BO GIÁO DỤC VA DAO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINHKHOA VẬT LÝ cat› Luận văn tốt nghiệp Đề tài : XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN NHIÊU LỰA CHỌN ĐỂ ĐÁNH GI
Trang 1BO GIÁO DỤC VA DAO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
cat›
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài :
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC
NGHIỆM KHACH QUAN NHIÊU LỰA CHỌN
ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH PHAN “DONG HỌC VA ĐỘNG
LỰC HỌC * VỚI SỰ HỖ TRỢ CUA
GV hướng dẫn : TS LÊ THỊ THANH THẢO
GV phản biện : TS PHAM THE DAN
Sinh viên : PHAN THANH TRANG
Năm học : 2003 - 2004
Trang 2© Lá
Loi cam on
Kiến thức luôn là hành trang bước vào cuộc đời của mỗi con người Trongsuốt 4 năm học tại trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM, em đã trang bị cho
mình hành trang dy với sự diu đắt của các quý thầy cô, những người luôn
luôn hi sinh vì sự nghiệp giáo duc, vì tương lai của thế hệ chúng em
Cùng với sự hoàn thành của luận vấn, em xin chân thành cảm ơn đến :
- Trường ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HCM đã tạo những điêu kiện thuận lợi
để em có thể học tập tại trường trong suốt 4 năm học vừa qua.
- Thư viện của trường đã giúp đỡ em trong học tập và nghiên cứu suốt 4
năm hoc vừa qua,
- Các thầy cô giáo trong trong khoa VAT LÝ, trường ĐẠI HỌC SƯ PHAM
TP HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em học tập tết trong suốt 4
năm học và đặc biệt các quý thầy cô tổ phương pháp giảng day đã giúp đỡ
em rất nhiều trong việc hoan thành luận văn.
- Cô - TS LÊ THỊ THANH THẢO - đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực hiện dé tài này.
- Thầy LÝ MINH TIÊN ~ Giảng viên Khoa Tâm Lý Giáo Dục ~ đã hỗ trợ
và chỉ bảo em rất nhiều trong quá trình em thực hiện dé tài này.
Các thầy cô của trường THPT Gia Định và trường THPT Gidng Ông TO
đã tận tình giúp đỡ trong suốt quá trình em thực hiện dé tài.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
Trang 3MỤC LỤC
Trang
Mở đầu
1„.bý đo hoi NHÀ GG462A0066164(26060660606X66à l
2 Mục đích nghiên cứu của để tài 5 , cccce ceecerererececnesenrerereenceretnrereeeenees 2
3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của để tài : 2
4 Nhiệm vụ nghiên cứu của để tài : - «(-Ă5c<<<cscScee 2 5 'Bl cạc của ain: VĂN 71426626 01600: 0S a 3 Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ TRAC NGHIỆM _ Ấ I Khái niệm về kiểm tra và đánh gid : s -eso<cos- + 2 Các hình thức câu trắc nghiệm : 4
3 Đặc điểm, yêu cầu của từng hình thức câu tric nghiệm khách quan: 5 4 So sánh giữa trắc nghiệm luận dé và trắc nghiệm khách quan : 6
5 Khi nào áp dụng trắc nghiệm luân để và trắc nghiệm khách quan: 7
6 Các bước soạn thio một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: 8 8.1 Mục dicta của bài trắc nghiệm: §
8.2 Phân tích nội dung môn học và xác định mục tiêu nhận thức : 9
8.3 Xác định số câu hỏi và độ khó : ~- 12
8.4 Thiết lập dan bài của bài trắc nghiệm: 12
8.5 Đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm : l4 8.6 Tham định hệ thống câu trắc nghiệm : - 16
S7, BERRA UE BE BARRA Sa ree=n=ễeoiebleesiltaccdGEl60 2640/64 16 8.8 Phân tích bài trắc nghiệm dựa trên kết quả khảo sát : l6 §.9 Sữa chữa và hoàn thiện hệ thống câu trắc nghiệm : l6 7 Cách trình bày, tổ chức và chấm thi bài trắc nghiệm khách quan nhiều hƒA:ChON: 6c iS BERS ii 17 7.1 Các dạng để tương đương: cc0.c.csesceeiueee 17 7.2 Tổ chức trước một kỳ thỉ: ,-c-cevvvoreeocrrrrarre 17 7.3 Cách chấm thi một bai trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: 18
Chương 2: NỘI DUNG KIẾN THỨC PHAN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC mo -.-. .-.-.- - s s.ss.s.s s.s -.- esss.s.e.sssessesesesesesee 19 Cấu trúc chương trình phần Đông học và động lực học: 19
3 Tổng quản kiến (HỨC ?¿‹42;.:sc226220006ee se tccntscssdwe 20 3 Cấu trúc nội dung phân Động học và động lực học : 22
Trang 4Chương 3 : SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIEU LỰA CHON PHAN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC
HOC:
I Mục tiêu của bài trắc nghiệm :: saiserscocornessdeenerceceniosvernsoeacnsces 23
2 Phân tích nội dung môn học và viết mục tiêu nhận thức : 23
3, GC định số Che bồi VIG KHỔ 6 scccernove.rassryneesnenarsieconensornsopsscsneonsenaes 26
4 Thiết lập dàn bài của bài trắc nghiệm : S-5- <2 26
5 Đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm : 5555562 21
6 Thẩm định hé thống câu hỏi trắc nghiêm : s2 5-75 7s xe 37
Chương 4: THỰC NGHIỆM SU PHAM 38
I Mục đích của thực nghiệm sư phạm : óc SS 38
E 1E00 10810 (HẠ SP Hit ĐT , s; s so166x6ai5:2106212212201020201212212101060282810ã0A 38
so, NI? ONG LẠ DI) teo‹seesssosoeiessesiooeieesssenceovseennaodersessssaroe 38
4 Phương pháp toán học thống kê : 6c 555555 sscsee 40
5 Kết quả thực nghiệm ở trường phổ thông trung học Gia Định : 43
$.1 Đánh giá bài trắc nghiệm ' ::‹⁄ -s-: o2c.eeằ200cccSob.ceoecacoLo 43
5.2 Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số đô khó và độ phân cách : 52
$.3 Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số thống kê : 56
TH ————————— SE
TẤT HIỂU TH N KH | a, (|
KD TH N Ga ieicbGbcc c2 Gu266c2cá2362ki540Áác2666)à/ 101
Trang 5DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮC TRONG LUẬN VĂN
Kiểm tra đánh giá
Trang 6,Đưậm vin tốt nghiệp GVHD: 6a L2 Thi Thank Théo
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn dé tài :
Đất nước ta đang trong quá trình xây dựng để hoàn thành cuộc cách mạng
công nghiệp hoá và hiện đại hoá Những yêu cấu bức thiết của xã hội trong
giai đoạn mới và sự thay đổi về tình hình an ninh, chính trị, kinh tế và xã hội
của các nước trên thế giới đòi hỏi Đảng và nhà nước phải xác định mục tiêu,chiến lược, trọng tâm cho phù hợp với tình hình mới
Con người luôn là nguồn nhân lực déi dào, là những nhân tố nền tang quyết
định sự phát triển của một quốc gia Do vậy, việc đầu tư xây dựng những con
người “mới”, nang động sáng tạo.là mục tiêu và chiến lược hàng đầu củaĐảng và nhà nước ta Chính vì thế, vấn để giáo dục và đào tạo đang rất được
chú trọng trong giai đoạn hiện nay và đổi mới phương pháp giáo dục và đào
tạo rất được sự quan tâm của các nhà giáo dục hàng đâu Việt Nam Đó la sự
thay đổi về phương pháp dạy, phương pháp học và phương pháp KTDG.
Kiểm tra đánh giá (KTĐG ) được xem là một bộ phân quan trọng và hợp
thành một thể thống nhất của quá trình giáo dục và đào tạo Việc KTĐG cho
chúng ta kết quả việc thực hiện các mục tiêu giáo dục đã để ra, là cơ sở cho
những điều chỉnh cụ thể và hợp lý trong nội dung, phương pháp dạy học, cách
thức thực hiện quá trình dạy học Đánh giá có thể thực hiện vào đầu quá trình giảng day, trong tiến trình day và học, hay lúc kết thúc để có thể chuẩn đoán
về đối tượng giáo dục, tạo ra những thông tin phản hồi giúp diéu chỉnh quá
trình dạy và học.
Phương pháp KTĐG trong các trường trung học cơ sở (THCS), trung học phổ
thông (THPT), cao đẳng (CB), đại học (ĐH ) như hiện nay chưa đánh giá đúng
thực chất chất lượng đào tạo của nước ta Với hình thức kiểm tra theo lối luận
dé như hiện nay chưa thực sự phân loại HS , chưa giúp HS nắm vững kiến thức
và vận dụng những kiến thức vào thực tiễn Vì việc thay đổi phương thứcKTDG có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến phương pháp giảng dạy của
người dạy và phương pháp học tập của người học, ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng đào tạo tại các trường phổ thông, CD, DH, do đó, thay đổi phương pháp KTĐG đánh dấu một bước ngoặc quan trọng vì nó thúc đẩy việc thay đổi phương pháp dạy và học, giúp cho việc cải cách các khâu trong quá trình
giáo dục được thực hiện một cách đồng bộ và có hiệu quả.
