TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ 🙣🕮🙡 BÀI TẬP NHÓM MƠN: QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐỀ 2: PHÂN TÍCH MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC BẬC HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM Lớp: Quản lý giáo dục (119)_1 Nhóm: Thành viên thực hiện: Vũ Thị Lanh - 11162715 Đồng Thị Liên - 11162739 Lê Ngọc Mẫn - 11163339 Vũ Thị Trà My - 11163499 Phạm Thị Nguyệt - 11163827 Trương Thị Phương Thảo - 11164865 Đỗ Thị Thương - 11165020 Lớp chuyên ngành: Quản Lý Công 58 Hà Nội, 2019 MỤC LỤC PHẦN GIÁO DỤC BẬC HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cấp học, độ tuổi yêu cầu nội dung giáo dục phổ thông 1.2 Giai đoạn giáo dục phổ thông PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC BẬC HỌC PHỔ THƠNG PHẦN PHÂN TÍCH MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC BẬC HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Giáo dục tiểu học 3.2 Giáo dục trung học sở 3.3 Giáo dục trung học phổ thông PHẦN GIÁO DỤC BẬC HỌC PHỔ THƠNG Giáo dục phổ thơng là một thành phần thuộc hệ thông giáo dục quốc dân bên cạnh giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học sau đại học Theo quy định Điểm b Khoản Điều Luật Giáo dục 2019: “Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở giáo dục trung học phổ thông.” Bên cạnh đó, theo quy định Khoản Điều Quy định tiêu chuẩn, quy trình xây dựng, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức hoạt động hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 14/2017/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ 22/07/2017) thì: Giáo dục phổ thơng gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở (giai đoạn giáo dục bản) giáo dục trung học phổ thông (giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp) Như vậy, thuật ngữ giáo dục phổ thông thuật ngữ mang nội hàm rộng bao gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở (giai đoạn giáo dục bản) giáo dục trung học phổ thông (giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp) Cần phân biệt rõ thuật ngữ giáo dục phổ thông giáo dục trung học phổ thông 1.1 Cấp học, độ tuổi yêu cầu nội dung giáo dục phổ thông Cấp học Giáo dục tiểu học Thời gian thực năm học Lớp học Độ tuổi Từ lớp đến hết lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp 06 tuổi tính theo năm Yêu cầu đầu vào Yêu cầu nội dung giáo dục phổ thông Phải bảo đảm cho học sinh tảng phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, kỹ xã hội; có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có nhận thức đạo đức xã hội; có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật Giáo dục trung học sở năm học Từ lớp sáu đến hết lớp chín Giáo dục trung học phổ thơng năm học Từ lớp mười đến hết lớp mười hai Tuổi học Học sinh sinh vào học vào học lớp lớp sáu 11 sáu phải tuổi hoàn thành tính theo năm chương trình tiểu học Củng cố, phát triển nội dung học tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thơng tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp Tuổi học sinh vào học lớp mười 15 tuổi tính theo năm Củng cố, phát triển nội dung học trung học sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thơng bản, tồn diện hướng nghiệp cho học sinh, có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở 1.2 Giai đoạn giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông chia thành giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp - Giai đoạn giáo dục gồm cấp tiểu học cấp trung học sở; - Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp cấp trung học phổ thông Học sinh sở giáo dục nghề nghiệp học khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC BẬC HỌC PHỔ THÔNG Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước, sở pháp luật hoạt động giáo dục - đào tạo, quan nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước uỷ quyền nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, trì trật tự, kỉ cương, thoả mãn nhu cầu giáo dục - đào tạo nhân dân, thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Theo quy định Khoản Điều 105 Luật Giáo dục 2019: “Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục: Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục phổ thông.” Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo việc Nhà nước thực quyền lực công để điều hành, điều chỉnh tồn hoạt đợng giáo dục đào tạo phạm vi tồn xã hợi nhằm thực mục tiêu giáo dục Nhà nước PHẦN PHÂN TÍCH MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC BẬC HỌC PHỔ THÔNG Mục tiêu phát triển giáo dục phổ thông đến năm 2020 - Chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học - Đến năm 2020, tỷ lệ học tuổi tiểu học 99%, trung học sở 95% 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thơng tương đương; có 70% trẻ em khuyết tật học Mục tiêu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, tởng thể bảo đảm trật tự, kỷ cương hoạt động giáo dục đào tạo, để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát triển nhân cách cơng dân Mỡi cấp học, ngành học có mục tiêu cụ thể quy định Luật Giáo dục Điều lệ nhà trường Nội dung mục tiêu giáo dục phổ thông quy định Điều 29 Luật Giáo dục 2019 sau: “Mục tiêu giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lực học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thơng tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thơng chương trình giáo dục nghề nghiệp Giáo dục trung học phổ thông nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” 3.1 Giáo dục tiểu học Giáo dục tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lực học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở 3.2 Giáo dục trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thơng tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thơng chương trình giáo dục nghề nghiệp ● Củng cố phát triển kiến thức bậc tiểu học, xây dựng kiến thức tảng vững cho bậc học tiếp theo; ● Phát triển lực tư duy, nâng cao khả ngơn ngữ, hịa nhập vào mơi trường đa văn hóa; ● Phát triển thể chất, kĩ sống, lập luận, tư giải vấn đề; ● Hình thành phát triển nhân cách, tôn trọng giá trị đạo đức, giá trị cội nguồn 3.3 Giáo dục trung học phổ thông Giáo dục trung học phổ thông nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vậy tựu chung lại, mục tiêu quản lý giáo dục cấp THPT đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, kỹ cho lứa tuổi thiếu niên từ 15-18 tuổi tự nhiên, xã hội, quốc phòng an ninh; trở thành cơng dân có ích, có tư tưởng đắn trị xã hội,sẵn sàng đứng lên xây dựng bảo vệ tổ quốc; có định hướng nghề nghiệp rõ ràng tương lai - Trang bị kiến thức công dân ● Trang bị kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội với độ tuổi trình độ; ● Năng lực vận dụng kiến thức khoa học để giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng nhu cầu sống tương lai cách linh hoạt - Học sinh củng cố, phát triển môn học khoa học tự nhiên xã hội học từ trung học sở ● Phát triển hướng nghiệp thông qua tổ hợp môn học mà học sinh lựa chọn ● Biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; ● Có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại - Kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ tổ quốc ● Ngoài học môn học khoa học tự nhiên xã hội để bổ sung kiến thức công dân, học sinh cịn học mơn khiếu, nghệ thuật mỹ thuật, âm nhạc, thể dục để phát huy tối đa khiếu cá nhân học sinh; ● Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực hợp tác, biết cảm thụ đẹp, sáng tạo, dám nghĩ dám làm giao tiếp thuyết phục; ● Hoạt động giáo dục, dạy kỹ sống, giá trị sống, hoạt động giáo dục theo chủ đề để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh ... PHÂN TÍCH MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC BẬC HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Giáo dục tiểu học 3.2 Giáo dục trung học sở 3.3 Giáo dục trung học phổ thông PHẦN GIÁO DỤC BẬC HỌC PHỔ THÔNG Giáo dục phổ. ..MỤC LỤC PHẦN GIÁO DỤC BẬC HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cấp học, độ tuổi yêu cầu nội dung giáo dục phổ thông 1.2 Giai đoạn giáo dục phổ thông PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC BẬC HỌC PHỔ THÔNG PHẦN PHÂN... giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở (giai đoạn giáo dục bản) giáo dục trung học phổ thông (giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp) Cần phân biệt rõ thuật ngữ giáo dục phổ thông giáo dục