1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trương Nguyễn Hoài An
Người hướng dẫn TS. Ngô Đình Qua
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 37,69 MB

Nội dung

Theo những hiểu biết ban dau của chúng tôi, tại Trường ĐHSP TPHCM hiện nay mỗi khoa có nhiều hình thức khác nhau trong việc tổ chức KT, DG; trong một số trường hợp việc KT, DG thiếu tinh

Trang 1

ĐC —— + SE ne ee ee ee eee se ES ere ra DNN lá.

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÁNH PHO HO CHI MINH

KHOA TAM LÍ - GIAO DUC

TRUONG NGUYEN HOAI AN

THUC TRANG QUAN Li

VIỆC KIEM TRA, ĐÁNH GIA KET QUA HOC TẬP

CUA SINH VIÊN TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM

THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TP Hỗ Chi Minh — 2015

eS eS Oe Lee bce shad Ta -EPtm= "¬"- -_ ` L9 ft <

¬

` ẽ sec Ta LY

Trang 2

TRUONG ĐẠI HOC SU PHAM THÀNH PHO HỖ CHÍ MINH

KHOA TAM LÍ - GIÁO DỤC

>1.

TRƯƠNG NGUYEN HOAI AN

THUC TRANG QUAN LÍ

VIỆC KIEM TRA, ĐÁNH GIA KET QUA HOC TAP

CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC SU PHAM

THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Chuyên ngành : Quản lí giáo duc

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG BẢN KHOA HỌC

TS NGO DINH QUA

TP Ho Chi Minh — 2015

| THU VIÊN |

¡_ Truong †!ại-Học Su-Pham

TP_HO-CHI-MINH

Trang 3

Lỗi cảm on

Lời dau tiên, em xin cảm ơn Trường Đại hoc Sư phạm Thanh pho Hỗ Chi

Minh, tập thẻ Thay Cô la giảng viên các khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho em

được học tập vả rên luyện suốt bon năm đại học

Em xin cảm ơn Hội đồng khoa học khoa Tâm lí — Giáo dục đã tạo điều kiện

cho em được tham gia nghiên cứu khoa hoe giáo dục Đây là moi trường gido dục

thuận lợi dé em ứng dụng kiến thức vao thực tiễn, phat triển tư duy va hình thành ý

thức tự học tự nghiên cứu.

Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thay Cõ, các can bộ quản lí các khoa TiếngAnh, Giáo dục tiểu học, Giáo dục chính trị, Vật lí, Hóa học, Sinh học đã cung capcho em những thông tin quý giá phục vụ cho đẻ tai nghiên cứu

Khóa luận này không thể hoản thành nếu như không có sự hướng dẫn, định

hướng nghiên cứu tận tình của Tiến si Ngõ Dinh Qua Vi thể, em xin chân thành

gởi đến Thay lời cam ơn sâu sắc nhất Sự hướng dẫn của Thay là cơ sở quan trọng

để em tiễn tục thực hiện các đẻ tải nghiên cứu khoa học tiếp theo,

Vi day la đẻ tải nghiên cửu khoa học dau tiên nên chắc chin không tránh

khỏi những thiểu sót, kính mong nhận được sự góp ý của quý Thay Cô

Xin chan thành cảm ơn !

Trang 4

3.Khách thé và doi hrợựng nghiÊn

cCỨU ee‹ccc««seeseeeseeerreresrrresrsrees-3,2 Đôi tHỮHE NGHIÊN C

Nkuueauedigienniinasiiistttdsaomisakiisaisaiisgespsgassrs-NI n8 nh

S8 l0 LH ngang gguanhndgNnh ghi kGUERRoQA(ld61AS68M6asx4i4seiisaiE

S.Nhiễm-vũ:wchiÊn CỨNG c4:S esse neces 4 6.Phương pháp luận nghiên cỨ ceiieeriesessdkesaeosa &

6.1: sử :nhương nhân THẦN: cc—522xiaxAáa0xsutkiiaidsksecbiissassasissrsf

6.2 Phương pia GRIEG CHH cccccccsccnscasicissesnsirliseieseviiissekrsresolsrssidsseaasss

CHƯNG 1 enemas poly clash asta are SUC lana a 11

CƠ SO LÍ LUẬN CUA CONG TAC QUAN LÍ KT, DG KQHT CUA SV 11

I:1.Lịch sử nưhiÊn cứu vẫn DE sass sonsnncasiniheasnspupnstnsicabianscensoerivascanmipeeanieeenien ElI.2.Hệ thẳng khái niệm t30000165800440060008g0auzu¿ MỸ

lnc nẽ na h6 h6

mm nh

Dãn Gut BOC FAP 8n nan ee fi

1.3.4.Kiểm tra, đánh pid kết quả học HẬNP « «e1

Trang 5

1 na ẽ

1.3.6.Quản lí KT, DG KỢHT «ĂSceeseeseseeersrrerersreesers.e 20

1.3.Một số lí luận về KT, DG KQHT <<<cseeeeee.eaeriee 2

I.3.L, Vị trí và mục tiêu của KT, DG trong hoạt động day học 21

1.3.2.Nguyên tắc của KT, DG KOQHT i©iesstb46:949/00/460180008.44200E0X4.<.p: EE

‡-3:3.CRúc:nững của KT, DG KOT «ca k ckicoaad-cooaiose SE L.3.4.Phuương phap KT, DG KOHT ceiSSeeieeeeeeeeeesasse 227

1.4.Một số lí luận về quản lí KT, DG KQHT .-.~ 38

I:41.CRhủ thể quản ứ KT, ĐG KONT:Ss 2 SA=sasajcz.sx38

!.4.2 Mục tiêu của quản lí KT, BG KQHIT Tư Ni ENniiee 39

I.4.3.Nguyên tắc quản lí KT, BG KQHT eeSe«ecceceeeere-rcee 39 1.4.4.Đối tượng quản lí KT, DG KQHT co <c<<cssesseeeseseeseese 42

I.4.5.Nội dung quản lí KT, DG KỢHT ằ cằằằeeesesseee f7 1.4.6.Chức năng quản lí KT, DG KỢHT coi 47 l.4, 7.Phương phap quản lí KT, DG KOHIT «sec s i | 1.4.8.Công cụ quản lí KT, DG KOWT u.cccscsesccsssessesrssssssessseresssseseareesseserssenee 54 1.4.9.Hiệu quả quản li KT, DG KỢHT «-«c-<cee-eereeeexereeeerxe $5

I.4.10.Nễt quả quản lí KT, DG KQHT à ccsvsessessssseis inner SS

THUC TRANG QUAN Li KT, BG KQHT CUA SV TRUONG DHSP

SRI sci cicisecsdoss hi sinadncbas ciadcaiseasbsaliiciuaianay ec atom aaa T005 57

2.1.Thông tin chung về Trường DHSP TPHCM ER aes I ee nT 57

2:2 MG: bà cũng cụ KAO SÁI 2G 22122012622ssesisssaasaao OM

2.3.Thông tin số lượng GV và cán bộ quản lí tham gia khảo sát 63

2.4.Thực trạng công tác KT, DG KQHT của SV Trưởng ĐHSP TPHCM 65

Trang 6

2.4.I.Đánh gid thực trang dựa vào các yêu cau của việc KT, DG KQHT 65

1.4.2 Đánh gid thực trang dựa vào mục tiêu của việc KT, DG KOHIT 67

2.5.Thực trạng công tác quan li KT, BG KQHT cua SV Trường DHSP

TPHCM xét theo các chức năng quản ÏÍ ‹ -<< -<< e eee TÍ

2.3 I.Công tác lập kế hoạch KT, DG KQHT «««ceeseeeseerse.o TÍ

3.5.3.Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch KT, DG KQHT 7Ï

2.5.3.Công tác chỉ đạo thực hiện ké hoạch KT, BG KQHT 76 2.5.4.Cang tác kiểm tra, giám sat việc thực hiện ké hoạch KT, BG KQHT 78