Gần đây, vấn để đánh giá giáo dục dựa vào phương pháp trắc nghiệm khách
quan đang được sự quan tâm của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo vì những tính ưu
việt của hình thức KTĐG này Thực ra loại hình thức KTĐG này không mới
so với các nước trên thế giới, nhất là đối với những nước tư bản có nên kinh tế
phát triển Từ đó, chúng ta cần nhìn nhận rõ hơn về sự thực trang của nền giáo
dục nước nhà : thấp kém và lạc hậu
SVTH : Dhan Thanh Trang Trang |
Trang 7Lugn oan tốt nghi¢p GVHD: €6 £2 C7h‡ Thank Thao
Việc dạy học và kiểm tra Vat Lý trong các trường THPT hiện nay cũng không
thể nào tránh khỏi tình trạng chung : giáo viên (GV ) chỉ giảng day để phục vu
cho các kỳ thi, kiểm tra Cách dạy của thấy dẫn đến cách học của trò : HS chỉhọc bài và làm hài một cách máy móc : không nắm vững kiến thức và không
có cầu nối liên hệ giữa các kiến thức dang học với các kiến thức ở những phần
trước đó và sự vận dụng kiến thức vào thực tiễn như thế nào ?
Vì thể việc sử dụng phương pháp tric nghiệm để kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh là việc làm hết sức cần thiết, tuy là một vấn để hoàn toànmới nhưng chúng ta cũng có thể tín tưởng chúng ta sẽ làm được và sẽ đem lại
một kết quả tốt hơn so với hình thức KTĐG hiện nay
Dựa vào những yêu cau trên, em đã chọn dé tài : Xây đựng hệ thống câu hỏi
trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để đánh giá kết quả học tập của học
sinh phần “ động học và động lực học “ với sự hỗ trợ của phần mém TEST
2 Mục đích nguyên cứu của đề tài :
Nguyên cứu, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn cho phần Động học và động lực học trong chương trình Vật Lý THPT lớp
10 nhằm cải tiến hoạt động kiểm tra, đánh giá và đánh giá sơ bộ kết quả họctập của học sinh lớp 10 tại một số trường THPT
3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nguyên cứu của đề tài :
Li Đối tượng nguyên cứu :
- Phan Động học và động lực học trong chương trình vật lý THPT lớp 10
- Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo
các mức độ nhận thức phan Động học và động lực học
12 Pham vỉ nguyên cứu :
Thực nghiệm đánh giá : 213 học sinh (HS ) tại trường THPT Gia Định, TP.
HCM
1.3 Phương pháp nguyên cứu :
- Phương pháp nguyên cứu lý luận :
- Phương phấp nguyên cứu thực nghiệm :
- Phương pháp thống kê toán học :
- Phương pháp bổ trợ ( phan mềm xử lý thống kê test ):
4 Nhiệm vụ nguyên cứu của dé tài
- Nguyên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá nói chung và những cơ
sở lý luận của phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
(TNKQNLC)
- Phân tích chương trình nội dung kiến thức phần Động học và động lực
học
- Van dụng cơ sở lý luận, soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn phần Động học và động lực học trong
chương trình Vật Lý lớp 10
SVTH : Phan Thawh Trang Prag 3
Trang 8.Đuận cảm tất sgiiệp GVHD: €3 £2 Thi Thank Théo
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn và
khuyến cáo về thay đổi phương pháp dạy và học nhằm góp phần nângcao chất lượng đào tạo tại các trường THPT
5 Bố cục của luận văn:
Nội dung của luận văn được chia làm 3 phấn gồm 4 chương :
Phần I: Néu van tat, cô đọng những nội dung cơ bản về lý luận của KTĐG vàtrắc nghiệm, đặc biệt là quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệmkhách quan nhiều lựa chọn(Chương | )
Phần I: Tiến hành những bước đi cụ thể trong quá trình hình thành hệ thống
câu hỏi TNKQNLC cho phẩn Động học và động lực học ( chương 2,3 ) Chương 2 : Đúc kết những nội dung cơ bản, việc phân phối chương trình, tổng
quan vẻ hệ thống kiến thức phin Động học và động lực học với những kiến
thức khác.
Chương 3 ; Dựa vào sự phân tích nội dung chương trình ở chương 2, em tiến
hành những bước đi cụ thể trong quá trình hình thành hệ thống câu hỏi
TNKQNLC Tuy nhiên, trong chương 2, em chưa dé cập đến các bước 7, 8, 9
vì phần khảo sát HS và phân tích kết quả tương đối dài Cho nên, các bude
này được đưa vào chương 4.
Phần III: Dé cập đến các bước 7 và 8, đó là quy trình khảo sát HS và phân
tích dựa trên kết quả thống kê, nhận xét và rút ra những kết luận( chương 4 ).
Chương 4 : Quy trình khảo sát HS và phân tích dựa trên kết quả thống kê,
nhận xét và rút ra những kết luận.
SVTH : Phan Thanh Trang Trang 3
Trang 9Lugn oan tất nghiệp GVHD: 6 £2 Thi Thank Thao
Chương 1: TONG QUAN VE TRAC NGHIỆM
1 KHÁI NIỆM KIEM TRA DANH GIÁ :
Kiểm tra, đánh giá được hiểu là sự theo dõi, tác động của người kiểm tra đối với người học nhằm thu được những thông tín cần thiết để đánh giá.
Kiểm tra nhầm cung cấp những dữ kiện những thông tin làm cơ sở cho việc
- Đánh giá khởi sự : là lối đánh giá liên quan đến thành tích ban đầu của
HS trước khi khởi sự việc giảng day mới.
- Đánh giá hình thành : là lối đánh giá được dùng để theo doi sự tiến bộ
của HS trong thời gian giảng dạy nhằm mục đích cung cấp sự phản hồi
liên tục cho cả GV lẫn HS, giúp GV trong việc sữa chữa phương pháp
giảng dạy và tổ chức việc phụ đạo cho cá nhân hay nhóm HS.
- Đánh giá chuẩn đoán : liên quan đến những khó khăn của HS trong
việc học tập.
- Đánh giá tổng kết :nhằm xác định mức độ đạt được các mục tiêu giảng
huấn đã để ra Nó cũng có thể cung cấp những thông tin cẩn thiết đểxác định tính thích hợp của mục tiêu môn học và hiệu quả của việc
giảng dạy.
KTDG là hai công việc được tiến hành theo trình tự nhất định và xen kẽ lẫn
nhau nhằm đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức của người hoc, đánh: giá mức
độ hiệu quả về phương pháp giảng day của GV, đánh giá kết quả đào tạo của
nhà trường (mức độ đạt được các mục tiêu giáo dục).
2 CÁC HÌNH THỨC CÂU TRAC NGHIỆM :
Trắc nghiệm là một công cụ đo lường tâm lý, đo lường giáo dục, là phương
tiện đánh giá thành quả học tập Trắc nghiệm thực sự có những ưu điểm hơncác công cụ đo lường khác, do đó mà hình thức này ngày càng được ưa chuộng
SVTH + Dhan Thank “rang Trang 3
Trang 10Lugn odn tất nghiệp GVHD: ©ä Đệ Thi Thank Thao
và càng tỏ ra có hiệu quả Sau đây là các hình thức câu trắc nghiệm đã được
hệ thống hoá thành sơ đổ (trich trong : tập tài liệu, trắc nghiệm và đo lường
thành quả học tập của Lý Minh Tiên, giảng viên khoa Tâm Lý Giáo Dục }
QUAN SÁT
TIỂU LUẬN
BAO CÁOKHOA HỌC
3 ĐẶC ĐIỂM, YÊU CAU CUA TUNG HINH THỨC CÂU TRAC
NGHIEM KHACH QUAN :
La hình thức don giản nhất, có khả năng áp
Hai lựa chọn dụng rộng rãi.
(true-false test) | Có độ phân cách kém vì độ may rủi cao(50%)
Tính khoa học kém.
Là hình thức phổ biến nhất hiện nay.
2 Nhiều lựa chọn | Càng nhiều lựa chọn, tính chính xác càng cao,
Khó me mỗi nhử, độ a cách lớn (soạn
Bào một câu Ki một Aas câu chừa trống.
Tính khách quan không cao.
SVTH : Dhan Thanh rang rang §
Trang 11-tuận oan tốt nghiệp GVHD: ©6 £2 Thi Thank 7kảo
' Gém 3 phan: phan chỉ dẫn phan gốc, phan lựa
Ghép đôi chọn.
4 | (matching test) | Câu ngắn gọn.
Số lượng câu cột I và cột II không bằng nhau.
SỐ cột II thường có số lượng nhiều hơn.
Vẻ hình Dùng hình vẽ thay thế cho câu trả lời
§ (drawing test) - Hình phải đơn giản dé thực hiện.
