời, đưa ra địnhhướng và dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu

quả thực thi pháp luật về van dé nay

Nguyễn Thị Thùy Trang (2014), “Pháp iuật về chỗng bán pha giá ở Viet

Nam - Thực trang và giải pháp “, Luận văn thạc si Luật học Trường Dai học

Luật Hà Nội Luân văn trên cơ sở nghiên cứu chế đính luật chong ban pha giacủa Việt Nam trong môi tương quan so sánh với pháp luật WTO vả một sô quốcgia như Canada, Hoa Kỳ, đã chỉ rõ một số điểm hạn chế trong chế định pháp

Trang 10

luật về chông ban phá giá hiện hành của Việt Nam Tir do, tác giả đưa ra một sôgiải pháp hoản thiện các quy định chồng bán phá giá hiện hành.

Các tài liệu khác

Bên cạnh sách chuyên khảo, luận văn trên, ảnh hưởng của quy chế phi thị

trường cũng được nghiên cửu trong một vài tải liêu sau:

Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Ngoc Hà (2021), “Quy chế kinh té phi thitrường trong pháp iuật chỗng bdn phá giá của EU và những vẫn đề đặt ra với

Viet Nan” đăng trên bao F TU Working Paper Series Bai nghiên cửu làm rõ hơn

các quy định liên quan đền nên kinh tế phi thị trường trong pháp luật chong ban

phá giá của EU va liên hệ với trường hợp Việt Nam — quốc gia bi EU từ chối

công nhân tư cách nên kinh tế thị trường thông qua phân tích một số vụ kiện cu

thể

Ngô Trọng Quân (2020), “Ouy dinh của WTO về giá tri thông tường thay

thé trong điều tra chỗng bản pha giá và ảnh hướng đền Viet Nam”, Hai mươilăm năm thành lập WTO thành tựu và thách thức : kỷ yếu hội thảo khoa học capTrường do Bộ Tư pháp kết hợp với Trường Đại học Luật Hà Nội tô chức Baiviết của tác giả tập trung vao câu hỏi nghiên cứu về việc sau ngày 31/12/2018,điều khoản nên kinh tê phi thị trường trong Nghị định thư gia nhập WTO của

Việt Nam còn hiệu lực áp dụng hay không Nói cách khác, các nước thành viên

WTO có căn cứ pháp lý dé xác định NV dua trên trên đữ liệu từ nước thứ ba thay

thé doi với hàng xuất khâu từ Việt Nam trong các vụ điều tra bản phá giá nữa

hay không.

Đây là một trong sô các nguồn tham khảo quý gia mà tác gia có thé học

tập và ké thừa trong nôi dung nghiên cứu của mình

Có thé thay, mặc dù các tai liệu nghiên cứu về chông ban phá giá kha

phong phú tuy nhiên các nghiên cửu trực tiếp về ảnh hưởng của quy chế nênkinh tế phi thị trường tới quá trình điều tra chống bán phá gia trong nước van

Trang 11

chưa được thực hiện một cách đây đủ và toản điện, cần được tiếp tục phân tích

và đánh gia dé có thé hiểu ré hơn không chỉ nghiên cứu dựa trên pháp luật WTO

ma con phân tích dựa trên pháp luật của môt sô quôc gia khác vi du như Hoa Kỳ

và EU

2.2.Tình hình nghiên cứu nước ngoài

Trên thé giới, các nghiên cứu về lĩnh vực chồng ban pha giá thu hút đượcnhiều sự quan tâm vả có nhiều bài nghiên cứu Tuy nhiên, số lượng các công

trình nghiên cứu khoa học đã được công bô liên quan dén quy chế kinh tế phi thị

trường pháp luật vê chong bán phá giá van còn khá ít Mét vai nghiên cứu về dé

tai nay có thé kế đền như:

“Non-Market Economy status in Anti-dumping investigations and

proceedings: A case study of Vietnan" (Thue trạng nền kinh lễ phi thị trường

trong các điều tra và té tung chống bán phá giá: Nghiên cứu trường hop của

Viet Nam) của Pham Duy Anh Huynh, Charles Sturt University, 2022 Trong bai

nghiên cứu này, tác giã chủ yêu nghiên cứu ảnh hưởng của nên kinh tế phi thi

trường tới quá trình điêu tra, tô tung chdng ban pha gia theo pháp luật WTO va

phân tích trường hợp của Việt Nam.

“Confronting the “Non-Market Economy” Treatment: The Evoiving WIO

Jurisprudence on Anti-dumping and China's Recent Practices” (Đỗi mặt với việc

xử i “Nền kinh tế phi thị trường”: Sự phát trién pháp Iuật về chống ban pha giá

của IPTO và thực tiễn gần đây của Trung Quốc) của Weihvan Zhou vàXiaomeng Qu đăng trên UNSW Law, 2021 Bai viết đưa ra một sô đánh giá về

sự phát triển của hệ thông pháp luật chông bán phá giá của WTO, mức độ linh

hoạt mà Hiệp đình Chông ban phá giá của WTO mang lại cho các Quéc giathành viên mà bị coi la nên kinh tế phi thị trường va lay ví dụ trường hop của

Trung Quốc

Trang 12

(Từ “Nền kinh tê phi thi trường” tới “Thi trường bị lêch lạc đảng ké "xem xét laiquy đinh chỗng bản pha giá của EU và sự can thiệp của nhà nước Trung Quốc)của tác giả Ming Du đăng trên Yearbook of Europe Law năm 2022 Bài viết đãchỉ ra những thay đôi của pháp luật EU trong quy định khái niêm về các nước

NME cũng như phương pháp điều tra chong bán pha giá với hàng xuất khâu từcác nước NME đã thay đổi như thé nao từ khi EU ban hanh Quy định số

2017/2321 sửa đôi, bô sung Quy định số 2016/1036 về bao hộ đôi với hang nhập

khẩu bán phá giá từ các quốc gia không phải thành viên EU

Trong bôi cảnh xu hướng các rào cản thuế quan giữa các quốc gia danggiảm xuống, dé bảo vệ nganh sản xuât trong nước , chắc han những biện pháp

phòng vệ thương mại như chông bán phá giá, chông trợ cap hay tự vệ sé được

các quốc gia sử dụng nhiều thêm Có 1é trong thời gian tới, tinh hình nghiên cứu

về các dé tài liên quan đến chông bán pha giá vả trong đó có bao gồm ảnh hưởngcủa NME tới quá trình điều tra nay sé tiép tục phát triển mạnh mẽ

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

3.1.Đối tượng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận bao gôm các van dé: các quan điểm,

tư tưởng luật học về bán phá gia, chong ban pha giá, các quy định trong phápluật thực định vé chông bán pha giá của WTO, Hoa Ky va EU; thực tiễn chong

bán phá gia đối với hang hóa xuất khâu Việt Nam tại Hoa Ky và EU

3.2.Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Khóa luận tap trung tìm hiểu tac động của quy chế nên kinh

tế phi thi trường tới quá trình điêu tra ban phá giá dựa trên hệ thông pháp luật

của Hoa Ky và các nước EU thông qua việc lam sang tö những quy định của các

quốc gia nảy vê khái niệm nên kinh tế phi thị trường, phương pháp điều tra

Trang 13

chong ban pha giá với hàng xuất khẩu tới từ quốc gia NME Những nội dung nay

sẽ được tác giả phân tích dua trên các văn bản pháp luật cũng như những vụ điềutra bán phá giá thực tế hoặc mô phỏng do Hoa Kỳ và EU khởi xướng đôi vớihang xuất khẩu của Việt Nam

Về không gian: Khóa luận phân tích thực tiễn tác động mà hàng xuất khâu

Việt Nam đã phải chịu khi bị Hoa Ky va EU áp dụng phương pháp điều tra ban

pha gia khác với phương pháp thông thường do bi coi la NME.

Vé thời gian: Trong qua trình thực hiện khóa luận, tác giả đã lựa chọn một

sô vu điều tra chéng ban pha giá đã được khởi xướng với hang xuất khẩu Việt

Nam trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến thang 2 năm 2024 dé nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

Dé dat được các mục tiêu và nhiệm vu nghiên cứu như trên, khóa luận sử dụng các phương pháp sau

Phương pháp phân tích, so sánh, tông hợp, quy nạp 1a các phương pháp

chủ đạo được sử dụng trong luận văn Các phương pháp này được sử dụng

thường xuyên, xuyên suốt khóa luận tai các Chương 1,2,3 với mục đích phân

tích lý luận, phân tích quy định pháp luật và thực tiễn để lam rõ các nội dung

quan trong trong luận văn.

