Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, ông cha ta cũng đã đúc kết được kinh nghiệm quí báu là ; “ Nước lấy dan làm gốc", Đối với những người cẩm quyển, những người lãn
Trang 1i £& bf.
BỘ GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA : GIAO DỤC - CHÍNH TRI
HUỲNH TẤN TUẤN
MỐI QUAN HỆ GIỮA DANG VA DAN
TRONG TU TUGNG HO CHi MINH
LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
CHUYÊN NGÀNH: TU TƯỞNG 86 Cal Mi
Người hướng dẫn khoa hoc: Ths.Luong Van Tam
THU-VIEN
Ti ưa rỊ ea} Hàng es PM teers
Te _ ce ne Pat es
Thành phé Hé Chí Minh
Nam 2001
Trang 2Sau mgt thai gian nghign atu od thựa hign, em đã hồn thành luän
van tết nghizh ada mink voi di tài ` MỐI QUAN HỆ Gila DANG Và DAN TRONG TU TƯỞNG HO CHÍ HINH”.
Trong quá trinh thue Biện, em đã nhận được vat nhiều sự quan tam
hd trợ từ phia eda thầu 2d fa gidng viền trong khoa va ede ban sink viên
áng lớp Pao bist la sự lướng dẫn va ep dé tan tink ola thầu Luong Van Tam Vhe vdy em mới od thé hồn thanh luận tan tốt nghi£b của
Em xin duge gui đến thầu Ltomg (Van Tam, qué thay cổ củng be
ban [xt sâm ơn chan thank oa sâu ida nhất,
ast fan nda em xin tran trọng adm cm.
Sinh viên
Majnh Fin Fudn
QQ <4 <4 <4 4” <4 <4 <4 <4 <4 <
Trang 3RUAN GET CUA GIAO OFTEN
eee ee
Giáo viên đọc duyệt
= \
Trang 4De tac tất
MUC LUC
PHAN MO BẦU RR re ee er et ee eT eT
CHUONG 01 : QUAN — CỦA tổ CHÍ MINH ve shi vA shia
1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân coi
1.1.2 Những quan niệm về dân trong lịch sỬ -.-¿
1.1.3 Quan niệm của Hỗ Chi Minh về dãn -. - Seo1.2 Quan niệm của Hổ Chí Minh về đẳng - cocccccccccccccec se, TÚ
1.2.1 Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về dang cộng sản 10
1.2.2 Quan niệm của Hỗ Chí Minh về đẳng -2ccccccccccvcve HH
CHƯƠNG 02 : NỘI DUNG CHỦ YEU CUA MỐI QUAN HỆ GIỮA DANG VA DÂN TRONG TU
TƯỞNG HO CHÍ MINH
02.0000 18 ĐH Qá1x610220460a0460064A8-Enduecgsdeiliosasuadgdanudea Hạ
2.2.3 Đảng cẩm quyền dam là chủ ácccse-u TỔ
2.3 Mối quan hệ mật thiết giữa vii và dân là nhân sins trong tạo nên sức
mạnh cho Đẳng iSpy Ga adi gna ana NN ada ncaa TO
HƯƠNG 03 : hen TRẠNG Mối QUAN HỆ si St tả tủ ‘i đặt số GIẢI PHÁP
NHẰM TANG CƯỜNG MỖI QUAN HỆ GIỮA DAN VỚI BANG
3.1 Thực trạng mới quan hệ giữa Đảng với dân S1 EESEEkrSrkrsrressrrs+rrssrsrsra 24 3.2 Nguyên nhân của tình trạng suy yếu mối quan hệ giữa Dang và dân 26
3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ giữa dân với Đẳng trong giai
đogn hỈỆN eae ices c0 00c G0 010064 6001261506 1880006 Qu0 006610 nay 046014a156k1EupcláAciSá dán vail 1ï |
TÀI LIEU THAM KHẢO - S0 222220212 TIẾ
co th CA oll
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN “hang |
Trang 5EX các tất xgtuA
PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“Dan là gốc của nước” là một quan điểm tiến bộ đã có từ hơn 2000 năm
trước đây trong tư tưởng triết học phương Đông Trong lịch sử dựng nước và giữ
nước của dân tộc Việt Nam, ông cha ta cũng đã đúc kết được kinh nghiệm quí
báu là ; “ Nước lấy dan làm gốc", Đối với những người cẩm quyển, những
người lãnh đạo đất nước thì có dân là có tất cả, mất din là mất tất cả.
Đảng cộng sản Việt Nam - dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hỗ Chí Minh
- ngay từ khi mới thành lập, do xuất phát từ nhu cẩu, lợi ích, nguyện vọng của
nhân din nên được nhân dan thừa nhận là người lãnh đạo Trong quá trình lãnh
đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn được nhân dân mến yêu, tin cậy và ủng
hộ, do đó đã lập được nhiều kỳ tích vẻ vang Chúng ta đã đánh bại thực dânPháp, đánh thắng đế quốc Mỹ và trở thành dang cẩm quyền, lãnh đạo nhãn dân
xây dựng đất nước theo con đường của chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, sau khi trở thành Đảng cẩm quyển, đặc biệt là trong thời gian
gin đây, nhiều cán bộ đẳng viên có chức có quyển đã quan liêu, mệnh lệnh, xa
rời quần chúng, làm mất lòng tin ở dân, làm giảm uy tín của Dang Vấn để nàynếu không kịp thời giải quyết sửa chửa thì hậu quả khó lường được Vì vậy,Đảng ta cần phải sớm đổi mới, chỉnh đốn để giữ cho mối quan hệ giữa Đảng và
dân ngày càng vững chắc, tốt đẹp Lam thé nào để thể hiện được "ý Đảng, lòng dân” như Bác mong muốn.
