1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh phần Oxi - Lưu huỳnh

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phương Pháp Trắc Nghiệm Khách Quan Nhiều Lựa Chọn Vào Kiểm Tra Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Học Sinh Phần Oxi - Lưu Huỳnh
Tác giả Đỗ Thị Tuyết Tâm
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Trang Thị Lân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 27,89 MB

Nội dung

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan, đặc biệt là trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn ra đời khắc phục được những yếu điểm của phương

Trang 1

VVVVVVVVVVVVVV VT VV VV VV

BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

ý

ĐỀ TÀI:

QUAN NHIÊU LỰA CHỌN VÀO KIỂM TRA VA DANH $

GIÁ KẾT QUA HỌC TAP CUA HỌC SINH PHAN

OXI - LƯU HUỲNH M

Vv

Vv

| y

|

\ j

GVHD: TIẾN SĨ TRANG THỊ LÂN Y SVTH : ĐỖ THỊ TUYẾT TÂM M

¥ M

ỸThành phố Hé Chí Minh, tháng 5 năm 2005

Trang 2

ie Để hoàn thành cuốn luận văn này bên cạnh sự cố gắng của bản thân,

tem luôn nhân được sự ủng hộ, hướng dẫn và giúp đỡ của gia đình, thay cô,

{bạn bè và các em học sinh trong quá trình thực nghiệm sư pham Em xin gửi

tửi cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô:

: Cô Trang Thị Lân _ tuy rất bận rộn nhưng Cô đã dành nhiều thời gian

je cho em và hướng dẫn em rất nhiệt tình, tỉ mi và ân cần.

` Các thay cô trong khoa hóa

: Các thầy cô trong tổ thư viện.

£ Cô Vũ Thị Mỹ Ngoc và các thấy cô trong tổ hoá trường THPH

Ê Nguyễn Chí Thanh.

Cô Phạm Thị Phương Dung trường PTTH Nguyễn Thái Bình.

Các bạn sinh viên lớp hoá 4 niên khoá 2001-2005.

Do em mới lấn đầu thực hiện một để tài khoa học nên cho dù rất cố

iw gắng nhưng luận văn của em không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót.

© Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thẩy cô và bạn bè Em xin

Trang 3

PHẦẨNI MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn để tài -= -<-==-=s=e=e=es=eeeseeeseasdeed22BeSc~~aker=e=-csce=re=m===e |

Po ———=———————=——— 2

3 Nhiệm vụ của để tà Ì -=-=<e====sessssssssssssansssssssssmassssssssssssssemesese 2

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu -. -==========r==e=xe=e=zeeseeerzexe 3

5 Phạm vi nghiên cứu -«-=<-««-«<-<««-< +s~eese~+~~-~~~~~+e~~e=r~=~=~re=r~ezrre=re~z==~=ze~ 3

6 Giả thuyết khoa học -~-~-~-~-~~~~=~~~~~~~====~+~~~~e~e=~rr~r=rrrrrerrrrrrxeesemee 3

7, Phương pháp nghién CỨuU -~ ~~~-~ ~~<-~x~x~~~~e~e=ez~~xzs=xe===erereerxreereeeseseeeeeeeee 3

2

PHAN H NOI DUNG

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIỆC KIEM TRA VÀ ĐÁNH

GIÁ KET QUA HỌC TẬP CUA HỌC SINH BẰNG

I.1.1.2.1 Chức năng kiỂm tra -~ ~ +===<>=<=<=<==r=x=ssen=eesseseseseseseesesseeaeeee -4

1.1.1.2.2 Chức năng giáo dưỡng. -««-====e~< ssssseeseeeeseraseesesrs=e==e 5

1.1.1.2.3, Chức năng giáo dục -«-~ ~ ~ =x========s========rrrersrsssrexrsssr===e 5

1.1.2 Những yêu cầu đối với việc kiểm tra và đánh giá - 5

1.2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan - -~ ~~-<~~~<<<<<<~<~<<<<<<=« 5

12, Rhli MW in sie ee 5

1.2.2 Các hình thức câu trắc nghiệim -~ -~ ~-==<~~~e==<==e==x====e==eereeee 6

1.2.2.1 Hai lựa chọn -<-< <<=sexeseeeeeeeeeeeeeeee 1 ⁄ †cềŒƑ}3ẹ$ỷẹỹẹ⁄ ; 98808940008956 6

1.2.2.2 Điền khuyév/ Điển thé -— - -6

I.1⁄23: GÌ: S2bas222z0i440-20028025031/00-G20E-:GuzG0Sbi0i6318xiò2808000020010u6601G0362 7

27 0/0110“ (ĐT 7

1.2.2.5 Hỏi đáp ngdn -— -—- 7 I.2.25 Nhiều lựa vhọn ~ ~ -=~-~ ============~==~~e====~=sxeereeeseeseesreokrresxeeeeerese 7

1.3 Mục tiêu khảo sát của một bài trắc nghiệm - 8

Ns RRkli up »aseexsiesaeealli6i6p<icg6do606265285b25:%G:00528646:8i4253460360)G:66S40g0cicggd w

Trang 4

1.3.2 Thông hiểu — -— -—===-—- 8

1.3.3 Ưng dụng — -~ -~~~«—-~-~ e~eesz~=~~exesersereesreaeeserseesseeereseiesaeeerseeeieeeee 8

1.4 Các bước chuẩn bị soạn một bài trắc nghiệm - 9

1.4.1 Xác định muc đích của bài trắc nghiệm -~ -~ -~=~ <=-~=~===~==x=x========se 9

1.4.2 Phân tích nội dung môn học =-~-«<-<=x~<=<<<xeexessesrrreeesrrrrsrseseeeeseseeeesese 9

Í:À32TÀIXLG dân bài tiếc nghÌệïNsecceo<<4ccc2©Aii6202GG056SI0C5210244G30004G023G00ã284E 10

1.4.4 Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm - il

1.4.5 Mức độ khó của các câu trắc nghiệm -=-~ =«-~<<<=<=<<~<e<exex=sreerxeeeeeeeee il

1.5 Nguyên tắc soạn thao câu trắc nghiệm -<-~~-=~~- i

1.5.1 Số lựa chọn -==-~~=~========e=====s=seressemersessesmsesesmeemseessssee===eeeeee i 1.5.2 Đáp án đúng và mỗi nhử -=-~-=<-x~>~=x=~==x~==rrrrexseereeereereerrsreeree il 1.5.3 Vị trí Cau đáp án đúng ~« -~«««=«-««- e esrrsrsssssseesessseeseesesseeeeeeeeiekeese 12 1.5.4 Hình thức đáp án đúng -= ===<======<===sse esesrrssssessseseeseeeeeeeeee 12 1.5.5 Phần gốc của câu trắc nghiém -— - 12

1.5.6 Số đáp án đúng -~ ~ =~-~-~=~~~=~===~=================~=e=======er=r========ee 13

1.6 Cơ sở phân tích đánh giá câu trắc nghiệm -—- 13

1.6.1 Độ phân cách của câu trắc nghiệm -~ ~ ~-<~<<~-=<====+zee=ze~r~~~=reeeerereseee 13

1.6.2 Độ khó câu trấc nghiệm -~<<<e<<xe~e~resesssanesesssnereeseeseesexe 14

1.7 Cơ sở đánh giá một bai trắc nghiỆệm -~ ~~-~-~=~~-~-~x~~x~ee==e~~xereer~eeeeeeee 15

1.7.1 Tính tin cậy của bài trắc nghiém -~-~ < ~ ~-<<««<<><<<ss=r=exeeserereeeeeeere 15 1.7.2 Tinh có giá ui của bài trấc nghiện -~-~ -< ~<~-e<<e~=eee~=eteerxsseseeseseseeee 16

1.7.3 Độ khó của bài trắc nghiệm -~ -~ ~=~-~~-=~=~==~=====~~==msrx====exre===~=exere 16

1.8 Khi nào nên sử dung trắc nghiệm hay luận dé -~ ~ l6

1.9 Thực trạng sử dụng trắc nghiệm ở các trường phổ thông trung học -17

CHUONG 2

a ~- +

PHAN TÍCH NỘI DUNG CẤU TRÚC TRONG PHAN

OXI-LUU HUYNH

2.1 Tổng quát về phân nhóm chính nhóm VIA -~~-===~=~~~ 20

2.1.1 Cấu hình electron hoá trị -~-~-~-~=~-~-~=~<~=<<~==~=r>e~>~s=rer=e==rsrrrex=rrereessmee=ee 20

2.1.2 Đặc điểm giống nhau -~-~ -~~ ~~==~~~~~~=~~==~x~======~~====r===r=z=rr=r==r=reeee 202.1.3 Đặc diểm khác nhau -~ -~ -~~ -~«>~~~~~==~~+==~~+~~~==~z~~~=~xz~e~=~~zre~==~==e=meeee 20

Trang 5

2.2.4 Thù hình của oxi-Ozon -.+. -. 2. -+ - ++ -= - 22 2.3 Lưu huỳnh -~-~ ~ ~ -<<<e<~~eeeeeeeeeeeeeee«lcõ|ƑZjƑ⁄Ƒ}3⁄ỊƑ}‡ƑỶZỊÀÀAZA<eee===e=eee 22

2.3.1 Lý tính - Cấu tạo phân tử -~ -~-<~ «-~~-~-~~~<<==~=~~===========r==~=====r=r=====r==r 23

2.3.2 Hoá tinh -~ ~ -—~-~~~~~~~~==~>-~=+x~~~=~~~~~~x==ễs=>rrrrresssmmemrresmasreeeeeeie==e 23

2.3.3 Trạng thái tự nhiên ~ Ứng dụng -«« ««-<<=<<<<<<<<<s=sesrsrsssnrrrrrsarresessesesee 24

2.4 Hidro sunfua -~~~-~~~~~~<<x~<<~~.~s HH HH HH HH HH HH Hi ni 2e ee 24

PA Ah) S622 SeGGSCvbG6seobGkskxálGiAiEiaszaaxitiedsltiikiiGcbidGoztSG2226 24

2.4.3 Muối sunfua ———————————— ——— ———————>ynnmrrr=ress=semsrnnsee=sss=mee 25

1:14 Phê CHẾ: eeveeeevrserevevrveveeeaswdenodsrdiweieovdkenkideirewbeniokinhiobirdlotiil0dssfbomai dvonimalnon wits 25

2.5 Các oxit của lưu huỳnh -~ -~<~<<<<~<<<~<S<eeesreeeereeeeeeeeeeeeneree 26

2.5.1 Lưu huỳnh IV oxit SO„ -~ rseiirsssaesessiseessesaeseeeee 26

2.5.1.1 Cấu tạo và lý tÍnh « -=««<<=<<=sssesesssezse.eeeee~serea~=ss==s=ee==e==er=e===e==eee 26

aR 1Ï Ï T“Ï“7“=- ẳ=m7=5=ằ=ằ=====ằ==ễ=-= 26

2.5.1.3 Ưng dụng -~ -«-=«====<====e=ese=ses=eeeesese=eesesenmsseeeeeernsesesneneseseeeese 27 2.5.1.4 Điều chế -« -<~-<~<<~-~~-~~-~xe=seeerrereseeesere~e~~=errrrr=rrrerres=rerrrr=rreee —27 2.5.2 Lưu huỳnh VI oxit SO, -+- + += ese eee e eee ee 27