Ngoài ra, khóa luân còn sử dụng phương pháp phân tích và binh luân an,

đặc biệt tại Chương 2 để lam rõ hơn quy định pháp luật của Hoa Ky và EU vềquy chế nên kinh tế phi thi trường trong quá trình điều tra chồng bán pha giá

5 Ý nghĩa của đề tài

Khóa luận là một công trình khoa học co hệ thông, la một tải liệu thamkhảo thiết thực và bố ích cho các bạn sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh tạicác cơ sử đào tạo luật trong lĩnh vực thương mại quốc tế Nội dung của bainghiên cứu phan ánh cách thức Hoa Ky va EU điều tra bán phá giá với nhữngnha xuất khâu tới từ những quốc gia bi coi là NME bởi hai nên kinh tế lớn này

Trang 14

Trong nội dung khóa luân, tác giả cũng đã điểm qua sự thay đôi trong pháp luật

EU trước và sau ngày 12/12/2017 liên quan đến định nghĩa, tiêu chi phân loại

“nên kinh tế phi thị trường” và cach thức tính toán biên độ phá giá với các nước

bi EU coi 1a NME Dưa trên những kiến thức trên kết hợp củng những vụ điềutra ban phá giá thực tê, tác giả cũng đã phân tích va rút ra một số tác động củaquy chế phi thị trường tới hàng xuất khẩu của các nước bi coi là NME, va cụ thétrong bai nghiên cứu là tác động tới hang xuất khẩu của Việt Nam Từ đó, tác giả

dé xuat một sô biện pháp cho Chính phủ và doanh nghiệp xuất khâu Việt Nam dé

ứng phó, giảm thiểu tôi đa kha năng bị đánh thuê chéng ban phá gia trong trườnghợp bị Việt Nam bị coi lả nên kinh tế phi thị trường theo pháp luật của nước khởi

kiện bản phả giá.

6 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

6.1 Mục tiêu nghiên cứu

Khóa luận được nghiên cứu với mục tiêu làm rõ tiêu chí phân loại thé nao

là một nên kinh tế phi thi trường trong hệ thông pháp luật của Hoa Ky và cácnước EU Đông thời cũng tìm hiểu phương pháp điêu tra chông bán phá giá thaythé mà Hoa Ky và EU ap dụng đối với các bi đơn thuộc các nước NME, trong đó

có Việt Nam Kết hợp những kiến thức đã tim hiểu trên cùng với những vu điêu

tra ban phá giá đôi với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam theo pháp luật nước

nhập khâu (cụ thé là Hoa Ky va EU) đã diễn ra trên thực tế, tác giả rút ra được

những tác đông của quy chê NME tới hàng xuất khâu của Việt Nam, từ đó đưa ramột vải kiến nghĩ tới Chính phủ vả Doanh nghiệp xuât khẩu để ứng phó vớinhững tác động không tốt nay

6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề dat được mục tiêu trên, tác giả sé thực hiện các nhi ệm vụ cụ thé sau:

Thứ nhất, lam rõ một sô van dé lý luận dựa trên cơ sở pháp luật WTO như.khái niệm chong bán phá giá, sơ lược quy trình chông ban phá giá, khái quát vê

Trang 15

quy chế nên kinh té phi thị trường cũng như tác đông của quy chê tới quá trình

điều tra chống bán phá giá Trong phan nay, tac giả cũng dé cập tới tinh trang

nên kinh tế phi thị trường của Việt Nam va van đê hết hiệu lực của điều khoảnNME theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO

Thứ hai, tác giả đi sâu vào tìm hiểu khái niệm về quy chế NME cũng như

thực tiễn ap dung quy chế nảy trong các cuộc điều tra chúng bán phá giá của cácquốc gia Hoa Kỷ và EU

Thứ ba, phân tích thực trạng tác động của quy chế NME tới hàng xuất

khẩu của Việt Nam, từ đó mở rộng ra tác động tới các doanh nghiệp xuat khẩucũng như kinh té Việt Nam Từ do, tác giả dé xuất cho Chính phủ vả các doanhnghiệp xuất khẩu Việt Nam một số dé xuất đồi phó với việc bị coi la NME trongcác cuộc điều tra chông bán pha giá

1 Kết cấu của khóa luận

Ngoài Phân mở dau, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liêu tham khảo, khóaluận được kết câu như sau:

Chương 1: Khái quát về quy chề nên kinh tế phi thị trường và tác động củaquy chế tới các cuộc điêu tra chống ban pha giá

Chương 2: Quy chế nén kinh tế phi thi trường theo pháp luật của mat số

quốc gia

Chương 3: Một sô van dé đặt ra với hang xuat khẩu của Việt Nam va dé

Trang 16

CHUONG 1: KHÁI QUÁT VE QUY CHE NEN KINH TE PHI THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC BONG CUA QUY CHE TỚI CÁC CUỘC ĐIỀU TRA CHÓNG BÁN PHÁ GIÁ

11 Khái quátvề Ban pha giá và quy trình điều tra chống bán phá giá

1.11 Khái niệm Bán phá giá

Bán pha giá la hiện tượng khách quan trong nên kinh tê thị trường (MarketEconomy — ME) Co thé thay, dưới ap lực cạnh tranh, các chủ thé kinh doanhluôn phải tim cách để “sinh tôn” trước những đôi thủ khác, thậm chi là việc ban

hang hóa với giá thấp dưới mức giá thi trường của sản phẩm Những hành vi nhưvậy thông thường được hiểu la ban pha giá Tuy nhiên, đây chỉ là quan điểm cơ

bản về mặt ngôn ngữ, phan ánh hiện tương bán pha giá Thực tế, bán phá gia lamột nội dung hết sức phức tạp, đặc biệt trong hoạt động thương mại quốc tế

Trong pháp luật quôc tế, thông qua nôi dung tại Điều V1.1 Hiệp định

chung về thuê quan va thương mại - GATT và Điêu 2.1 Hiệp định Chồng ban

phá giá - ADA có thé hiểu rằng: “Bán phd giá trong thương mại quốc té là hiệntương phân biệt giá quốc lễ mà mức giá xuất khẩu của một loại hàng hóa từ

nước xuất khẩu sang một nước nhập khẩu thấp hơn gid tri thông thường có thé

so sảnh được của hàng hóa tương tự tại nước xuất khẩm “2

1.1.2 Khái niệm chống bán phá giá

Pháp luật WTO đã quy định nếu hành vi bán pha giá de doa hoặc thiệt hạicho ngành kinh tê trong nước của quốc gia nhập khâu thì hành vi do cân “bị lênán” 3 Chính bởi vậy cả Điều VI GATT và ADA đêu đưa ra các quy tắc về nộidung và thủ tục điều chỉnh hanh đông của một thành viên khi họ phải chồng lạihoặc “khắc phục” thiệt hai tir việc ban pha giá bằng cách áp đặt các biện phápchồng bán phá giá

Dưới góc đô khai quát nhật, có thé hiểu: Chống bán phá giá là hành động

của nước nhập khẩu nhằm chống lại các hành vì bản pha gid hàng hóa nhập

2 Judith Czako,, Johann Hunn, Jorge Marenda (2003), 4 Handbook on Anti-chouping šNesfigrdionu, Cambridge

University Press, United Kingdom, p.1.

* Điều VI.1 GATT 1994

Trang 17

khéu không lành mạnh vào nước của họ, với mục đích duy trì một nền thươngmại công bằng bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp sản xuất

các mặt hàng canh tranh trong nước và người tiên ding.

1.13 Tóm tắt quy trình điều tra chống bán phá giá

Trong pháp luật WTO, cụ thé lả hiệp định ADA thì không quy định cụ thétừng bước một của quá trình điều tra chồng ban phá giá sẽ thực hiện như thé nao,

thủ tục cụ thé ra sao, do cơ quan nao thực hiện, ma sé chi đưa ra những quy

định nên tảng để mỗi quốc gia sẽ tự xây dựng pháp luật về chông ban phá giádựa trên những nguyên tắc nên tảng đó Tuy nhiên, các bước điều tra chông bảnphá giá cơ bản theo Hiệp định ADA sẽ gồm các bước như sau:

© Bước 1: Ngành sản xuất trong nước yêu cau khởi xướng điêu trat

(có kèm theo chứng cứ ban đâu),

© Bước 2: Cơ quan có thâm quyền ra quyết định khởi xướng điều tra

hoặc từ chdi đơn yêu cau, không điêu tra Ý

© Bước 3: Điêu tra sơ bộ về việc ban pha giá và vệ thiệt hạiổ (gửi

bảng câu hỏi cho các bên liên quan, thu thập, zác minh thông tin,

thông tin do các bên tự cung cap);

© Bước 4: Kết luân sơ bô” (có thé kèm theo quyết định áp dung biện

pháp tam thời như buôc đặt cọc, ký quỹ, ),

© Bước 5: Tiếp tục điều tra về việc bán phá giá và về thiệt hại (có thể

bao gồm điêu tra thực địa tại nước nhập khẩu),

© Bước 6: Kết luận cudi cùng,

© Bước 7: Quyết định áp dụng biện pháp chống bán pha giá (nêu kết

luân điều tra cudi cùng khẳng định có việc ban phá gia gây ra thiệt

Trang 18

© Bước 8: Ra soát hành chính hang nămŸ (hang năm cơ quan điều tra

có thể điều tra lại biên độ pha giá thực tế của từng nha xuất khâu va

điêu chỉnh mức thuê),

© Bước 9: Ra soát hoàng hôn!? (5 năm ké từ ngày có quyết định apthuê chống bán pha giá hoặc ra soát lại, cơ quan điều tra sẽ tiên

hành điều tra lại dé xem châm dứt hay tiếp tục ap dụng việc áp thuê

thêm 5 năm nữa)