Đó là lí do vì sao tôi chọn để tài “Mối quan hệ giữa Đảng và dân trong
tư tưởng Hỗ Chi Minh" làm luận văn tốt nghiệp cho mình
2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chủ tịch Hỗ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt
Nam mà còn là người chiến sĩ cộng sản lỗi lạc của phong trào cách mạng thế
giới.
Nói đến Người, không riêng nhân dân Việt Nam mà hau như cả nhân
loại đều biết, Người là “Vj anh hùng giải phóng dan tộc, là nhà văn hoá lớn"
Trong quá trình hoạt động cách mang của mình, Người đã có nhiều cống
hiến cho dan tộc Việt Nam, đã để lại cho nhân dân Việt Nam một di sản tư
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN "Feang 2
Trang 6tưởng lớn Vì vậy cuộc đời và tư tưởng của Người là để tài nghiên cứu cho
nhiều nhà khoa học, nhiều học giả trong và ngoài nước
Riêng tư tưởng vé “mối quan hệ giữa Đảng và dân” của Người cũng đã
có một vài nhà nghiên cứu để cập như :
- Đào Duy Quát: * Sự gắn bó máu thịt giữa Đẳng và nhân dân - nguồn
sức mạnh vô tận của Đảng".
- Đặng Văn Ngọc : " Mét số vấn dé về xây dựng mối quan hệ máu thịt
giữa Đảng và dan trong tình hình hiện nay”.
- Vũ Phú Dũng: “ Một vài suy nghĩ về tăng cường mối quan hệ mật thiết
giữa Đảng và dan trong tình hình hiện nay”.
Tuy nhiên, hầu như mỗi học giả điểu nghiên cứu một vài khía cạnh, một
mảng của vấn để chứ chưa nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về mối
quan hệ giữa Dang va dan trong tư tưởng của Người Vì lẽ đó, bên cạnh việc
học hỏi, kế thừa có chọn lọc những thành quả của các học giả đi trước, tôi
mong muốn được góp phan hệ thống hoàn chỉnh thêm vào quá trình nghiên cứumối quan hệ giữa Đảng và dân trong tư tưởng của Người thông qua để tài : *
Mối quan hệ giữa Đảng và dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh”
3.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
* Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa Đảng và dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Vận dụng tư tưởng của người vào việc xây dựng mối liên hệ giữa Đảng
và dân trong tình hình mới.
- Bổ sung kiến thức lý luận chính trị cho việc nghiên cứu và giảng dạy
bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên trong quá trình học tập môn
Tư tưởng Hồ Chí Minh
* Nhiệm vụ nghiên câu
- Tìm hiểu quan niệm của Hồ Chí Minh về dân, về Dang và mối quan hệ
Trang 7- Để xuất một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng.
- Phương pháp gắn liễn lý luận với thực tién, phương pháp lịch sử,phương pháp đối chiếu, so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp
5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
* Đổi tượng nghiên cứu
- Mối liên hệ giữa Đảng và dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Đảng vận dụng tư tưởng này vào quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
* Pham vi nghiên cứu
- Quan niệm của Hỗ Chi Minh vé dân về Dang và mối quan hệ giữa
Đảng và dân.
- Mối quan hệ giữa Đảng và dân trong tình hình hiện nay.
6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
- Nghiên cứu một cách có hệ thống mối liên hệ giữa Đảng và dân trong
tư tưởng Hồ Chi Minh
- Đưa ra một số giải pháp quan trong để góp phdn xây dựng mối quan hệ
giữa Đảng và dẫn.
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN “hang 4
Trang 8CHƯƠNG |
QUAN NIEM CUA HO CHÍ MINH
VỀ DAN VA BANG
1.1 QUAN NIEM CUA HO CHi MINH VE DAN
Tư tưởng về “ dân” của Hồ Chi Minh rất phong phú và độc đáo Tuy nhiên đó không phải là tư tưởng bẩm sinh, vốn có mà đó là kết quả của một
quá trình nghiên cứu, học tập, suy nghỉ, chọn lọc, kế thừa những tư tưởng về
dân trong lịch sử ở Hổ Chí Minh Vì vậy, để nghiên cứu tư tưởng của Hồ Chí
Minh về " dân” thì chúng ta phải tìm hiểu một vài khái niệm vé “dân” vànhững quan điểm về “dân” trong lịch sử
1.1.1 Khái niệm dân
Khái niệm về “ dân” đã xuất hiện từ xa xưa, được sử dụng rất phổ biến
trong các thư tịch của Nho giáo Trung Hoa cũng như trong các di sản văn thơ của ông cha ta qua các thời kỳ lịch sử,
Dân là gì ? Trong cuốn * Từ điển triết hoc” của Liên Xô trước đây do
Rodentan chủ biên (đã dịch ra tiếng ViệU và cả cuốn từ điển triết học giản yếu
của Việt Nam do Hữu Ngọc - Dương Phú Hiệp- Lê Hữu Tầng biên soạn déu
không có khái niệm “dân” mà chỉ nêu khái niệm nhân dân Riêng cuốn từ điển
Tiếng Việt cho Hoàng Phê chủ biên thì cho rằng "dân" là “ người sống trong
một khu vực địa lý hoặc hành chính, là lớp người đông đảo nhất trong quan hệ
với bộ phận cầm quyền, bộ phận lãnh đạo hoặc quân đội "{47,245].
1.1.2 Những quan niệm về dân trong lịch sử
Trong các học thuyết về xã hội, nhất là trong giới cẩm quyển, xưa nay diéu nói vé dân và họ có những quan điểm thái độ khác nhau về dan,
* Những quan điểm sai lầm :
- Coi nhân dân lao động là những công cụ biết nói Diéu này được thé
hiện rõ trong xã hội cổ đại ở Phương Tây Giai cấp chủ nô coi nô lệ như con
vật, như món hàng, muốn trao đổi chém giết gì tuỳ ý.