2.6 Axit sunfuric H,SO, -~-~-~-~-~~~~~<~<~===e=e=err=eex=reeer=ree=ee=ee 27

26 1.0 than sa asss::: 27 2.6.2 Hoá tính -0-nnnneeeeeennnnnneneeneseeneeeeneseennnnnnansnnnnsnunnnanannaneanenennneene 27 2.6.2.1 Axit sunfuric LOA NG «« -seeeeesrrrrrrrrreessssss.ssesssseesseeeeseeeee 27 2.6.2.2 Axit sunfuric đậm đặc -~ -< - en en nen ene ene nn nnn nnnn nena a nnn ennnnennee 28 3:63:MuốØ gun fi tesdesne cccnncninisnccncnnasanesninessdcnasepn(esonemnsncissasbndibaseidssbshascoshebae 29

2.6.4 Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat -29

2.7 Sản xuất axit sunfuric -~ =-<<<<<<<<<<<esesesssasass.eessasaaseza-sssazasasasae 29

(ABT) 2n et 29

2.7.2 Điều chế lưu huỳnh dioxit -— -— -— -— - 30

2.7.3 Điều chế lưu huỳnh triOXÌ( -~ -<~~-~«««<<<<«<ssesxesrsserxsrsresesaxesrssesseese 30

2.7.4 Tạo ra axil sunfuric -~=<=-<<<~-= <<e=====s=ss=rersesrersrssrsesesssseee 30

CHƯƠNG 3

HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIÊU LỰA

CHỌN THEO CÁC CHỦ ĐỀ CHO PHẦN OXI - LƯU HUỲNH.

TU -——————=————=-—=- 31

S09 1ð diayết ihn giỗn sii ees ccrcccnicnccmenmisornenatecsanintactetanaaigainitinaaniiiiads 31

3.1.2 lý thuyết nâng cao -~ ~-<-<<~<Seseexresrrssrsnsessssrreseeseeeeme 3? 3.1.3 Nhận biết các chất -e.esrrsssseessssdessesessesee 40

Trang 6

3.1.3.1 Số thuốc thử tối thiểu dùng nhận biết -~ ~-~-~-~~~~-~~~~~~~~~~~~~~~>~~~~~~== -40

3.1.3.2 Số thuốc thử duy nhất dùng nhận biết -~-~~-~-~~~-~~-<~~<~~=~~~<~>~~~==zre=e -40

3.1.3.3 Không dùng thêm thuốc thử số phản ứng tối thiểu dùng nhận biết - -42

55:3 RE ihn RAD i cps nese esaen nse ccc emuseenaeeeenees -42

3.3.1 Tinh theo công thức và phương trình phản ứng -~ <-=<<~=<===<==>======= -42

3.3.2 Xác định công thức hoá học -~~ ~-~~-~-~~~=~~~~=~>=~~=~~~~~=~~=~==~=ễ==r~====r=me -48 3.3.3 Xác định thành phan hỗn hợp -~~-~~~~~~«<~sx~~~<xeeerrsxeeeerseeeee 51

CHUONG 4

THUC NGHIEM SU PHAM

4.1 Mục đích thực nghiệm -~ +-~ -nn nena nnn nnn nn nn nn nn nnnneneee 56

4.4.3 Phân tích và đánh giá câu trắc nghiệm -~~-~-<~«<~<~~<<~<=====~=~~~e 72

PHAN3 KET LUAN VA DE XUAT

OS Via ais ha 86

2 Để xuất ——— -——— —————————>———————— 86

TÀIHỆUTRÀM KHẢO ———————————_—n

Trang 7

Mở dau GVHD: TS TRANG THI LAN

PHANI

MO BAU

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Đổi mới phương pháp giáo dục luôn là vấn để được quan tâm hàng đâu

của các nhà chức trách về giáo dục Làm sao để giáo viên day hay hơn và học

sinh học tốt hơn luôn là điểu trăn trở, là mục tiêu hướng đến của các nhà sư

phạm Nền giáo dục nước ta hiện nay đang cố gắng từng bước hoà mình vào xu

hướng phát triển của nền giáo dục thế giới Vậy xu hướng dạy học hiện nay là

gì? Đó là dạy học hướng vào người học, làm cho học sinh nắm bắt kiến thức một

cách chủ động sáng tạo và hiệu quả nhất Trong quá trình dạy học, việc kiểm tra

đánh giá kết quả học tập đóng một vai trò quan trọng Nếu việc kiểm tra đánh

giá hiệu quả sẽ giúp giáo viên biết được mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh,

qua đó điều chỉnh hoạt động dạy của minh sao cho đạt kết quả giáo dục tối ưu

nhất Ngoài ra, qua quá trình này, học sinh cũng biết được những kiến thức nào

chưa nắm vững và những kiến thức nào đã được khắc sâu, các em sẽ để ra cho

mình một phương pháp học tập tốt hơn

© nước ta, kiểm tra đánh giá kết quả hoc tập của học sinh lâu nay thiên

về phương pháp kiểm tra tự luận Phương pháp tự luận có những ưu điểm như:

khâu soạn để không mất nhiéu thời gian, để làm bài luận để học sinh phải tự

mình soạn ra câu trả lời và diễn tả nó bằng ngôn ngữ của chính mình Do đó bài

làm của học sinh sẽ bộc lộ cách tư duy, giải quyết vấn để, cách lập luận, và cá

tính của học sinh Tuy nhiên, khi kiểm tra bằng phương pháp luận để, giáo viên

không kiểm tra được nhiễu kiến thức của học sinh do thời gian kiểm tra hạn hẹp,

khâu chấm bài vất vả, mất nhiều thời gian Nếu giáo viên chấm quá nhiều bài

dẫn đến mệt mỏi nên có thể sẽ không khách quan trong điểm số.

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp trắc

nghiệm khách quan, đặc biệt là trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn ra đời

khắc phục được những yếu điểm của phương pháp kiểm tra luận để Phương

pháp này đã được áp dụng rỗng rãi ở một số nước trên thế giới từ lâu và thực sự

khẳng định được vị trí quan trọng trong các kì thi

Ở nuớc ta, phương pháp này từng bước được đưa vào sử dụng trong các kỳ

thi, kiểm tra ở một số trường học Vấn để đưa trắc nghiệm khách quan vào

tuyển sinh đại học, cao đẳng gần đây được thảo luận rất nhiều Bộ Giáo dục đã

dự định năm 2006 thi trắc nghiệm môn Anh, 2007 sẽ thi trắc nghiệm các môn

khác Ở Hà Nội đã để nghị thi trắc nghiệm từ cấp tiểu học Như vậy phương

pháp trắc nghiệm khách quan trong tương lai sẽ được sử dụng rộng rãi để kiểm

tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh cho các cấp học Trung tuần tháng

12, bộ GD-ĐT thông báo áp dụng hình thức trắc nghiệm môn ngoại ngữ trong kì '

thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH năm 2005 nhưng sau đó buộc phải lùi thi

trắc nghiệm lại Theo tiến sĩ Nguyễn An Ninh, lùi lại thời điểm thi trắc nghiệm

SVTH: ĐỒ THỊ TUYẾT TÂM 1 Luận văn tốt nghiệp

Trang 8

Mở đầu GVHD: TS TRANG THỊ LÂN

khó khăn chủ yếu là vấn dé tâm lý, nhất là đối với thí sinh, phụ huynh và giáo

viên; học sinh các vùng sâu xa chưa có điều kiện tiếp cận nhiều với các thông

tin, hướng dẫn để làm quen với các hình thức thi mới

Hơn nữa, để trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thực sự trở thành

một phương pháp tốt và hiệu quả thì phải có một ngân hàng câu hỏi rất lớn do

các chuyên gia có kinh nghiệm soạn thảo, phải tốn rất nhiều thời gian và công

Sức,

Hình thức trắc nghiệm khách quan được quan tâm và sử dụng rộng rãi

trong kiểm tra và đánh giá do có nhiều ưu điểm như sau:

- Có thể kiểm tra được diện rộng kiến thức của học sinh, tránh được nạn

học vẹt, học tủ, nạn gian lận trong thi cử.

-Có thể khảo sát được thành quả học tập của số đông học sinh mà thờigian chấm bài lại nhanh chóng và rất khách quan, chính xác, điểm số lạicông bằng, do đã có những phần mềm máy tính chuyên biệt để chấm và

xử lý kết quả của các bài trắc nghiệm

Trắc nghiệm khách quan đã từng bước chiếm vị trí quan trọng trong cáchình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở nước ta Chính vì tính

ưu việt và thiết thực của phương pháp này nên tôi quyết định chọn nghiên cứu

để tài: "Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào kiểmtra và đánh giá kết quả học tập của học sinh-phần Oxi-Lưu huỳnh”

2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

© Để tài được nghiên cứu nhằm hiểu rõ hơn về trắc nghiệm khách quan.

® Có khả năng xây dựng bộ để kiểm tra trắc nghiệm cho phần Oxi-Lưu

huỳnh.

® Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp

trắc nghiệm ở phần Oxi-Lưu huỳnh thuộc chương “Oxi-Lưu huỳnh Lithuyết về phản ứng hoá học” ở lớp 10

3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

® Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp trắc nghiệm khách quan

® Ấp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào quá

trình kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường phổ

thông.

® Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình sách giáo khoa hoá học lớp

10, Soạn thảo hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chon chophần Oxi -Lưu huỳnh

® Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan

vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường phổ

thông.

® Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đưa

vào thực nghiệm sư phạm.

SVTH: BO THỊ TUYẾT TAM 2 Luận văn tốt nghiệp

Trang 9

Mỏ đầu GVHD: TS TRANG THỊ LÂN

® Phân tích, đánh giá các câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đã

được thực nghiệm sư phạm.

4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

4.1 Khách thể

Quá trình day và học hoá học ở trường phổ thông

4.2 Đối tượng

Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào kiểm

tra đánh giá kết quả học tập học sinh lớp 10 (phần Oxi-Lưu huỳnh)

5 PHAM VI NGHIÊN CỨU

Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập phần Oxi-Lưu huỳnh

6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu dé tài thành công thì việc kiểm tra đánh giá kết quả hoc tập phan Oxi-Lưu huỳnh sẽ chính xác, góp phẩn nâng cao chất lượng quá trình dạy và hoc Từ đó có thể phát triển lên thành ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để sử

dụng cho các kì thi.

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

®Phương pháp phân tích tổng hợp các dữ kiện

® Phương pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan.

Œ®Phương pháp nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hoá học lớp 10

(phần Oxi-Lưu huỳnh)

®Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá.