Về cơ bản, WTO không có quy định cu thé về quy trình điều tra chống ban

pha giá mà pháp luật quy đính vé chong ban phá giá sẽ do các quốc gia xây dựng

dựa trên cơ sở tuân thủ pháp luật WTO, cụ thé la Điêu VI GATT 1994 và Hiệp

định ADA Khi các nhà sản xuất trong nước cũng như Chinh phủ của quôc gianhập khẩu nhận thay có nhà xuất khâu từ quốc gia khác có hành vi bán phá giá

tạo nên ảnh hưởng thương mại tiêu cực thì có thé khởi xướng điêu tra chông bánphá giá đối hang hóa của những nha xuất khâu đó và lúc nay, quá trình điều tra

sẽ tuân theo pháp luật về của nước nhập khâu Tuy nhiên, nhìn chung các bướcđiều tra chong ban phá giá của các quốc gia cũng không có sự khác biệt với 9

bước nêu trên.

12 Quy chế nền kinh tế phi thị trường và tác động của quy chế tới quy

trình điều tra chống bán phá giá

1.2.1 Quy chế nền kinh tế phi thị trường là gì?

Nên kinh tê phi thị trường (NME) - hay còn được goi là nên kinh tê kếhoạch hóa tập trung — là tên goi được dùng đến cudi những năm 1080, đầu nhữngnăm 1000 cho nên kinh tế của nước Trung và Đông Âu, Liên Xô, Trung Quốc,Việt Nam va một sô nước khác, trong đó các hoạt động kinh tế được dua trên kế

* Điều §4,9.1ADA

ˆ Điều 112 ADA

Dieu 113 ADA

Trang 19

hoạch hàng năm thông thường do một cơ quan giống như ủy ban kế hoạch Nha

nước soạn thảo}!

Trong khuôn khô Tô chức Thương mại thé giới (WTO), NME được dé cập

tại điểm bd sung thứ 2, Điêu VI.1 của GATT 1994

“Thừa nhân rằng trong trường hop nhập khẩu từ một nước mitthương mại hoàn toàn mang tinh chất độc quyên hoặc hau nữur độc

quyén hoặc toàn bộ giá trong nước do nhà nước định đoạ† việc xác

đỉnh so sánh của giả ca nhằm mục đích nêu tại khoản 1 có thé có

những kho khăn đặc biệt và trong những trường hop đó, các bên kp

kết là bên nhập khâu có thé thấp cần tính dén khả năng rằng việc so

sánh: chính xác với giá cả trong nước của nước đó Không phải lúc nào ciing thích dang.”

Tuy nhiên, nội dung điều khoản trên còn chung chung, chưa cu thể, taođiêu kiện để các quốc gia có sự tủy ý trong quá trình xây dựng nội luật của

minh.” Lúc nay, các quốc gia sẽ xây dựng những tiêu chí để xác định một quéc

gia có thé được công nhận là một nước là ME Điều nay đông nghĩa với việc mộtquốc gia có thể được công nhận là ME với nước nảy nhưng sẽ không đươngnhiên với việc la ME với nước khác Tuy vay, di mỗi quốc gia thành viên có thé

có cách hiểu riêng về NME, nhưng hau hết các định nghĩa đều có một khía canhchung, đó là một quốc gia sẽ được coi la NME nếu thị trường nội dia được quốc

gia điêu hành độc quyên hoặc gân như độc quyền về thương mai va nha nước ânđịnh giá cả nội địa 8 Việc một quốc gia bị nhận định la NME sẽ cho phép nước

nhập khẩu được phép áp dung của Điều khoản bố sung cho Điều VI (được nhắc

tới ở trên) và sử dụng giá và chi phí sản xuất của hang hóa tại môt nước thứ ba là

bệ Quin lý Canh tranh - Bộ Công Thường (2013), Nevo’ cơ đánh miong thể Chẳng bản phá giá và Chống mơ

có, đốt với Nền kenh tế pha the tường - Bài học kehtngiuệm cho Viet Nam”, Nhà Yuat bin Công thương, Hà Nội,

© Simon Lester, Bryan Mercurio, Anvel Davies (2012), World Trade Law: Têxt Materials and Commentcay (2nd

edition), Hat Publishing Ltd,p 529.

Trang 20

ME để thay thé, làm cơ sỡ tinh cho giá trị thông thường (Normal Value ~ NV).

Trong mỗi vụ kiện, các quốc gia ME được lựa chon dé thay thê phai ở củng mộtmức phát triển với quốc gia NME bị điều tra chồng bán phá giá !*

1.2.2 Tác động của quy chế nền kinh tế phi thị trường tới quá trình điều tra

chống bán phá giá

Trong quá trình điều tra chong ban pha giá, việc một nước có địa vị là nênkinh tê phi thi trường (NME) sẽ có ảnh hưởng tới Bước 3 (“ Điều tra sơ bô”) củaquy trình Cu thể, khi bi điêu tra sơ bô, néu nước xuất khâu bị nước nhập khẩu coi

là NME thì có thể sẽ bi nước nhập khẩu từ choi chap nhận giá hay chi phí sản xuấtcủa hang hóa tại thi trường quéc gia xuất khẩu này như một cơ sở thích hợp choviệc tinh toán giá trị thông thường với lập luận gia và chi phí nay được điều chỉnhbởi Chính phủ Trong trường hợp này, quốc gia NME sẽ phải chấp nhân cácphương thức điều tra khác với phương thức điêu tra thông thường áp dung cho cácquốc gia ME Cơ quan điêu tra sẽ sử dụng giá và chi phí sản xuất của hang hea tạimột nước thứ ba thay thé nao đó dé lam cơ sở tính toán cho giá thông thường Nhưvậy, doanh nghiệp của các nước NME sẽ phải chịu sự phân biệt đối xử so vớidoanh nghiệp thuộc các nước ME Điều nay có thé lam tăng kha năng hang xuấtkhẩu của quốc gia đó bi coi là bán phá gia

Dưới đây lả một ví du mô phỏng việc cơ quan điều tra sử dụng giá trị thay

thé của An Độ dé xác định giá trị thông thường sản phẩm thép ông han của Việt

Nam !6 Theo đó, giá trị thông thường tính theo chi phí sản xuất tại Việt Nam là

4 Cục : Quin by Canh tranh - Bộ Công Thương (2013), New cơ đánh ming thuế Chống bán phá giá và Chống trợ

cáp đối với Nền kan tế pia the mờ — Bà học anh nghiệm cho Việt Nam“, Nhà Xãnất bin Công thương, Hà Noi,

Trang 21

-va-tac-dong-doi-voi-doanh-nghitp-viet-nam-653 4% USD/tân, tuy nhiên nêu áp dung đơn giá thay thé của An Độ, giá trị thôngthường của sản phẩm ông thép han là 756 USD/tan Việc sử dụng các đơn đơn giáthay thé tại Án Đô được goi là phương pháp trị giá thay thé và phương pháp nay

lam gia tăng biên độ pha giá theo minh hoa tại Bang 1 và Bang 2 dưới day:

Trang 22

Bảng 2: Biên độ phá giá trong trường hợp sử dụng và không sử dụng

phương pháp giá trị thay thế

Giá trị thông trường

Co thê thay răng trong vi dụ nêu trên, nêu không ap dung phương pháp giá tn

thay thé, biên đô phá giá âm và tương ứng với biên đô 0% hoặc không có hành vi

ban pha giá Tuy nhiên, néu sử dụng phương pháp giá trị thay thé, biên độ phágiá tăng từ 0% lên 15,41% va trường hop này nha xuât khẩu Việt Nam sẽ bị coi

là có hanh vi bán phá gia hang hóa và nêu không thể chứng minh được doanh

nghiệp minh không ban pha gia thì nha xuất khẩu Việt Nam sẽ đối điện với việc

bị đánh thuê chong ban pha giá

1.2.3 Tình trạng nền kinh tế phi thị trường của Việt Nam

Trong quá trình dam phan gia nhâp WTO, Việt Nam đã chấp nhận bị cácquốc gia WTO khác coi là nên kinh tê phi thi trường trong các cuộc điều trachồng ban phá giá Nói cách khác, Việt Nam đã cam kết cho phép cơ quan điêutra các nước thành viên được quyên áp dụng một phương pháp khác với phương

pháp thông thường nêu trên (gọi là phương pháp phi thi trường — NME), trừ khi

các nhà sản xuât/xuât khẩu Việt Nam chứng minh được tôn tại các điêu kiện của

Trang 23

nên kinh tế thị trường }Ê Cụ thé, Đoạn 255 Báo cáo Ban Công tác về việc Việt

Nam gia nhập WTO có ghi nhận:

