1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể trong công tác đoàn tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

95 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Quan Điểm Lịch Sử - Cụ Thể Trong Công Tác Đoàn Tại Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay
Tác giả Tran Trong Nguyen
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyen Ngoc Kha
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục chính trị
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 69,98 MB

Nội dung

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với dé tài: “Vận dụng quan điểm lịch sử -cụ thế trong công tác Đoàn tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” là công trình nghiên

Trang 1

BỘ GIÁO DUC VÀ DAO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TRAN TRONG NGUYEN

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Thanh phố Hà Chí Minh, tháng 04 năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

VẬN DỤNG QUAN ĐIÊM LỊCH SỬ - CỤ THẺ TRONG CONG TAC DOAN TẠI TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM

SVTH: Tran Trong Nguyén

GVHD: PGS.TS Nguyén Ngoc Kha

Thanh phố Hà Chí Minh, tháng 04 năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

0002091225 1

BiG GAMO VA GAM KỂT ssssccsssssssassssssssusssssssssssssssssnsasssssoscassssasssssssssscsssssisnssssssé 4

PHAN IMG DAU taskssieaeebtiisgoiooiogbiigbidoiigibitoiooitsgiiosigoiseasisgsnaandi 5

1LiEÝ ñö ia AE GR cáccceeccecceeceeeiectii4116103631121G123563033003388539033303330333329532335593109g5588898E 5

2 Tình hình nghiên CỨU c 6 sọ TH TH HH 00000000 0018056 7

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên CỨU 0 <Ă <Ă S0 ng ng 9

3.1 Mục đích nghiên CỨU c- «<< Ă << HH HH HH HH I0 00 9 3.2 Nhiệm vụ nghiên CỨU o o0 G0 0 9 9 9.90990990986008 08969.9998896886668650 9

4 Đối tượng, khách thé va phạm vi nghiên cứu . se cecse©ssesszxs+s 10

đi1.:Đli tirợng RghÌÊB | Pee ee ee 10PDR Ug 10

4.3 Phạm vi nghiÊn CỨU («<< c0 000 10

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu «s5 sesessreereeser 10

5.1 Cơ sở lý luận << Họ HH nh HH HH TH HA 1 008480000400110300188011 84 10 5.2 Phương pháp nghiên CỨU So ng ng ty g6 10

6 Ý nghĩa nghiên cứu của khóa luận se s°se+se+vxeerxseerseerrseerssee 10

7s ROU Aun COA đã ĐÃ Ì Gueaseontsiiiiiiltgiii440181466339403586558006031603888668388616104633860888 11

CHƯƠNG 1 LY LUẬN CHUNG VE QUAN DIEM LICH SỬ - CỤ THE, DOAN THANH NIÊN VA CÔNG TAC DOAN THANH NIEN visccsscssssssssecsecssssessecsecsvssvene 12

1.1 Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật - Cơ sở lý luận của quan điểm

HC B00 = Cin ONG khong oibisiiisi0ixi44461244401610361036114443561338403838883331838383831830868084661801.0034 12

1.1.1 Nguyên lý về mỗi liên hệ phô biến «-s<cxe+xseerxeerrsservee 121.12.NguyênINW Vb See BH“ HH ỄN aaaggiiiiiiiiitidiiiitiiiiiiintaiinaoigiai 16

Trang 4

1.1.3 Quan điểm lịch sử - cụ thể: Nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của

phép biện chứng đuy Vậ( Go cọ Họ Họ TH 1999 19

1.2 Lý luận chung về Doan Thanh niên và công tác Đoàn Thanh niên 21

1.2.1 Khái niệm thanh niên và Doan thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 21

1.2.2 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh221.2.3 Khái quát về công tác Đoàn tại các trường đại học, cao đăng ở Việt Nam

hiện này ee 26

KẾT LUẬN CHƯƠNG Íiicocseeeooeoioooooeooeooeseoooooaootbooooooicoooocoicooaoooooooaroosnosanc 28

CHƯƠNG 2 QUAN DIEM LICH SỬ - CỤ THE VỚI CÔNG TAC DOAN TẠI TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH HIEN NAY 29

2.1 Khái quát về Đoàn Thanh niên và thực trạng công tác Doan tại Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh -s- 5c sscssccsseesscesscvsee 29

2.1.1 Khái quát về Đoàn Thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh, Trường Dai học

Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh e5 se 5ss+seeceetxeersersrssrrsrrr 292.1.2 Thực trạng công tác Đoàn tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố

Hà ckMIiHI(NINBATS -Ặe.eẽêĂĂẴäẽẰếsSằẴẰŸêêằẽẴẰeẽẴẰäẴẰỀäẴẰSẴẰẽẴẰẴằẽẴẰẽẰÏäẽẩăãs 34

2.2 Những nội dung cơ bản trong việc vận dụng quan diém lịch sử-cụ thé trong

công tác Doan tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh hiện nay

2.3.3 Đối với các tô chức Đoàn CO SO cecssscsscssssssssecsnccsscsscsssssecsscenscascensensesscsnecnss 81

2.3.4 Đối với các Đoàn viên Thanh niên cscccssccsssesecsssessssesessssecesscsesecsesesssenee 82

Trang 5

KẾT LUẬN CHƯƠNG Bissiccississnsscassssensscassncsonsssssesscassnsseacsossnsscssnsssncssassssesssasssnssens 83

KETEUANCHUNEG.-.ẻẻ.ẽốaẽ {ao OẼễŸẽễẽêễẽễẽ6ẽễ ==ằă== 84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM EBA O sisssscssscssssssssasssassscssscssscssscsssasssosasssasoocsssssonie 85

Trang 6

LOI CẢM ON VA CAM KET

Lời dau tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thay cô giảng viên, chuyên viên

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và khoa Giáo dục

Chính trị nói riêng, cùng các bạn sinh viên dang sinh hoạt, làm việc học tập tại trường

đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngoc Kha — một người thay

đáng kính, một người hướng dẫn khoa học tận tâm, đã chỉ đạy, định hướng và giúp đỡ

tôi, qua mỗi lan được sự hướng dẫn khoa học của thay, tôi trưởng thành hơn trong cách

tư duy và cách làm việc khoa học.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Đoàn Trường Đại học Sư phạm

Thành phô Hồ Chi Minh đã giúp đỡ tạo điều kiện dé tôi tiếp cận các số liệu tài liệu.thông tin quý báu đẻ tôi hoàn thành tốt khóa luận này

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với dé tài: “Vận dụng quan điểm lịch sử

-cụ thế trong công tác Đoàn tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

hiện nay” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học củaPGS.TS Nguyễn Ngọc Khá Mọi trích dẫn, số liệu trong khóa luận đều trung thực,

có nguồn gốc rõ ràng, Bên cạnh đó, tác giả có tham khảo và sử dụng các tài liệu,

thông tin sách báo chính thông được thê hiện rõ trong danh mục tài liệu tham khảo của

khóa luận.

Tác giả

Trần Trọng Nguyễn

Trang 7

PHAN MỞ BAU

1 Lý do chon đề tài

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh (Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh) là tô chức

chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch

Hồ Chí Minh sáng lập lãnh đạo và rèn luyện Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phan đấu vì mục tiêu lý tưởng của Dang là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa

xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam, là

lực lượng xung kích cách mạng, là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, đại điện

chăm lo và bảo vệ quyên lợi hợp pháp, chính dang của tuôi trẻ; phụ trách Đội Thiéu niên

Tiền phong Hỗ Chí Minh; là lực lượng nòng cốt chính trị trong phong trào thanh niên

và trong các tô chức thanh niên Việt Nam Đoàn TNCS H6 Chí Minh là thành viên của

hệ thống chính trị hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và Pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh đoàn kết, phát triển

quan hệ hữu nghị, hợp tác bình dang với các tô chức thanh niên tiến bộ, thanh niên vànhân dan các nước trong cộng đồng quốc tế phan dau vì hòa bình, độc lập dân tộc

đân chủ và tiễn bộ xã hội, vì tương lai và hạnh phúc của tuổi trẻ.

Trong suốt quá trình hình thành và phát triên, Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh đã đông hành cùng thanh niên Việt Nam trong suốt hành trình trưởng thành, định hướng

lý tưởng cao đẹp cho thanh niên Việt Nam góp phan to lớn vào sự nghiệp xây dựng

Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Từ khi được thành lập cho đến nay, tê chức Đoàn TNCS H6 Chi Minh đãhoàn thiện vé cơ cau tô chức của minh dé đồng hành một cách hiệu quả nhất đối với

mọi đối tượng thanh niên, trong đó, tô chức Đoàn trong khu vực trường học đóng

Vai trò vô cùng quan trọng.

Doan Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh trực thuộc Thành đoàn

Thành phó Hỗ Chi Minh, là một trong những tổ chức Đoàn nồi bật của Thành Doan.

Trang 8

Là tô chức Đoàn của một trường Đại học Sư phạm trọng điểm quốc gia,

nhiều năm qua Đoàn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã khăng định

được vị thé của minh, đồng hành cùng doan viên thanh niên nhà trường, tạo môi trường cho đoàn viên thanh niên nhà trường học tập tốt, rèn luyện tốt, xứng đáng là người bạn

lin cậy của đoản viên thanh niên nha trường.

Ở mỗi một giai đoạn nhất định, Doan luôn có những mục tiêu, nhiệm vụ

khác nhau, tùy thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thế Với sự thay đôi không ngừng

của bồi cảnh của toàn thé giới nói chung và dat nước nói riêng sự phát triền mạnh mẽ

của khoa học công nghệ, quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, những tác động của

nên kinh tế thị trường, Tất cả những yếu tô trên đều có anh hướng đến công tác Đoàn

nói chung công tác Đoàn và phong trào thanh niên Trường Đại học Sư phạm Thành phố

Hỗ Chí Minh nói riêng

Làm sao để ngày càng phát triển hơn nữa công tác Đoàn và phong trào

thanh niên, xây dựng công tác Doan phù hợp với từng đối tượng sinh viên qua từng

thời kỳ, giai đoạn, nâng cao chất lượng hoạt động Doan, làm cho Đoàn thực sự trở thànhngười bạn đông hành đáng tin cậy của đoàn viên thanh niên, sinh viên là một van dé cần

được trăn trở, quan tâm sâu sắc.

