NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG SUY YẾU MỐI QUAN HỆ GIỮA DANG VÀ DÂN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Mối quan hệ giữa Đảng và Dân trong tư tưởng HCM (Trang 29 - 33)

Thực trạng suy yếu mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân được nêu ở trên do

nhiều nguyên nhân gây ra. Nhưng trước hết phải tìm nguyên nhân ở chính sự

lãnh đạo của Đảng, ở cán bộ dang viên chứ không phải ở quan chúng nhân dân. Vì sao? Vì Đảng ta là đẳng cầm quyển, mọi thắng lợi, thành bai, tổn thất đều gắn với trách nhiệm của Đảng. Xuất phát từ lý do ấy, có thể tìm những

nguyên nhân ở khía cạnh sau :

* Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng không xuất phát từ nhân dân,

không phù hợp với lợi ích, nguyện vọng của nhân dân.

SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN “Sex, 26

;- ...:... __._ XS NDC HỆ NINH NN...

Như trên đã trình bày, đường lối không chỉ quyết định tới vai trò lãnh đạo

của Đảng, bảo đảm cho cách mạng không chệch hướng mà còn là cơ sở để bảo

đảm sự thống nhất về tư tưởng, ý chí, hành động của toàn Đảng, toàn dân, là

ngọn cờ tập hợp mọi lực ượng nhân dân để tạo nên phong trào cách mạng. Do đó, đường lối chính sách của Đảng là nhân tố quyết định nhất đối với mối quan hệ giữa Đảng và dân : "Dân tin Dang trước hết ở sự đúng đấn, chính xác về đường lối, chính sách của Đảng. Đảng phải để ra đường lối chính sách đúng

phù hợp với qui luật khách quan, đáp ứng được lợi ích nguyện vọng của nhân

dân, để từ đó có cơ sở bảo đảm mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân” {18,131 -

1321.

Vấn để này có thể được chứng minh trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ khi

có Dang lãnh đạo.

Trong cách mang dân tộc dan chủ nhân dân, nhờ có đường lối, chính sách đúng đắn, Đảng đã tập hợp và phát huy được sức mạnh toàn dân tạo nên thắng lợi quyết định của cách mạng. Trong quá trình xây dựng CNXH, đặc biệt là giai

đoạn 1975 - 1986, Đảng đã vấp phải những sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ

chức thực hiện làm cho kinh tế xã hội không cải thiện, quyền lợi của người dân bị xâm phạm. Nhân dân mất lòng tin vào khả năng lãnh đạo của Đảng. Trong quá trình đổi mới, Đảng thu được nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực, đời

sống người dân ngày càng được nâng cao. Điều này phù hợp với qui luật khách quan, phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của nhân dân nên mối quan hệ giữa

Đảng và dân ngày càng củng cố.

* Tình trạng quan liêu , xa dân và sự giảm sút vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và tổ chức đảng. Bên cạnh đó, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đẳng

viên thoái hóa biết chất.

Trước đây, khi chưa giành chính quyển, đẳng viên, cán bộ sống trong lòng

dân, cùng ăn cùng ở với dân, được nhân dân che chở đùm bọc. Đảng phải dựa vào dân để tổn tại và lãnh đạo cách mạng. Nhưng khi giành được chính quyền,

Đảng trở thành Dang cẩm quyển, nhiều cán bộ, dang viên của Đảng nấm nhiều

chức vụ, cương vị trong bộ máy của Đảng và Nhà nước. Họ trở thành những

ông “quan cách mạng”, sống xa dân, ở trên dân, không hiểu tâm trạng dân.

Sinh thời, Bác Hé đã vạch rõ “có những người trong lúc tranh đấu thì hăng hái, trung thành, không sợ hiểm nguy, không sợ cực khổ, không sợ quân dịch, nghĩa là có công với cách mạng. Song, đến khi có ít nhiều quyển han trong tay thì

đâm ra kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ô, lãnh phí, quan liêu, không tự giác

mà biến thành người có tội với cách mang” [29,494].

Về tổ chức, sau khi giành chính quyển, do yêu cẩu quản lý và xây dung đất nước nhưng Đảng lại vẫn giữ nguyên hình thức lãnh đạo cũ : hành chính, mênh

SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN “ằase 27

lệnh, Đảng làm thay Nhà nước, bộ máy phình to, chồng chéo với Nhà nước làm

cho Nhà nước ¥ lại, dẫn tới quan liêu .