Œ® Thực nghiệm sư phạm: Diéu tra tính hiệu quả của hệ thống câu trắc

nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đã soạn vào quá trình kiểm tra đánh

giá kết quả học tập của học sinh

SVTH: DO THỊ TUYẾT TÂM 3 Luận văn tốt nghiệp

Trang 10

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THỊ LAN

PHAN II

NỘI DUNG LUẬN VĂN

CHUONG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIEN CUA VIỆC

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA

1.1.1.1 Khái niệm và sự kiểm tra hoạt động học tập của học sinh.

Kiểm tra theo nghĩa rộng của từ này có nghĩa là kiểm lại, soát lại một

cái gì đó Trong điểu khiển học, kiểm tra được xem như là một nguyên tắc

của mối liên hệ ngược, đặc trưng cho việc quản lý hệ thống tự điểu khiển Kiểm tra hoạt động học tập của học sinh bảo đảm mối liên hệ ngược bên

ngoài (kiểm tra của giáo viên) và mối liên hệ ngược bên trong (tự kiểm tra

của học sinh).

Thực hiện kiểm tra có kế hoạch cho phép giáo viên hệ thống hoá tài

liệu mà học sinh đã lĩnh hội được trong một giai đoạn nào đó, phát hiện

những kết quả học tập, những lỗ hổng và sai sót trong kiến thức, trong kỹ

năng và kỹ xảo của từng học sinh riêng biệt và của cả lớp nói chung, xác

định được chất lượng lĩnh hội tài liệu đã học Việc kiểm tra của giáo viên

kết hợp với tự kiểm của học sinh sẽ tạo diéu kiện cho từng học sinh nhìn

thấy những kết quả học tập của mình và có biện pháp xoá bỏ những thiếu

sót phát hiện được.

Ngoài ra quá trình kiểm tra và đánh giá sẽ giúp học sinh hệ thống hoá

và khái quát hoá những tri thức đã có, giúp phát triển tư duy và trí nhớ,

nâng cao tính thần trách nhiệm của các em đối với học tập

1.1.1.2 Chức năng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Công tác kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh có ba chức

năng chủ yếu cần phải thực hiện.

I.1.1.2.1 Chức năng kiểm tra:

Công tác kiểm tra đánh giá phải nhằm phát hiện mức độ lĩnh hội các

kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh, chức năng này còn dùng làm

SVTH: DO THỊ TUYẾT TÂM 4 Luận văn tốt nghiệp

Trang 11

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THỊ LÂN

phương tiện để kiểm tra hiệu quả các phương pháp và cách tổ chức dạy

học của giáo viên.

1.1.1.2.2 Chức năng giáo dưỡng:

Việc tổ chức kiểm tra phải tiến hành sao có lợi cho việc hoàn thiện và nâng cao kiến thức cho toàn bộ học sinh, sao cho có tác động thúc đẩy

hoạt động nhận thức của học sinh,

1.1.1.2.3 Chức năng giáo dục:

Việc kiểm tra phải giúp học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm, rènluyện ý chí và tinh than kỷ luật trong học tập Việc kiểm tra giúp cho mỗi

học sinh hiểu rõ năng lực của mình nhờ đó một số em tránh được thái độ tự

đánh giá đối với một số em nữa thì câu trả lời đúng sẽ là nguồn khích lệ,

làm cho các em cảm thấy tự tín hơn và thấy mình được đánh giá cao trong

tập thể Diéu đó có tác dụng giáo dục lòng tự trọng nơi học sinh.

Tuỳ theo từng hoàn cảnh khác nhau mà ba chức năng đó có thể có

những sự phối hợp khác nhau và một chức năng nào đó sẽ trội hơn.

1.1.2 Những yêu cầu đối với việc kiểm tra và đánh giá.

+ Kiểm tra và đánh giá kiến thức một cách khách quan

+ Kiểm tra và đánh giá kiến thức của học sinh một cách toàn diện

+ Kiểm tra và đánh giá kiến thức của học sinh một cách có hệ thống

+ Đảm bảo tính riêng biệt và tính phân biệt của việc kiểm tra và đánh

giá kiến thức của học sinh

+ Đảm bảo tính giáo dục của việc kiểm tra và đánh giá kiến thức của

Trắc nghiệm khách quan phải xây dựng sao cho mỗi câu hỏi chỉ có một

câu trả lời đúng hoặc một câu trả lời "tốt nhất” (thực ra tính khách quan ở đây cũng không tuyệt đối vì: Tính chủ quan của dạng trắc nghiệm này có thể nằm ở việc lựa chọn nội dung để kiểm tra và ở việc định ra câu trả lời sẵn Điều này phụ thuộc vào giáo viên ra dé).

SVTH: DO THỊ TUYẾT TAM 5 Luận văn tốt nghiệp

Trang 12

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THỊ LÀN

1.2.2 Các hình thức câu trắc nghiệm

Được tóm tắt theo bảng sau:

Trả lời dài Trả lời ngắn

=

Báo cáo || Tiểu Vẽ | |Hỏi-Đáp Điển | [Nhiều lựa| | Hai lựa

khoa học || luận hình ngắn thế chọn chọn

1.2.2.1 Hai lựa chọn

Đó có thể là những phát biểu (nhận định) được đánh giá là đúng hay

sai và học sinh được hỏi xác định xem điều đó là đúng hay sai

Đây là hình thức đơn giản nhất, dễ soạn nhất Tuy nhiên, hình thức này

có độ phân cách thấp (khả năng phân biệt học sinh giỏi và học sinh kém)

vì độ may rủi cao (50%), tính khoa học kém, vì vậy ít được sử dụng.

1.2.2.2 Điền khuyết/ Điền thế

Đây là hình thức câu có một khoảng trống để người trả lời bài trắc

nghiệm chọn từ/ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống đó

Loại này có tính khách quan không cao khi chấm điểm và cũng khó

chấm.

Khi soạn cần chú ý những chữ dùng điển vào là những chữ duy nhất đúng,

không thể thay thế bằng chữ nào khác.

SVTH: DO THỊ TUYẾT TÂM 6 Luận văn tốt nghiệp

Trang 13

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THỊ LAN

1.2.2.3 Ghép đôi

Đây cũng là biến dang của hình thức câu trắc nghiệm nhiều lựa chon.

Một câu trắc nghiệm ghép đôi gồm ba phan: phan chỉ dẫn cách trả lời và

hai cột từ/ ngữ xếp lộn xôn mà mỗi từ/ ngữ ở cột một có thể ghép với một

từ/ ngữ ở cột hai một cách có logic có ý nghĩa.

Khi soạn loại này cần chú ý số lượng câu (từ) ở cột một và cột hai

không được bằng nhau, thường cột hai phải có số lượng câu (từ) nhiều hơn

cột một,

1.2.2.4 Vẽ hình

Loại này yêu cẩu học sinh trả lời bằng hình vẽ/ sơ đổ, hoặc bổ sung chi

tiết vào hình vẽ/ sơ dé đã có sẵn.

Khi soạn loại này cẩn phải chú ý yêu cầu về hình vẽ/ sơ đổ phải đơngiản dễ thực hiện, yêu cầu phải rõ ràng dứt khoát

1.2.2.5 Hỏi đáp ngắn

Người trả lời trắc nghiệm phải tự đưa ra câu trả lời, do vậy tính khách

quan bị giảm sút.

Khi soạn cẩn tránh những câu hỏi có thể trả lời bằng nhiều cách Câu

hỏi phải rõ ràng, chính xác và không bàn cãi được.

1.2.2.6 Nhiều lựa chọn (MCQ)

Đây là hình thức được đùng phổ biến nhất hiện nay Một câu trắc

nghiệm nhiều lựa chọn gồm hai phan chính: phan gốc va phan lựa chọn.

Phan gốc là một câu hỏi trực tiếp hoặc một câu bỏ lửng, làm căn bản

cho phẩn lựa chọn Phần gốc thường được viết ngắn để giảm thời gian đọc

và học sinh có thể dành nhiều thời gian để đọc phần lựa chọn

Phần lựa chọn có nhiều lối giải đáp nhưng chỉ có một dự định được cho

là đúng/ đúng nhất-gọi là đáp án, các dự định còn lại được gọi là mỗi nhử.Mỗi nhử và đáp án phải có sức hấp dẫn ngang nhau, yêu cầu học sinh phảiđọc kỹ và hiểu bài mới có thể trả lời đúng Phần lựa chọn càng có nhiều

lối giải đáp tỷ lệ may rủi càng giảm, độ chính xác và tính khách quan của

câu trắc nghiệm càng tang Thông thường câu trắc nghiệm có từ bốn đến

năm lựa chọn và có độ phân cách tương đối lớn nếu soạn đúng kỹ thuật.

Hiện nay, loại trắc nghiệm khách quan nhiều Iva chọn được sử dụng

phổ biến nhất trong kiểm tra và đánh giá vì nó có nhiều ưu điểm và có tính

khách quan cao.

SVTH: ĐỒ THỊ TUYẾT TÂM — Luận văn tốt nghiệp

Trang 14

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THỊ LÂN

1.3 MỤC TIÊU KHẢO SÁT CỦA MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM [8 tr

18]

Theo lối phân loại của Bloom, lĩnh vực tri thức được chia ra thành sáu

loại:

1-Kién thức; 2-Thông hiểu; 3-Ứng dụng; 4-Phân tích; 5-Tổng hợp; 6- Đánh

giá Dưới đây chỉ dé cập đến ba phạm trù: kiến thức ; thông hiểu và ứng dụng, đây là ba loại mục tiêu lớn thường được khảo sát bằng các bài trắc

nghiệm ở lớp học.

1.3.1 Kiến thức:

Bao gồm những thông tin có tính chất chuyên biệt mà một học sinh có

thể nhớ hay nhận ra

Đây là mức độ thành quả thấp nhất trong lĩnh vực kiến thức, vì nó chỉ

đòi hỏi sự vận dụng trí nhớ mà thôi.

1.3.2 Thông hiểu :

Bao gồm cả kiến thức nhưng ở mức độ cao hơn là trí nhớ; nó có liên

quan đến ý nghĩa và các mối liên hệ của những gì mà học sinh đã biết, đã học Mức độ thông hiểu áp dụng cho hai loại thành quả học tập:

+ Một bài trắc nghiệm nhằm đo lường sự thông hiểu khái niệm hay ý

nghĩa có thể gồm những từ, những nhóm chữ hay kí hiệu mà người học

sinh có thể giải thích bằng “ngôn ngữ của riêng mình” để chứng tỏ sự

thông hiểu; hay trình bày dưới dạng khác với những gì đã được viết trong

sách vở để buộc học sinh phải vận dụng sự hiểu biết của mình mà lựa

chọn lối phát biểu nào là đúng, lối phát biểu hào là sai Ngoài ra người

học phải đưa ra những lối ví dụ minh họa để chứng tỏ sự thông hiểu của

mình về các khái niệm

+ Sự thông hiểu các ý tưởng phức tạp bao gồm các nguyên lý, các mối liên hệ, những điều khái quát hoá, trừu tượng hoá Những mục tiêu

thuộc loại này đòi hỏi quá trình suy luận phức tạp Thông thường những

câu trắc nghiệm nhằm khảo sát mục tiêu này đòi hỏi học sinh phải qua sáu

bước: giải thích; phân biệt những sự kiện (hay dữ kiện) nào là phù hợp hay

không phù hợp, giữa sự kiện và quan điểm; lựa chọn thông tin cần thiết để

giải quyết vấn để, suy diễn các dữ kiện đã cho.