2.6.Thue trạng cũng tác quản lí KT, BG KQHT của SV tại Trường ĐHSP TPHCM xét theo các nội dung quản lÍ -oe-<<55<<5<<se=eeeeeerersersses 82

2.6.1 Qudn lí mục tiêu của KT, DG KQHT e.e 2

3.6.2 Quản If phương phap KT, DG KOHT 4668119241 C440i2XSe=n0141024206 34

2.6.3 Quản li việc soạn thao công cụ KT, DG KQHT 85

3.6.4.Quản lí việc t6 chức, lưu giữ kết quả KT, DG KQHT 89

2.7.Nguyễn nhận thực tring scscssorescecssvsssseevecavsraresegerscrernerserssvensnrevseseserensranesss Oh

2.7.1.Nguyên nhân của tfH MGM eccĂcsecsxeeseeeesesesersrrseeses.ee OL

2.7.2.Nguyên nhân của nhược điỄm ii 07 2.8.Dé xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí KT, DG

KQHT của SV Trường ĐHSP TPHCMM ằĂằằĂĂeễeeesssssssssas đ

3:R.1.Cữ sở NE XUH c¿bsakeiaaksiisaee ý, 0.7111.111 11 MM

2.8.2.Hệ thông các DIEM phúp - seeeeeaeseiiieiiidiriraEieiikesgkkesksee 96

Tiểu kết 'ùưang 2 tincicoctcidik Giá G ci ccccccan accent acca MU

KẾT LUẬM VÀ KIÊN NGHỊ:-sá0620G06s60S6005624061i4i2-.8ả,ã6gã-axee TÚ

AI lLẬNGa⁄0ả16aessdx Sung ROR een Rao TERE EEE ANTM | ||

ZB Bick WANE 62G (Gaqidgi\idsgyqosisits@ej@isggiaaqeqeaseasei

2.1 Dai với cán bộ quản lí cấp khoa ««««eeeeeeeesesesssseseesssese LOZ

3.3 ĐỖI với giảng iỄH ccĂceeseeeeserrserersrerrrsrrsrerersceere Ê

Trang 7

ch nan nnanninnaaniaa

Tai liệu tham khảae

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Viết đầy đủ

Giảng viên

Kiểm tra danh gia

Kiểm tra, đánh giá kết qua hoc tập KT, BG KQHT

—— eee

Trường Đại hoc Su phạm Thanh pho

Trường DHSP TPHCM

Hỏ Chi Minh

Trang 9

Ba loai muc tiéu giao duc

Ưu, nhược điểm của phương pháp quan sat

Ưu, nhược điểm của phương pháp vẫn đáp

Ưu, nhược điểm của phương pháp kiểm tra

Trang 10

14

các chủ thể quản lí tại khoa (Trưởng, Phó

'khoa, Trưởng, Phó bộ môn) khi lập kế |

hoạch KT, PG KQHT

Việc thực hiện các nội dung công việc của

Là + Fì 2 + Ï 8

Bang các chủ the quan lí tại khoa (Trưởng, Pho "

2.5 | khoa, Trưởng, Phé bộ mỗn) khi tổ chức thực

: Những nội dung đã được quản lí và kết quả

Bảng E nụ E uge q q 87

2.8 | thực hiện

Đánh gia mức độ nghiềm túc của việc quản

li từng khâu trong quá trình tổ chức, lưu trữ 89 kết quả KT, BG KQHT

Trang 12

Hinh 3.6

Trang 13

MỞ ĐÀU

I.Lý do chọn dé tai

Trường DHSP TPHCM là nơi dao tao SV thành đội ngũ giáo viên,

những người tiếp noi sự nghiệp trong người Kết quả học tập của SV là bằng

chứng chứng tỏ năng luc, sự nỗ lực ý chi va sự trau doi trí tuệ của họ Việc

KT DG KQHT của người học là một khâu tat yêu của hoạt động dạy học.

Đây là cơ sử để GV xem xét mức độ đạt được mục tiêu học tập của ngườihọc ma GV đã để ra, từ đó có những điều chỉnh vẻ hình thức tổ chức,

phương pháp, nội dung dạy học phù hợp hơn vả cũng lả van dé can quan tâm

của các nha quan li.

Trong công tác quản lí KT, DG KQHT, người quan lí thực hiện bốn

chức nang chính gom: lập kế hoạch KT, DG; tô chức bộ máy, nhân sự đề

KT, DG; chi đạo thực hiện; kiểm tra, giảm sat việc thực hiện kế hoạch KT,

DG Vai trò của KT, BG KQHT của SV trong công tác quan li hết sức to

lớn: nó giúp người quan lí có những thông tin dé kịp thời chỉ đạo các hoạt

động KT, BG KQHT; dam bảo cho công tác quan li KT, DG mang lại hiệu

quả cao; là cơ sở cho những quyết định, cho nghiên cứu thực trang quan li

chuyên mon

Hiện nay công tác KT, DG KQHT của SV, ngoài việc phải tuần theo

các nguyên tắc: công bằng, khách quan, khoa học và phân hóa còn phải thực hiện theo hướng doi mới KT, BG Đó là KT, DG theo hướng tiếp cận năng

lực người học thay vi thiên vẻ kiểm tra tri nhớ, thiên vẻ đánh gia trình độ tri

thức của người học.

Trang 14

Điều quan trọng la: công tác quản lí việc KT, DG KQHT của SV cũng

can phải doi mới cho phù hợp với chủ trương “Đổi mới căn bản và toan

diện” của ngành giáo dục nước ta hiện nay Nhưng thực trạng của công tác

này tại Trường ĐHSP TPHCM diễn ra như thể nảo, chưa có nhiều công trình

nghiên cứu.

Theo những hiểu biết ban dau của chúng tôi, tại Trường ĐHSP

TPHCM hiện nay mỗi khoa có nhiều hình thức khác nhau trong việc tổ chức

KT, DG; trong một số trường hợp việc KT, DG thiếu tinh công bang, khách

quan; công tác quản lí KT, DG còn lõng lẽo, chưa có sự quán triệt sâu sắc từ

cap quản li đến từng GV, gây nhiều bức xúc cho SV, dẫn đến thực trạngđánh gia kết quả học tập chưa phản anh đúng nang lực của người học Đây

cũng có thé là nguyên nhân lý giải vì sao một số cử nhân tốt nghiệp đại học

loại giỏi, xuất sắc của một số trưởng cao đăng, đại học, sau khi ra trường vẫn

không xin được việc làm hoặc những cử nhân có được việc làm lại bị nhận

xét la thiểu kĩ nding chuyên môn Van đẻ đặt ra là làm thé nao dé các nha

quản li, quản lí tốt công tác KT, DG KQHT của SV, làm cho kết quả nay

phan anh đúng năng lực thực sự của người học, góp phan nang cao chất

lượng giáo dục đại học.

Như vậy, việc tìm hiểu thực trạng công tác quản lí KT, DG KQHT của SV Trường ĐHSP TPHCM võ cùng quan trọng Nếu giải quyết được van dé nay, người nghiên cứu hy vọng sẽ dé xuất được một số giải nháp góp phan nang cao chất lượng của công tác KT, DG KQHT; nang cao chất lượng

công tác quản li KT, BG KQHT đồng thời tạo nên bau không khí học tập

than thiện, cởi mo và trước het la xây dựng được lòng tin ở SV; phủ hợp với

mô hình lay người học lam trung tâm; gop phan đổi mới việc KT, DG

KQHT của SY.