Trong kinh tế, không xuất phát từ thực tế khách quan, khả năng hiện có, không quan tâm đến người lao động mà luôn chạy theo kế hoạch chỉ tiêu đã định sấn... điểu này làm nảy sinh thái độ thờ ơ của người lao động với chủ

trương, chính sách của Đảng, khoảng cách giữa ý Đảng lòng đân ngày một lớn

hơn, xa hơn.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của cơ chế thị trường, một bộ phận không nhỏ ding viên thoái hóa, biến chất, vi phạm kỷ luật nhiều, phải đưa ra khỏi Dang có chiểu hướng tăng. "Theo thống kê thì sau 3 năm từ 1996 đến 1999, kỷ luật

60.108 dang viên trong đó khai trừ khỏi Đảng là 11.163 đảng viên, bị ta 1.108

đảng viên "(35-15]. Diéu đáng lo ngại là trong Đảng có một bộ phận không nhỏ

đảng viên giảm sút lý tưởng và phẩm chất cách mạng. Một số cán bộ (kể cả

cao cấp), thiếu gương mẫu, sống xa rời quần chúng. Một số đảng viên giảm sút ý chí chiến đấu, thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu ý thức kỷ luật, bảo thủ, trì

tré, chia rẽ bè phái, kéo vây kéo cánh. Một số thì lợi dụng chức quyển để tham

nhũng, ăn cắp của công, đầu cơ, buôn lậu, làm giàu bất chính, trù dập, ức hiếp nhân dân ... đúng như đồng chí Lê Khả Phiêu đã nói : "Một bộ phận đảng viên phai nhạt lý tưởng, dao động, nghiêng ngả trước các tình huống phức tap, mơ hổ vé bản chất giai cấp công nhân của Đảng, cơ hội dưới nhiều hình thức, suy thoái về đạo đức lối sống ...thiếu tinh thần trách nhiệm, gây mất đoàn kết nội bộ” [35,29]. Đây là điểu đáng lo ngại nhất vì nó sẽ làm xói mòn lòng tin của dân đối với Dang, tạo điểu kiện cho các thế lực thù địch phá hoại. Lê nin đã

từng căn dặn : “Nếu không tẩy sạch những đẳng viên tuyên truyền chống Dang

thì Đảng sẽ không khỏi tan rã về tư tưởng và tổ chức " (20,125).

Do đó, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán bộ, đẳng viên là việc làm cần thiết có ý nghĩa quyết định đối với công cuộc đổi mới của Đảng

và nhân dân ta.

* Cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham những, hối lộ và các tệ nạn xã hội

chưa đạt hiệu quả cao.

Trước đây, Hồ Chí Minh đã khẳng định bệnh quan liêu, tham 6, tham nhũng, hối lộ là những căn bệnh nguy hiểm, là kẻ thù của nhân dân. Người thường gọi

những căn bệnh ấy là "giặc nội xâm”. Bệnh này có tác hại vô cùng to lớn làm cho dân xa Đảng, làm suy yếu vai trò, khả năng lãnh đạo của Đảng. Vì vậy

phải kiên quyết đấu tranh loại trừ những căn bệnh đó ra khỏi cơ thể sống của Đảng. Trong thực tế, người đã chuẩn y án tử hình 2 cán bộ cao cấp của Đảng bị tha hóa, biến chất, xâm phạm tài sản, tính mạng nhân dân (Trần Dụ Châu và

Trương Việt Hùng).

SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN Feang 28

pi ET

Ngày nay, khi buớc sang giai đoạn cách mang mới trước bối cảnh quốc tế

phức tạp, trước sự chuyển đổi cơ chế, sự chưa hoàn thiện của luật pháp ... nhiều đảng viên đã sa sút về phẩm chất, lối sống ở hau hết tất cả các ngành, các địa phương trên cả nước, đây thực sự là một quốc nạn. Cụ thể là trong mấy năm gần đây, ta xử nhiều vụ làm ăn lớn như Epco - Minh Phụng, Tân Trường Sanh,