“255 Đại điện của Viet Nam xác nhận rằng ngay sau khi gia nhậpWTO, Điều VI của GATT 1994, Hiệp dinh Thực hiện Điều VI củaGATT 1994 (Hiệp định chong bán phá gid) và Hiệp dinh về Tro cấp vàcác Biện pháp Chong trợ cấp (SCM) sẽ được áp dung trong các vụ

kiện liên quan đến xuất khẩu hàng hoá từ Vit Nam sang một Thành

viên WTO phit hợp với các điểm sau:

(a) Khi tiễn hành so sánh giá theo Điều VI của GATT 1994 và Hiép

định chỗng bản phá giá, Thành viên WTO là nước nhập khẩn phải sử

dung hoặc là giá hoặc chi phi ở Viet Nam đối với ngành hàng dang

được điều tra hoặc là một phương pháp hông dua trên sự so sánh

chặt chẽ với chi phí hoặc gid cả ở Việt Nam Quy tắc để lựa chon

phương pháp phù hợp là:

i Nếu các nhà sản xuất trong điện điều tra có thé chỉ ra rõ rang

rằng các điều kiện của nền kinh té thi trường dang tôn tai trong ngànhsản xuất mặt hàng tương tự liên quan đến sản xuất và bản mat hàng

đó, nước nhập khẩm là Thành viên WTO khi xác dink tương quan giá

cả phải sử dung giả và chi phí ở Viet Nam cho ngành sản xuất trong

điện điền traii Mước nhập khẩu là Thành viên WTO có thé sử dung một phương

pháp không dua trén sự so sánh chat chế với giá cả và chủ phí ở Viet

Nam nễu các nhà sản xuất trong điện điều tra không thé chỉ ra rõ rang

rằng các điều kiện của nền kinh té thi trường dang tôn tai trong ngànhsản xuất mat hàng tương he liên quan đến sản xuất và ban mat hàng

đó.“

'* Huynh Pham Duy Anh (2022), Norrmarket economy status in.Anti-douping owestigations and proceedings: A

case study of Viera, Churks Sunt University,p 50.

Trang 24

Trong nội dung Bao cao của Ban Công tác không quy định cu thé vềphương pháp NME Tuy nhiên, có thể khang định đoạn 255(a) là một cơ sở pháp

ly cho phép Chinh phủ các nước nhập khâu có thé không sử dụng giá ban tại Việt

Nam và không sử dung chi phí phát sinh của doanh nghiệp tại Việt Nam để xácđịnh giá trị thông thường khi điều tra chong bán phá gia Trong thực tiễn các vuviệc ma hang hóa Việt Nam bị điều tra chống bán phá giá, Chính phủ môt số

nước như Hoa Kỳ hoặc Liên minh Châu Âu ( European Union — EU) thường kết

luận Việt Nam là nên kinh té phi thi trường và từ đó sử dụng đơn gia tai mộtnước thứ ba có mức đô phát triển kinh tế tương tự như Việt Nam đề xây dựng chỉphi sản xuất, vận hành, ban hang va lợi nhuận để xây dựng chi phi sẵn xuấtthông thường Phương pháp nay được gọi là phương pháp giá trị thay thé, tức la

sử dụng gia trị khác dé thay thé gia ban va chi phi tại Việt Nam, vả hệ quả

thường thây của phương pháp nảy là biên đô phá giá được gia tăng một cáchđáng kế !9

1.2.4 Van đề hết hiệu hực của điều khoản nên kinh tế phi thị trường

Về thời gian có hiệu lực của cam kết tình trạng NME của Việt Nam khi gia

nhập WTO, trong Nghi định thư gia nhập WTO, mục (d) Doan 255 có quy định:

“Một khi Vit Nam khang đình được rằng nền kinh tê nước mình là

kinh té thi trường chiêu theo luật quốc gia của nước nhập khẩn làThành viên WTO các quy dinh tại tiểu nme (a) sẽ hễt hiệu lực với điều

kiện luật quốc gia của nước Thành viên có quy định các tiêu chí vềkinh tế thi trường tại thời diém gia nhập Trong mọi trường hợp, các

quy định trong tiêu mục (a) (ii) sẽ hét liệu lực vào ngày 31/12/2018

Ngoài ra néu Viet Nan khang dinh duoc rang các điều kiện của kinh

lễ thi trường đã tên tại tại một ngành cụ thê chién theo luật quốc gia

của nước nhập khẩm là Thừnh viên WTO, các quy đinh trong tiễu muc

'* Đănh Anh Tuyết, Nguyễn Thi Phương Thảo, Nguyễn Tiến Hưng, “WTO vi một số vin để thực tiến trong điều

tra chang bin phá gi”, Hai muươi lãm viăm thành lập WTO thành tia và thách thức : I yếu hội thao khoa học

cap Tường, Bộ Từ pháp và Trường Daihoc Luật Hà Nội tr 73.

Trang 25

(a) liên quan tới kinh té phi thi trường sẽ khong còn được áp dung cho

ngành đó ” Như vay, một khi Việt Nam chứng minh minh là ME theo pháp luật nội dia

của các nước thành viên WTO thi cam kết tại mục (a) sé không áp dụng với toàn

bộ các nha sản xuất, nhà xuất khâu của Việt Nam Ngược lại, nếu Việt Nam chichứng minh được điều kiện nên kinh tế thi trường trong một ngành sản xuất cụ

thé thi cam kết tại mục (a) sé chỉ hết hiệu lực với ngành sẵn xuất đó (tức là van

áp dụng phương pháp giá trị thay thê với các ngành sản xuất khác)

Nôi dung của câu văn nay, Việt Nam cam kết trong moi trường hợp thìcách tính NV ở mục (a)(ii) sẽ hết hiệu lực vào ngày 31/12/2018 Tuy nhiên, nộidung câu nảy gây tranh cãi vì mục (d) chi dé cập dén việc sau ngày 31/12/2018

thì mục (a)(ii) sẽ hết hạn ma không dé cập tới mục (a)() va phân mở dau của

mục (a) Có nhiêu ý kiến trai chiêu xoay quanh việc các điều khoản nay có thểgiải thích theo hướng tiếp tục cho phép các nước khác tính toán NV thay thê đôi

với Việt Nam nữa hay không 22

Trước khi xem xét cách hiểu nào lả chính xác, trước tiên sẽ tham khảotrường hợp của Trung Quéc Trước Việt Nam, Trung Quốc cũng chap thuận camkết tương tự khi gia nhập vào WTO vào năm 2001 và cam kết của Trung Quốc

hết hiệu lực sau 15 năm, tức ngày 11/12/2016 Tuy nhiên, thực tiễn điều trachồng ban pha giá sau năm 2016 của Hoa Ky và EU — những quốc gia thường

xuyên áp dụng phương pháp giá trị thay thé cho thay phương pháp nay van vađang tiếp tục được sử dụng đôi với hang hóa nhập khâu từ Trung Quốc Trướctình hình đó, Trung Quốc đã khiêu kiện Hoa Ky và EU lên cơ quan giải quyếttranh chap của WTO trong hai vụ tranh chap DS515 và DS516 Tuy nhiên, cả hai

vụ kiện nay déu kết thúc bằng việc Trung Quốc rút đơn sau khi bao cáo sơ bôcủa Ban hội thấm rút đơn sau khi báo cáo sơ bộ của Ban hội thẩm được gửi tới

**Ngỏ Trọng Quin (2020), “Quy dh cia WTO về giá trị thing thường thay thé trong điều trà chống bán phá git

và ảnh hưởng din Việt Nam” Xã yêu hột thảo khoa hoc cấp trường: Hai mươi lắm wow thành lập WTO then trai và thách Đhức, tr 246.

Trang 26

các bên ?! Mặc dù nôi dung báo cáo sơ bô chưa được tiết 16, tuy nhiên việc TrungQuốc rút đơn yêu câu tham vân cũng có thể xuất phát từ một phân lí do là vì Ban

hội thâm đã bác bỏ lập luận của Trung Quốc về việc các quốc gia thành viên

khác có nghĩa vụ phải công nhận Trung Quóc là nên kinh tế phi thị trường tươngđương với việc phải loại bỏ phương pháp giá trị thay thé?

