Những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Tâm lý- Giáo dục trưởng ĐHSP TPHCM 3.2, Một số giải pháp rèn luyện kỹ n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHÔ HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
NGUYEN THU HÀ
THUC TRANG KY NANG XÂY DUNG BE CƯƠNG NGHIÊN CUU KHOA HOC CUA SINH VIỄN TAM LÝ GIAO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM
THANH PHO HO CHÍ MINH HIEN NAY
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC CHUYEN NGANH: GIAO DUC HOC
Trang 2MỤC LỤC
Trang phụ bia
Mục lục
Danh mục các chữ viết tat
PHAN MỞ BAU Trang
1 Lý do chọn dé tai |
4 Mục dich nghiền cứu 2
3 Khách thẻ va đổi tượng nghiên cứu 2
4 Giả thuyết khoa học 3
5 Nhiệm vụ nghiên cửu 3
6 Giới hạn để tai 3
7 Phương pháp luận va phương pháp nghiên cửu 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Vai nét về lịch sử nghiên cứu van để 7
1.2 Một số khái niệm §
1.2.1 Khái niệm kỹ năng II
1.2,2 Khai niệm nghiên cứu khoa học 13
1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa hoc 15
1.3.1 Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa hoc 15
1.3.2 Tam quan trong của nghiên cứu khoa học đổi với giáo duc
đại học l6
1.3.3 Kỹ năng nghiên cứu khoa học 17
I.4 Dé cương nghiên cứu khoa học 21
1.5 Kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cứu khoa học 27
1.6 Cơ so ly luận day học của các biện phap nang cao
hiệu quả kỹ nang xảy dựng để cương nghiên cứu của SV 34
1.6.1, Tạo hứng thủ cho SV 34
Trang 31.6.2 Day lý thuyết về phương pháp luận và PPNCKH 36
1.6.3 Tổ chức thực hành xây dựng đề cương
nghiên cứu khoa học 36
1.6.4, Kiểm tra- đánh giá thường xuyên 37
1.7 Các con đường hình thành và rên luyện kỹ nang
xây dựng dé cương nghiên cứu khoa học cho SV khoa
Tâm lý- Giảo dục 38
1.7.1 Qua trình học các môn học, đặc biệt là bộ mon
phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 38
1.7.2 Các hoạt động ren luyện kỳ nang xây dựng
dé cương nghiên cứu khoa học cho SV 39
Chương 2: THUC TRANG KỸ NANG XÂY DUNG DE CUONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CUA SINH VIÊN KHOA TAM LY GIAO DUC HIEN NAY
2.1 Vài nét về trường, khoa 44
2.2 Thực trạng kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cửu
khoa học của sinh viên khoa Tâm lý- Giáo dục
trường Đại học Sư Phạm TPHCM 45
2.3 So sánh kỹ năng xây dựng đẻ cương nghiên cứu
của sinh viên khoa Tam ly- Giao dục hiện nay va
những năm trước đây 58
2.3.1 Đặc điểm kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cứu
của sinh viên Tâm ly - Giáo dục những năm trước 58
2.3.2 So sánh kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cứu
của sinh viễn khoa Tam ly- Giáo dục hiện nay va
những nam trước 64
Trang 4Chương 3: CHAN DOAN NGUYÊN NHÂN VA ĐÈ XUẤT
GIẢI PHÁP
3.1 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện
kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cứu khoa học
của sinh viên khoa Tâm lý- Giáo dục trưởng
ĐHSP TPHCM
3.2, Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng xây dựng dé cương
nghiên cứu khoa học cho sinh viễn
PHAN KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
l Viết tắt
_ Bài tap mỗn học B
Trang 6PHAN MỞ BAU
1 LÝ DO CHỌN DE TÀI
Văn kiện hội nghị lan thir 4 BCHTW khoá VII Dang Cộng San Việt Nam
đã xác định mục tiêu giảo dục ở nước ta hiện nay trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội là “Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dan tri, dao tạo nhân lực, boi dưỡng nhãn tai, đảo tạo nên những con người có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có ký luật, giảu lòng nhản ai, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, đáp ứng nhu cau phát triển đất nước
những năm 1990 và chuẩn bị cho tương lai"
“Nghiên cứu khoa học không những góp phần nang cao chất lượng đảo tạo ma còn tạo ra những phát minh mới, sản phẩm mới phục vụ đắc lực cho cuộc
song”, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân nhắn mạnh như trên tại buổi toa dam
vẻ những đổi mới trong nghiên cứu khoa học do Bộ Giáo Dục- Đảo Tạo va Ngân hàng Thẻ giới phối hợp tô chức ngảy 18/08/2009 Phó thủ tướng khang định
nghiên cứu khoa học có tâm quan trọng đặc biệt trong công tác giáo dục, nhất là đỗi với các trường đại học vi nó không những góp phần nâng cao chất lượng dao
tạo mà còn tạo ra những phát minh mới, san phẩm mới phục vụ đắc lực cho cuộc
sông con người.
Trường đại học Sư Phạm là nơi đào tạo và cung cắp cho xã hội đội ngũ những người phục vụ cho ngành giáo dục và đổi mới đất nước trong tương lai.
Như vậy, nhiệm vụ của trường sư phạm là rèn luyện kiến thức, kỹ năng sư phạm
cho sinh viên bên cạnh việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức Kỹ năng sư phạmtrong đỏ co kỹ năng nghiên cứu khoa học giao dục là một trong những ky nang
quan trọng mà mỗi sinh viên cần được trang bị để phục vụ cho học tập và công
tắc giảng dạy, nghiên cửu Trong các kỹ năng nghiên cứu khoa học thi kỹ năng
Trang 7xây dựng để cương nghiên cứu đóng vai trò đặc biệt quan trọng quyết định sự
thành công của công trinh nghiên cứu.
Sau 3 nam học tận vả rèn luyện ở trường ĐHSP TPHCM, bản than nhận
thay kỹ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên chưa đáp ứng day đủ yêu cầu khoa học dẫn đến hiệu quả của các công trình nghiên cứu khoa học giáo dục còn hạn chế Công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên chưa thật sự đáp ứng sự mong muốn, can nhiêu hơn nữa sự quan tâm giáo dục ý thức vả rén luyện thêm
kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên Xây dựng để cương nghiên cứu
khoa học khả thi là đã đảm bảo 50% kết quả của công trình nghiên cứu khoa học.
Noi cách khác, thiết kế dé cương NCKH có hiệu qua là đã đi được phân nửa con
đường nghiên cứu rồi Do đó, dé tai “Thực trạng kỹ năng xây dựng dé cương
nghiên cứu khoa hoc cua sinh viên khoa Tam lÿ- Giáo dục trưởng DHSP
TPHCM hiện nay” được tac giả thực hiện với mong muốn đóng góp công sức
vào sự nghiện đảo tạo giáo viên ngành Tâm ly- Giáo dục của trường ĐHSP TPHCM.
2 MỤC DICH NGHIÊN CUU
Tim hiểu thực trạng kỹ năng xãy dựng dé cương nghiên cứu khoa học của
sinh viên khoa Tâm lý- Giáo dục trường ĐHSP TPHCM hiện nay Tir đó để xuất
một số giải pháp nhằm giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng xây dựng để cương
nghiên cứu khoa học tốt hơn.
3 KHACH THE VÀ DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 KHACH THE NGHIÊN CỨU
Thực trạng kỹ nang nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Tam lý- Giáo
dục trường ĐHSP TPHCM.
Trang 83.2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Lý luận và thực tiễn thực trạng kỹ năng xây dựng dé cương nghiền cửukhoa học của sinh viên khoa Tam ly- Giáo dục trường ĐHSP TPHCM.
4 GIÁ THUYET NGHIÊN CỨU
Kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cứu khoa học của SV đã hình thanh, nhưng còn có hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được yêu cầu của người nghiên
cửu Nêu có biện pháp phù hop thi sẽ cải thiện được thực trạng trên.
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Xây dựng cơ sở ly luận của để tải 5.2 Khao sát thực trạng kỹ nang xây dựng dé cương nghiên cửu khoa
học của sinh viên khoa Tâm lý- Giáo dục trường ĐHSP TPHCM
§.3 Phân tích nguyên nhân và dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng dé cương nghiên cứu khoa học của sinh viên Tâm lý- Giáo
dục trường ĐHSP TPHCM
6 GIỚI HAN DE TAI
Đề tài nghiên cứu thực trang kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cứu khoa
học của sinh viên năm 3, năm 4 khoa Tâm lý- Giáo dục trường Dai học Sư Pham
thành pho Hỗ Chi Minh hiện nay va so sánh với sinh viên cùng khoa một số năm
Trang 97 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Cư sử phương pháp luận
Dé tải được nghiên cứu dựa trên các quan điểm sau
a Quan điểm lịch sir- logic Moi sự vật, hiện tượng đều tốn tại va phát triển ở trong một thời ky nhất định của tự nhiên va xã hội va chịu sự chỉ phối của điều kiện tự nhiên, xã hội ay Chính vì vậy, thực hiện nghiên cứu dé tải trên quan điểm lịch sử- logic tức tìm hiểu, phát hiện sự phát triển của đổi tượng nghiên cửu trong những khoảng thời
gian và không gian cụ the với những điều kiện và hoàn cảnh cụ thé dé phát hiện
ra những quy luật phát triển của nó Dé tải này chỉ nghiên cứu thực trạng kỹ năng
xây dựng đẻ cương nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Tâm lý- Giáo dục
trường DHSP TPHCM trong giai đoạn từ năm 2006-2009.
b Quan điểm hệ thống cẫu trúc Quan điểm hệ thông cấu trúc yêu cẩu người nghiên cứu phải xem xét đối tượng một cách toan diện, nhiều mặt, nhiều mỗi quan hệ giữa các thành tổ cau tạo nên hệ thông trong trạng thái vận động và phát triển không ngừng, trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể đẻ tìm ra bản chất các quy luật vận động
của doi tượng trong hệ thẳng chứa đựng nó va hệ thong trên nó (hệ thong mẹ) dé đưa ra những kết luận đúng đắn, khách quan Vận dụng quan điểm này khi nghiên cứu dé tải “Thue trạng kỹ nang xây dựng dé cương nghiên cứu khoa học
của sinh viên khoa Tâm lý- Giáo dục trường ĐHSP TPHCM” phải nhận thức
đúng va đủ vẻ cau trúc của kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cứu khoa học, thực trạng kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cửu khoa học của sinh viên trong
hệ thông kỹ năng nghiên cửu khoa học nói chung, nguyên nhân của thực trạng,
từ đó đẻ ra giải pháp.
Trang 10c Quan điểm thực tiễn
“Moi nhận thức của con người déu bat nguồn tir thực tiễn” Nghiên cứu khoa học suy cho cùng là hướng vào khám pha những van đẻ của hiện thực khách quan, từ dé phát hiện những quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội Chính
vi vậy, mọi dé tai nghiên cứu khoa học phải có tinh thực tiễn, có nghĩa là phải
xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết của thực tiễn Thực tiễn vừa là nguồn gốc, vừa là động lực, vừa là mục tiêu, vừa là tiều chuẩn dé đánh giả một công trình
khoa hoc De tải “Thực trạng kỹ năng xây dung dé cương nghiên cửu khoa học
của sinh viên Tam ly- Giáo dục trưởng Đại học Sư Phạm TPHCM” nhằm khám
pha tir thực tiền NCKH của sinh viên giai đoạn 2006-2009 kỹ nang xây dựng décương nghiên cứu khoa hoc của sinh viên khoa Tam ly- Giáo dục trường DHSP
TPHCM Và nếu nghiên cứu thành công, dé tải sẽ phục vụ cho thực tiễn nghiên
cứu khoa học của sinh viễn,
7 2 Các phương pháp nghiên cứu cụ the
a Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp lý luận, khái quát hóa, mô hình hóa lý luận về nghiên cứu khoa học, kỹ năng nghién cửu khoa học, kỹ năng xây dựng dé cương nghiên
cứu khoa học.
b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu sản phẩm
Phân tích một số để cương nghiên cứu khoa học, đề cương khỏa luận tốt nghiệp
dai học vẻ Tâm lý học và Giáo duc học của sinh viên khoa Tâm lý- Giáo dục năm 2010 và một số năm trước Day la những dé cương nghiên cứu về TLH,
GDH.
Trang 11- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của một số thay cô dạy bộ môn
phương pháp nghiên cứu khoa học, giáo viên hướng dẫn.
- Phương pháp tro chuyện với sinh viên, giao viên: trò chuyện với các sinh viễn
thực hiện khỏa luận va dé tai nghiên cứu khoa học về qua trình thực hiện để
cương nghiên cứu của họ Trỏ chuyện với giáo viên giảng dạy phương pháp
nghiên cứu vẻ các kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cứu va qua trình rèn luyện
kỹ nang xảy dựng dé cương nghiên cứu cho sinh viên.
- Phương pháp quan sat: quan sat một số giờ học bộ mén phương pháp nghiên
cửu khoa học.
Trang 12Chương I: CƠ SỞ LY LUẬN I.I Lich sử nghiên cứu vẫn dé
Từ trước đến nay co rất nhiều nha triết học, tam lý học, giáo dục học trong nước và nước ngoải nghiên cứu vẻ van dé kỹ năng Đây là van dé đã được nghiên cứu sâu ở nhiều tác giả trên nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan đến kỹ
năng kỹ xảo va ky thuật thực hiện một công việc nao đỏ.
- Từ trước Công nguyên hơn 300 năm, nha triết học Hy Lạp cô đại Arixtôt (384-322) đã coi kỹ nang như phẩm chất, một phan phẩm hạnh của con người Ông cho rằng nội dung của phẩm hạnh là “biết định hướng, biết việc làm, biết
tim toi” [32]
- Thể ky 19, các nha giáo dục học nổi tiếng như J.].Rutxô (Pháp).
K.D.Usinxki(Nga), LA.Cômenxki (Tiệp Khắc) cũng đã dé cập đến các kỹ năngtri tuệ của học sinh va con đường hình thành kỹ năng này
- Vào thập niên dau của thể ky XX, việc nghiên cứu kỹ năng được rất nhiều nhà Tâm lý học Xô Viết quan tâm như A.Makarencô,V,Freklen .đặc biệt
là N.K.Crupxcaia đã rất chú ý đến việc hình thành những kỹ năng lao động trong
việc dạy hướng nghiệp cho học sinh phé thông
Ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả nghiên cứu vẫn để kỹ năng
- PGS Tran Trọng Thủy trong “Tam lý học lao động” (1978) đã nghiên cửu kỹ năng lao động công nghiệp, ông đã nêu lên khái niệm kỹ năng và điều
kiện dé hình thành kỹ năng hoạt động công nghiệp [27]
- GS Nguyễn Quang Uan đã quan niệm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là điều kiện cần thiết để hình thành năng lực trong một lĩnh vực nao đó.[39]
- Nguyễn Như An trong “Phuong pháp giảng day giáo dục học” (1996) đã
nêu lên vai tro của nha trường trong việc rén luyện kỹ nang sư phạm cho sinh
Trang 13viên Theo ông: “Trong trường sư phạm, nêu các sinh viên không được rèn một
số kỹ năng tôi thiểu, cần thiết thì khi trực tiếp làm giáo viên ho sẽ ling túng va không nang cao được tay nghẻ, khé phát triển năng lực nghẻ nghiệp, không nang
cao được chất lượng đảo tạo thé hệ trẻ" [1, 113]
- Công trình nghiên cứu “ Hình thành kỹ năng sư phạm cho sinh viên suphạm” của Nguyễn Hữu Dũng đã chỉ ra những hạn chế của các trường su phạm
trong việc hình thành kỹ năng sư phạm cho sinh viên Tác giả đã nhận định rằng
“Giai đoạn đảo tạo ở trường sư phạm có y nghĩa quan trọng trong việc hình
thành kỹ nang sư phạm” [5]
Ngoài ra, một số tác giả khác cũng đã quan tâm nghiên cứu vẫn để này như: Đặng Vũ Hoạt, Lé Khanh Bang, Nguyễn Ngọc Bảo, Ngé Công Hoan, Hà
The Ngữ, Nguyễn Ảnh Tuyết
Có khá nhiều bai viết về hoạt động NCKH của SV, các tac giả quan tâm đến tâm quan trọng của NCKH đổi với SV, thực trạng NCKH của SV và qua đó
dé xuất một số giải pháp dé nang cao hiệu quả của hoạt động nghiên cứu này.
Có thể kế đến bài viết của tác giả Nguyễn Thạc “Hoạt động nghiên cứu
khoa học của sinh viên" Theo tac giả, “Công tác nghiên cứu khoa học của sinh
viên là phương pháp có hiệu quả nhất trong việc đào tạo chuyên gia có chất
lượng” [tr23].
Nguyễn Cảnh Toản trong tuyển tập tác phẩm “Tự giáo dục, tự học, tự nghiền cứu” cũng đã nhân mạnh vai tro, tam quan trọng của NCKH đổi với các
trường sư phạm Tác giả đặc biệt nhẫn mạnh đến trách nhiệm của người thay ở
đại học là phải gay hứng thủ tập dượt, tìm tòi, nghiên cứu cho SV.
Các tác giả để xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả của các hoạt động
NCKH của SV.
Trang 14Phan Huy Lé trong bai viết “Việc boi đưỡng PPNCKH cho sinh viên đại học” đã dé xuất cách bồi đưỡng phương pháp nghiên cứu cho SV khi giảng dạy
la kết hợp giảng kiến thức với phương pháp dé họ không chỉ nang cao kiến thức
ma còn được rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương phap khoa học.
Có một số bai viết khác như Cong tác nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lượng đào tạo của Nguyễn Tan Phát , Đưa kết qua nghiên cứu khoa hoc giáo dục vào thực tiễn trưởng hoc của Hà Thể Ngữ Các tác gia cho rằng việc đưa NCKH vào trường học là một vẫn dé quan trọng sẽ thúc đây sự phát triển khoa học giáo dục, đem lại những tiền bộ vững chắc cho công tác dạy hoc va
giáo dục, đẳng thời nâng cao hiệu quả đảo tạo ở trường sư phạm.
Năm 1992, Đặng Vũ Hoạt và Ha Thị Đức viết giáo trình “Phuong pháp
luận và phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” các tác giả đã trình bảy
những khải niệm chung về phương pháp luận khoa học giáo dục, những nguyễn tắc phương pháp luận và một số vẫn để có tính chất phương pháp luận của KHGD, các phương pháp NCKHGD và những giai đoạn nghiên cứu một dé tai
KHGD là những van đề can trang bị cho SV.
Nguyễn Văn Lê, trong tài liệu phương pháp luận nghiên cứu khoa học đã giúp SV biết cách chọn dé tài, chuẩn bị nghiên cứu va có kiến thức về các phương pháp dùng dé NCKH.
Tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa với phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội đã giới thiệu với SV một số van đẻ, phương pháp và kĩ thuật cơ bản
trong việc thu thập và phân tích các dữ kiện xã hội, tác giả chủ trọng hơn các phương pháp va kĩ thuật trong nghiên cửu định tính và nghiền cứu định lượng.
Năm 1996-1997, Phạm Viết Vượng biên soạn hai giáo trình Phương pháp
nghiên cứu khoa học giáo dục và Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhằm
Trang 15cung cap cho SV, học viên cao học và nghiên cứu sinh những kien thức chung vẻ phương pháp luận, phương pháp, cau trúc công trình nghiên cứu khoa học, các
giai đoạn tiến hành một dé tải NCKHGD và những vẫn để về kỹ năng
NCKHGD, đẻ giúp họ thực hiện thành công các công trình NCKH.
Năm 1999, Phạm Trung Thanh trong tai liệu Phương phap học tập và
nghiên cứu của sinh viên cao đẳng đại học đã nhẫn mạnh việc tập dượt NCKH là
một nhiệm vụ quan trọng của SV ở trường cao đăng và đại học Tác giả cũng đề
cập đến các hình thức NCKH của SV như làm tiểu luận, khỏa luận, luận van
hoặc tham gia nghiên cứu tập thể về một dé tải nao đó cùng thay cô hoặc do thay
cô hướng dẫn Ngoài ra tác giả cũng trình bay sơ lược về quy trình thực hiện các
hình thức nghiên cứu cũng như những đòi hỏi về phẩm chất của SV khi tham gia
NCKH.
Tóm lại, các công trình nghiên cứu va bai viết thé hiện sự quan tắm của các tác giả đến công tác NCKH của SV, các van dé được quan tâm là phương pháp luận và phương pháp tổ chức quản lí công tác NCKH của SV, cũng như những thủ tục tổ chức cho sinh viên NCKH Các công trình này đã góp phan to
lớn vào việc nâng cao chất lượng NCKH của SV.
Tuy nhiên, các công trình nghiền cứu chưa đi vào nghiên cứu từng kỹnăng cụ thé trong qua trình nghiên cứu khoa học của sinh viên Qua sự tìm hiểu của chúng tôi thi chỉ có những đẻ tai nghiên cứu vẻ thực trạng NCKH của sinh
viên chứ chưa có đề tài nghiên cứu về kỹ năng Trong dé tai nảy, chúng tôi sẽ
hướng vảo việc tìm hiểu kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cứu khoa học của
sinh viên từ đó tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa
học của sinh viên.
10
Trang 161.2 Một số khái niệm
1.2.1 Khái niệm kỹ năng
Kỹ năng là khả nang vận dụng kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nao đó vào thực tiễn ( Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học xã hội Hà
Nội Ì 988)
Kỹ năng là khả năng vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn, trong đó khả năng được hiểu là “stre đã có” về mặt nao đó, dé có thé làm tốt một việc gì (Từ điển Giáo dục Ha Nội 1992)
Tác gia A.V.Petrovski cho rang: năng lực sử dụng các dữ kiện, các tri thức hay khái niệm đã cỏ, nang lực vận dụng chúng dé phát hiện những thuộc tinh ban
chất của các sự vật và giải quyết thành công những nhiệm vụ ly luận hay thực
hành xác định được gọi la kỹ nang [20, tr 49]
Tác giả Tran Trọng Thủy quan niệm rằng kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động, con người nằm được cách hành động tức là có kỹ thuật hành động, có
kỹ năng [27]
Các tac giả Nguyễn Quang Uan, Nguyễn Ảnh Tuyết, Ngõ Công Hoan,
Trần Quốc Thành cũng quan niệm kỹ năng là một mặt của năng lực con người
thực hiện một công việc cd kết quả
Nhiéu nha Tâm lý- giáo dục Xô Viết và Việt Nam như: N.Gonôbôlin, Petrôpxki, Hà Thể Ngữ, Dang Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Dũng đã đưa ra khai niệm
kỹ nang như sau:
Kỹ năng la tổng hợp những thao tác, cử chỉ phối hợp hải hòa, hợp lý nhằm đảm bảo cho những hoạt động đạt kết qua cao, với sự tiêu hao năng lượng tinh than, cơ bắp ít nhất trong những điều kiện thay đổi.
11
Trang 17Kỹ năng là khâu cuối cùng của quá trình xã hội hóa bộc lộ trong hoạt động đỏ là sự chin muỗi các phẩm chất nhân cách va năng lực của một cá nhân trong một nghẻ nghiệp nhất định.
Kỹ năng có tiên dé vật chất là hoạt động của não, hệ than kinh, tim
mach Nhung cải quy định là tri thức va sự tập luyện rên luyện của con người
trong một dang hoạt động nhất định Với ý nghĩa đó, hệ thong kỹ năng, thói quen hoạt động sư phạm phải được tập luyện nhieu trong quá trinh đảo tạo ở nhatrưởng sư phạm
Như vậy, một số tác giả xem xét kỹ năng nghiêng về mặt kỹ thuật của
hanh động, coi kỹ năng như là một phương tiện thực hiện hanh động phù hợp với
mục đích và điều kiện hành động mà con người đã nắm vững
Một số tác gia thì xem xét kỹ năng nghiêng về mặt nang lực của con người Họ coi kỹ năng là năng lực thực hiện một công việc có kết quả với chất lượng can thiết trong một thời gian nhất định, trong điều kiện mới; coi kỹ nang la
một biểu hiện năng lực con người chứ không phải đơn thuần là mặt kỹ thuật của
hành động, họ chú ý đến kết quả hanh động
Điểm chung của các định nghĩa nêu trên:
- Kỹ năng la khả năng hanh động có hiệu qua
- Kỹ năng có được nhờ luyện tập tạo thành thỏi quen
- Kỹ năng là kiến thức trong hoạt động
Từ những định nghĩa về kỹ năng của các tác giả, chúng tôi quan niệm rằng kỹ năng là năng lực vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để
thực hiện có kết qua một hành động nào đó.
12
Trang 18Kỹ năng là tiêu chuẩn dé đánh gia nang lực hoạt động của con người, hình thành kỹ năng là hình thành năng lực hoạt động thực tiễn của con người tạo điều kiện cho mỗi cá nhân được thực hanh vận dụng các kiến thức.
Các tác giả cho rằng trí thức và kinh nghiệm đã có do thực hiện các hành động trước đó mang lại chính là điều kiện dé hình thành kỹ năng Vì vậy, muốn
hình thành kỹ năng trong lĩnh vực hoạt động nao đó trước hết phải cung cap các tri thức vẻ hanh động đó cho người học đồng thời tế chức các hoạt động cho
người học vận dụng các tri thức đã học vào thực hành Thông qua rên luyện va
bang luyện tập dé hình thành kỹ năng cho người học Cho nên, trong quả trình dao tạo ở trường sư phạm, SV can phải rèn luyện, tập luyện hệ thông kỹ năng, thói quen hoạt động sư phạm Ma dé rèn luyện thành công thì ngoài hệ thông tri
thức va kinh nghiệm đúng và đủ, ngoải ý chi kiên trì, bên bi còn cần có một thái
độ mạnh mẽ, tích cực nữa, Nghia la can có xúc cảm- tinh cảm Vay, theo chúng
tôi, kỹ năng la tổ hợp bởi 3 thành phan cơ bản
Nhận thức đủ (LY) ————* CHAN
Thai độ đúng (TINH) — » THIEN
Ý chi-hanh động vững (CHÍ) ———+ MY
1.2.2 Khái niệm nghiên cứu khoa học
Có rất nhiều định nghĩa vẻ nghiên cứu khoa học, sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu:
“ Nghiên cứu khoa học là một họat động tim kiểm, xem xét, điều tra, hoặc
thử nghiệm Dựa trên những số liệu, tai liệu, kiến thức, dat được tir các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cai mới vẻ bản chat sự vật, vẻ thể giới tự
nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương phán và phương tiện kỹ thuật mới cao hon, giá trị hơn Con người muốn lam NCKH phải có kién thức nhất định ve
13
Trang 19lành vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách lam việc tự lực, có
phương pháp từ lúc ngôi trên phế nhà trường”
(http://www.vocw.edu.vn)
“NCKH là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vat, qui luật
của tự nhiên, xã hội va tư duy; sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực
tiễn Nghiên cứu khoa học gồm nghiên cứu cơ ban, nghiên cứu ứng dụng” [14]
“NCKH là một quả trình nghiên cứu hiện thực khách quan, phát hiện ra
những hiểu biết mới có tính quy luật, có tính chân lí hoặc tìm ra được những quy
luật mới, chân lí mới trong hiện thực đó” “NCKH là phát hiện những hiện thực,
sự việc mới có tính chân lí trong hiện thực hoặc khám phá những quy luật,
nguyên lí mới trong hiện thực đó”, Hà Thế Ngữ [19,tr10]
“NCKH là hoạt động nhận thức có đặc trưng tạo ra giá trị nhận thức mới
trước đó chưa ai biết để giải quyết những mâu thuẫn giữa một bên là những
điều chưa ai biết mới nây sinh và một bên là những hiểu biết đã có Những giá trị
nhận thức mới đó sẽ giúp loài người di sâu vào bản chất, quy luật của thé giới và
do đó nâng cao năng lực nhận thức và cải tao thé giới của loài người và năng lực
tập thé của xã hội NCKH có tác dụng bé sung, hoàn chỉnh va phát triển khoa
học", Nguyễn Trọng Hoàng [9]
“NCKH là một hoạt động xã hội hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc phát hiện ra bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học vẻ thé giới hoặc là sáng tạo phương pháp mới, phương tiện kĩ thuật mới dé
cải tạo thé giới” [6]
“NCKH là một hoạt động có hệ thống nhằm đạt được đến sự hiểu biết có
kiểm chứng” Dương Thiệu Tống [31 tr221]
14
Trang 20“NCKH là một hoạt động đặc biệt của con người Đây la hoạt động có
mục dich, có kẻ hoạch, được tổ chức chặt chẽ của một đội ngũ các nha khoa học
với những phẩm chất đặc biệt, được đào tạo ở trình độ cao” [41]
Có rất nhiều quan điểm vẻ NCKH, cho đến nay các nhà khoa học vẫn
chưa thong nhất một định nghĩa chung ve NCKH, nhưng nhìn chung các định
nghĩa đều phản ánh: NCKH là một hoạt động có ý thức của con người được 16
chức một cách có hệ thong, nham muc dich phat hiện những tri thức mới về bản
chất, quy luật của thể giới khách quan, kết quả NCKH được thực tiễn kiểm
nghiệm va co vai tro cải tạo thực tiễn.
1.3 Hoạt động NCKH
1.3.1 Đặc điểm hoạt động NCKH
Theo Nguyễn Huy Tú trong Dé cương bài giảng TLH sang tạo, đã cho
rằng: “Nghién cứu khoa học là một hoạt động đặc biệt phức tạp, xét về bản chất
đó là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhằm nhận thức thé giới, tạo ra hệ thông tri thức có giá trị dé sử dụng vao cải tạo thé giới” [tr41]
Theo PGS.TS Phạm Viết Vượng trong tai liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục thì “NCKH là một trong những dạng hoạt động phức tạp nhất của con người Về ban chất, NCKH là một hoạt động tim toi, sáng tạo, là hoạt
động nhận thức tạo ra những giả trị nhận thức mới, nó đỏi hỏi phải huy động
toàn bộ trí tuệ và cả thé lực dé giải quyết những nhiệm vụ đã dé ra” [41, tr22]
Như vậy, NCKH là một dạng hoạt động đặc biệt Đặc biệt về mục dich,
đổi tượng, chủ thẻ, nội dung, phương pháp, phương tiện và sản phẩm hoạt động Mục dich của NCKH là khám pha thể giới nhằm cải tạo thé giới Đổi tượng của hoạt động NCKH rất phức tạp va đây bí an Chủ thé là những nha khoa học.
lã
Trang 21Hoạt động nảy được tiễn hành theo những phương pháp riêng Sản phẩm của
hoạt động NCKH co giả trị sử dụng va cải tạo thể giới.
1.3.2 Tam quan trọng của NCKH doi với giáo dục đại học
Pao tạo và NCKH là hai nhiệm vụ cơ bản, quan trọng nhất trong công tác
chuyên mén của một trường cao đăng, đại hoc Hai hoạt động nay gan hó chat
chẽ với nhau, có mối quan hệ biện chứng với nhau và là điều kiện tổn tại của nhau: muon hoàn thành được nhiệm vụ giảng dạy thi phải không ngừng NCKH
và ngược lại, NCKH là dé phục vụ cho công tác giảng dạy được tốt, nẵng cao chất lượng bai giảng Đôi với các trường CD, DH sẽ không thé có chat lượng cao
trong đào tạo nêu không tăng cường hoạt động NCKH
NCKH của SV là một hình thức tổ chức dạy học đặc thủ ở các trường đại
học Các nha nghiên cửu li luận dạy học ở đại học đã khang định bản chất của
quá trinh học tập của SV 1a có tinh chất nghiên cứu, tiệm can với quả trình nhận
thức của các nha khoa học Từ student (sinh viên) phát xuất từ từ study (nghiên
Cứu).
Ở các trường đại học có nhiều hình thức tổ chức dạy học, mỗi hình thức có
vị trí và chức năng riêng, nhưng có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau, đông thời không thé thay thé nhau được Trong đó NCKH là hình thức
tổ chức dạy học đặc biệt, thể hiện đây đủ nhất bản chất của quả trình dạy học ở
đại học.
NCKH co vai trò đặc biệt quan trọng đỗi với hoạt động học tap của SV o
các trưởng cao đăng, đại học NCKH là một trong những tiêu chí phân biệt giáo
dục phố thông với giáo dục đại học, phân biệt một học sinh phổ thông với một
SV Nếu người SV không tiễn hành NCKH thi sẽ tự biến mình thành học sinh phỏ thông cấp 4.
16
Trang 22Tính chất đặc biệt của hình thức tô chức cho sinh viên NCKH the hiện như sau:
- NCKH kích thích tinh chủ động, sáng tao, hạn chế va day lùi từng bước
tính thụ động tai tạo SV làm việc độc lập tự giác và hoạt động nay được mở rộng cả không gian va thời gian, không còn bỏ hẹp trên giảng đường, vào giờ
học chính khỏa theo thời khóa biểu Thư viện, phòng thi nghiệm trường thực
hành la noi SV gan bo với thời gian, tâm trí của mình Họ tim toi thông tin, tải
liệu, truy cập Internet mét cách say mé va hứng thú.
- NCKH tạo điều kiện cho SV thực hiện việc kết hợp chặt chẽ học đi đôi với hành, lý thuyết gan liên với thực tiền, nhà trường gắn liên với xã hội NCKH giúp SV vừa nam vững kiến thức, vừa nam vững phương pháp nhận thức Kien thức thu nhận được bằng các phương pháp học tập sáng tạo, kiến thức trở nên
sâu sắc, bỗ ích cho học tập, cho công việc thực tiễn, có tinh ứng dụng cao.
NCKH giúp SV củng có và cập nhật tri thức, tích lũy kinh nghiệm trong thời
gian được đảo tạo ở trường.
- Qua NCKH, SV hình thành các quan điểm phương pháp luận va phương
pháp nghiên cứu va đây là điều hết sức cần thiết doi với họ trong hoạt động thực tiến sau này, nó như chiếc chia khóa mở cánh cửa khoa học giúp sinh viên ra
trưởng không ngừng chính phục chan trời chan lý với tư cách một nhà khoa học, mot nha trí thức của xã hội.
- Qua hoạt động nghién cứu các phẩm chất của nha khoa học được hình
thành, SV trở thành tự chủ, năng động trong tu duy và trong hành động thực tiễn,tinh khách quan, trung thực được phát triển, tính cần cù, ý chi quyết tâm được
hình thành Đây là phẩm chất cân có và phải có của một nhà sư phạm, một khoa
học gia.
1.3.3 Kỹ năng nghiên cửu khoa học
17
Trang 23Chất lượng một công trình nghiên cửu khoa học phụ thuộc phan lớn vào
kỹ nang NCKH của người nghiên cứu Hệ thông các kỹ nang NCKH gồm;
- Kỹ năng tìm tư liệu: tìm thư mục, chọn sách, đọc sách ghi chép, phầntích, đánh giá nội dung Nguon tải liệu liên quan đến dé tải nghiên cửu có thể tim thay tại thư viện hiệu sách, trên tạp chí chuyên ngành, bao cáo, thông tin
khoa học, bao chỉ, Internet Trong qua trình thu thập tải liệu phải ghi chép, lưu
trữ can thận, đặc biệt là nguon của các tai liệu , bai viết có liên quan, như: tên tác
giả, tên tạp chí hay báo đã đăng tải để lập thành danh mục tham khảo và sau
này đưa vào danh mục tải liệu tham khảo.
- Kỹ năng phân tích nội dung tư liệu: tách tải liệu lý thuyết thành các đơn
vị kiến thức, cho phép ta có thé tìm những dau hiệu đặc thù, cau trúc bên trong của lý thuyết Từ đó ta có thể nắm vững bản chất của từng đơn vị kiến thức và
của toàn bộ lý thuyết Trên cơ sở phân tích, ta chỉ chú ý đến những nét lớn,
những điểm khái quát của một hay nhiều lý thuyết.
- Kỹ năng trình bảy, lập luận va bảo vệ ý kien của minh, phê phan va bac
bỏ những ý kiến thiểu cơ sở khoa học là những kỹ năng mà SV phải sử dụng khi
soạn thảo dé cương thảo luận các vẫn để khoa học, chuẩn bị thảo luận bằng các
bảng thuyết trình, nghĩa là SV tự minh đi sâu nghiên cứu một van đẻ Sinh viên phải trình bảy một cách rõ rang, mach lạc thể hiện minh nắm chắc van dé nghiên
cứu, đảm bảo không vượt quá thời gian cho phép Những công việc này đòi hỏi
SV phải có các kỹ năng ở mức cao hơn.
- Kỹ năng viết báo cáo tổng quát, tom tat các vẫn dé hay các tác
phẩm Yêu cầu của tóm tat là ngắn gọn, cô đọng, nêu được cau trúc của đẻ tải,
nêu bật được những nội dung chính của đẻ tải, nhắn mạnh được những nội dung can thiết, những kết luận rút ra sau khi nghiên cứu dé tai cùng với các giải pháp,
18
Trang 24dé xuất, kiến nghị Một luận van được danh giá là tốt, không những phải có nội dung mà còn phải có bố cục hợp lý, cân đổi, hình thức đẹp, trình bay và đánh
may đúng quy định Thông qua đó giúp hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp,
khái quát van dé, qua đó SV rèn tư duy logic, sang tạo.
- Kỹ năng xác định đề tai, đổi tượng, mục đích, gia thuyết, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Đặc biệt, ở hình thức này, yêu cầu SV trên cơ sở kiến thức vẻ phương pháp luận và PPNCKH, biết lựa chọn phương pháp phù hợp để nghiên cứu dé tải, biết thu thập và xử lí số liệu, viết công trình Qua đó, giúp SV bước đầu làm quen với NCKH, tạo hứng thú, kích thích sự tìm tòi khoa học và hình thành cho minh những phẩm chat, năng lực khác.
- Kỹ năng tổng hợp và khái quát hóa: từ các kỹ năng trên mà tong hợp và
khái quát hóa thành quy luật, nguyên ly, nguyễn tắc Hình thức NCKH cao nhất
của sinh viên là khỏa luận tốt nghiệp, để thực hiện thành công khỏa luận tốt nghiệp, SV phải huy động tong hợp các kỹ năng nghiên cứu đã hình thành.
Để thực hiện khỏa luận tốt nghiệp, SV phải huy động tong hợp các kỹ năng nghiên cứu đã hình thành, điều chỉnh, bổ sung dé đi đến hoản chỉnh hệ thong kỹ năng NCKH của bản thân Khóa luận tốt nghiệp, là hình thức tập dượt NCKH cao nhất của SV Xét về khía cạnh tổ chức dé là một hình thức tổ chức dạy học Xét về bản chất, là một hoạt động sáng tạo khoa học của SV, xét về đánh giả, khóa luận tốt nghiệp có giá trị thay thé cho tat cả các môn thi tốt
nghiệp Như vậy, hoan thành được khóa luận tốt nghiệp, SV can vận dụng được
những kỹ năng từ don giản, bộ phận như tim thư mục, diéu tra đến những kỹ
nang phức tạp, toan thé như xử lí số liệu, phan tích tong hợp va trình bảy van
Trang 25+ Phát hiện, lựa chọn vẫn dé nghiên cứu va xác định đề tải
+ Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu (các công việc phải làm)
+ Xác định đối tượng khách thể nghiên cứu
+ Xây dựng dé cương nghiên cứu
+ Xây dựng kẻ hoạch nghiên cứu
+ Thực hiện kế hoạch nghiên cứu
+ Vận dụng lí luận vào thực tiễn nghiên cứu
+ Sử dụng thư viện
+ Thu thập thông tin qua sách bao, tai liệu
+ Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vẫn
+ Xác định va xây dựng cơ sở lí luận cho de tài nghiên cửu
+ Viết lich sử nghiên cứu van đề
+ Lựa chọn các phương pháp nghiên cửu thích hợp
+ Thiết kế các phiêu điều tra
+ Khảo sát
+ Mô tả
+ Tién hành thực nghiệm sư phạm
+ Xử lí số liệu điều tra
+ Sử dụng các thao tác tư duy
+ Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu
+ Sử dụng mảy vi tỉnh
+ Trích dẫn tài liệu
+ Viết va trình bay ban báo cáo khoa học toan van
+ Viết báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu
+ Trinh bảy khi bảo vệ
20
Trang 26+ Tra lời cau hỏi phản biện va bao vệ thành quả NCKH của minh
1.4 Đề cương nghiên cứu
Trên cơ sở tên dé tai đã được thông qua, sinh viên lập dé cương nghiên
cửu Dé cương nghiên cửu cũng chính là bố cục của khỏa luận, bao gỗm các
chương mục phan ánh đổi tượng và phạm vi nghiên cứu từ dau đến cudi một cách logic Nguyên tắc phải tuần thủ khi xây dựng đẻ cương là: tên các chương phái phù hợp với tên dé tải; tên các mục lớn trong chương phải phù hợp với tên các chuong Tat cả hợp thành một hệ thông có logic chặt chẽ.
- Đề cương nghiên cứu là một văn bản có tác dụng định hướng và dự kiến trước những nội dung cần thiết đối với người nghiên cứu
- Có hai lý do buộc người nghiên cứu phải soạn dé cương:
+ Một la: dé cương nghiên cửu có tác dụng định hướng và dự kiến trước
những nội dung can thiết đối với người nghiên cửu, vi vậy nêu không soạn dé
cương mà bắt tay vào việc nghiên cứu thì đó không phải là một hoạt động khoa học, dễ chệch hướng, mắt phương hướng va mò mam về nội dung.
+ Hai là: thông qua dé cương, các cấp quản lý xem xét va quyết định chấp thuận hay không chấp thuận cho tác giả thực hiện đề tải
- Đề cương nghiên cứu thường gồm các phan sau:
+ Một trang bìa ghi tên cơ quan quản lý đẻ tai, tên tác giả dé tai, tên đề tài,
dé cương khóa luận tốt nghiệp (hay công trình NCKH, hay luận văn, luận an),
chuyên ngảnh, nơi va năm soạn dé cương.
21
Trang 27Tên co sở đảo tao
ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH KHOA TAM LY GIAO DỤC (Déi với luận van, khóa luận)
Tén tac gia luan van, khoa luan
(Phông chit Unicode in hoa đậm cỡ chữ 14 như trên}
Tên đẻ tải luận văn, khóa luận (Củng phông chữ và kiểu chữ như trên nhưng sử dụng cỡ chữ 18, 20 tùy theo tên dé tải dai hay ngắn)
Dé cương khóa luận tốt nghiệp
Chuyên ngành:
‹. Nơi và nam bao vệ
22
Trang 28+ Những trang còn lại trình bày các phan: lý do chon dé tai, mục dich nghiên cứu, khách the va doi tượng nghién cứu, gia thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, giới hạn dé tai, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, dàn ý
nội dung công trinh, kế hoạch nghiên cứu.
+ Mỗi cơ quan quản lý khoa học thường cung cấp một mẫu đẻ cương nghiên cứu hoặc phiêu dang ký dé tải gồm các mục như: tên dé tai, lĩnh vực
nghiên cửu, loại hình nghiên cứu, thời gian thực hiện, cơ quan chủ tri, chủ nhiệm
dé tài, kết quả nghiên cứu và sản phẩm trong va ngoài nước có liên quan trực tiếp đến đẻ tai, tinh cap thiết của dé tai, mục tiêu của để tải, tom tat nội dung của
dé tải va tiễn độ thực hiện, dự kiến sản phẩm va địa chỉ ứng dung, các khoản
kinh phi dự tra.
+ Lý do chọn để tải
Phan nay còn có thé viết dưới những tên khác như: tắm quan trọng của
van dé, tinh cấp thiết của dé tai, đặt van dé
+ Mục dich nghiên cửu
Mục đích nghiên cứu là hướng đến một điều gì hay một công việc nào đó trong nghiên cứu ma người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thưởng thì mục đích khó có thể đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục đích là sự sắp đặt công việc hay điều gì đó được đưa ra trong nghiên cứu, là kết
quả nghiên cứu được hình dung trước trong tâm trí người nghiên cứu Mục dich
trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gi?", hoặc “để phục vụ cho điều gi?” và mang ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, nhằm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên
cửu.
+ Khách thé và đối tượng nghiên cứu
" Khách thẻ nghiên cứu
Trang 29Khách thé nghiên cửu là mỗi trường, là cai chứa đựng đổi tượng nghiên cứu Tuy theo điều kiện và khả nang ma người nghiên cứu có thé lựa chọn khách thẻ nghiên cửu rộng hay hẹp.
= _ Đối tượng nghiên cứu
Đổi tượng nghiên cứu là bộ phận của khách thể nghiên cứu, là tiêu điểm
ma dé tai can tập trung giải quyết Đỗi tượng nghiên cứu của một đẻ tai có thẻ là thực trạng, biện pháp, giải pháp, v.v Bao gồm cả lý luận va thực tiễn.
+ Giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học là câu trả lời có tỉnh chất phỏng đoán cho câu hỏi hoặc ban khoản ma tac giả tự nêu lên khi xác định dé tai.
Lam sao xây dung được giả thuyết? Câu tra lời có tinh chat phỏng đoán cho câu hỏi ngâm chứa trong tên dé tài chính là giả thuyết
Vi sao người nghiên ciru phải xảy dựng gia thuyếr? Vì hoạt động nghiên
cửu khoa học là hoạt động nhận thức, trong đó có hoạt động tư duy Quả trình
thực hiện một công trình khoa học gan giống với quá trình tư duy Nghiên cứu
khoa học là đi tìm câu trả lời cho câu hỏi an chứa trong tên dé tài.
Giả thuyết có vai trò gì đối với người nghiên cửu?
Giả thuyết có vai trò định hướng, dẫn dắt đối với người nghiên cứu Nhiệm vụ của người nghiên cứu gan giống với nhiệm vụ của người cảnh sát hình
sự trong việc pha án Người cảnh sat trong khi lam nhiệm vụ pha an, anh ta phải trả lời câu hỏi: Kẻ gáy án hiện giờ đang ở đâu?” Với trình độ nghiệp vụ của minh,
anh ta chắc chan sẽ có những câu trả lời Những cau trả lời này chỉnh là giả
thuyết Nếu giả thuyết đúng, anh ta sẽ tốn ít thời gian và nhanh chóng kết thúc vụ
án Như vây, giả thuyết đúng là một định hướng đúng đổi với người nghiên cứu
+ Nhiệm vụ nghiên cứu
24
Trang 30Nhiệm vụ nghiên cứu là những công việc cụ thể mà người nghiên cửu phải làm nhằm dat được mục đích nghiên cửu Các nhiệm vụ nghiên cứu gan tương ứng với các phần của nội dung để tải.
+ Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
s Phuong pháp luận
Ở phan nảy, người nghiên cứu nêu tên và nội dung cơ bản của các quan điểm phương pháp luận được vận dụng vao công trình của mình.
e Phuong pháp nghiên cửu
Trong dé cương nghiên cứu, người nghiên cứu chỉ nêu tên các phương
pháp nghiên cứu cụ thể ma minh sẽ sử dụng trong công trình.
+ Dự thảo nội dung nghiên cửu
Dự thảo nội dung là dàn ý chỉ tiết của công trình sẽ tiễn hành Các chương
mục trong dự thảo nội dung thường phù hợp với các nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Kế hoạch nghiên cứu
Kẻ hoạch nghiên cửu là một văn bản do người nghiên cửu soạn thảo, quy định những nội dung công việc cần phải hoan thành trong từng giai đoạn với thời
gian và biện pháp tương ứng.
- Doi với một khóa luận, dé cương nghiên cửu ngoài phan mở dau va kết
luận thường gồm 3 chương
Chương | thường dé cập đến những van đẻ lý luận chung, như: khái niệm, vị trí, vai trỏ, ý nghĩa, tam quan trọng, những van dé cơ bản của dé tai nghiên cứu; khái quát hoa các ly thuyết, học thuyết có liên quan đến vẫn dé nghiên cứu
Chương 2 thường dành dé phân tích tình hình, thực trạng của van đẻ nghiên cứu,
nguyên nhắn của những yếu kém, khuyết điểm
25
Trang 31Chương 3 nêu lên quan điểm, phương hướng, mục tiêu hay dự báo tỉnh hình phát triển và dé xuất các giải pháp, phương pháp giải quyết van đẻ.
Trong mỗi chương không nên có quá nhiều mục lớn ma nền bỗ cục
Trang 32dựng qua chỉ tiết, vi trong quả trình nghiên cứu còn có the có những thay đổi phụ thuộc vào nguồn tai liệu, vào những phát hiện mới của tác giả.
1.5 Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học
Theo sự tìm hiểu của chúng tôi thì chưa có công trình nảo nghiên cứu chỉ tiết
về kỹ năng xây dựng đẻ cương nghiên cứu khoa học Từ các quan niệm về kỹ năng chúng tôi cho rằng kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học la việc
vận dụng tri thức phương pháp nghiên cứu khoa hoc, tâm lý học, giáo dục
học vả những kinh nghiệm thực tiễn để xây dựng một dé cương nghiên cứu cụ thể phục vụ cho quá trinh nghiên cứu.
Việc hình thành kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cứu khoa học được tiền
hành theo diễn tiễn của quá trình hình thành kỹ năng nói chung Quá trình hình thành kỹ năng nói chung diễn ra theo 3 giai đoạn sau đây:
Một lả, nhận thức đây đủ về mục đích, cách thức, điều kiện hoạt động
Hai là, quan sat mẫu va làm thử theo mẫu với thái độ thành khan cau tiền
Ba là, luyện tập theo đúng mẫu, theo các điều kiện của hành động dé đạt
được mục đích
Như vậy, việc rèn luyện kỹ năng xây dựng dé cương nghiên cứu khoa học
cũng tuần theo các giai đoạn trên.
Điều kiện để rèn luyện kỹ năng xây dựng để cương nghiên cứu khoa học
cho sinh viên lả:
1 Cung cap day đủ, có hệ thông những tri thức tâm lý học, giáo dục học, phương pháp nghiên cứu khoa học, dé sinh viên hiểu rõ, hiểu đủ trình tự tiễn hành một
công trình nghiên cứu khoa học, các bước xây dựng đẻ cương nghiền cứu
2 Sinh viên phải xác định rõ quy trình xây dựng một đẻ cương nghiên cứu khoa học cả vẻ mặt lý thuyết và kỹ thuật thao tác
27
Trang 333 Sinh viên phải được rèn luyện day đủ theo quy trình một cách nhất quan va
liên tục thường xuyên
4 Quá trình rèn luyện kỹ năng xảy dựng dé cương nghiên cứu phải được diễn ra
bức thiết phải giải quyết Như vậy, việc nghiên cứu dé tải như là một yêu cầu cap
thiết của thực tế
Tính cap thiết của dé tài cũng có thể lập luận bang cách xác định tam quan trọng của van đẻ ta vừa phát hiện Giải quyết được van dé nay sẽ đem lại lợi ích thiết thực gi va ngược lại nêu van dé không được giải quyết sẽ dẫn tới tai họa gi cho tương lai gần va tương lai xa.
Có hai cách đặt van đề như vậy làm nỏi bật lên ý nghĩa của van dé khoa học va làm rõ tính cắp thiết phải giải quyết.
- Kỹ năng xác định mục đích nghiên cứu
Bản thân tên dé tai đã ngâm chứa đựng mục dich nghiên cứu, nhưng người nghiên cứu cần xác định rõ các mục đích nghiên cứu, trong đó có mục đích chủ yếu và mục dich thứ yếu Như vậy từ một dé tải nghiên cứu, ta có thé xác định
một hay nhiễu mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khoa học là một hoạt động có ý
thức cho nên việc xác định mục đích nghiên cứu là cần thiết Mục đích nghiên
cửu co tác dụng định hướng cho nha nghiên cứu Giữa mục dich, nhiệm vụ va
kết luận của công trình nghiễn cứu có sự liên hệ hợp ly.
28
Trang 34Vị dụ: Đề tài: Khảo sát thực trạng sử dụng hình thức dạy học lap- bai
trong quả trình dạy học các môn khoa học xã hội tại một số trưởng trung học
pho thông trên địa ban tinh Binh Duong
Tác giả dé tai đã xác định mục đích nghiên cứu của đẻ tai là: Khảo sát thực trạng của việc sử dụng hình thức tổ chức day học lớn- bài trong qua trình
day học các mon khoa học xã hội tại mot so trưởng trung hoc phổ thông trên địa
bàn tỉnh Bình Dương và dé xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng hình thức t6 chức day học này
Mục dich nghiên cửu được thê hiện ở tên dé tai nên việc diễn tả mục dich gan giống với tên để tài Ở đây tác giả diễn đạt cả hai mục đích nghiên cửu trong một câu văn (khảo sat thực trang và để xuất biện pháp)
- Kỹ năng xác định khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của một để tài khoa học cụ thẻ là một bộ phận của
thé giới khách quan mà nha khoa học tác động vào dé tìm kiểm các quy luật, các
giải pháp khoa học hợp ly Vi giới hạn của bộ phận của the giới khách quan thật
linh động, uyễn chuyển, nên nha nghiên cứu có thể xác định khách thé rộng hay hẹp, gan hay xa tùy ý, nhưng phải bao trùm đổi tượng nghiên cứu của đẻ tài Từ
đó có tác giả cho rằng trong một đề tải, ta có thể xác định nhiều khách thể.
Ví dụ: Đề tải: Tìm hiểu thực trạng phương phản học tận tích cực của sinh
viên năm I trường ĐHSP TPHCM
Có 2 cách xác định khách the nghiên cứu:
+ Cách 1: qua trình day học
Phương pháp học tập tích cực có liên hệ với nội dung chương trình, mục
đích hoạt động day- học, phương pháp học, phương pháp dạy, cơ sở vật chất,
quan ly của nha trưởng Trong qua trình nghiên cứu người nghiên cửu sẽ xem xét
29
Trang 35mỗi quan hệ giữa phương pháp dạy và phương pháp học, mỗi quan hệ giữa nội
dung chương trình và phương pháp, các điều kiện để áp dụng phương pháp học
tập tích cực, bỏ trợ tích cực hay cản trở.
+ Cách 2: khách thể thường là phương pháp học tập của SV năm thứ nhất
SV năm thử nhất thì gồm: phương pháp học, sức khỏe, động cơ, hoàn cảnh
gia đỉnh, quan hệ bạn bẻ- giáo viên Xem xét nhương pháp học tap có liên quan
như thể nào đến các yếu tô trên.
Nếu không xác định khách thé, nha nghiên cứu sẽ không hình dung được
vẫn đẻ mình nghiên cứu nằm ở đâu trong cái mênh mông của thực tiễn và lý luận Nhờ xác định đúng khách thẻ, người nghiên cứu sẽ thấy được mỗi liên hệ giữa van dé minh đang nghiên cứu với các thành tô khác trong khách thẻ, từ do
xây dựng được dan ý nội dung công trình Đây chính la lúc người nghiên cứu
vận dung quan điểm hệ thong- cau trúc.
Đổi tượng nghiên cửu
Đi tượng nghiên cửu của dé tai là đối tượng trực tiếp của nhận thức là cái
phải khám phá, phải tìm hiểu bản chất và quy luật vận động của nó
Quan hệ giữa khách thể vả đổi tượng nghiên cứu là quan hệ bao trùm.
Khách thé bao giờ cũng bao trùm ddi tượng.
Vi dụ: đối với dé tài trên đối tượng nghiên cứu là
Lí luận va thực trạng việc sử dụng các phương pháp học tập tích cực của SV năm
nhất trường Đại học Sư Phạm Không chỉ nghiên cứu trên thực tiễn mà cả lý
thuyết nữa Hoặc
Các phương pháp học tập tích cực (cả lý thuyết và thực tiễn)
Cân phân biệt doi tượng nghiên cứu của đẻ tài và đối tượng nghiên cứu của từng phương pháp cụ thẻ.
30
Trang 36- Kỹ năng xác định giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu trả lời cho câu hỏi ngâm chứa trong tên dé tai, có
vai tro định hướng Hoạt động nghiên cứu là một hoạt động tu duy nên cần phải
có giả thuyết nghiên cứu.
Giả thuyết ngắn gọn (3-34 dòng), nhiều lắm là 1/3, 1/4 trang giấy A4 Những gì nêu trong giả thuyết người nghiên cứu phải có trách nhiệm chứng
mình
Những lưu ý khi xây dựng gia thuyết
Giả thuyết chỉ là một sự phỏng đoán tiên khởi, một lỗi giải thích hay giải đáp tam thời co thé chấp nhận được với những dữ liệu có sẵn trong lúc điều tra
sơ khởi Sau cuộc điều tra sơ khởi, người nghién cứu có thể đưa ra một hay nhiều giả thuyết Mỗi giả thuyết như thé cần phải được nghiên cứu riêng rẽ và chứng minh bằng các dữ kiện thu lượm được tùy theo mỗi trường hợp Giả thuyết nao phù hợp với tat cả các dit kiện và giải thích thỏa đáng hơn cả có thể xem như là
giải đáp chính thức cho vẫn đề và trở thành kết luận cho cuộc nghiên cứu.
Tránh nêu giả thuyết là những điều quá hiển nhiên được chứng minh trong thực tế rồi.Chứng minh hết các giả thuyết.
Trường hợp nào cân đặt giả thuyết?
Nếu mục dich của cuộc nghiên cứu chỉ 1a thu lượm sự kiện thi ít khi phải
sử dụng giả thuyết Trong tắt cả công trình nghiên cứu lớn, giá trị của nghiên cứu
la ở việc đặt giả thuyết và kiểm chứng giả thuyết để chấp nhận hay bác bỏ.
Có thé dùng gia thuyết thông ké lam giả thuyết khoa học của dé tài được không?
Nếu người nghiên cứu sử dụng giả thuyết thông kê làm giả thuyết nghiên
cứu thi:
31
Trang 37Người nghiên cứu sẽ lan lộn giả thuyết nghiễn cửu với giả thuyết thong
kẽ, không thay được nhiệm vụ trọng tâm của mình lả chứng minh giả thuyết nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ và đạt được mục đích nghiên cửu.
Người nghiên cứu sẽ trình bay phan giả thuyết nghiên cứu quá dai dòng
làm cho người đọc không biết giả thuyết chính ma nghiên cứu muốn chứng minh
là gi
Vi dụ:
Để tai Tìm hiểu hứng thu học tập môn Giáo dục học đại cương của SV
khoa Tam lý- Giáo dục trưởng Dai học Sư Phạm TPHCM
Giả thuyết tác gia đặt ra là: Da số SV khoa Tam lý- Giáo dục chưa tich cực
tìm kiếm thông tin và danh thời gian cho môn Giáo dục học đại cương nên kết
quả học tap chưa cao
- Kỹ năng xác định nhiệm vụ nghiên cứu
Điều can lưu ý là nhiệm vụ nghiên cứu có tinh cụ thể, còn mục đích nghiên cửu mang tinh khái quát Vì vậy không nên phát biểu mục đích nghiên cứu trùng với nhiệm vụ nghién cứu Với mục đích nghiên cứu, nên phát biểu khái quát và ngắn gọn; với nhiệm vụ nghiên cứu nên phát biểu cụ thể.
Vị dụ;
Dé tài: Tìm hiểu nhu câu tham gia các hoạt động câu lạc bộ nhóm của SV các trưởng đại học, cao đẳng ở Thành phố Hà Chi Minh
đội-Tác giả xác định nhiệm vụ nghiên cửu:
+ Nghiên cứu lý thuyết để xác lập cơ sở lí luận của dé tải
+ Khảo sát thực trạng nhu cầu tham gia các hoạt động câu lạc bộ đội- nhóm, nguyên nhân thực trạng trên va hoàn cảnh thực tế ở TPHCM đổi với việc dap ứng nhu cau đó
32
Trang 38+ Dé xuất những giải pháp nhằm giúp thỏa mãn nhu cau tham gia các hoạt động
cau lạc bộ đội- nhom
- Kỹ năng xác định phương pháp luận vả phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận
Tom tắt nội dung quan điểm, cách vận dụng Chỉ ra phương pháp sử dụng
và sử dụng đến đâu trong dé tải.
Vi dụ:
Để tài Thực trang sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy giảo duc
học của giảng viên khoa Tam ly- Giáo dục trưởng DHSP TPHCM
Phương pháp luận: quan điểm hệ thống- cau trúc; nghiên cứu hiện tượng
đó một cách toan diện, trên nhiều mặt; xác định mỗi quan hệ hữu cơ giữa các yếu
tổ của hệ thông: nghiên cứu hiện tượng trong mỗi tương tác với các hiện tượng
xã hội khác với toàn bộ nên văn hóa xã hội
Ứng dụng vào dé tải trên thì thực trạng img dụng công nghệ thông tin
gồm: công nghệ thông tin là gì?, mục đích ứng dụng, hình thức ứng dung, thời
gian sử dụng trong tiết đạy, kết quả của việc sử dụng, phần trăm giáo viên sử
dụng.
+ Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích những nét lớn, những điểm khái quát của một hay nhiều lý
thuyết để có thể phát biểu những điều cé đọng, đại diện cho một hay nhiều lý thuyết nhăm phác thảo lịch sử nghiên cứu vẫn dé cũng như cơ sở lý luận cho
công trinh nghién cứu của minh
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
33
Trang 39Điều tra giao dục: khảo sát một số lượng lớn các đối tượng nghiên cửu của một hay nhiều khu vực vào một hay nhiều tiêu điểm nhằm thu thập rộng rãi các
số liệu, hiện trang dé từ đó phát hiện các van dé cần giải quyết, xác định nguyên nhân, chuẩn bị cho các bước nghiên cứu tiếp; quan sát, phỏng vẫn, nghiên cửu sản phẩm, test, thực nghiệm
Phương pháp thong kê toán học
Sử dụng các phép toán thống kê dé xử lý số liệu thu thập được
- Kỹ năng dy thảo nội dung nghiên cứu
Dự thảo nội dung là dan ý chi tiết của công trình sẽ tiền hành Các chương
mục trong dự thảo nội dung thường phi hợp với các nhiệm vụ nghiên cứu Vi dụ
với dé tài Thực trạng sử dụng phương phdp giáo duc , ta có một dự thảo nội
dung với các tiêu để như sau:
Chương 1:Co sở lý luận của van để nghiên cứu (tương ứng với nhiệm vụ 1)
1.1 Lịch sử nghiên cửu van dé
1.2 Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng sử dụng các phương pháp giao dục tại Trung tâm Giáo
dục dạy nghẻ thiểu niên 2 và 3 TPHCM
2.1 Thực trạng 2.2 Nguyên nhãn
2.3 Một số biện pháp giáo dục
1.6, Cơ sử lý luận dạy học của các biện pháp nang cao hiệu qua ky năng xây
dựng dé cương nghiên cứu của SV
1.6.1 Tạo hứng thú cho SV
Himg thủ có một ¥ nghĩa hết sức quan trọng Jean Piaget cho rang: “Moi
việc làm của trí thông minh déu dựa trên một sự hứng thú” (21) Hứng thú lam
34
Trang 40cho con người lam việc chăm chỉ, quên mệt moi, nó kích thích hoạt động của con người, kích thích khả năng tìm tòi, sáng tạo ở họ
Có nhiều biện pháp phối hợp để tạo hứng thú cho SV:
- Trước hết SV cần nhận thức được ý nghĩa, tâm quan trọng và tác dụng của kỹ năng xây dựng để cương nghiên cứu khoa học đổi với quá trình học tập của minh nói chung va doi với NCKH nỏi riêng
- Tạo hứng thi qua chỉnh các môn học như: TLH, GDH và PPNCKH Co
thé sau khi dạy xong phan đại cương GV cho SV theo học các chuyên dé tự chọn Nội dung các môn học nảy phải đem lại cho SV những kiến thức mới lạ, chưa có trong von kinh nghiệm của họ
Phương pháp kích thích SV tích cực nhận thức trong học tập có vai tro
quan trọng để tạo ra động cơ, hứng thú, phát triển tư duy độc lập sáng tạo cho
SV Phương pháp day học tích cực được thực hiện qua nhiều hình thức day học
khác nhau: seminar, hội nghị khoa học, câu lạc bộ khoa học và các hình thức
NCKH khác sé tạo nên nhiều hứng thủ đổi với SV
Các điều kiện vật chất va phương tiện, đặc biệt là các phương tiện kĩ thuật hiện đại là rất cần thiết để hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu đạt kết quả cao Khi
sử dụng các phương tiện nghiền cứu như tải liệu tham khảo, phương tiện kĩ
thuật, SV sẽ tăng thêm sự say mẽ, tinh tim tỏi, nhu câu hiểu biết.
Sự cộng tác cùng với GV trong NCKH sẽ tạo được ở SV niềm tin, sự
khích lệ và những hứng thú trong NCKH Khi thực hiện các dé tải nghién cửu
của tổ bộ môn, của khoa, của trường GV có thể hướng dẫn SV thực hiện những
công việc phù hợp như thu thập va xử li số liệu, phỏng vẫn đổi tượng, chỉnh sửa
lỗi vẻ in an
35