Hơn thé nữa với tam nhìn và sứ mệnh của trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh cần thiết phải phát huy hơn nữa trong sinh viên văn hóa học tập, xây dựng nề nếp học tập của sinh viê
Trang 1————m =e 3k eet =
| BO GIAO DUC VA DAO TAO
=a
“= TRUONG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH?
KHOA GIAO DUC CHINH TRI
XAY DUNG VAN HOA HOC TAP CHO
SINH VIEN TRUONG DAI HOC SU PHAM
THANH PHO HO CHI MINH HIEN NAY.
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA GIAO DUC CHINH TRI
KSKS KS HK
NGUYEN LE HOANG PHI
XÂY DUNG VAN HOA HOC TAP CHO SINH VIEN TRUONG DAI HOC SU PHAM
Người hướng dẫn khóa luận:
Th.S NGUYÊN HUỲNH BÍCH PHƯƠNG
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Nhà trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung: cùng quý thầy cô Ban chủ nhiệm Khoa và tất cả thầy cô trong khoa Giáo dục Chính trị nói riêng, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp
tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách hoàn thiện nhất
Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Th.S Nguyễn
Huỳnh Bích Phương — Giảng viên khoa Giáo dục Chính trị - trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh, người cô đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tỉ mỉ và giúp đỡ tôi
rất nhiều trong suốt khoảng thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, tat cả bạn bè đã luôn đồng hành cùng tôi, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện khảo sát khóa luận; cũng như tạo động
lực, cỗ vũ về mặt tinh than dé tôi thực hiện thành công khóa luận tốt nghiệp
Cuối lời, đù đã có gắng hoàn thiện khóa luận theo cách tốt nhất trong phạm vi khả
năng của mình Tuy nhiên, khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, những vẫn
dé cần bô sung, chỉnh sửa và làm rõ hơn nữa Tôi rat mong nhận được sự thông cam,
sự chí bảo của quý thầy cô và toàn thẻ các bạn dé khắc phục những hạn chế nêu trên.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác gia
Nguyễn Lê Hoàng Phi
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng văn hóa học tập cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố H6 Chí Minh hiện nay` là công trình nghiên cứu cá nhân của tôi, dưới sự hướng dẫn tận tình và định hướng của Th.S
Nguyễn Huỳnh Bích Phương Các trích dẫn, thông tin, số liệu trong khóa luận là
khách quan, khoa học, trung thực và có nguồn gốc Đông thời, trong quá trình thực
hiện khóa luận, tôi có tham khảo, sử dụng những nguồn thông tin, sách báo, văn bản
chính thông và được trình bày trong mục tài liệu tham khảo của khóa luận.
Người hướng dẫn Tác giả
Nguyễn Huỳnh Bích Phương Nguyễn Lê Hoàng Phi
Trang 5MỤC LỤC PHAN MO DAU iii 1
1 Tính cấp thiết của đề tai occ cece eeceeeccsee cose ensnennneennveenseeesveeeseeseeeeseeeeees |
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 6 s22 21211221 10022211 11 1 2z 4
3 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu - eee S21 SH ng Hưng 9
4 Đối tượng nghiên cứu 2-2223 25122112211251111 112 12211022122 112111 11721011012 1y 10
5 Cơ sở ly luận va phương pháp nghiên ctu ooo cece cteceeeeeetecneteeenes 10
6 Dong Bop ctha ME tai ce cc ccccecccsesseeseescssesseeseesvsserstescesveseeaeereeseeetenensrseenerteeees 10
Fi DG cụ của đỀ ERD 565 sscecesscsisesscnsscecosncssecissnsscessenssnsssscasssossonssnesssedssnssseasenosssssinaisieisons 10
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE VĂN HOA HỌC TAP VA XÂY DUNG
VAN HOA HỌC TẬP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC - 5.55 555552 II
1.1 Khái niệm văn hóa và van hóa học tập trong trường đại học 1i PPP OGD HIỆH(UER (HD 'tattiiiiiiitiittii4i00541140315551211583358ã1383688581855955E556398388591533855195888585 II
1.2 Đặc điểm và vai trò của văn hóa học tập trong trường đại học 18 1.2.1 Đặc điểm của văn hóa học tập trong trường đại học - -: 18
1.2.2 Vai trò của văn hóa học tập trong trường đại ROC - -«ee~s 21
1.3 Một số vấn đề về xây dung văn hóa học tập và ý nghĩa của việc xây dựng văn
hóa học tập cho sinh viên trong trường đại học 5 -Sccssscs<xressexee 24
1.3.1 Một số van dé về xây dung văn hóa học tập trong trường đại học 24
1.3.2 Ý nghĩa xây dựng văn hóa học tập cho sinh viên trong trường đại hoc 27
Tiểu kết chương Ì 22-22 s2 29932 32 E212117 117212112117 11725 1111210122117 7211111 zeg 29
Trang 6CHUONG 2 THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP CHU YEU VÀ MỘT SOKHUYEN NGHỊ VE VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC TẬP CHO SINH VIÊNTRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH HIỆN NAY 30
2.1 Thực trạng về việc xây dựng văn hóa học tập cho sinh viên trường Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, 22-222 222®22EE22EEE2722277217222ce 30
2.1.2 Mặt hạn chế và HguyÊn THẬN co nh TH TH Họ K08 8,4 39
2.3 Một số giải pháp chủ yếu trong việc xây dựng văn hóa học tập cho sinh viên
Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay „53
2.3.1 Nâng cao nhận thức về vai trò của văn hóa học tập đổi voi sinh viên trường
Đại học Sư phạm Thành pho Hỗ Chí Minh hiện ROY G111511166118531143155335511850385i5883855585551584 53
2.3.2 Nâng cao ý thức rèn luyện, boi dưỡng văn hóa học tập của sinh viên trường
Đại học Sư phạm Thanh pho Hỗ Chí Minh hiện náy 22-25 5552S52c5ccc-ccccccce 55
2.3.3 Xây dựng môi trường học tap thân thiện, tích cực, tự giác, sáng tạo, nhân van PONG TRƯỜNG OG tiiiiitiiiaitiat102511231123138331831133355331333383935335583583555915835533353353558513453553312358838832 59
2.3.4 Tang cường công tác kiêm tra, đánh giá và nhân rộng điện hình văn hóa học tập
cho sinh viên Trường Đại học Su phạm Thanh phó Hồ Chí Minh hiện nay 61
2.4 Một số khuyến nghị về van đề xây dựng văn hóa học tập cho sinh viên trường
Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 222222 2S 2E 5E 21 E21 212 x22 64
2.4.1 Khuyến nghị với Ban lãnh đạo Nhà trường -.-c-sccccccccrrccrrrcerrcervee 64 2.4.2 Khuyén nghị với các tổ chức Đoàn — Hội sinh viên fường, - c5: 66 Tiểu kết chương 2 22-22-22 22112211121112211221112211121212272112211271127111 7211221121 e2 70
Ji0ùu80‹+a0 0 Số z 71DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 22 2s 223 2112221122111 1112 2112 74
011801 2 iiAĂE 76
Trang 7PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
V.LLénin — nhà tư tưởng vĩ đại của mọi thời đại người thay của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động đã từng nói: “Hoc, học nữa, học mai’ 1] đây là câu nói
truyền cảm hứng và mang nhiêu ÿ nghĩa sâu sắc Bởi vì lẽ song và sinh tồn con người
can phải học để thỏa mãn nhu cau tìm hiểu thế giới, mà những điều chúng ta biết
được là giọt nước, còn kiến thức là đại dương mênh mông nên phải học nữa Và với
sự phát trién của khoa học - kỹ thuật càng văn minh, càng hiện đại ngày càng được
đổi mới thì thì việc học mãi phải được tiếp tục không ngừng nghĩ Chi von vẹn mộtcâu nói, mà biết bao nhiêu bài học cho thé hệ nối gót rằng việc học tập là vô cùng
quan trọng và lâu đài.
Nói về tư duy học tập suốt đời, Hồ Chí Minh chỉ ra rằng mục đích học tập suốt đời
là dé tiến bộ không ngừng; dé phục vụ nhân dân tốt hơn Người chỉ rõ, "Muốn tiễn
bộ mãi thì phải học tập Học trong sách báo, học trong công tác, học với anh em, học
hỏi quan chúng Học tập dé phát triển ưu điểm sửa chữa khuyết điểm*{2 tr.143]
“Muốn tiến bộ kịp sự biến đổi vô cùng tận, thi chúng ta phải nghiên cứu, học tập
Nghiên cứu, học tập lý luận và kỹ thuật”|3, tr552] “Hoc không bao giờ cùng Học
mãi dé tiền bộ mãi Càng tién bộ, càng thay càng phải học thêm” “Phải có gắng họchỏi dé không ngừng nâng cao trình độ chính trị, văn hóa va kỹ thuật dé phục vụ Tô
quốc, phục vụ nhân dân"|3, tr1 06].
Chú tịch Hồ Chí Minh là nhà giáo dục vĩ đại, với tư duy học tập suốt đời vẫn còn
giữ nguyên giá trị của thời sự ma nó còn là co sở của công tác xây dựng xã hội học
tập Người căn đặn: Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dan; học
tập trong việc làm hàng ngày, trong việc lớn cũng như việc nhỏ việc cao cũng như
việc thấp; vừa làm vừa học, nghiên cứu không những trong sách vở mà ngay trong
những công tác của mình Người chi rõ "Một người phải biết học nhiều người" {3,
tr.123]; “học tập ngay trong sản xuất, học tập những người, những tô, những đơn vị
tiên tiền Không những thé mà còn phải tim học những cái hay mà mỗi người lao
động trung bình hoặc chậm tiền đều có thé có`3, tr.174].
Trang 8Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 của Dang đã xác định văn hóa là một
trong ba mặt trận (kinh tế, chính tri, văn hóa) Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta nhân
mạnh văn hóa là nền táng tinh than của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc
đây sự phát triên kinh tế - xã hội Đại hội Đảng lần VI nói về xây dựng và hoàn thiện
thé chế văn hóa cũng cho phép tạo ra cơ chế nhằm báo đảm sự tự do, din chủ trong
các hoạt động văn hóa, kích thích sự sáng tạo, tạo ra nhiều sản pham văn hóa, sinh hoạt văn hóa đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa ngày càng phong phú, đa dạng
của nhân dan, góp phan nâng cao chất lượng đời sông tinh than của nhân dân
Quán triệt sâu sắc tư tưởng Hỗ Chí Minh, quan điểm nhất quán của Đảng vẻ xây
dựng xã hội học tập Dang ta xác định: “ giáo duc va dao tạo là quốc sách hàng đâu,
là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Giáo dục và đảo tạo có sứ mệnh
nâng cao dan trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi đưỡng nhân tài, góp phan quan trọng phát trién đất nước xây dựng nên văn hóa và con người Việt Nam” (Nghị quyết số
04-NQ/TW Hội nghị lan thứ tư BCHTW Dang khoá VII) Xây dựng xã hội học tậpnhằm đột phá đôi mới toàn diện giáo dục và đảo tạo, phần đấu “đưa nước ta thành
một quốc gia mạnh về giáo dục va dao tạo ở khu vực, bắt kịp với trình độ tiên tiễn
của thé giới, tham gia vào thị trường dao tạo nhân lực quốc tế"; “đến năm 2030, nền
giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiền trong khu vực” (Nghị quyết 29 Hội nghị
Trung ương 8, khoá XI ).