1.3.3 Ứng dụng:

Thành quả học tập này đòi hỏi người học phải có khả năng vận dụng

kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyết

một vấn để nào đó Khả năng ứng dụng thường được đo lường khi một tình

huống mới được trình bày ra, và người học phải quyết định nguyên lí nào cần được áp dụng va áp dụng như thé nào trong tình huống như vậy Điều

này đòi hỏi người học phải chuyển di kiến thức từ bối cảnh quen thuộc

sang một hoàn cảnh mới

SVTH: DO THỊ TUYẾT TÂM 8 Luận văn tốt nghiệp

Trang 15

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THỊ LÂN

1.4 CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ SOẠN MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM [8 tr

35]

Để soạn thảo một bài trắc nghiệm có giá trị, người soạn trắc nghiệm cần

phải đưa ra một số quyết định trước khi đặt bút viết các cầu trắc nghiệm:

cẩn khảo sát những gì ở học sinh? Đặt tẩm quan trọng vào những phan

nào? Cần phải trình bay các câu hỏi dưới hình thức nào cho có hiệu quả

nhất? Mức độ dé, khó của bài trắc nghiệm v.v

1.4.1, Xác định mục đích của bài trắc nghiệm.

Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích nhưng bài trắc nghiệm ích lợi và có hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để nhằm phục

vụ cho mục đích chuyên biệt nào đó.

+ Bài trắc nghiệm là một bài thi cuối học kỳ nhằm cho điểm và xếp

hạng học sinh: các câu hỏi trắc nghiệm phải có điểm số phân tán khá rộng,

như vậy mới phát hiện được sự khác biệt giữa học sinh giỏi và học sinh

kém.

+ Bài trắc nghiệm là một bài kiểm tra thông thường, nhằm kiểm tra

những hiểu biết tối thiểu vé một phần nào đó trong chương trình: Các câu

hỏi sao cho các học sinh déu đạt điểm tối da, nếu chúng thực sự tiếp thu

được bài học, nhất là về căn bản.

+ Trắc nghiệm nhằm mục đích chẩn đoán, tìm ra những chỗ mạnh, yếu

của học sinh: Các câu hỏi trắc nghiệm được soạn thảo lam sao để tạo cơ

hội cho học sinh phạm tất cả mọi sai lắm có thể có vé môn học nếu chưa

học kỹ.

+ Trấc nghiệm nhằm mục đích luyện tập, giúp hoc sinh hiểu thêm bài

học và cũng có thể làm quen với lối thi trắc nghiệm: Trắc nghiệm loại này

có thể không cần ghi điểm số của học sinh.

1.4.2 Phân tích nội dung môn học.

Phân tích nội dung môn học bao gém chủ yếu công việc xem xét và

phân biệt bốn loại học tập: (1) những thông tin mang tính chất sự kiện mà

học sinh buộc phải nhớ hay nhận ra; (2) những khái niệm và ý tưởng mà

chúng ta phải giải thích hay minh hoạ; (3) những ý tưởng phức tạp cẩn được giải thích hay giải nghĩa; (4) những thông tin, ý tưởng và kỹ nang cần

được ứng dụng hay chuyển dịch sang một tình huống hay hoàn cảnh mới.

Nhưng trong việc phân tích nội dung của một phần nào đó của môn học ta

có thể đảo ngược thứ tự các loại học tập nói trên Để phân tích nội dung, ta

cần tiến hành qua các bước sau:

+ Bước một: Tìm những ý tưởng chính yếu của môn học ấy.

+ Bước hai: lựa chọn những từ, nhóm chữ, và cả những kí hiệu (nếu

có), mà hoc sinh sẽ phải giải nghĩa được Vậy công việc của người soạn

SVTH: ĐỒ THỊ TUYẾT TÂM 9 Luận văn tốt nghiệp

Trang 16

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THỊ LAN

thảo trắc nghiệm là tìm ra những khái niệm quan trọng trong nội dung môn

học để đem ra khảo sát trong các câu trắc nghiệm

+ Bước ba: Phân loại hai hạng thông tin được trình bay trong môn học:

(1) những thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh hoạ và(2) những

khái luận quan trọng của môn học.

+ Bước tư: Lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đòi hỏi học sinh phải

có khả năng ứng dụng những điều đã biết để giải quyết những tình huống

mới.

1.4.3 Thiết kế đàn bài trắc nghiệm

Thiết kế dan bài trắc nghiệm thành quả học tập là dự kiến phân bố hợp

lí các câu hỏi của bài trắc nghiệm theo mục tiêu và nội dung môn học sao

cho có thể đo lường chính xác các khả năng mà ta muốn đo.

Để làm công việc này một cách hiệu quả người soạn trắc nghiệm cẩn phải

đưa ra một số quyết định trước khi viết các câu trắc nghiệm để khảo sát học

sinh:

- Cần phải khảo sát những gì ở học sinh?

* Đặt tầm quan trọng vào những phan nào của môn học và mục tiêu

nào?

- Cần phải trình bày các câu hỏi như thế nào để có hiệu quả cao nhất ?

+ Mức độ khó hay dé của bài trắc nghiệm v.v

Thông thường khi muốn thiết kế một dàn bài trắc nghiệm, người ta xét

đến một ma trận, hay còn gọi là bảng quy định hai chiéu: một chiéu là nội

dung và một chiểu là mục tiêu Trên ma trận ghi số câu cẩn kiểm tra cho

mỗi nội dung và mục tiêu Tuy nhiên, những mục tiêu này không buộc

phải theo sát các nguyên tắc phân loại của Bloom mà có thể cụ thể hoá

cho phù hợp với từng môn học khác nhau.

Với một bài trắc nghiệm ở lớp học, nhằm khảo sát một phần nào đó

của môn học (chẳng hạn một chương trong sách giáo khoa), ta có thể áp

(1) các ý tưởng phức tạp, các nguyên tắc, các mối liên hệ, các điều

khái quát lớn, các quy luật v.v mà học sinh sẽ phải giải thích, giải nghĩa.

(2) các từ ngữ, khái niệm, ký hiệu các ý tưởng đơn giản mà học sinh sẽ

phải giải thích, giải nghĩa.

SVTH: ĐỖ THỊ TUYẾT TAM l0 ——— Luậnvãntốtnghiệp

Trang 17

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THI LAN

(3) các loại thông tin (sự kiện, ngày, tháng tên tuổi v.v ) mà học sinh

phải nhớ hay phải nhận ra được.

1.4.4 Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm.

Số câu của một bài trắc nghiệm tuỳ thuộc vào lượng thời gian dành cho

việc kiểm tra Thời gian càng dài thì số câu càng nhiều và chỉ số tin cậy sẽ

cao Nếu là kiểm tra một tiết, khoảng 40-45 phút, số câu có thể từ 40-50

câu Nếu là kì thi lớn hơn, thời gian có thể đến 2 giờ, số câu có thể từ 100

câu trở lên Theo chuyên gia trắc nghiệm, tính bình quân thời gian một

phút cho một câu nhiều lựa chọn, nửa phút cho một câu loại Đúng- Sai.

Số câu trong một bài trắc nghiệm thường được quyết định bởi những yếu tố: Mục tiêu đánh giá đặt ra, thời gian và điều kiện cho phép, độ khó

của câu trắc nghiệm

1.4.5 Mức độ khó của các câu trắc nghiệm.

Để đạt hiệu quả đo lường khả năng, các thay giáo nên lựa chọn các câu

trắc nghiệm làm sao cho điểm trung bình trên bài trắc nghiệm xấp xỉ bằng

50% số câu hỏi Tuy nhiên, khi ấn định mức độ khó trung bình là xấp xỉ

50%, độ khó của từng câu trắc nghiệm có thể khác nhau, biến thiên từ 15

đến 85%

Trong một số trường hợp đặc biệt, ta có thể soạn một bài trắc nghiệm

khó hay rất khó Điều này chỉ cần thiết khi ta nhằm mục đích lựa chọn một

số rất nhỏ ứng viên, chẳng hạn như để cấp học bổng Cũng vậy, có khi ta

cần phải ra những bài trắc nghiệm rất dễ, chẳng hạn như lựa chọn một số

học sinh kém để cho theo học lớp phụ đạo.

1.5 NGUYÊN TẮC SOẠN THẢO CÂU TRẮC NGHIỆM [11 tr 21]

Khi soạn thảo câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn cẩn lưu ý những điểu sau

đây:

1.5.1 Số lựa chọn

Câu trắc nghiệm có số lựa chọn càng nhiều thì tỉ lệ làm đúng theo kiểu

may rủi càng ít Tuy nhiên nếu quá nhiều lựa chọn (>5) thì câu trắc

nghiệm sẽ trở nên rườm rà, khó nhớ, khó đối chiếu các lựa chọn với nhau.

Điều này gây khó khăn cho học sinh trong quá trình cân nhắc để lựa chọn.

Thông thường ta chọn 4 hoặc 5 lựa chọn là vừa.

1.5.2 Đáp án đúng và môi nhử,

Mỗi câu trắc nghiệm dù có nhiều lựa chọn song chỉ có một lựa chọn là

đúng, hoàn toàn chính xác, và chỉ một mà thôi Vị trí đáp án đúng chỉ đặt

SVTH: DO THỊ TUYẾT TAM 1 Luận văn tốt nghiệp

Trang 18

Cosélyluanvathyctién GVHD:TSTRANGTHILÂN

một cách ngẫu nhiên Các lựa chọn còn lại có vẻ như đúng mà kì thực là

chưa chính xác, được gọi là “câu nhiễu”, hay “mỗi nhử”.

Cách chọn mỗi nhử: Mồi nhử có giá trị khi nó hấp dẫn:

Nghĩa là thoạt nhìn nó có vẻ như đúng và những học sinh chưa hiểu bài

hoặc học bài chưa kỹ, sẽ bị đánh lừa.

Muốn mỗi nhử có giá trị lôi cuốn như vậy thì người soạn trắc nghiệm

không thể nghĩ ra một cách chủ quan, mà phải tuân thủ các bước đi khách

quan như sau:

- Ra câu hỏi mở về lĩnh vực nội dung định trắc nghiệm để hoc sinh tự

trả lời.

* Thu các bản trả lời và loại bỏ những câu trả lời đúng, chỉ giữ lại

những câu trả lời sai.

* Thống kê phân loại các câu trả lời sai và ghi tan số xuất hiện của

từng loại câu sai.

* Ưu tiên chọn những câu sai có tần số cao làm mổi nhử.