1a

Trang 15

Xuất phat tử những cơ sở lí luận va thực tiễn nêu trên, chúng tôi chọn

dé tải: “Thue trang việc quan lí kiêm tra, danh gia kết qua học tận của sinh

viên Trường Dai hoe Su phạm Thanh pho Ho Chỉ Minh” làm khóa luận tốt

nghiện đại học.

2.Mục đích nghiên cửu

Xác định được thực trạng công tác quản lí KT, BG KOHT cua SV

Trường ĐHSP TPHCM, từ dé dé xuất một số biện pháp góp phan nâng cao

chất lượng công tac KT, DG KQHT cũng như chất lượng quản lí KT, DG

3.2 Dai tegng nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu của đẻ tải là thực trạng quản lí việc KT, DG

KQHT của SV Trường DHSP TPHCM.

4.Giả thuyết khoa học

Công tác quan li KT, BG KOHT của SV Trường DHSP TPHCM đã

đạt được những kết quả nhất định trong việc lập kế hoạch KT DG; té chứcthực hiện kế hoạch KT, PG KQHT một cách nghiêm túc, khoa học tuynhién vẫn con một số hạn chẻ trong công tác chi đạo và giám sát việc thực

hiện ke hoạch KT DG KQHT của SV.

Net

Trang 16

5.Nhiém vụ nghiên cứu

Phân tích, hệ thong hóa cơ sở li luận vẻ công tác quan lí KT, BG

KQHT.

Khao sat thực trang công tac quan li KT, BG KOHT của SV Trường

ĐHSP TPHCM.

Đẻ xuất một số biện pháp góp phan nâng cao hiệu qua của công tác

quản lí KT DG KQHT của SV Trường ĐHSP TPHCM.

6.Phương pháp luận nghiên cứu

6 I.Cơ sử nhương phap luận

6.1.1 Quan điểm hệ thông — cau trúc

Trong tải liệu Phương pháp nghiên cứu khoa hoc, khi đề cập đền quanđiểm hệ thông — cau trúc, tác giả Ngô Dinh Qua viết: “Khi nghién cứu hiện

tượng giáo dục theo quan điểm hệ thống — cấu trúc, người nghiên cửu can chú ý: nghiên cửu hiện tượng đỏ một cách toản diện, trên nhiều mặt dựa vào

việc phản tích các đổi tượng thành các bộ phận; xác định mỗi quan hệ hữu

cơ giữa các yếu to của hệ thong dé tìm ra quy luật phát triển của hiện tượng giáo dục; nghiên cứu hiện tượng giáo dục trong mỗi quan hệ tương tác với

các hiện tượng xã hội khác, với toan bộ nên văn hóa xã hội" [22]

Như vậy, thực trạng quản li việc KT, BG KQHT của SV Trường

ĐHSP TPHCM phải được xem xét là một hệ thông va hệ thông ấy được hợp

thành bởi các yêu tô: chu thé quan lí, mục tiêu quan lí, nội dung quan lí,

chức nang quản lí, phương pháp quan lí công cụ quan li, đổi tượng quản li.

kết quả quản li

Trang 17

Đổi với yếu tế nội dung quản lí, nêu ta xem nó như một hệ thông, hệ

thong đỏ sẽ bao gôm các nội dung sau: quan li mục tiêu của KT, BG KQHT,

quản li phương pháp KT, DG KQHT, quan li việc soạn thảo công cụ KT,

DG KQHT, quản lí việc tổ chức KT, DG KQHT, quan lí việc lưu giữ kết

quả đánh giả.

Các yêu tổ hợp thành hệ thông ay cũng phải đặt trong mỗi quan hệ

hữu cơ với nhau: chủ thẻ quan lí thực hiện các nội dung, chức năng quản lí

bang cách sử dụng các phương pháp quản lí và công cụ quản li tác động trực

tiếp lên doi tượng quan lí nhằm đạt được những mục tiêu quản lí đã đề ra.

Các mặt quản li khác như: quản lí nhân lực, quan lí tai chính, quản li

cơ sở vật chất, quản lí các tổ chức Doan thé, quản li sự thay đổi tác độngkhông nhỏ đến công tác quản lí KT, BG KQHT,

6.1.2 Quan điểm thực tiễn

Theo tac giả Ngô Dinh Qua, quan điểm nay đòi hỏi người nghiên cứu khoa học giáo dục phải bám sat thực tiễn, phục vụ cho sự nghiệp giáo dục

của đất nước Thực tiễn giáo dục la nguồn gốc, động lực, tiêu chuẩn va mục

dich của toan bộ quả trình nghiên cứu khoa học [22].

Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu đổi mới công tác quản lí KT, DG

KOHT, chúng tôi tập trung nghiên cứu thực trạng quản lí việc KT, DG

KQHT nhằm đề xuất một số biện pháp góp phan nâng cao chat lượng quản lí

KT, BG KQHT của SV Trường ĐHSP TPHCM.

Nai

Trang 18

6.1 3 Quan điểm lịch sw

Theo tác giả Ngô Dinh Qua thi: “Quan điểm lịch sử trong nghiên cứu

khoa học giáo dục chỉnh là việc thực hiện qua trình nghiên cửu doi tượng

bang phương pháp lịch sử, tức là tìm hiểu, phát hiện sự nảy sinh, phát triển

của giáo dục trong những khoáng thời gian và không gian cụ thẻ, với những

điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để phát hiện cho được quy luật tắt yêu của quả

trình giáo dục” [22].

Trong tai liệu Những van dé cơ ban cua Khoa hoc quan li giáo dục, tac giả Tran Kiểm cho rằng: “Quan điểm lich sử doi hỏi người nghiên cứu

phải xem xét sự vật trong sự kế thừa, trong sự vận động biện chứng” [16]

Tử quan điểm này, chúng tôi nghiên cứu công tác quản lí KT, DG

KQHT trong các giai đoạn lịch sử và trong yêu cau cấp thiết của xã hội đổi

với công tác doi mới quản lí KT, BG KQHT.

6.2.Phương phap nghiên cứu

6.3.1.Các nhương pháp nghiên cứu li thuyết 6.2 ¡ 1 Phân tích và tổng hợp lí thuyết

Phân tích va tong hợp các lí thuyết: kiểm tra, đánh giả, quản li, quản li hoạt động kiểm tra, đánh giá; từ đó xây dựng cơ sở lí luận cho đẻ tải.

6.3.1.3 Phân loại, hệ thẳng hóa li thuyết

Phân loại những tải tiệu có liên quan đến các lí thuyết: kiểm tra; đánh giả; quản li; quan li kiểm tra, đánh gia; tiễn hành hệ thong hóa những tải liệu

trên dé viết phan lịch sử nghiên cứu của đẻ tải.

Trang 19

6.3.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.2 Phương phap quan sat s* Mục đích quan sat

Mục đích quan sát nhằm thu thập thông tin về thực trạng công tác

quản li KT, BG KQHT của các khoa để chứng minh cho giả thuyết nghiên

cứu của đẻ tải.

Đôi tượng và nội dung quan sat

Đôi tượng và nội dung quan sat 14 hoạt động của chủ thể quan lí liênquan đến các yếu tổ như: mục tiêu quan li, nội dung quản lí, chức nang quản

lí, phương pháp quản lí, công cụ quản li, đổi tượng quan lí, kết quả quan li.

s Thời gian quan sat

Thời gian tiễn hành quan sat: từ thang 12 năm 2014 đến tháng 2 năm

2015 Đây là thời gian học tập và chuẩn bị kế hoạch thi kết thúc học kỳ.