Quay trở lại với nội dung gây tranh cãi trong Đoạn 255(a) Báo Cáo Ban

Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO trên, thực ra việc chỉ hết hiệu lực tiểu

mục (ii) hay hết hiệu lực toản bộ Doan 255(a) cũng không thể ngăn việc cácquốc gia có thể áp dung phương pháp giá trị thay thê khi điêu tra bán phá giá đôi

với hàng xuất khâu Việt Nam vì các quôc gia có thê viện dẫn căn cứ pháp lýtrong các Hiệp định GATT) va ADA thay vì sử dụng Đoạn 255(a) nay? Cụ thé:

e Điêu VI1(a) GATT 1994 quy định:

“Diéu VI Thuế chong bán phá giá và thuế doi kháng

1 Các bên iy kết nhận thấy rằng bản phá gid tức là việc sản

phẩm của một nước được đưa vào kinh doanh thương mại trên thi

trường của một nước khác với giá thắp hơn giá trị thông thường của

sản phẩm, phải bi xứ phat nếu việc đó gay ra hoặc đe doa gay ra thiệthại đáng ké cho một ngành sản xuất trên lãnh thô của một bên it kết

hay thực sự làm châm chỗ sự thành lập mét ngành sản xuất trong nước.Nham vận dung điều khoản này một sản phẩm được đưa vào kinhdoanh thương mại trên thi trường của một nước khác với gid thắp hongid trị thông thường của hàng hod đô nêu gid xuất khẩu ctia sản phẩm

từ một nước nay sang nước khác

"DS $16, Lapse of authority for the establishment of the panel (15 Kme 2020) p1.

DS 515, Lapse of authority for the establishment of the panel (15 kme 2020),p.1.

* Bryce Baschnick (2020), Chins loses landmark WTO dispute agam EU, Bloomberg:

https JA bloomberg comhevrs /articles/2020-06- 16 fnot-with-s-bing-chunw-loses-

nduric-wto-dispute-agamsten ,truy cập ngày 30/1/2024.

> Tham khảo thêm tai: Ngo Trạng Quin (2020), “Quy dinh của WTO về gia trị thông thường thay thể trong đu

tra chong bán phá giá vi ảnh hưởng din Việt Nam’? Hai mươi lắm năm tinh: lập WTO thành trai và thách thức :

Lo yếu hội thao khoa học cấp Thường, Bộ Tư pháp và Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr 251

Trang 27

(a) thấp hơn giá có thé so sánh trong điều kiện thương mại thôngthường với một sản phẩm tương tự nhằm muc dich tiêu dimg tại nước

xuất khẩu, hoặcĐiều 2.1, 2.2 Hiệp định ADA quy định

“Điêu 2: Xác định việc bán phá giá

2.1 Trong phạm vi Hiệp định này, một sản phẩm bị coi là bản pha

giá (tức là duoc đưa vào lưu thông thương mai của mét nước khác

thấp hơn tri gid thông thường của sản phẩm a6) nêu nine gid xuất khẩucủa sản phẩm được xuất khẩm từ một nước nay sang một nước khácthấp hơn mức giá có thé so sinh được của saa phẩm tương tự đượctiêu đừng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mai thông

thường.

2.2 Trong trường hop không có các sản phẩm tương tự được bantrong nước theo các điều lện thương mại thông thường tại thi trườngnước xuất khẩu hoặc trong trường hợp việc bán trong nước đô không

cho phép có được sự so sánh chỉnh xác do điều kiện đặc biệt của thịtrường đô hoặc do số lương hàng bản tai thi trường trong nước củarước xuất khẩu hàng hóa quả nhỏ, biên đô ban phá giá sẽ được xácđịnh thông qua so sánh với mức giá có thé so sinh được của sảnphẩm tương te được xuất khẩu sang một nước thie 3 thích hop, vớiđiều kiện là mức giá có thé so sánh Auoc này mang tính đại điện, hoặcđược xác định thông qua so sánh với chi phí sản xuất tại nước xuất xứ

hàng hóa công thêm một khoản hợp Ip chỉ phí quan Ip, chi phi ban hàng các chi phí chung và lợi nhuận.“

Như vây, có thé thay du trong trường hợp Việt Nam chứng minh được đã

trở thành ME theo pháp luật của các nước thành viên WTO và Đoạn 255(a) sẽ

hết hiệu lực toàn phân thì các nước vẫn có thé dua trên Điêu VI.1 GATT 1994 và

Điều 2.1, 2,2 ADA để sử dụng quyên xem xét đến kha năng so sánh được của giátrị thông thường dé biện minh cho việc tiếp tục lây đữ liệu NV từ một nước thay

Trang 28

khẩu có thé chứng minh được Việt Nam là thị trường đặc biệt, gia cá thị trường

bị ảnh hưởng bởi yếu tô bên ngoài, vi dụ như sự trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp

từ Chính pha.

Hiên nay, Việt Nam đã được 72 quốc gia công nhận là ME trong các cuộc

điều tra chồng ban pha giá (gan đây nhất là Vương quốc Anh công nhận vào năm2023)* Tuy nhiên, hiện nay hai đối tác xuât khâu lớn của Việt Nam là Hoa Ky

và EU van chưa công nhận Việt Nam là ME Theo bao cáo của Tổng cục Thống

kế năm 202325 Hoa Kỷ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kimngạch ước tinh đạt 96,8 tỷ USD, EU fa thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 sau Hoa

Ky và Trung Quốc ước tinh đạt 44,1 tỷ USD nên việc hai quốc gia nảy không

công nhận Việt Nam là ME đã thực sự tao ra nhiều khó khăn và thách thức cho

doanh nghiệp Việt Nam trong các cuộc điều tra chéng bán phá gia

** Bộ Công thương Việt Nam (2023), Vương quốc Anh sẽ cong nhận Viét Nem là nễn tanh tế the trường trong các

vu việc điêu tra phòng vé tương ma.

‘https /imo® govvntm-tiic Ahi-truong-muoc-ngosihmong-cuoc- aih-se-cong-nhun-viet-am-

la-nen-kinh-te-thi-Truang: trong: các -YtVisc-diztca-phøng-ve- at maxi hol omy cập ngày 1/2/2024

* Tổng cục Thong ké ,1ất, rửvệ Khan năm 2023 no lực plus hoi, tao đà bitt pha cho nim 2024.

https JArn gso gov vat: lirn-va-so-lieu-thong-ke/2024/0Lhqut-nhap-Hhanam-2023.no- hc

pluac-hoi-tao-da-202‡/H:~ te:d=V%E1% BB%S 1% 2OchHE1% BBM SBM% 201% Có% B0% E1%BB%9Dng%20314E1%BA%AS0G2

C%20nh%E1%BA%ADp 3%19%91%E1%BAW Alt%2096%2C9%201%E1%BBWB7%20US5D., truy cập ln cadingiy 15/2/2024

Trang 29

Tiểu kết chương 1

Sau khi gia nhập WTO, hoạt động xuât khâu của Việt Nam đã và đang

được hưởng lợi nhờ nhiều chính sách thương mại Tuy nhiên, bên cạnh những lợi

ich, hang hóa xuat khẩu của Việt Nam cũng phải đôi diện với nhiều thách thức

khi ngảy cảng bị áp dụng nhiều biện pháp phòng vệ thương mại mả trong đó,

điều tra va ap dụng thuế chông ban pha gia là biện pháp phô biên nhất Tinh tớingày 31/12/2023, đã có 130 vụ điêu tra chong ban pha gia đối với hang hoa Việt

Nam tại thi trường nước ngoàiŠ, và một trong những nguyên nhân khiển Việt

Nam bị điều tra nhiều như vay là do bị coi là nên kinh tế phi thi trường Mặc dù

trong Nghi định thư gia nhập WTO của Việt Nam ghi nhận cam kết vé địa vi nênkinh tế phi thị trường trong điều tra chỗng ban pha giá và chong tro cap sẽ châmdứt vao ngày 31/12/2018 Tuy nhiên, tính đến hiện nay là năm 2024, mặc đủ camkết về tinh trạng NME của Việt Nam đã hét hiệu lực, nhưng van có nhiều quéc

gia vẫn không công nhận Việt Nam là ME, đặc biệt là hai thị trường xuất khẩu

quan trong la Hoa Ky và Liên minh Châu Âu tiếp (EU) Các quốc gia này van

tiếp tục coi Việt Nam la NME va trong quá trình tính toán giá trị thông thường déxác định biên độ phá giá thi đã và đang áp dung qua phương pháp thay thé khiến

nguy cơ hang xuất khâu Việt Nam bị coi là bản pha giá cao hơn

Nội dung chương 2 sẽ di sâu vào phân tích các quy định pháp luật của môt

sô quốc gia, cu thé là Hoa Ky và Liên minh Châu Âu đôi với quy chê nên kinh tê

phi thị trường cũng như thực tiễn áp dụng quy chế nay trong các cuộc điều trachồng bán phá giá

** Phòng Thương mại vì Công nghiệp Việt Num, Thống kê các vụ điều tra chống bá phá giá hàng hóa Việt Nam tính đến 31/12/2023

https //chongbanphagia vưVdotenload/E6 167hong-ke-cac-bšm:phap-pvtns-voi.hang-hoa-vn ad pốt ,truy cập lần

côi 26/01/2024.