* Như vậy mổi nhử là những câu sai thường gặp của học sinh chứ

không phải của người soạn trắc nghiệm

1.5.3 Vị trí câu đáp án đúng

Đáp án đúng nhất được đặt ở vị trí hoàn toàn ngẫu nhiên Có thể dùng

con xúc xắc hoặc ghi các mẫu tự a, b, c, d lần lược trên những mẩu giấy

bằng nhau và giống như nhau; sau đó xếp lại và “xin xăm” bốc trúng mẫu

tự nào thì đặt đáp án đúng ở mẫu tự ấy.

1.5.4 Hình thức đáp án đúng

Về hình thức thì đáp án đúng và méi nhử phải có vẻ bể ngoài giốngnhau, có độ dai ngang nhau với hình thức ngữ pháp giống nhau

Tránh dùng những từ có ý nghĩa tuyệt đối như: “chắc chấn rằng”;

“Nhất thiết phải"; “Tất cả”; “không một ai”; “không thể nào” Ngược lại

những cụm từ: "thường thường “;” đôi khi ”; bộc lộ một sự đè dat nhất địnhthường đựợc dùng ở những câu đúng Học sinh có nhiều kinh nghiệm về từ ngữ có thể trả lời chính xác mà không cần phải hiểu bài!

Tránh vô tình tiết lộ đáp án đúng bằng cách để cho câu đáp án đúng có

độ dai hơn mồi nhử

1.5.5 Phần gốc của câu trắc nghiệm

Phần gốc của câu trắc nghiệm phải đưa ra được ý tưởng rõ ràng để tạo

cơ sở cho sự lựa chọn,

Khi phần gốc câu trắc nghiệm là câu phủ định thì phải in nghiêng hoặc

tô dam từ/ chữ diễn tả su phủ định để học sinh không nhằm lẫn vì vô ý.

Phần gốc và mỗi lựa chọn của phẩn trả lời phải phù hợp ăn khớp nhau

về mặt ngữ pháp: phan lựa chọn ghép với phan gốc sẽ thành một cặp hỏiSVTH: DO THỊ TUYẾT TÂM 12 Luận văn tốt nghiệp

Trang 19

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THỊ LAN

đáp hợp logic (nếu phẩn gốc là câu hỏi) hoặc một câu hoàn chỉnh (nếu

Phân tích các câu trả lời của thí sinh trong một bài trắc nghiệm là việc

làm rất cần thiết và hữu ích cho người soạn tric nghiệm Nó giúp người

soạn thảo:

® Biết được những câu nào là quá khó, câu nào là quá dễ.

® Lựa ra các câu có độ phân cách cao, nghĩa là phân biệt được học sinh

giỏi và học sinh kém.

© Biết được lí do vì sao câu trắc nghiệm không đạt được hiệu quả mong

muốn và sửa đổi như thế nào cho tốt hơn

Một bài trắc nghiệm, sau khi được sửa đổi trên căn bản của sự phân

tích như nói trên, có khả năng đạt được tính tin cậy cao hơn là một bài trắc

nghiệm có cùng số câu hỏi nhưng chưa được thử nghiệm và phân tích

Chúng ta sẽ để cập đến các phương pháp phân tích câu trắc nghiệm vé

ba phương diện: độ phân cách, độ khó và các mồi nhử.

1.6.1 Độ phân cách của câu trắc nghiệm:

Độ phân cách câu trắc nghiệm giúp xác định câu trắc nghiệm có phân

biệt được học sinh giỏi và học sinh kém giống như mục đích đã được đặt racho toàn bài trắc nghiệm hay không?

Để xác định độ phân cách ta dựa vào chỉ số phân cách D:

D =(C-T)/n

Trong đó:

C: Số người trong nhóm cao trả lời đúng câu trắc nghiệm T: Số người trong nhóm thấp trả lời đúng câu trắc nghiệm

n: là hiệu số tối đa.

Hoặc D có thể tính theo cách sau.

D=T, — Tx với:

T,; lệ phần trăm làm đúng câu trắc nghiệm trong nhóm cao

T;: tử lệ phần trăm làm đúng câu trac nghiệm trong nhóm thấp.

Thế nào là chỉ số phân cách tốt ?

SVTH: DO THỊ TUYẾT TAM 13 Luận văn tốt nghiệp

Trang 20

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THỊ LÂN

Căn cứ vào kinh nghiệm với rất nhiều loại trắc nghiệm ở lớp học, các

chuyên gia đã đưa ra một thang đánh giá chỉ số phân cách như dưới đây để

giúp ta lựa chọn câu trắc nghiệm tốt dùng ở lớp học:

Đánh giá câu trắc nghiệm

Từ 0.20 đến 0.29 | Tam được có thể cần phải hoàn chỉnh.

Kém, cần loại bỏ hay sửa chữa lại cho tốt hơn.

Với hai bài trắc nghiệm tương tự nhau, bài trắc nghiệm nào có chỉ số

phân cách trung bình cao nhất thì bài wdc nghiệm ấy sẽ là bài tốt nhất,

nghĩa là đáng tin cậy nhất

Ngoài ra, ta còn có thể xác định độ phân cách câu trắc nghiệm dựa vào

hệ số tương quan câu hỏi/ tổng điểm (hệ số tương quan Pearson) và

chí-bình- phương được tính toán trên máy vi tính.

1.6.2 Độ khó câu trắc nghiệm.

Độ khó câu trắc nghiệm được tính bằng tỉ lệ phan trăm số người trả lời

đúng câu trắc nghiệm Tỉ lệ phần trăm ấy gọi là trị số p.

Số người trả lời đúng câu ¡

Số người làm bài trắc nghiệm

Độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm (dkvp)

Độ khó vừa phải là trung điểm giữa tỉ lệ may rủi kỳ vọng và 100% câu

trắc nghiệm loại đúng sai

Độ khó vừa phải = (100 + 50): 2 = 75%.

Nói cách khác, câu trắc nghiệm loại đúng sai có độ khó vừa phải nếu

75% học sinh trả lời đúng câu ấy

Câu trắc nghiệm 5 lựa chọn:

Câu trắc nghiệm loại tự do được xem là vừa phải nếu 50% học sinh trả

lời đúng câu hỏi ấy

Những câu trắc nghiệm mà tất cả học sinh đều trả lời được hoặc không

trả lời được là không tốt vì không giúp ta phân biệt được học sinh giỏi và

học sinh kém.

Trị số p của cầu i =

SVTH: DO THỊ TUYẾT TAM 14 Luận văn tốt nghiệp

Trang 21

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THỊ LÂN

1.7 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM {3 tr 8]

Khi đánh giá tổng quát chất lượng của một bài trắc nghiệm, người ta dựa vào việc xem xét độ tín cậy, tính có giá trị và độ khó của bài trắc

nghiệm là thấp hay cao.

1.7.1 Tính tin cậy của bài trắc nghiệm.

Còn được gọi là tính vững chãi của điểm số.

Một bài trắc nghiệm được xem là đáng tin cậy khi nó cho ra những kết quả có tính vững chãi; nghĩa là nếu làm bài trắc nghiệm ấy lần thứ hai,

mỗi học sinh vẫn giữ được điểm số tương đối của mình.

Có thể đo tính tin cậy bằng cách cho học sinh làm bài trắc nghiệm hai

lần (Test và Retest) Tuy nhiên cách này rất ít được sử dụng Thường thì

người ra để phân đôi bài trắc nghiệm thành câu chẩn và câu lẻ Sau đó đo

sự tương quan giữa điểm câu chẩn và điểm câu lẻ bằng công thức tương

N: số người làm bài trắc nghiệm.

X,Y: tổng điểm câu chấn và tổng điểm câu lẻ của cùng một

r=

người.

Tính tin cậy của bài trắc nghiệm phụ thuộc vào việc chọn câu hỏi trong

mẫu, vào chiểu dài của bài trắc nghiệm, vào yếu tố may rủi do phỏng đoán, và vào độ khó của bài trắc ngiệm Nếu một bài trắc nghiệm quá

ngắn và số lựa chọn trong mỗi câu trắc nghiệm quá ít thì yếu tố may rủi do phỏng đoán sẽ rất cao, nghĩa là bài trắc nghiệm có độ tin cậy thấp Nếu

một bài trắc nghiệm quá khó (hoặc quá dễ) thì điểm số học sinh sẽ tập

trung vào đầu mút thấp (hoặc cao), che lấp sự phân cấp trình độ giữa các

học sinh Tuy nhiên nếu mục đích của bài trắc nghiệm để chọn học sinh

giỏi hoặc để phát hiện học sinh yếu thì bài trắc nghiệm cần được thiết kế

sao cho điểm số tập trung vào một đầu mút.

Dựa vào lí luận trên ta có thể tăng độ tin cậy của bài trắc nghiệm bằng

cách: tăng chiéu dài của bài trắc nghiệm, tăng số lựa chọn trong một câu

trắc nghiệm, chú ý điều chỉnh độ khó của bài trắc nghiệm để điểm số được

trải rộng.

SVTH: ĐỒ THỊ TUYẾT TÂM 15 Luận văn tốt nghiệp

Trang 22

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THỊ LÂN

1.7.2 Tính có giá trị của bài trắc nghiệm.

Giá trị của bài trắc nghiệm được xác định dựa trên cơ sở bài trắc

nghiệm có đo đúng mục đích cần đo hay không và đúng ở mức độ nào Vi

dụ như 1 bài trắc nghiệm quá dễ chỉ có giá trị khi mục đích của người ra

để là phát hiện học sinh yếu, nhưng không có giá trị để đo mức độ nắm

vững kiến thức của học sinh, và cũng không có giá trị khi được dùng để

tuyển chọn học sinh giỏi.

1.7.3 Độ khó của bài trắc nghiệm.

Phương pháp đơn giản để xét độ khó của bài trắc nghiệm là đối chiếu

điểm số trung bình (mean) của bài trắc nghiệm ấy với điểm trung bình lí

tưởng của nó (mean LT)

MeanLT = Điểm số tối đa + Đảm may rủi kỳ vọn

Điểm may rủi kỳ vọng bằng số câu hỏi trắc nghiệm chia cho số lựa

chọn mỗi câu

Nếu Mean~MeanLT: bài trắc nghiệm vừa sức học sinh.

Mean < MeanLT: bài trắc nghiệm khó đối với học sinh.

Mean > MeanLT: bài trắc nghiệm dễ với học sinh.

Ngoài ra, ta còn có thể phỏng định độ khó của bài trắc nghiệm đối với

một nhóm học sinh hay một lớp học là quan sát phân bố điểm số của bài

wdc nghiệm ấy Nếu điểm trung bình của bài trắc nghiệm nằm xấp xỉ hay

ngay trung điểm của hàng số thì ta có thể chắc chắn bài trắc nghiệm này

thích hợp với nhóm học sinh khảo sát

18 KHI NÀO NÊN SỬ DỤNG TRAC NGHIỆM HAY LUẬN ĐỀ (8

tr 10]

Cả trắc nghiệm và luận để đều là những phương tiện khảo sát thành

quả học tập hữu hiệu và cẩn thiết Tuỳ vào đặc điểm của các kỳ thi mà

nên sử dụng trắc nghiệm hay luận để.