- “Khinh din” “ ức dân” coi những người lao động chân tay là tiểu nhân,
hèn kém, ngu dốt Trong xã hội phong kiến phương Đông (Trung Hoa, Việt
Nam) cho rằng vua là Thiên tử, thay trời trị dân, Cdn “dân” chỉ là một lũ “cu
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN Trang 5
Trang 9pS ¡ —— AE GG BI SUIIGG S
den” bị thống trị, bị bọn quan lại xem thường và chà đạp Ở Việt Nam, lịch sử
đã ghi lại câu nói của Trần Khánh Dư đã chứng minh diéu ấy : “ Tướng là chim
ưng, quân dân là vịt, lấy vịt mà nuôi chim ung thì có gì là lạ "[22,226]
* Quan điểm trọng “din”, coi “dân "là gốc của nước trong tư tưởng
triết học cổ đại Trung Hoa:
Vai trò của dẫn trong quan hệ với nước, với vua đã được một số nhà triết
học tiêu biểu của Nho giáo nêu cao trong tư tưởng chính trị Phương Đông cách đây hơn 2000 năm Trong Kinh Thi có nói : Dân là gốc của nước, gốc vững thì
nước yên, được dân chúng thời được nước, mất dân chúng thời mất nước,
Mạnh Tử, một đại biểu xuất sắc của Nho giáo cũng bàn luận rất nhiều
về dân Ong cho rằng mọi chế độ đều phải nhằm vào lợi ích vì dân “Dân vi
quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Dân là quý hơn hết, coi trọng dân, thương
yêu dân, chăm lo đến đời sống của nhân dân thì được lòng dân
Tuân Tử cũng có tư tưởng để cao dân, Ong cho rằng :Trời sinh dân
không phải vì vua mà trời lập ra vua là để vì dân Ông đã từng ví :Vua là
thuyén, thứ dân là nước, nước chở thuyén, nước cũng lật thuyền
Ngoài ra còn có rất nhiều nhà tư tưởng khác cũng nói đến dân nhưKhổng Tử, Mặc Tử Nói chung, họ cồn ít nhiều hạn chế trong khi nói về dân
do diéu kiện lịch sử nhưng đã có lòng thương yêu dân, để ý đến dan.
Còn ở Việt Nam thì sao? Lịch sử Việt Nam có những tư tưởng tiến bộđặc sắc nói về vai trò và sức mạnh của dân, coi dân là gốc của nước hay không
7
Dân gian Việt Nam từ xưa đã có câu “ Quan nhất thời dân van đại” thể
hiện một quan niệm triết lý sâu sắc Dân thì tổn tại mãi với thời gian, “quan”
thì chỉ trong một thời hạn nhất định.Nếu ông “quan” mà có quan điểm tích cực
vé dan, quan tâm đến lợi ích của dân thi được dân ủng hộ, tập trung sức mạnh,
đánh thắng giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước.Lịch sử phong kiến Việt N am đãchứng minh điều đó
Trước sự cường bạo của quân Mông - Nguyên, vua tôi nhà Trần (thế kỷ
XI) đã ba lén đánh bại Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đã nói rõnguyên nhân: “Vua tôi đẳng tâm, anh em hoà thuận, cả nước góp sức”, “Cả
nước góp sức” chỉnh là sức mạnh toàn dẫn được huy động Nguài ra, ng còn có
những tư tưởng đặc sắc: "Khoan thư sức din để làm kế bến gốc, sâu rễ, đó là
thượng sách giữ nước ”|22,80].
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN "hang 6
Trang 107.7.7 nụ
Đến thế kỷ XV, Lê Lợi đã 10 năm kháng chiến chống quân Minh và
giành thắng lợi, rồi đến Nguyễn Huệ-người anh hùng áo vải- trong một cái Tết
đã đại phá hàng vạn quản Thanh Nói chung, nguyên nhân của mọi thắng lợi
là do đoàn kết được tướng sĩ, tập hợp được lược lượng dân chúng khắp nơi Nguyễn Trãi đã từng nói “ Chở thuyển cũng là dân mà lật thuyén cũng là
dân "[39,203].
* Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của quần chúng
nhãn dan:
Quan niệm của chủ nghĩa Mác — Lênin vé dân và quan chúng nhân dân
là quan niệm đúng đắn nhất trong lịch sử Đây là một cuộc cách mạng về thế
giới quan và nhân sinh quan trong lĩnh vực đời sống xã hội.
Trước kia các giai cấp bóc lột vì lợi ích giai cấp mình mà làm lu mờ vai
trò quần chúng trong lịch sử Chúng coi quan chúng chỉ là một bẩy ngu dại Cả
những nhà hiển triết trước kia, với quan điểm giai cấp của bản thân và do điều
kiện lịch sử hạn chế họ cũng không thấy được đúng vai trò của quần chúng.
Phải trả qua mấy nghìn năm, đến khi chủ nghĩa Mác ra đời thì chân lý * quan
chúng sáng tạo ra lịch sử” mới được nêu lên.
Chủ nghĩa Mác Lênin quan niệm quan chúng nhân dẫn bao gồm rộng rãi
mọi tang lớp nhân dan, chẳng những là công nhân mà còn cả những người bị áp
bức, bị bóc lột.
Chủ nghĩa Mác - Lênin phê phán một cách mạnh mẽ, không khoan
nhượng những quan điểm và thái độ sai lệch, hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò
quần chúng nhân dân.
Quần chúng nhân dân có vai trò đặc biệt quan trọng, Họ không chỉ là lực
lượng sản xuất cơ bẳn của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất và tinh
thần cho xã hội mà còn là người quyết định vận mệnh của lịch sử Họ có sứ
mệnh phá cái cũ, dựng lên cái mới, quyết định sự tổn tại và phát triển của xã
hội.