Chỉ thị số 11-CT/TW Ngày 13/4/2007 của Bộ Chính trị khóa X vẻ tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập
đã yêu cầu: “Van động Nhân dân tích cực học tập nâng cao dân trí, nghé nghiệp,
chuyên môn nhằm tăng năng lực sản xuất, chất lượng công việc, chất lượng cuộc
sông Gắn việc phát trién phong trào khuyến học, khuyến tài với xây dựng môi trường
giáo dục lành mạnh, học đi đôi với hành, với phong trào làm kinh tế giỏi, xóa đói,
giảm nghèo và xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở”
Trang 9Kết luận số 49-KL/TW ngày 10/5/2019 của Ban Bi thư khóa XII về tiếp tục thực
hiện Chỉ thị số 11-CT/TW của Bộ Chính trị khóa X yêu cầu: “Nang cao chất lượng,
hiệu quả đảo tạo bồi đưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho công nhân, người lao động
trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ, lao độngnăng động, sáng tạo trong điều kiện nên kinh tế số hiện nay Khuyến khích các cơ
quan, đơn vị, doanh nghiệp, tê chức xã hội, cơ sở giáo đục nâng cao chất lượng, hiệu
quả đảo tạo nghề và kỹ năng sống cho người lao động”
Và với tư cách là cơ sở giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
là Trường Đại học Sư phạm trọng điểm Quốc gia, với tầm nhìn đến năm 2030 trở
thành trường có uy tín cao trong toàn quốc ngang tam với các cơ sở đào tạo trong
khu vực Đông Nam Á; là cơ sở giáo dục đại học ảnh hưởng và góp phần vào sự phát
triển của các cơ sở đảo tạo giáo viên của khu vực phía Nam cũng như của cả nước; là
nơi hội tụ đội ngũ nhà khoa học và các chuyên gia, giảng viên có trình độ, nghiệp vụ
cao; đảm bảo các điều kiện đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp, đảm bảocho hoạt động nghiên cứu và đào tạo đạt chất lượng cao, người học khi tốt nghiệp có
đủ năng lực làm nghẻ thực tiễn, thích ứng nhanh, sáng tạo và không ngừng phát triển
Nhìn nhận lai từ các cơ sở thực tiễn và lý luận nêu trên nhận thấy việc xây dựng văn hóa học tập trong trường Dai học và trong sinh viên là vô cùng cấp bách và phù
hợp với đường lối, chủ trương của Đảng va Nha nước Hơn thé nữa với tam nhìn và
sứ mệnh của trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh cần thiết phải phát
huy hơn nữa trong sinh viên văn hóa học tập, xây dựng nề nếp học tập của sinh viên,góp phần nâng cao hiệu quả học tập và nghiên cứu, khuyến khích sự tìm tòi, tự học
và sáng tạo Bên cạnh đó, hiện nay các công trình nghiên cứu về xây dựng văn hóa học tập cho sinh viên còn khá hạn chế, dù có các công trình liên quan vẫn chưa đáp
ứng được nhu cầu đặt ra của thực tiễn, chưa giả quyết được các thách thức của việcxây dựng văn hóa học tập Vì thế các van dé được nghiên cứu trong dé tài “XAYDỰNG VĂN HÓA HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG DẠI HỌC SƯ PHAM
THÀNH PHO HO CHÍ MINH HIỆN NAY” luôn mang tính cấp thiết, góp phan phát
huy giá trị cốt lõi của trường là “Chat lượng - Sáng tạo - Nhân văn”
Trang 102 Tổng quan tình hình nghiên cứu °
Một trường học có thé được coi là vượt trội nếu nó có nên van hóa học đường mạnh mẽ và tiếp tục tồn tại Văn hóa nhà trường là nét đặc trưng của nhà trường trong
xã hội Kementerian Pendidikan Nasional (2010) cho biết: “Van hóa trưởng học là bau không khí của đời sông học đường nơi học sinh tương tác với nhau, giáo viên với giáo viên, cô vẫn với nhau, nhân viên hành chính với nhau và giữa các thành viên của
nhóm cộng đồng trường học Tương tác xã hội xảy ra trong môi trường học đường có
thê xảy ra giữa các cá nhân và cá nhân, cá nhân và nhóm, hoặc nhóm và nhóm".
Oktavian Mandiri (2013), ứng dụng thực tế đầu tiên là nhận thức về phong cách
và sự khác biệt về văn hóa Khi chúng ta chấp nhận rằng mọi người học theo những cách khác nhau, chúng ta phải đối mặt với những quyết định hàng ngày vẻ tính đồng nhất và đa dang Tuy nhiên, nhận thức sâu sắc về các phong cách học tập đa dạng đòi hỏi phải có sự cam kết với niềm tin rằng tất cả học sinh đều có thể học thành công.
Nếu trải nghiệm học tập được điều chỉnh để phù hợp với các phong cách đa dạng, học
sinh sẽ có thê phát huy điểm mạnh của minh dé đạt được thành công này Chúng tôi
biết rằng hiện tại không phái tat cá việc học phong cách đều có giá trị như nhau trong
trường học Hau hết các trường học thực hiện công việc hiệu quả hơn với những học
sinh có tư duy phản xạ, tuyến tính hoặc phân tích so với những học sinh năng động,
toàn điện, cá nhân hoặc thực te”.
Theo Susanto (2016), kết quả học tập là những thay đổi xảy ra ở học sinh cả về
vì mục đích của giáo dục không chỉ là giáo dục học sinh mà còn nâng cao tỉnh thần
cho các em Trong khi đó, miền tâm vận động là miễn liên quan đến các kỹ năng sau
khi một người nhận được một trải nghiệm học tập nhất định Các kỹ năng mà sinh
Trang 11ta : 4 D a ˆ ^ * A ˆ ta a
viên sở hữu cho thay mức độ chuyên môn của sinh viên trong một nhiệm vụ hoặc một
nhóm nhiệm vụ cụ thể.
Gusti Ayu Agung Purnadewi và các cộng sự (2023) đã có một cái nhìn sâu sắc về
ảnh hưởng của văn hóa trường học, sự quan tâm đến việc học va động lực học tập
đến kết quả học tập khoa học, và có thê hiệu học sinh hơn và tao động lực cho học
sinh trong học tập, điều này cuối cùng có thẻ thúc day sự hứng thú và động lực học
tập của học sinh và luôn làm quen với văn hóa học đường tích cực, cũng như giáo
viên phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong học tập, sử dụng phương tiện
học tập tôi ưu nhất có thé, cô gắng tạo không khí lớp học sôi động nhất có thẻ, tỗ chức
các cuộc thi dé học sinh hăng say học tập thực hiện đánh giá thường xuyên, thường xuyên có chọn lọc nhất có thé nhằm tối ưu hóa việc học khoa học trên lớp
Nghiên cứu của Dr.Ramakrishnan (2006) “Redefining Higher Education on
Account of Globalization” Giáo duc là sự đôi thoại giữa quá khứ, hiện tại và tương
lai và các trường Dai học là nơi của lý tướng và chủ nghĩa duy tâm Giáo dục đại học
là một yếu tố quan trọng và phải là một phan của bat kỳ chiến lược phát trién nào.
Đây là một khoản đầu tư quan trọng vào nguồn nhân lực cần thiết cho tăng trưởng
kinh tế vì nó nhấn mạnh vào việc đảo tạo nhân lực có tay nghe, các lực lượng thị
trường đòi hỏi “sản phẩm có thé bán được trên thị trường” và do đó, “sy chuyên môn
hóa” góp phần vào một xã hội dựa trên tri thức theo nhiều cách
Giáo dục đại học đang được coi là một sản phẩm thương mại giống như bất kỳ
hàng hóa nào khác hiện nay và đã vươn ra thị trường toàn cau Nhiệm vụ cốt lõi của giáo dục đại học - giáo dục, đào tạo, thực hiệ n nghiên cứu và cung cấp dịch vụ cho cộng đồng - phải được bảo tồn, củng cô và mở rộng hơn nữa Việc tìm kiếm chất lượng là điều không thé thiếu đôi với một chính sách dựa trên thành tích Các quốc
gia cần phát triển một nên văn hóa học tập mới, một nên văn hóa học tập suốt đời cho
tất cả mọi người
Hiện nay, tình hình nghiên cứu vẻ đề tài giáo dục văn hoá học tập cho sinh viên
đang ngày càng được quan tâm và phát triển Việc nắm bắt và nghiên cứu về giáo dục
văn hoá học tập giúp cải thiện quá trình giảng dạy và học tập của sinh viên, từ đó tạo
nên một môi trường học tập tích cực và phát triển toàn diện cho người học Nghiên
Trang 12cứu vẻ văn hoá học tập giúp phân tích và đánh giá các phương pháp và quy trình
giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo duc, va đo lường hiệu qua của
các hoạt động giáo dục Nhờ sự chú trọng và nỗ lực của các nhà nghiên cứu, các đề
tài về giáo đục văn hoá học tập đang đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chấtlượng đảo tạo và góp phần xây dựng nén giáo dục tốt hơn cho tương lai
Chủ tịch Hỗ Chí Minh chỉ rõ: Nội dung của học tập suốt đời đa dang, phong phú,
theo yêu cau phat trién dat nước: “Chúng ta cần học nhiều thứ: học chính trị, học văn
hóa, học kỹ thuật, nghiệp vụ"{3, tr.452] "Nếu không học tập văn hóa, không có trình
độ văn hóa thì không học tập được kỹ thuật, không học tập được kỹ thuật thì không
theo kịp được nhu cau kinh tế nước nhà; nhưng phải chú ý học tập chính trị vì nếu chi học văn hóa, kỹ thuật mà không có chính trị thì như người nhắm mắt mà đi” {3, tr.43].
Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân; học tập trong việc làm
hàng ngày, trong việc lớn cũng như việc nhỏ, việc cao cũng như việc thấp; vừa làm
vừa học, nghiên cứu không những trong sách vở mà ngay trong những công tác của
mình Người chỉ rõ, *Một người phải biết học nhiều người`{3 tr.86]; “hoc tập ngay
trong sản xuất, hoc tập những người, những tổ, những đơn vị tiên tiến"{3, tr.264].
Theo Pham Minh Hac, “Van hóa học đường là hệ các chuân mực, giá tri giúp các
cán bộ quản lý nhà trường, các thây cô, các vị phụ huynh và các sinh viên có các cáchthức suy nghĩ, tinh cam, hành động tốt đẹp” Mục tiêu chung nhất của văn hóa họcđường là xây dựng trường học lành mạnh - cơ sở quan trọng dé đảm bảo chất lượngthật Văn hóa học đường là môi trường rất quan trọng dé rèn luyện nhân cách và giáodục thế hệ trẻ những chủ nhân tương lai của đất nước trở thành những con người sống
có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp, có nhân cách tốt, có đủ trí thức dé trở thành nhữngcông dân tốt, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng đất nước phén vinh Nếu nha trườnglàm tốt công tác xây dựng và thực hiện văn hóa học đường thì sẽ góp phan tích cực
vào việc giáo dục toàn diện cho sinh viên và nâng cao chât lượng giáo dục - đảo tạo.
Giáo dục hành vi văn hóa học tập là quá trình tác động có mục dich, có kế hoạch
của nhà giáo dục đến người học, thông qua việc tô chức hợp lí các loại hình hoạt động
học tập và rèn luyện cho người học, nhằm hình thành và phát triển ở người học nhận
thức đúng đắn và tình cảm tích cực đối với hành vi văn hóa học tập, có nhu cầu và
Trang 13tinh sẵn sang học tập, có thói quen và kỹ năng thực hiện hành vi văn hóa học tập Đốivới sinh viên, tác giả Đỗ Khánh Năm cho biết thông qua chuẩn đầu ra với những yêu
cầu cụ thé cần đạt được về kiến thức, kỹ năng nghè, thái độ nhà trường đặt ra cho họ
những yêu cầu xác định vẻ tinh than và phương pháp học tập, cách thức hành vi ứng
xử học tap dé đạt được chuẩn đầu ra của chương trình đảo tạo Hành vi văn hóa học
tập cần được xem như là một pham chat nhân cách độc đáo, đặc trưng cần hình thành
cho sinh viên các trường đại học Với phương thức đào tạo theo học chế tín chí, sinh
viên cần phát huy cao độ tính tự giác, tự chủ trong học tập: tự lập kế hoạch học tập,
tự lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập, tốc độ học tập.