Trang 30

CHUONG 2: QUY CHE NEN KINH TE PHI THI TRUONG THEO PHAP

LUAT CUAMOT SÓ QUỐC GIA

2.1 Pháp luật của Hoa Kỳ

2.11 Định nghia về quy chế nền kinh tế phi thị trường theo pháp luật Hoa Ky

Như đã phân tích tại Chương 1, các quy định xung quanh quy chê NME

hiện nảy chưa cách hiểu và áp dung một cách thông nhất, mà các quốc gia thành

viên sé tự đưa định nghĩa, tiêu chi cũng như cách đổi xử theo cách riêng của hođôi với quy chê này Theo pháp luật Hoa Kỳ, định nghĩa về quốc gia có nên kinh

tế pho thị trường được quy định tại mục 1677 (18) (A) của Đạo luật Thuê quan

1930 sửa đôi

“ Mức có nền kinh tế phi thị trường” được đinh nghia là bat cứ quốc gia

nude ngoài nào mà cơ quan quản li quyết đinh không hoạt động theo các nguyêntắc kinh tế thi trường về chi phí và cơ cẩu xác định giả do đó việc ban hàng hóa

ở quốc gia dé không phản ánh giá trị công bằng của hàng hóa a.”

Đề một quốc gia được Hoa Kỷ công nhân là ME, Chính phủ của quốc gia

đó phải gửi một yêu câu chính thức đê nghị Hoa Ky ra soát quy chế kinh tế thitrường của quốc gia đó Khi nay, việc đánh giá tính chat “thị trường” hay “phi thịtrường” của một nên kinh tế sé được Bộ Thương mại Hoa Ky (DOC) sử dung 6tiêu chí cơ bản được quy định trong mục 1677(18)(B) của Đạo luật Thuế quan

1930 sửa đổi, bao gom:

() Khả năng chuyên đôi của đồng nội tệ sang các đồng tiền khác

Các yêu tô được DOC đưa ra đánh giá bao gôm: tiên tệ phải được tư

do chuyển đôi sang các loại tiên tệ khác dé tai trợ cho dòng chảy

xuất nhập khâu hàng hóa và dich vu’, tỷ giá hồi đoái, các xu hướng

2 Nội img quy dnh tong Điều VII, Điều B Quỹ tiền tệ quốc t TME) Nếu một quốc ga chấp thuận thục hiện

Điều khoăn này, các hạn chế đổi với go dich ving lai nlur thanh toán tiin naa hing hoá, dich vụ của mroc ngoài sẽ được đỡ bỏ hoàn toàn.

Trang 31

@)

chính sách đối ngoại, tiên tệ có thể chuyển đổi cho mục đích đầu tư

không?,

Mức độ tir do thuong long giữa người lao động và người sit

dung lao động về tiên lương của quốc gia đó

Tiên công lao động phải được xác định dựa trên cơ sé thị trường, tai

đó người lao động và người sử dụng lao đông được tự do thöa thuận

về các điều khoản và điều kiện thuê mướn lao động Khi điều tra vê

tiêu chí nay, DOC sé xem xét cả các yêu tố quyền được tham gia

công đoàn của công nhân, tính đôc lập trong hoạt động của công

đoàn, kha năng tự xây dựng chế độ tiên công của doanh nghiệp,

Mức độ cho phép các liên doanh hoặc đầu tir nước ngoài

Đối với tiêu chi này, một số yêu té có thé được DOC xem xét như:

Sự cỡi mở của môi trường dau tư, không phân biệt đôi xử giữa nhađầu tư trong nước vả nhả đâu tư nước ngoài, các quy định liên quan

đến việc chuyển lợi nhuận về nước, các Hiệp định ma quốc gia đó

đã ký kết như Hiệp định thương mại tự do (FTA), Hiệp định Dau tưsong phương (BIT), Hiệp định dau tư đa phương (MIT)

Mức độ Chính phi sở hitu hoặc kiêm soát plurong tiện sản xuấtĐây là một tiêu chí rất quan trọng dé Hoa Ky xác định nên kinh têphi thi trường Các yếu tô liên quan đến tiêu chí nay bao gôm: mức

độ cô phân hóa doanh nghiệp, tỷ lệ các khu vực kinh tế trong nên

kinh tê, vai tro và mức độ can thiệp của nhà nước vào các hoạt động

kinh tế

Mức độ Chính pli kiêm soát việc phân bô các nguôn hic và kiêm

sot các quyết dinh về sản lượng và giá ca của doanh nghiệp

Trang 32

Tiêu chí nay gắn với các yêu tô: sự tự do về gia cảm tinh hình cải

cách khu vực ngân hàng, sự tư do tham gia vào hoạt động kinh doanh của các cá nhân và doanh nghiệp.

@i) Các yếu tô khác mà DOC cho là hop lý

Một số yếu tô ma DOC có thé xem xét như ®

¢ Tinh hình chính trị: Một yêu tô rat quan trong ma trong các cuộc

điều tra kinh tế phi thị trường trước đây, DOC đã xem xét la quátrình cải cách chính trị, điều nảy được coi như một sự bô trợ cho

sự phát triển của nên kinh tế thị trường,

¢ Su tuân thủ các quy định của Luật Chong độc quyên, Chong

Bán phá giá,

© Su hiệu quả của hệ thông tai phan: Các doanh nghiệp nước

ngoài có thé tận dụng được hệ thông này không?,

Với những tiêu chi nay, tính đến thang 3 năm 2024, Hoa Kỷ hiện dang đưa

ra danh sách 12 quốc gia bị coi là nên kinh tế phi thi trường bao gồm: Armenia,Azerbaijan, Belarus, Trung Quốc, Georgia, Kyrgyzstan, Moldova, Nga,

Tajikistan, Turkmenistan, Uzbekistan va Việt Nam?

Tuy nhiên, 6 tiêu chí trên của Hoa Ky hoàn toàn không dé rõ điểm ranh

giới ma một nên kinh tế phi thị trường hoàn thành qua trình chuyên đôi dé trở

thanh một nên kinh tế thị trường Chính bởi sự không rõ rang nảy nên việc Hoa

Kỳ đánh giá một quốc gia có là ME hay không là quyết định dựa trên quan điểm

khá chủ quan của DOC vả chủ yếu mang tính chính tri Tinh chủ quan củaDOC được thể hiện khá rõ nét trong trường hợp Vụ kiên chồng ban pha giá Cá

** Claudio Dordi (2015), Arai: Dưnnping, Cototervalong Duties cod Non-Market Sconomies: The Experience of

fas cua List (wade gov) ,truy cập lin cndingiy 15/3/2024.

*Daihoc Luật Hà Nội 2017), Giáo trinh Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong Đương mat quéc tế Neb Tr

pháp, Ha Nội,t.345,

Trang 33

tra — Ca basa phi lê đông lạnh của Hoa Ky đối với Việt Nam năm 2002, tại quá

trình điều tra sơ bộ về bán pha giá, DOC đã đưa ra một vài những ly do sau dé

quyết định coi Việt Nam là NME-3!

© _ Mức độ can thiệp của Chính phủ vao nên kinh tế van còn cao;

© _ Tiên tệ Việt Nam van chưa hoàn toàn dé dang chuyển đôi;

¢ Dau tư từ nước ngoài dù được khuyên khích, tuy nhiên Chính phủViệt Nam vẫn muôn tim cách chỉ đạo vả kiểm soát thông qua cácquy định pháp luật,

© Quy định pháp luật không rõ ràng , hệ thông tư pháp không đôc lập

Co thé dé dang nhận thay những lý do Hoa Ky đưa ra rất chung chung, không

đưa ra số liệu cu về ranh giới dé Việt Nam có thể chuyển từ NME sang ME

2.1.2 Phương pháp điều tra chống bán phá giá với hàng xuất khâu tới tir

quốc gia có nên kinh tế phi thị trường theo pháp luật Hoa Kỳ

Quy trình của một vụ điêu tra chông bán phá giá tại Hoa Kỳ được tiên

hành theo các giai đoạn tương tự như các bước đã được nêu ra tại phan 1.1.3

trên 3 Theo hệ thông pháp luật Hoa Kỳ, tại Bước 3 — Điều tra sơ bô, Bộ Thương

mai Hoa Ky (DOC) sẽ tiên hành điều tra sơ bộ về việc bán phá giá còn Ủy banThương mại Quốc tê Hoa Ky (ITC) sẽ thực hiện việc điều tra sơ bộ về thiệt hai

Trong giai đoạn điêu tra sơ bộ về việc bán phá gia, DOC sẽ tiên hành tínhtoán biên độ phá giá dé xác định xem có tôn tại hành vi ban phá giá hay không

Công thức tính toán biên đô bán phả giá như sau:

Biển độ BPG= Giả trị thông thường (NV)— Giá xuất khẩu(EP) + 100%

Giá xuất khâu (EP)

`! United States Department of Commerce (2002), Antidhoupnig Duty Investigation of Certain Frocen Fish Fillet

from the Social Republic of Piepvau ~ Determination of Mcoket Economy Status, p 2

'? Daihoc Luật Hà N6i(2017), Giáo minh Phép trật về giai qợết tranh chấp nong thương mai quốc tế Nob Tư

pháp, Hà Nội tr345.