Nếu như trong thời cận đại, có không ít nhà lý luận có những quan điểm sai lắm về quần chúng nhân dan, họ coi quần chúng như một dãy số không, một
bẩy cừu ngoan ngoãn, họ chỉ khẳng định vai trò của cá nhân — những vĩ nhân
kiệt xuất - là những người làm nên lịch sử thì đến chủ nghĩa Mác — Lênin, sự
kết hợp , sự thống nhất hữu cơ giữa quần chúng nhân dân và cá nhãn kiệt xuất
đã tạo nên lịch sử, Chủ nghĩa Mác để cao quân chúng nhân dân nhưng không
phủ nhận vai trò của những người kiệt xuất trong đời sống xã hội, những cánhân này có vai trò to lớn trong lịch sử, họ phản ảnh được thực trạng yêu cẩu,
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN “hang 7
Trang 11EX tải tất ughddp
xu hướng vận động và phát triển của xã hội Họ biết dé ra đường lối, mục tiểu hoạt động đúng, biết tập hợp, tổ chức và động viên quần chúng thực hiện
nhiệm vụ cách mạng.
Ở nước ta, Chủ tịch H6 Chí Minh (1890 -1969) là người con ưu tú của
dân tộc, là người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam, đã dẫn dắt nhãn dan ta
đấu tranh giải phóng dân tộc, giành được độc lập tự do Tại sao lại như vậy? Đó
là do Người đã phát huy được sức mạnh của quẩn chúng nhân dân, đã thấy rõ
vai trò và sức mạnh quyết định của quần chúng Bên cạnh đó, Người còn thấy
được vai trò to lớn những anh hùng hào kiệt - cá nhân kiệt xuất - những người
con uu ti của din tộc Việt Nam.
Trong quá trình đó, Người đã có những tư tưởng, những quan điểm về
dân rất xuất sắc, góp phdn bổ sung vào kho tang lý luận của chủ nghĩa Mác
-Lénin.
1.1.3 Quan niệm của Hỗ Chí Minh về dân
Trên cơ sở kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh
hoa của nhân loại mà đỉnh cao là học thuyết Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đãphát triển khái niệm về dân một cách sáng tạo
Thứ nhất, Người quan niệm dân là người trong cùng một cộng đồng, một
quốc gia, một lãnh thé thống nhất Người gọi nhân dân là "quốc dân”, là “đẳng bào”, là “ người trong một nước” [33,65]
Thứ hai, dân có chung một cội nguồn, đểu chung một tổ tiên, từ “một bọc sinh ra” là “con Lạc cháu Hồng” là “con cháu Việt Nam” thì đều là anh
em ruột thịt.
Thứ ba, dân còn là các ting lớp, các thế hệ, các giới, các đoàn thể.
Thứ tư, theo tinh thần : “Bốn phương vô sản đều là anh em” dẫn còn baohàm cả nghĩa quốc tế, nhãn loại Đó là đại gia đình giai cấp công nhẫn toàn thế
giới, là bạn bè năm châu bốn biển, là nhân dẫn các nước đang đấu tranh chống
lại sự nô dịch, bất công để dành độc lập, tự do, tiến bộ xã hội.
Thứ năm, dân còn để chỉ những người yêu nước, xây dựng đất nước và
lực lượng cách mạng.
Như vậy sự mở rộng nhận thức về dân chỉ làm tăng nội hàm khái niệm
dân ở Hồ Chi Minh mà không có gì trái với quan điểm của chủ nghĩa Mác
-Lênin Khái niệm về dân mà Người dùng một mặt thể hiện quan điểm giai cấp,
quan điểm quần chúng của chủ nghĩa Mác - Lênin, mặt khác lại mang tínhsáng tạo, tính thực tiễn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và bản sắc dân tộc ta
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN "hang 8
Trang 12EX tad cất mghii~p
Điều đó đã dẫn đến kha năng thu phục, thuyết phục mọi lực lượng, thực hiện
đoàn kết toàn dẫn nhằm mục tiêu giải phóng dan tộc, dành độc lập, tự do, hạnh
phúc cho nhắn dân.
Tư tưởng về dân của Hỗ Chí Minh rất phong phú, nhưng có thể khái quát
thành những luận điểm chủ yếu sau :
Quan niệm "dân là gốc của nước”, gốc của cách mạng Tư tưởng “dan là
gốc của nước” có từ thời xa xưa, Hỗ Chí Minh kế thừa và phát triển nó trong
thời đại mdi.
Dân với nước gắn bó với nhau Trước hết phải có một địa bàn lãnh thé
(điều kiện tự nhiên) nhất định thì dân mới có thể làm ăn sinh sống và phát triỂn
thành cộng déng làng, xã được Nhưng như thế thì chưa gọi là nước được,mà
phải có công lao khai phá xây dựng của dân, có tổ chức xã hội, cơ cấu xã hội
thì mới thành nước Nước do dân lập nên, không có dẫn thì không có nước Do
đó, dân là “ gốc của nước” (Gốc : cơ sd quan trọng của sự vật).
Không những thế, Hé Chí Minh còn khẳng định vai trò lao động của nhần dân Họ là những người đã làm ra của cải vat chất và tinh thần, nuôi sống
bộ máy nhà nước và toàn thể xã hội, làm cho xã hội tổn tại và phát triển : “Xa
hội có cơm ăn, áo mặc, nhà ở là nhờ người lao động Xây nên giàu có, tự do đân chủ cũng là nhờ người lao động Trí thức mở mang cũng là nhờ người lao
động (lao động trí óc) Vì vậy lao động là sức chính của sự tiến bộ loài người "
[28,420] Đó chính là tư tưởng ơn dân, -“uống nước nhớ nguồn "- một đạo lý cao
đẹp của dan tộc ta.
Hỗ Chí Minh còn khẳng định dân là lực lượng chủ yếu, là gốc của các
cuộc cách mạng, cách mang là sự nghiệp của quan chúng, để giành thắng lợi,
cách mạng nhất định phải do giai cấp công nhân lãnh đạo, nông dân là lựclượng đồng minh và công nhân là người chủ cách mệnh Tại sao phải cách
mệnh? Vì áp bức mà sinh ra cách mệnh, cách mệnh muốn thành công, muốn
thắng lợi phải dựa vào dân chúng, trong đó phải lấy công nông làm gốc.
Có thể nói, Chủ tịch Hé Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên ý thức sâu
sắc về vai trò của quan chúng trong lịch sử và trong cách mạng theo quan điểm
của chủ nghĩa Mác — Lênin Tuy nhiên, Hổ Chí Minh cũng cho rằng : "Dân
chúng không nhất luật như nhau Trong dân chúng có nhiều tang lớp khác nhau,
trình độ khác nhau, ý kiến khác nhau” [28.269], nghĩa là mặc dù dan có lực
lượng to lớn, tiém năng võ tận nhưng không thuần nhất mà có nhiều tang lớpkhác nhau, cẩn phải được giác ngộ, tổ chức, lãnh đạo đúng đắn Ai là ngườiđứng ra làm việc đó? Hỗ Chí Minh cho rằng đó là Đảng cách mệnh để “trong
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN "Thang 0
Trang 13De tad tết seád¿
thi vận động va tổ chức dân chúng ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức va
giai cấp vô sản mỗi nơi "[26,268] Có như vậy cách mệnh mới thành công.
Đó cũng chính là cơ sở sâu xa của sự cần thiết phải có Đảng lãnh đạo,
làm nền móng cho tư tưởng dân vận của Hỗ Chí Minh và là điểm xuất phát cho
tư tưởng đoàn kết nổi tiếng của Người
“Boan kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thanh công, thành công, đại thành công” [31,607].
1.2 QUAN NIỆM CUA HỒ CHÍ MINH VỀ DANG
Quan niệm về Đảng của Hồ Chi Minh là một di sản tư tưởng quí báu Đó
là cống hiến to lớn của Người đối với sự phát triển của học thuyết Mác - Lênin
về đảng cộng sản, đặc biệt là đẳng cộng sản trong một nước nông nghiệp lạc
hậu, là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
Trước hết, chúng ta xem quan niệm về Đảng của những nhà sắng tạo ra
chủ nghĩa cộng sản khoa học.
1.1.2 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-lênin về đẳng cộng sản
* Đẳng là gì ?
Đảng là một bộ phận tích cực nhất và có tổ chức của một giai cấp nào đó
hay của một tdng lớp nào đó của một giai cấp Thông thường người ta gọi là
đảng chính trị Sự tổn tại của đảng chính trị gan lién với sự phân chia xã hội
thành giai cấp và sự không đồng nhất giữa các giai cấp với nhau về lợi ích.
Đẳng chính trị là một trong những công cụ quan trọng nhất mà nhờ đó giai cấp
(hay tẳng lớp của nó) đấu tranh cho lợi ích của giai cấp mình
Đảng thường là một tổ chức xã hội tự nguyện, là liên minh của những
người cùng tư tưởng Các thành viên của đảng thường hoạt động cùng nhau,
hành động của họ bị chỉ phối bởi kỷ luật đẳng Đảng để ra mục tiêu, đường lốithực hiện, nguyên tắc tổ chức, thành phan cơ cấu trong đẳng Trong xã hội
hiện đại, tương ứng với cơ cấu giai cấp mà dang có những tên gọi khác nhau:
đảng tư sản, đẳng vé sản, dang địa chủ, đẳng nông dân
* Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm về đẳng cộng sản
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng đảng cộng sản là đội tiên phong của
giai cấp công nhân Đảng cộng sản ra đời là do sự kết hợp giữa chủ nghĩa
Mác-Lénin với phong trào công nhân Nếu không có sự kết hợp đó thì chính ding
của giai cấp công nhân không thể hình thành :“Trong tất cả , các nước chỉ có sự
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN: “hang 10
Trang 14Dé tac tất «ạÁ‹¿£
kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân mới xây dựng được
một số cơ sở vững chắc cho cả hai Nhưng trong mỗi nước sự kết hợp ấy lại làmột sản phẩm của lịch sử, lại được thực hiện bằng những con đường đặc biệt,
tuỳ theo điều kiện không gian và thời gian"(19,471]
Đảng cộng sản là đẳng của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp
công nhân, luôn đứng trên lập trường của giai cấp công nhân cho nên mọi chủ
trương chiến lược, sách lược của đảng phải xuất phát từ lợi ích của giai cấp
công nhân Đảng không chỉ đại diện cho giai cấp công nhân mà còn đại diện
cho toàn thể nhân dân lao động Đảng phải là một đội ngũ có tổ chức tập trung
chặt chẽ, có cơ quan lãnh đạo, xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc tập trung dân chủ, phê bình và tự phê bình Dang là lực lượng lãnh đạo, đồng thời là một bộ phận trong hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội.
1.2.2 Quan niện của Hé Chí Minh về đảng
Trên cơ sở kế thừa những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, Hồ Chí
Minh phát triển thêm những tư tưởng của mình về đảng cộng sản
Như chúng ta đã biết, H6 Chí Minh trước khi đến với chủ nghĩa Mác
-Lênin thì trong nhận thức của người chỉ là chủ nghĩa yêu nước Người nói :
"Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã
đưa tôi tin theo Lênin, tin theo quốc tế thứ ba Từng bước một, trong cuộc đấu
tranh vừa nghiên cứu lý luận Mác — Lénin, vừa làm công tác thực tế dẫn dẫn
tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng
được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô
lệ ”{31,128].
Trước khi ra đi tim đường cứu nước, cứu dân, Hồ Chí Minh chưa hiểu
biết gì vé ding cộng sản cũng như chưa có tư tưởng về mối quan hệ giữa đảngvới dân Cho đến khi tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lénin thì Người đặt ra mục tiêu cho mình là muốn giải phóng dân tộc, giải phóng con người thì phải tin và theo
chủ nghĩa Mác - Lênin Trước tiên là làm thế nào để lập ra một chính dang,đây là nhân tố quyết định sự phát triển và mọi thắng lợi của cách mạng Việt
Nam.
Qua nhiều năm tìm tòi, nghiên cứu học tập và hoạt động, Người đã sáng
lập ra Đảng cộng sản Việt Nam vào ngày 3-2-1930.
Sự ra đời của Đảng là diéu kiện tiên quyết, đồng thời là đòi hỏi tự nhiên,
là nhu cầu của cuộc sống nhằm thoả mãn khát vọng được giải phóng, được tự
do, được hạnh phúc của nhân dân Đảng ra đời là một cái tất yếu khách quan.
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN "Trang 11
Trang 15DE cas tất ughitp
Theo như Mác va Ang ghen thì đảng cộng sản ra đời là do có sự kết hợp
giữa chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân Riêng ở Việt Nam, với một nước
thuộc địa nửa phong kiến, công nghiệp chưa phát triển, giai cấp công nhân rất
nhỏ bé nhưng lại có phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, rộng khắp thì
phải làm như thế nào? Theo Hồ Chí Minh thì “Chủ nghiã Mác - Lênin kết hợp
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930" [30,3] Đây chính là sự vận dụng
và phát triển tư tưởng của Lénin về đẳng kiểu mới trong điều kiện thực tiễn cua
cách mạng Việt Nam.
Trong các bài nói, bài viết của mình, Hổ Chi Minh thường nói vé đắngnhư sau : “Dang cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân”, "Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp” (Sách lược vấn tất), "là đội quân tiên phongcủa đạo quân vô sản” (Chương trình tóm tắt) H6 Chí Minh cho rằng Dang
phải tập hợp được trong hàng ngũ cuả mình những người của giai cấp công
nhân, thủ công nghiệp, nông dân nghèo, binh lính, miễn là những người đó
“tin theo chủ nghiã cộng sản, chương trình Dang và Quốc tế cộng sản, hăng hái
đấu tranh và dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh trong Đảng và đóng kinh phí,
chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng” (Điều lệ vấn tắt)
Hồ Chí Minh cũng nói rằng "Đảng không phải là một tổ chức để làm
quan phát tài Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho tổ quốc
giàu mạnh, đồng bào sung sướng” [28,249], Đảng không phải là tổ chức tự
thân, Đảng không có yêu cẩu, quyển lợi, nhiệm vụ nào ngoài yêu cẩu, quyểnlợi, nhiệm vụ của giai cấp, của dân tộc, cuả sự nghiệp cách mạng Việt Nam
Nhưng để hoàn thành, sự nghiệp cao cả đó, sứ mệnh lịch sử vẻ vang đó,
Đảng phải thực sự trong sạch và vững mạnh.
Người luôn xem việc xây dựng, củng cố Đảng trở thành một tổ chức
chính trị trong sạch, vững mạnh, gắn bó máu thịt với nhân dân là yếu tố quyết
định bảo đảm sự thành công cuả cách mạng Để làm được điểu đó, Người
thường chỉ dẫn : trong Đảng phải phát huy dân chủ nội bộ, phải thường xuyên
tự phê bình và phê bình Đặc biệt phải giữ gìn truyền thống đoàn kết nhất trítrong Đảng như giữ gìn con ngươi con mất của mình Đồng thời Đảng cũng phải
luôn sáng tạo, chỉnh đốn và tự đổi mới.
Trong quá trình cách mạng Việt Nam, trải qua các thời kỳ, các giai đoạn
cách mạng khác nhau Người thường nhấn mạnh vai trò lãnh đạo cuả Đảng, luôn quan tâm đến việc xây dựng Đảng, rèn luyện Đảng Trước lúc đi xa, điều người quan tâm trước hết cũng là nói về Dang:“Dang ta là một dang cầm quyển Mỗi dang viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuan đạo đức cách mang,
thật sự cdn,kiém, liêm, chính, chí công ,vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN “%ase 12
Trang 16Dé tac cất nghiip
sạch, phải xứng đáng là người lãnh dao, là người đẩy tớ thật trung thành của
nhân dân” [32,510].
Có như thế thì Đẳng ta mới mạnh, mới lãnh đạo được nhân dân vượt qua
mọi khó khăn thử thách, đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng :
xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa ở Việt Nam.
Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng không phải do Đảng tự xác định mà do
nhân dân thừa nhận và tôn vinh Vị trí và vai trò đó được thể hiện trong mối
quan hệ biện chứng giữa Đảng với dân.
Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh coi dân là người chủ của đất nước, của
xã hội và coi những người lãnh đạo, những người cầm quyền là đây tớ của nhân
dân Đây là tư tưởng hoàn toàn mới mẻ mà ta chưa hể thấy trong tư tưởng nho
giáo và trong tư tưởng truyền thống của dân tộc ta Tư tưởng đó thể hiện một
chủ nghĩa nhân văn cao, đẹp tuyệt vời ở Hồ Chí Minh
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN “Trang 13
Trang 17CHƯƠNG 2
NOI DUNG CHO YẾU CUA MỐI QUAN HE EIỮA
BANG VA BAN TRONG TU TUONG RỂ Cli MINE
Quan hệ giữa Đảng và dân là quan hệ xã hội đặc biệt, được hình thành
và phát triển trong điểu kiện cách mạng vô sản Vì vậy, mối quan hệ giữa
Đảng và dân là một phạm trù lịch sử.
Trong mối quan hệ giữa Đảng và dân thì Dang là một thực thể chính trị.
dân là một thực thể xã hội, không đồng nhất Giữa hai thực thể đó có mối quan
hệ biện chứng, ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, cái này lấy cái kia làm tiển để
tổn tại cho mình và ngược lại Để thoát khỏi thân phận nô lệ, nhân dân ta chỉ có
con đường duy nhất là đứng lên làm cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.Còn Dang muốn tổn tại, muốn làm nên sự nghiệp vẻ vang thì phải dựa vào dân
Có dựa vào dân, gắn bó với dân thì Đảng mới có cơ sở hoạt động, có sinh khí
và sức mạnh.