Như chúng ta đã biết, mọi sự vật sự việc hiện tượng luôn luôn vận động vàbiến đôi không ngừng Cùng một sự vật, sự việc, hiện tượng ấy nhưng ở mỗi thời kỳ,

mỗi giai đoạn mỗi hoàn cánh cụ thé khác nhau thì nó sẽ có những đặc điềm tính chất

khác nhau Công tác Đoàn cũng không nằm ngoài quy luật ấy

Chính vì vậy dé đáp ứng được những trăn trở đã nêu ở trên, thì công tác Doan

can phải tuân thủ theo các nguyên lý, phạm trù, quy luật của triết học mà trước hết là

cần phải vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thê.

Xuất phát từ những yêu cau thực tiễn và cơ sở lý luận trên, tác gia đã lựa chon,

nghiên cứu dé tài: “Van dụng quan điềm lịch sử - cụ thẻ trong công tác Đoàn tại Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh hiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp.

Trang 9

2 Tình hình nghiên cứu

Việc nghiên cứu vé quan điểm lịch sử - cụ thê là van dé mang ý nghĩa lý luận vàthực tiễn cao, chiếm vị trí quan trọng trong đời sông xã hội Việc áp dụng quan điểmlịch sử - cụ thé khi nghiên cứu các van dé, sự vat, sự việc, hiện tượng giúp chúng ta có

cái nhìn và hướng giải quyết vẫn đề đúng đắn, khách quan và khoa học.

Vẻ van dé nâng cao chat lượng công tác Doan và phong trào thanh niên làm sao

để công tác Đoàn và phong trào thanh niên đáp ứng được nhu cầu của đoàn viên, thanh niên qua từng thời kỳ giai đoạn khác nhau là van đề cực kỳ quan trọng và

cấp thiết, và trong đó công tác Đoàn tại môi trường đại học, cao đăng lại cần thiết hơn

gấp nhiều lần bởi đối tượng là những sinh viên năng động, sáng tạo, những chủ nhân

tương lai của đất nước những người cộng sản trẻ kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Qua quá trình nghiên cứu, tim hiểu, cho đến nay, đã có nhiều công trình

nghiên cứu, dé tài nghiên cứu khoa học, tiêu luận, tham luận, khóa luận có liên quan đến

quan điểm lịch sử cụ thê và liên quan đến công tác Đoản Tuy nhiên vẫn chưa có

công trình nghiên cứu khoa học, tiêu luận, tham luận, khóa luận nào đi sâu nghiên cứu

về vấn đề vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể trong công tác Đoàn tại Trường Đại học

Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh hiện nay

Tuy nhiên, có thể kể đến một số công trình, đề tài, tham luận, khóa luận có nội dung nghiên cứu về quan điểm lịch sử - cụ thể, nghiên cứu về Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, như sau:

- Cuốn sách “Chuyên dé Triết học” của PGS.TS Nguyễn Ngọc Kha đã trình bày

một cách day đủ, ngắn gọn, súc tích về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật

biện chứng, trong đó đã đề cập đến quan điểm lịch sử cụ thể - một nguyên tắc

phương pháp luận quan trọng.

- Cuốn sách "Những Nguyên lý triết học” do PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa lam chủ biên cũng đã đề cập đến quan điểm lich sử cụ thé va đưa ra vi dụ điền hình dé thấy được tâm quan trọng của việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thẻ.

Trang 10

- Cuén sách “Giáo trình triết học (dùng trong đảo tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ các

ngành khoa học xã hội và nhân văn không chuyên ngành Triết học) của Bộ Giáo dục vàĐào tạo đã phân tích một cách đây đủ, sâu sắc về quan điểm lịch sử - cụ thê trong phần

“Những nguyên tắc phương pháp luận co bản của của phép biện chứng duy vật và

sự vận dụng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam”

- Luận văn thạc sĩ “Quan điểm lịch str, cụ thê với van dé Thực hiện công bằng

xã hội ở Việt nam hiện nay” (năm 2014) của tác giả Trần Trọng Quỳnh đã trình bày

một cách day đủ về lý luận về quan điểm lịch sử - cụ thê thực trạng việc thực hiện

công bằng xã hội ở Việt Nam và sự vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thê vào việc

thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam

- Luận án tiễn sĩ “Đồi mới tổ chức và hoạt động của Đoản Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh trong đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (năm 2017) của

nghiên cứu sinh Lê Văn Ri đã làm rõ cơ sở lý luận vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vu

và yêu cầu vẻ tô chức và hoạt động của Đoàn TNCS H6 Chí Minh trong đây mạnh

công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước; phân tích, đánh giá thực trạng tô chức và

hoạt động của Đoàn TNCS H6 Chí Minh; làm rõ các nhân tổ ảnh hưởng, những van dé

đặt ra đối với tô chức và hoạt động của Doan TNCS Hồ Chi Minh trong đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước; đề xuất phương hướng va các giải pháp nhằm tiếp tục đôi mới tô chức và hoạt động của Đoàn TNCS H6 Chí Minh đáp ứng yêu cầu đây mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

- Luận án tiền sĩ *Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS

Hỗ Chí Minh Thành phó Hà Nội hiện nay” (năm 2020) của nghiên cứu sinh Nguyễn Thị

Mai Hương đã làm rõ những vẫn đề lý luận, khảo sát thực trạng đổi mới nội dung,

phương thức hoạt động của Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội.

và từ đó tác giả đã đề xuất một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hè Chí Minh thành phố

Hà Nội trong thời gian tới.

- Luận văn thạc sĩ “Phuong thức hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hỗ Chí Minh hiện nay” (năm 2019) của tác giả Lê Thị Hải Hà đã khái quát về vị trí,

Trang 11

vai trò, chức năng của Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nghiên cứu vềthực trạng và những van dé đặt ra từ phương thức hoạt động của Doan, từ đó dé xuất

một số phương hướng, giải pháp nhằm đôi mới phương thức hoạt động của Doan

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

- Bài viết của tác giả Lê Quốc Phong — Nguyên Bi thư thứ nhất Trung ương Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với tên “Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

với 10 năm thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chap hành Trung ương Đảng

khóa X về công tác thanh niên”, đăng ngày l1 tháng 12 năm 2018 Tác gia đã nêu lên

vai trò, trách nhiệm của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong công tác

thanh niên về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời ky

đây mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và tác giả cũng chỉ ra những bài học

kinh nghiệm để các thế hệ đoản viên, thanh niên phát huy vai trò của mình trong

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tỏ quốc.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của khóa luận là làm rõ sự vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể trong

công tác Đoàn tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, từ đó nêu lên một số kiến nghị và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác Đoàn tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, để hoàn thành dé tài nghiên cứu, tác giả

xúc định cần thực hiện ba nhiệm vụ sau:

- Thứ nhất, trình bày, phân tích lý luận chung về quan điểm lịch sử - cụ thể trong

triết học Mác - Lênin.

- Thứ hai khảo sát, phân tích, đánh giá về thực trang công tác Doan tại Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh.

- Thứ ba nêu lên một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả

cho công tác Đoàn tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố H6 Chí Minh hiện nay

Trang 12

4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

4.1 Dối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mức độ vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thê

trong công tác Doan tại Trường Đại học Sư phạm Thành phô Hồ Chí Minh hiện nay

4.2 Khách thể nghiên cứu

Khách thê nghiên cứu của đề tài là đoàn viên thanh niên đang học tập công tác tại Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

4.3 Pham vi nghiên cứu

- Phạm ví về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu trong khoản thời gian từ năm 2018

Nhà nước về quan điểm lịch sử - cụ thể.

§.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp xuyên suốt mà khóa luận sử dụng là phương pháp biện chứng duy vật Ngoài ra, để đạt được mục tiêu, hoàn thành nhiệm vụ mả dé tài khóa luận đặt ra, tác giá còn sử dung và kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử - logic: phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra xã hội học: phương pháp

phân tích - tông hợp

6 Ý nghĩa nghiên cứu của khóa luận

Thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thê vao công tác Doan tại Trường Dai học Sư phạm Thành pho H6 Chi Minh hién nay”,

Trang 13

tác giả mong muốn mang lại cho đoàn viên thanh niên va các cấp bộ Doan tại Trường

Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh những giá trị, ý nghĩa cả về mặt lý luận và

thực tiễn, cụ thê:

Về mặt lý luận, khóa luận cung cấp cho đoàn viên thanh niên và các cấp bộ đoàn

một cái nhìn khái quát, tổng hợp về quan điểm lịch sử - cụ thể và thực trạng việc

ấp dụng quan điểm lịch sử - cụ thê vào công tác đoản tại Trường đại học Sư phạm

Thành phố Hỗ Chí Minh

Về mặt thực tiễn, khóa luận dé ra một số biện pháp kiến nghị nâng cao chất lượng

và hiệu quả hoạt động của Đoàn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh trên

cơ sở vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thê

7 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, đanh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận bao gồm 2 chương và được chia thành 5 tiết.

Trang 14

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE QUAN DIEM LICH SU - CU THE,

DOAN THANH NIEN VA CONG TAC DOAN THANH NIEN

1.1 Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vat - Co sở lý luận của quan điểm

một, một sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật” (Đạo đức kinh, chương 42) và sự vật nào

cũng là thé thống nhất của các khuynh hướng đối lập vừa xung khắc vừa nương tựa

nhau, “cái gì khuyết dt được tròn day, cái gì cong sẽ được thăng, cái gì cũ thì mới lại,

cái gì ít sẽ được, nhiều thì mất" (Đạo đức kinh, chương 22)

Thuyết “Am - Duong” cho rằng nguồn gốc ban đầu của vũ trụ là một khốihỗn mang gọi là khí thái cực Thái cực sinh lưỡng nghỉ, lưỡng nghi sinh tứ tượng,

tứ tượng sinh bát quái cứ thế biến đổi thành vạn vật Từ đó, thuyết Âm - Dương đã chỉ

ra sự liên hệ, tác động lẫn nhau giữa các mặt đại điện cho “Am” va “Duong lam cho sựvật biến đổi không ngừng như: ngày - đêm sáng - tối trái - phải trên - dưới, mặt trời -

mặt trăng, nam - nữ, )

Thuyết “Ngũ hành” với 5 yếu tố: kim, mộc thủy, hóa, thô đã vạch rõ mối liên hệ

tương sinh và tương khắc giữa 5 yếu tô này

Theo Héraclit, “Cling một cái ở trong chúng ta - sông và chết, thức và ngủ, trẻ và

già Vì rang cái này mà biến đôi là cái kia, và ngược lại cái kia mà biến đôi là cái này",