* Công cụ quan sát

Công cụ phục vụ cho quan sat bao gồm: máy ảnh, giấy, viết

6.2.2.2.Phwong pháp điều tra bằng bảng hỏi

“ Mục đích điều tra

Mục dich điều tra nhằm thu thập thông tin vẻ thực trạng công tác quản

li KT BG KQHT của các khoa để chứng minh cho gia thuyết nghiên cứu

của dé tải.

Trang 20

# Di tượng điều tra

Doi tượng điều tra là hoạt động của chủ the quản lí liên quan đến các

yeu to như: mục tiêu quản li, nội dung quan lí, chức năng quản li, phươngpháp quan lí, công cụ quan li, doi tượng quan lí, kết quả quản li,

#+ Nội dung điều tra

- Thực trạng công tác KT, DG KQHT của SV Trường DHSP TPHCM.

- Thực trạng công tac quản li KT, BG KQHT của SV Trưởng DHSP TPHCM xét theo các chức nang quản li.

- Thực trạng công tác quản lí KT, BG KQHT của SV Trường DHSP

TPHCM xét theo các nội dung quan li.

“ Thời gian điều tra Thời gian điều tra vào thang 12 năm 2014 đến tháng 2 năm 2015.

4 Công cụ điều tra

Công cụ điều tra bao gồm bảng hỏi dành cho chủ thể và đối tượng

Trang 21

## Đi tượng phỏng van

Đổi tượng phỏng van la chủ thể va đổi tượng quan lí hoạt động

chuyển mon của các khoa.

# Nội dung phỏng van

- Thực trạng cong tác KT, DG KOHT của SV Trường ĐHSP

TPHCM.

- Thực trạng công tác quản li KT, BG KQHT của SV Trường DHSP TPHCM xét theo các chức năng quản li.

- Thực trạng công tác quản lí KT, OG KOHT của SV Trường DHSP

TPHCM xét theo các nội dung quản li.

+ Thời gian phỏng vẫn

Thời gian tiến hành phỏng vẫn vào tháng 12 năm 2014 đến tháng 2

năm 2015, tiễn hành song song với phương pháp điều tra bằng bảng hỏi va

phương pháp quan sat.

Mục đích sử dụng phương pháp này để xử lí số liệu thu được tir điều

tra bằng bảng hỏi, quan sát, phóng vẫn.

9

Trang 22

* Doi lượng

Đối tượng chỉnh là những phiếu tra lời thu được tir điều tra bằng bang hỏi dữ kiện thu được từ phương pháp quan sat, phương pháp phỏng van.

+ Nội dung

Nội dung xử lí thông ké liên quan đến ba nội dung

- Thực trạng công tác KT, DG KQHT của SV Trường DHSP

TPHCM.

- Thực trạng công tác quản li KT, BG KQHT của SV Trưởng DHSP

TPHCM xét theo các chức nang quản |i.

- Thực trạng công tác quan li KT, BG KQHT của SV Trường DHSP

TPHCM xét theo các nội dung quan li.

Trang 23

CHƯƠNG |

CƠ SỞ Li LUẬN CUA CONG TÁC QUAN LÍ KT, DG KQHT CUA

SV

I.1.Lịch sử nghiên cứu vẫn dé

Trên thé giới, từ giữa thập niên 80 của thể ky 20 đã bing nỗ một cuộc cách mạng lớn vẻ KT, DG với những thay đổi cơ bản vẻ triết lí, phương

pháp và các hoạt động cụ thé Trong KT, DG xuất hiện cách tiếp cận mới đó

là “Đánh gia vì sự thành công của người học” Với cách tiếp cận nay, GV va

người học cùng chủ động trong hoạt động học tập va GV thường đề ra nhiều

nhiệm vụ học tập dưới dạng các bai kiểm tra dé đo đạt mức độ đạt được mục tiêu của người học, KT, DG chú trọng đến kinh nghiệm học tập va sự tiễn hộ

của người học đặc biệt quan tâm den năng lực hoạt động thực tế, Từ khi xuất

hiện cách tiếp cận “Danh gia vi sự thành công của người học", van de đặt ra

cho các nha quan li giáo dục là quản li công tác KT, DG như thé nao dé đáp

img yêu câu chung của xã hội

Ngành giáo dục Việt Nam đang thực hiện chủ trương “Đỗi mới căn ban vả toản diện nên gido dục” Trong đó, đổi mới phương pháp KT, DG

được xem là một trong những giải pháp góp phan đổi mới chat lượng giáo

dục và phải quản lí KT, DG KQHT như thé nào dé phan anh đúng năng lực

của người học một cách khách quan công bằng vi thé đã có nhiều hội thảo

với quy mô toan quốc va một số dé tải được triển khai nghiên cứu Khóa

luận xin giới thiệu một số de tải nghiên cứu của một số tác giả xoay quanh

van dé quản li KT, DG KQHT tại Việt Nam trong nhiều năm qua

Trang 24

- Năm 2008, tác giả Nguyễn Thị Hạnh đã tỏ chức nghiên cứu Thực

trạng việc đúnh giá kết qua hoc tap của sinh viên Trưởng Cao đẳng Sư

phạm Trung wong, O đẻ tai nay, tác giả nghiên cứu các phương pháp KT,

DG KQHT được sử dung pho biến tại Trường Cao đăng Sư phạm Trung

ương cũng như năng lực của GV trong việc tổ chức va sử dụng các phươngpháp KT, BG KOHT Tác giả nhân mạnh trọng tâm vào việc sử dụng

phương pháp kiểm tra bang trắc nghiệm khách quan trong KT, BG KQHT

đồng thời dé xuất một số giải pháp với cap quan li để nang cao hiệu quả việc

KT, BG KQHT tại Trường Cao dang Sư phạm Trung ương [8]

- Năm 2011, tác giả Can Thị Thanh Hương với dé tài Nghiên cứu

quan lí kiểm tra, đảnh giả kết qua học tap trong giáo dục dai học ở Việt

Nam, đã trình bày tóm tắt Bộ tiêu chỉ của Cơ quan đảm bảo chất lượng Giáo

dục Đại học của Anh, Australia, mạng lưới các Trường Đại học Đông Nam

A và giới thiệu các nghiên cửu của Trung tâm Nghiên cửu về Giáo dục Đại

học của Australia Luận án chủ yếu trình bảy mô hình quản li KT, DG

KQHT của SV ở Đại học Oxford (Anh) và của giao dục đại học Mỹ Tac gia

cho rằng “các nước rất quan tâm đến quản lí KT, DG KQHT trong giáo dục

đại học Những tiêu chí của các cơ quan kiểm định chất lượng là thước đo

hiệu quả hoạt động quản lí KT DG, do dé bản than các tổ chức KT, DG va

các trưởng đại học phải có những biện pháp quản li chặt chẽ dam bảo KT,

DG đáp ứng các tiêu chi đẻ ra Bộ tiêu chí, các giải pháp cũng như mô hình

quan li không giỗng nhau mà mang tính đặc thù của quốc gia, của từng

trường đại hoc” [12] Tác giả đặc biệt quan tâm đến hai mô hình quản lí của

Trưởng Đại hoc Oxford và của giáo dục đại học Mỹ Ca hai mồ hình đều

dam bảo chất lượng của KT, PG nhưng có sự khác biệt, mô hình của Mỹ

quan tâm đến việc tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người học, còn mô hình

I3

Trang 25

của Đại học Oxford lại tạo ra áp lực lớn đối với người học Về quản lí KT,

DG KQHT của người học ở trong nước, tác giả giới thiệu kinh nghiệm quản

li của Trường Đại học Sư phạm Ha Nội; Khoa Su phạm, Trường Đại học

Can Thơ; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Trường Đại học Khoa học Xã

hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Ha Nội Tác giả nhận định rằng “a nước

ta, quản lí KT, DG KQHT cũng được nhiều trường đại học cũng như nhiều cán hộ quản lí, GV quan tâm Mỗi cơ sở đảo tạo, mỗi cán bộ quản lí, GV tiếp cận theo một khia cạnh khác nhau nên chưa dé xuất được những giải pháp đồng bộ, hệ thông” [12].