Như vậy sinh viên không những phải chủ động tích cực, tự giác mà còn cần phải
hợp tác, sáng tạo trong học tập Xây dựng hành vi văn hóa học tập trong điều kiệndao tạo theo học chế tín chỉ, giảng viên can có tác động giáo duc, tô chức hoạt động
giáo dục phù hợp với điều kiện, đặc điểm học tập của sinh viên, đặc biệt tạo ra được
môi trường học tập khuyến khích và phát triển hành vi văn hóa học tập Xây dựng
văn hóa học tập cho sinh viên thực chất là giáo dục dé sinh viên học có văn hóa, học
có chất lượng, học có hiệu quả, có kỹ năng học tập, biết tự xây dựng cho mình phương
pháp học tập mới.
Tác giả Phạm Hong Quang với nghiên cứu “Van đề xây dựng môi trường văn hoáhọc tập cho sinh viên chương trình tiên tiến” cho thấy được môi trường văn hoá học
tập Chương trình tiên tiền không chỉ chú trọng việc học của sinh viên mà đặc biệt rất
coi trọng việc rèn luyện phong cách học tập, nhân cách và cách thức giao tiếp ứng xử
có văn hoá cho sinh viên Đa số sinh viên tham gia học chương trình tiên tiến đềusông trong một thé giới mở (môi trường đa văn hoá -với các giáo viên và sinh viênđến từ nhiều quốc gia, nền văn hoá khác nhau); bởi vậy việc rèn luyện nhân cách haylỗi sống sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của sinh viên đó trong học tập cũngnhư khi bước vao đời Mục tiêu của các trường đại học nước ta là muốn xây dựngmôi môi trường văn hoá học tập đặc trưng, mang đậm ban sắc văn hoá Việt Nam;đông thời gián tiếp “quang bá” văn hoá của nước ta đến thế giới thông qua các giáo
tA » ˆ : as gk Ấ ˆ ` : ‘
viên và sinh viên nước ngoài den sinh sông học tap và giảng dạy ở nước ta.
Trang 14Bên cạnh đó nghiên cứu “Phuong pháp tiếp cận và những nguyên tắc giáo dục
hành vi văn hoá học tập cho sinh viên các trường Dai học Sư phạm” néu rd: Giáo duc
hành vi văn hóa học tập cho sinh viên là quá trình nhà giáo dục tác động đến nhân cách người học dé phát triển ở những nhân cách ấy thai độ tình cảm, thói quen thực
hiện hành vị văn hóa trong quá trình người học hoạt động đề tiếp thu lĩnh hội tri thức
Hành vi văn hóa học tập là những hành vi đẹp, biểu thị cách thức ứng xử phù hợp với
hệ giá trị văn hóa học tập mà nha trường, cộng đông người học, cá nhân người họctheo đuôi Tiếp cận giá trị trong tô chức giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh
viên nghĩa là nhà giáo dục phải đặt hoạt động học tập với các hành vi học tập cụ thể
của người học vào môi trường của quy luật giá trị., Động cơ, mục dich của hoạt động
đều gắn liền với hệ giá trị, thang giá trị, định hướng giá trị, thước đo giá trị của xã hội cộng đồng, gia đình, nhà trường, nhóm và của ban thân từng sinh viên.
Trong nghiên cứu “X4y dựng văn hoá học đường trong day học trực tuyến cho sinh
viên Trường Dại học Tiên Giang” của tác gia} {guyền Thị Khuyến, đặc biệt trong tình
hình dịch bệnh, việc dạy học trực tuyến là một lựa chọn tối ưu cho tất cả các trườngđại học Việc dạy học trực tuyến không chỉ giúp các trường đại học đám bảo đượctiền độ đào tạo trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp mà còn tạo điều kiện dé
người học có thể học ở mọi lúc, mọi nơi Bên cạnh đảm bảo chất lượng thì yếu tố văn
hóa đang được đặt ra trong mỗi giờ học trực tuyến Thực tế, thời gian gần đây trêncác phương tiện thông tin đại chúng xuất hiện ngày càng nhiều thông tin liên quan
đến những biểu hiện thiểu chuẩn mực văn hóa trong lớp học trực tuyến của giáng viên
(GV) và sinh viên (SV) Điều này gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động dạy học trực tuyến.
Với kết luận nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Thuý Hang: Trong tương lai, sinh viên
sư phạm là những “chuyên gia” thực hiện nhiệm vụ chuyền giao tri thức cho các thé
hệ học sinh Trong quá trình đó, các em không chỉ thực hiện việc dạy học mà còn
thực hiện việc giảng dạy, dạy kiến thức cho học sinh mà còn phải bồi dưỡng ở học
sinh lòng ham học, phương pháp học tập, các hành vi, cách ứng xử có văn hóa trong
học tập Do vậy phát triển hành vi văn hóa học tập cho sinh viên sư phạm không chỉ giúp sinh viên thực hiện tốt việc học ở trưởng mà còn giúp các em xây dựng và hoàn
Trang 15thiện nhân cách nhà giáo phương tiện giáo dục quan trọng trong phát trién hành vi,
cách thức ứng xử học tập cho các thế hệ học sinh sau này.”
Các nghiên cứu về xây dựng văn hoá học tập đang trở thành một yếu tổ quan
trọng trong quá trình học tập và phát triển nghẻ nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu cụ thé
về tác động văn hoá học tập cho sinh viên sư phạm, tập trung vào việc phân tích tình
hình giảng dạy và học tập ở trường sư phạm, đánh giá hiệu quả của các phương pháp
giảng dạy, khám phá các yếu tổ ảnh hưởng Trực tiếp nghiên cứu nhận thức và đặc
biệt khảo sát trên đối tượng sinh viên Đại học Sư Phạm thì hầu như có rất ít công
trình đề cập đến Vì vậy tác giả quyết định chọn nghiên cứu đề tài “XÂY DỰNG
VĂN HOÁ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHI MINH HIEN NAY” Nhằm nâng cao giáo đục và xây dựng văn hoá học tập cho sinh viên sư phạm, phát triển tích cực va đóng góp vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo sư phạm Việc tiếp tục nghiên cứu
và đóng góp vào lĩnh vực này mang lại những tiềm năng và cơ hội phát triển đáng kêcho việc đổi mới và cải thiện hệ thông giáo dục
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục dich nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích lý luận về văn hóa, văn hóa học tập, xây dựng văn hóa học
tập phân tích thực trạng xây dựng văn hóa học tập của sinh viên hiện nay khóa luận
đề xuất một số giải pháp và đưa ra các kiến nghị góp phan xây dựng văn hóa học tập
cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
3.2 Nhiệm vu nghiên cứu
Đề đạt được mục đích của nghiên cứu cần thực hiện các nhiệm vụ như sau:
Thứ nhất, khái quát lý luận về văn hóa, văn hóa học tập và xây dựng văn hóa học
tập trong trường Đại học.
Thứ hai, phần tích thực trang tình hình xây dựng văn hóa học tập trong trường Đại
học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh hiện nay và chỉ ra những ưu điểm cũng như
hạn chế.
Trang 16Thứ ba, đưa ra những giải pháp, kiến nghị đến Ban lãnh đạo Nhà trường, các tô
chức Doan hội đề và định hướng cho các bạn sinh viên trong việc xây dựng văn hóa
học tập hiện nay.
4 Đối tượng nghiên cứu
Doi tượng nghiên cứu: việc xây dựng văn hóa học tập cho sinh viên trường Đại
-Phương pháp nghiên cứu
Đề hoàn thành đẻ tài khóa luận phương pháp biện chứng duy vật được tác giả sử
dụng xuyên suốt kết hợp với hai nhóm phương pháp, cả nhóm phương pháp nghiên
cứu lý thuyết và nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiến.
Đối với nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận, tác giá chú yếu sử dụng phương
pháp đọc và nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích và tông hợp phương pháp điển dịch và quy nap.
Đôi với nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, tác giả chủ yếu sử dụngphương pháp quan sát, phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi, phương pháp thong
kê, phương pháp tông kết kinh nghiệm thực tiễn
Ngoài các phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
khóa luận gồm có 2 chương, 6 tiết.
Trang 17CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE VAN HOA HỌC TAP VA XÂY DUNG
VAN HOA HỌC TẬP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1 Khái niệm văn hóa và văn hóa học tập trong trường đại học
1.1.1 Khái niệm văn hóa
“Văn hóa” là một thuật ngữ trừu tượng và phức tạp mặc dù thời gian ton tai cling như phát triển của văn hóa là rất lâu Song đẻ hiệu hết về thuật ngữ nay cũng như dé
có được một khái niệm đúng về văn hóa còn là một cầu hoi lớn chưa có lời giải dap
Với chiều dai lịch sử gắn liền với sự xuất hiện của loài người, văn hóa đã gắn chặt
với nép sông, hành vi, suy nghĩ của con người Mỗi một khu vực địa lý khác nhau,
một cộng đồng dân tộc khác nhau có những nên văn hóa khác nhau thậm chí ngay
cả giữa các nhóm xa hội ở cùng một địa vực cũng có những nét văn hóa riêng đặc
trưng cho văn hóa nhóm cộng đồng
Từ xưa tới nay, trong sự phát triển của xã hội, “van hóa" luôn chứng tỏ vai trò quan
trọng của mình trong sự phát triển của mỗi quốc gia, điều này đã tạo thành một trào
lưu nghiên cứu biến “văn hóa” trở thành một trong những đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội — nhân văn, trong đó phải ké đến Xã hội học C Mác - đây là một trong những bộ óc vĩ đại nhất của kỷ nguyên Victoria Ông được coi là
nhà lý luận phủ định vai trò của văn hóa (anticultural theorist) Điều này rất rõ ràng
khi chúng ta phân tích về nguồn gốc văn hóa của các nhà triết học, nhả tư tưởng trước
Mác.
Theo quan niệm của tôn giáo, văn hóa là do thượng dé truyền lại cho con người.
Tôn giáo được xem là một yếu tố quan trọng trong việc hình thành và phát triển văn
hóa.
Theo quan niệm của triết học Hy Lạp cô đại, do lý trí vả tư duy của con người
truyền lại cho nhau trở thành văn hóa, đó là dau an của tâm hồn là sản phẩm của trítuệ Theo triết lý của Trung Quốc, văn hóa là từ thiên nhiên truyền lai, đó là sự kếthợp giữa con người và thiên nhiên, văn hóa được xem là một phần của tự nhiên Dướigóc độ cúa triết lý La Mã cô đại, văn hóa được coi là do những giá trị và truyền thông
của nên văn minh La Mã truyền lại cho con người; văn hóa là một phan cua lich str
và là sản phẩm của những giá trị truyền thống.
Trang 18của xã hội, đồng nghĩa với việc lao động là nguồn gốc của nhu cầu vật chất và tỉnhthan cúa con người Vì vậy, văn hóa cũng là một sản phẩm của lao động.