=- -_ Yêu cầu phải rõ ràng, dứt khoát
Hỏi - đáp ngắn ' Tính khách quan giảm do người trả lời phải tự
6 (short question | đưa ra câu trả lời,
k answer)
( Phỏng trích theo : tập tài liệu, trắc nghiệm và do lường thành quả hoc tập của
Lý Minh Tiên, giảng viên khoa Tâm Lý Giáo Dục )
Chiing ta sẽ chú trọng vào hinh thác câu TNKQNLC(MCQ) : một hình thúc
KTDG được xem là có nhiều tai điểm hon cả.
4 SO SÁNH GIỮA TRẮC NGHIỆM LUẬN ĐỀ VÀ TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN:
Trắc nghiệm luận để và trắc nghiệm khách quan để là các hình thức KTĐG và
cả hai đều là trắc nghiệm (test) Hình thức trắc nghiệm luận để là hình thức
KTĐG hiện nay tại các trường THPT Để phân biệt hai hình thức KTĐG này,
ta gọi tắt trắc nghiệm luận để (essay-type tesU là luận để, còn trắc nghiệm
khách quan (objective test ) là trắc nghiệm
Việc so sánh giữa luận dé và trắc nghiệm đã được Robert L Ebel dé cập đếntrong một cuốn sách viết năm 1965, trong đó nêu lên 9 điểm khác nhau và 4
điểm tương đồng giữa luận để và trắc nghiệm.
- Những điểm khác nhau giữa luận dé và trắc nghiệm :
+
STT in để Trắc nghiệm
| | Thí sinh trả lời câu hỏi bằng ngôn
ngữ của chính mình nhất trong một số câu cho sẩn.
Số câu hỏi tương đối ít và mang | Thường gồm nhiều câu hỏi có
tính tổng quát, thí sinh phải triển | tinh cách chuyên biệt, và câu trả |
khai câu trả lời bằng lời lẽ dài | lời ngắn gọn.
dòng _
—
3 | Thí sinh bỏ phan lớn thời gian để | Thí sinh bỏ nhiều thời gian để
tệ
| suy nghĩ và viết đọc và suy nghĩ.
4 | Chất lượng phụ thuộc phấn lớn | Chất lượng phụ thuộc chủ yếu
vào kỹ năng của người chấm bài | vào kỹ năng của người soạn thảo.
5 | Bai thi theo lối này dễ soạn | Bài thi theo lối này khó soạn
nhưng khó chấm, khó cho điểm | nhưng dé chấm, cho điểm dé
SVTH : Dhan Thanh “Trang Trang 6
Trang 12Lugn oan tất nghiệp GVHD: €8 ê Thi Thank Théo
dàng va chính xác hơn.
Thí sinh chỉ có quyển bộc lộ khả
năng hiểu biết của mình qua số
câu trả lời đúng.
Người soạn có tự do bộc 16 kiến
thức và các giá trị của mình qua
việc soạn câu hỏi.
Đánh giá rõ ràng hơn vé mức độ
hoàn thành nhiệm vụ học tập của
chính xác.
Thí sinh có nhiều tự do bộc lô cá
tính của mình trong câu trả lời.
Việc cho điểm mang tính chủ
quan(tuy vào xu hướng riêng của
Sự phân bố điểm pẩn lớn phụ | Sự phân bố hoàn toàn phụ thuộc
thuộc vào người chấm vào bài trắc nghiệm
- _ Những điểm tương đồng giữa luận dé và trắc nghiệm :
(1) Trắc nghiệm hay luận để đều có thể đo lường hẳu hết mọi thành quả học
tập quan trọng mà một bài khảo sát bằng lối viết có thể khảo sát được.
(2) Tất cả đầu được sử dụng để khuyến khích HS đạt đến mục tiêu : hiểu biết
các nguyên lý, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thưc trongviệc giải quyết các vấn đề
(3) Cả hai đều đòi hỏi vận dụng ít nhiều phán đoán chủ quan.
(4) Giá trị của cả hai loại tuỳ thuộc vào tính khách quan và đáng tin cậy của
chúng.
5 KHI NÀO ÁP DỤNG TRAC NGHIỆM LUẬN DE VA TRAC
NGHIỆM KHÁCH QUAN : Theo ý kiến của các chuyên gia về trắc nghiệm, ta nên sử dụng luận để
để khảo sát thành quả học tập trong những trường hợp sau :
(5) Khi nhóm HS dự thi hay kiểm tra không quá đông và để thi chỉ sử dụng lại
một lan không dùng lại nữa
(6) Khi thấy giáo tìm mọi cách có thể được để khuyến khích và khen thưởng
sự phát triển kỹ năng diễn tả bằng văn viết.
(7) Khi thay giáo muốn thăm dé thái độ hay tim hiểu tư tưởng của HS vé một
vấn dé nào đó hơn là khảo sát thành quả học tập của chúng.
(8) Khi thấy giáo tin tưởng vào tài năng phê phán và chấm bài luận để một
cách vô tư và chính xác hơn là khả năng soạn thảo những câu trắc nghiệm
thật tốt
(9) Khi không có nhiều thời gian soạn thảo bài khảo sát nhưng lại có nhiều
thời gian để chấm bài.
SVTH : Phau Thanh “Trang rang 7
Trang 13-tuận van tất nghiệp GVHD: 6â £4 Thi Thank Théo
Mặt khác, ta nên sử dung trắc nghiệm khách quan trong những trường
hợp như sau :
(1) Khi ta cắn khảo sát thành quả học tập của mdr số đông HS, hay muốn bài
khảo sát ấy có thể sử dung lại vào một lúc khác.
(2) Khi ta muốn có những điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào chủ quan
của người chấm bài.
(3) Khi các yếu tố công bằng, vô tứ, chính xác là những yếu tố quan trọng nhất
của việc thi cử,(4) Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã được dự trữ sẵn để có thể lựa chọn
và soạn lại một bài trắc nghiệm mới, và muốn chấm nhanh để sớm công bốkết quả
(5S) Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vet và gian lận thi cit
Cả trắc nghiệm luận để lẫn trắc nghiệm khách quan đều có thể sử dụng
(1) Do lường mọi thành quả học tập mà một bài khảo sát viết có thé đo lường
được.
(2) Khảo sát khả năng hiểu và áp dụng các nguyên lý.
(3) Khảo sát khả năng suy nghĩ có phẻ phán.
(4) Khảo sát khả năng giải quyết các vấn để mới.
(5) Khảo sát khả năng lựa chọn những sự kiện thích hợp và các nguyên tắc để
phối hợp chúng lại với nhau nhằm giải quyết những vấn đề phức tạp.
(6) Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức.
(Trích tài liệu trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (tập 1 ) của tiến sĩ
Duong Thiệu Tống, Bộ Giáo Duc và Đào Tạo, trang 11-12)
6 CÁC BƯỚC SOẠN THẢO MỘT BÀI TRAC NGHIỆM KHÁCH
QUAN NHIỀU LỰA CHỌN :
Phin này sẽ để cập đến một hình thức tréc nghiệm thường được sử dụng tại
các nước trên thế giới, đó là TNKQNLC TNKQNLC là hình thức trắc nghiệm
có các các lựa chọn ( các câu trả lời ) từ 4 lựa chọn đến 5 lựa chọn trong đó
người học sẽ phải lựa chọn một câu trả lời đúng nhất trong các trả lời Đây là
hình thức kiểm tra có nhiều ưu điểm ( chúng ta sẽ rõ hơn khi nguyên cứu các
phần dưới day)
Sau đây, em xin trình bày các bước cơ bản (quy trình ) khi soạn thảo một bài
TNKQNLC Quy trình này gồm có 9 bước, mỗi bước đều có những đặc điểm riêng và tim quan trọng riêng và các bước trong quy trình không thể tách rời
nhau hay đổi chỗ cũng như là không thể bỏ đi
6.1 Mục đích của bài trắc nghiệm :
Việc xác định mục đích của bài trắc nghiệm là một công việc hết sức quan
trọng vì nó chỉ phối nội dung, hình thức bài trắc nghiệm số câu của bài trắc
nghiệm
SVTH : Phau Thanh Trang Trany &
Trang 14Lugn van tất =gkiệp GVHD: €à £2 Thi Thank hảo
Một bài trắc nghiệm chỉ có hiệu quả khi nó được soạn thảo nhằm mục đích
chuyên biệt nào đó.