- Năm 2013, với dé tài Tim hiểu về kiểm tra, đảnh giả học sinh và đi

mai kiểm tra, đảnh giả theo hưởng tiếp cận năng lực, tac giả HO 5ÿ Anh đã

tổng hợp các xu hưởng KT, DG mới được áp dụng thành công tại một sốnước trên thé giới, đồng thời tác giả nhìn nhận thực trạng KT, DG tại Việt

Nam con chủ trọng mục tiêu day chữ, mang tinh ap đặt, giảm khả nang sang tạo, giao viên và học sinh chưa thực sự chủ động, phương pháp KT, DG

nghéo nản, thiểu tính thực tiễn và nêu một sẽ dé xuất đôi mới KT, DG theo

hướng tiếp cận năng lực của người học tại Việt Nam Tác giả đặc biệt nhắn

mạnh đến vai trỏ quan trọng của Bộ Giáo dục va Dao tạo trong việc đổi mới

KT, BG KQHT [1].

- Trong Dự dn phát triển gido viên Trung học phổ thông và Trung cap chuyên nghiện được tô chức tại Hà Nội năm 2013, nhóm các tác giả đã biên

soạn tải liệu Các kĩ thuật danh giả trong lớp hoc, kinh nghiệm quốc t và dé

xuất ap dung cho bậc học phố thông ở Việt Nam Trong tải liệu này, các tác giả dành một phan dé nghiên cứu đội ngũ can bộ quản lí trong thực trạng

KT, DG tại một số trường phổ thông ở Việt Nam Qua kết quả khảo sat, các

tắc giả nhận thay thực trạng công tác quản li KT, DG còn long lẽo, mang

Trang 26

nặng tính hình thức, kết quả đánh giả nặng vẻ điểm số mà chưa chú trọng đến chất lượng giáo dục - năng lực hoạt động thực tế của học sinh [19].

Trên đây, tác giả đã nêu ra một số tải liệu nghiên cứu đó là cơ sở lí luận quan trong dé tác giả nghiên cứu va dé xuất biện pháp quản li KT, DG

KQHT tại Trường DHSP TPHCM.

1.2.Hệ thống khái niệm 1.2.1.Kiẫm tra

Theo Từ điển Tieng Việt thông dụng, Nha xuất bản Thanh niên nam 2002: “Kiểm tra nhằm thu thập những thông tin, những dữ liệu làm cơ sử

cho đánh gia”,

Vậy, trong giáo dục, kiểm tra nhằm thu thập những thông tin, những

dữ liệu làm cơ sở cho các đánh giá giáo dục Theo tác giả Tran Thị Tuyết

Oanh: “qua trình kiểm tra cho phép lam rõ các đặc trưng ve số lượng và chất

lượng của thực trang giáo dục” [21].

Số lượng ở đây là số mục tiêu học tập SV đã đạt được ở cả 03 mặt

kiến thức, kĩ năng, thái độ Điều GV cần quan tâm chính là SV đạt được các

mục tiêu ở mức độ nao (cao hay thấp) vi SV đạt được mục tiêu học tập chưa

noi lên được nang lực dạy học của GV, chính việc SV đạt được mục tiêu với

mức độ như thể nảo mới phản ảnh được hiệu quả của các phương pháp và

hình thức GV đã sử dụng trong quả trình dạy học.

Có 03 loại kiểm tra thường gặp: kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định

ky và kiểm tra tổng kết

l4

Trang 27

- Kiểm tra thường xuyên: loại kiểm tra nảy do GV đảm nhận được tiên hanh ngay trong lớp học dưới các hình thức như ôn bai cũ, các giờ thực

hành SV thông qua loại kiểm tra nay dé điều chỉnh cách học của minh theo

như cách dạy của GV.

- Kiểm tra định kỳ: loại kiểm tra nảy thường được thực hiện sau khi

học xong một chương lớn, một phản chương trình Kết quả kiểm tra định kỳ

sẽ giúp GV va SV cùng nhìn lại kết qua day - học sau một giai đoạn đã qua,

từ đó cả GV và SV cùng xác định những điều chỉnh trong phan day - học

tiếp theo.

- Kiểm tra tổng kết: thường được thực hiện vào cuỗi mỗi học ky hay kết thúc một môn học Kết quả kiểm tra nay làm cơ sở cho GV đưa ra những

đánh giả cudi cùng đổi với SV.

Mỗi quan hệ giữa 03 loại kiểm tra được thé hiện ở hinh 1.1

2 | Kiểm tra định ] Kiểm tra tong

Hình I.1: Mới quan hệ giữa 03 loại kiểm tra

Các loại kiểm tra trên dù diễn ra trong các khoảng thời gian và không

gian khác nhau nhưng chúng có mỗi quan hệ mật thiết thậm chí rang buộc

lẫn nhau: kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định ky là cơ sở quan trọng dé

GV tiến hành kiểm tra tong kết; kiểm tra tổng kết sẽ thiểu chính xác nêu như

GV không tiền hành kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định ky GV phải sử

dụng kết hợp ca 03 loại kiểm tra trên dé có những cơ sở tiền dé đúng dan

trong danh giả người học.

Trang 28

1.2.2 Đảnh gia

Theo Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất ban Da Nẵng năm 1997, đánh giá được hiểu là "nhận định giả trị”.

Hiện nay cũng chưa có một định nghĩa thong nhất vẻ thuật ngữ đánh

giá ma tủy vào mục dich, đối tượng và cắp độ khác nhau mà các tác giả có

nhiều cách định nghĩa khác nhau về thuật ngữ đánh gia

- Theo tác giả Hỗ Sỹ Anh trong tai liệu Tìm hiểu về kiểm tra, đảnh giả

học sinh và đổi mới kiểm tra, danh gid theo hướng tiếp cận năng lực đánh

giá: “la quả trỉnh hình thành những nhận định, phản đoán về kết quả củacông việc, dựa trên sự phân tích những mục tiêu, tiêu chuẩn đã dé ra nhằm

dé xuất những quyết định thích hợp dé cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng

cao chất lượng va hiệu quả công việc” [1]

- Còn theo tác giả Doan Văn Điều trong tải liệu Đánh giá và trac nghiệm khách quan kết quả học tập tac gia định nghĩa đánh giá nhằm; “xác

định mức độ, trình độ của người học cụ thé là bằng điểm số” [7].

~ Trong tai liệu Các kĩ thuật đánh gid trong lớp hoc, kinh nghiệm quốc

tẺ và dé xuất dp dụng cho bậc hoc phố thông ở Việt Nam, các tac giả định nghĩa: “đánh giá là quả trình đưa ra những nhận định vẻ năng lực và phẩm

chất của sản phẩm giáo dục căn cứ vào các thông tin định tính và định lượng

từ các phép đo” [ I9].