Chủ nghĩa Mác — Lênin cũng nhận ra rằng văn hóa không phải là yếu tô có định
mà nó thay đổi theo thời gian và sự phát triển của xã hội Bản chat của văn hóa là sự
sáng tạo và phát triên về các giá trị nhân văn Chủ nghĩa Mác - Lénin cho rang, văn hóa không chỉ là sản phẩm của quá trình lao động, mà còn là kết quả của quá trình tư
duy và sáng tạo của con người Việc phát triển và tạo ra văn hóa sáng tạo không chỉ
là dé thỏa mãn nhu cầu giải trí, mà còn dé khang định vai trò của con người trong xã hội, tạo ra những giá trị nhân văn và nâng cao chất lượng cuộc sống Chủ nghĩa Mác
- Lênin cũng cho rằng văn hoá không phải là một thứ tĩnh vật mà là một quá trình phát triển liên tục, chịu ảnh hưởng của các tác động xã hội và lịch sử Việc phát triển
văn hóa sáng tạo và đôi mới cũng đồng nghĩa với việc đổi mới và phát triển các giá
trị nhân văn, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội
Nhìn chung, theo quan điểm của Mác - Lénin, văn hóa là sự sáng tạo và phát
triển liên tục của con người, có mục đích tạo ra các giá trị nhân văn và đáp ứng nhu
cau phát triển của xã hội Văn hóa không chỉ là san phẩm của quá trình lao động, mà
còn là kết quả của quá trình tư duy va sang tạo của con người.
Văn hóa ở đây được hiểu là sự phát triển tự thân, khách quan, tất yêu mang tính xã
hội cao do nhu cầu tôn tại của chính con người Nó là phương thức hoạt động không
ngừng nâng cao chính bản thân con người theo sự phát triển của xã hội Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), Chú tịch Hồ Chí Minh đã nhìn nhận văn hóa với nhiều cấp
độ xoay quanh hai trục là: Dân tộc và Mácxít Trong thực tiễn nghiên cứu khoa hoc,
có lẽ không có thuật ngữ nào lại đa nghĩa như văn hóa Cho đến nay, văn hóa vẫn là
Trang 19một khái niệm phức tạp và khó xác định Người ta vẫn chưa thống nhất với nhau vềmột định nghĩa cuối cùng Mỗi tác giá đều có cách tiếp cận riêng đối với khách thẻ
văn hóa da dang, vì vậy đều có định nghĩa cho riêng mình Căn cứ vào số lượng déi
đào của các định nghĩa, Mercier — nhà xã hội học người Pháp đã vi văn hóa như một
tòa nhà đa diện mà mỗi học giả đều xuất phát từ cửa sô phòng riêng của minh đề nhận
xét, định nghĩa vẻ nó Tình hình đó đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới nhằm tiền tới
những cách hiểu cơ bản nhất về hiện tượng văn hóa
Chủ tịch Hỗ Chí Minh cũng nhận định: “Vi lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sông, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về
mặc, ăn, ở và các phương thức sử dung Toàn bộ những sáng tao và phat minh đó tức
là văn hóa"({3].
Với định nghĩa của Trần Ngọc Thêm: “Van hóa là hệ thống các giá trị vật chat và
tỉnh thân đo con người sáng tạo nên, được tích lũy trong quá trình hoạt động thực
tiễn, thông qua sự tương tác giữa con người với tự nhiên và xã hội của con người"|9}
Năm 2002, Unesco đã đưa ra định nghĩa: “Van hóa là tông thé những nét riêng biệt
tỉnh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay nhóm
người trong xã hội Văn hóa bao gồm nghê thuật, văn chương, những lối suy nghĩ,
quyền cơ ban của con người; là những hệ thong giá trị những tập tục và tín ngưỡng
Văn hóa là tổng thê các hệ thống gia tại văn hoa la sư phát triển" [13].
Hồ Chí Minh từng nói: “Van hóa soi đường cho quốc dan di”[3], thế mới thay vai trò to lớn của văn hóa, là những chuẩn mực dé con người ứng xử với nhau, là chiếc chìa khóa dé chúng ta tiếp xúc với xã hội, tiếp xúc với sự biểu biết, văn minh, lịch
sự, là kim chỉ nam dẫn dắt giúp cuộc sông được tốt đẹp hơn Tổng Bi thư Nguyễn
Phú Trọng cũng đã nhắn mạnh: “Dd theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp thì khi đã nói đếnvăn hóa là nói đến những gì là tinh hoa, tỉnh túy nhất, được chưng cat, kết tinh, hunđúc thành những giá trị tốt đẹp, cao thượng, đặc sắc nhất, rất nhân văn, nhân ái, nhân
nghĩa, nhân tình, tiến bộ”, “còn những gì xấu xa, việc làm ti tiện, đớn hèn, những hành động phi pháp, bi di, là vô văn hóa, phi văn hóa, phản văn hóa” (Phát biêu tại Hội nghị văn hóa toàn quốc, Tổng Bi thư Nguyễn Phú Trọng).
Trang 20người với tự nhiên và xã hội trong suốt tiền trình phát triển của lịch sử.
1.1.2 Khái niệm văn hóa học tập
*Học tập
Việc học tập được là một hoạt động chủ đạo của con người, nhằm tiếp thu, lĩnh hội
những tri thức, kinh nghiệm lịch sử mà loài người đã tích lũy qua nhiều thế hệ Có
khá nhiều quan điểm khi bàn luận về học tập được các nhà nghiên cứu đưa ra.
I B Intexon cho rằng học tập là hoạt động đặc biệt của con người có mục đích
nam vững tri thức, kỹ nang — kỹ xảo và các hình thức nhất định của hành vi, nó bao gồm cả ý nghĩa nhận thức và thực tiển{ 14].
Với Cudomina, hoạt động học tập là hoạt động nhận thức cơ bản của người học
được thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên Trong quá trình đó, quan trọng nhất
là việc nắm vững nội dung cơ ban của các thông tin học tập| 1Š]
Theo UNESCO, yếu tổ cốt lõi nhất của học tập là phát trién, có các loại hình học
tập: hoc để biết là nắm lay công cụ để hiểu; học để làm là rèn luyện khả năng hoạt
động sáng tao, tác động vào môi trường của mình; học dé chung song là tham gia và
hợp tac với những người khác trong mọi hoạt động của con người: học để làm người
là sự tiền triển quan trọng nay sinh từ ba loại hình học tập trên
Theo Nho gia phương Đông, đã là người, làm người phải có các tô chất: nhân, trí,
đũng, tín, cương, trực Và học là dé có trí, học là dé có dũng, học là dé có tín, học là
dé có cương, học là dé có trực[ 12] Từ đó, học là dé cho con người biết tu dưỡng bảnthân, biết lo liệu cho gia đình, biết làm cho đất nước được thịnh trị, biết làm cho thiên
hạ nhân loại, cộng đồng được thái bình Nho gia cũng đưa ra lời khuyên về cách học:
học cho rộng, hỏi cho kỹ nghĩ cho can thận, phân biệt cho rõ ràng, làm cho hết sức
Trang 21Tiếp thu tỉnh thần của Nho gia vẻ việc học Chủ tịch Hỗ Chí Minh gói gọn lại: học
— hỏi — hiểu — hành va căn đặn: “Hoe dé sửa chữa tư tưởng; học đề tu dudng đạo đức cách mạng: học dé tin tưởng và đoàn thé nhân dan; học đề hành" [3, tr.235].
Theo Phan Bội Châu, học có nghĩa là bắt chước, bắt chước các người tiên giác đó
là các bậc hiền nhân quân tử có đạo đức; học có nghĩa là học dé cho biết, học dé cầu
cho biết, học dé mà làm [16].
Theo Alvin Toffler, học dé biết cách tích luỹ kiến thức, sự kiện, học dé biết cách
liên hệ các kiến thức, sự kiện đó với nhau; học dé biết cách lựa chọn kiến thức cho phù hợp với mục tiêu của mình Nói rộng ra là lựa chọn được các sự kiện, nhân tô phù hợp với hoàn cảnh sông của minh; học dé biết thích nghỉ, thích ứng của bản thân
với hoàn cảnh bên ngoài Ý tưởng này được biểu đạt thông qua công thức 3C làCollecting Caculating Communicating (tích luy kiến thức, xử lý kiến thức, giao lưu
truyền thông kiến thức) [17].
Có thê thấy rằng khi tiếp cận với khái niệm của học tập mỗi tác giá đã nhấn mạnh
một mặt nào đó Với những quan điểm trên, học tập đã được xem là hoạt động nhận
thức; là hoạt động được điều khiển có ý thức bởi mục đích lĩnh hội tri thức; là hoạtđộng nhằm mục đích tạo ra sự thay đổi sự phát trién về nhân cách của chủ thê hành
vi, là hoạt động dién ra theo cơ chế bắt chước,
Qua nghiên cứu về khái niệm học tap, đi đến nhận định: Học tập là một hoạt động
của con người nhằm tích lũy kiến thức kinh nghiệm, tiếp thu có chọn lọc những thành
tựu của nhân loại Học những kiến thức có ích cho sự nhận thức Học ở đây không
chỉ học văn hóa mà còn là học lễ nghĩa, học cách sông, hoc cách đôi nhân xử thé, học
tập là chiếm lĩnh những tri thức cần thiết phục vụ cho cuộc song Học tập được thực
hiện dưới nhiều hình thức và phương thức da dang Dé học tap, con người không chi
tiễn hành hoạt động nhận thức mà phải kết hợp trong và bằng nhiều hoạt động khác
nữa cùng với hoạt động nhận thức.
Do đó, có thê khăng định: nét bản chất nhất của học tập ở con người là sự tiếp nhận
kinh nghiệm và giá trị xã hội bằng hoạt động của người học trong môi trường xã hội
và phát triển kinh nghiệm đó ở chính bản thân - làm thay đôi nhân cách người học.
qua đó góp phan phát triển xã hội
Trang 22Và học tập chính là quá trình thay đổi nhận thức, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm,phát triển kỳ năng Và dé hoàn thiện quá trình ấy, việc học tập đòi hỏi cần có phươngthức học tập Phương thức học tập là yếu tô ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng và
hiệu quả học tập.
Phương thức học tập chính là phương thức hoạt động của cá nhân người học trong
mỗi tương quan với đỗi tượng học tập là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người học cần
lĩnh hội Dé học tập, cá nhân người học có thê tiến hành nhiều phương thức học tậptùy theo: trình độ, vốn kinh nghiệm của cá nhân người học, đặc điểm tâm lý cá nhân
như trình độ phát triển tư duy, xu hướng hoạt động, đặc điểm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo với tư cách là đối tượng hoạt động học tập.
Thông thường, khi xem xét phương thức học tập, có thé căn cứ vào các yêu tô xác
định đề phân định các phương thức học tập của con người Căn cứ vào tính chất, mức
độ độc lập của người học có thẻ có phương thức học tập có tính tự học, tự nghiên cứu
và học tập có hướng dan, điều khién trực tiếp của giáo viên Căn cứ vào tinh tich hợp
của quá trình và kết quả học tập các phương thức học tập được dé cập đến như: Học
bằng cách bắt chước; Học băng hành động (việc làm) hoặc thực hành có chủ định;
Học bang trai nghiệm các quan hệ và tình huéng (chia sẻ giá trị và kinh nghiệm trong
các môi quan hệ liên cá nhân và nhóm); Học bằng suy nghĩ lý trị (bằng hoạt động trítuệ hay ý thức lý luận); Học bằng phương thức hỗn hợp kết hợp hai hay nhiều phương
thức riéng biệt đã néu) [1§).
Có thé nói, việc bóc tách khái niệm học tập, phương thức học tập chính là tiền đề
dé làm rõ cho khái niệm văn hóa học tập.
* Van hóa học tập
Mỗi con người, mỗi cộng đông mỗi tô chức muôn phát triển thi trong quả trình
ton tại của mình đều phải tiễn hành hoạt động học tập dé chiếm lĩnh kinh nghiệm xãhội của loài người Trong quá trình ấy, con người hình thành những đặc điểm, cáchthức hoạt động các giá trị chuẩn mực có ý nghĩa đặc trưng đẻ hoạt động có kết qua,
đề phân biệt hoạt động này với các dạng thức hoạt động khác Tô hợp các yếu tố này
chính là văn hóa học tập.