Trang 34

Với công thức tính nảy, nếu biên độ ban phá giá lớn hơn hoặc bằng 2% thi

sẽ là một trong 3 căn cứ quan trong? dé Hoa Kỷ tiên hành khởi xướng điều tra

chồng ban pha giá Tử công thức trên thi có thé dé dang nhận thay Biên đô banphá giá sẽ tỷ lệ thuận với NV của sản phẩm, NV cảng lớn thì xác suất Biên độbán phá giá bằng hoặc vượt quá 2% cảng cao Trong quá trình điều tra này, nềunha xuat khẩu bị điều tra đến từ quốc gia đã được Hoa Kỷ công nhận la ME,DOC sẽ tính toán NV dựa trên phương pháp thông thường, kết quả được điều tra,

tính toán trên cơ sở số liệu thực của quốc gia đó Tuy nhiên, nếu trường hợp 1a

quốc gia bi Hoa Ky cho là NME sẽ bi DOC áp dung phương pháp trị giá thay thé

Lý giải cho việc ap dụng phương pháp này, K William Watson giải thích “tar

các quốc gia NME, giá bản trong nước không được xác định theo thi trường màthay vào đó được thiết lập bởi Chính phủ, do đó, giá trị thông thường của san

phẩm bi điều tra chỗng bán phá giá Không nên dua theo dit liêu từ các nước

MME, va day cũng là I} do chính của việc áp đụng phương pháp giá tri thay

the” 3+

Theo pháp luật của Hoa Ky, tat cả các nước bi coi la NME déu được đôi

xử như nhau Hang hóa đến từ các nước nay du được xuất khẩu bởi bat kỷ doanh

nghiệp nao đều sé bị ap dụng ngay cách thức gid ban ft fink mà không được

xem xét áp dụng cách thức chuẩn để tính giá trị thông thường Theo cách này,

DOC sẽ tự xây dựng nên một giá trị, gọi là giá trị tự tính để lây do lam giá trị

thông thường của mặt hang xuất khẩu đang bị kiện bán phá giá 35 DOC tự tính

NV của hàng hóa nhập khẩu co ban phá gia bang cách xác định các yêu tổ dau

vào của nha sản xuất ở nước xuất khâu, sau đó gan các giá trị tương ứng cho các

yêu tô đó từ một nước thứ ba có nên kinh tế thi trường Các yêu td dau vào đó la

`) Đã khởi xướng điều tra bán phá gid, Chíh phủ Hoa Kỳ cin chứng minh được sự có mit dong thời của 3 yêu tổ:

Hình vi (itn do phá git bằng hoặc vượt quá 2%),có thiệt hại ding kế hoặc nguy cơ bị tuệt hại đăng kề Và môi

quản hệ nhân quả giữa hinh vi vi thiệt haihguy cơ thiệt hai do.

“OK William Watson (2014), Will Normuket Economy Methodology Go Quietly into the Night?: US

4tibnnpine Policy Toward Chau After 2016, Cato Susniute Policy Analysis, p.7.

** Mác 1677b(aX4) Dao hiật Thuê quan Hoa Ky 1930 sửa đổi.

Trang 35

sô giờ lao đông, lượng nguyên liệu thô đầu vào, mức độ tiêu thụ năng lượng,

khẩu hao, bao bì vv cùng với một mức lãi nhật định 3Š Vê nguyên tắc, nước thứ

ba được chọn phải la nước có sự tương đông về linh tế (Economic comparability)với nước xuất khẩu, tức là có trình độ phát triển kinh tê tương đồng với nên kinh

tế phi thi trường của nước xuất khâu Tuy nhiên, pháp luật Hoa Ky lại chỉ nhân

mạnh một căn cứ duy nhất dé cơ quan có thấm quyên xác định nước thay thé, đó

là thu nhập GDP bình quân đâu người 37 Trên thực tế thì thu nhập bình quân đầu

người chỉ là một chỉ số kinh tế vi mô và nó hoàn toan không phan ảnh được sự

tương đồng kinh tế giữa hai nước, đặc biệt là khi nói tới sự tương dong kinh tê

của cùng một ngành sản xuất nội dia của hai nước Có thé thay, việc xác định

nước thứ ba cũng như việc tính toán NV của sản phẩm đến từ nước có NME chịuảnh hưởng chủ yêu của ý chí chủ quan của cơ quan chóng bán phá giá của Hoa

Ky Kết quả la, NV của sản phẩm của một nước có NME sau khi được tinh ra

thường cao hơn rat nhiêu so với chỉ phi sản xuất that sự của sin phẩm đó ở nước

xuất khẩu Điều này dẫn tới kha năng EP của chúng thấp hon NV là rất lớn,

tương ứng với điêu đó là khả năng bi áp thuế chong ban pha gia với mức cao làrất dé xảy ra Vụ việc Hoa Ky kiện nha xuất khâu Việt Nam bán pha giá cá da

trơn (2002) 1a một vi dụ điển hình của trường hợp này

°* Mặc 1677(18), 16770(c), Đạo bật Thuế quan Hoa Ky 1930 , Điều 351.408(c) 19CER

» Điều 351 4086), 19 CFR

Trang 36

Hộp 1: HOAKY ĐIÊU TRA NHÀ XUẤT KHAU VIỆT NAM BAN PHA

GIÁ CÁ TRA, CÁ BASA PHI LÊ ĐÔNG LẠNH

Các bên tham gia vụ kiện

Nguyên đơn: Hiệp hôi các nha nuôi ca nheo Hoa Ky (CFA)

Bi đơn: Doanh nghiệp thành viên Hiệp hội chế biến và xuất khâu thủy sản Việt

Nam (VASEP)

Nguyên nhân Hoa Kỳ khởi xướng điều tra

Việt Nam bat đầu xuất khâu cá tra va cá basa phi lê đông lạnh sang Hoa

Ky từ năm 1996 Năm 1908, lượng ca catfish không xương đông lạnh của Việt

Nam xuất khẩu sang đây mới chỉ đạt 260 tân, thì đến năm 2000, lượng hàng

nay tăng vọt lên hơn 3.000 tân và đên năm 2001 thi đã đạt con só kỷ luc: xấp xi8.000 tân Cá Việt Nam được người tiêu dang ở Hoa Ky đặc biệt ưa chuông dochất lượng ngon, giá thành hạ Điều đó đã trở thành môi de doa đối với ngànhcông nghiệp nuôi và chê biến cá nheo của Hoa Kỳ, bằng chứng là tong giá trịcatfish ban ra của CFA giảm mạnh, từ 446 triệu USD năm 2000 xuống còn 385triệu USD năm 2001 Dưới sự canh tranh ngày càng mạnh mé từ các sản phẩm

cá của Việt Nam, CFA đã phải hành đông nhằm đánh bắt cá của Việt Nam ra

khỏi thi trường Hoa Ky.

Tháng 9/2001 vụ kiên bắt đâu nỗ ra bằng việc Hoa Ky mỡ cuộc chiến về

tên gọi “catfish” Để xác lập chủ quyên tuyệt đối trên thương hiệu catfish, CFA

đã đưa ra hàng loạt các đạo luật như Luật Ngân sách nông nghiệp 107-76, đạo

luật HR 2646, đạo luật An ninh nông trại và Đầu tư nông thôn mới nhất (cụ thểđiều khoản 10806), theo do cam Việt Nam nhập cá vảo nước nay va sử dungquảng cáo, truyền thông, bán hàng bằng tên gọi “catfish”

Trang 37

ngoài như ca tra, ca basa phi lê đông lạnh Mục dich la dé giới tiêu thụ Hoa Ky

phân biệt va sẽ chiều có cá nội địa hơn cá ngoại Việc thông qua dao luật nay

được xem là bước đầu tiên của “cuộc chiến cá da trơn” Sau khi giảnh chiếnthang về tên gọi catfish, CFA tiếp tục mở một cuộc tân khác: khởi kiện các

doanh nghiệp Việt Nam ban pha giá ca tra, cả basa phi lê đông lạnh.