Đặc điểm của bài trắc nghiệm ứng với những mục đích chuyên biệt khác nhau
- Bài thi cuối học kỳ : Bài trac nghiệm được soạn thảo sao cho các điểm số
được phân tán rộng nhầm phát hiện ra HS giỏi và kém
- Bài kiểm tra trong lớp (nhầm kiểm tra sự hiểu biết tối thiểu về một phan
học) : Bài trắc nghiệm được soạn sao cho da sốHS đều làm được
- Bai kiểm tra nhằm mục đích chuẩn đoán ( tim chỗ hỏng của HS để thẩm
định phương pháp giảng dạy và thay đổi cho có hiệu quả hơn): Bài trắc
nghiệm được soạn sao cho HS có thể phạm tất cả những sai lắm về môn
học (nếu không nắm các kiến thức)
- Bài kiểm tra nhằm mục đích tập luyện : giúp HS hiểu bài học, làm quen
lối thi trắc nghiệm
(Trích phỏng theo tài liệu trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (tập | )
của tiến sĩ Dương Thiệu Tống, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo)
6.2 Phân tích nội dung môn học và mục tiêu nhận thức:
7.2.1 Tầm quan trọng của việc xác định các mục tiêu giảng day : Xác định mục tiêu cụ thể cho từng môn học và từng chương trình học là một bước quan trọng sau khi đã xác định mục tiêu của bài trắc nghiệm Diéu này
có nghĩa là phải xác định những tiêu chí về kỹ năng, kiến thức mà học sinh
(HS ) cần phải đạt được sau khi kết thúc khóa học.
Việc xác định rõ ràng các mục tiêu giảng dạy sẽ mang lại những lợi ích sau :
- Tao để dàng cho việc kiểm tra và chấm điểm công bằng.
- Mục đích môn học, nội dung môn học và quy trình đánh giá vừa nhất quán
vừa quan hệ chặt chẽ với nhau.
- - Mục tiêu cho phép người đánh giá xác định hoạt động giảng day và tài liệu
nào học tập có hiệu quả.
- C6 thể đối chiếu kết quả đào tạo giữa nội dung giảng viên truyền đạt và
nội dung HS tiếp thu
- - Khuyến khích khả năng HS tự đánh giá
- _ Khuyến khích sự thay đổi mô hình giảng dạy hợp lý hơn ở GV
7.2.2 Các động từ hành động thường dùng để viết các mục tiêu nhận
thức :
Sau khi xác định các mục tiêu giảng day, công việc tiếp theo của người GV là
phải dựa vào mục tiêu này, viết thành các mục tiêu cụ thể cho nội dung cẩn
kiểm tra ứng với các mục tiêu nhận thức ( các mục tiêu này sẽ thể hiện cụ thể
khi người GV soạn thảo các câu trắc nghiệm )
Thông thường, ở cấp độ phổ thông, GV chỉ có thể khảo sát HS dựa trên 3 mức
độ nhận thức chủ yếu :đó là biết, hiểu và vận dụng.
Sau đây là một số từ ngữ dùng để viết các mục tiêu nhận thức (dựa theo tài
liệu của S.Bloom do thầy Lý Minh Tiên biên soạn lại
SVTH : Phan Thanh Frang Sang 9
Trang 15Lugn năm tối nghiệp - GVHD: @A £2 Thi Thank Thao
KIEN THUC :
Dinh nghia mô ta thuat lai viết
Nhân biết nhớ lại gọi tên kể ra Lựa chọn timkiém tìmra cái phù hợp kể lại.
Chỉ rõ vị trí chỉ ra phát biểu tóm lược
HIỂU :
Giải thích cắtnghia so sánh đối chiếu
Chỉ ra minhhoa suy luận đánh giáCho ví dụ chỉ rõ phân biệt tóm tắt
Trinh bay doc
AP DỤNG :
Sử dụng tínhtoán — thiết kế vận dụng
Giải quyết ghi lại chứng minh hoàn thiện
Dự đoán tìm ra thay đổi làm
Ước tính sắp xếp thứ tự điều khiển
7.2.3 Các bước phân tích nội dung :
Có thể nói, phân tích nội dung môn học là một bước quan trọng để có thể viết
các câu trắc nghiệm Khi phân tích nội dung kỹ lưỡng và sâu sắc, người soạn
thảo có thể xác định các mục tiêu giảng huấn tổng quát để có thể viết các mục
tiêu nhận thức.
Chú ý: Trong một phan của môn học hay chương trình học sẽ có rất nhiều các
nội dung kiến thức bắt buộc HS phải nắm vững, diéu đó không có nghĩa là người soạn phải đem hết tất cả các nội dung đó vào việc viết các mục tiêu
nhận thức và khảo sát HS Một bài trắc nghiệm cho phép thì không thể thực
hiện điểu ấy Do đó có những nội dung kiến thức có thể khảo sát bằng hình
thức khác, không bắt buộc phải đem vào khảo sát trên bài trắc nghiệm Việc đưa ra các mục tiêu cụ thể cho môn học còn phụ thuộc vào việc xác định mục
tiêu cho bài trắc nghiệm của người soạn Khi đó, trong rất nhiều các mục tiêu,
người soạn thảo sẽ có thể chọn ra các mục tiêu của môn học phù hợp với mục
tiêu khảo sát của mình và dựa vào các mục tiêu ấy để viết các mục tiêu nhận
thức và đưa vào khảo sát.
Phân tích nội dung môn học bao gồm chủ yếu công việc xem xét và phân biệt
bốn loại học tập:
(1) Những thông tin mang tính chất sự kiện mà HS phải nhớ hay nhận ra.
(2) Những khái niệm và ý tưởng mà chúng phải giải thích hay minh họa
(3) Những ý tưởng phức tạp cần được giải thích hay giải nghĩa.
(4) Những thông tin, ý tưởng, và kỹ năng cẩn được ứng dụng hay chuyển dịch
thành một tình huống hay hoàn cảnh mới
Nhưng trong việc phân tích nội dung một phần nào đó của môn học( chẳng hạn như một vài chương trong SGK), ta có thể đảo ngược lại thứ tự các loại học tập nói trên đây, nghĩa là bắt đầu từ những ý tưởng phức tạp Những câu phát biểu
SVTH : Phau Thanh Trang Trang \0
Trang 16Lugn odn tốt nghiện GVHD: 6â L2 Thi Thanh Thao
thuộc loại này thường ý tưởng cốt lõi của môn hoc và bao gồm cấu trúccủa môn học ấy, còn phần lớn nội dung còn lại là minh họa và giải thích cho ý
tưởng này Như vậy, bước thứ nhất của việc phân tích nội dung môn học là tìm
ra những ý tưởng chính yếu của môn học đó
Bước thứ hai là lựa chọn những từ, nhóm chữ, và cả ký hiệu mà HS phải giải
nghĩa Muốn như thé, HS can phải hiểu các khái niệm và mối liên hệ giữachúng Như vậy, công việc của người khảo sát là tìm ra những khái niêm quan
trọng trong nội dung môn học để đem ra khảo sat trong các câu trắc nghiệm.
Bước thứ ba là phân loại hai hạng thông tin trong chương trình học :( 1) những
thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa, (2) những khái luận quan
trong của môn học.
Bước thứ tư : lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đòi hỏi HS phải có khả năng
ứng dụng những điều đã biết để giải quyết vấn để trong những tình huống mới ( Phong trích theo : tập tài liệu, trắc nghiệm và do lường thành quả học tập của
Ly Minh Tiên, giảng viên khoa Tâm Lý Giáo Dục )
Sau bước phân tích nội dung, người soạn có thể viết các mục tiêu nhận thức
theo một trong hai sơ đồ sau đây :
Trang 17Luin oán tốt nghiệp GVHD: €à £2 Thi Thank Théo
Số câu hỏi trong một bài trắc nghiệm phụ thuộc vào phụ thuộc vào phan lớn
thời gian dành cho nó Về mối quan hệ này, ta có thể nói :thời gian càng dài,càng nhiều câu hỏi
Tuy nhiên ta cũng cần chú ý những điểm sau đây khi ấn định số câu hỏi cho
bài trắc nghiệm :
- $6 câu hỏi được chọn cẩn phải tiêu biểu cho toàn thể kiến thức, bao trùm
đầy đủ nội dung của môn học mà vẫn phù hợp với thời gian đã được định
sẵn
- Với thời gian đã được định sẵn thì nên phân bố số câu hỏi hợp lý cho từng
phan của nội dung môn học và mục tiêu nhận thức
- Mỗi HS có khả năng trả lời các câu hỏi trong những thời gian khác nhau
tuỳ thuộc vào : loại câu trắc nghiệm, độ khó của từng câu trắc nghiệm (đòi
hỏi độ phức tạp của quá trình tư duy), thói quen làm việc của từng HS Với
những lý do như vậy, ta khó mà xác định chính xác số câu hỏi ứng với thời
gian định sin Trong những trường hợp như thế, người khảo sát cẩn phải
giả định một HS làm chậm nhất thì có thể trả lời trung bình một câu hỏi
mất bao nhiêu thời gian
(Trích phỏng theo tài liệu trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (tập ! )
của tiến sĩ Dương Thiệu Tống , Bộ Giáo Dục và Đào Tao)
7.3.2 DO khó của bài trắc nghiệm :
Việc xác định độ khó của câu trắc nghiệm còn phải tuỳ thuộc vào mục đíchcủa bài trắc nghiệm mà người soạn thảo đặt ra Tuy nhiên, để đạt hiệu quả đo
lường các khả năng, người soạn thảo nên soạn thảo các câu trắc nghiệm làm
sao cho điểm trung bình trên bài trắc nghiệm sấp sỉ hoặc trên 50% số câu hỏi.