Theo ý kiến của các chuyên gia vẻ trắc nghiệm, ta nên sử dụng luận để

để khảo sát thành quả học tập trong những trường hợp đưới đây:

- Khi nhóm học sinh được khảo sát không quá đông va để thi chỉ được

sử dụng một lần, không dùng lại nữa.

- Khi thấy giáo cố gắng tim mọi cách có thể được để khuyến khích và

khen thưởng sự phát triển kỹ năng diễn tả bằng văn viết.

- Khi thay giáo muốn thăm dd thái độ hay tìm hiểu tư tưởng của học

sinh về một vấn để nào đó hơn là khảo sát thành quả học tập của chúng.

- Khi thdy giáo tin tưởng vào tài năng phê phán và chấm bài luận dé

một cách võ tư và chính xác hơn là khả năng soạn thảo những câu trắc

nghiệm thật tốt.

SVTH: ĐỖ THỊ TUYẾT TÂM 16 Luận văn tốt nghiệp

Trang 23

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THỊ LAN

- Khi không có nhiều thời gian soạn thảo bài khảo sát nhưng lại có

nhiều thời gian để chấm bài.

Mặt khác, ta nên sử dụng trắc nghiệm trong những trường hợp như sau:

- Khi ta cẩn khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh,

hay muốn rằng bài khảo sát ấy có thể được sử dụng lại vào một lúc khác.

- Khi ta muốn có những điểm số đáng tin cậy không phụ thuộc vào

chủ quan của người chấm bài,

- Khi các yếu tố công bằng, vô tư, chính xác là những yếu tố quan

trọng nhất của việc thi cử

- Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã được dự trữ sẩn để có thể lựa chọn và soạn lại một bài trắc nghiệm mới, và muốn chấm nhanh để sớm

công bố kết quả

- Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vet, và gian lận thi cử.

Cả trắc nghiệm và luận để đều có thể sử dụng để:

- Đo lường thành quả học tập mà một bài khảo sát viết có thể đo

lường được.

- Khảo sát khả năng hiểu và áp dụng các nguyên lý.

- Khảo sát khả năng suy nghĩ có phê phán.

- Khảo sát khả năng giải quyết các vấn dé mới.

- Khảo sát khả năng lựa chọn những sự kiện thích hợp và các nguyên

tắc để phối hợp chúng lại với nhau nhằm giải quyết những vấn để phức

tạp.

- Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức.

1.9 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Ở

CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

Qua tìm hiểu và trao đổi với một số thấy cô dạy ở các trường phổ

thông, cho thấy: Mặc dù báo chí đã nhắc đến năm 2007 sẽ thi trắc nghiệm môn Hoá ở kì thi đại học, cao đẳng và tốt nghiệp PTTH Nhưng hình thức

trắc nghiệm khách quan vẫn chưa thực sự áp dụng rộng rãi và phổ biến ở

các trường phổ thông Cụ thể:

+ Tại trường PTTH Nguyễn Du, các môn như toán, lí, sử, sinh, địa, anh

đã đưa trắc nghiệm vào để kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học

sinh Riêng môn hoá do chưa soạn được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nên

có lẽ đến năm 2006 mới thực sự kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm Những câu trắc nghiệm được đưa vào kiểm tra đều do giáo viên soạn thảo, đưa qua tổ trưởng chuyên môn duyệt (có thể đưa qua ban giám hiệu duyệt

lân cuối) rồi mới đưa vào sử dụng Theo thay Phó hiệu trưởng bộ môn của

trường, trong các bài kiểm tra không phải hoàn toàn trắc nghiệm 100% mà

có thêm các câu hỏi tự luận để rèn luyện khả năng diễn đạt của học sinh

SVTH: ĐỒ THỊ TUYẾT TÂM 17 Luận văn tốt nghiệp

Trang 24

Cơ sở lý luận vàthựciổn — — GVHD:TSTRANGTHILÂN

+ Tại trường Dân lập cấp 2-3 Hoà Bình, trắc nghiệm chỉ thỉnh thoảng

đưa vào kiểm tra 15 phút cho học sinh làm quen dẫn với trắc nghiệm, chứ

không được áp dụng rộng rãi Để kiểm tra vẫn là do giáo viên soạn thảo.

+ Tại trường Marrie Currie, trắc nghiệm chỉ sử dụng trong đợt kiểm tra

tập trung mang tính chất toàn trường, trong những bài kiểm tra | tiết và l5

phút vẫn là kiểm tra bằng phương pháp tự luận.

+ Ở trường Lê Quý Đôn: trắc nghiệm đã được sử dụng rỗng rãi trong các môn, ở các bài kiểm tra | tiết và kiểm tra 15 phút Riêng môn hoá, bài

kiểm tra thường chỉ có 50-60% là trắc nghiệm còn lại là tự luận Các bài

tập hoá thường xuất hiện là bài tự luận Dé cũng do thay cô giáo tự soạn

thảo.

+ Trường Nguyễn Thượng Hiền: ở các năm trước trắc nghiệm được đưa

vào thử nghiệm trong các bài kiểm tra ở tất cả các môn, nhưng khoảng 3, 4 năm trở lại đây trắc nghiệm không còn được sử dụng rộng rãi nữa, chỉ còn

xuất hiện trắc nghiệm tự phát ở một số giáo viên Các để kiểm tra cũng dogiáo viên soạn thảo.

+ Trường Bùi Thị Xuân: kiểm tra trắc nghiệm thực sự chỉ được tiến

hành ở một số lớp và do giáo viên tự soạn thảo.

Nhận xét:

Theo đánh giá chung của các thầy cô giáo, khi kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan, thực tế chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.

Lí do chính là chưa có một ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm được chuẩn

hóa, Hẳu hết các câu hỏi sử dụng trong bài kiểm tra hiện nay đều do giáo

viên soạn thảo Ở trường Lê Qui Đôn điểm bài kiểm tra trắc nghiệm

thường thấp hơn tự luận do câu hỏi khó Ở trường Nguyễn Thượng Hiển lại

bỏ đi phương pháp này do điểm học sinh khi làm bài kiểm tra lại quá cao

do câu hỏi dễ Hay nói cách khác các câu hỏi trắc nghiệm do giáo viên soạn thảo hiện nay chưa thể đánh giá một cách chính xác kết quả học tập

của học sinh được Kết quả học tập của học sinh còn phụ thuộc nhiều vào

khâu soạn dé của giáo viên.

Một khó khăn nữa khi sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan

vào kiểm tra đánh giá hiện nay ở các trường phổ thông là: chưa có nhiều

bộ dé trắc nghiệm nên khí kiểm tra dễ xảy ra hiện tượng ra dấu hiệu cho

nhau của học sinh Ở một số học sinh học kém có hiện tượng y lại, chủ quan khi làm bài trắc nghiệm, do các em khi làm bài không phải trình bày các câu trả lời bằng ngôn ngữ của mình, chỉ đánh dấu vào những câu đã có

sẵn nên nhiều em đã không chăm khi kiểm tra bằng phương pháp trắc

nghiệm.

Tóm lại, hiện nay mọi khó khăn khi tiến hành kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm là do chưa có một ngân hàng câu hỏi được chuẩn hoá do

những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm soạn thảo Nếu khâu này hoàn

SVTH: DO THỊ TUYẾT TAM I8 Luận văn tốt nghiệp

Trang 25

Cơ sở lý luận và thực tiễn GVHD: TS TRANG THI LAN

thành tốt thì em nghĩ hình thức kiểm tra đánh giá này có thé áp dụng rộng

rãi ở tất cả các trường phổ thông trung học, và dĩ nhiên có thể đưa vào đó

một số câu hỏi theo hình thức tự luận

SVTH: DO THỊ TUYẾT TAM 19 Luận văn tốt nghiệp

Trang 26

Lý thuyết Oxi-Lưu huỳnh GVHD: TS TRANG THỊ LAN

CHƯƠNG 2

PHAN TICH NOI DUNG CAU TRUC PHAN

“OXI - LƯU HUYNH”

2.1 TONG QUÁT VỀ PHAN NHÓM CHÍNH NHÓM VỊ,

_ OXI | LUU HUYNH |

" l6 34 52

3573p* 4s*4p* 5s*5p*

tat et

2.1.1 Cấu hình electron hoá trị

Nguyên tử của các nguyên tố trong phân nhóm chính nhóm VI có cấu hình

electron hoá trị tổng quất: nsnp” (6 electron) Do đó chúng dễ nhận 2

electron để đạt cấu hình bén vững © có số oxi hoá -2 (trong hợp chất với

hidro và kim loại).

Do có phân lớp 3d trống (ngoại trừ oxi), khi bị kích thích các electron s và

p đã ghép cặp có thể tách chuyển lên phân lớp và tham gia liên kết hoá học.

=> có thêm số oxi hoá +4 và +6 (trong các hợp chất với oxi hay với phi kim

âm điện hơn).

2.1.2 Đặc điểm giống nhau

Đều là phi kimHợp chất khí với hidro có dạng H;R (H;S, H;Se, H;Te] khi tan trong nước

tạo các dung dịch có tính axit.

Có 2 loại oxit: RO, (SƠ¿, SeO;, TeO;)

RO;(SO;, SeO;, TeO;)

=> có hai loại axit có oxi:

H;RO; (H;SO;, H;SeO;, H;TeO:)

H;RO, (H;SO,, H;ScO,, H;TcO,)

2.1.3 Đặc điểm khác nhau

Các nguyên tố phân nhóm VIA theo chiéu tăng dẫn số thứ tự (từ trên xuống dưới) trong bảng hệ thống tuần hoàn có:

Tính phi kim yếu dẫn

Tính axit của dung dịch hợp chất của các nguyên tố phân nhóm VIA với hidro mạnh dan.

HS < HSe < HyTc

SVTH: DO THỊ TUYẾT TÂM 20 Luận văn tốt nghiệp

Trang 27

Lý thuyết Oxi-Lưu huỳnh GVHD: TS TRANG THỊ LAN

Tinh axit mạnh dan

Tính axit của hợp chất của các nguyên tố phân nhóm VIA với oxi yếu din

H,SO, > H,SeO, > H;yTeO;

Tính axit yếu dẫn

2.2 OXI

Kí hiệu hoá học: O

Số thứ tự: 8

Khối lượng nguyên tử; 16

Cấu hình electron hoá trị: 2s? 2p*

Công thức phân tử: O;

2.2.1 Lý tính

Là chất khí, không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí

Tan ít trong nước (ở 20°C, 1 atm:l lít nước hoà tan được 31 cm? O;].

Nhiệt độ hoá lỏng: -183°C; khi đó biến thành chất lỏng xanh lơ, nam châm

hút.

Có 3 đồng vị trong thiên nhiên: '°O (99.76%): '”O (0.04%): '"O (0.20%).

2.2.2 Hoá tính

Oxi là một phi kim hoạt động, có độ âm điện lớn (3.50) chỉ kém flo nên

trong tất cả các hợp chất, trừ hợp chất với flo, oxi đều thể hiện số oxi hoá -2.

Oxi thường thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng hoá học.

Oxi tác dụng với hầu hết các nguyên tố.