Trang 23Theo cách tiếp cận văn hóa, văn hóa học tập của công đồng (hoặc cá nhân) là
những đặc điểm nỗi bật, ôn định thé hiện những nét đặc thù trong hoạt đông học tập
của công đồng (hay cá nhân) ấy Quan niệm này nhân mạnh tỉnh ôn định, tính đặc thủ
của văn hóa.
Theo cách tiếp cận giá trị, văn hóa học tập là hệ thông các giá trị tốt đẹp được tích
lũy, phát trién và biêu hiện trong hoạt động học tập, trở thành chuẩn mực chi phối
cách thức suy nghĩ, tình cảm và hành động của người học Cách tiếp cận này coi vănhóa học tập là tat cả những gì tốt đẹp mà cá nhân, tổ chức, cộng đồng thực hiện tronghoạt động chiếm lĩnh và phát triển hệ thong các kinh nghiệm xã hội lịch sử Đó vừa
là sản phẩm hoạt động của con người vừa phản ánh mong muốn của con người vừa
là chuẩn mực định hướng cho hoạt động của con người Cách tiếp cận này nhắn mạnh tính giá trị tính chuân mực của hoạt động người trong học tập.
Văn hóa học tập của cộng đồng (hay cá nhân) được xây dựng, bồi đắp trong quá trình cộng đồng (hay cá nhân) học hỏi, tìm kiểm, tiếp thu, lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử Yếu tô này có ảnh hưởng tác động trở lại đối với mỗi cá nhân, mỗi thành viên của cộng đồng Đối với nhà trường, văn hóa học tập ảnh hướng nhiều chiều tới chất lượng và hiệu quả giáo dục của quá trình giáo dục trong nhà trường.
Nó ảnh hưởng rõ rệt đến cách suy nghĩ, cảm nhận và hành động của mỗi thành viêntrong nhà trường Do vậy các nhà trường muốn tạo được thương hiệu của mình, từng
bước nâng cao động cơ, kết quả đạy - học của giáo viên và học sinh thì việc làm đầu
tiên và trọng tâm nhất là tiền hành xây dựng văn hóa học tập lành mạnh, tạo niềm tin
cho người học.
Về mặt cầu trúc, văn hóa học tập là một chỉnh thể được tạo lập bởi các thành phân, các yêu tô theo nguyên lý tảng băng của Frank, văn hóa học tập gồm có hai phần:
Phan nổi, được thé hiện: Các hoạt động văn hóa và học tập ở trong nhà trường,
hoạt động học tập của học sinh như phương pháp học thời gian học, kết quả học sinh
dat được phản ánh qua điểm só
Trang 242 : ; a x 2 F £ £ F 4 ^ Phan chìm, của văn hóa học tập gôm: Nhu câu, cảm xúc, ước muôn của cá nhân;
nguyện vọng học tập của học sinh; tính sẵn sàng học tập, giá trị học tập mà người học
theo đuôi, tam nhìn ma người học hướng tới như học dé tự thay đôi học đề tự khăng
định, học đề có vị trí công việc trong xã hội; mẫu nhân cách mà người học hướng tới.
Đó là, quan điểm về môi quan hệ trong học tập và tâm quan trọng của việc học.
Dưới góc độ tiếp cận nhân cách, văn hóa học tập là tô hợp được cấu trúc từ hai
thành phan: pham chất và kỹ năng học tập của người học Theo đó, văn hóa học tập
của sinh viên thê hiện ở các nét tính cách và kỹ năng học tập Các nét tính cách như:
học trung thực, học Kiên tri; học chăm chi, tích cực học tập; tự chủ trong học tập, độc
lập sáng tạo trong học tập, dũng cảm đối mặt với thử thách và khó khăn trong học
tập, Các kỹ nang như kỹ năng nghiên cứu sách và tài liệu tham khảo, kỹ năng giao
tiếp trong học tập kỹ năng làm chủ bản thân trong hoc tập
Tiếp cận hệ thông nhìn nhận học tập như là quá trình con người chiếm lĩnh và biến
đôi trí thức thì xem văn hóa học tập được tạo nên từ tô hợp các thành phần văn hóa
bộ phận như: văn hóa ne nép hoc tap, văn hóa hợp tác trong học tap, văn hóa học hoi, văn hóa chất lượng, văn hóa giao tiếp, ứng xứ trong học tập.
Chung quy văn hóa học tập là những thái độ hành vi chuẩn mực, phù hợp tạo ra
những giá trị tốt đẹp trong quá trình học tập Văn hóa học tập chính là sự tích cực họctập có phương pháp học tập phù hợp đề chiếm lĩnh tri thức và hợp tác hỗ trợ pháttriển cộng đồng học tập
1.2 Đặc điểm và vai trò của văn hóa học tập trong trường đại học
1.2.1 Đặc điểm của văn hóa học tập trong trường đại học
Trong bối cảnh hiện nay, việc học tập của sinh viên ở môi trường đại học cũng có
những đặc điểm khác so với khi còn là học sinh Những điều đặc biệt tạo nên sự mới
lạ ở môi trường đại học, khác hắn vẻ chất, hình thành nên những đặc điểm rất riêngcủa văn hóa học tập trong trường đại học Văn hóa học tập mang những đặc điểm rấtđặc trưng, đa dạng và phong phú Văn hóa học tập bao gồm những đặc điểm như sau:
Trang 25phan dau học tập đẻ đạt được kết quả học tập tốt nhất bằng chính năng lực và sự cô
gắng của bản thân Không sử dụng những hành vi, thủ đoạn, bằng mọi cách dù là saitrái dé đạt được kết quả mong muốn mà bỏ đi tính trung thực trong học tập Trung
thực trong học tập cũng chính là sự hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè xa lánh những hành vi gian
lận trong học tập hỗ trợ cùng bạn bè phát trién, không lợi dụng chiếm hữu thành
quả, sản phẩm học tập, nghiên cứu của người khác Chính việc học trung thực là nhân
tô quyết định cuộc sông thành công của mỗi sinh viên và sự phát trién ôn định, văn
° Ấ a e = as
minh, tiên bộ của xã hội.
Thứ hai, học kiên trì Dược xem là khả năng học tập bên bị, tiếp tục nỗ lực vàkhông bỏ cuộc du đối mặt với khó khăn, trở ngại và thử thách Học kiên trì luôn tập
trung vào mục tiêu của minh và đặt mục tiêu rõ ràng, giúp sinh viên thực hiện các
hành động nhằm đạt được mục tiêu Đông thời sinh viên cũng biết rằng thất bại là
một phần không thẻ tránh khỏi trong quá trình học tap, nhưng không được đề that bại
đánh bại đi ý chí học tập của bản thân Cần có khả năng thích nghỉ và đối mặt vớithay đôi hoặc tình huống học tập khác nhau một cách hiệu quả Hơn thế nữa sinh viênphải biết rằng thành công không đến ngay lập tức và có thé mat nhiều thời gian và nỗ
lực dé đạt được mục tiêu Vì thé, dé giữ được ý chí nỗ lực bên bi, sinh viên cần Suy nghĩ tích cực và lạc quan, nhìn nhận mọi thứ bằng cách tìm kiếm các khía cạnh tích cực và tiên tới với tinh thần học hỏi từ những that bại, kiên trì không ngừng điều
chính phương pháp và cách tiếp cận để đạt được mục tiêu, đồng thời hoc hỏi từ những
sai lam của minh.
Thit ba, học chăm chỉ, tích cực hoc tập Cần cù, siéng nang, chăm chỉ là nhữngđức tính tốt đẹp trong nhân cách con người cân được chú trọng và phát huy trong
cuộc sông cũng như trong học tập Với lượng kiến thức không lồ và chuyên môn hóa cao trong học tập cũng như trong nghiên cứu đòi hỏi sinh viên cần có sự chăm chỉ,
siêng năng phát huy tính tích cực trong học tập Đặt nhiệm vụ học tập là nhiệm vụ
Trang 26hàng đầu, cần được thực hiện thường xuyên, suốt đời Chính sự chăm chỉ và tích cực
sẽ đem lại cho sinh viên cơ hội khám phá nhiều khía cạnh khi nhìn nhận, nghiên cứu
về một vẫn đẻ trong học tập từ đó đưa ra nhiều phương hướng và lựa chọn giải phápphù hợp nhất với vấn đẻ can được giải quyết Việc chăm chỉ, tích cực giúp sinh viên
mở mang được không ít lượng kiến thức, tìm hiéu được nhiều góc độ tích góp một
lượng lớn hành trang tri thức cho bản than.
Thứ tư, tự chủ trong học tập, độc lap, sáng tạo trong học tập Khác với môi trường
khi còn là học sinh, sinh viên cần phát huy hơn nữa tư duy tự chủ tự học, độc lập sáng tạo, đó cũng chính là đặc điểm nỗi bật của văn hóa học tập Tự học được xem là
-hoạt động chủ đạo của văn hóa học tập ở trường đại học, nơi sinh viên phải phát huy
sự tự chủ, vai trò chủ đạo của bản than trong quá trình chiếm lĩnh tri thức mới Điều
đó đòi hỏi bản thân sinh viên phải duy trì ý chí tự chủ mạnh mẽ, chính bản thân sẽ tự
phải lập kế hoạch, đặt ra mục tiêu và tự hoàn thiện mục tiêu học tập Bên cạnh sự tiếp
thu tri thức, thì việc học tập của sinh viên còn gắn liền với vai trò tạo ra những giá trịmới, nên với tư duy sáng tạo cũng cần được phát huy, tuy nhiên muốn có tư duy sángtạo thì cần phải có tư duy độc lập trên cơ sở tiếp thu và vận dụng tri thức đã học được
mà tham gia nghiên cứu sáng tạo ra các công trình sản phâm phục vụ cho học tập và
đời sông xã hội
Thứ năm, học tập hợp tác và chia sẻ Với lượng kiên thức đa dang và phong phú
ở môi trường đại học, với sự đòi hỏi nhiều hướng giải quyết cho một van dé, tình
huống học tập đòi hỏi cần có sự làm việc của nhóm học tập đó là là hợp tác Hợp tácchính là việc mỗi cá nhân sử dụng năng lực riêng biệt của bản thân phối hợp với nhau
dé giải quyết, nghiên cứu các van dé trong quá trình học tập Và dé hợp tác tốt, tat cả
mọi người nên phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau, không được tách rời các nhiệm vụ lẻ tẻ,
cũng không được đôn hết các nhiệm vụ cho một đối tượng, phải phân chia nhiệm vụ
đông đều phù hợp với nang lực của từng đối tượng Ở đại học, việc hợp tác muốn
thành công cần có sự chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ, học hỏi lẫn nhau cùng phát trién có như
thế việc học tập hợp tác sẽ đặt được hiệu quả tôi ưu nhất, đem lại kết quả học tập tốt
nhất.
Trang 2721 Thứ sáu, học thường xuyên, suốt đời Đặc diem của văn hóa hoc tập biêu hiện rat
rõ ở việc học tập thường xuyên, suốt đời Việc học là sứ mệnh vé vang của cá đời
người, nếu việc học kiên trì sẽ dừng lại khi dat được mục tiêu học tap, thì việc học
thưởng xuyên, học suốt đời sẽ không bao giờ đừng lại Đặc điểm cho phép người họctạo ra thói quen học tập tốt, kha năng tìm hiểu tri thức mới không hạn chế, tinh than
ham học hoi Học thường xuyên hoc, học suốt đời là việc người học thông qua nhiều
hình thức, nhiều loại hình dao tạo giúp thỏa mãn nhu cầu học tập của con người
Văn hóa học tập ở trường đại học có những đặc điểm rất đặc trưng, tạo nên một chỉnh thẻ hoàn thiện cho văn hóa học tập, phân biệt văn hóa học tập với các hình thức văn hóa khác Bên cạnh những đặc điểm rất riêng của văn hóa học tập, thì văn hóa
học tập cũng mang trong mình những vai trò to lớn trong việc xây dựng môi trường
học tập tích cực và khích lệ sự phát triển toàn diện của sinh viên.