Tuy nhiên khi ấn định mức độ khó trung bình là xấp xỉ 50% thì độ khó của
từng câu trắc nghiệm có thể khác nhau, biến thiên từ 15-85% Điều ta cần nhớ
là loại câu trắc nghiệm về sự khác biệt giữa các cá nhân là những câu mà xấp
xỉ 50% đúng và 50% sai.
6.4 _ Thiết lập dan bài của bài trắc nghiệm:
Thiết kế dàn bài trắc nghiệm thành quả học tập là dự kiến phân bố hợp lý các
câu hỏi theo mục tiêu và nội dung của môn học sao cho có khả năng đo lường
chính xác các khả năng mà ta muốn đo
Để làm công việc này một cách có hiệu quả người soạn trắc nghiệm can phải
đưa ra một số quyết định trước khi đặt bút viết các câu trắc nghiệm:
- Can khảo sát những gì ở HS ?
- Đặt tầm quan trọng vào những phan nào của môn học và mục tiêu nào ?
- _ Cần phải trình bày các câu hỏi dưới hình thức nào cho có hiệu quả nhất ?
- _ Mức độ khó hay dé của bài trắc nghiệm ?
Thông thường, khi muốn thiết kế một dàn bài trắc nghiệm, người ta xét đến
một ma trận, gọi là bảng quy định hai chiéu ( table of specification ).
Dưới đây là một ví dụ :
SVTH : Dhan Thanh “rang Trang Ì2
Trang 18Lugn nản tốt nghiệp GVHD: 6A £2 Thi Thank Thao
Minh họa thiết kế dan bài trắc nghiệm
Trang 19Với một bài trắc nghiệm ở lớp học, nhằm khảo sát một phan nào đó của môn
học(chẳng hạn một chương trong SGK ), ta có thể áp dụng bảng quy định hai
chiếu đơn giản dưới đây :
(1) Các ý tưởng phức tạp, các nguyên tắc, các mối liên hệ, các điều khái
quát hoá, các quy luật mà HS sẽ phải giải thích , giải nghĩa.
(2) Các từ ngữ, khái niệm, ký hiệu, các ý tưởng đơn giản mà HS sẽ phải
giải thích, giải nghĩa.
(3) Các loại thông tin(sự kiện ngày tháng, tên tuổi )mà HS phải nhớ hay
nhân ra được.
(Trích theo tài liệu trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (tập | ) của tiển
sĩ Dương Thiệu Tống Bộ Giáo Duc và Đào Tao)
6.5 Duara hệ thống câu hỏi trắc nghiệm :
Công đoạn hoàn tất trước khi khảo sát HS là người soạn thảo phải đưa ra được
hệ thống câu trắc nghiệm và thẩm định chúng Đây là giai đoạn người soạn
thảo phải tập tất cả những công đoạn trên, dựa trên sự phân bố câu hỏi, mục
tiêu nhận thức, để viết ra các câu trắc nghiệm Tuy nhiên, hoàn tất công việc
này không phải là dễ dàng và đòi hỏi người soạn thảo nấm một số quy tắc cơ
bản khi soạn từng câu trắc nghiệm
Việc soạn từng câu trắc nghiệm đòi hỏi một số quy tắc sau :
(1) Lựa chọn những ý tưởng quan trọng ( là nền tảng cho việc giảng dạy các
môn học), và viết ra một cách tường minh những ý tưởng này để làm căn
bản cho việc soạn thảo,
(2) Lựa chọn các ý tưởng và viết câu trắc nghiệm Chú ý, câu trắc nghiệm phải
có khả năng phân biệt HS giỏi và kém Muốn thế, khi đặt bút viết các câu trắc nghiệm, người soạn thảo cắn chú ý đến cách đặt câu hỏi, viết câu trả
lời dự định là đúng, thận trọng trong việc lựa chon và viết các "mỗi nhử” Ngoài ra, người soạn thảo cũng cẩn chú ý việc lựa chọn các ý tưởng khảo
sắt ví nó đóng một vai trò quan trọng trong việc phân biệt các mức độ
khác nhuu của thành quả học tập trong một bài học hay một môn học.
SVTH : Phan Thanh Trang Trang \4
Trang 20-tuậm on tốt mgiuiệp GVHD: 6ã £4 Thi Thank 27hảo
(3) Nên soạn các câu trắc nghiệm trên giấy nháp va xếp dat chúng sao cho có
thể sữa chữa và ghép chúng lại về sau này thành một bài trắc nghiệm hoàn
chỉnh Khi đó, người soạn nên theo các bước sau:
- _ Viết câu phát biểu về ý tưởng quan trọng minh thị trên giấy
- Không đánh số các câu trắc nghiệm
- Viết câu trắc nghiệm bắt dau từ phan “gốc” (câu hỏi ), sau đó viết ngay
cầu trả lời dự định là đúng.
- Nén xếp dat các câu trả lời đúng của các câu theo lối ngẫu nhiên
- Sau khi hoàn tất việc viết câu, các câu có thể xếp theo những cách sau :
xếp các câu theo thứ tự từ dễ đến khó, xếp các câu theo chủ để,
(4) Phan " gốc” của câu trắc nghiệm cẩn phải đặt vấn để một cách ngắn gon
và sáng sủa.
- Phần " gốc" được trình bay đưới dạng một câu hỏi hay một câu bỏ lửng.
- Phần " gốc" phải hàm chứa van dé muốn hỏi.
(5) Phan "lựa chọn” gồm một câu trả lời đúng và nhiều câu trả lời sai( “mối
nhử”) Khi viết phan “lựa chon” cẩn chú ý các điểm sau đây :
- Cae câu lựa chọn, kể cả mỗi nhử déu hợp lý và hấp dẫn, liên hệ với
phần gốc đúng văn phạm
- Thân trọng khi dùng “tất cả đều sai "hay “tat cả đều đúng làm câu lựa
chọn.
- Các câu lựa chọn nên có độ dài bằng nhau
- Không nên dùng các danh từ khó của một lựa chọn so với các lựa chọn
khác.
- Khong nền viết các lựa chọn có nghĩa phản nhau.
- _ Không viết các mồi nhử quá giống nhau về tính chất
- Khong nên viết các câu lựa chọn trùng ý
Chú ý :
Mỗi câu trắc nghiệm mà người soạn thảo đưa dù có nhiều lựa chọn nhưng chỉ
có một lựa chọn đúng mà thôi Những lựa chọn còn lại là các lựa chọn sai
được gọi là các “mỗi nhử"”
Lựa chọn sai (“mdi nhử “) phải được người soạn thảo viết dựa trên những lỗi
(“sai lầm “) của HS phạm phải trong quá trình học chứ không không phải
do người soạn thảo nghĩ ra.
Các mỗi nhử có hấp dẫn khi :
- Thoạt nhìn có vẻ như đúng và những HS chưa hiểu bài hay học bài chưa kỹ
sẽ bị đánh lừa.
- Để có thể đưa ra các mỗi nhử có giá trị, người soạn thảo cần phải tuân thủ
theo các bước sau :
+ Ra câu hỏi mở về lĩnh vực nội dung kiến thức định trắc nghiệm để HS tự
trả lời.
SVTH : Phan Thauh Trang Trang \§
Trang 21Lugn nan tốt nghiệp GVHD: 6â L2 Chị Thank Théo
+ Thu các bản trả lời và loại bỏ những câu trả lời đúng, chi giữ lai những cầu trả lời sai.
+ Thống kê, phân loại các câu trả lời sai và ghi tắn số xuất hiện của từng
loại câu.
+ Uu tiên những câu sai có tin số cao làm mồi nhử
( Phỏng trích theo : tập tài liệu, trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập của
Lý Minh Tiên giảng viên khoa Tâm Lý Giáo Dục )
6.6 Thẩm định hệ thống câu hỏi trắc nghiệm :
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau khi soạn thảo cẩn qua một quá trình kiểm
duyệt trước khi khảo sát trên nhóm HS Việc thẩm định có thể thông qua một
cá nhân hay một hội déng tuỳ theo tính chất của công việc điểu kiện cho
Khảo sát HS là công việc tất yếu sau khi hoàn tất các công đoạn trên
Việc khảo sát có thể tiến hành trên những nhóm HS khác nhau trong các điều
kiện khác nhau hay giống nhau (cùng trường hay khác trường ), trong các lĩnh
vực khác nhau.
Việc khảo sát là một việc vô cùng quan trọng vì kết quả thu được qua cuộc
khảo sát sẽ cho chúng ta rút ra được nhiều kết luận, nhiều vấn đề từ nhiều
khía cạnh khác nhau.
6.8 Phân tích bài trắc nghiệm dựa trên kết quả khảo sat :
Nếu nhóm khảo sát là một nhóm đông HS ( hàng trăm người ) thì việc thống
kê bằng tay quả là rất vất vả và mất rất nhiều thời gian, tính chính xác lại
không cao.