Hoa Ky áp dụng phương pháp thay thé dé tính biên độ pha giá đối với sản

phẩm cá tra, cá basa phi lê đông lạnh của Việt Nam

Ngày 8/11/2002, Phòng Chính sách của Bộ Thương mai Hoa Ky kiến

nghị coi nên kinh tê Việt Nam là phi thi trường Nếu xem nên kinh tế của Việtnam 1a nên kinh tê phi thi trường thì phía Hoa Ky sé không dựa trên cơ sở cácyêu tô về sản xuat mà Việt Nam cung cap dé tính gia ma sẽ dùng gia ở một

quốc gia thay thé có nên kinh tế phát triển tương tự như Việt Nam (ví dụ như

An Độ, Pakistan ) để áp vào các yêu tổ sản xuất của Việt Nam vả tính ra giá

thành giả định của sản phẩm ca Trên cơ sở giá thanh gia định do và so sánh

với giá ban tại thi trường Hoa Ky dé tính biên độ bán phá giá của sản phẩm cá

của Việt Nam

Ngày 14/11/2002, DOC đã phê chuẩn kiến nghị coi Việt Nam là nước cónên kinh tế phi thị trường và chon An Độ là nước thứ ba Kết luận nay đượccông bó trên mạng Internet mà không thông báo trực tiếp cho Bộ Thương mại

Việt Nam là đổi tác của DOC trong quan hê song phương Với tư cách là bị

đơn, VASEP đã ra thông cáo hoàn toan không đông ý với kết luận của DOCTheo VASEP, trong lập luận của minh, DOC đã không thé chứng minh rằng

nên kinh tế Việt Nam kém tính chat thị trường hơn nhiều nước khác đã được

DOC công nhận là kinh tế thi trường

Ngày 13/12/2002, trong 5 nước DOC đưa ra để lựa chọn, bao gồm

Bangladesh, An Đô, Guinea, Kenya va Pakistan, thi Bangladesh được chon vi

nước nay gan với VN nhất về một số điểm: mức thu nhập quốc dân tinh theo

Trang 38

dau người (380 USD/người), cùng năm ở châu thô các dong sông lớn thuận tiện

cho việc nuôi cá ngọt, có loại cá rat giông cá basa phi 1é đông lạnh nhưng nước

nảy lại không có quy trình sản xuất khép kin như Việt Nam va DOC đã chapnhận nhưng cũng chỉ được tính giá thành sản phẩm nảy từ khâu chế biển - mộtbắt lợi lớn cho Việt Nam

Và kết quả là ITC đưa ra phan quyết cuôi cùng về vụ kiện cá tra, cá basa

phi lê đông lạnh Theo đó, cơ quan nay đã khẳng định các doanh nghiệp Việt

Nam ban cá tra, cá basa phi lê đông lạnh vào thị trường Hoa Ky thấp hon giáthành, gây tôn hại tới ngành sản xuất cá da trơn của Hoa Kỷ và ân định mức

thuế suat bán pha gia rat cao, từ 36.84-63.88% 3% Cu thể như sau

Tên công ty Mức thuê

Agifish 44,76%

Cataco 45 55%

Nam Việt 52,00%

Vinh Hoan 36,84%

Cac công ty khác co tham gia vụ kiên 44,46%

Cac công ty không tham gia vụ kiện 63,88%

Đây mới chỉ là mức thuê ma các doanh nghiệp xuat khâu Việt Nam phải

chiu lân dau tiên, với phương thức “tri gid thay thế “thạp của Hoa Kỳ, cácdoanh nghiệp Việt Nam đã tiếp tục phải chịu thuế chúng bán phá giá với sẵn

phẩm cá tra, ca basa phi lê đông lạnh sau những cuộc rà soát hành chính hang

năm, ra soát hoàng hôn tiếp theo do Tính đến thang § năm 2023, DOC đã rathông báo cho phép các bên gửi yêu câu rà soát thuê chông bán phá giá cho đợt

ra soát thứ 20 (POR20), cho giai đoạn từ 1/8/2022 đến 31/7/2023 và hiên các

`* Xem thêm điển biển vụ kiền cá tra — cá basa phi li động lành của Hoa Ky đối với Việt Namtai

Phong Thương mại vì Công nghiệp Việt Num, Diễn Điển vụ kiện cá tra— cá ba sa của Mỹ đối với Việt NAm https //chongbanphagia wVdowmnload#?167/2019061015102768tom-tat-vu-kien-ca-tra-ca-ba-sa pdf, truy cập lần

cadingay 20/3/2024.

Trang 39

doanh nghiệp Việt Nam van đang chờ doi ket qua của đợt ra soát nay Vào đợt

ra soát POR19 (giai đoạn 1/8/2021 — 31/7/2022) trước đó, DOC đã ân địnhmức thuế 0,18 USD/kg đối với 5 công ty: Công ty Cô phan Xuât nhập khẩuThủy sản Can Thơ (CASEAME), Tập đoản Cafatex, Tap đoản Hùng Vương

va các công ty liên kết, Tập đoàn Dau tư và Phát triển Quốc tế (IDJ), va Công

ty Cổ phân Thủy sản Lộc Kim Chi; mức thuê suất toan quốc la 2,39 USD/kg

Theo VASEP, mức thuế lân nay của DOC đưa ra đã giảm đáng kể so với mức

thuế của lân ra soát trước (ky thứ 18)? Đây 1a tín hiệu tích cực cho các doanhnghiệp xuất khâu cá tra, cá basa phi lê đông lạnh của Việt Nam trong thời giantới sau một quãng thời gian rat dai liên tục bị DOC rà soát và áp thuê chong

Nếu nhìn tông thé có thé thay rằng phương pháp xác định NV theo phápluật Hoa Ky hết sức bat lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu ở các quốc gia NME, ho

dễ bị xác định NV theo mức gia bán tư tính bat lợi nhật cho các nha xuất khẩu,

trường hợp các doanh nghiệp “may mắn” không bi coi 1a ban pha gia là vô cùng

hãn hữu Việc Hoa Kỷ áp dụng các phương pháp khác nhau cho các quốc gia ME

và NME cũng đã vấp phải nhiều sự chỉ trích réng rãi vi một sô lý do sau đây:

Thứ nhất, thật không công bằng khi phân biệt giữa các nên kinh tế thitrường và phi thị trường cho các mục dich chống ban pha giá: sư khác biệt giữacác phương pháp được sử dung dé tính biên đô pha gia có thé ngăn cản các nhà

xuất khẩu đến từ các quốc gia NME xuất khẩu sang Hoa Ky vì có nguy cơ phải

chịu thuê ban phá giá cao

Thử hai, các quy định liên quan đến NME của Hoa Ky còn rất mơ hô,chúng gây ra sự độc đoán trong việc thực thi của các cơ quan chông bán phá gia

**VNBUSINESS, Mộ tăng nhe tid chống bản phá giá cá ra Việt Na

s:J#mlrlsess xavthi-truang/my-tang-nhe-thme -chong-bsn-pha-gia-ca-tra-viet-mam.- 1098922 hil ,tray cập Tin cudingay 15/3/2024.

Trang 40

Việc xác định một nên kinh tế là ME hay NME phân lớn phụ thuộc vào ý chí chủ

quan của DOC

Tint ba, việc sử dụng “quốc gia thay thể" rat phức tap vả gan như khôngbao giờ là chính xác vì các khái niệm ME và NME khác nhau về cơ bản Mặc đù

khái niệm về mét quóc gia thay thé có vẻ hợp lý, nhưng trên thực tế, các quôc

gia thay thé va các nước xuất khẩu thường không thé nao đông nhất được cáctiêu chi so sánh với nhau Do đó, không thé xác định gia thay thé chính xác cho

các cuộc điều tra chong ban pha giá

Cuối cùng cách tiếp cân quốc gia thay thé là hoản toản không thể đoán

trước Đối với một nha sản xuất, phương pháp tính giá là không thé đoán trước:

không có mức nao cho các nha sản xuất đến từ NME tinh gia sản xuất dé tránhbán phá giá Hơn nữa, các nha sản xuất hang hóa tương tự ở quóc gia thay thé

thường cạnh tranh với các nhà sản xuất và xuất khâu Do đó, các nhả sản xuất vả

xuất khâu ở quốc gia thay thé thường không hài lòng với việc cung cập dữ liêu

liên quan cho các cuộc điều tra ban pha giá, hoặc ho có thé cung cấp thông tin

bat lợi cho các nha xuất khâu NME

2.2 Pháp luật của Liên minh Châu Âu EU)

2.2.1 Định nghĩa về quy chế nền kinh tế phi thị trường theo pháp luật EU

Dua trên cơ sở pháp luật WTO, những quy phạm pháp luật đâu tiên của

EU điêu chỉnh van dé nên kinh tế phi thị trường đã hình thành tại Điều 2(7) Quy

định của Hội đông số 384/06 ngày 22/12/1995 vệ việc bảo hộ đôi với hàng nhập

khẩu ban phá giá từ các quốc gia không phải là thành viên của Cộng đồng Châu

Âu (Quy định sô 384/06) Từ đó cho đến nay, EU đã ban hành nhiêu văn bảnthay thê khác nhau Đền thời điểm hiện tại, văn bản trực tiếp điều chỉnh van déNME trong linh vực bán phá giá là Quy định sô 2016/1036 ngay 08/06/2016(được sửa đôi, bô sung bởi Quy định số 2017/2321 ngày 12/12/2017) về việc bảo

hộ đổi với hang nhập khẩu ban phá giá từ các quốc gia không phải là thành viên

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w