1.2.2 Vai trò của văn hóa học tập trong trường đại học
Văn hóa học tập trong môi trường đại học đóng vai trò quan trọng trong việc hình
thành không khí học thuật tạo ra một cộng đồng tích cực và ảnh hưởng đến sự phát
triển cá nhân cúa sinh viên cũng như chất lượng giáo đục Dưới đây là những vai trò
chính của văn hóa học tập trong trưởng đại học:
Thứ nhất, tạo ra môi trường học tập tích cực, bởi lẽ văn hóa học tập thường đặt giá trị cao vào quá trình học tập và phát triển kiến thức Ở trường đại hoc, văn hóa
học tập được vận dụng vào quá trình học tập không chỉ dé lĩnh hội những kiến thức,
mà văn hóa học tập còn doi hoi người học phát triển kiến thức ấy và tạo ra kiến thứcmới Nó khuyến khích sự ham học và lòng nhiệt huyết trong việc tìm kiếm, chia sẻ
và ứng dụng kiến thức Vì thế, các hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học thu hút được rất nhiều sự tham gia dé là nơi mà người học vận dụng những kiến thức của bản thân vào quá trình nghiên cứu thực tiễn, có những phát hiện mới phù hợp và
có giá trị của việc học tập Trường đại học đòi hỏi tính sáng tạo, tư duy độc lập và rấtcần thiết có những sáng kiến mới tao ra những ứng dụng hữu ích, tiện lợi, tiền bộ cho
xã hội Với nhiệm vụ chung, sinh viên cần đem sức mà công hiển, chính trong môi trường đó là động cơ thúc đây mỗi cá nhân phải tích cực thi đua học tập rèn luyện.
Trang 2822 Thứ hai, khích lệ sự sáng tạo và tư duy phê phan, văn hóa học tập tích cực thường
khuyến khích sinh viên đặt ra những câu hỏi, tìm kiếm giải pháp độc đáo và phát triểnkhả năng phê phán trong tư duy Không giống như phô thông, trường đại học đặt ranhiều van để mang tính thực tế cao, buộc sinh viên phải có những giải pháp phù hợp,can đặt nhiều câu hỏi dé năm rõ hơn về van dé và linh hoạt, sáng tạo trong cách giải
quyết hay thái độ nhìn nhận van dé Sinh viên được khuyến khích thê hiện quan điểm
cá nhân, đặt câu hỏi, tìm tòi, tham khảo tông hợp nhiều hướng tiếp cận về một vẫn
dé, thoát khỏi khuôn khô của giáo trình Đối với các van đề, tình huống trong học tap,
sinh viên cần đưa ra những hướng giải quyết mới mẻ, không rập khuôn, máy móc mà phải mang tính sáng tạo, giải pháp độc đáo Với quá trình kiêm tra đánh giá ở đại học thì điểm sáng tạo cũng là một phan điểm được chú trọng trong thang đánh giá, ngoài
ra, việc thé hiện thái độ đối với các van đề cũng được đánh giá cao Thái độ phê phán
rat cân thiết, nhất là ở môi trường đại học khi có những sai phạm gian đồi trong học
thuật, hay là các tình huồng xã hội lệch lạc được chú trọng trong các học phần nhân
văn Nhưng ở đại học, trước việc thê hiện thái độ phê phán, bản thân sinh viên cần thực hiện tự kiểm tra, đánh giá bán thân thường xuyên được gọi là thái độ tự phê phán, đây mới là đặc điểm khác biệt và tiến bộ của văn hóa học tập.
Thứ ba, phát triển kỹ năng tự quản lý, quản lý thời gian và đặt ra mục tiêu cá nhân.
Văn hóa học tập giúp bản thân sinh viên có khả nang quản trị bản than, liệt kê các
công việc theo các mức độ quan trọng hay khan cấp vào các khung thời gian phù hợp
dé hình thành khả năng quản lý thời gian Văn hóa học tập giúp sinh viên đặt ra những mục tiêu học tập cụ thé và lập ra kế hoạch hiện thực hóa từng mục tiêu cụ thể bằng cách kỷ luật với bản thân, kiên trì thực hiện, linh hoạt trong kế hoạch dé đạt được
thành công như mong muôn.
Thứ tư, văn hóa học tập sẽ giúp sinh viên phát triển tư duy độc lập và khá năng tự
quản lý học tập Văn hóa học tập tích cực có ý nghĩa tạo môi trường tương tác và hợp
tác giữa các thành viên dé có hiệu quả học tap, nghiên cứu tot nhất Tuy nhién, dù có
sự hợp tác, tương tác thì bản thân mỗi sinh viên can có tư duy độc lập, thê hiện dau
ấn cá nhân của mỗi người Học tập trước tiên là vì sự phát trién của bản thân, dé bản thân tự hình thành thái độ, kỹ năng, kiến thức làm giàu vốn tri thức của mình Bản thân mỗi người phải thê hiện tinh độc lập trong tư duy thì mới có khả nang sáng tao.
Trang 29Chỉ có việc tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo mới giúp bản thân phát trién được
toàn điện phẩm chất và năng lực bản thân Hơn thế nữa, tạo ra người học suốt đời
bằng cách tạo ra một văn hóa học tập tích cực và khuyến khích tỉnh thần tự học, văn
hóa học tập ở trưởng đại học có thé giúp định hình tư duy va thai độ học tập tích cực
của sinh viên Trong một cộng đồng luôn luôn có sự hợp tác và tương tác giữa những
cá nhân, thì bản thân sinh viên phải có khả năng đề phối hợp cùng người khác đề giải
quyết van đề Nếu ban thân là người không có khả năng, không có sự hữu ích, đóng
góp cho cộng đồng học tập, thì sớm hay muộn sinh viên sẽ bị đào thải Điều này có thé giúp họ trở thành người học suốt đời, không ngừng nâng cao kỹ năng và kiến thức
của mình sau khi tôt nghiệp.
Thứ năm, tạo điều kiện để sinh viên trương tác và hợp tác Với yêu cầu cần chiếm
lĩnh được đầy đủ và đa chiều lượng kiến thức ở trường đại học là vấn đề nan giải
Văn hóa học tập có ý nghĩa giúp cộng đồng học tập phân chia các công việc đề giải
quyết những vấn đề nan giải và đề giải quyết tốt vẫn đề cần có sự phối hợp của nhiều
kỹ năng như kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng quán lý thời gian, Việc này giúp sinh viên phát triển kỹ năng xã hội, làm việc
nhóm và giao tiếp, các kỹ năng quan trọng trong sự nghiệp sau này Và mỗi người
học sẽ có những ưu điểm và hạn chế riêng về từng kỹ năng, đó là lý đo mà môi trường
học tập tạo điều kiện tương tác và hợp tác giữa các sinh viên với nhau Khi việc hợp
tác thuận lợi sẽ tạo ra kết quả tốt, các công trình nghiên cứu sinh viên đạt được chất
lượng cao, và bản thân sinh viên sẽ học tập lẫn nhau Bên cạnh đó, văn hóa học tập cũng tạo điều kiện thuận lợi trong việc tương tác và hợp tác giữa sinh viên và giảng viên trong việc trao đôi kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm và ké cả hợp tác trong các công trình nghiên cứu khoa học Từ đó tạo ra cộng đông học thuật mạnh mẽ, văn
hóa học tập tích cực giúp tạo ra một cộng dong hoc thuat manh mé, noi ma sinh vién
có thê tim kiếm sự giúp đỡ từ giảng viên, ban học và những người trong ngành.
Thứ sáu, khuyến khích tham gia hoạt động cộng đồng, câu lạc bỏ, đoàn thể Vănhóa học tập tích cực không chi bó buộc sinh viên trên ghế nhà trường, mà khuyến
khích sinh viên tham gia giao lưu, trải nghiệm dé hình thành nên các kỹ năng xã hội.
Văn hóa học tập có thẻ tạo cơ hội cho sinh viên tham gia vào các hoạt động cộng
ông, tir việc tham gỉ: 4 chức sinh viên đến việc thực hiện các dự án xã hội.
dong, từ việc tham gia các tô chức sinh viên đến việc thực hiện các dự án xã hội
Trang 30Và với sự áp lực của môi trường đại học thì vai trò của văn hóa học tập khuyến khích
tham gia các hoạt động cộng đồng giúp cung cấp hỗ trợ tâm lý và xã hội, giúp sinh
viên vượt qua những áp lực và thách thức trong quá trình học tập.
Thự bay, tạo cơ hội cho hoạt động nghiên cứu và thực tập, khuyến khích sinh viên
tham gia vào các du án nghiên cứu và thực tập Văn hóa học tập ở trường đại học đề
cao việc học phải đi đôi với hành, cho nên cung cấp cơ hội cho việc áp dụng kiến
thức học được vào thực tế Khi đã được trang bị vững vàng các kiến thức chuyên
môn, Nhà trường hay các cơ sở giáo dục luôn tạo điều kiện cho sinh viên tham gia
kiến tập, thực tập dé có thêm nhiều kiến thức, kỳ năng, có thêm kinh nghiệm thực tế
và biết cách vận dụng các kiến thức được lĩnh hội trên ghế nha trường.
Thứ tắm, tạo ra giá trị mới Vai trò của văn hóa học tập 1a để sinh viên tạo ra giá trị mới trong quá trình học tập nghiên cứu của bản thân, đây chính là vai trò cốt lõi.
Với sự khuyên khích, hỗ trợ học tập và nghiên cứu, sinh viên cần đêm sức lực và trí
tuệ khoa học dé tạo ra những giá trị, những đóng góp dé phục vụ lợi ích cho xã hội.
Xã hội ngày càng được phát trién chính là nhờ vào vai trò của văn hóa học tập Văn hóa học tập đã tạo ra những thé hệ trí thức “vừa hồng”, “vừa chuyên” đem những kiến thức bản thân học được đem áp dụng vào cuộc sông dé nâng cao đời sông xã hội Dem sự nhạy bén vào nghiên cứu đẻ cho ra những công trình, những đóng góp
tiền bộ đề phát trién con người, phát trién đất nước
Với những vai trò này, văn hóa học tập có một vai trò quan trọng trong việc hình
thành môi trường học tập tích cực và hỗ trợ sự phát trién đa chiêu của sinh viên trong
trường đại học.
1.3 Một số vẫn đề về xây dựng văn hóa học tập và ý nghĩa của việc xây dựng
văn hóa học tập cho sinh viên trong trường đại học
1.3.1 Một số vẫn đề về xây dựng văn hóa học tập trong trường đại học
Xây dựng theo từ điền Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (1992) thì xây dựng làlàm cho hình thành một tô chức hay một chỉnh thé về xã hội, chính trị, kinh tế, vănhóa theo một phương hướng nhất định hoặc xây dựng là tạo ra, sáng tạo ra cái có giá
trị tỉnh thần, có ý nghĩa trừu tượng.