Hiện nay, thay Lý Minh Tiên, giảng viên khoa Tâm LÝ Giáo Duc, trường
ĐHSP TPHCM đã có phan mềm xử lý kết quả khảo sát rất tiện lợi và nhanh
chóng.
Việc phân tích bài trắc nghiệm đòi hỏi người soạn thảo phải nắm vững một
phẩn về kiến thức toán học và phương pháp đánh giá dựa vào kết quả thống
kẻ ( sẽ để cập chỉ tiết trong phần sau )
6.9 Sữa chữa hoàn thiện hệ thống câu trắc nghiệm:
Dựa vào kết quả khảo sát, người soạn thảo có thé rút ra một số kết luận sau ;
- _ Về độ tin cậy của bài trắc nghiệm
- Lựa chọn những câu tốt, câu xấu qua việc phân tích câu
SVTH : Dhan Thanh Trang Trang \6
Trang 22.“tuận nan tốt nghiệp GVHD: ©à L2 Fhi Thank Thao
- Có thể xem xét về mục tiêu của bài trắc nghiệm với mục tiêu giảng
day.
- Có thể đơn thuần rút ra trình độ của nhóm HS khảo sát.
- Viv.
Dựa vào những kết quả đó, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sẽ được sữa chia và
bổ sung, thẩm định cho hoàn thiện hơn, hay hơn và hệ thống câu hỏi này sẽ được khảo sát lại để gia tăng tính tin cậy, các câu tốt
Tuy nhiên, để đạt kết quả tốt, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nên khảo sát lại
của nhau Do đó, các biện pháp cần được nghĩ đến để khắc phục tình trạng
đến Biện pháp đấu tiên dễ nghĩ đến nhất là các HS phải ngồi rất xa nhau.
Biện pháp này trên lý thuyết rất thuyết phục nhưng trong thực tế, với những
kỳ thi lớn, ta vẫn không thé thực hiện do điểu kiện khách quan không chophép -
Do đó, các nhà giáo dục đã nghĩ ra hai cách dưới đây có thể tham khảo và áp
dụng : đó là việc tạo ra các dạng để thi tương đương
Cách ¡ : cùng một dé thi trắc nghiệm nhưng người soạn thảo có thể đổi vị trí
thứ tự các câu trắc nghiệm hay có thể đổi vị trí thứ tự các câu trả lời, đảm bảo
tất cả các HS cùng làm một dé.
Cách 2 : người ra để thi sẽ soạn thảo các câu trắc nghiệm tương đương nhau
vé cùng một nội dung, một kỹ năng, một kiến thức của vấn dé Cách làm này
khó thực hiện vì nó đòi hỏi mất nhiều thời gian và sự am tường về việc đặt câu
trắc nghiệm cũng như trình độ của người soạn thảo
1.2 T6 chức trước một kỳ thi : Trước khi tổ chức một kỳ thi thật sự, các GV cần chú ý một số vấn dé sau:
- Kiểm tra các điều kiện vật chất phục vụ cho kỳ thi.
- Dam bảo hoạt động thi cử đúng đắn
Luyện tập cho HS về kỹ năng trình bày các câu hỏi.
Đối với vấn để trình bày một bày thi, các GV cắn biết một số cách sau đây :
- Nếu có diéu kiện day đủ về cơ sở vật chất, nhà trường có thể tổ chức thi
trên máy tính Mỗi HS ở một máy riêng và trả lời ngay trên máy tính Cách
làm này có tinh bảo mật cao và đắm bảo tính công bằng cho các thí sinh
Nếu không có điểu kiện như trên, nhà trường có thể tổ chức việc sử dụng
máy chiếu hình để đưa từng câu trắc nghiệm lên màn ảnh trong một
khoảng thời gian nhất định để HS trả lời.
SVTH : Dhan Thanh Trang Trang \7
Trang 23Lugn oan tất ngiiệ@ GVHD: 6à £2 Thi Thank Théo
- Néu không thức hiện tổ chức bài thi theo hai cách trên, bài thi trắc nghiệm
có thể in ra giấy : HS có thể làm trực tiếp điển ngay kết quả trên các câu
hỏi hoặc trả lời ở một bảng answersheet riêng Cách này có vẻ thuận lợi
với tình hình nước ta hiện nay hơn Tuy nhiên, đối với cách làm này, can
phải hướng dẫn cách trả lời một cách rõ ràng cho HS.
7.3 Cách chấm thi một bài TNKQNLC :
Việc chấm một bài trắc nghiệm không phải là một công việc đơn giản, thôngthường với việc chấm bai thi trắc nghiệm, người chấm thường đơn thuần đối
chiếu kết quả của HS với đáp án từng câu Cách làm này đòi hỏi nhiều thời
gian, công sức, và đỏi hỏi tính cẩn thận và sự chính xác rất cao Việc áp dụng phương pháp này là không thể thực hiện nếu tổ chức một kỳ thi lớn như các kỳ thi tốt nghiệp chẳng hặn.
Như đã nói ở trên, thấy Lý Minh Tiên, giảng viên khoa tâm lý Giáo Dục ,
trường ĐHSP TPHCM đã có phan mềm này, sử dụng hết sức đơn giản vànhanh chóng cho kết quả
Trang 24Lujn oan tất nghiệp GVHD: 6a £2 Thi Thank Gikảo
Chương?: NỘIDUNG KIẾN THUC PHAN
ĐỘNG HOC VÀ ĐỘNG LUC
1 Cấu trúc chương trình phần Động học và động lực học :
Chuyển | Chuyển động thẳng déu Vận tốc Từ tiết
động | Phương trình và đổ thị của chuyển động thẳng thứ |
thẳng = đều đến tiết
đều _ Công thức công vận tốc thứ 4
Chuyển | Vận tốc tức thời Vận tốc trung bình Từ tiết
động Gia tốc tức thời Vận tốc và đường di trong thứ 5
thẳng chuyển động thẳng biến đổi đều đến tiết.
biến đổi Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi | thứ 11
Ung Phương pháp động lực học: chuyển động của
dụng các | một vật trên mặt phẳng nghiêng, chuyển động | Từ tiếtđịnh luật | của hệ vật, hiện tượng tăng giảm trọng lượng |thứ 25Necwtơn | Phương pháp tọa độ : chuyển động của vật bị | đến tiết
và các | ném ngang 30
lực cơ Lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn
học đều
rưởng Hetr-Hoc cư?!
SVTH : Phan Thanh Trang Tổ, HỖ- CHÍ INH
Trang 25-tuậm căm tốt mgiuệp GVHD: ®a £2 Thi Thank Thito
2 Tổng quan kiến thức :
Cơ học là một phan của vật lý học nguyên cứu các định luật chỉ phối sự
chuyển động và đúng yên của các vật Cơ học cho phép xác định vị trí của
vật ở bất kỳ thời điểm nào Nó cho ta khả năng thấy trước được đường đi
và vân tốc của vật tìm ra được những kết cấu bền vững.
- Động học và động lực học là một phan của cơ học trong đó người ta
nguyên cứu cách xác định vị trí của các vật trong không gian, nguyên nhân
chuyển động của các vật và mô tả chuyển động của các vật bằng các
phương trình toàn học
- Nhiệm vụ của động học là mô tả chính xác các dạng chuyển động cơ học
để có thể dự đoán được vị trí của vật trong không gian ở những thời điểm
khác nhau.
- Muốn xác định vị trí của vật trong không gian ta phải so sánh vật đó với
vật làm mốc, xác định toa độ của vật trong hệ toa độ gan với vật làm mốc.
- Chuyển động là sự thay đổi vị trí của các vật so với vật khác theo thời
gian, khi xác định vị trí của vật, có thể coi vật là chất điểm nếu kích thước
của nó rất nhỏ so với quãng đường mà nó đi được và không bị biến dạng
- Thật ra những chuyển động thực xảy ra hết sức phức tạp Với những công
cụ toán học mà các nhà khoa học tìm ra(phép tính vi phân và hình học giải
tích ), chúng ta cũng chỉ nguyên cứu các dạng chuyển động biến đổitheo
những quy luật đơn giản.
- Đo đó, để học sinh vừa nấm vững kiến thức, vừa tôn trọng tính hệ thống
của chương trình thì các nhà khoa học đã nghiên cứu và sử dụng những lập
luận gắn đúng dễ hiểu, có thể chấp nhận được( mặc dù hơi nghiêng vẻ
phương pháp suy diễn toán học ) Điều này giúp cho học sinh để hệ thống
hoá kiến thức và hiểu sâu hơn ở các phần học sau.
- Học sinh sẽ được học những dạng chuyển động đơn giản nhất trong chương
trình vật lý trung học phổ thông là: chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều.
- Việc nguyên cứu những dạng chuyển động này đòi hỏi học sinh phải nắm
vững những nền tảng kiến thức cơ bản vẻ chất điểm, quỹ dao và hệ quychiếu,
SVTH : Dhan Thank Trang Trang 0)
Trang 26Lugn oan tất mgiiệp GVHD: € £2 Thi Thank Théo
Động lực học là nghiên cứu tất yếu nảy sinh sau khi học xong phan động
học: nghiên cứu nguyên nhân chuyển dong của các vật
Trong phan này, học sinh sẽ được học 3 định luật chuyển động của một nhà bác học nổi tiếng Newtơn.