Nhận thức sâu sắc tư tưởng của C Mác - Ph Angghen, VI Lênin và kế
thừa truyền thống lấy dân làm gốc của cha ông, Hd Chí Minh đã phát triển và
làm phong phú thêm mối quan hệ bản chất, gắn bó máu thịt giữa Đảng với dân
Theo Hé Chủ Tịch thì dân là gốc của nước, do đó Đảng phải lấy dân làm gốc,
mọi chủ trương, chính sách của Đảng phải xuất phát từ nguyện vọng, lợi ích của
nhân dân, “Đảng cẩm quyển” nhưng dân là chủ Tăng cường mối quan hệ mật
thiết giữa Đảng với dân là nhân tố tạo nên sức mạnh cho Đảng để Đảng làm
tròn sứ mệnh của mình.
2.1 DANG LAY DÂN LÀM GỐC
Trong toàn bộ sự nghiệp cứu dân cứu nước, giải phóng dân tộc, chủ tịch
Hồ Chi Minh luôn luôn hướng về con người, hướng về phục vụ nhân dân, mong
muốn tìm được tự do và hạnh phúc cho nhân dân.
Người đã từng nói : “Trong bau trời không có gì quí bằng nhân dân.
Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân
Trong xã hội không có gì tốt đẹp vẻ vang bằng phục vụ lới ích của nhân
dân”(30,276].
SVTH: HUYNH TẤN TUẤN Feang 14
Trang 18Dé tai tất ughiip
Thấm sâu lời dạy của Người, Dang ta ngay từ khi mới thành lập đã lấy
lợi ích của nhân dân làm điểm xuất phát, gấn bó chặt chẽ với nhân dân, cùng
nhân dân đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Đến đại hội VI (tháng 12-1986), Khi tổng kết quá trình lãnh đạo cách
mạng Việt Nam, Đảng ta đã nêu lên bốn bài học kinh nghiệm, trong đó có bàihọc kinh nghiệm hang dau là "lấy dân làm gốc ” Tại sao lại như vậy ?
Quan điểm : "Lấy dân làm gốc” “Dân là gốc của nước” đã có từ hơn
2000 năm trước đây và đó cũng là kinh nghiệm được đúc kết lại trong các triểu
đại tiến bộ của lịch sử dân tộc “Có dân là có tất cả, mất dân là mất tất ca”
*Chở thuyền cũng là dân, lật thuyén cũng là dân” Bác cũng đã từng nói : “Dan
khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi” (26,274).
Nhân dân rất là mạnh, bất cứ thế lực nào, nếu không phục vụ nhân đân, sớm
hay muộn cũng điều bị nhân dân đạp đổ Lịch sử đã chứng minh điều đó
Đảng cộng sản Việt Nam sở di tổn tại được hơn 70 năm qua là bởi vì
mục tiêu của Đảng, ý chí của Đảng, nhiệm vụ chính trị của Đảng là phục vụ
nhân dân, vì nhân dân mà làm việc Ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân,
của dân tộc, Đảng ta không có lợi ích gì khác.
Chúng ta có thể nói rằng, Đẳng cộng sản Việt Nam là con của giai cấp
công nhân và nhân dân Việt Nam, được nuôi lớn bằng tỉnh hoa của giai cấp và
của cả dân tộc Do đó, giữa Đảng và dân có mối liên hệ mật thiết với nhau, có
thể ví như máu với thịt trong một cơ thể Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã biết
đặt lợi ích của giai cấp, của dân tộc lên trên hết.Trong các chủ trương đườnglối, chính sách của mình, Đảng điều xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng của nhân
dân.
Sinh thời, Hổ Chi Minh đã từng nói: “Nhiệm vụ chính quyển ta và đoàn
thể ta (tức Đảng cộng sản) là phụng sự nhân dân, việc gì có lợi cho dân phải
hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh [29,88] Phải thực hiện
cho được mục tiêu “dan tộc độc lập, dân quyển tự do, dân sinh hạnh
phúc ”.Trong quá trình lãnh đạo của mình, Đảng phải biết “lấy dân làm gốc",
phải trung với nước,phải hiếu với dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân.Bên cạnh đó, Người luôn luôn yêu cầu cán bộ, dang viên phải thường xuyên nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, phải cẩn, kiệm, liêm
chính, chí công, vô tư Kiên quyết tẩy sạch tệ quan liêu, mệnh lệnh trong Đảng,
trong bộ máy nhà nước Người đảng viên phải dám đương đầu mọi khó khăn,
khắc phục thử thách, phải có tinh thần thép : “giàu sang không thể quyến rũ,nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục ”{29,184} Tác
phong của người đẳng viên phải là lời nói đi đôi với việc làm ,đẳng viên đi
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN Trang 15
Trang 19> — - 5= .
trước, làng nước theo sau Khắc phục lối “ nói mà không làm hoặc làm một
nửa” [16,411].
Quan điểm “lấy dân làm gốc” của Hồ Chí Minh không chỉ thể hiện lý
tưởng mà bằng hành động cụ thể Đảng cần phải tin dân, hiểu dân, lắng nghe ý
kiến, nguyện vọng của dân, phải quan tâm đến đời sống của nhân dân, tăngcường tiếp xúc với dân, cung cấp cho dân những thông tin cần thiết để "dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
“Dan biết” trước hết là biết những chính sách của Đảng và Nhà nước,
hiểu biết về quyển lợi và nghĩa vụ của người dân, biết những gì liên quan đến
cuộc sống hàng ngày của bản thân và gia đình họ Dân cũng cần biết cách thựchiện mọi nghĩa vụ và những quyền lợi của họ.Tất nhiên không phải tất cả điều
gì dân cũng phải biết, mỗi tầng lớp dân cư, mỗi lứa tuổi, giới tính có nhu cầu biết riêng của họ Do vậy muốn dân biết, Đảng phải hiểu biết dân một cách cụ
thể, hiểu tâm tư nguyện vọng, cuộc sống hàng ngày và những khó khăn, thuận
lợi của họ, hiểu những suy nghĩ của họ về Đảng Muốn vậy, Đảng phải đi vào dân, sống trong dân, phải từ nơi quần chúng mà kiểm tra xem quần chúng cẩn
cái gì, muốn nghe muốn biết cái gì, ham chuộng cái gì ?
Muốn “dân biết”, cần cung cấp cho họ những thông tin cần và đủ bằng phương tiện đại chúng “cung cấp cho dân những thông tin cần biết để dân suy
nghĩ đóng góp, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chủ trương, đường lối của
Đảng” 46,10] Khi đã cho dân biết thì phải biết sự thật, biết cả cái đúng và cái
sai của Đảng Đảng không che dấu sự thật đối với dân Có như vậy dân mới tin
Đảng, đóng góp những ý kiến quí báu cho Đảng.
Khi dân biết thì dân mới có thể ban, bàn những diéu dân biết : Người
dân không thể bàn những điểu họ không biết Muốn bàn có kết quả thì phảicung cấp thông tin đúng, phải thực hành dân chủ, “lắng nghe ý kiến của dân,
trân trọng mọi ý kiến : đa số và thiểu số, tán thành và phản đối của mọi đối
tượng, xóa bỏ mọi định kiến, mọi thiên kiến hẹp hòi, song lại phải có đầu óc
sáng suốt khi nghe ý kiến của dân” [18,165] H6 Chí Minh chi rõ : trong quần
chúng thường có người hăng hái, người vừa, người kém, Đảng phải dựa vào
người hăng hái mà kéo người kém lên Qua đó tiếp thu ý kiến của họ, gom góp
những ý kiến lẻ, rời rạc để sắp đặt lại cho có hệ thống, biến nó thành ý kiến
của quần chúng
Khi nhân dân nhất trí rồi thì sẽ làm, Đảng phải tổ chức quần chúng hành
động, thực hiện đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước Dân
làm một cách tự giác, chủ động và sáng tạo, chứ không phải làm máy móc,
hoặc không muốn làm Đảng và Nhà nước phải làm thế nào để thực hiện công
bằng xã hội Đây là một vấn để khó mà như Bác Hồ đã từng nói : Không sợ
SVTH: HUỲNH TẤN TUAN “Trang 16
Trang 20Dé cae cất ughitp
thiếu, chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên
Nếu bất công thì lòng dân sẽ không yên, không phát huy tính sáng tạo và tích
cực trong lao động của nhân dân.
Muốn thực hiện tốt công bằng xã hội phải làm tốt công tác kiểm tra, dựa
vào dân để kiểm tra Đây là biện pháp tích cực Dân kiểm tra sẽ là một yêu cầu
rất quan trọng của việc lấy dân làm gốc Trao cho dân quyền kiểm tra là thểhiện lòng tin dân và trọng dân Qua kiểm tra, dân sẽ phát hiện những sai lầm,
những tốt xấu, mạnh yếu của cán bộ Đảng dựa vào đó phân tích, tổng hợp và
kỉ luật nghiêm minh những phần tử thoái hóa kiến chất, quan liêu, mệnh lệnh
Nguyên nhân của bệnh chủ quan là do “Bang xa dân, khinh dân, sợ dân, không
tin din không thương dân, không hiểu dân”(29,112], mà một khi đã quan liêu
thì : "có mắt mà không thấy suốt, có tai mà không nghe thấu, có chế độ mà
không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vững, kết quả là những người xấu,
những cán bộ kém tha hé mà tham 6, lãng phi” (29, 265]
Để thực hiện lấy dân làm gốc, phải kiên quyết, bền bỉ, đấu tranh chống
bệnh quan liêu và mọi biến tướng của nó Chống quan liêu là một việc khó nhưng “khó vạn lần dân liệu cũng xong" Dang phải biết tin dân, dựa vào dân
để chống bệnh quan liêu.
Tuy nhiên, lấy dân làm gốc nhưng chúng ta không bao giờ quên quanđiểm của Hé Chí Minh là không được theo đuôi và làm thay quần chúng Dânchúng có nhiều loại, nhiều tầng lớp, nhiều ý kiến khác nhau Bác Hé viết : “Cố
nhiên không phải dân chúng nói gì ta cũng nhấm mắt nghe theo” Cần hết sức
cảnh giác những kẻ cơ hội, ý đổ cá nhân, lấy quần chúng làm bình phong che
đậy cho mưu đổ cá nhân của mình.
Như vậy, gấn bó mật thiết với nhân dân, tỉn ở sức mạnh của nhân dân,
“lấy dân làm gốc”, “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” là nguyên tắc tư
tưởng và hành động của Đảng ta Đảng vì dân, dân tin Đảng là động lực tạo
nên sức mạnh cho Đảng thực hiện được quá trình lãnh đạo của mình Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, “ lấy dân làm gốc" là
phương châm hành động tiếp tục chỉ đường cho mỗi cán bộ, đẳng viên của
Đảng, đặc biệt là trong điều kiện đảng cầm quyển Đây là một vấn để có giá trịnóng hổi cho cả hôm nay và mai sau
“Sức mạnh của một nước, một cách mạng là ở nhân dân Để thực sự phát
huy quyển làm chủ của nhân dân lao động thì phải tin tưởng ở dân Mọi chủ
trương chính sách phải lấy dân làm gốc" [36,22].
2.2 BANG CAM QUYỀN NHƯNG DÂN LÀ CHỦ
SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN “hase 17