- Với tac gia Phó Đức Hòa trong tải liệu Đánh gia trong gido dục tiểu

hoc, ông chia định nghĩa danh giá theo 02 quan điểm

16

Trang 29

4# Theo quan điểm triết học: đánh gia là thai độ đổi với hiện

tượng xã hội, là xác định các gid trị của đổi tượng tương xứng với

những nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức nhất định Đánh gia

mang tinh động cơ, phương tiện và mục dich hành động [11].

4 Theo quan điểm khác: đánh giá là biểu thị thái độ, đòi hỏi

sự phù hợp theo một chuẩn nhất định Trên cơ sở đó, người đánh giá cho một thông tin tng hợp, đôi khi là một con số đổi với người

được đánh gia [11].

Nhìn chung, các quan điểm vẻ danh gia của nhiều tác giả đưa ra đều

được xem xét phủ hợp với mục đích đánh giá, cấp độ đánh gia và dai tượng

đánh gia, đồng thời có nhắn mạnh hơn vào khía cạnh của lĩnh vực cân đánh

giá Từ những định nghĩa của các tác giả nêu trên, chúng tôi chọn định nghĩa

vẻ đánh giá trong giáo dục như sau: “đánh gia là qua trình đưa ra những

nhận định vẻ năng lực va pham chat của sản phẩm giáo dục căn cứ vào các

thông tin định tính và định lượng từ các phép do” [19].

1.2.3.Kết quả hoc tập

Trong khoa học giáo dục va trong thực tế thì kết quả học tập được

hiểu theo 02 nghĩa

- Nghĩa thir nhất kết qua học tập là mức độ người học đạt được so với

các mục tiêu học tap đã xác định (dựa vào các tiêu chỉ).

- Nghĩa thứ hai kết qua học tập là mức độ mà người học đạt được các mục tiểu học tập so sánh với những người học khác (theo chuẩn).

Dù hiểu theo cách nảo thi kết quả học tập đều thé hiện ở mức độ đạt

J7

Trang 30

được mục tiéu của việc day học Mục tiéu của việc day hoc gom co mục tiểu

ve: kiện thức, kĩ năng, thai độ ma người học đạt được sau khi hoan thành

môn học, khóa học, lớp học hay một cắp học [§].

Kết qua học tập chính la sự the hiện chất lượng của quá trình dạy học.

Kết qua học tập đích thực chỉ xuất hiện khi có những biến đổi tích cực trong

nhận thức, hanh vi của người học.

1.2.4.Kiém tra, đảnh gid kết quả học tập

KT, BG KQHT được xem là qua trình thu thập, chính li, xử lí thong

tin một cách hệ thông những kết quả học tập ở từng giai đoạn khác nhau, đổi

chiều với mục tiêu day học ở từng giai đoạn và cuỗi cùng doi chiều với mục

tiêu của môn học, khoá học nhằm xác định chất lượng day học.

Như vậy, KT, BG KQHT là một trong những khâu quan trọng nhất

không thé thiểu của quá trình day học, la một biện pháp quan trong đẻ nang

cao chất lượng day học KT, DG định hướng cho toàn bộ qua trình dạy học, khuyến khich tạo động lực cho người học, giúp người học tự kiểm tra việc học tập của minh hoặc KT, DG lẫn nhau, giúp người học tiền bộ không ngừng KT, DG còn cung cấp cho GV, nhà quản li những thông tin phản hỏi hữu ich, giúp điều chính quá trình day học va quan lí để cùng đạt mục tiêu

dạy học ngày cảng cao.

I.2.5.Quản lí

Có nhiều quan điểm khác nhau vẻ quản li tùy theo cách tiếp cận va

lĩnh vực quan lí cụ the

Trang 31

- Trong tai liệu Khoa học tô chức và quản li — Một số van dé lí luận và

thực tien, tac giả Tran Kiểm định nghĩa răng: “quan lí là tác động có mục

dich đến tập thé người dé tổ chức va phoi hợp hoạt động của họ trong suốt

quả trình lao động” [15].

- Tác giá Hỗ Văn Vĩnh trong tải liệu Giáo trình Khoa học quản lí, tacgiả định nghĩa quan lí la: “các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phỏi

hành động của những người khác nhằm thu được kết quả mong muốn” [26].

- Đổi với tác gid Hỗ Văn Liên trong tai liệu Bai giảng quản lí giáo

duc và trưởng học quan lí là: “các tác động có tổ chức có hướng dich của

chủ the quản lí lên khách thể quan li và doi tượng quản lí trong một tô chứcnhằm sử dụng có hiệu qua nhất các tiêm năng, các cơ hội của tổ chức dé đạtđược mục tiêu đặt ra trong điều kiện biển động của mỗi trường, làm cho ta

chức vận hanh có hiệu quả” {18}.

- Theo tác giả Can Thị Thanh Hương trong tải liệu Nghién cứu quản Ii

kiểm tra, danh gid kết qua học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam, quan

li: “là một hoạt động nhằm thực hiện những tác động hướng dich của chủ thé

quan lí nhằm sử dụng cỏ hiệu quả những tiêm năng, các cơ hội của tổ chức

nhằm đạt đến mục tiêu của tổ chức đặt ra trong một mỗi trường luôn luôn

thay đổi” [I2]

Trong qua trình nghiên cứu các tải liệu, chúng tôi nhận thay cách định

nghĩa thir ba được sử dung pho biến trong nhiều tải liệu liên quan đến quản

li vi đây là định nghĩa chung nhất, bao quát nhất va day đủ nhất so với

những cách định nghĩa con lại Chung tôi xin định nghĩa khải niệm quản lí

một cách ngắn gọn như sau: quan li la các tác động có tổ chức, có hưởng

ca eet | ne

THU VIEN

Truaing Bar Hoe Su-Pham

TP HỖ-CHI-MINH

Trang 32

dich của chủ the quản lí lên đổi tượng quan lí nhằm đạt được mục tiêu quản

lí Với cách định nghĩa nay cần lưu ý

- Chủ thé quan lí tác động trực tiếp lên đối tượng quan lí và gián tiếp

lên khách thé chung quanh Số lượng vả cường độ tác động tùy thuộc vào ý

muon chủ quan của chủ thể quan li.

- Quản lí đôi hỏi phải xác định rõ mục đích quản li.

- Chủ thé quản lí phải hiểu đổi tượng quản lí để điều khiển đổi tượng

quản lỉ một cách hiệu quả.

- Chủ thé quan li là một người, một nhóm người còn đối tượng quản li

rất đa dạng

- Quan lí là sự tac động mang tinh chủ quan của chủ thể quản lí nhưngchủ thé quan li phải tuân theo các quy luật khách quan

- Trong quá trình quản lí phải có thông tin hai chiêu: thông tin từ chủ

thé quản lí đến đổi tượng quản lí và thông tin phan hỏi từ doi tượng quản lí

đến chủ thé quản li

1.2.6 Quản li KT, DG KQHT

Xuất phat từ định nghĩa chung vẻ quan lí, khái niệm quan li KT, DG được định nghĩa là sự tác động có tổ chức, có hướng dich của chủ thẻ quản li tới hoạt động KT, DG nhằm đạt được mục tiêu giáo dục.

Chủ thé quan li tiễn hành quản lí KT, DG tức là thực hiện 04 chứcnang quản li cơ bản: chức năng kế hoạch hóa, chức năng té chức, chức nang

chi đạo, chức nang giảm sal.

Trang 33

Chúng tôi sẽ lam rõ nội dung của 04 chức nang quan lí KT, DG này ử

mục 1.4.6 của dé tải.