Trang 31Từ khái niệm của văn hóa học tập và khái niệm xây dựng trên đây có thé hiéu xây
đựng văn hóa học tập cho sinh viên trong trường đại học là tạo ra hay hình thành cho
sinh viên khả năng tích cực học tập, có phương pháp học tập phù hợp dé chiếm lĩnh
tri thức và tạo ra tri thức mới Bên cạnh đó, hình thành cho sinh viên biết cách hợptác, hỗ trợ phát triển cộng đồng học tập Và dé hoàn thành công cuộc xây dựng văn
hóa học tập cho sinh viên trong trường đại học cần chú trọng xây dựng các van dé
sau đây:
Thứ nhất, xây dựng môi trường học tập tích cực Môi trường là nền tang để văn
hóa phát triển, có được môi trường học tập tích cực sinh viên sẽ có được day đủ điều
kiện dé phát huy tinh than học tập Một môi trường học tập cần có đảm bảo các điều
kiện vẻ vật chất phục vụ cho học tập và nghiên cứu, sinh viên cũng vì thé mà dé dangchiếm lĩnh tri thức, khắc sâu và ghi nhớ Môi trường học tập còn là nơi tạo ra các cơ
hội học tập, nghiên cứu đề phát huy tinh than tự giác của sinh viên Ở đó, có sự tham
gia thi đua học tập, nghiên cứu tạo ra môi trường học thuật chuyên nghiệp, tăng cường
sự hứng thú trong quá trình tìm tòi, khám phá kiến thức mới
Thứ hai, xây dựng hình thức học tập đa dạng Với nhiều mô hình học tập, để phát huy tối ưu vai trò của văn hóa học tập cần có sự kết hợp đa dạng các hình thức học
tập cho sinh viên Từ trực tiếp đến trực tuyến, tùy vào từng đơn vị kiến thức của từng
ngành hay môn học khác nhau Tuy nhiên, cần phối hợp tô chức học tập liên môn,
liên ngành để mở rộng sự trao đôi giao lưu và học hỏi Cần xây dựng mô hình học tập
trải nghiệm, vì chỉ khi được trải nghiệm sinh viên mới được áp dụng kiến thức trênsách vở vào thực tiễn, từ đó sinh viên có khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức dé dàng.Đồng thời, với các hình thức trải nghiệm sinh viên sẽ hình thành cho bản thân kỹ
năng thực chiến phục vụ cho yêu cầu nghề nghiệp của bản thân.
Thứ ba, xây dựng phương pháp hoc tập Phương pháp được xem như con đường
nhanh và dé dàng nhất dé dẫn đến dich, vì thế việc xây dựng phương pháp học tập đề
sinh viên đạt được kết quả học tập tốt nhất cũng rất cần thiết Văn hóa học tập là việc
tiếp thu kiến thức, trau đôi kỹ năng qua các phương pháp học tập tích cực và hiệu
quả Điều này không đơn thuân là việc lên lớp sinh viên nghe giảng viên giảng bài
rồi về nhà học thuộc lòng mà chăng hiểu được nội dung như một cách học tủ, học vet
Trang 32Can có những phương pháp học tập tích cực, với những cách lựa chọn hình thức và
cách thưc học cũng rất quan trọng Với mỗi con người sẽ phù hợp với từng hình thứchọc tập khác nhau có người dé dang tiếp thu kiến thức thông qua hình anh, có ngườilại nắm được kiến thức thông qua âm thanh, nhưng có những người phải thông quavận động mới có thê chiếm lĩnh được kiến thức đó là phương pháp V.A.K., phương
pháp lựa chọ cách thức học tập phù hợp Vì thẻ, một trong các vấn đề khi bàn vẻ việc
xây dựng văn hóa học tập cho sinh viên, là phải xây dựng cho sinh viên được các
phương pháp học tập tích cực và phù hợp, có như thé năng lực hoc tập mới phát huy
được tối đa tác dụng, đạt được mục đích học tập như mong đợi
Thứ tư, xây dung thai độ học tập tích cực Thái độ được xem như là hình thức thê biện của văn hóa, cho nên thái độ học tập cũng sẽ là cơ sở dé đánh giá văn hóa học
tập Thái độ học tập phải tích cực, luôn có tinh thần ham học hỏi, không ngại khó
khăn, kiên trì, nỗ lực, phan dau thực hiện cho bang được mục tiêu học tập Cho nên
xây dựng thái độ học tập cho sinh viên là nhiệm vụ cần được củng cô và hình thành
thường xuyên, dé phát huy vai trò của văn hóa học tập.
Thứ năm, xây dựng động cơ học tập Nhiệm vụ cần phải xây dựng dé phát triển
văn hóa học tập là van dé hình thành củng cô và phát triển động cơ học tập Thực tế
mà nói, tat cả mọi hoạt động của con người đều có chủ đích, nhằm đem lại lợi ích,
điều đó như là động cơ dé hoàn thành hoạt động Nhưng việc học tập là cả một quá
trình dai ding đòi hỏi có kiên trì, bền bi nhưng nếu động lực không được củng cô và
xây dựng thì quá trình học tập sẽ diễn ra qua loa, lay lệ dẫn đến kết quả học tập sasút, mat đi chất lượng
Thứ sáu, xây dựng mỗi quan hệ Văn hóa học tập thường đi liền với văn hóa cộng
đông, nên việc xây dựng mồi quan hệ cũng can được chú trong trong các van dé được
đề cập trong việc xây dựng văn hóa học tập cho sinh viên trong trường đại học Mỗiquan hệ cần được xây dựng trên cơ sở bình đăng, hợp tác và tôn trọng lẫn nhau Trongkhông gian văn hóa học tập có rất nhiều mỗi quan hệ được xác lập, nhưng trong đó,hai mối quan hệ chủ yếu cân được quan tâm là giữa giảng viên với sinh viên và giữa
các sinh viên với nhau.
Trang 3327 Thứ bay, xây dựng mô hình chăm sóc sức khỏe tâm than Với môi trường đại học
và những kiến thức mới, chuyên sâu cùng với những khủng hoảng của lứa tuổi thìvan dé xây dựng mô hình chăm sóc sức khỏe tâm than cho sinh viên cần được chútrọng Với những áp lực trong học tập và trong cuộc sống sinh viên sẽ phải đối mặtvới những thách thức và khó khăn trong tâm lý, nếu không được hỗ trợ kịp thời sinh
viên sẽ mắc phải các bệnh vé tâm than, ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh
viên.
Quá trình xây dựng văn hóa học tập không chỉ là trách nhiệm của Nhà trường, các
đoàn thẻ và giảng viên mà còn của cả cộng đồng sinh viên Các bên liên quan chính
là bộ phận quan trọng, cũng như nòng cốt trong việc xây dựng văn hóa học tập ở
trường đại học và đó 1a sự phối hợp nhuan nhuyễn hiệu quả và không thé tách rời Sự
hỗ trợ và phối hợp của tất cả các bên là quan trọng đề tạo ra một môi trường học tập
tích cực và phát trién văn hóa học tập cho sinh viên.
1.3.2 ¥ nghĩa xây dung van hóa học tập cho sinh viên trong trường dai học
Trong bồi cảnh đôi mới của xã hội hiện nay, công tác giáo dục cũng có nhiều sựthay đôi khi lấy người học là trung tâm từ đó văn hóa học tập cũng ít nhiều có sự ảnh
hưởng Xây dựng văn hóa học tập trong môi trường đại học là quá trình tạo ra một
môi trường hỗ trợ sự phát triển học thuật, tỉnh thần và xã hội của sinh viên Việc xâydựng văn hóa học tập trong trường đại học có ý nghĩa mang lại nhiều ảnh hưởng tích
Á: g1 ae _ ` F PS ` `
cực đôi với cả sinh viên và cộng đông trường đại học.
Xây dựng văn hóa học tập chính là tạo ra môi trường học tập tích cực, một môi
trường học tập thuận lợi Điều này có ý nghĩa khuyến khích sự sáng tạo, nghiên cứu
và thách thức đối với sinh viên Với môi trường học tập tích cực làm cho người học
và cả người day sẽ có hứng thú trong việc trao đôi truyền day, học tập kiến thức.
Sinh viên dé tiếp thu, lĩnh hội được kiến thức đã học một cách trực quan, dé dang Và
trong môi trường học tập tích cực sự thi dua trong học tập cũng là một trong những
động lực trực tiếp thúc đây quá trình tiễn bộ của người học, làm người học luôn nỗlực học tập, nghiên cứu dé cùng phat trién, theo kịp sự phát triển của cộng đồng sinh
viên, để không bỏ lại phía sau.
Trang 34Bên cạnh đó, xây dựng văn hóa học tập cũng có ý nghĩa đối với đất nước vì tạo ranguồn nhân lực chất lượng, đảo tạo the hệ người học sẵn sảng đối mặt với thách thức
và thích nghi với sự biến đổi của xã hội Nhìn chung, cánh cửa đại học là cánh cửa
chuẩn bị hỗ trợ day đủ kiến thức, kỳ năng để nguồn nhân lực đủ tài, đủ sức phục vụcho thị trường lao động, phục cho đất nước Nên ý nghĩa to lớn nhất của việc xây
dựng văn hóa học tập ở trường đại học chính là tạo ra nguòn nhân lực có trình độ
chuyên môn cao, kỹ năng lành nghề, thái độ phù hợp một thế hệ nhân lực vừa hồng
vừa chuyên Bản thân mỗi sinh viên sẽ được rèn luyện đầy đủ các kiến thức, kỹ năng
dé đối mặt với các thách thức, khó khăn trong công việc Linh hoạt, ứng biến, thích
nghỉ với những sự thay đôi trong công việc trong cuộc sông Là người tiên phong đi đầu trong các công cuộc đôi mới, với tư duy học tập suốt đời, sức mạnh của tuỗi trẻ, lòng nhiệt huyết của thé hệ mới luôn luôn sáng tao, dé có những đóng góp tích cực
làm cho xã hội ngày cảng văn minh, hiện đại.
Tóm lại, việc xây dựng văn hóa học tập tích cực có ý nghĩa quan trọng đối vớicộng đông học tập trực tiếp tới bản thân mỗi sinh viên Không chỉ ảnh hưởng tích cựcđến quá trình học tập mà còn góp phần vào sự phát triển toàn điện của sinh viên, trang
bị day đủ cho ban thân sinh viên về kiến thức chuyên môn kỹ năng thái độ phù hợp.can thiết với đặc điểm công việc trong tương lai Hình thành tư duy độc lập, sáng tạo
cho sinh viên, tinh than học tập suốt đời, ý chí kiên trì, bền bi, cảm hứng đóng góp
cho xã hội, phục vụ đời sông con người, vì sự phát triên của nhân loại.
Trang 35Tiểu kết chương 1
Văn hóa học tập là một thuật ngữ khá quen thuộc khi được nhắc đến, tuy nhiên vẫn với từng góc độ khía cạnh khác nhau lý luận về văn hóa học tập lại có những nét
khác nhau rõ rệt Tuy nhiên, chung quy lại văn hóa học tập là những thái độ, hành vi
chuân mực, phù hợp tạo ra những giá trị tốt đẹp trong quá trình học tập Văn hóa học
tập chính là sự tích cực học tập, có phương pháp học tập phù hợp đề chiếm lĩnh trí
thức và hợp tác, hỗ trợ phát triển cộng dong học tập Với đặc điểm của văn hóa học
tập như học trung thực, học kiên trì, học tích cực, học thường xuyên, học suốt đời, tự
chú - tự học, độc lập — sáng tạo, hợp tác và chia sẻ đã có những vai trò rat quan trong đối với bản thân sinh viên trong trường đại học.
Nhận thấy được tâm quan trọng của văn hóa học tập, trường đại học cần có nhữngcách thức xây dựng văn hóa học tập đề phát huy tối đa vai trò của văn hóa học tập ở
trong sinh viên Điều này được bàn luận xuyên suốt qua các van dé về xây dựng văn
hóa học tập Dé là những quan điểm tiến bộ và cần thiết đẻ xây dựng văn hóa học tập
Cân tập trung xây dựng các van dé về hình thức học tập, thái độ kỹ năng học tập hay
là phương pháp, động cơ để học tập thuận lợi đạt được kết quả học tập tối ưu Bên
cạnh đó cũng can chú trọng phát triên các mỗi quan hệ học tập hỗ trợ, giúp đỡ và học
hỏi lẫn nhau trong quá trình học tập Tuy nhiên, thấu hiểu được những khó khăn, gây
ra các áp lực tâm lý cho sinh viên nên van dé xây dựng văn hóa học tập cũng cần chu
trọng đến van dé chăm sóc sức khỏe tâm thân cho sinh viên Tat cả những van đẻ nêu
trên đều có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc hình thành, củng cố và xây dựng văn
hóa học tập cho sinh viên trong trường đại học.