“cái lạnh nóng lên, cái nóng lạnh đi, cái ướt khô đi, cái khô ướt lại”,

! Nguyễn Chế Nghĩa, Những nguyên fy triết lạc, Nxh Chính trị Quốc gia, TP Hỗ Chi Minh, 2014, tr214

Trang 15

Héghen - nha triết học duy tâm đã vạch ra mối liên hệ tác động và chuyên hóa

lẫn nhau của các khái niệm trong thể giới “¥ niệm tuyệt đối"

Trên lập trường của phép biện chứng duy vật, thé giới là một chỉnh thé thong nhất - thé giới vật chất Dù cho các sự vật, hiện tượng trong thé giới có đa dang, phong phú, khác biệt ra sao thì đều xuất phát từ một nguồn gốc là vật chất Chúng đều tồn tại khách quan ở bên ngoài ý thức, không phụ thuộc vào ý thức con người Các

sự vật, hiện tượng trong thé giới cũng như các bộ phận của chúng không ton tại một

cách biệt lập mà có sự liên hệ tác động qua lại và chuyên hóa lẫn nhau Thực trạng trênđược phép biện chứng duy vật khái quát trong phạm trù mỗi liên hệ pho biến

“Mối liên hệ là một phạm trù dùng dé chỉ sự ràng buộc, phụ thuộc, quy địnhlẫn nhau, sự tác động qua lại lan nhau giữa các mặt, các yếu 16, các bộ phan cầu thành

nên sự vát, hiện tượng; giữa các sự vật, hiện tượng với nhau; giữa các sự vật, hiện tượng

với môi trường mà trong đó, sự biển đổi của sự vật, liện tượng này sẽ kéo theo sự biển đổi của sự vật hiện tượng khác "Ẻ.

ˆ £ » é yea a

b Tính chat của môi liên hệ

Các sự vật, hiện tượng trong thé giới đều mang tính khách quan, phd biến và

đa dang, phong phú Mỗi liên hệ cúa sự vật, hiện tượng cũng phản ánh các tính chất này của bản thân sự vật, hiện tượng Như vay, mi liên hệ của các sự vật, hiện tượng cũng mang tính khách quan, phỏ biến va đa dang, phong phú.

* Tính chất khách quan:

Như đã trình bày ở trên, các sự vật, hiện tượng trong thé giới dù có khác biệt,

đa dạng, phong phú như thế nào đi nữa thì nó cũng bắt nguôn từ vật chất, có một

đặc tính chung đó là tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức và nằm ngoài

ý thức con người, các sự vật, hiện tượng ấy chi là những dang cụ thé khác nhau của

thé giới vật chất duy nhất.

? Nguyễn Ngoc Kha Chuyên để triết học, Nxb Đại học Su phạm TP Hỗ Chí Minh, TP Hỗ Chí Minh, 2019,

tr.66

Trang 16

Chính vì vậy, mỗi liên hệ của sự vật, hiện tượng cũng mang tính khách quan.Trong bản thân sự vật, hiện tượng, mỗi liên hệ đã ton tại một cách hiển nhiên, vốn có

chứ không chịu sự áp đặt từ bên ngoài, không phụ thuộc vào ý thức cua con người,

dù muốn hay không, bản thân các sự vật hiện tượng đều chứa đựng những mồi quan hệ.tác động qua lại lẫn nhau Nói cách khác, tính chất khách quan của mối liên hệ xuất phát

từ tính thống nhất vật chất của thế giới.

* Tinh pho biến:

Các sự vật, hiện tượng trong thé gidi kế cả các yếu tố, bộ phận của sự vật,hiện tượng đều không tồn tại một cách biệt lập với nhau mà có sự liên hệ, tác động

qua lại lẫn nhau Bản thân mỗi sự vật, hiện tượng là một hệ thông có cấu trúc ni tại,

là một chỉnh thê thống nhất

Mi liên hệ ton tại ở mọi nơi, mọi thời điểm, tôn tại trong tất cả các lĩnh vực từ

tự nhiên đến xã hội và tư duy Ví dụ trong tự nhiên có mỗi liên hệ giữa các sinh vật, các loài động, thực vật với nhau và mối liên hệ gắn bó giữa chúng với môi trường.

Trong xã hội có nhiều môi liên hệ mà nôi bật trên hết là mối quan hệ của con người với

tự nhiên, mối liên hệ của con người với môi trường Ngay cả trong tư duy, cũng tôn tạimỗi liên hệ, đó là mối liên hệ thẻ hiện sự phản ánh thé giới khách quan vào trong bộ óccon người Nói cách khác, tính phô biến của mối liên hệ xuất phát từ tính chấtbiện chứng của thé giới vật chat

ton tai, vận động và phat triển của sự vật hiện tượng Nói cách khác, tính đa dạng,

phong phú của mối liên hệ xuất phát từ tính đa dạng phong phú của thé giới vật chất.

Có thê phân chia các môi liên hệ theo những tiêu chí khác nhau, tùy thuộc vào

phạm vi tác động, mức độ tác động, tác dụng, vai trò trực tiếp hay gián tiếp củamỗi liên hệ đó đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng Có

Trang 17

mỗi liên hệ bên trong - mối liên hệ bên ngoài; có mỗi liên hệ cơ bản - mỗi liên hệ không

cơ bản; có mỗi liên hệ chủ yếu - mối liên hệ thứ yếu; mối liên hệ bản chất - mỗi liên hệ

không ban chất; có môi liên hệ tự nhiên mối liên hệ ngẫu nhiên; có mối hệ trực tiếp

-Ke gra A +4 :Ấ

môi liên hệ gián tiếp.

c ¥ nghĩa phương pháp luận của mối liên hệ phổ biến

Nguyên lý về mối liên hệ phô biến đòi hỏi trong nhận thức và thực tiễn cầntuân theo quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thé

Trong nhận thức và thực tiễn, quan điểm toàn diện yêu cầu:

- Xem xét, nghiên cứu tat cả các mặt, các mối liên hệ, các yếu tố, các bộ phan,

thuộc tính, cầu tạo nên sự vật, hiện tượng ấy trong những điều kiện không gian,

thời gian nhất định

- Xem xét một cách trọng tâm, trọng điểm từng mỗi liên hệ đề rút ra mỗi liên hệ

chủ yếu, cơ bản để nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng.

- Sau khi nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng cần so sánh, đối chiếu với

các môi liên hệ khác đê tránh mac sai lâm trong nhận thức.

Nói cách khác chúng ta phải đánh giá các mặt và moi liên hệ vốn có của sự vật

trong điều kiện cụ thé mà sự vật ấy tôn tại, phát triển V.LLénin viết: "Muốn thực sựhiểu được sự vật, can phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả cácmỗi liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó”,

- Vận dụng quan điểm toàn diện vào nhận thức và thực tiễn can chống lại cáchxem Xét siêu hình, phiến điện, một chiều (chỉ thấy một mặt mà không thay nhiều mặt,

chỉ thấy một mối liên hệ mà không thấy nhiều mối liên hệ).

- Vận dụng quan điểm toàn điện vào nhận thức và thực tiễn cần phải chỗng lại

chủ nghĩa triết trung về mỗi liên hệ (là xem xét cào bằng, dàn trải, coi mọi mối liên hệ

như nhau).

Ý V.1LLênn: Toan tap, Nxb Tiên hộ, Mátxcơva, 1972, t.42, tr.364.

Trang 18

- Van dung quan điểm toàn diện vào nhận thức và thực tiễn cần chống lại thuật

ngụy biện (đó là việc đánh tráo những mặt, những mỗi liên hệ thứ yêu thành chủ yếu

không co ban thành cơ ban, tuyệt đối hóa cái riêng biệt thành cái phô biến dựa trên

đặc tính mềm dẻo của các khái niệm)

Trong nhận thức và thực tiễn, guan điểm lịch sử - cu thể yêu cầu:

Khi xem xét sự vật, hiện tượng cần đặt chúng trong từng hoàn cảnh lịch str

-cụ thẻ; trong điều kiện, môi trường -cụ thẻ; trong từng điều kiện không gian, thời gian

cụ thê nhất định; trong từng mối liên hệ quan hệ nhất định; trong từng trường hợp

cụ thé nhất định; trong từng hệ tọa độ cụ thé nhất định

- Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, cần xét đến tính chất đặc thù của đối tượng

nhận thức và các tình huỗng khác nhau phải giải quyết trong thực tiễn.

- Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, cần Xem Xét chúng trong sự vận động,

phát triển ở từng giai đoạn cụ thé nhất định.

1.1.2 Nguyên lý về sự phát triển

a Phạm trù phát triên

Trên lập trường của phép biện chứng duy vật, mọi sự vật, hiện tượng không

tôn tại một cách tĩnh tai, biệt lập, mà chúng có môi liên hệ tác động qua lại, xâm nhập,

chuyên hóa lẫn nhau, vận động va phát trién không ngừng

“Phát triển là một phạm trù triết hoc chỉ quá trình vận động tiễn lên của các sự

vật đi từ tháp dén cao, từ đơn giản den phức tạp, từ kém hoàn thiện đên hoàn thiện hơn,

trong đó cái mới ra đời thay thể cái ei”.

Theo quan điểm siêu hình, sự vật hiện tượng chỉ vận động lặp lại cái cũ,

không có sự phát triển, nếu có sự phát triển thì đó cũng chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi

về lượng chứ không có sự thay đôi về chất.

Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động vàphát triển không ngừng, ngày càng hoàn thiện hơn

% Nguyễn Chế Nghĩa: Những nguyên ly triết hac, Nxh Chính trị Quắc gia, TP Hd Chí Minh, 2014, w.222

Trang 19

Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật, động lực của sự phát trién

là những mâu thuẫn tôn tại bên trong sự vật và quá trình giải quyết liên tục những

mâu thuẫn ấy

Cùng với việc chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự phát triên của sự vật, hiện tượng,

phép biện chứng duy vật còn chỉ rõ cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng

Theo đó trong quá trình phát trién tiến lên của sự vật, hiện tượng chứa đựng cả những bước thụt lùi, đi xuống tạm thời tuy nhiên bước thụt lùi, đi xuống tạm thời đó là tiền đẻ

và điều kiện dé sự vat, hiện tượng phát trién chứ không phải quá trình phát triển mat di.

Ngoài ra sự phát triển không đi theo một đường thăng tip mà con đường của sự

phát triển lại quanh co, phức tạp vô cùng, sự phát triển ấy đi theo đường “xoáy ốc”,trong đó diễn ra cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới và kết quả là cái mới ra đờithay thé cái cũ, mang trong mình một số đặc tính của cái cũ nhưng chứa đựng những

yếu tô đặc tính mới hơn, tiến bộ hơn V.LLénin chỉ rõ: “Sự phát triển dường như

điển lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn

(phủ định của phủ định); Sự phát trién có thê nói 1a theo đường xoáy dc chứ không theo

đường thăng "Š

b Tính chất của sự phát triển

Các sự vật hiện tượng trong thế giới đều mang tính khách quan phô biến và

đa đạng, phong phú Sự phát triển của sự vật, hiện tượng cũng phản ánh các tính chấtnày của bản thân sự vật, hiện tượng Như vậy, sự phát trién của các sự vật hiện tượngcũng mang tính khách quan, phô biến và đa dạng, phong phú

* Tính khách quan của sự phát triển

Quá trình phát triển của sự vat, hiện tượng mang tính khách quan, vốn có bởi vì

nó xuất phát từ bên trong bản thân sự vật, hiện tượng Các mặt đối lập bên trong sự vật,

hiện tượng mâu thuẫn với nhau quá trình thông nhất và dau tranh giữa các mặt đối lập

ay dién ra để giải quyết mâu thuẫn của bản thân sự vật, hiện tượng cứ thé điển ra

không ngừng làm cho sự phát triển trong mỗi sự vật, hiện tượng cũng liên tục như vậy,

> V LLénin: Toàn tap, Sdd, t26, tr.65

Trang 20

không dừng lại Quá trình phát triển ấy nằm ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức

con người, dù muốn hay không thì sự vật, hiện tượng vẫn phát trién không ngừng

* Tinh pho biến của sự phát trién

Trong thé giới vật chất, không sự vật, hiện tượng nào đứng im, không vận động

và phát triển Sự phát triển bao trùm moi sự vật, hiện tượng, điển ra ở mọi thời điểm,địa điểm trên mọi phương diện, lĩnh vực từ tự nhiên đến xã hội và tư duy Ví dụ,trong tự nhiên, xét trong giới hữu cơ, qua thời gian và sự thay đổi của môi trường sống,

các loai động, thực vật đã có sự thay đổi cả về hình dạng lẫn đặc điểm đẻ có thé

thích nghi với môi trường sống, sự thích nghi ấy là biéu hiện của sự phát triển Hay là

trong xã hội, sự phát triển thể hiện ở chỗ sự thay thé của các hình thái kinh tế - xã hội.

Hình thái kinh tế - xã hội sau sẽ hoàn thiện, tiền bộ hơn, cao hơn về chat so với hình tháikinh tế - xã hội trước Trong tư duy, sự phát triển thé hiện ở chỗ nhận thức của con người

ngày cảng cao hon, con người ngày càng nhận thức sâu sắc hơn về thé giới có kha nang

cải tạo thế giới và làm chủ thé giới

* Tính đa dạng, phong phú

Sự phát triển của các sự vật, biện tượng có tính đa dạng, phong phú bởi vìmỗi sự vật hiện tượng có cấu tạo khác nhau, mỗi sự vật, hiện có phương thức phát triển

khác nhau do tính đặc thù của nó quy định Ngoài ra cùng một sự vật, hiện tượng nhưng

đặt trong bối cảnh không gian, thời gian khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau

Bên cạnh đó, tủy thuộc vào tinh đa dạng phong phú của các môi liên hệ của sự vật.

hiện tượng mà sự phát triển của sự vật hiện tượng ay dién ra cũng khác nhau

c Ý nghĩa phương pháp luận của sự phát triển

Nguyên lý vẻ sự phát triển đòi hỏi trong nhận thức và thực tiền can phải tuân theo

quan diém phát triển và quan điểm lịch sử - cụ thé.

Quan điểm phát triển yêu cau:

Trang 21

- Khi xem xét các sự vật hiện tượng cần đặt nó trong trạng thái vận động và

biến đôi không ngừng V.LLénin viết: “Légich biện chứng đòi hỏi phải xét sự vật trong

sự phát triển, trong “sự tự vận động” ( ) trong sự biến đổi của nó `5,

- Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, cần vạch ra cái mới trong cái hiện tại, phát hiện những nhân tổ mới còn tìm an trong cái cũ, vạch ra xu hướng phát triển của cái mới, từ đó bảo vệ cái mới và tạo điều kiện cho cái mới phát trién.

- Đôi với quá trình phát trién của từng sự vật, hiện tượng cần xác định một cách

cụ thé các giai đoạn của sự phát triên ay, chi ra đặc điểm nội dung của từng giai đoạn

dé từ đó có các biện pháp phù hợp thúc đây sự phát triển nêu sự phát trién ấy có lợi cho

con người và xã hội hoặc kìm hãm sự phát triển nếu sự phát triển dy đi ngược với lợi ích

của con người và xã hội.

- Khi vận dụng quan điểm phát triển cân phải tránh bệnh chủ quan duy ý chí,

nóng vội mong muốn phát triển nhanh chóng và ngay lập tức khi ma điều kiện chưa chín mudi.

- Khi vận dụng quan điểm phát trién, cần tránh bệnh bảo thủ, trì trệ khi điều kiện

chin mudi, nhưng không chịu thay đổi cái cũ, hình thành cái mới, cản trở sự phát trién

1.1.3 Quan điểm lịch sử - cụ thể: Nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của

phép biện chứng duy vật

Cùng với quan điểm toàn điện và quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử

-cụ thê là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng

duy vật, là sự bỗ sung quan trọng cho quan điểm toàn điện và quan điểm phát triển

Quan điềm lịch sử - cụ thé được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận là nguyên lý về mối

liên hệ phô bien và nguyên lý về sự phát triển

Mỗi sự vật, hiện tượng đều luôn trong quá trình vận động, phát trién, chuyén hóakhông ngừng Quá trình hình thành vận động phát trién, chuyên hóa cho đến diét vongcủa mọi sự vật, hiện tượng đều có những điểm riêng cụ thé khác nhau, điển ra trong một

giới hạn nhất định bao gồm những điều kiện hoàn cảnh không gian và thời gian

® V.I.Lênin: Toàn tap, Sđủ, 126 0.65

Trang 22

khác nhau, những múi liên hệ xác định của riêng no, vượt ra khỏi giới hạn đó thì sự vật,

hiện tượng không còn là nó mà đã trở thành cái khác Chính vì vậy, quan điềm lịch sử

-cụ thẻ yêu cau, dé nhận thức day đủ về sự vật, hiện tượng, phải đặt nó trong quá trình

hình thành vận động phát triển, chuyên hoá ở các hình thức biêu hiện với những bước

quanh co, những ngẫu nhiên gây tác động lên quá trình tồn tại của đối tượng trong

không gian và thời gian cụ thê; gan liên với điêu kiện, hoàn cảnh tôn tại cụ thê của nó.

Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, yêu cầu quan trọng nhất của quan điểm

lịch sử - cụ thê là biết phân tích tình hình cụ thê V.LLénin viết: “Xem xét mỗi van dé

theo quan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như

thé nào, hiện tượng đó đã trai qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào, và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó dé xem xét xem hiện nay nó đã trở thành như thé nao”.

Ban chat của quan điểm lịch sử - cụ thé là trong quá trình nhận thức vẻ sự vật,hiện tượng trong sự vận động chuyên hóa của nó, phải tái tạo lại được sự vận dong,phát triển, đời sống của chính nó Yêu cau là thông qua lăng kính của những ngẫu nhiên

lịch sử, những bước quanh co, thậm chí là gián đoạn tạm thời theo trình tự không gian

và thời gian phải tái tạo lại được chính sự vật, hiện tượng ấy

Quan điềm lịch sử - cụ thẻ yêu cầu phải nhận thức được phương thức ton tại của vật chất là sự vận động Sự vật, hiện tượng được hình thành, phát trién theo những

quy luật nhất định là do sự vận động Quan điểm lịch sử - cụ thé đỏi hỏi, muốn hiểu,

giải thích được những thuộc tính những mỗi liên hệ tất yếu, những đặc trưng về lượng

và về chất vốn có của sự vật, hiện tượng thì cần phải chỉ rõ được những giai đoạn cụ thể

mà nó đã trải qua trong quá trình phát triển; phải biết phân tích mỗi tình hình cụ thê

trong nhận thức và hoạt động thực tiễn

Quan điểm lịch sử - cụ thể còn yêu cầu phải chỉ ra được các quy luật khách quan quy định sự tồn tại, vận động phát triển của sự vật, hiện tượng và khả năng chuyên hóa thành sự vật, hiện tượng mới nhờ phủ định; chỉ ra rằng sự vật hiện tượng mới là sự

kế thừa của sự vật hiện tượng cũ thông qua phủ định của phủ định, là sự bảo tồn sự vật,

hiện tượng cũ đưới dang cải tiến, vượt bậc cho phù hợp với đối tượng mới Như vay,

dé nhận thức được ban chất của bất kỳ sự vật, hiện tượng giải thích được các đặc trưng

Trang 23

về lượng và về chất của sự vật hiện tượng thì phải chỉ ra được mối liên hệ khách quan,

tất yêu giữa các trạng thái lượng và chất, tạo nên lịch sử hình thành, phát triển của

sự vật, hiện tượng; tạo nên các quy luật quy định sự ton tại và chuyên hóa của nó,quy định giai đoạn phát triển này sang giai đoạn phát triển khác cho đến giai đoạnchín mudi và chuyền hóa thành trạng thái khác, hay thành các mặt đối lập của nó

Quan điểm lịch sử - cụ thé đỏi hỏi dé nhận thức đúng đắn bản chất của sự vat,

hiện tượng đẻ từ đó đưa ra được các định hướng đúng đắn cho hoạt động thực tiễn thì

cần phải xem xét sự vật, hiện tượng trong các mặt, các mỗi liên hệ cụ thê của sự vật,

hiện tượng đó trong quá trình hình thành, phát trién cũng như tiêu vong của nó.