1.3.Một số lí luận về KT, DG KQHT

L301 Vi trí và mục tiêu của KT, DG trong hoạt động day học 1.3.1.1 FỊ tri của KT, BG KQHT

KT, DG là hai công việc có mỗi quan hệ hữu cơ, mật thiết với nhau.

Kiểm tra nghiêm túc, khách quan, dap img các yêu cau, nguyên tắc cơ bản

khi đó kết quả đánh giá mới phan anh được năng lực của người học KT, DG

cỏ vị trí quan trọng doi với từng doi tượng tham gia trực tiếp (GV và SV)

hay gián tiếp (cán bộ quản lí) vào quả trình KT, DG KQHT.

4 Di với GV

Thông qua KT, BG, GV thu được những thông tin về hoạt động nhận

thức của SV trong quá trình học Dự đoán xem SV có đủ điều kiện để tiếp

thu kiến thức mới hay không Từ đó định hướng cụ thể cho việc bồi dưỡng,

điều chỉnh, bổ sung kiến thức cho phủ hợp với đổi tượng Thông qua dé GV

tự điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tô chức sư phạm cho phù

hợp đổi với từng nội dung bai giảng, với từng đối tượng

4 Đi với SV

Kết quả học tập tạo cơ hội cho SV phát triển các kĩ năng tự đánh giá,

giúp SV nhận ra sự tiễn bộ của mình qua đó kích thích va thúc day quả trình

tự học SV tự điều chỉnh quả trinh tiếp thu kiến thức của minh, nẵng cao tinh

thắn trách nhiệm trong học tập, trong tu dưỡng đạo đức, nhằm khắc phục

khỏ khan trong học tap.

Trang 34

+ Đổi với cán bộ quan |i

Kết quả KT, DG cung cắp những thông tin để chỉ đạo kịp thời các hoạt động của tổ chức, giúp cho việc điều chỉnh thường xuyên các hoạt động

giao dục, đảm bao cho hoạt động có hiệu qua KT, DG con cung cap cơ sở

dé đi đến những quyết định như quyết định phân loại, sắp xếp nhân lực, vật

lực tải lực cho việc KT, BG KQHT Đồng thời thông qua kết quả đánh gia,

can bộ quan lí có những cơ sở đẻ di đến những quyết định đối với người học

như quyết định dé học tiếp lên hay can phải đảo tạo lại.

Ì.3.1.2 Mục tiêu cua KT, DG KOHT

Mục tiêu của KT, BG KQHT nhằm xác định xem SV đã đạt được các

mục tiêu nào của môn học và mức độ đạt được các mục tiêu ấy như thé nao.

Mục tiêu của KT, BG KQHT chỉnh la sự phản anh của mục tiểu giáo dục.

Có 03 loại mục tiểu giao dục, chúng tôi xin được trình bảy tom gọn trong

Mục tiêu thái độ

SV hiểu, nhớ các tri|SV vận dụng đúng, | SV hình thành hệ thống

thai độ tình cảm đúng

dan đổi với Tổ quốc,

dân tộc, với lao động,

đời sông xã hội, với bản

than.

bang 1.1

Bang I 1: Ba loại mục tiêu giảo dục.

Mục tiêu kiến thức Mục tiêu kĩ năng

thức khoa học ở ca ba |thảnh thạo, sảng tạo

phương diện: sự kiện; | những tri thức khoa học

hiện tượng; quy luật chi| va công nghệ đã lĩnh

phoi sự kiện hiện tượng | hội vào thực te.

ay.

batta

Trang 35

Các mục tiêu phải được GV xác định trước khi bắt dau giảng dạy vi

nó quy định nội dung, phương pháp va hình thức tổ chức dạy học của GV,

Nếu như hoạt động dạy học không co mục tiêu rõ rang bản than nó cũng như

một hoạt động võ nghĩa,

1.3.2.Nguyên tắc của KT, PG KQHT

Đẻ KT, PG KQHT mang lại hiệu quả như mong muốn, GV phải đáp

img được các nguyễn tắc co ban trong KT, DG KQHT [9]

- Nguyễn tắc |

GV phải xác định rõ mục tiêu của KT, DG là gi từ dé mới tiên hanh

các hoạt động KT, DG Hiện nay có nhiều tải liệu ban về phan loại mục tiêu,

nhưng tac phẩm do B.S.Bloom viết từ năm 1956 được nhiêu nha giáo dụctrên thể giới đồng tinh và sử dụng pho biển, Theo Bloom, mục tiêu thuộc

lĩnh vực nhận thức có 06 mức độ từ thấp đến cao như sau: biết, thông hiểu,

ap dụng, phan tích, tong hợp và đánh giá.

- Nguyên tắc 2

Cách viết mục tiêu cũng rất quan trọng, các mục tiêu phải được biểu

hiện dưới dạng những điều có thé quan sát được, cụ thé và chỉ tiết hóa, phát

huy được tính sảng tạo của người học và phải được viết dựa trên hoạt động

của người học chứ không phải la hoạt động của GV.

- Nguyễn tắc 3

GV can phải biết rõ ưu, nhược điểm của từng loại công cụ KT, DG đẻ

sử dụng chúng có hiệu qua.

Trang 36

- Nguyễn tac 4

GV phải nhận thức rõ KT, DG là phương tiện dé đi đến mục dich giáodục chứ ban thân KT DG không phải là mục đích Nếu GV xem KT, DG là

mục đích dé gây nên áp lực cho SV, để độc đoán, hoặc tim mọi cách dé đạt

được mục dich ma không quan tâm đến SV.

- Nguyên tắc 5

Trong quá trình giảng dạy, GV can chú ý học tập của SV sau đó mới

kích thích sự nỗ lực của SV cuỗi cùng mới đánh giá SV bằng điểm số

- Nguyễn tắc 6

GV phải có những nhận xét trong KT, DG dé SV nhận biết được nhận

sai sot của minh trong quả trình học tập Lời nhận xét nảy sẽ là cắn cir cho

SV dựa vào dé điều chỉnh quá trình học tập của minh

- Nguyên tắc 7

Qua kết quả KT, DG, GV phải rút ra kinh nghiệm và điều chỉnh cách

dạy sao cho phủ hợp với trinh độ người học.

- Nguyên tắc 8

GY phải đa dạng các hình thức, phương pháp KT, DG SV phải được

biết GV sẽ ding loại câu hỏi nado trong bài kiểm tra để chuẩn bị học tập cho

phù hợp với loại hình câu hỏi dong thời SV phải nhận thức được tam quan

trọng của KT, BG và phải tự nguyện trong hoạt động nay với tinh than thoải

mai cũng mỗi trường khách quan thuận lợi, nghiêm túc.

- Nguyên tắc 9

Trang 37

GV phải dựa trên những cơ sử của phương pháp day hoc ma xem xét

kết quả làm bai của SV.

- Nguyễn tắc 10

Ngoài KT, DG ve kiến thức, GV còn phải chủ trọng KT, BG cả về

mặt kĩ năng lẫn thái độ của SV.

- Nguyễn tắc 11

GV phải nam rõ kiến thức day học tránh đặt những câu hỏi có nhiều

quan điểm, y kiến trải chiều trong giới nghiên cứu và phải không ngừng sửa

đổi cũng như hoàn thiện công cu KT, DG nhằm tránh những sai sót khôngđáng cỏ trong quá trình SV tiễn hành làm bài kiểm tra

1.3 31.Chức năng của ẤT, DG AQHT

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau vẻ chức năng của KT, DG KQHT.

Trong tai liệu Các kĩ thuật đánh gid trong lớp học, kinh nghiệm quốc tế và

dé xuất dp dụng cho bậc học phổ thông ở Việt Nam, các tác giả nêu ra 04

chức năng cơ bản của đánh giá trong giáo dục gồm: chức năng định hướng:

chức năng kích thích, tạo động lực; chức nang sang lọc, lựa chon; chức năng

cải tien, dự báo [19]

Tác giả Phó Đức Hòa trong tải liệu Đánh gid trong giáo dục tiểu học

chỉ đề cập 03 chức năng cơ bản của đánh giá là: chức năng dạy học, chức

năng giáo dục va chức năng phát triển [11].

Xuất phát tử những cơ sở lí luận trong qua trình nghiên cứu tải liệu, ở

dé tải nghiên cửu nảy, chúng tôi xin dé cập đến chức nang của KT, DG KQHT gồm những chức nang sau đây

25

ae

Trang 38

- Chức năng định hưởng: Khi GV tiễn hành hoạt động KT, DG can

phản đoán độ sai lệch giữa hiện trạng thực tế và mục tiêu môn học đã dé ra trước đó, từ dé hướng dẫn SV hoạt động theo đúng quy luật phát triển, lam cho khoảng cách giữa hiện trạng thực tẻ va mục tiêu môn học đã đẻ ra trước

đó ngày một ngắn di Đồng thời, GV dé xuất định hướng điều chỉnh những

sai sót, phát huy những kết quả trong cai tiễn hoạt động day - học với các

phan kiến thức đã dạy va thỏa mãn nhu cau của SV Chính vi vậy, KT, DG

có tác dụng chỉ ra phương hướng phan dau cho SV, GV trong suốt qua trình

there hiện nhiệm vụ dạy - học.

Chức năng đúc thúc, kích thích, tạo động lực: kết quả kiểm tra, đánh

giá phải kích thích tinh than học tập của SV Kết quả sau mỗi bài kiểm tra sẽ

giúp cho SV biết được mức độ nắm kiến thức của ban thân để có hướng phan

đầu khắc phục khiểm khuyết, dé cô gang vươn lên trong quả trình học tập

Chức năng nay con tạo ra một mỗi trưởng cạnh tranh chỉnh thức hoặc phi chính thức ngay trong lớp học.

Chức năng sàng lọc lựa chọn: trong quá trình dạy - học, GV phải

thưởng xuyên tiến hành sang lọc, lựa chon và phân loại SV, chức năng nay

thực hiện thông qua kết qua KT, DG Kết qua KT, DG giúp cho GV có

phương pháp day - học phủ hợp với từng đối tượng SV, giúp SV tiễn bộ

không ngừng, góp phân nâng cao chất lượng dạy - học của nhả trường.

Chức năng cải tiễn, dự bdo: nhờ có KT, DG ma GV phát hiện được

những sai sót trong qua trình day - học, từ đó GV tiến hành sử dụng những

biện pháp thích hợp dé bi dap những cho thiểu hụt hoặc loại bỏ những sai

sot không dang có.

ah

Trang 39

Moi quan hệ của các chức ning KT, BG KQHT được the hiện ở hình

Như vậy, các chức năng trên luôn luôn quan hệ mật thiết chặt chẽ với

nhau GV phải căn cử vao từng doi tượng cụ thể, nên có những hình thức, phương phán KT, BG vận dụng riêng lẻ hoặc kết hợp các chức năng cho phủ

hợp Nha quản lí phải quan li ca việc GV sử dụng các chức nang KT, DG

nảy trong KT, BG KQHT.

1.3.4.Phương pháp KT, BG KQHT

Tùy theo mục tiéu ma GV sẽ sử dụng các phương pháp KT, DG phủ

hợp nhất Trong KT, PG KQHT có rất nhiều phương pháp KT, DG khác

nhau và mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng, không có

phương pháp nao là vạn năng cả Trong dé tải nay, chúng tôi sẽ dé cập đếncác phương pháp KT DG KQHT được sử dụng pho biến trong KT, DG

KQHT ở bậc học cao đăng, đại học.

Trang 40

L.3.4 1 Phương phap quan sat

Phương pháp quan sat dùng de quan sat hành vi, việc làm của các đôitượng quan sat Theo tác gia Tran Thị Tuyết Oanh trong tải liệu Đảnh giá

trong giáo duc quan sat nhằm: “đánh gia về kĩ năng va thai độ của người

học” [21].

Tác giả Doan Văn Điều cho rằng: “dùng phương pháp quan sat để

danh giá thái độ của người học” [7] Trong tải liệu Đánh gid và trắc nghiệm

khách quan kết qua học tập, tac gia dành riêng một mục lớn dé nghiên cứu

van dé sử dụng phương pháp quan sat trong đánh giá thai độ của ngưởi học.

Theo quan điểm của chúng tôi, phương pháp quan sát giúp GV xác

định các kĩ năng thực hành, thải độ của SV thông qua cách giải quyết van de

ma GV để ra Ưu, nhược điểm của phương pháp quan sát được thé hiện ở

bảng 1.2

Bang 1.2: Uu, nhược điểm của phương pháp quan sat

Ưu điểm

- Kết quả thu được bằng phương |- Phương pháp này mang tính bị

pháp quan sát tương đối trung thực, | động cao do phải chờ đợi van dé

khách quan vả có độ tin cậy cao được nghiên cứu xuất hiện mới quan

: F sat được.

- Phương pháp nảy cung cap cho GV |

những dữ kiện song động vẻ SV ma) - Trong một số trường hợp phương |

| đổi khi các phương pháp khác không | phap nay không mang lại hiệu qua do |

| thẻ cỏ được “không dam bao độ trung thực, tính |

|

a8

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Nội dung kiểm tra, giảm sát và mức độ dat ` - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
ng Nội dung kiểm tra, giảm sát và mức độ dat ` (Trang 10)
Hình I.1: Mới quan hệ giữa 03 loại kiểm tra - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
nh I.1: Mới quan hệ giữa 03 loại kiểm tra (Trang 27)
Hình 1.2: Các chức năng KT, BG KOHT - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.2 Các chức năng KT, BG KOHT (Trang 39)
Bảng 1.3: Uu, nhược điểm của phương pháp van dap - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1.3 Uu, nhược điểm của phương pháp van dap (Trang 42)
Hình 1.3: Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan (Trang 45)
Hình 1.6: Đổi tượng quản li KT. DG KOHT - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.6 Đổi tượng quản li KT. DG KOHT (Trang 54)
Hình 2 I: Số lượng GV và can bộ quan lí các khoa tham gia khảo sái - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 I: Số lượng GV và can bộ quan lí các khoa tham gia khảo sái (Trang 76)
Hình 2.2; Số lượng can hộ quan lí tham gia khảo sat - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.2 ; Số lượng can hộ quan lí tham gia khảo sat (Trang 76)
Hình 3 3: Thứ tự xếp hạng các biện pháp đã sử dung - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3 3: Thứ tự xếp hạng các biện pháp đã sử dung (Trang 88)
Bảng 2.6: Nội dụng kiểm tra, kiêm sat và mức độ đạt DỤC. - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.6 Nội dụng kiểm tra, kiêm sat và mức độ đạt DỤC (Trang 90)
Hình 2.4 : Cách thức kiểm tra, giám sát thực hiện kề hoạch KT, BG KOHT - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.4 Cách thức kiểm tra, giám sát thực hiện kề hoạch KT, BG KOHT (Trang 93)
Hình 2 5: Mục tiêu của KT, DG KQHT - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 5: Mục tiêu của KT, DG KQHT (Trang 95)
Hình 2.6: Mục tiêu thể hiện trong công cu KT, DG KOHT - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.6 Mục tiêu thể hiện trong công cu KT, DG KOHT (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN