Những nguyễn tắc này tác động trong sự liên hệ qua lại, bổ sung lin nhau tạo thành một thứ vũ khí sắc bén nhất, tốt nhất của con người trong mọi lĩnh vực hoạt động nhân thức và cải tạo t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM TP HO CHi MINH
KHOA GIAO DUC CHINH TRI
MACH UGOC FTIUY
PHUONG PHAP BIEN CHUNG
DUY VAT VA SU VAN DUNG PHUONG PHAP
NAY CUA DANG CONG SAN VIỆT NAM
TRONG SU NGHIEP CONG NGHIEP HOA,
HIEN BAI HOA HIEN NAY
Luận văn tốt nghiệp Đại học Sư phạm
Chuyên ngành GDCT
NGỌCKHÁ |
Trang 2MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU
Trang |
CHUGNG 1: PHƯƠNG PHAP BIEN CHUNG DUY VAT- MỘT SỐ
VAN DE LY LUAN CHUNG
CHƯƠNG 2: SỰ VAN DUNG PHƯƠNG PHAP BIEN CHUNG DUY
VAT TRONG SU NGHIEP CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA
HIEN NAY
Trang 25
2,1, Phương pháp biện chứng duy vat với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện
dai hóa đất nước
Trang 26
2.2, Thực trạng và một số giải phdp của sự vận dụng phương pháp biện
chứng duy vật trong sự nghiện công nghiện hóa, hiện đại hóa
Trang 3PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của để tai
Sự xuất hiện triết học Mắc là bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học
Một trong những nội dung quan trọng nhất cla cuộc cách mạng khoa học này là
việc xây dựng chủ nghĩa duy vặt biện chứng, một triết học kiểu mới về nguyễn tắc,
khác căn bản vẻ chất so với các trưởng phái triết học trước đó Phép biện chứng
không chỉ lũ lí luận mà còn là phương pháp luận Với tinh cách là phương pháp
luận phổ biển, phép biện chứng thâm nhập vào các phương pháp luận khác, định racấu nguyên tắc nhương pháp luận để hình thành nên phương pháp biện chứng Hay
nói cách khác, phương pháp biện chứng duy vit gồm một hệ thống các nguyên tắc
hình thành trên cơ sở những nguyên lý, những qui luật, phạm trù của phép biện
chứng Những nguyễn tắc này tác động trong sự liên hệ qua lại, bổ sung lin nhau
tạo thành một thứ vũ khí sắc bén nhất, tốt nhất của con người trong mọi lĩnh vực
hoạt động nhân thức và cải tạo thể giới, Phương pháp biện chứng duy vật là một
trong những nội dung cốt lõi của triết học Mác- Lénin và cầng ngày càng trở nên
quan trong trong đời sống xã hội, Do vậy, việc nghiên cứu phương pháp biện chứng
duy vật đã được nhiều nhà khoa hoe trong và nguài nước nghiên cứu, Tuy nhiên,
trước tình hình mới hiện nay, Việt Nam dang trong giải đoạn đẩy mạnh công
nghiện hóa, hiện đại hóa, thì việc vận dụng phương pháp biện chứng duy vật nhằm
để ra phương hướng, đường lối, chính sách và phát hiện những mâu thuẫn trong
moi lĩnh vực đửi sống xã hội, để ra cách giải quyết mau thuẫn tốt nhất nhằm thúc
đẩy sự phát triển mang một ý nghĩa quan trọng và cấp bách Thực tiễn đất nước trổ
Trang 4nên da dạng, phức tap trong hữi cảnh quốc tế hóa, khu vực hóa các quan hệ quốc
te thì không thể không áp dụng các phương nháp khoa học để định hướng sự phat
triển, Trong hệ thống cúc phương pháp khoa học thì phương pháp biện chứng đóng
vai trò xuyên suốt cự bản trong moi lĩnh vực và có tính chất chỉ đạo các phương
nháp khác Do vậy, chúng ta chỉ có thể tiến lên phía trước một khi đã nắm vững vàvận dụng sáng tụo phương pháp biên chứng duy vat ở mọi lĩnh vực đời sống xã hội
Ngày nay, nước ta đang trong thửi kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước nên có rất nhiều vấn dé cần phải giải quyết để đảm bảo cho sự phát triển
nhanh, mạnh, bén vững, tránh đi chéch hướng xã hội chủnehia Để đạt được điềuđo; cẩn thiết phải vận dụng phương pháp biện chứng duy vật với tính cách là
phương pháp phổ biển trong nhận thức và hoạt động thực tiễn Đây là một trong
những vấn để cấn bách đãi ra cho quá trình đổi mới đất nước
2 Tình hình nghiên cứu để tai
Phương phần biện chứng duy vật đã được nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu, quan tim, dé cập, nhưng việc vận dụng phương pháp này một
cách cụ thể vào tình hình đất nước, thì cần phải nghiên cứu sâu sắc hơn nữa,
Đặc biệt, lý luận về sự vận dụng nd vào trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, thì hấu như chưa được quan tâm thích đáng Một số công trình khoa
học của các tác giả có liên quan đến luận văn là:
_ Phương pháp nhận thức hiện chứng, A.Septulin, Nhà xuất bản Sự thật,
Hà Nội, 1989,
Trang 5_ Chủ nghĩa duy vit hiện chứng Lý luận và vận dụng, Nhà xuất bản
Sách giáo khoa Mác- Lénin, 1985.
_ Chủ nghĩa duy vật biện chứng là phương pháp khoa học để nhận thức
và hoạt động thực tiễn, Trường Đăng cao cấp Nguyễn Ai Quốc.
_ Triết học Mác- Lénin Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nhà xuất bản
Tuyên huấn, TPHCM 1989.
_ Triết học với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nguyễn Thế
Nghĩa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997,
_ Triết học với sự nghiệp đổi mới, Nguyễn Thế Nghĩa, Nhà xuất bản Sự
thật, Hà Nội, 1991.
_ Góp thêm vào vấn để công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện
nay, Nguyễn Thế Nghĩa, Tạp chi triết hoe số 4 tháng 8-1998.
_ Công nghiệp hóa hiện dai hóa nông nghiệp nông thôn, Hồng Vinh,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998.
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Kế thừa có chọn lục những kết quả của các nhà nghiên cứu, trên cơ sở
đó trình bày sắn xếp chúng lại một cách có Hệ thống theo nội dung chính của
dé tài, nhằm làm sáng tổ nội dung của phương pháp biện chứng duy vật và việc
vận dụng nó trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Do vậy,
mục đích để tài là để cập nội dung cốt lõi của phương pháp biện chứng duy vật
và sự vận dụng phương pháp này trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Với
muc đích như vậy, luận văn sẽ trình bày tuần tự từ lí luận của phương pháp
Trang 6hiện chứng duy vật đến xự vận dụng được hiểu hiện ở Việt Nam trong công
cuộc công nghiện hóa, hiện đại how Sự vận dụng thể hiện trong tất cả các lĩnh
vực của xã hội từ kinh tế, chính trị- xã hội đến văn hóa, khoa học- công nghệ,
giáo dục- đầu lao Vấn để này rất đu dạng, phức tụp nên không tránh khỏi
những thực trạng xảy ra ảnh hưởng đến tiến trình phát triển đất nước theo
hướng tiêu cực, da vậy cin có mội số giải pháp kịp thời và thích hợp để hạn
chế những ảnh hưởng xấu có thể xảy ra Vi thể, trong luận văn này tác giả còn
để cập đến thực trạng xã hôi và đưa ra một số giải pháp góp phần vào việc vận
dụng phương pháp này ngày càng đại kết quả cao,
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương nhấp chủ yếu trong luận văn là phương pháp biện chứng duy
vặt Việc vận dụng phưưdng phán biện chứng duy vật trong sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa doi hỏi nhải được xem xét một cách toàn điện trong
các mỗi quan hệ và tác động lan nhuu của từng lĩnh vực trong đời sống xã hội,giữa chúng quan hệ chặt chẽ với nhau, hổ sung cho nhau để thúc đẩy sự phát
triển của xã hôi Ngoài ra, phương nháp nhân tích- tổng hợp, cũng được vậndụng làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu
5 Những đóng gúp mới
Trang 7Luận văn trình bay mot xố vấn để lý luận của phương pháp biện chứng
duy vật một cách có hệ thông tif qua trình hình thành, phát triển và đạt đến
đỉnh cao nhất
_ Nghiên cứu sự vận dụng phương pháp này trong các lĩnh vực của đời sống
xã hội như: kinh tế, chính trị- xã hội, văn hóa, khoa học- công nghệ, giáo
dục-dao tao thời kỳ công nghiệp hoa, hiện dai hóa đất nước
_ Nêu lên một số thực trạng và giải nhấp nhằm góp phẩn khắc phục phan
nào ảnh hưởng tiêu cực đến sư phát triển toần diện của đất nước
6 Ý nghĩa của để tài
_ Qua nghiên cứu dé tài thấy được tim quan trọng của phương pháp biện
chứng duy vải trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Phương pháp biện chứng
duy vật không thể thiếu duit: và cũng ngày căng quan trọng trong việc để ra
chủ trương, đường lỗi, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với sự phát
triển của đất nước
T Kết cấu luận văn
Luận văn này ngoài phần mở đầu, kết luận còn bao gồm 2 chương với
4 tiết.
Trang 8CHUONG 1 PHUONG PHAP BIEN CHUNG DUY VAT-
MOT SỐ VẤN ĐỀ LY LUẬN CHUNG.
1.1 PHÉP BIEN CHUNG DUY VAT VỚI TÍNH CÁCH LA MỘT HỆ
THỐNG.
1.1.1, Lịch sử hình thành và phát triển của phép biện chứng
Phép hiện chứng ra đời từ thời kỳ cổ đại mà điển hình là phép biện
chứng cổ đại Hy Lap Theo phép biện chứng ấy, thế giới là một chỉnh thể thống
nhất bao gỗm các bộ phận có mỗi liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, Các sự vật, hiện tượng trong thé giới ấy không ngừng vận động và phát triển Song phép
biện chứng thời cổ đại con mang tinh chất phát, ngây tha, vì nó chỉ mới có thể
dựa trên sự quan sất cảm tinh với kinh nghiệm thông thường của con người.
Đánh giá quan điểm biện chứng chất phát thời cổ đại, Ph Angghen cho rằng:
“trong quan điểm đó chúng ta thấy một bức tranh về sự ching chit vô tin của
những mối quan hệ và những sự tác động qua lại, sự vận động và phát triển”
¡22,35| Phép biện chứng ấy có giới hạn là chưa làm rõ được cái gì đang liên
he; cũng như những quy luật nội tại của sự vận động và phát triển VỀ sau, con
người đi sâu hơn về nhận thức thé giới Không thỏa mãn với cách nhìn chung
tổng quát vé thế giới, người ta đã tích thế giới ra từng mặt, từng bộ phận để
nghiên cứu, Và sự ra đời của triết học cổ điển Đức đã kế thừa và tiếp tục phát
Trang 9triển phép biện chứng cổ đại Nếu phép biện chứng trong triết học cổ đại chủ
yếu được nghiên cứu trên cơ sử kinh nghiệm hằng ngày, thì phương pháp tư duy
hiện chứng trong chủ nghĩa duy tâm Đức đã trả thành một lý luận được xâydung một cách có hệ thông Cúc nhà triết học duy tâm Đức đã áp dung một
cách có ý thức phép biện chứng vào cúc lĩnh vực khác nhau của hiện thực
Phép biện chứng cổ điển Đức là hình thức cao hơn phép biện chứng cổ
đại, bởi vì nó đã thoát khỏi tinh tự phái, ngây thơ Nhưng nó chưa phải là đỉnh
cao của phép hiện chứng, mà chỉ dừng lai ở phép biện chứng duy tâm, Nhà
biện chứng kiệt xuất nhất thữi kỳ này là nhà triết học duy tâm vĩ đại người Đức
G.V.Ph.Héghen Héghen đã trình bay những quy luật co bản của phép biện chứng nhưng không phải là những quy luật của các quá trình tự nhiễn và xã
hội, mà là những quy luật của tứ duy “thuần túy”, tách rồi khỏi mọi nội dung
cẩm tinh, Theo Héghen, giới tự nhiên và xã hội loài người chỉ là sự tổn tại khác
nhu của "ý niệm tuyệt đối”, do xự thụ hóa của ý niệm mà thành ” biện chứng
vcủu ¥ niệm quy định tính hiện chứng của các sự vật và hiện tượng” [22,40-41]
Phép biện chứng của Héghen là phép hiện chứng duy tâm, vì nó chỉ nói đến sự
vận động và phát triển của các ý niệm mã thôi Mặc dù vậy, Héghen đã có
công lao to lđn trong việc trình hày có hệ thống những qui luật của phép biện
chứng, đồng thời còn xem nó là một quan điểm nhất định vẻ thé giới, là phươngpháp nhân thức Đánh giá phép biện chứng của Héghen, Mác viết: “Tinh chất
thin bi mà phép biện chứng đã mắc phải ở trong tay Héghen tuyệt nhiên không
ngăn cản Héghen trở thành người dau tiên trình bày một cách bao quất và có ý
thức những hình thái vận động chung của phép biện chứng ấy Ở Héghen, phép
Trang 10biện chứng bị lận ngược đầu xuống đất chỉ cần dựng nó lại là sẽ phat hiện được
cái hat nhãn hợp lý của nó ở đăng sau lớp vỏ than bí”[2, 35]
Kế thừa có chọn lục những hạt nhân hợp lý nhất của các nhà biện chứng trước đó, Mác và Angghen đã sáng lập ra một hình thức cao nhất của phép biện
chứng- phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật có sự thống nhất hữu
cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng, nó đã khái quất một
cách đúng din những quy luật vận động va phát triển chung nhất của thế giới.
Sự thống nhất này không thể tách rời và hơn nữa, ở mỗi luận điểm của chủ
nghĩa Mác vừa là duy vật vữa là biện chứng, do vậy phép biện chứng của triết
học Mác, không chỉ là lý thuyết, mà trước hết là một quá trình khách quankhông phụ thuộc vào ý thức và ý chi con người, quá trình vốn có bên trong củahiện thực vật chất đó là quá trình của sự vận động, biến đổi, phát triển do sự
đấu tranh của các mặt đối lập, quá trình chuyển hóa những biến đổi tiệm tiến
thành nhảy vot, chất lượng, phủ định và phủ định cái phủ định Đó là quả trình
lich sử phát triển tự nhiên và xã hội, mã từ đó tạo nên sự phát triển của tinh thần, ý thức, tư duy với tính cách là thuộc tinh của vật chất có tổ chức cao được
phan ánh trong khoa học, trong nhận thức nói chung, Lénin đã gọi phép hiện
chứng duy vật là linh hỗn của chủ nghĩa Mic Sự ra đời của phép biện chứngduy vật là một hước nguặt trong sự phát triển của phép biện chứng
1.1.2 Nội dung của phép hiện chứng duy vat
Phép biện chứng duy vật thừa nhận các sự vật và hiện tượng trong thế
giới hiện thực không tổn tai một cách cô lập, mà giữa chúng có mối liên hệ
Trang 11rằng bude lẫn nhau, tắc động qua lại với nhau, luôn vận động và phat triển Do
vậy, phép biện chứng duy vật có nội dung hết sức phong phú, nó được tạo thành tử một loạt những phạm trù, những quy luật, những nguyễn lý được khái quát từ hiện thực, phù hợp với hiện thực và có khả năng phản ánh đúng sự liên
hệ, sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy Trong nội dung
của phép hiện chứng, bao trùm lên cả là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và
nguyên lý về sự phát triển Đó là hai nguyên lý chung nhất của phép hiệnchứng duy vật Điều đó khẳng định rằng phép biện chứng là khoa học về mối
liên hệ phổ hiển và vẻ sự phát triển, Angghen định nghĩa: “Phép biện chứng
chẳng qua chỉ là môn khoa học về những luật phổ biển của sự vận động và sự
nhát triển cla tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy*(22.115-116]
Với tính cách là học thuyết vẻ mỗi liên hệ phổ biến và về sự phattriển, phép hiện chứng duy vật vach ra những quy luật chung nhất về sự vậnđộng va phát triển của thể giới, No giúp cho chúng ta phản ánh, nhận thức được
đúng din những kết cấu, thuộc tính, quy luật của thé giới khách quan Các
nguyên lý mang tính phổ quát nhất vì nó là đối tương nghiên cứu của phép
biện chứng duy vật, là cơ sở là tiền để để nghiên cứu các vấn để khác Các quyluật các cập nham trù thực chất chỉ là sự cụ thể hóa của các nguyên lý
Nguyễn lý cử bản dau tiên được thể hiện trong phép biện chứng duy vật
là nguyên lý về mdi liên hệ nhổ biển Nguyên lý này khẳng định rằng, các sự vật
và hiện tượng trên thế giới liên hệ với nhau một cách phổ biến, chúng tác động
qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau và chuyển hóa cho nhau chứ không có cái
gì tốn tại riêng rẽ đơn độc Cu sở của sự liên hệ qua lại giữa các sự vật, hiện
tượng là tính thông nhất vật chất của thế giới Theo quan điểm này, các sự vật,
Trang 12hiện tượng trên thể giới dù có da dạng, có khác nhau di chăng nữa thì chúng
cũng chỉ là những dạng tản tai khác nhau của một thể giới duy nhất là thể giới
vật chat Trong thể giới vat chất đó có vô vàn những mỗi liên hệ và chúng có
biểu hiện da dang giữ những vai tro, vị trí khúc nhau trong sự vận động, biếnhoa muốn màu muốn vẻ của thé giới Lênin chỉ rõ “Muốn thực sự hiểu được sự
vật cần phải nhìn bao quái và nghiên cứu tất cả các mat, tất cả các sự liên hệ
và “sự trung gian” của sự vật dé Chúng ta không thể làm được điều đó một
cách hoàn toàn day đủ nhưng sự cần thiết phải xem xét tất cả moi mal sẽ đểphòng cho chúng ta khỏi nhạm những sai lắm và sự cứng nhấc” [20,115-116]
Quan điểm duy vật biên chứng không chỉ khẳng định tính phổ biến, tính đa
dang của sự liên hệ giữa các sự vật hiện tượng, mà cùn nêu rõ tính khách quan
của mối liên hệ phổ biến Đó là những mũi liên hệ hiện thực của bản thân thế
giới vật chất, là cái vn có của các sự vặt, hiện tượng, nó bất nguồn từ tinh thông nhất vật chất của thé giới biểu hiện trong quá trình tự nhiên, xã hội và tư
duy Trên cơ sử nghiên cứu mỗi liên hệ nhổ biến của các sự vật và hiện tượng,
cú thể rút ra phương pháp để xem xét và giải quyết các vấn để trong thực tiễn.Các sự vật và hiện tượng trên thé giới đều có liên hệ tác động qua lại lẫn nhau,
nên khi xem xét phải có nguyên tắc tính toàn diện và nguyên tắc lịch sử cụ thể
nghĩa là phải đặt sự vật hiện tượng trong mỗi liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng khác, phải xem tất cả các mặt, các yếu tế, nhải chú ý đúng mức đến hoàncảnh lịch sư” cụ thể đã làm phát sinh vấn để mà có cách giải quyết thích hợp
Gần lién với nguyên lý về mỗi liên hệ phổ biến là nguyên lý về sự nháttriển Hai nguyên lý này thống nhất với nhau, vì chính sư liên hệ phổ biến tức
sự tác động qua lại giữa cúc sự vặt và hiện tượng tạo ra sự vin động và phát
10)
Trang 13triển của sự vật và hiện luting ñ
Theo quan điểm duy vai biện chứng, mọi sự vật, hiện tượng trên
thế giới đều vận động, biến đổi và chu yến hóa từ dạng này sang dạng khác Sự
biến đổi của các sự vật, hiện tượng là võ cùng tận và có những khuynh hướng
khác nhau, Nó diễn ra không ngững trong tự nhiên, xã hội và tư duy, mà nguỗn
gốc của nó là sự đấu tranh của các mat đối lập trong bản thân sự vật, hiện
tượng Đặc điểm của sự phát triển là có tính chất tiến lên, có tính kế thừa giữa
cái cũ và cái mới, có sự lặp lại dường như cái cũ nhưng trên cd sở cao hơn.
Không phải lúc nào sự phát triển cũng diễn ra đơn giản thẳng tấp, mà có lúc
quanh co, khúc khuỷu, thậm chí có lúc tạm thời thụt lùi, đi xuống và thụt lùi
cũng chỉ để phát triển nhưng xét cho cùng bao giờ vận động đi lên cũng là một
khuynh hướng thống trị, Lénin cho rằng học thuyết về sự phát triển của phép biện chứng duy vật là hoàn bi nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện Lénin viết: “Hai quan niệm cơ bản về sự phát triển (sự tiến hóa): sự phát triển coi
như là giảm đi và tăng lên, như là lặp lại va sự phat triển cơi như là thống nhất
của các mặt đối lập
Quan niệm thứ nhất là chết cứng, nghèo nàn, khô khan Quan niệm thứ
hai là sinh động Chỉ có quan niệm thứ hai là cho ta chia khóa của “sự tự vận
động” của tất thầy mọi cái đang tốn tại, chỉ có nó mới cho ta chìa khóa của
những “bước nhảy vot” của “su gián đoạn” của tính tiệm tiến, của sự chuyển
hóa thành mặt đổi lận của sự tiêu diệt cái cũ và nảy sinh ra cái mới” [19,379]
Nguyên lý này cung cấp cho ta phương pháp luận khoa học để nhận thức va cải
tạo thế giới.Muốn thực sự nắm được ban chất của sự vật, hiện tượng, ndm được khuynh hướng vận động của chúng, thì không thể thiếu quan điểm phát triển
11
Trang 14nhằm khắc phục tư tưởng bảo thủ trỶ trệ Nguyên tắc này yêu cầu khi phân tích
sy vật hiện tượng phải dat trong sự vận động, phải phát hiện được các xu hướnghiến đổi.
Ngoài hai nguyên lý trên, phép biện chứng duy vật còn là khoa học về những
quy luật chung nhất củu sự vận động và phát triển của thế giới Những quy luật
này tác động một cách phổ hiến theo tự nhiên, xã hội và tư duy
Theo V.[ Lênin, guy luật thống nhất và ddu tranh của các mặt đổi lận
là "hạt nhân” của phép biện chứng Nó vạch rõ nguồn gốc, động lực bên trongcủa sự vận động và phút triển Lénin nhận xét "Người ta có thể định nghĩa vấn
tắt phép biện chứng là lý luận về sự thống nhất của các mặt đối lập Như thểngười ta sẽ nắm được hạt nhân của phép biện chứng nhưng điều đó đôi hỏi phải
củ những giải thích và một sự phát triển thêm” [19,247] Điểu đó cho thấy đây
chính là chiếc chia khóa giúp ta di sâu vào bản chất các sự vật hiện tượng, giúp
ta cách thức giải quyết những mâu thuẫn để đẩy nhanh quá trình phát triển của
sự vật, Quy luật này khẳng định rằng, mỗi sự vật hiện tượng đều là thể thống nhất của các mặt, các thuộc tinh, các khuynh hướng đối lập nhau hay nói cách
khác bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng đều là sự thống nhất của các mặt đối
lap, nghĩa là đều bao ham mẫu thuẫn bên trong Mau thuẫn tổn tại một cách
khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng và trong bản thân sự vận động cũng
là một mâu thuẫn Sự vận động và phát triển của sự vật thể hiện trong sự thống
nhất biện chứng giữa hai mat: thông nhất của các mặt đối lập và đấu tranh của các mặt đối lập Thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ quy định rang
bude lẫn nhau mặt này lấy mặt kia làm tiền để để tốn tại cho mình và mangtính chất tam thời, tương đối, Đấu tranh của các mặt đối lập là sự xung đột, bài
Trang 15trừ và phủ định lin nhau của các mặt đối lập và nó mang tinh tuyệt đốt Chính
sự đấu tranh của các mặt đối lập và sự chuyển hóa giữa chúng là nguén gốc,
động lực của sự phát triển.
Quy luật cơ bản tiếp theo của phép biện chứng là guy luật chuyển hóa
từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại Quy
luật này chỉ ra cách thức của sự phát triển của sự vật, hiện tượng Nó khẳng
định rằng, lượng biến đổi đến một độ nhất định thì sự vật sẽ thực hiện bước
nhảy chất mới ra đời thay thé cho chất cũ, Sự vật mới được hình thành thay thécho sự vật cũ đẳng thời chất mới có sự tác động trở lại đối với lượng Do vậy,
quy luật này có ý nghĩa nhường pháp luận quan trong trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn Ngoài hai quy luật trên, quy luật phủ định của phủ định cũng là
quy luật c bản củu phép biện chứng, nó chỉ rõ khuynh hướng của sự vận động
và phát triển Quy luật này khẳng định rằng, phủ định biện chứng mang tinhchất khách quan và kế thừa, mà nguyên nhân của sự nhủ định là mau thuẫn nộitại của bản thân các sự vật, hiện tượng, Mỗi lin phủ định biện chứng đã đánh
dấu một mat xích của sự vận động và phái triển, nhưng đẳng thời nó có xu
hướng dẫn đến sự phủ định lin hai, đỏ là phủ định của phủ định Sau mỗi chu
kỳ phủ định của phủ đình cdi mới ra đời dường như lặp lại cái cũng nhưng trên
cử sở cao hơn, Phủ định của phủ định không diễn ra theo đường thẳng, đườngtron khép kín, mà là thee đường “xody ốc” Lênin viết: "sự phát triển hình như
diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác ở một trình độ
cao hơn (phủ định của phd định); sự phát triển có thể nói là theo đường tròn ốc
chứ không theo đường thẳng” [18.68] Nghiên cứu quy luật này giúp chúng takhắc phục được cách nhìn phiến diễn, giản đơn trong việc nhận thức các sự vật,
|3
Trang 16hiện tượng, Đẳng thời, quy luật phủ định của phủ định cùng khẳng định tính tất thing của cái mới, cái mới ra đời từ cái cũ, nó kế thừa tất cả những gì tích cực
của edi cũ, cái mới ra đời phù hợp với quy luật phát triển của sự vật, do vậy can
chủng thái độ phủ định sạch tron cải cũ Trong phép biện chứng duy vật ngoài
các nguyên lý, các quy luật nó còn gồm hệ thống các cặn phạm trù, cơ bản
chẳng hạn: cái chung và cải riêng, nguyên nhãn và kết quả, tất nhiên và ngẫunhién, nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực.
Hệ thống các cặp phạm tri của phép biện chứng thực chất cũng chính là sự cụ
thể hóa của các nguyên lý và quy luật cư bản.
Giữa các nguyên lý, các quy luật, các cặp phạm trù có liên hệ mật thiết
với nhau, tác đồng qua lại lẫn nhau để tạo thành một thể thống nhất là phép
hiện chứng duy vật Tuy nhiên, phép hiện chứng là một hệ thống mơ) do đó nó
luôn luôn được hỗ sung bởi những thành tựu mới của khoa học và thực tiễn xã
hội.
1.2 NỘI DUNG CƠ BAN CUA PHƯƠNG PHÁP BIEN CHUNG DUY
VAT.
1.2.1 Phương phap và phương pháp luận
Phương pháp là một hệ thống các nguyên tắc được rút ra từ tri thức về
các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn nhằm thực hiện mục tiêu nhất định Toy thuộc vào phạm vi tác động của
các quy luật với tính cách là cơ sở cho sự hình thành phương pháp, mà phương
lá
Trang 17nhấp có thể là nhường pháp riêng, nhướng pháp chung hay phương pháp phổ
hiển.
Phương pháp riêng là phuting pháp được dp dụng vào trong một bộ
mon khoa hye cụ thể
Phương pháp chung là phương pháp được áp dụng trong nhiều
ngùnh khoa hoe khúc nhau.
Phương pháp phổ biến là phương pháp được ấp dụng trong mọi
ngành khou học khác nhau cũng như trong mụi lĩnh vực hoạt động thực tiễn.
Mai loại nhướng nhấp trên có vị trí, vai trò riêng có tinh độc lip tươngđối của no; nhưng nó không ton tại một cách cô lập, trái lại chúng liên hệ tác
động qua lại lẫn nhau tạo thành hệ thống các phương pháp Chính vì vậy, để
hoạt động có hiệu quả con người cẩn phải sử dụng tổng hyp các phương pháp,
nhưng tùy mục dich, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cửu mà phương phấp nào
được đặt lên hàng đầu Trong các phương pháp này, thì phương pháp phổ biến
là xợi chỉ đỏ xuyên suốt và thâm nhập vio các phương pháp khác, định hướng
chỉ đạo cho các phương pháp khác Đỏ là mỗi liên hệ giữa cái chung, cái đặc
thù và cái đơn nhất, còn phương pháp riêng và phương pháp chung là sự cụ thể
hóa của phương pháp phổ biến, nó là một mất xích, một yếu tổ của phươngphip pho hiển
Nói đến nhương pháp, thi cin phân biệt nó với phương pháp luận
Phương pháp là cách thức, phương tiện, biện pháp được chủ thể sử dụng như là
công cụ thực hiện mục đích, Còn phương pháp luận là lý luận khoa học vềphương nháp Tương ứng với phương pháp, phương pháp luận cũng bao gỗm
lã
Trang 18phương pháp luận riêng, phương pháp luận chung và phương pháp luận phổ
hiển,
Phương pháp luận riêng là hệ thống các quan điểm để xây dựng
các nguyên tắc thiết yếu cho một bộ môn khoa học
Phương pháp luận chung là hệ thống các quan điểm xây dựng các
nguyên tắc thích ứng với một số nghành khoa học
Phương pháp luận phổ hiến là hệ thống các quan điểm xây dựng
các nguyên tắc thích ứng trong moi ngành khoa học, cũng như mọi lĩnh vực của hoạt động thực tiễn.
Các phương pháp luận cũng có quan hệ mật thiết với nhau trong đó
phương pháp luận chung hơn làm co sở cho phương pháp luận it chung hơn, cònphương pháp luận riêng và phương pháp luận chung là sự biểu hiện cụ thể của
phương pháp luận phổ biến Phép biện chứng duy vật với tính cách là phươngphip luận phổ biến, thâm nhập vào các phương pháp luận còn lại, định ra các
nguyên tắc phương pháp luận được xuất phát từ các nguyên lý, các quy luật,các nhạm trù của nó để hình thành nén phương pháp biện chứng
Như vậy, từ việc xem xét nhương pháp và phương pháp luận chúng ta
thấy được phương pháp hiện chứng duy vật chính là phương pháp phổ biến còn
phương pháp luận phổ hiển, là phép biện chứng duy vật, Phương pháp biện chứng duy vật là hệ thống các nguyên tắc được rút ra từ các nguyễn lý, quy
luật, pham tri của phép biện chứng duy vat.
1.2.2 Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp biện chứng duy vật
16
Trang 19Phương pháp hiện chứng duy vật là phương pháp khoa học để nhận
thức vi cải tao thé giới, Phương nhấp này khác hẳn về căn bản so với phương
pháp của Héghen và sự khác biệt đó được C.Mác chỉ ra "Phương pháp biện
chứng của tôi không những khúc với phương pháp của Héghen về cơ bản, mà
con đối lập hẳn với phương phúp ấy nữa Đổi với Héghen quá trình tư duy mà
thậm chi Ong ta còn biển thành mội chủ thể độc lập dưới cdi tên gọi ý chính là vị thần súng tạo ra hiện thực và hiện thực này chẳng qua chỉ là biểu
niệm-hiện bên nguài của tư duy mà thôi, Đối với tôi thì trái lại ý niệm chẳng qua chỉ
là vật chất được đem chuyển vàu trong đầu de con người và được cải biến đi ở
trong đó” [2A.35| Phương pháp biện chứng duy vật là một phương pháp phổ
hiển được áp dung van bat kỳ lĩnh vực nao của nhận thức và hoạt động thực
tiễn, no phản ánh những thuộc tính và liên hệ phổ biến của thực tiễn khách quan Phương nháp này báo gồm hệ thang các nguyên the.
Một trong những nguyễn tắc đầu tiên của phương pháp biện chứng duy
val là phải xem xét sự vật một cúch toàn điện, phải tính đến mỗi liên hệ phổ
hiển và sự ràng bude lẫn nhau giữu các sy vật và hiện tượng, phải vạch ra toàn
hộ những quan hệ muỗn miu muốn vẻ của sự vật ấy với sự vat khác Chủ nghĩa
duy vặt biện chứng thừa nhận sự tốn tụi của mỗi liên hệ toàn diện giữa các hiện tượng, sự vật trong thể giới vat chất, Xuất phát từ chỗ cho rằng, tất cả những gì
tốn tại trong thể giới déu là những khâu của một thực thể vật chất thống nhất,đều là những trang thái và hình thức tin tại khác nhau của thực thể đó Thế giới
không phải là một đống lộn xộn những sự vật mà là một chỉnh thể thống nhất.
Do vậy, khi nghiên cứu các sự vat và hiện tượng phải xem xét một cách toàn
diện, không tích biệt với các sự vật hiện tượng khác, phải xem xét trong mối
Trang 20liên hệ hữu cư giữa các sự vắt, phải tinh đến toàn bộ tổng hòa các quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với sự vật khác Chỉ có xem kết như vậy mới bảo đảm
được việc nhận thức sự vật một cách thực su, đẩy đủ V.I.Lênin nhận xét:
"Muốn thực sự hiểu được sự val, cin phải nhìn bao quátvà nghiên cứu tất cả
các mặt, tất cả các mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp” của sự vật đó” [19,239], Hun thế nữa, nguyên tắc này con đời hỏi chúng ta cẩn phải xem xét sự vat
trong mỗi liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người Ứng với mỗi con người
mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định con người bao giữ cing
chỉ phan ảnh một số lượng hữu han những mỗi liên hệ Bởi vậy, trí thức đạtđược về sự vat cũng chỉ là tướng đối, không day đủ, không trọn ven, Do vậy,
vận dụng nguyên tắc tính toàn dién đòi hỏi chúng ta phải đi từ trí thức về nhiều
mat nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất chi
phối sự tốn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó Đây không phải là sự
xem xét din trải, liệt kế những tinh quy định khác nhau của sự vật hay hiện
tượng, nó đòi hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản các quan trọng nhất của sự vật
hiện tượng đó Tuần thủ nguyễn tắc này giúp chủ thể nhận thức tránh những sai
lắm gắn liên với thuật ngụy biện, chủ nghĩa chiết trung, chủ quan, duy ý chi
Phương nhấn hiện chứng duy vl còn cần có sự xem xét và giải quyết
mot vấn để do thực tiễn dat ra theo nguyên rốc lịch sử- cụ thể Nguyên tắc này
đòi hỏi phải chú ý đúng mức tới hoàn cảnh lịch sử -cụ thể đã làm phát sinh vấn
để đó, tới sự ra đời và phát triển của nó, tới hối cảnh hiện thực cả khách quanlẫn chủ quan, V.I.Lênin xem bản chất linh hỗn sống của chủ nghĩa Mác là phân
tích cụ thể một tình hình cụ thể Lénin viết: “Lý luận mdexit tuyệt đối đồi hỏi
người ta khi phần tích một vấn để xã hội phải đặt nó trong một khung cảnh lịch
l8
Trang 21sử nhất định, rồi, nếu chỉ nói vé một nước thôi (chẳng hạn như nói về cương
inh dân tộc đối với một nước nhất định) cẩn phải chú trọng đến những đặc
điểm cụ thể phân biệt nước ấy với các nước khác trong phạm vi cùng một thời
đại lịch sử duy nhất” [17,458] Nguyên tắc này nhấn mạnh khi xem xét sự vat
nhải tính đến những đặc điểm riêng, những quy luật đặc thù của sự vật, phải
tính đến một địa bàn nhất định, một lĩnh vực, một thời gian và điều kiện nhất
định, điều đá có nghĩa là tùy từng hoàn cảnh lịch sự cụ thể ma sử dụng phương
phấp, cách thức tác động thích hựp và cụ thể đến sự vật cần xem xét,
Phương pháp biện chứng duy vật con gan lién với nguyên tắc phát
triển Nguyễn tắc này đùi hỏi xem xét các sự vật và hiện tượng phải đặt nó
trong sự vận động, sự phát triển, phải phát hiện ra các xu hướng biến đổi,
chuyển hóa của chúng, chẳng những thé, mà còn đòi hỏi không chỉ thấy sự vat
như là cái đang co; mà còn phải nấm được khuynh hướng phát triển trong tương
lai của nó Trong quá trình phat triển, sự vật có những sự biến đổi tiến lên,
đẳng thời có cả những biến đổi thụt lùi, do vậy nguyên tắc này được xem là
một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của phương pháp biện chứng duyvật, vì nó có thể vạch ra xu hướng chủ đạo nhất trong tất cả những biến đổikhác nhau Vận dụng nguyên tắc này, đòi hỏi chúng ta phải thấy rõ tính quanh
co phức tạp của quá trình phát triển như là một hiện tượng phổ biến nhằm thúc đẩy sự vật phát triển theu quy luật vốn có của nó, đồng thời phải tìm ra mâu
thuẫn của chính sự vật và bằng hoạt động thực tiễn mà giải quyết mâu thuẫn
Quá trình phát triển của sự vật lũ quanh co, khúc khuyu thậm chi có lúc thụt lùi
đi xuống, nhưng bao giờ sự phát triển đi lên cũng là khuynh hướng chủ đạo
Nguyên tắc này giúp ta không chin bước, không dao động trước những biến đổi
— el
Ị THU Vien |
h Trưởng Dab Hội Sư Phu |
| ree ede a ®NHI 8m |
"` — Áá«Ÿ ee
Trang 22lên xuống trong sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng, mà càng có
niễm tin vững chắc vào quy luật khách quan, từ đó trang bị tỉnh thần lạc quan
cách mạng cho con người,
Phương pháp biện chứng duy vật đòi hỏi cần phải có tính khách quan
trong sự xem xét, nghĩa là khi nghiên cứu sự vật phải xuất phát từ thực tế khách
quan, tránh thiên kiến chủ quan, phải phần ánh trung thành những quá trình,
những quy luật như chúng vũn tốn tại hiện thực Nguyên tấc tính khách quan
Irong sự xem xét có tam quan trong đặc biệt trong nhận thức các hiện tượng xã hội và nghiên cứu đời song xã hội V.I.Lênin chỉ rõ:"Phương pháp của Mác trước hết là xem xét nội dung khách quan của quá trình lịch sử trong một thời
điểm cụ thể nhất định, trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định [18,171] Nguyên
tắc này đồi hỏi phải tiến hành nhất quán để nấm rõ bản chất của sự vật, hiện
tượng.
Ap dụng nguyên tắc này vie việc nghiên cứu và giải quyết các vấn để
xã hội, đòi hỏi phải xuất nhát từ chính những điều kiện vật chất, từ các hoàn
cảnh và khả năng khách quan, phải lấy những qui luật khách quan làm quan
điểm xuất phát, làm cơ sử cho hoạt động cải tao thế giới Điều đó có nghĩa là,
khi chúng ta giải thích đối tượng phải xuất phát từ chính bản than đối tượng, từ những thuộc tính và mỗi liên hệ von cú của nó, từ các quy luật hoạt động và
phát triển của nó,
Phương phấp biện chứng duy vật đôi hỏi cần thiết phải tuân theo nguyên
tắc "nhân đôi củi thống nhất và nhận thức các mặt đổi lập" Theo nguyên tắc
nay, sau khi phân đôi sự vat thành những mat đối lập bên trong vốn có của nó,
chủ thể trước hết nhận thức từng mặt đối lập riêng biệt, sau đó xem xét mối
20
Trang 23liên hệ, sự tác động qua lại giữa chúng, nghiên cứu sự phát triển tiếp theo của
mẫu thuẫn đã nay sinh đó cho tới khi nó được giải quyết trong thực tế với sự
xúc lập một quan hệ mới.
Vận dụng nguyên tắc này môi cách triệt để giúp chủ thể giải quyết và đẳng thời nhân thức, túi hiện được (dưới dạng một hệ thống những hình ảnh tinh than) sự vật trong sự vận động, phát triển mâu thuẫn trong đời sống sinh
động của nó.
Nguyên tắc thống nhất giều lịch sử và logic trong phương phấp biện
chứng nêu rõ cắn phải tái hiện lịch sử trong tinh tất yếu của nó, Nguyên tắc này
không có nghĩa là lôgic phản ánh thụ động, bám sắt lịch sử Lôgíc của nhận
thức lý luận không tải hiện toàn bộ quá trình lịch sử của sự vật trong tất cả tính
nhong phú, da dạng lịch sử của nó Logic là lịch sử dưới dạng hình ảnh tinh
than đã được giải thoát khỏi những hình thức lịch sử và những ngẫu nhiên gây
ir) ngại, Logie là lịch sử đã được uốn nắn và sửa chữa theo chính những quy
luật vốn có của bản thân quá trình lịch sử hiện thực Do vậy sự phù hựp của
logic với lịch sử không phải là tuyệt đối, mà chỉ ở những nét lớn, những điểm
chủ yếu Chúng thống nhất với nhau trước hết vì cả hai đều cùng xem xét, tái
hiện sự phát triển lịch sử của cùng một đối tượng nghiên cứu Nhưng giữa
chúng cũng có su khác biệt chẳng han nhướng pháp lịch sử xem xét quá trìnhnhát triển của sự vật trong toàn hộ tính đa dạng và hình thái lịch sử phong phúcủa nó, theu thứ tự thời gian và với cả những ngẫu nhiên lịch sử cồn phương
pháp lôgíc lại tim hiểu quá trình bén trong của sự phát triển trên cơ sở đó tái
hiện những quy luật phat triển củu sự vật,
Trang 24Nguyên tắc thống nhất giữu phân tích và tổng hop, giữa quy nạp và
diễn dịch cũng là những nguyên tae cot bản của phương pháp biện chứng duy
vật
Nguyên tắc thống nhất giữa phân tích và tổng hợp khẳng định rằng, nếu không có phần tích thì cũng sẽ không có tổng hợp giữa chúng tuy đối lập
nhau nhưng lại bổ sung cho nhau và cùng đặc trưng cho một quá trình nhận
thức thống nhất về sự vật Phân tích không có nghĩa là chia cất, hủy diệt, làm
tan biến sự vật, ma chính là để khôi phục đối tượng nhận thức dưới dang một
hệ thống những mỗi liên hệ bên trong giữa các yếu tổ tạo thành đem lại sự hiểu
biết cụ thể về đối tượng trong tinh toàn vẹn của nó Ở đây sự phân tích bao
hàm khả năng tổng hợp Cũng như phân tích và tổng hợp, quy nạp và điễn dịch
cũng đi đôi với nhau, liên hệ bổ sung cho nhau nhằm phan ánh mối liên hệ
hiện thực khing khít cha cdi riêng và cái chung Cái chung là do quy nạp đưa
lại khi khái quát các su kiện riêng lẻ, đẳng thời cũng phải có sự phân xuất cái
tất yếu khỏi cái ngẫu nhiên, cái cơ bản khỏi cái không ect bản và xác lập mối
liên hệ bén trong của chúng, nhưng điều này chỉ có thể làm được khi có sự
tham gia của hoạt động diễn dịch Và hoạt động diễn dịch thì lại cẩn thiết đến kết quả của thực tiễn kiểm nghiệm tức cẩn có sự tham gia của yếu tố quy nạp.
Do vậy, quy nạp và diễn dịch là thống nhất với nhau
Phương pháp biện chứng duy vật đòi hỏi trong xem xét phải đi từ rrừutượng đến cụ thé Theo nguyên tắc này, sự nghiên cứu bất đầu không phải từ
cái cụ thể, mà từ cải trữu tượng và cũng không phải từ cái tritu tượng bất kỳ
nào Cái trừu tượng xuất phát của tư duy lý luận phải là cái phản ánh mối quan
hệ thông thường nhất, giản đơn nhất, nhưng cũng là mối quan hệ cơ bản, him
22
Trang 25chứa mẫu thuần cơ bản của sự vặt Từ mới quan hệ cứ ban, tư duy sẽ theo dõi
những khâu chủ yếu, những trang thái gua độ trong sự phat triển của sự vật để
phản ánh chúng trong những khái niệm ngày càng cụ thé Theo đó, tư duy từng
hước tái hiện quá trình hình thành và phát triển của sự vật, nhận thức nó trong
tổng thể những mdi liên hệ ben trong vấn có trong tính chỉnh thể toàn vẹn của
nủ.
Như vậy, phương pháp biện chứng duy vật bao gồm hệ thống các
nguyễn tắc được rút ra từ những nguyên lý qui luật, phạm trù của phép biện
chứng Các nguyên tắc có những yêu cầu khác nhau, nội dung thể hiện cũng
khác nhau, nhưng giữa chúng có các moi liên hệ, thâm nhập vào nhau, trong
nguyên tắc này cũng bao hàm các nguyên tắc kia tạo thành một thứ vũ khí sắc
bén nhất, công cụ dp dụng tốt nhất của con người trong mọi lĩnh vực hoạt động
nhận thức và cải tạo thể giải,
Kất luận chung I:
Phép biện chứng duy vật là hình thức cao nhất trong lịch sử phép biện
chứng, nó biểu hiện với tính cách là một hệ thống các nguyên lý, các quy luật,
cde pham trù trang sự liên hệ tác động qua lại Hin nhau tạo thành một khối
thống nhất Là phương phip luân pho hiến nó định ra các nguyên tắc được xuất
phát tử các nguyễn lý, quy luật, phạm trù của nó để hình thành phương pháp
hiện chứng Các nguyên tắc của nhưởng nháp này không win tại một cách cô
lap mà chúng có sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau để hình thành nên một hệ
thống chỉnh thể các nguyên tắc
Trang 26Tuy nhiên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta có thể đặt
nguyên tắc này hay nguyễn tắc kia lên hàng đầu tùy thuộc vào đối tượng và
nhiệm vụ nghiên cứu Nhưng dieu đỏ không làm mất đi tính hệ thống, tinh
khoa hye của phương nhắn biện chứng và hen nữa để nhận thức và hoạt độngthực tiễn có hiệu quả thì phải sử dụng tổng hựp các nguyên tắc
Trang 27CHƯƠNG 2
SỰ VẬN ĐỤNG PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHEP HÓA, HIỆN ĐẠI
HÓA ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY.
Nước ta hiện nay còn là một nước nghèo, do vậy muốn đất nước phát
triển không củn con đường nàu khác ngoài con đường công nghiệp hóa, hiện
đại hóa Và qua trình công nghiện hoa hiện đại hóa muốn đạt hiệu quả thì nó
phải là một cuộc cách mạng toàn điện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thực chất là quá trình cải biến
xã hội từ xã hội “truyền thống” thành xã hội hiện đại, “dẫn giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, văn minh”, Để dat được điều đó, để đưa đất nước tránh khỏi
tình trạng nghéo nàn lạc hậu, trính được nguy co tụt hậu xa hon so với các
nước trong khu vực và đạt tới trình độ của một nước phát triển, Đăng và Nhà
nu ta đã chủ trương tiếp tue đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnướ, mà yêu cầu đầu tiên của việc thực hiện thành công đường lỗi chính sách
đó là phải có phương pháp phù hợp để thúc đẩy sự phát triển xã hội về mọimặt, Lý luận và thực tiên chỉ ra rằng, phương nhấp hiện chứng duy vật làphương pháp cốt lõi nhất, có ý nghĩa chỉ đạo để di đến thành công trong mọi
lĩnh vực Xác định đúng din phương pháp thực hiện quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước là một vấn dé tương đổi khó khăn, đùi hỏi phải có sự
Trang 28nhanh nhạy trong nhận thức tình hình trong nước và thé giới, phải nấm vững
học thuyết Mác- Lénin, mặt khác sự vận dung phương pháp ấy làm sao đạt
hiệu quả tối ưu nhất thì khó khăn gấp hội, Nếu như việc vận dụng không phù
hep với hoàn cảnh đất nước, không chú ý đến tiểm năng, nguồn lực nội tại thì
dễ dẫn đến tình trạng chủ quan, duy ý chi, kiểm hãm sự phát triển của đất
nước Do vậy, vận dụng phương pháp biện chứng duy vat đòi hỏi phải có sự
súng tạo, sự nhanh nhạy, biết nấm lấy cơ hội, biết biến hóa cho phù hợp với
tình hình chung của đất nước, biết xúc định trong tim, trọng điểm để vận dụng
các nguyên tấc thích hún, đẳng thửi có sự kết hựn nhuẫn nhuyễn các nguyên
tắc của phương pháp biện chứng kết hụp giữa phương pháp biện chứng với các
nhương pháp khác nhằm đạt mục đích cuối cùng là xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội.
2.1 PHƯƠNG PHÁP BIEN CHUNG DUY VAT VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.
2.1.1 Trong lĩnh vực kinh té
-Nhằm thưc hiện mục tiêu dân gidu, nước mạnh, xã hội công bằng, vănminh theo con đường xã hội chủ nghĩa, điều quan trọng nhất là phải cải biến
căn bản tinh trạng kinh t@- xã hội, xây dựng một nên kinh tế xã hội chủ nghĩa
với công nghiện và nông nghiện hiện đụi, khoa học và kỹ thuật tiên tiến Kinh
tế là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển của một đất nước và chỉ
khi nào nên kinh tế phát triển nhanh, mạnh, bén vững, nang cao mức sống của
người dẫn thì khi đó xã hỏi mới có sự tiến bà Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 29
-nhằm xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, do vậy để nên kinh tế phát triển đúng
hướng và giữ vai trò chủ dao then chốt cho công cuộc đổi mới thì cần vận dụng
nhưưng pháp biện chứng duy vật hựp lý, mà cod bản nhất là những nguyên tắc
giữ vai trò chủ đạo như: nguyên tắc tính toàn diện, nguyên tắc lịch sử- cụ thể, nguyên tắc phát triển Nhìn lại nên kinh tế nước ta thì công nghiệp hóa đã được
xúc định từ trước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, nghĩa là trước khi thực hiện đường lối đối mới Đăng ta đã xúc định công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung
tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Song, với sự nóng vội, chủ
quan, duy ý chi và đường lỗi đối ngoại hạn hep trong phạm vi hệ thống các
nước xã hội chủ nghĩa chủ nên nước ta xem công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
hoàn toàn đổi lap với công nghiện húa tư bản chủ nghĩa, Chính vì vậy mà nội dung công nghiệp hóa đất nước thời ky đó phải là ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng nhằm xdy dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội và
công nghiệp hóa chỉ đơn thuần là quá trình xây dựng nền sản xuất cơ khí trong
tất cả các ngành kinh tế quốc dan Đường lối công nghiệp hóa như vay đã mắc phải những sai lắm nghiêm trọng củ về mục tiêu, nội dung, cách thức tiến
hành, Chưa quán triệt nguyên tắc tính toàn diện dẫn đến phiến diện, một mat
trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa và kết quả là nông
nghiệp lâm vào tình trạng khủng hoảng triển miễn làm không đủ ăn, công
nghiệp nhẹ không được đầu tư đúng mức khiến cho những mặt hàng tiêu dùng
thiết yếu của nhân dân chưa được bảo đảm, nợ nước ngoài chẳng chất kéo dài,nền kinh tế cả nước ở vào tinh trạng thiếu hụt Nguy hại hơn là tính năng động,
khả năng sáng tao của cá nhân cũng như tập thể lao động không được khơi dậy.
Nguyên tắc lịch sử cụ thể cũng chưa vận dụng đúng mức khi hoàn cảnh đất
Trang 30nước đã thay đổi thì vẫn duy trì cách thức cũ không thay đổi cho phù hợp,
không thấy được nguyên nhân hên trong và bên ngoài dẫn đến những nảy sinh
mới Đẳng thời khi xem xét cúc sự vặt và hiện tượng chưa đặt nó trong sự vận
động, trong sự phát triển, chu phat hiện ra các xu hướng biến đổi, chuyển hóa
của chúng Từ những diéu nay cho thấy không thể duy trì lầu hơn nữa quá trình công nghiệp hóa với những quan niệm lỗi thời như vậy, mà cẩn phải đổi mới.
Nhận thức được sai lầm, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành công cuộc đổi mớiđất nước từ Đại hội Đại hiểu toàn quốc lần thức VI năm 1986 và qua đó đã vận
dung đúng đắn, sáng tạo cúc nguyên lấc cơ bản của phương pháp hiện chứng
duy vat Nhờ vậy, từ khi thực hiện đổi mới đến nay đất nước ta đã có những
hước chuyển mình đáng kể dang dẫn din hòa nhập vào sự phát triển của thế
giới Trong sự nghiệp công nghiệp hia, hiện đại hóa đất nước, Đăng ta đặc biệt
chú trạng đến lĩnh vực kinh tế và xem đây là lãnh vực chủ đạo, quyết định đến
thành công hay thất bại của công cuộc đổi mới, Chính nhữ việc xác định đúngđẩn nay, quá trình công nghiệp hda ở nước ta bước đầu đạt được những thành tựu
đáng kể, tạo tiễn để cho nên kinh tế phát triển nhanh, mạnh, bền vững góp
nhắn vào việc Gn định chính trị- xã hội
Từ một nền kinh tế chậm phat triển, 80% dân cư sống ở nông thôn, lao
động nông nghiệp chiếm trên 700% lực lượng lao động xã hội, sản xuất với năng
xuất thấp, đời sống còn nhiều khó khăn, muốn ting trưởng kinh tế với nhịp độ
cao và bén vững đất nước ta cẩn phải chú trọng phát triển toần diện kinh tế
nông nghiệp ở nông thôn, Dang ta đã nhấn mạnh là “phải đặc biệt coi trọng
cong nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn” Việc phat triển toầnđiện nông thôn có ý nghĩa to lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội của đất nước
38
Trang 31Thực tiễn đổi mới của cúc nước trên thé giới đã chỉ rũ cho chúng ta bài học kinh nghiệm là, nếu không phát triển nông thôn thì không một nước nào có thể
phát triển ổn định, bén vững với tốc độ cao một cách lâu dài được Phát triển
kinh tế nông thôn trước hết là phát triển kinh tế nông nghiệp một cách mạnh
mẽ và ổn định tao cho tein hộ nên kính tế quốấc dan, nhất là cho công nghiệp
mot co sử vững chấc vẻ nhiều phuting diện, trước hết là vẻ lương thực thực
phẩm, Do vậy, nông nghiệp bao giữ cũng đồng một vai trò quan trong, vì nó
thỏa mãn như cầu hing đầu của con người là nhu cấu ấn, tạo ra sự ổn định về
chính trị, kinh tế và quốc phùng, Muốn công nghiệp hóa nhanh và phát triển
thành công thì không thể thiếu nên nông nhiệp mạnh Nông nghiệp có mạnh
mới đảm bảo được tăng tưởng kinh té chung và tạo ra sự phat triển công bằng
Xã hội, giải quyết tình trạng nghèo đói, đấu tranh có hiệu quả với lan sóng di cư
tử nông thôn ra thành thị và nhiều vấn để xã hội khác Chính vì thế, ở nước ta
củng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp được coi là vấn đẻ lớn có ý nghĩa
quyết định sự phát triển nẻn kinh tế đất nước Muốn nông nghiệp phát triển
nhanh, mạnh thì cẩn phải phat triển toàn diện nông, idm, ngư nghiệp, hình
thành các vùng chuyên canh củ cơ cẩu hợp lý vẻ cây trắng, vật nuôi, có sảnphẩm hang hóa nhiều ve xố lượng tốt về chất lượng, bảo dim an toàn về lương
thực, đáp ứng yêu cấu vủa công nghiệp chế biến và của thị trường trong và
ngoài nước Bên cạnh đó phải thực hiện thủy lợi hóa, điện khí hóa, cơ giới hóa,
sinh học húa nông nghiệp, đưa thành tựu khoa học- kỹ thuật mới áp dụng vào
nông nghiệp để tạo ra sự doi dao về xản phẩm, đảm bảo nhu cẩu tiêu dùng vàxuất khẩu Ngày nay cùng với sự phát triển ngày càng cao về mọi mặt của các
nước trang khu vực và thé giới, nên nông nghiệp Việt Nam cũng hòa mình vào
Trang 32sự phat triển chung đó Nông nghiệp có sự kết hợp chat chẽ với công nghiệp
đô thị, đẩy mạnh xây dung kết cấu ha ting kinh tế và xã hội ở nông thôn, từng
hước hình thành nông thôn mới hiện dui, văn minh Nhờ vậy, đến nay nên nông
nghiệp nước ta tăng lên đáng kể biểu hiện rõ nét nhất là trong lĩnh vực sản xuấtlương thực thực phẩm Đây cũng chính là một phan lớn của sự thành công trong
vin dụng phương phúp hiện chứng duy vat trong néng nghiệp tao một bước
nhát triển mới cho nông nghiệp Việt Nam Đảm bảo tính toàn điện đã phát huysức mạnh cả vẻ chiều rộng và chiéu sâu của nên nông nghiệp tạo sự đa dạng
phòng phú các loại hình hoạt động nhằm đạt hiệu quả cao nhất trang sản xuất
đẳng thời Đảng và Nhà nước ta còn dựa vào tình hình cụ thể của đất nước, dựa
vào khuynh hướng phát triển chung của thể giới và tùy từng khoảng thời gian
mà đưa ra nhưng hướng đường lõi thích hop đẩy mạnh sự Sự phát triển đượcđặt trong quá trình vận động biến đổi không ngừng của sự vật hiện tượng nhằmphát hiện xu hướng chuyển húa của sự vật hiện tượng trong hiện tại và cả tương
lai, Điểu này mang lại những thành tựu to lớn biểu hiện cụ thể qua các thời kỳ:
Trước đổi mới (1976-1980): nền sản xuất nông nghiệp vận hành theo
vơ chế kế hoạch tập trung đó là nền sản xuất nhỏ, phân tin, tự cung tự cấp, tốc
độ tăng trưởng châm không dn định, sẵn lượng lương thực tăng lên bình quần
1,65%/năm, trong đó năng suất lúa chỉ đạt 20,2 tạ/ha, lương thực bình quân đầungười là 254 kg/năm, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành năm 1980 chỉ đạt 34,2%:tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước Hậu quả là tình trạng thiếu đối triển miễn
đã xảy ra ở nhiễu vùng trên cả nước, hằng năm Nhà nước phải nhập khẩu trên
l,1 triệu tấn lương thực.
30