- Ba định luật của Newton là những nguyễn lý lớn, đặt nén móng cho sự
phát triển của của cơ học Hai khái niệm rất cơ bản được để cập xuyên suốt
trong phan này là lực và khái niệm Những kiến thức về hai khái niệm này
được hình thành và hoàn chỉnh dẫn trong suốt quá trình học sinh học từ
thấp lên cao.
- Tổng quất hơn các định luật của Newton, các định luật bảo toàn không chỉ
bổ sung cho phương pháp động lực học khi giải các bài toán cơ học mà còn
thay thế hoàn toàn trong một số trường hợp không thể áp dụng các định
luật Newtơn ( Trích : Vật Lý SGK thí điểm lớp 10 , trang 133, bộ sách thứ
hai ) Các định luật bảo toàn là những “hòn đá thử vàng * cho bất kỳ thuyết
Vật Lý nào và là những cơ sở của những tính toán quan trọng trong Vật Lý
thực nghiệm và trong kỹ thuật , Nó chỉ phối lĩnh vực cơ học cũng như các
lĩnh vực khác của tự nhiên.( Trích : “ Giảng day cơ học trong trường phổ
thông “ của Ê.E Eventrich ).
- Qué trình phát triển những quan điểm khoa học được xác định bằng sự cẩn
thiết làm cho lý thuyết phù hợp với thực tế rộng rãi hơn trên cơ sở những
hiểu biết đã có Một lý thuyết Vật Lý là đúng, nếu áp dụng trong một lĩnh
vực xác định nó không mâu thuẫn với những sự kiện thực nghiệm Cơ học
Newtơn là những lý thuyết như thế
- Sự phát triển sau này của một lý thuyết mới không làm thay đổi hay phủ
định lý thuyết đúng đắn Nó chỉ mở rộng khái niệm của lý thuyết cũ để có thể bao gồm cả những lĩnh vực dp dụng mới Điều này gấn bó một cách
chặt chế với tính chất khách quan của những kiến thức vật ly Thuyết tương
đối và cơ học lượng tử không phủ nhận những lý thuyết đã có, ma chỉ là
những thuyết tổng quát hơn Với một số giá trị giới hạn của các thông số, những thuyết tổng quát này sẽ trở về thuyết cổ điển Như vậy thuyết cổ điển là một trường hợp riêng của thuyết tổng quát.
( Trích : " Giảng day cơ học trong trường phổ thông * của Ê.E Eventrich ,
trang 20 )
SVTH : Phan Thauh Trang rang 2Ì
Trang 27Lugn odn tốt nghi¢p GVHD: 6a L2 Chị Thank Théo
1 Cấu trúc nội dung phần Động học và động lực học :
Trang 28Lugn oan tối nghiệp GVHD: Đa £2 C7hị Thank Cháo
Chương 3: SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TNKQNLC
PHAN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC
1 Mục tiêu bài trắc nghiệm :
Bài trắc nghiệm đưa ra nhằm mục đích kiểm tra kiến thức của HS và qua đó
giúp cho HS làm quen với lối thi trắc nghiệm
2 Phân tích nội dung môn học và viết mục tiêu nhận thức :
Dựa vào việc phân tích nội dung môn học (phan Động học và động lực hoc) như đã phân tích ở trên, em đưa ra bảng giảng dạy và mục tiêu nhận thức phầnĐộng học và động lực học như sau :
biểu diễn.
Vận dụng |
Trang 29Lugn oan tất sghiệp GVHD: 6à £é Thi Thank Théo
thẳng biến đổi đều
để giải quyết bài
Trang 30.Đuậm căn tất nghiệp GVHD: 6A £2 Thi Thank hảo
——| Nguyén nhân làm |Giải quyết bài |
biến đổi chuyển |toán về mối liênđộng của vật, hệ giữa các đại
Định luật Hiểu định luật I | lượng trong biểu
II và II Newtơn về | thức định luật.
| các lực tác dụng
làm thay đổi hay Các định không thay đổi
luật của chuyển động của
Newton mot vat.
Hiểu vẻ biểu thức
tổng quát của định
luật II Newton
Biết địnhluật ill
Hiểu mối quan hệ
giữa các đại lượngtrong biểu thức
của lực ma sát.
Vận dụng xác định
lực ma sat của vật
trên mặt phẳngnghiêng.
SVTH: Dhan Thank Trang Trang 25
Trang 31Lugn săn tốt nghiệp GVHD: © £2 Thi Thank Théo
hệ quy chiếu, công thức cộng vận tốc )
để giải quyết các bài toán vé tính
tương đổi và
chuyển động ném
Nội dung kiến thức
Trang 32Lugn nắn tốt nghiệp GVHD: 6â Đệ Chị Thank Thao
Chuyển động tròn đều
| Các định lụât của Newton
nh.
5 Đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm :
Dựa vào các mục tiêu nhân thức trên, em đã xem xét và rút ra các mục tiêu
nhận thức để làm nền tảng đặt các câu trắc nghiệm:
Mục đích : kiểm tra ở mức độ hiểu về tính tương đối của chuyển đông
Câu 1: Hai ô tô chạy song song cùng chiều với vận tốc v, va v2 đối với đường, trạng thái của người ngồi trên xe thứ nhất đối với người ngồi trên xe thứ hai là
a Đứng yên nếu vị = vạ
b Chuyển động về phía trước nếu v;< vạ
c Chuyển động về phía sau nếu Vị > v2
d Chuyển động thẳng đều với vận tốc v2
Mục đích : kiểm tra ở mức độ hiểu vé các mối quan hệ giữa các đại lượng
trong biểu thức tinh vận tốc của vật và tọa độ của vật chuyển động thẳng đều.
Câu 2 : Hãy chọn câu đúng :
Trong chuyển động thẳng đều, ta có :
a Quãng đường đi được tăng tỉ lệ với vận tốc
b Toa độ tăng tỉ lệ với vận tốc
ce Toa độ ti lệ thuận với thời gian chuyển động
d Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động
Mục đích : kiểm tra mức độ nhận biết dé thị biểu diễn quãng đường chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
SVTH : Dhan Thanh “Trang Trang 31
Trang 33Lugn sản tối nghiệp GVHD: @à £2 Thi Thank ThéoCâu 3 : Dé thi nào dưới đây chi chuyển động thẳng nhanh dẫn đều :
a b c d.
v Vv V v
Mục đích : kiểm tra mức độ hiểu, kha năng vận dụng kiến thức để xác định
tính chất chuyển động của vật dựa vào đồ thị biểu diễn
Câu 4: Xác định tính chất của chuyển động của vật dựa vào dé thị sau đây :
xX
a Vật đứng yên
b Vật chuyển động chậm dan đều
c Vật chuyển động nhanh dân đều
d Vật chuyển động thẳng đều
Mục đích : kiểm tra mức độ nắm vững các đại lượng có tính tương đối
Câu 5 : Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ
quy chiếu khác nhau thì :
a Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau
b Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau
c Quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau
d Quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau
Mục đích : kiểm tra mức độ nhận thức biết : khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Câu 6 : Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có :
a Gia tốc a có độ lớn không đổi và cùng chiều với vận tốc
b Gia tốc a có độ lớn và hướng không đổi
c Gia tốc a có độ lớn luôn luôn dương và cùng chiéu với vận tốcSVTH : Dhan Thanh “rang rang 28
Trang 34-““uậm can tất nghiệp GVHD: 6â L2 Chị Thank Thao
d Gia tốc a có hướng không đổi và có độ lớn tăng theo vận tốc
Mục đích ; kiểm tra mức độ nhận biết dé thị biểu diễn quãng đường của
chuyển động thẳng nhanh dẫn đều.
Câu 7: Công thức nào dưới đây tương ứng với hình gạch chéo :
Câu 8 : Diện tích hình gạch chéo trong hình dé thị sau cho biết :
a Độ lớn vận tốc của chuyển động thẳng đều
b Quảng đường chuyển động thẳng biến đổi đều
c Độ lớn vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
d Quang đường của chuyển động thẳng đều
0 1
Mục đích : kiểm tra mức độ nhận thức hiểu quy luật chuyển động rơi tự do của
vật
Câu 9: Quy luật rơi tự do là quy luật chuyển động của:
a Chỉ một số vật ( có ngoại lệ ) khi bỏ qua sức cản của không khí
b Mọi vật nang gần trái đất khi bỏ qua sức cản không khí
¢, Moi vật khi bỏ qua sức cản không khí
d Moi vật gần trái đất khi bỏ qua sức can của không khí
Mục đích : kiểm tra mức độ nhận thức vận dụng kiến thức chuyển động thẳng biến đổi đều để giải quyết bài tập mang tính thực tiễn.
Câu 10 : Hai tàu cùng chuyển động thẳng đều về phía nhau trên một đường
ray thẳng và nằm ngang , tau | có tốc độ là 72km/h và tàu 2 có tốc độ là
144km/h Khi chúng cách nhau 1000 m thì mỗi người lái tau thấy tau kia và
cùng giật phanh Hỏi mỗi tàu phải hãm cùng một lực ứng với gia tốc bằng bao
nhiêu để không xắy ra va chạm ?
Trang 35Lugn oăm tốt nghiệp GVHD: €4 £2 Thi Thank Théo
Mục dich : kiểm tra mức độ nhận thức vận dung kiến thức rơi tự do để giải
quyết bài toán ,
Câu II: So sánh độ cao ban đầu của hai vật rơi tự do được thả đồng thời từ
hai độ cao hy và hạ biết khoảng thời gian roi chạm đất của vật | lớn gấp đôi so
a Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên
b, Nếu vật chuyển động được nghĩa là có lực tác dụng vào nó
c Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chấc chắn là đã có các lực không
cân bằng tác dụng lên vật
d Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động
sẽ lập tức dừng lại
Mục đích : kiểm tra mức độ hiểu định luật | Newton và ý nghĩa của định luật.
Câu 13: Một vật chuyển động thẳng đều vì tổng hợp lực tác dụng vào nó:
a Cân bằng nhau
b Bang 0
c Không đổi
d Trực đối nhau
Mục đích : kiểm tra mức độ vận dụng định luật Newtơn (định luật quán tính )
giải thích một số hiện tượng xảy ra trong thực tiễn
Câu I4: Một chiếc xe sẽ chuyển động như thế nào nếu người ngồi trên xe có
xu hướng ngã người về phía sau:
a, Tròn đều
b Chaim dần đều
c Nhanh dan đều
d Đều qua đường vòng
Mục đích : kiểm tra mức độ hiểu lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển
động của vật.
Câu 15: Chon câu đúng :
a Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động
b Lực là nguyên nhân làm gia tốc của vật biến đổi
SVTH : Dhan Thanh Jeang Trang 30
Trang 36Lugn odn tốt nghiệp GVHD: 6a £2 Chị Thank Théo
c, Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vat
d Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật
Mục đích : kiểm tra mức độ vận dụng định luật Il Newton để giải quyết bài toán cơ bản về mối liên hệ giữa các đại lượng trong biểu thức định luật
Câu 16: Bốn người cùng đẩy 4 xe kéo có khối lượng lần lượt là 100kg,
200kg, 50kg, 2000kg, Xe nào sẽ thu gia tốc lớn nhất nếu bốn người lần lượt
Mục đích : kiểm tra mức độ vận dụng định luật II Newtơn để giải quyết bài
toán đơn giản về định luật
Câu I7 : Xác định lực hãm của một xe tải có khối lượng m= 2tấn đang chạy
với vận tốc v= 72km/h thì hăm phanh đột ngột và dừng hẳn sau khi đi được
Câu 18 : Một lực không đổi F truyền cho vật A gia tốc a, = 6m/s’, lực F này
truyền cho vật B gia tốc a) = 4 m/s*, Ghép chặt hai vật A và B thành một vật C
thì gia tốc mà lực F truyền cho vật C bằng bao nhiều ? (giả sử ma sát có thể bỏ
Mục đích : kiểm tra mức độ hiểu định luật I và H Newton về các lực tác dụng
làm thay đổi hay không thay đổi chuyển động của một vật.
Câu 19: Lực nào không ảnh hưởng đến chuyển động của vật :
Trang 37Lugn năm tốt ngiiệp GVHD: 6â £4 Chị Thank Thao
Mục đích : kiểm tra mức độ nhận thức biết định luật [II Newton
Câu 20: Xác định biểu thức đúng của Định Luật IH Newton ;
= c=
' ie
Mục đích : kiểm tra mức độ hiểu tính chất cặp lực - phan lực trong định luật
Ill Newton, nắm vững lực trực đối và lực cân bằng.
Câu 21 : Chon câu sai :
a, Những lực tương tác giữa hai vật là những lực trực đối
b Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi một cách đồng thời
c Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau
d Lực và phản lực luôn đặt vào hai vật khác nhau
Mục đích : kiểm tra mức độ hiểu để nhận biết phương trình biểu diễn chuyển
động tròn đều
Câu 22: Nếu một vật chuyển động chịu tác dụng của một tổng hợp lực(ñ mà
trong quá trình tính toán ra biểu thức trung gian £=l0yÌ thì chuyển động đó
Mục đích : kiểm tra mức độ vận dụng định luật II và II Newton để giải thích
hiện tượng bóng đập vào tường.
Câu 23: Nguyên nhân của hiện tượng một quả bóng bay đến đập vào tường
thì quả bóng bị bật ngược lại còn tường vẫn đứng yên là :
a Lực tác dụng của quả bóng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng
vào quả bóng
b Khối lượng của tường lớn gấp nhiều lần khối lượng của quả bóng
c Lực của quả bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào
quả bóng và khối lượng của tường quá lớn
d Lực của quả bóng tác dụng vào tường nhỏ lực của tường tác dụng vào
quả bóng và khối lượng của tường quá lớn
Mục đích : kiểm tra mức độ vận dụng định luật III Newton để giải thích hiện
tượng kéo co.
SVTH : Dhan Thanh Trang Trang 32
Trang 38-tuận nàn tất nghiệp GVHD: 4 £8 Thi Thank hảo
Câu 24: Hai đội chơi trò chơi kéo co : Đội A có 3 người và đội B có 4 người
Nhận xét nào sau đây là đúng :
a Đôi B chắc chấn thắng vì đội B có nhiều người hơn đội A
a Do khối lượng của ta và các vật quá nhỏ nên lực hấp dẫn rất nhỏ
b, Do khoảng cách giữa ta và các vật quá lớn nên lực hấp dẫn nhỏ
c Do tỉ số giữa tích các khối lượng và khoảng cách giữa ta và các vật quánhỏ nên lực hấp dẫn nhỏ
d Do tỉ số giữa tích các khối lượng và khoảng cách giữa ta và các vật quá
Trang 39Lujin cản tốt nghiệp GVHD: €3 £2 Thj Thanh Thito
Mục đích : kiểm tra mức độ vận dung sáng tao định luật Hooke vào giải quyếtnhững bài toán mới
Câu 27- Dùng hình vẽ dưới đây để tìm ra chiều dài của lò xo khi tác dụng lực
Mục đích : kiểm tra mức độ hiểu về các đặc điểm va tinh chat của lực ma sát.
Câu 28 : Tại sao một vật chuyển động trên bé mặt gd ghế lại nhanh chóng trở
về trang thái nghỉ hơn khi vật đó chuyển động trên bể mặt nhẫn :
a Lực ma sát sinh ra ở bể mặt nhẩn lớn hơn
b Lực ma sắt sinh ra ở bể mặt gé ghé lớn hơn
c Phản lực của bể mặt nh&n tác dụng lên vật lớn hơn làm can trở chuyển
động của vật nhiều hơn
d Phản lực của bể mat gd ghé tác dụng lên vật lớn hơn làm cản trở chuyển động của vật nhiều hơn
Mục đích : kiểm tra mức độ hiểu (mức độ cao ) về biểu thức tổng quát của
Câu 30 : Trong hình dưới đây, vật m đang ở trạng thái nghỉ trên một mặt
phẳng nghiêng tạo với phương ngang một góc là œ Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng được xác định bằng :
Trang 40-Đuậm oan tất nghiệp GVHD: 6â £2 Thi Thank Théo
d f= mgkcosa
Mục đích : kiểm tra mức độ vận dụng định luật II Newton dé giảithích hiện
tượng tăng giảm trọng lượng.
Câu 3l : Một vật nặng khối lượng m= 8kg đặt trên một dia cân của một cái
cân lò xo đang đặt trong một thang máy Cân sẽ chỉ bao nhiêu nếu thang máy
Mục đích : kiểm tra mức độ vận dụng định luật II Newtơn để giảithích hiện
tượng tăng giảm trọng lượng.
Câu 32 : Tương tự câu trên, cân sẽ chỉ bao nhiêu nếu thang máy chuyển động
xuống dưới nhanh dẫn đều :
a >8kg
b <8kg
c =8kg
d =0
Mục đích : kiểm tra mức độ vận dụng định luật II Newtơn tìm sự biến đổi vẻ
gia tốc củavật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
Câu 33 : Vật đang chuyển động trượt xuống mặt phẳng nghiêng như hình vẽ,
gia tốc của vật biến đổi như thế nào nếu góc B tăng lên?
a Tăng dẫn €
b Giảm dan
c Không đổi
d Phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
Mục đích : kiểm tra mức độ vận dụng tổng hợp và sáng tạo các định luật của
Newtơn , lực ma sát để giải quyết bài toán trên mặt phẳng nghiêng.
Câu 34 : Một viên gạch đang nằm yên trên mặt tấm ván Khi tăng din độ nghiêng của một tấm ván đến khi góc nghiêng giữa mặt tấm ván và mặt
phẳng nằm ngang là œ = 30 ” thì thấy viên gạch bắt đầu trượt trên ván, khi