vụ rừng Tánh Linh .... đã liên quan đến hàng trăm đảng viên, trong đó có

những người giữ chức vụ trọng trách trong Đảng. Tuy nhiên, công tác đấu tranh chống tham nhũng còn nhiều hạn chế. Phần lớn các vụ tiêu cực, tham nhũng

trong đẳng viên, cán bộ, tổ chức của Đảng, bộ máy của Nhà nước đều do nhân

dân phát hiện ra. Mặc dù Đảng và Nhà nước đã liên tục có nhiều chỉ thị đấu tranh chống tham nhũng. Chính phủ đặt công tác chống tham nhũng là công

việc trọng tâm hàng năm, đã lập ban thường trực chống tham nhũng, chống

buôn lậu, đã cử nhiều đoàn thanh tra xuống tận các địa phương nhưng tình hình buôn lậu, tham nhũng vẫn chưa giảm. Nhiéu vụ án xét xử không nghiêm do

thiên vị hoặc sợ “rit dây động rừng” do sự bao che của những cán bộ có chức

có quyển .. Đây là diéu nhức nhối và làm giảm uy tín và lòng tin của dân đối

với Đảng lớn nhất.

* Tình hình mất đoàn kết trong nội bộ Đằng làm giảm lòng tin của nhân dan

Hỗ chí Minh và Đảng luôn quan tâm và chăm lo xây dựng sự thống nhất,

đoàn kết trong Đảng, trong nhân dân. Đoàn kết thống nhất đã trở thành một

truyền thống cực kỳ quí báu của Đảng và nhân dân ta, là nhân tố tạo sự gấn bó

giữa Đảng và dân, tạo nên sức mạnh vô địch cho Đảng.

Nhưng từ khi cách mạng chuyển sang giai đoạn mới, bên cạnh nhiều tổ chức

Đảng trong cả nước vẫn giữ truyền thống đoàn kết thì có một số đơn vi, địa phương xảy ra mất đoàn kết nghiêm trọng. Sự mất đoàn kết những năm qua trong nội bộ Đảng phần lớn là do “cá nhân chủ nghĩa, tham vọng về quyển lực, bè phái, cục bộ, mất dân chủ ... "35, 15].

Cho dù xuất phát từ nguyên nhân gì thì sự mất đoàn kết trong Dang cũng gây hậu quả nặng nể. Nó làm giảm lòng tin - làm giảm uy tín, thanh đanh của Đảng. Sự mất đoàn kết làm cho cán bộ, đẳng viên hư hỏng, họ chỉ lo đấu đá nhau, không quan tâm đến đời sống nhân dân, không thực hiện nghị quyết của

Đảng. Từ đó dẫn đến mất lòng tin của dân, dẫn đến những vết nứt của mối

quan hệ giữa dân và Đảng.

*Công tác quân chúng của Đảng còn nhiễu yếu kém.

Trước đây, công tác quần chúng của Đằng được xem như là thường xuyên,

hàng ngày trong sinh hoạt của Đảng. Nhưng hiện nay, công tác quần chúng có

vẻ lơ là, bộc lộ nhiều yếu kém, thể hiện rõ là nhiều cấp ủy còn lúng túng trong SVTH: HUỲNH TẤN TUẤN Trang 29

7:7. Th..m . mm .,Ô

chỉ đạo việc đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của các đoàn thể quần

chúng. Nhiều tể chức quẩn chúng của Đảng trước đây làm tốt công tác vận động quần chúng như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ... thì nay tỏ ra bất cập về

khả năng thu hút đoàn viên, hội viên hoạt động. Chương trình thì nghèo nàn,

nội dung không hấp dẫn làm cho đoàn thanh niên, hội phụ nữ ở các địa phương

chỉ còn mang tính hình thức.

Nhiều tổ chức Đảng trong các địa phương không làm được chức năng cẩu nối với nhân dân, không tạo được mối liên hệ với dân. Các đảng viên sống

trong dân nhưng không nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của dân, không vận động được nhân dân thực hiện các chủ trương đường lối, chính sách của Đảng

và Nhà nước. Nhiều ding viên thiếu gương mẫu, không làm tấm gương cho quần chúng noi theo.

Công tác vận động quần chúng thực chất cũng là nhân tố xây dựng mối

quan hệ giữa Đảng và dân.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Mối quan hệ giữa Đảng và Dân trong tư tưởng HCM (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)