1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề số 3 phân tích và vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để dạy học bài tập hoá học phổ thông lấy ví dụ minh hoạ một giờ dạy sử dụng phương pháp đó thiết kế kế hoạch bài dạy cụ thể

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để dạy học bài tập hoá học phổ thông
Tác giả Nguyễn Minh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Kim Giang
Trường học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm Hóa học
Thể loại Tiểu luận cuối kì
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Đào tạo học sinh về các phương pháp giải toán nhanh không chỉ có ý nghĩa trong việc vận dụng kiến thức mà còn giúp họ phát triển kỹ năng xử lý vấn đề và tư duy linh hoạt.Phương pháp tăng

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

Đề số 3: Phân tích và vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để dạy học bài tậphoá học phổ thông Lấy ví dụ minh hoạ một giờ dạy sử dụng phương pháp đó (thiết kế kế hoạch bài dạy cụ thể)

Học phần: DẠY HỌC BÀI TẬP HOÁ HỌC PHỔ THÔNG (TMT2032)

Trang 2

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

TRONG HÓA HỌC

LỜI CẢM ƠNQuá trình thực hiện, hoàn thiện môn học “Dạy học bài tập Hóa học trong phổthông” có lẽ là giai đoạn quan trọng trong quãng đường mỗi sinh viên chúng em,

là tiền đề nhằm trang bị cho chúng em những kĩ năng nghiên cứu, những kiến thứcquý báu trước khi lập nghiệp và vào nghề Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chânthành đến những người đã giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua:

Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa sư phạm,trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện

về cơ sở vật chất, đặc biệt là hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tàiliệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin và rất tiện ích cũng như dễdàng cho quá trình tiếp thu kiến thức

Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Kim Giang – người đã tận tình hướngdẫn, động viên em trong suốt quá trình học tập

Tuy nhiên, em cảm thấy em vẫn còn nhiều hạn chế trong việc xây dựng cáchoạt động học tập, các dạng bài tập chắc chắn sẽ không trành khỏi những thiếu sót

Em rất mong nhận được sụ nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy cô

Đó sẽ là hành trang quý giá để em có thể hoàn thiện mình sau này, chắc chắn sẽ tốthơn và tự tin hơn khi bước vào nghề

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦUHóa học, là một môn khoa học tự nhiên, đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về các quy luật và phản ứng của chất Bài tập hóa học không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố kiến thức, mà còn tạo ra một cơ hội học tập logic và cấu trúc Thông qua việc giải bài tập, học sinh có cơ hội học tập một cách hệ thống, ghi nhớkiến thức một cách có trình tự, từ đó rèn luyện khả năng tư duy logic và sáng tạo.Khi hình thức thi được chuyển từ tự luận sang trắc nghiệm, việc giải toán nhanh trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Đào tạo học sinh về các phương pháp giải toán nhanh không chỉ có ý nghĩa trong việc vận dụng kiến thức mà còn giúp

họ phát triển kỹ năng xử lý vấn đề và tư duy linh hoạt

Phương pháp tăng giảm khối lượng, một phương pháp giải bài tập khá đơn giản và hiệu quả, có thể áp dụng rộng rãi trong hóa học phổ thông Tuy nhiên, việchọc sinh gặp khó khăn và không tự tin khi sử dụng phương pháp này có thể xuất phát từ việc họ chưa thực sự hiểu rõ về cách áp dụng linh hoạt và phù hợp của nó vào từng bài tập cụ thể

Do đó, đề tài "Phân tích và vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để dạy học bài tập hoá học phổ thông" sẽ tập trung vào việc nghiên cứu sâu về cách thiết kế bài tập theo phương pháp tăng giảm khối lượng, từ đó giúp học sinh hiểu

rõ và linh hoạt áp dụng phương pháp này vào các bài tập cụ thể Điều này sẽ giúp nâng cao khả năng giải quyết vấn đề của học sinh và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập hiệu quả trong môn Hóa học Vì vậy, em quyết định chọn đề tài này để trình bày

Trang 4

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu phương pháp tăng giảm kối lượng trong giải bài tập hóa học cấp

cơ sở, cấp phổ thông

Nghiên cứu các dạng bài tập liên quan và áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu qua sách, báo, internet, bài nghiên cứu, …

Sử dụng bài tập hóa học

Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm

Phương pháp thực nghiệm

IV KẾ HOẠCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1 Kế hoạch nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu trong năm học 2023-2024

2 Phạm vi nghiên cứu

Học sinh khối THCS và THPT

Trang 5

sự tăng giảm khối lượng của các chất X,Y.

Dấu hiệu: Đề bài cho khối lượng, mối quan hệ khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học

Chú ý:

+ Xác định đúng mối liên hệ tỉ lệ giữa các chất đã biết với chất cần xác định,

sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để xác định chính xác tỉ lệ này

+ Xác định khi chuyển từ chất X thành Y ( hoặc ngược lại) thì khối lượng tănglên hoặc giảm đi theo tỉ lệ phản ứng và theo đề bài cho

+ Lập phương trình toán học để giải

2 Ưu điểm

Đa dạng hóa quá trình học: Phương pháp này cho phép giáo viên điều chỉnh lượng kiến thức cung cấp cho học sinh Bằng cách tăng hoặc giảm độ phức tạp củabài tập, nó tạo ra sự linh hoạt trong quá trình học tập

Tăng tương tác: Bằng cách thay đổi độ khó của bài tập, phương pháp này khuyếnkhích sự tương tác giữa giáo viên và học sinh Học sinh có cơ hội nhận phản hồi

và sự hỗ trợ cá nhân hơn từ giáo viên

Phù hợp với đa dạng hóa học sinh: Phương pháp này có thể phù hợp với nhiều mức độ học tập khác nhau Từ những bài tập cơ bản cho đến những thách thức caohơn, nó có thể phục vụ được nhu cầu học tập của từng học sinh

3 Nhược điểm

Đòi hỏi kỹ năng đánh giá: Để điều chỉnh khối lượng thông tin một cách hiệu quả,giáo viên cần có kỹ năng đánh giá rất tốt về năng lực và tiến độ học tập của học sinh Điều này đôi khi có thể là một thách thức đối với giáo viên

Trang 6

Cần thời gian và kế hoạch chuẩn bị: Việc thiết kế và chuẩn bị các bài giảng, bài tập phù hợp với từng mức độ khó khăn đòi hỏi thời gian và công sức.

Khó khăn trong việc duy trì sự cân đối: Đôi khi, việc điều chỉnh khối lượng kiến thức có thể không được cân đối, dẫn đến sự chênh lệch trong kiến thức học sinh nhận được

Yêu cầu sự linh hoạt: Phương pháp này yêu cầu giáo viên phải linh hoạt trong việc thay đổi cách tiếp cận dạy học, điều này có thể đòi hỏi một số giáo viên phải thay đổi phong cách dạy học của họ

4 Phạm vi áp dụng

+ Các bài toán hỗn hợp nhiều chất

+ Chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn

+ Các bài toán liên quan đến phản ứng thế

+ Các bài toán về nhiệt luyện

Các phản ứng thường áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

- Phản ứng kim loại tác dụng với dd acid loãng

muối tăng gốc acid muối KL ( gốc acid acid)

- Phản ứng kim loại A tác dụng với muối của kim loại B

muối muối

sau phản ứng khối lượng thanh KL A tăng (VD:…)

sau phản ứng khối lượng thanh KL A giảm (VD:…)

- Phản ứng muối carbonate (carbonic acid) tác dụng với dd acid loãng

tăng muối chloride muối carbonate (VD: …)

tăng muối sunfat muối carbonate (VD: …)

- Phản ứng oxygende kim loại tác dụng với dd acid loãng

Trang 7

- Phản ứng tác dụng với dung dịch

khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu giảm

khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu giảm

- Phản ứng tác dụng với oxygende

hỗn hợp khí tăng chất rắn giảm oxygen trong oxygende phản ứng

II PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN

1 Dạng 1: Kim loại + acid HCl, H2SO4 loãng hoặc hợp chất có nhóm OH linh động

Từ (1) và (2) ta thấy: khối lượng kim loại giảm vì đã tan vào dung dịch dưới dạng ion, nhưng nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được sẽ tăng lên so với khối lượng kim loại ban đầu, nguyên nhân là do có anion gốc acid thêm vào

Từ (3) ta thấy: khi chuyển 1 mol Na vào trong muối sẽ giải phóng 0,5 mol khí hydrogen tương ứng với sự tăng khối lượng là Do đó, khi biết số mol hydrogen và ta sẽ suy ra được

2 Dạng 2: Kim loại + Muối

KL + muối muối mới + KL mới

Độ giảm: = khối lượng muối mới – khối lượng muối

Độ tăng: = khối lượng muối – khối lượng muối mới

3 Dạng 3: Muối này chuyển hóa thành muối khác

Khối lượng muối thu được có thể tăng hoặc giảm do có sự thay thế anion gốc acid này bằng gốc anion gốc acid khác, sự thay thế luôn tuân theo quy tắc hóa trị (nếu hóa trị của nguyên tố kim loại không thay đổi)

Trang 8

(cứ 1 mol được thay thế bằng 2 mol )

(cứ 1 mol được thay thế bằng 1 mol )

Đặt công thức chung của và là , khi đó ta có phương trình:

Vậy tổng số mol ban đầu là

5 Dạng 5: Muối cacbonat (muối sunfit) + HCl

Cho 3,06 gam hỗn hợp hai muối và tác dụng với dung dịch HCl thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X được 3,39 gam muốikhan Tính giá trị của V?

Cách giải:

Ta có:

Trang 9

7 Dạng 7: Bài toán nhiệt phân

Nung 100 gam hỗn hợp gồm và cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi thu được 69 gam chất rắn TÍnh số mol sau phản ứng.Cách giải

Chỉ có muối bị nhiệt phân:

8 Đánh giá về phương pháp tăng giảm khối lượng

Phương pháp này cho phép ta giải nhanh được nhiều bài toán khi đã biết quan hệ

về khối lượng cũng như tỉ lệ của mỗi chất trước và sau phản ứng

Trong trường hợp, chưa biết phản ứng có xảy ra hoàn toàn hay không thì sử dụng phương pháp này sẽ giúp đơn giản hóa bài toán đã cho

Với mọi bài toán được giải bằng phương pháp tăng giảm khối lượng thì cũng đượcgiải bằng phương pháp bảo toàn khối lượng

Phương pháp này cũng thường được dùng trong các bài tập hỗn hợp nhiều chất.III MỘT SỐ VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP

Trang 10

1 Một số ví dụ cơ bản

Câu 1.Hòa tan 23,8 g muối và vào thấy thoát ra mol khí Cô cạndung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?

Lời giải

Gọi số mol của là , của là , phương trình phản ứng xảy ra là:

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, ta có:

Sau phản ứng khối lượng muối tăng:

(g)

Câu 2.Cho 20,15 gam hỗn hợp 2 acid no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch

thì thu được V lít khí (đktc) và dung dịch muối Cô cạn dung dịch thìthu được 28,96 gam muối Giá trị của V là?

Trang 11

Câu 3.Nhúng một thanh Kẽm và một thanh Sắt vào cùng dung dịch Sau một thờigian lấy 2 thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại nồng độ mol của bằng 2,5 lần nồng độ Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam Khối lượng bám lên Kẽm và Sắt lần lượt là?

Lời giải

Gọi số mol của là

Nồng dộ mol tỉ lệ với số mol

PTHH:

Khối lượng dung dịch giảm: sinh ra p/ư p/ư

g

mol

Theo ta có khối lượng bám vào thanh Kẽm là: g

Theo ta có khối lượng bám vào thanh Sắt là: g

2 Bài tập áp dụng

Trang 12

Câu 1.Cho một cái đinh sắt nhúng vào trong 100ml dung dịch 1M Sau một thời gian lấy đinh sắt lau khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,08g Tính CM của dung dịch sau phản ứng, coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Câu 2.Cho 16g tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl Sau phản ứng thu được 32,5g muối khan Tính CM của dung dịch HCl

Câu 3.Cho (g) tác dụng vừa đủ với (g) dung dịch tạo thành dung dịch (A) Cho (A) bay hơi đến khô, thu được (m1 + 1,65) g muối khan Tính

?

Câu 4.Có 1 lít dung dịch hỗn hợp 0,1 mol/l và 30,25 mol/l Cho 43 gam hỗn hợp và vào dung dịch đó

Trang 13

Câu 5.Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối carbonat của kim loại hoá trị (I) vàmột muối carbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc) Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?

Câu 6.Cho dung dịch dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam haimuối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu

Câu 7.Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch

dư Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây?

Câu 8.Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A Sục khí dư vào dung dịch A Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là

Câu 9.Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch 6% Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng trong dung dịch giảm 25% Khối lượng của vật sau phản ứng là

Câu 10 Nung 100 gam hỗn hợp gồm và cho đến khikhối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu

Câu 11 Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao một thời gian, sau phản ứng thu được chất rắn X có khối lượng bé hơn 1,6gam so với khối lượng FeO ban đầu Tính khối lượng Fe thu được và % thể tích trong hỗn hợp khí sau phản ứng?

Câu 12 Nung 47,40 gam kali pemanganat một thời gian thấy còn lại 44,04 gam chất rắn Tính % khối lượng kali pemanganat đã bị nhiệt phân?

Trang 14

Câu 13 Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm

trong 500ml dung dịch 0,1M vừa đủ Sau phản ứng hỗn hợp muối sulfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là bao nhiêu?

Câu 14 Cho hỗn hợp X gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch

dư thì lượng kết tủa thu được sau phản ứng bằng khối lượng đã tham gia phản ứng Tính thành phần % khối lượng NaCl trong X?

Câu 15 Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X Khối lượng muối trong dung dịch X là

A 7,23 gam B 7,33 gam C 4,83 gam D 5,83 gam

Câu 16 Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm và

bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối Giá trị của V là

Câu 17 Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm

trong 500 ml acid HCl 0,2M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối chloride khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là :

A 6,81 gam B 4,76 gam C 3,81 gam D 5,56 gam

Câu 18 Cho dung dịch dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr Số mol các chất trong hỗn hợp đầu là :

A 0,08 mol B 0,06 mol C 0,03 mol D 0,055 mol

Trang 15

Câu 19 Có hỗn hợp gồm NaI và NaBr Hòa tan hỗn hợp vào nước Cho brome dư vào dung dịch Sau khi phản ứng thực hiện xong, làm bay hơi dung dịch, làm khô sản phẩm, thì thấy khối lượng của sản phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp 2 muối ban đầu là m gam Lại hòa tan sản phẩm vào nước và cho clo lội qua cho đến dư Làm bay hơi dung dịch và làm khô chất còn lại người thấy khối lượng chất thu được lại nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m gam Thành phần phần trăm về khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là :

Câu 20 Một bình cầu dung tích 448 ml được nạp đầy oxygen rồi cân Phóng điện để ozon hoá, sau đó nạp thêm cho đầy oxygen rồi cân Khối lượng trong hai trường hợp chênh lệch nhau 0,03 gam Biết các thể tích nạp đều ở đktc Thành phần % về thể tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là :

A 9,375% B 10,375% C 8,375% D.11,375%

Câu 21 Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm và Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng các muối trong X là :

A 17,0 gam B 13,1 gam C 19,5 gam D 14,1 gam

Câu 22 Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch

Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bộtrắn Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là :

A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67%

Câu 23 Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II Thanh 1 nhúng vào 250 ml dung dịch ; thanh 2 nhúng vào 250 ml dung dịch Sau khi phản ứng kết thúc, thanh 1 tăng 16 gam, thanh 2 tăng 20 gam Biết nồng độ mol/l của 2 dungdịch ban đầu bằng nhau Vậy M là :

Trang 16

Câu 24 Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XClatạo thành dung dịch Y Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCla Công thức của muối XCla là :

Câu 25 Có 1 lít dung dịch hỗn hợp 0,1 mol/l và

0,25 mol/l Cho 43 gam hỗn hợp và vào dung dịch đó Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B Phần trăm khối lượng các chất trong A là :

Câu 26 Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối chloride của 2 kim loại R

và M vào nước được dung dịch X Để làm kết tủa hết ion có trong dung dịch X, người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch dư, thu được 17,22 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan Giá trị m là :

A 6,36 gam B 6,15 gam C 9,12 gam D 12,3 gam

Câu 27 Có một cốc đựng m gam dung dịch và Hoà tanhết 3,64 gam kim loại M (có hoá trị không đổi) vào dung dịch trong cốc thì thu được 2,1504 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO2 và X Sau phản ứng, khối lượng các chất trong cốc giảm 1,064 gam Kim loại M là :

Câu 28 Nung 6,58 gam trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàntoàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH bằng

Ngày đăng: 03/05/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w