Trang 36CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP CHỦ YEU VA MOT SO KIÊN
NGHỊ VE VIỆC XÂY DỰNG VAN HOA HỌC TAP CHO SINH VIÊN
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH HIỆN NAY
2.1 Thực trạng về việc xây dựng văn hóa học tập cho sinh viên trường Dai
học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Trường Đại học Sư phạm Thành pho H6 Chi Minh được thành lập vào năm 1976
là trường trọng điềm quốc gia ở khu vực phía Nam, có chất lượng dao tạo ngành sư
phạm, khoa học giáo dục đi đầu trong cả nước Với lịch sử gần 40 năm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 43 chuyên ngành dao tạo ở trình độ
đại học, trong đó có 22 ngành đảo tạo giáo viên và 21 ngành khác: 26 chuyên ngành
thạc sĩ, 10 chuyên ngành tiến sĩ.
Và với tầm nhìn của trường đến năm 2030, Trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hỗ Chí Minh trở thành Trường Đại học Sư phạm trọng điểm Quốc gia, có uy tín cao
trong toàn quốc, ngang tam với các cơ sở đảo tạo trong khu vực Đông Nam A; là cơ
sở giáo dục đại học ảnh hưởng và góp phan vào sự phát trién của các cơ sở dao tạo
giáo viên của khu vực phía Nam cũng như của cả nước; là nơi hội tụ đội ngũ nhà khoa
học và các chuyên gia giảng viên có trình độ nghiệp vụ cao: đảm bảo các điều kiện
dao tạo, nghiên cứu Khoa học chuyên nghiệp, đảm bao cho hoạt động nghiên cứu và
dao tạo dat chat lượng cao, người học khi tốt nghiệp có đủ năng lực làm nghề thực
tiễn, thích ứng nhanh sáng tạo và không ngừng phát triển.
Đề phan dau hoàn thành sứ mang, là trường đại học sư phạm trọng điểm Quốc gia,
dao tao đại hoc, sau đại học, tô chức nghiên cứu về giáo dục và các ngành khoa học
khác đẻ phục vụ tốt nhu cầu đảo tạo giáo viên chất lượng cao, nhu cau nghiên cứu đạt
trình độ tiên tiến phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và phát trién kinh tế - xã hội của
các tinh thành phía Nam và cả nước.
Và trong những nam qua, dủ trải qua nhiều sự thay đôi song giá trị của trường vẫn được giữ vững CHÁT LƯỢNG - SÁNG TẠO - NHÂN VĂN Vì lẽ đó mà hằng năm trường được hàng ngàn sinh viên, học viên trên ca nước tin tưởng, lựa chọn dé học tập nghiên cứu, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng Bên cạnh đó, trường luôn trung thành với triết lý giáo dục: “tuân thủ quan điểm giáo dục nhằm đảo tạo người
Trang 37học đạt chuẩn: trở thành người làm nghé chuyên nghiệp, có đạo đức, có ky luật, cótrách nhiệm với cộng đồng và thích ứng cao Trường xây dựng môi trường giáo dục
kiến tạo, hướng đến người học - nhân vật trung tâm của hoạt động giáo dục Hoạt
động giáo dục tổ chức hệ thống, linh hoạt, đảm bảo gắn đảo tạo với thực hành - ứngdụng, hướng đến sự thích ứng xã hội và nghề nghiệp dé thành công và hạnh phúc."
Với triết lý giáo dục ay, đã tạo nên một nét văn hóa rất riêng của trường trong việc
xây dựng văn hóa học tập, tạo niềm tin cho sinh viên, là cơ sở tiên dé để phát huy
pham chat, năng lực của sinh viên.
Vẻ sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố H6 Chí Minh luôn là thé hệ năng
động, sáng tạo và nhiệt huyết và việc học tập của sinh viên luôn là van dé được cácsinh viên đặt lên hang đầu Bỡi lẻ, đức tính biếu học của sinh viên Sư phạm đã trở
thành nét đặc thù, vì việc học không chi phục vụ cho nhu cầu khám phá wi thức của bản thân Mà hơn thé nữa, việc học tập của sinh viên Sư phạm là dé phục vụ cho nghề
nghiệp tương lai, phục vụ cho sự nghiệp giáo dục Vì thé, ma dé có day đủ kiến thức,
kỹ năng dé lèo lái con đò trí thức đòi hỏi sinh viên Sư phạm phải ra sức học tập và
trau doi tri thức hơn bất cứ ai
Tuy nhiên, đẻ có cái nhìn khách quan hơn về thực trạng văn hóa học tập của sinh
viên và việc xây dựng văn hóa học tập trong sinh viên tác giả đã xây dựng và tiến
hành khảo sát qua phiéu khảo sát với hệ thông các câu hỏi bám sát vào van đề nghiên
cứu.
Tác giả tiễn hành khảo sát và thu về 400 phiếu trả lời trong đó đối tượng sinh viên
là chủ yeu với sinh viên năm nhất (46 phiéu, chiém 1 1.5%), sinh viên năm hai (82
phiéu, chiém 20,5%), sinh viên năm ba (152 phiều, chiếm 38%), sinh viên năm tư
(115 phiếu chiếm 28.7%), và khác là sinh viên cao học, giảng viên (5 phiếu, chiếm1,2%) Bên cạnh đó, để có nền tang so sánh sự thay đổi trong kết qua học tập, tác giảcủa có khảo sát điểm trung bình của học ki | năm nhất Đại học (trên thang điểm 10)
và thu được kết qua từ 8.5 đến 10 (73 phiếu, chiếm 18,6%), từ 7.0 đến 8.4 (182 phiếu,chiếm 46,3%), từ 5.5 đến 6.9 (95 phiêu, 24,2%), từ 4.0 đến 5.4 (38 phiếu, chiếm
9,7%) và dưới 4.0 (5 phiếu, chiếm 1,3 %) điều đó đã phản ánh một phan thai độ học
tập khi tiếp xúc với môi trường mới, cũng như chất lượng đầu vào của sinh viên là
Trang 38Có thể nói sinh viên trường Đại học Sư phạm đa phần định hướng nghề nghiệp
tương lai là hoạt động trong công tác giáo dục, với sứ mệnh là người cầm lái những
con đỏ tri thức, tư duy học tập suốt đời là không thê thiếu, và như vậy mà sinh viên
luôn nỗ lực học tập không ngừng Điều này thé hiện qua bảng khảo sát đưới đây:
Bảng 1 Bảng đánh giá mức độ quan tâm của sinh viên trường Đại học Sư
thân, bên cạnh đó là thỏa mãn được mong muốn học tập, tìm tòi, sáng tạo trên môi
trưởng Đại hoc, đó là điểm tích cực rất lớn trong văn hóa học tập của sinh viên
Với sự quan tâm ấy, sinh viên đã có được tinh than tự giác, tích cực trong những
những hoạt động học tập, nghiên cứu của bản thân một cách chủ động mà không cần
sự đôn đốc, nhắc nhở hay bat kỳ sự ép buộc nào Va chỉ có sự chủ động trong học tập
và trong nghiên cứu mới cho phép người học để đàng tiếp thu tri thức, ứng dụng thực
tiễn, đôi mới và sáng tạo bằng những phương pháp, kỳ năng học tập phù hợp đó là
văn hóa học tập Và kết quả khảo sát vẻ khái niệm cơ bản của văn hóa học tập được
ghi nhận dưới đây:
Trang 39và có cho mình một khái niệm phù hợp nhất khi nói về văn hóa học tập Như đề phân
tích rất rõ ở chương 1, văn hóa học tập có vai trò rất quan trọng đối với sinh viên, có
thé coi nó như cách thức, bước đi dé đạt được mục tiêu học tập hiệu quả Và trong thời đại mới, thời đại phát trién của văn hóa, thì việc học tập nó không chỉ còn đơn thuần là lên lớp đọc bài dé hiểu, cũng không còn gói gọn trong không gian lớp học, cũng không đơn thuần lả người thay làm chủ đạo truyền kiến thức một chiều mà học
tập là một phạm trù của văn hóa, khi và chỉ khi có văn hóa học tập thì việc học tập
mới có ý nghĩa và đạt được mục đích học tập Và dé có được văn hóa học tap, chính
là việc áp dụng những phương pháp, kỳ năng học tập tích cực và phù hợp và trong
quá trình học tập, đó là một cách hiểu đơn thuần và sơ khai nhất của văn hóa học tập
Việc các sinh viên nhìn nhận được khái niệm cơ bản của văn hóa học tập là một
điểm tích cực trong vẫn đề xây dựng văn hóa học tập cho sinh viên trường Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Điều này có thé thay được việc Nhà trường đã
quan tâm đền việc hình thành văn hóa học tập trong sinh viên, cũng đã có những thay
đôi trong phương cách truyền tải kiến thức, ứng dụng dạy học tích cực trong môi
trường Dại học Về bản thân sinh viên, chắc cũng nhận thức rõ được môi trường Đại
Trang 40học cần sự tự học rat cao, số lượng kiến thức thì vô vàn cần có phương pháp, kỳ thuậthọc tập hợp lý thì mới có thé chat lọc, lĩnh hội được nguồn tài nguyên tri thức
Và cũng chính sự chủ động của văn hóa học tập đem lại mà ý thức học tập của
người học cũng dân được thay đối Trong khi trước đây, hau như sinh viên hiện nay,
khi còn là học sinh thì được tiếp cận với chương trình Giáo dục phô thông cũ, với
mục tiêu giáo dục còn mang nặng tính lý thuyết, với vai trò của người thay làm trung
tâm, học sinh lên lớp được giáo viên trực tiếp trao cho kiến thức Và khi lên đại họcthì tình thần tự học vượt lên chiếm ưu thé, khi kiến thức và tri thức được chính bảnthân chiếm lĩnh trong quá trình hình thành tri thức mới Nhờ vậy, mà sinh viên cũng
nhanh chóng nhận ra được vai trò của mình trong việc xây dựng văn hóa học tập trong bảng khảo sát dưới đây:
Bang 3 Khảo sát về vai trò của sinh viên trong việc xây dựng văn hóa học tập
Vai trò của sinh viên trong việc xây dựng văn
hóa học tập là gì?
Là khách thể của quá trình học tập.
Là chủ thể tham gia vào quá trình học tập.
Là người chịu trách nhiệm chính về kết qua học tập
của bản thân.
Vai trò của người học đã có sự thay đôi rất lớn, khi lấy người học làm trung tâm.
Và bản thân sinh viên cũng đã ý thức rat rõ được vai trò của bản thân mình, khi nhận
thức được rằng bản thân “La chủ thé tham gia vào quá trình học tập” (186 phiếu,46.5%) ban thân phải tự chủ động nỗ lực phan đấu, phải có sự tự tim tòi học hỏi, khả
năng tư duy sáng tao dé làm chủ kiến thức, chiếm lĩnh được kho tàng tri thức của
nhân loại, từ đó có tạo nên sự chủ động trong các hoạt động học tập, sinh viên tự tạo
hứng thú trong việc trau dồi kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm
Nguyên nhân chính để tạo nên mặt tích cực này trong việc xây dựng văn hóa học tập của sinh viên chính là sự giao quyên chủ động cho người học ở môi trường này.
Các thầy cô là giảng viên chỉ đóng vai trò là người định hướng kiến thức, hỗ trợ sinh