2.2.2.1 Tác dụng với kim loại: tạo oxit bazơ

Tác dụng với đa số kim loạj (trừ bạc, vàng, bạch kim).

2 Mg +O; °„2 MgO

4Al +30, >2 Al;O;

2.2.2.2 Tác dụng với phi kim: tạo oxit axit và oxit không tạo mudi.

Phản ứng trực tiếp với đa số các phi kim trừ halogen tạo oxit axit.

S$ +O; + SOs (oxit axit)

SO;: lưu huỳnh dioxit; lưu huỳnh (IV) oxit hay khí sunfurơ.

N;+O; sa 2 NO (oxit không tạo muối)

Trang 28

Lý thuyết Oxi-Lưu huỳnh GVHD: TS TRANG THỊ LAN

Nhiệt phân các chất giầu oxi, kém bền:

2 KCIO Chu 2 KCI› +30,

2 KMnO, —Í> K;MnO, + MnO, +0;

2.2.4.2 Trong công nghiệp

Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

Điện phân nước (có pha axit hoặc kiểm): 2 HạO “25 2H; +O,

2.2.5 Chất thù hình của oxi: OZON (O;)

2.2.5.1 Cấu tạo và lí tính

đOo

Công thức cấu tạo

Phân tử gồm 3 nguyên tử oxi Là dạng thù hình của oxi

Là chất khí mau xanh nhạt, mùi xốc, tan nhiều trong nước hơn oxi gấp 15

lần

2.2.5.2 Hoá tính

Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi, thể hiện qua những tính chất sau:

Ozon đẩy được iod ra khỏi muối của nó còn oxi thì không

O, + 2KI+ H,O7> I, + 2KOH +2Q;

Không màu Vàng nâu

Dung dịch KI dùng để nhận biết ozon.

Ozon kém bền, dé bị phân huỷ khi va chạm, phóng thích oxi.

Khối lượng nguyêntử: 32

Cấu hình electron hoá trị: 3s°3p*

SVTH: DO THI TUYET TAM 22 Luận văn tốt nghiệp

Trang 29

Lý thuyết Oxi-Lưu huỳnh GVHD: TS TRANG THỊ LAN

2.3.1 Lý tính - Cấu tạo phân tử

Là chất rấn, màu vàng, dòn, dẫn điện và dẫn nhiệt kém, có cấu tạo phân

O 187 °C có màu vàng nâu đặc lại gọi là lưu huỳnh dẻo, có cấu tạo phân

tử mạch rất dài, đàn hồi như cao su Đây là một dạng thù hình của lưu huỳnh

O nhiệt độ sôi 444.6 °C, biến thành chất hơi màu đỏ nâu, có cấu tạo phân

Lưu huỳnh là phi kim khá hoạt động.

Các phản ứng thường cẩn phải đun nóng.

Lưu huỳnh thể hiện cả tính khử lẫn tính oxi hoá.

2.3.1.1 Tính oxi hoá:

2.3.1.1.1 Tác dung với kim loại: (trừ Au, Ag, Pt) tạo muối sunfua.

Với thuỷ ngân: xảy ra ở nhiệt độ thường.

Hg+ S > HgS

Với các kim loại khác: cẩn đun nóng, kim loại cháy sáng

Fe+ S +> FeS

Zn + S +> ZnS

Cu + S — > CuS (mau den)

2.3.1.1.2 Tác dụng với hidro: tạo khí hidrosunfua.

Khi dẫn hidrô vào ống nghiệm đựng lưu huỳnh đang sôi thì ở đầu ống dẫn

khí xuất hiện khí mùi trứng thối, đó là hidro sunfua Đây là phản ứng không

hoàn toàn.

Hy + S ~Í> H;S(H;S có mùi trứng thối, độc)

2.3.1.2 Tính khử:

Tác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơn (O: Cly)

Tác dụng hau hết với phi kim trừ nitơ và iot.

S + Oạ> SO;

SVTH: ĐỖ THỊ TUYẾT TÂM 23 Luận văn tốt nghiệp

Trang 30

Lý thuyết Oxi-Lưu huỳnh GVHD: TS TRANG THỊ LAN

Kết luận:

Trong những phản ứng với kim loại và hidro thì lưu huỳnh là chất oxi hóa.

Trong những phản ứng với phi kim hoạt động mạnh hơn (O;, Cl;) thì lưu

Điều chế axit sunfuric; lưu hoá cao su (để làm tăng tính bén và đàn hổi);

điểu chế nhựa êbônit đùng làm chất cách điện; điểu chế thuốc súng đen; diéuchế thuốc diệt côn trùng; chữa bệnh ngoài da

2.4 HIDRO SUNFUA (HS)

2.4.1 Lý tính

Chất khí, không màu , hơi nặng hơn không khí, mùi trứng thối

Tan ít trong nước (20 °C:1 thể tích nước hoà tan được 2.5 thể tích H;S), tạo

Cháy được trong không khí với ngọn lửa xanh.

Đủ oxi: tạo lưu huỳnh (IV) oxit

2HS + 3O; ~ 2SO;† + 2H,0

Thiếu oxi: tạo lưu huỳnh

2HS + O; > 2S4 + 2HạO

Màu vàng

2.4.2.1.2 Tác dụng với chất oxi hoá

Tuy theo độ mạnh các chất oxi hoá, HyS có thể thể hiện tính khử ở nhiều mức độ khác nhau, để bị hoá thành các hợp chất có số oxi hoá của lưu huỳnh:

0, +4, +6.

SVTH: DO THỊ TUYET TAM 24 Luận văn tốt nghiệp

Trang 31

Lý thuyết Oxi-Lưu huỳnh GVHD: TS TRANG THỊ LAN

HạS +2FeCl, + S$ + 2 FeCl, + 2 HCI

Mau vang

2.4.2.2 Tinh axit yếu của dung dich H,S

Dung dich H2S trong nước có tính axit yếu.

Tác dụng được với bazd, muối —> muối hidrosunfua, muối sunfua

NaOH + H;S 2> NaHS + H;O

Natri hidro sunfua 2NaOH + Hạ§S > Na; + 2H;0

Muối sunfua trung hoà (Na;S, FeS;)

Muối sunfua axit (NaHS)

2.4.3.2 Tính tan

Tan trong nước: muối sunfua (CaS, BaS)

Không tan trong nước nhưng tan trong axit loãng: MnS (hồng); FeS, CoS,

NiS (đen).

Không tan trong nước và axit loãng kể cả axit HNO;: CuS và PbS (đen),

CdS (vàng); SnS (đỏ gạch); HgS (đỏ), Ag;S; As2S;

2.4.3.3 Cách nhận biết HS và muối sunfua

Thuốc thử: dung dịch muối chì nitrat Pb(NO;);

Nguyên tắc: Dựa vào tính không tan và màu của PbS (không tan trong cả

muối sunfua + axitHCl ——>H;§ †

FeS +2HCI 2 FeCl, + Hạ$†

ZnŠS+2HCÌ + ZnCl, + HạS †

SVTH: DO THỊ TUYẾT TÂM 25 Luận văn tốt nghiệp

Trang 32

Lý thuyết Oxi-Lưu huỳnh GVHD: TS TRANG THỊ LAN

2.4.4.2 Trong thiên nhiên:

Có trong các suối nước nóng (khoáng tuyển) dùng chữa bệnh

Có trong sự thối rữa các chất đạm.

2.5 CÁC OXIT CỦA LƯU HUỲNH

2.5.1, Lưu huỳnh (TV) oxit SO, (M = 64)

(lưu huỳnh dioxit; anhidrit sunfurơ; khí sunfurơ).

2.5.1.1 Cấu tạo và lý tính

Công thức cấu tạo của lưu huỳnh dioxit: hayJ”Và đ

Là chất khí, không màu, mùi hắc.

Nhiệt độ hoá lỏng: - 10°C; nhiệt độ kết tinh: - 73°C

Tan nhiều trong nước, tạo axit sunfurơ H ;SO; (ở 20°C: 1 lit HạO hoà tan 40

lit SO>).

2.5.1.2 Hod tinh

2.5.1.2.1 Tinh oxi hod.

Thể hiện khi tác dụng với chất khử mạnh hon (HS, Mg, CO)

Tác dung không hoàn toàn với nước tạo axit sunfurd H2SO;:

Khi đun nóng, HạSO; bị phân huỷ phóng thích SO; và HO:

SO, còn có tên là anhidrit sunfurơ

Axit sunfurd là axit yếu, không bền, chỉ tổn tại trong dung dịch.

SVTH: ĐỖ THỊ TUYẾT TAM 6 Luận văn tốt nghiệp

Trang 33

Lý thuyết Oxi-Lưu huỳnh GVHD: TS TRANG THỊ LÂN

Axit sunfurơ có 2 loại muối: muối trung hoà (Na2SO;) và muối axit

(NaHSO;;: natri hidro sunfit).

HS sáng + Na¿SO¡„„ 3> Na;SO, + SO;T + HO

2.5.2 Lưu huỳnh (VI) oxit SO, (M = 80)

(lưu huỳnh trioxit; anhidrit sunfuric)

Công thức cấu tạo : ng thức cấu tạo: |, ọ

i

§ $

“3 `

Là chất lỏng, không màu

Nhiệt độ kết tinh: 16.8°C; nhiệt độ sôi: 45°C

La một oxit axit hút nước rất mạnh, tạo axit sunfuric và tod nhiều nhiệt

Tan nhiều trong H;SO,, tạo oleum

H,SO,+ nSO; + H,SO,.nSO; (oleum).

Tác dụng được với bazơ va oxit bazơ.

2.6 AXIT SUNFURIC H;SO,

Công thức cấu tạo:

os oO 70

wa Vũ

2.6.1 Lý tính

Là chất lỏng, không màu, hơi sánh, d = 1.84 gam/ ml

Nhiệt độ sôi = 337 "C: nhiệt đô kết tinh = 10.4 °C

Hút nước rất mạnh, tod nhiều nhiệt —> khi pha loãng chỉ được để axit

vào nước từng lượng ít và khuấy đều

2.6.2 Hoá tính.

2.6.2.1 A xử sunfuric loãng: có tính axit mạnh

SVTH: DO THỊ TUYẾT TÂM 27 Luận văn tốt nghiệp

Trang 34

Lý thuyết Oxi-Lưu huỳnh GVHD: TS TRANG THỊ LÂN

+ Làm đỏ quỳ tím

*Tác dụng với bazơ, oxitbazơ —> muối sunfat,

H;SO, + 2 NaOH ~ Na;SO, + 2 H;O

H;SO, + 2 NaOH ~ Na;SO: + 2 HO

CuO + H;SO, ~ CuSO, + HO

*Tác dụng với kim loại đứng trước hidro > muối sunfat.

H2SO4 wang + Zn 7% ZnSO, + H;T

H,SO, + Cu + không xảy ra.

*Tác dụng với muối —> muối sunfat.

HạSO, + BaCl, 2> BaSO, 4 + 2HCI H;SO, + Na;CO; > Na;SO, + H;O + CO; †

2.6.2.2 Axit sunfuric đậm đặc: Có tính oxi hoá mạnh

* Tác dụng với kim loại

Tác dụng được hầu hết kim loại kể cả Cu, Ag, Hg.

Phản ứng không phóng thích khí H;, mà cho ra sản phẩm khử của lưu

Với kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học: sản phẩm khử

là H;S hoặc S hoặc SO:.

Ví dụ: 4Mg+ 5H;SO¿, > 4MgSO,+ H;§† +4H;O

2Al+ 4H;SO¿, asep + Als(SO,); + § ¿ +4H;O

H;SO/ 4a tác dụng với cả kim loại đứng sau hidro cho ra sản phẩm khử duy

nhất là SO;:

Ví dụ: 2HạSO,„; +2Ag 7% Ag:$O, + SO;T +2 HO

2 H;SO,„¿ + Cu + CuSO, + SO;† +2 HạO

Với kim loại có nhiều hoá trị, phản ứng tạo muối sunfat ứng với hoá trị caonhất:

6 H2SO4 snag +2Fe + Fe,(SO,),;+ 3SO;† + 6H,O

Sắt (11D sunfat

H;SO, đặc và nguội không tác dụng được với nhôm và sắt, có thể dùng

AI, Fe làm bình chứa H;SO, đặc nguội (vì nhôm sắt thụ động trong axit

sunfuric đặc nguội).

* Tác dụng với phí kim:

SVTH: ĐỖ THỊ TUYẾT TÂM 283 Luận văn tốt nghiệp

Trang 35

Lý thuyết Oxi-Lưu huỳnh GVHD: TS TRANG THỊ LÂN

Axit H;SO, đặc, nóng oxi hoá được một số phi kim như C, S, P và biến

thành khí SO, và nước: e

2.6.3 Muối sunfat

2.6.3.1 Phân loại: có 2 loại.

Muối sunfat axit: NaHSO,

Muối sunfat trung hoà (Na;SO,)

2.6.3.2 Tính tan trong nước

Muối tan: đa số muối sunfat

Muối không tan: BaSO, (bột trắng); CaSO:, PbSO, (ít tan)

2.6.3.3 Ứng dụng

Na;SO/; 10 H;O: Dùng trong công nghiệp thuỷ tinh.

MgSO 7 H;O: Dùng thuốc xổ trong y tế.

CaSO, 2H;: Thạch cao, dùng đúc tượng, bó xương gãy, làm phấn viết.

CuSO, 5H;O: Màu xanh, độc, để diệt trùng, trừ sâu, mạ đồng.

ZnSO, 7 H;O: Lam phân bón, chất tạo màu

FeSO, 7 HạO : Pha chế mực, bảo quản gỗ

2.6.3.4 Cách nhận biết muối sunfat và axit sunfat và axit sunfuric

H,SO, + BaCl, + BaSO, ¿ + 2 HCL.

Na;SO, + Ba(NO;); + BaSO, d4 + 2 NaNO:.

Trắng

2.7 SAN XUẤT AXIT SUNFURIC

2.7.1 Ung dụng của H;SO,

Là hoá chất trong công nghiệp hoá học

Là nguyên liệu cơ bản để sản xuất được nhiều hoá chất như các axitkhác, phân bón vô cơ, chất tạo màu, chất nổ

Tẩy gi kim loại, tỉnh chế dầu mỏ.

2.7.2 Quá trình sản xuất

Gồm 3 giai đoạn chính:

SVTH: ĐỖ THỊ TUYẾT TÂM 29 - Luận văn tốt nghiệp

Trang 36

Lý thuyết Oxi-Lưu huỳnh GVHD: TS TRANG THỊ LAN

2.7.2.1 Điều chế lưu huỳnh (IV) oxit.

Nung quặng Pirit sắt trong không khí

4FeS, + 110; + 2Fe,0; +8S§O; +Q

2.7.2.2 Điều chế lưu huỳnh (VI) oxit.

Oxi hoá lưu huỳnh (IV) oxit bằng cách đốt trong oxi có xúc tác

VrO

2.7.2.3 Tạo H;SO,

Dùng nước hấp thu SO; bằng phương pháp ngược dòng

SO, + H,O7> H;SO,

Trong thực tế dùng H;SO, 98% để hấp thụ SO; tạo oleum H;SO, nSO;

SVTH: ĐỖ THỊ TUYET TÂM 30 Luận văn tốt nghiệp

Trang 37

Hệ thống câu trắc nghiệm GVHD: TS TRANG THỊ LAN

CHƯƠNG Ill

SOẠN HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH

QUAN NHIEU LỰA CHỌN CHO PHAN OXI-LUU HUYNH THEO CAC CHU DE

3.1 LY THUYET

3.1.1 Lý thuyết đơn giản:

Bao gồm những câu trắc nghiệm mà chỉ cẩn học thuộc bài là có thể làm được Những câu trắc nghiệm này thường dùng để khảo sát khả năng tái

hiện kiến thức của học sinh.

1) Lưu huỳnh có số oxi hoá -2 trong các hợp chất ;

a) Hidro và oxi b) Hidro va kim loại

c) Oxi và kim loại

d) Oxi và phi kim có độ âm điện lớn hơn.

2) Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi do:

a) O, dễ bị phân huỷ thành Oxi nguyên tử

b) O; có nhiều nguyên tử hơn oxi.

c) O; là một dạng thù hình của oxi.

d) Cả a, b đều đúng

3) Giấy quỳ tẩm ướt bằng dung dich KI khi gặp ozon sẽ ngả sang màu :

a) Đỏ b) Xanh

c) Không đổi màu d) Vàng nâu

4) Oxi không phản ứng với:

a) Cr b) Ch

c) Pb d) C

5) Lưu huỳnh phan ứng ở nhiệt độ thường với :

a) Thuỷ ngân b) Satc) Nhém d) Déng

6) Các ý nào sau đây mô ta đúng tinh chất vật lí của H;S ?

a) Chất khí, không màu, không tan trong nước, mùi trứng thối

b) Chất khí, nặng hơn không khí , không tan trong nước, có độc tính

c) Chất khí, tan ít trong nước HO, mùi trứng thối, có độc tính.

7) Trong các phản ứng H2S đóng vai trò :

a) Chất khửb) Chất oxi hoá

c) Chất tự oxi hoá khử

d) Không là chất khử, không là chất oxi hoá

SVTH: DO THỊ TUYẾT TÂM 31 Luận văn tốt nghiệp

Trang 38

Hệ thống câu trắc nghiệm GVHD: TS TRANG THỊ LAN

d) Fe, Al, NiS, NHs.

12) Quá trình sản xuất H;SO, trong công nghiệp gồm một số công đoạn sau:

1 Hấp thụ anhidrit sunfuric bằng dung dịch axit sunfuric.

c) Có biến đổi d) Không biến đổi

14) Tính chất vật lí của lưu huỳnh là:

1, chất rắn; 2, chất lỏng; 3, màu vàng; 4, tan trong nước; 5, tan nhiều trong các

dung môi hữu cơ Các đữ kiện đúng là:

a) 1,3,4 b) 2,3,5

e) 13,5 d) 2,4,5 15) Axit sunfuric đặc phản ứng được với:

1 đồng; 2 một số muối; 3 bazơ;, 4 cacbon; 5 bạc; 6 oxit lưỡng tính; 7.

bari sunfat; 8 hidro clorua và 9 đồng sunfat Những ý nào đúng ?

a) 2,3,6

b) 7,8,9

SVTH: DO THỊ TUYẾT TAM 32 Luận văn tốt nghiệp

Trang 39

17) Phản ứng nào sai:

a) Cu +2 H;SO,đnguội ~ CuSO, +SO; +2 HạO

b) 2AI +6 H;ạSO,đ nguội + Al;(SO;); + 3 SO) + 6HyO c) Fe,0; + 3 H;SO,đ,nguội > Fc;(SO,); + 3H,0

d) 2 FeO +4 H;ạSO,đ,nguội ~ Fcz(SO,), + SỐ; + 4H,O

18) Sản phẩm nào được tạo ra khi cho O; tác dụng với dung dich KI:

a) lạ, KOH, O; b) KạO, h, O;

c) K,O¿, HO d) HI, O;, HO

19) O, được tạo thành khi:

23) HạS khi tác dụng với oxi trong diéu kiện đủ hoặc thiếu oxi, sản phẩm tao

ra tương ứng là:

a) SO; (đủ oxi) b) SO; (đủ oxi)

c) SO, (thiếu oxi)

Trang 40

Hệ thống câu trắc nghiệm GVHD: TS TRANG THỊ LÂN

c) Do tính không tan của PbS

d) Cả b, c đều đúnge) Cả a, b, c đều đúng

25) (1) anhidrit sunfuric; (2) khí sunfurơ; (3) lưu huỳnh dioxit, (4) lưu huỳnh

(IV) oxit; (5) anhidrit sunfurơ; (6) lưu huỳnh trioxit.

Những tên gọi nào là của SO;:

a) 6,2,3, 5

b) 2,1,4, 5 c) 3,2,4,5

d)1,2,4,6 26) SO;, SO; thuộc loại oxit:

30) Trong phân nhóm VIA, đi từ trên xuống:

a) Tính phi kim giảm dẫn, tính kim loại tăng dan.

b) Tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dan.

c) Tinh oxi hoá tăng dan, tính khử giảm dẫn.

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Nguyễn Duy Ai-Dương Tất T6n_SGK hoá học 10 (tái ban lin thứ 11)_NXBGiáo Duc_2001 Khác
2) Phạm Đức Bình-Lê Thị Tam_Bai tập tự luận và trắc nghiệm hoá hoc_NXBTrẻ __2002 Khác
3) Nguyễn Thị Hồng Châu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quannhiều lựa chọn vào kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh phầnhydrocacbon mạch hở_Luận văn tốt nghiệp_ 2004 Khác
4) Đỗ Tất Hiển-Trần Quốc Sơn SGK hoá hoc 11 (tái bản lan thứ 11) NXBGiáo Dục_ 1999 Khác
5) Thái Thị Hường. Ap dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựachọn vào kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh PTTH môn hoáhọc_ Luận văn tốt nghiệp_ 1996 Khác
6) Nguyễn Ngoc Quang_Li luận dạy học đại cương_NXB Giáo Dục_ 1997 Khác
7) Nguyễn Hữu Thạc-Nguyễn Văn Thoại Bài tập trắc nghiệm hoá học phổthông_NXB Giáo Dục _2002 Khác
8) Dương Thiệu Tống Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (phươngpháp thực hành) Bộ Giáo Dục &amp; Đào Tạo trường Đại học Tổng Hợp TpHCM_ 1995 Khác
9) Lê Xuân Trọng-Nguyễn Văn Tùng SGK hoá học 12 (tái bản lan thứ Khác
10)Pham Xuân Tuân_ Luyện thi trắc nghiệm môn hoá hoc_NXB Đà Nắng 2003 Khác
11)Khoa tâm lí trường đại học sư phạm Tp HCM_Do lường và đánh giá kết quảday học tập 1_2003 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w