Việc vận đụng quan điểm lịch sử - cụ thé trong nhận thức và thực tiên không cónghĩa là liệt kê và kết hợp các sự kiện riêng lẻ mô tả các sự kiện, mà can phai tai hién

lai các sự kiện, chi ra mỗi liên hệ nhân quả giữa các sự kiện, Khám phá ra quy luật và

phân tích ý nghĩa, vai trò của chúng dé tái hiện lịch sử

Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thé để nhận thức sự vật, hiện tượng là làm rõmỗi liên hệ, sự chuyên hóa, biến đôi của chúng theo thời gian, điều kiện, hoàn cảnh và

địa điểm tồn tại khác nhau của mỗi mặt, mỗi thuộc tính, đặc trưng của sự vật, hiện tượng

Trong nhận thức và thực tiễn phái vừa thấy được tính cụ thể, vừa thấy được cả quá trình

phát triển của sự vat, hiện tượng, đồng thời vừa tránh bệnh giáo điều chung chung vàvừa tránh tuyệt đối hóa tính cụ thẻ

1.2 Lý luận chung về Đoàn Thanh niên và công tác Đoàn Thanh niên

1.2.1 Khái niệm thanh niên và Doan thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

a Định nghĩa về thanh niên

Tùy theo cách tiếp cận, phương diện tiếp cận, phạm vi nghiên cứu, lĩnh vực

nghiên cứu ké cả điều kiện kinh tế - xã hội của từng quốc gia, dân tộc mà người ta có

nhiều cách khác nhau khi định nghĩa về thanh niên

Ở nước ta khi nói tới thanh niên là nói tới những người trẻ với sự năng động,

nhiệt huyết tỉnh thần tiên phong xung kích trên mọi mặt trận từ học tập lao động đến

tình nguyện vì cộng đồng, đây là lực lượng to lớn, quan trọng trong sự nghiệp xây dựng

Trang 24

Nw sa

và bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Theo Điều 1, luật Thanh niên (luật số

Š7/2020/QH14) được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV,

kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 16 tháng 06 năm 2020 và có hiệu lực thi hành ké từ ngày

01 tháng 01 năm 2021 quy định: “Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuôi đến

30 tuôi”.

Thanh niên là nhóm nhân khâu đặc thù, chiếm số đông trong dân cư, phân bố

dan xen trong các các giai tang, trong cơ cau xã hội và cơ cấu nghề nghiệp Thanh niên

không phải là một giai cấp nhưng lại chịu ảnh hưởng rất lớn từ các quan hệ giai cấp.

từ dư luận xã hội và lối sống cộng đồng Thanh niên là lực lượng to lớn, đang trong

giai đoạn phát triển cao ca về thé chất lẫn tinh than, tâm, sinh lí, trí tuệ, phẩm chat,

tình cảm lý tưởng sống Chính vì vậy thanh niên là lực lượng sản xuất quan trong,

là kho báu vô giá của từng quốc gia, đân tộc, là lực lượng tích cực tham gia xây dựng

và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội

b Khái niệm Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Khái niệm về Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh được nêu rõ trongĐiều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh được thông qua tại Đại hội đại biéutoàn quốc lần thứ XI Doan Thanh niên Cộng sàn Hồ Chí Minh ngày 13/12/2017,theo đó: “Doan Thanh niên Cộng sản Hỗ Chi Minh là tổ chính trị - xã hội của thanh niên

Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch H6 Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và

rèn luyện Doan bao gồm những thanh niên tiên tiến phan dau vì mục đích, lý tưởng

của Đảng là độc lập dan tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh,

dân chủ, công bằng van minh”.

1.2.2 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh

a Vị trí, vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hà Chí Minh

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh chính là đội dự bị tin cậy của Dang,

là trường học xã hội chủ nghĩa cho thanh niên Việt Nam Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh là thành viên của hệ thống chính trị hoạt động trong khuôn khô Hiến pháp

? Đoàn TNCS Hỏ Chí Minh: Điểu tệ Đoàn TNCS Ho Chi Minh (thông qua tại Đại hội Đoàn lần thứ XI, ngày 13

tháng 12 ndm 2017).

Trang 25

và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đoàn phối hợp với các

cơ quan Nhà nước, Mặt trận Tỏ quốc Việt Nam, các đoàn thẻ, tổ chức kinh tế, xã hội.các tập thé lao động và gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo và bảo vệ thanh thiểu nhi;

tô chức cho đoàn viên, thanh niên tích cực tham gia vào việc quản lý nhà nước, xã hội.

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chú, tập thê lãnh dao, cá nhân phụ trách Về cơ cấu tô chức, Doan được chia thành

04 cấp, bao gồm:

- Cấp Trung ương;

- Cấp tinh/thanh và tương đương;

- Cap quận, huyện và tương đương;

- Cấp cơ sở (bao gồm Đoàn cơ sở và Chi đoàn cơ sở).

DE cập đến vai trò, nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên Cộng sản, Lênin nêu rõ:

“Doan Thanh niên Cộng sản chính là trường học kế thừa cách mạng của các thé hệ ma

trên mọi phương diện, Doan là trường học của sự đoản kết, bảo vệ lợi ích của thế hệ trẻ, điều hành và quản lý, trưởng học giáo dục, dau tranh giai cấp hoạt động chính trị -

xã hội, đào tạo và tôi luyện the hệ trẻ; giáo dục thanh niên là nhiệm vụ trung tâm,

chỉ đạo mọi hoạt động của Đoàn “Phải làm thế nào để Đoàn Thanh niên giáo dục

mọi người từ khi họ còn nhỏ tuôi"Š

b Nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Là tô chức chính trị - xã hội của Thanh niên Việt Nam, Đoàn Thanh niên

Cộng san Hỗ Chí Minh can phải thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ trọng tâm sau:

Thứ nhất, đoàn kết, tập hợp rộng rãi các tầng lớp thanh niên Lênin đã từng nhắcchúng ta rằng: “Ding quên rằng sức mạnh của một tô chức Cách mang là ở số lượng

những mỗi liên hệ của nó” Với vai trò nòng cốt chính trị của mình Doan cần phải có

phương hướng, kế hoạch và hành động hiệu quả trong công tác đoàn kết tập hợpthanh niên, đây là bước quan trọng đề tạo nên tinh thần đoàn kết, sức mạnh của tô chức

* VL, Lênin: Tedn tap, tập 41, Nxb Tién hộ, Matxcova, 1997, tr.354

Trang 26

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tạo mỗi quan hệ khang khít, chặt chẽ với

quan chúng thanh niên Đoàn phải thực hiện tốt vai trò nòng cốt, định hướng chính trị

của mình trong tỏ chức hoạt động đối với các tô chức như: Hội Liên hiệp Thanh niênViệt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam, giáo dục hỗ trợ, giúp đỡ thanh niên Việt Nam

trở thành Đoản viên, Hội viên và tạo môi trường cho Đoản viên, Hội viên cùng nhau

học tập rèn luyện và phát trién, cùng nhau phan dau vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

Tỏ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dan chủ,

công băng và văn minh.

Thứ hai, giáo duc lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho đoàn viên thanh niên.

Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh là trường học xã hội chủ nghĩa cho thanh niênViệt Nam, nên Đoàn cần phải chú trọng đến nhiệm vụ giáo dục đối với đoàn viênthanh niên Giáo dục toàn điện dé đoàn viên thanh niên thực sự xứng đáng trở thành

người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, Bác Hồ và nhân dân để lại Trong đó.

cần chú trọng vào các mảng sau:

- Giáo dục về chính trị, tư tưởng Đoàn viên thanh niên cần phải được giáo dục

chính trị, tư tưởng đề có bản lĩnh chính trị, tư tưởng vững vàng, trung thành với Đảng.với chế độ, kiên định với chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở

Việt Nam.

- Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Chi nghĩa Mác - Lênin

và tư tưởng Hỗ Chí Minh là nên tảng tư tưởng kim chỉ nam cho mọi hành động của

Đảng ta Chính vì vậy, các cấp bộ Đoàn từ Trung ương đến cơ sở có nhiệm vụ giáo dục

dé đoản viên thanh niên thắm nhuan chủ nghĩa Mac - Lênin và tư tưởng Hỗ Chí Minh,

giúp cho đoàn viên thanh niên có cơ sở khoa học và cách mạng, có tri thức lý luận,

thé giới quan khoa học và nhân sinh quan đúng đắn.

- Giáo duc pháp luật, lý tưởng sống Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyên xãhội chủ nghĩa, Nhà nước, t6 chức, cá nhân, công din, hoạt động trong khuôn khỗ của

pháp luật, sông học tập và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, doan viên thanh niên

cũng không nằm ngoài nghĩa vụ đó Chính vì vậy, Tô chức đoàn cần thường xuyên

thực hiện công tác giáo dục pháp luật cho đoàn viên thanh niên dam bao cho doan viên

Trang 27

nN Ww

thanh niên có kiến thức pháp luật, không vi phạm pháp luật, trở thành những

“tuyên truyền viên” về pháp luật nhằm nâng cao kiến thức và tinh thần thượng tôn

pháp luật cho toàn dân Bên cạnh đó, với đặc thù là những người trẻ, đang trong

quá trình hình thành lý tưởng sống, định hướng các giá trị cho bản thân nên tổ chứcĐoàn có nhiệm vụ định hướng, giáo dục đoàn viên thanh niên xây dựng lý tưởng sống

và hướng tới các giá trị trong sáng lành mạnh tốt đẹp vì cộng đồng.

- Giáo dục về lòng yêu nước và truyền thong cách mạng Đoàn viên thanh niên

là những người kế tục sự nghiệp cách mang của Đảng, Bác Hỗ và nhân dan, Đoàn có

nhiệm vụ giáo dục cho họ về lòng yêu nước, truyền thông cách mạng anh hùng,

bat khuất, kiên trung của dân tộc, giúp đoàn viên thanh niên tự hào, vững tin và tiếp bước chủ nghĩa anh hùng vững bước trên con đường độc lập dân tộc gắn liên với

chủ nghĩa xã hội.

Thứ ba, tô chức cho đoàn viên thanh niên tham gia vào các chương trìnhhành động cách mạng Nhiệm vụ giáo dục của tô chức Đoàn đối với đoàn viên,thanh niên không phải chỉ thông qua lời nói lý luận suông mà cần phải có nhữngchương trình, hành động cụ thé, gin với thực tiễn, tạo điều kiện, môi trường cho các

đoàn viên, thanh niên vận dụng những gì được học trong tỏ chức Đoàn vào thực tiễn cuộc sống nhằm nhất quán về quan điểm "nói đi đôi với làm”, “học đi đôi với hành" Tạo điều kiện dé đoàn viên, thanh niên rèn luyện trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước thông qua các hoạt động tham gia xây dung, phát trién kinh tế chính trị.

văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh

Thư tư, phụ trách Đội Thiếu niên Tiên phong Hồ Chí Minh và bảo vệ chăm sóc.

giáo dục thanh thiếu nhỉ Điều lệ Đội Thiéu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nêu rõ:

“Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tô chức của thiếu nhi Việt Nam do

Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, Đoàn Thanh niênCộng sản Hỗ Chí Minh phụ trách"”” Đoàn có trách nhiệm đảo tao, phân công cán bộ có

năng lực, tâm huyết phụ trách công tác thiểu nhi, định hướng chương trình công tác của

Đội, định hướng, giáo dục thiếu nhi học tập và thực hiện Š điều Bác Hồ đạy, giáo dục

” Đoàn TNCS H6 Chi Minh: Diéu lệ Đội TNTP Hỗ Chí Minh, 2018

Trang 28

rèn luyện thiếu nhi về lòng yêu nước, về đạo đức, lỗi sóng, tác phong tinh than ky luật.

về thâm mỹ, thé chat và các kỹ năng can thiết trong cuộc sống

Đoàn có nhiệm vụ huy động mọi nguồn lực bên trong lan bên ngoài dé chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, chăm sóc sức khỏe cho thiếu nhi, đặc biệt là thiếu nhi thuộc điện dân tộc thiêu số, vùng sâu vùng xa, gia đình khó khăn.

Đoàn có trách nhiệm tô chức các hoạt động vui chơi, sinh hoạt gắn liền với

học tập giúp cho thiểu nhỉ có cơ hội phát triển toàn điện

Đoàn cần phải tích cực, chủ động trong việc thực hiện và giám sát việc thực hiện

Luật Trẻ em 2016, có hành động cụ thê, hiệu quả dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

Đoàn có nhiệm vụ tuyên truyền, quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết,

chu chương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đây mạnh giáo dục

chính trị, tư tướng cho đoàn viên thanh niên, đầu tranh bảo vệ cương lĩnh chính trị vàđường lối của Đảng tạo cơ hội cho đoàn viên thanh niên tham gia góp ý xây dựngĐảng, xây đựng chính quyền, đầu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực, tự điển biến,

tự chuyên hóa với những hình thức phù hợp với đoàn viên thanh niên

Đoàn có nhiệm vụ phát hiện, bồi đưỡng đoàn viên, thanh niên trở thành đoàn viên

ưu tú và giới thiệu cho Dang xem xét kết nạp, làm tốt công tác phát trién Dang.

1.2.3 Khái quát về công tác Đoàn tại các trường đại học, cao đắng ở

Việt Nam hiện nay

Theo thông kê đến năm 2020, Việt Nam có 236 trường đại học và 244 trường

cao đăng trên toàn quốc Đoản Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có sự gắn bó

mật thiết với đoàn viên, thanh niên, sinh viên tại các trường đại học, cao đăng trên

cả nước Đây là đối tượng thanh niên có trí thức, là nguồn nhân lực chất lượng cao trong

Trang 29

tương lai, tô chức Doan cần có định hướng xây dựng chương trình, nội dung hoạt động

phù hợp, gắn liên với quyên lợi và sự trưởng thành, phát triển của đối tượng này

Các mảng nội dung trọng tâm trong công tác Đoàn và phong trảo thanh niên như:

giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục pháp luật, nghiên cứu khoa học, các hoạt động

xung kích, tình nguyện vì cộng đồng, lập thân lập nghiệp, công tác quốc tế thanh niên,

đều có sự liên quan mật thiệt đên doi tượng đoàn viên thanh niên là sinh viên.

Có thé nói tô chức Doan khu vực trường học, đặc biệt là các trường đại học, cao đăng là một bộ phận vô cùng quan trọng của Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hỗ Chí Minh, là nơi tập hợp đông đảo lực lượng đoàn viên, thanh niên tinh nhué,

có tri thức, có tư tưởng chính trị vững vàng, góp phần quan trọng vào sự thành công của

công tác Doan và phong trào thanh niên toàn quốc

Riêng tại Thành phố Hỗ Chí Minh, tính đến năm 2023, Thành Doan Thành phố

Hỗ Chi Minh có 117 cơ sở Doan trực thuộc, trong đó có 58 cơ sở Doan tại các trường

đại học, cao đăng trên địa bàn thành pho với tông số 355.532 đoàn viên thanh niên đangcông tác, học tập và sinh hoạt.

Khang định lịch sử truyền thong hào hùng lâu đời của các thé hệ đi trước,

đồng thời khang định giá trị của tô chức Doan tại Thành phố mang tên Bác, trong nhiều

năm liền Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh luôn tiên phong di đầu, mạnh dan

sang tạo trong moi mặt công tic, xây dựng công tác Doan va phong trao thanh niên

vững mạnh, góp phân thiết thực xây dựng Thành pho Hồ Chí Minh văn minh, hiện đại

nghĩa tinh.

Trang 30

KẾT LUẬN CHUONG 1

Ở chương này, trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin về phép biện chứng duy vật

nói chung và hai nguyên lý cơ bản phép biện chứng duy vật nói riêng, tác giả đã

khái quát nội dung cơ bản của quan điểm lịch sử - cụ thé, trình bày một cách day đủ

cơ sở lý luận của quan điểm lịch sử - cụ thẻ, nội dung của quan điểm lịch sử - cụ thể với

vai trò là một nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật.

Bên cạnh đó, tác giả cũng đã khái quát lý luận chung vẻ Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh, bao gồm: khái niệm về thanh niên, khái niệm về Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong đó, tác giả trình bày chỉ tiết về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của tô chức chính trị - xã hội quan trọng này Ngoài ra, nhằm cụ thé hóa nội dung

nghiên cứu tác giả đã có những giới thiệu đôi nét về công tác Doan tại các trườngDai học cao đăng, đưa ra những số liệu tổ chức cụ thé của Thanh Doan Thanh phố

Hỗ Chi Minh dé từ đó cho thấy tam quan trọng của tô chức Đoàn khu vực trường học.

đặc biệt là tại các trường đại học, cao đẳng

Với những nội dung trên, chương | là cơ sở lý luận quan trọng dé tác giả tiếp tục

nghiên cứu chương 2, phân tích thực trạng công tác Đoàn tại Trường Đại học Sư phạm

Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó có day đủ cơ sở dé dé xuất giải pháp, kiến nghị theo

hướng vận dụng quan điểm lich sử - cụ thé nhằm nâng cao chất lượng công tác Đoàn tại Trường Dai học Sư phạm Thành phố H6 Chí Minh.

Trang 31

CHƯƠNG 2 QUAN DIEM LICH SỬ - CỤ THE VỚI CÔNG TAC DOAN TẠI TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH HIỆN NAY

2.1 Khái quát về Đoàn Thanh niên và thực trạng công tác Đoàn tại Trường

Dai học Sư phạm Thành phố Hé Chí Minh

Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày

27/10/1976 theo quyết định số 426/TT g của Thủ tướng Chính phủ Tiên thân của Trường

là Dai học Sư phạm Sai Gòn, được thành lập vào năm 1957, Năm 1995, Trường là

thành viên của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh Nam 1999, Chính phủ đãquyết định tách trường khỏi Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, để xây dựngTrưởng Đại học Sư phạm trọng điểm ở phía Nam Hiện nay, Trường Đại học Sư phạmThành phó Hỗ Chí Minh là một trong 19 trường Đại học trọng điểm Quốc gia và là một

trong hai trường Đại học Sư phạm trọng điểm của cả nước, đóng vai trò nòng cốt, đi đầu

trong dao tao giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ở phía Nam.

Bên cạnh các đơn vị trực thuộc như: các khoa, phòng ban chức năng, trung tâm,

viện và các đơn vị trực thuộc tương đương, Trường Đại học Sư phạm Thành phố

Hỗ Chí Minh còn có t6 chức Đoàn Thanh niên Cộng sản H6 Chí Minh Trường Đại hoc

Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh với lịch sử hình thành lâu đời, giàu truyền thongtốt đẹp hệ thống tô chức chuyên nghiệp, đông đảo đoàn viên, đã và đang có nhiềuđóng góp quan trọng cho sự phát triển của Nha trưởng

2.1.1 Khái quát về Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, TrườngĐại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

a Lịch sử hình thành

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh Trường Đại học Sư phạm Thành pho

Hỗ Chí Minh (Đoàn Trường) được thành lập vào tháng 12 nam 1976 (chi sau 02 tháng

thành lập Trường) đến nay đã trải qua 20 kỳ đại hội Hiện nay, Đoàn Trường hiện có13.746 đoàn viên (tính đến tháng 04 năm 2023) với 24 cơ sở Đoàn trực thuộc bao gồm:

22 Đoàn Khoa, 01 Doan Khối Viên chức và 01 Đoàn Trường Trung học Thực hành.Ban Chap hành Doan Trường nhiệm kỳ XX (2022-2024) có 27 đồng chí, do đồng chí

Nguyễn Vũ Hoài An lam Bi thư.

Trang 32

Dưới sự lãnh đạo từ Thành Đoàn Thanh phố Hỗ Chí Minh và Đảng bộ Trường,

Đoàn Trường đã tích cực, tiên phong đi đầu trên mọi mặt tran, thực sự trở thànhngười bạn đồng hành của Doan viên, thanh niên, sinh viên Trường Đại học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh

b Cơ cấu tổ chức

Đoàn Trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chi Minh là đơn vị trực thuộc

Thành Doan Thành phô Hồ Chí Minh, đặt đưới sự lãnh đạo trực tiếp của Thanh Doan

Thành phô Hỗ Chí Minh ngoài ra còn có sự lãnh đạo trực tiếp của cấp ủy cùng cấp là

Đảng ủy Trường Đại học Sư phạm Thành phó Hỗ Chí Minh

Hiện nay Đoàn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh được

- Thứ ba, cấp Chi đoàn, bao gòm: 393 Chi đoàn, đây là tổ chức tế bào của

Đoàn Trường, là hạt nhân nòng cốt trong việc đoàn kết, tập hợp đoàn viên, thanh niên

trong Nha trường.

Tính tới thời điểm hiện nay (năm học 2022-2023) Doan Trường đã trải qua 20

kỳ đại hội Tại Dai hội đại biểu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh TrườngĐại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2022-2024 đã bau ra

Ban Chap hành Doan Trường với 27 dong chi, trong đó bao gồm: 01 đồng chi Bí thư,

03 đồng chí Phó Bí thư, 09 đồng chí trong Ban Thường vụ Đoàn Trường.

Ban Chap Hanh Doan Trường khóa XX là cơ quan lãnh đạo công tác Doan va

phong trào thanh niên của nhà trường khóa XX nhiệm kỳ 2022-2024, có trách nhiệm

lãnh đạo thực hiện thăng lợi Nghị quyết Đại hội Đại hội đại biểu Doan Trường lần thứ

XX nhiệm kỳ 2022-2024 góp phan thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Dang,

Đại hội Đoàn các cấp Có trách nhiệm tham mưu với Đảng ủy, Ban Giám hiệu về các

Trang 33

chủ trương chiến lược phát triển nhà trường, tuyên truyền giáo dục đường lối.

chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đến đoàn viên, thanh niên,tiên phong đi đầu trong giáo dục chính trị, tư tưởng, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của

đoàn viên thanh niên và tạo môi trường cho đoàn viên, thanh niên được phat biéu các

quan điểm, ý kiến đóng góp xây dựng Nhà Trường và Đoàn Trường, tạo điều kiện đẻ

đoàn viên, thanh niên phát triên toàn diện vừa “hong”, vừa “chuyên”.

Bang 2.1 Bảng thống kê số liệu tổ chức Doan TNCS Hồ Chi Minh TrườngDai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 5 năm học (2018-2022)

Số liệu tô chức

STT( Nămhọẹc | sá tượng Đoàn Số lượng Số lượng

cơ sử Chỉ đoàn đoàn viên

2018 - 2019 373 11.884

2022 - 2023 |

(Thống kê từ báo cáo số liệu tô chức các năm học từ 2018-2019 đến 2022-2023 của

Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh)

Z ae a

c Cac moi quan hé

Thứ nhất, moi quan hệ giữa Đoàn Trường với Dang ủy Trường và Thanh Doan

Thành phố Ho Chí Minh

Dựa theo cấu trúc ngành dọc, Đoàn Trưởng Đại học Sư phạm Thành pho

Hồ Chí Minh là đơn vị trực thuộc Thanh Doan Thanh phố H6 Chí Minh, do Thành Đoàn

Thành phố Hỗ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo Đồng thời, Doan Trường đặt dưới sự

Trang 34

lãnh đạo của Dang ủy Trường Đại học Sư phạm Thanh phô Hồ Chí Minh, Đoàn Trường

có trách nhiệm:

- Báo cáo, xin ý kiến chi đạo từ Ban Thường vụ Thành Doan va Dang ủy Trường

trong việc xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động công tác Đoàn và phong trào

thanh niên.

- Tham mưu đóng góp ý kiến xây dựng Nghị quyết và tổ chức thực hiện

thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Thành Đoàn, Nghị quyết Đảng bộ Trường đặc biệt

là những nội dung liên quan đến thanh niên

- Tham mưu xây dựng chủ trương, chiến lược phát triển nhà trường, đặc biệt là

những nội dung liên quan đến phát triển đoàn viên, thanh niên gắn với quyền và lợi ích

hợp pháp của đoàn viên, thanh niên.

- Xây dựng Doan Trường vững mạnh, góp phản vào sự phát triển vững mạnh

mạnh của nha trường.

Thứ hai, mỗi quan hệ giữa Đoàn Trường và Hội Sinh viên Việt Nam Trường

Giữa Đoàn Trường và Hội Sinh viên Trường có mỗi quan hệ gắn bó chặt chẽ, sâu

sắc, trong đó:

- Đoàn Trường giữ vai trò định hướng, nòng cốt chính trị đối với Hội Sinh viênViệt Nam Trường, định hướng việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động gắn vớiquyền lợi của sinh viên, tạo môi trường cho sinh viên học tập và rèn luyện

- Doan Trường và Hội Sinh viên Trường thường xuyên phối hợp liên tịch tổ chức

các chương trình, hoạt động gắn với nhu cầu của đoàn viên, thanh niên và sinh viên

- Đoàn Trường thường xuyên phát hiện và giới thiệu cán bộ có năng lực tham gia

giữ các vị trí thường trực trong tô chức Hội

Thứ ba, mỗi liên hệ giữa Doan Trường với Ủy ban kiểm tra Đoàn Trường.

- Nhân sự tham gia Ủy ban kiểm tra Đoàn Trường do Ban Chấp hành ĐoànTrường dé xuất, giới thiệu và trình Ban Thường vụ Thanh Doan công nhận Nhiệm ky

của Ủy ban Kiểm tra Đoàn Trường theo nhiệm kỳ của Ban Chấp hành Đoàn Trường.

Trang 35

số lượng Ủy viên Ban Chấp hành tham gia Ủy ban kiểm tra không được vượt quá

một phan hai (1/2) Việc rút tên khỏi danh sách Uy ban Kiém tra Đoàn Trường phải doBan Chấp hành Đoàn Trường quyết định và báo cáo lên Ban Thường vụ Thành Đoàn

thông qua Uy ban Kiểm tra Thanh Đoàn

- Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Đoàn Trường phối hợp với các đơn vị có liên quan giải quyết những đơn thư khiếu nai, tố cáo của đoàn viên, thanh niên theo

dé nghị của Uy ban Kiểm tra Đoàn Trường

- Các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hanh Doan Trường chịu sự giám sát của

Ủy ban Kiểm tra Đoàn Trường trong việc thực hiện chú trương, Nghị quyết và quy định

của Doàn.

- Uy ban Kiểm tra chịu sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Đoàn Trường, sự chỉ đạotrực tiếp, thường xuyên của Ban Thường vụ Doan Trường và Ủy ban Kiểm tra Thành

Doan Thanh phố Hồ Chí Minh.

Thứ tư, moi liên hệ với các Doan cơ Sở trực thuộc

- Đỗi với các Doan cơ sở trực thuộc, Đoản Trường giữ vai trò lãnh đạo, chỉ đạo

xuyên suốt, toàn diện trong việc thực hiện công tác Đoàn và phong trào thanh niên

cap Trường và cấp cơ sở

- Kiểm tra kết quả thực hiện công tác Doan và phong trào thanh niên của cơ sở theo định kỳ hoặc đột xuất khi can thiết.

`- Nhân sự tham gia Ban Chấp hành Doan cơ sở phải được Ban Chấp hành

Đoàn Trường chuẩn y

Thứ năm, đối với các đơn vị trong khác trong Nhà trưởng.

- Ban Chấp hành Đoàn Trường có sự liên kết, phối hợp với các đơn vị liên quan

trong Trường dé giải quyết các van dé liên quan đến công tác Doan và phong trào

thanh niên, thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và những nhiệm vụ của

Đảng ủy và Ban Giám hiệu, Đoàn cấp trên giao phó

Trang 36

- Ban Chấp hành Doan Trường thường xuyên liên hệ và phối hợp với các đơn vị

liên quan dé tạo điều kiện thuận lợi cho Đoàn - Hội Trường và Đoàn - Hội cấp Cơ Sở

thực hiện có hiệu quả công tác Doan va phong trào thanh niên, cũng như công tác Hội

và phong trào sinh viên.

2.1.2 Thực trạng công tác Đoàn tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố

Hỗ Chí Minh hiện nay

Với truyền thông lịch sử lâu đời, tính đặc thù là tổ chức Doan tại trường Sư phạm

trọng điểm quốc gia, cộng với tinh thần tiên phong, xung kích và qua quá trình

hình thành và phát triển, Đoàn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã

đạt được nhiều thành tựu nỗi bật Bên cạnh đó, do nhiều yếu 16 tác động từ nguồn lực

cơ sở vật chất đến năng lực công tác của đội ngũ cán bộ hay những tác động từ bối cảnh

thời đại v.v đã đặt ra một số hạn chế trong công tac Doan và phong trào thanh niên của Đoàn Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

a Những thành tựu nỗi bật

Với truyền thống lâu đời, chất lượng hoạt động nôi bật, nhiều năm liền

Đoàn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã xuất sắc dẫn đầu trong

công tác Doan và Phong trào thanh niên Thành phố.

Trong văn kiện Đại hội đại biéu Doan Thanh niên C Ong san Hỗ Chi Minh TrườngĐại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chi Minh đã báo cáo chỉ tiết về công tác Doan và

phong trào thanh niên nhiệm kỳ 2019-2022.

* Tiếp tục đổi mới, tăng cường công tác giáo ducThứ nhất, tập trung thực hiện hiệu qua Chi thị 05-CT/TW và Chỉ thị 42-CT/TW

Đoàn Trường chủ trương đổi mới phương thức tô chức việc học tập tư tưởng,

đạo đức và phong cách Hỗ Chí Minh theo hướng gắn với việc *Xây dựng các giá trị mẫu hình thanh niên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh” va Chương trình “Perfect Student’; lấy danh hiệu “Viên chức trẻ giỏi, thân thiện”,

“Nhà giáo trẻ tiêu biéu”, “Sinh viên 5 tốt”, “Học sinh 3 tốt” là hạt nhân phong trào của

việc triển khai việc thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW.

Trang 37

Trong nhiệm kỳ, Ban Thường vụ Đoàn Trường tiên hành sơ kết 5 năm việcthực hiện Chi thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị từ cấp cơ sở đến cấp Trường, qua đó đãnhân rộng các mô hình hiệu qua từ cấp cơ sở; chú trọng việc giới thiệu, bình chọn,tuyên dương và nhân rộng các tập thé và cá nhân tiêu biêu làm theo lời Bác Cụ thẻ:

- Doan viên là học sinh lay phong trào “Khi tôi 18” làm trọng tâm hoạt động.

Doan Trường Trung học Thực hành tô chức các hoạt động tạo môi trường rèn luyện

giúp đoàn viên phan dau đạt danh hiệu “Học sinh 3 tốt”

- Đoàn viên là Sinh viên lấy phong trao “Sinh viên 5 tốt" làm định hướng

hành động Trong đó, chú trọng đến việc rèn luyện phâm chất năng lực của giáo viêntheo định hướng của chương trình Giáo đục phô thông 2018, trang bị các kỹ năngnghề nghiệp ngoại ngữ tin học và các kỹ năng phục vu cho việc học tập thực tập vàrèn luyện trong cuộc sống

- Doan viên là Viên chức lấy phong trào “3 trách nhiệm” và cuộc vận động

“Nhà giáo trẻ tiêu biểu” làm tiêu chí rèn luyện, tập trung vào công tác hỗ trợ học sinh,

sinh viên nghiên cứu khoa học, phương pháp học tập công tác cải cách hành chính,

góp phan phát trién nhà trường bên vững

Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ Doan, Hội lay việc “Xay dựng phong cách cán bộ Đoàn, Hội Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh” làm mục tiêu phan dau

và rèn luyện, trong đó chú trọng bồi đưỡng kiến thức, nghiệp vụ công tác

100% Đoàn cơ sở tô chức tốt cho mỗi đoàn viên đăng ký và thực hiện 01 phần

việc học tập và làm theo Bác gắn với việc thực hiện chương trình rèn luyện đoàn viên;

01 công trình, phần việc làm theo lời Bác cấp cơ sở Kết quả thu được với nhiều

công trình, phần việc gắn với chuyên môn, nhiều sản phẩm thiết thực với nhu cau

thực tế của đoàn viên, sinh viên tại đơn vị.

Trong nhiệm kỳ, Đoàn Trường đã tận dụng tối đa hệ thống cơ sở vật chấthiện đại của Trường để nâng cao hiệu quả việc học tập các chuyên đẻ vẻ “Học tập và

làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" Đoàn Trưởng chủ động

xây dựng Không gian trực tuyến “Tudi trẻ Trường Đại học Sư phạm với Bác HO” qua

Trang 38

đó lan toa những giá trị về cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hỗ Chí Minh đến đoàn viên,

thanh niên đơn vị.

Thứ hai, chú trọng công tác giáo duc chính trị tư tưởng.

Các hoạt động giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đượcBan Thường vụ Doan Trường đầu tư, nâng cao chất lượng đôi mới vẻ hình thức

triển khai theo hướng gắn với thực tiễn học tập công tác của từng đối tượng đoàn viên,

thanh niên Định kỳ hàng năm Ban Thường vụ Đoàn trường tỏ chức các lớp chuyên đề

cho cán bộ Đoàn - Hội các cấp, đoản viên, thanh niên trong việc tô chức học tập

quán triệt chỉ thị 05-CT/TW theo những phương thức sáng tạo, hướng đến hiệu qua,

gân gũi với đoàn viên, thanh niên.

Trong nhiệm kỳ 2019-2022, Đoàn Trường đã xây dựng Chương trình hành động

cách mạng của đoàn viên, thanh niên Trường góp phân thực hiện Nghị quyết Đại hội

Dang bộ Trường nhiệm ky 2020-2025, Dai hội Dang bộ khối Dại học, Cao đăng

nhiệm kỳ 2020-2025, Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X và Đại hội

toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Mỗi đoàn cơ sở đều tô chức ít nhất 01 sản phẩm về giáo dục chính trị, tư tưởng.giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin cho đoàn viên, thanh niên tại đơn vị Trong đó có thé

kể đến như:

+ Bộ infographic về Dang Cộng sản Việt Nam (Doan khoa Giáo dục Chính trị);

+ Cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp Chủ tịch Hỗ Chí Minh (Đoàn khoa Giáo dục Quốc phòng);

+ Cuộc thi viết “Thang Năm rực rỡ tên Người” (Doan khoa Tâm lý hoc);

+ Các nhiệm kỳ của Quốc hội Việt Nam (Đoàn khoa Vật If);

+ Lịch sử Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh (Đoàn khoa Hóa học).

Định kỳ trong mỗi năm học, Ban Thường vụ Doan Trường tô chức “Hội thi

tìm hiểu các môn khoa học Mác - Lênin vả tư tưởng Hỗ Chí Minh” cho đoàn viên,

Trang 39

thanh niên tham gia Kết quả thu được tông cộng đã thu hút gần 12.989 lượt thí sinh

đăng ký tham gia các phan thi cá nhân và 245 đội dự thi phan đồng đội

Các hoạt động giáo dục chính trị tư tướng nhan các ngày lễ lớn, các đợt sinh hoạt

chính trị cao diém được tô chức với hình thức và nội dung phong phú, đa dang

Trong nhiệm kỳ, Đoàn Trường da dang các hoạt động gin với Chỉ thị số

19-CT/TU ngày 19/10/2018 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và

kênh rạch vì Thanh phó sạch và giảm ngập nước” từ đó góp phan nâng cao ý thứcbao vệ môi trường của đoàn viên, thanh niên Có thé kẻ đến những hoạt động nồi bật

trong nhiệm kỳ như: Tập huấn Rác thái nhựa, cuộc thi thiết kế video clip hướng ứng

chủ dé “Sống xanh", Tô chức đội hình “Bao vệ môi trường", tô chức Lễ mit-tinh

Hưởng ứng Ngày môi trưởng, Cuộc thi vẻ thiết kế thời trang từ vật liệu tái chế, Hội thi

*Sinh viên HCMUE với môi trường” Hội thi *Góc làm việc xanh” hoạt động “Đôi rác

lay cây xanh", hoạt động “Thu gom pin cũ" thu hút hơn 9.830 lượt đoàn viên,

thanh niên hướng ứng.

Đoàn Trường tập trung trién khai việc học va thi “Cac bài lý luận cho đoàn viên”

trên nên tảng ICT, thu hút đông đảo đoàn viên tham gia Ban Thường vụ Doan Trường

thường xuyên cập nhật nội dung Các bài Lý luận chính trị gan với những sự kiện

chính trị quan trong trong mỗi năm học và các chiến lược, chính sách có ảnh hưởng đến

đoàn viên, thanh niên.

Hoạt động của Cau lạc bộ Lý luận trẻ được đầu tư, nâng cao chất lượng tổ chức

theo hướng đa dạng, phong phú vẻ hình thức và có tính thực tiễn gắn với các sự kiện

chính trị xã hội.

Ban Thường vụ Đoàn Trường chủ động tỏ chức các hoạt động nhằm nắm bắt

du luận trong thanh nién Trong nhiệm kỳ, đã có 96 diễn đàn “Nghe thanh niên nói,nói thanh niên nghe” cấp cơ sở và 06 điển đàn cấp Trường được tô chức theo hình thức

trực tiếp và trực tuyến góp phần giải đáp các thắc mắc của đoàn viên, thanh niên về

các vấn đề liên quan đến công tác học tập và rèn luyện Nội dung trọng tâm chủ yếu

liên quan đến nhu cầu chính đáng của sinh viên như cơ sở vật chất, điều kiện học tập.

Trang 40

nguồn học liệu, công tác hỗ trợ sinh viên, các cải tiễn cơ sở vật chất của nhà trường

Từ đó, Ban Thường vụ Đoàn Trường tham mưu cho lãnh đạo Trường cải tiến.Trong nhiệm kỳ, 100% Đoàn cơ sở định kỳ chú động tô chức giao ban với Bí thưChi đoàn theo hình thức phù hợp 01 tháng/lần dé nắm bắt dư luận, tâm tu, suy nghĩ củasinh viên Đoàn Trường định kỳ tô chức chương trình cán bộ Đoàn, Hội chủ chốt và

đoàn viên tiêu tiêu đôi thoại với lãnh đạo Trường.

Hoạt động tuyên truyền về biển đảo dé thực hiện chương trình hành động

“Hanh trình sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh với biên đảo

quê hương” được Ban Thường vụ Đoàn Trường và Đoàn cơ sở đầu tư đa dạng vẻnội dung, phong phú về hình thức, kết hợp của hoạt động thực tế và tuyên truyền trênkhông gian mang Đoàn Trường ling ghép sinh hoạt tình hình Biên Đảo trong các đợttập huan chủ chốt Doan cơ sở phát động thiết kế bộ infogracphic về các đảo tiền tiêu

của Việt Nam, chuỗi video clip tìm hiểu về cuộc sông người lính đảo Tô chức giao lưu

với bộ đội biên phòng đang đóng quân tai các cửa sông, cửa bién, thu hút sự quan tâm

của hơn 10.000 lượt đoàn viên, thanh niên.

Thứ ba, công tác giáo duc pháp luật.

Công tác giáo dục pháp luật thông qua các Hội thi, cuộc thi, đợt hoạt động

cao điểm và các hoạt động giáo dục pháp luật định kỳ tiếp tục được Đoàn Trường vàcác cơ sở Đoàn tập trung triển khai tập trung gắn các luật mới của Quốc Hội có hiệu lực

trong giai đoạn 2019-2022 (gồm có: Luật Thanh niên Luật bau cử đại biêu Quốc hội và

Hội đồng nhân dân các cấp, Luật An toàn giao thông, Luật sở hữu trí tuệ, Bộ quy tắc

ứng xử trên mạng xã hội, Nghị định 17/2021/NĐ-CP, Nghị định 115/2020/NĐ-CP,

Nghị định 116/2020/NĐ-CP, Nghị định 123/2021/NĐ-CP), các luật liên quan đến

chuyên ngành học, các quy định mới của ngành giáo duc, nội quy, quy chế đảo tạo của nhà trường Các hoạt động tìm hiểu pháp luật được đầu tư hình thức mới la, sang tạo ở cấp Trường và các Doan cơ sở, một số hoạt động nỗi bật có thẻ kẻ đến như:

+ Tìm hiểu Luật trẻ em trên ứng dụng YouthHCMUE (Đoàn khoa Giáo dục

À3

Mam non);

Ngày đăng: 12/01/2025, 09:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bang 2.1. Bảng thống kê số liệu tổ chức Doan TNCS Hồ Chi Minh Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 5 năm học (2018-2022) - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể trong công tác đoàn tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
ang 2.1. Bảng thống kê số liệu tổ chức Doan TNCS Hồ Chi Minh Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 5 năm học (2018-2022) (Trang 33)
Bảng 2.4. Kết quả phân tích chất lượng Đoàn cơ sở giai đoạn 2018-2022 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể trong công tác đoàn tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Bảng 2.4. Kết quả phân tích chất lượng Đoàn cơ sở giai đoạn 2018-2022 (Trang 67)
Hình thức đa dạng, phong phú, - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể trong công tác đoàn tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Hình th ức đa dạng, phong phú, (Trang 74)
Hình thức tổ chức các hoạt động - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể trong công tác đoàn tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Hình th ức tổ chức các hoạt động (Trang 76)
Hình thức đa dạng, phong phú, - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể trong công tác đoàn tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Hình th ức đa dạng, phong phú, (Trang 92)
Hình thức tô chức các hoạt động - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể trong công tác đoàn tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Hình th ức tô chức các hoạt động (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN