Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Gia Lai

26 21 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Gia Lai, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO /………… BỘ NỘI VỤ /…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG ĐỨC THỌ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG ĐĂK LĂK - NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ANH XUÂN Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI Phản biện 2: TS TRƯƠNG ĐÌNH CHIẾN Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng số 02 - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Tây Nguyên - Học viện Hành Quốc gia Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng - Thành phố Buôn Ma Thuột Thời gian: vào hồi 09 30 phút ngày 31 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Giáo dục đào tạo có vị trí, vai trò quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Nhiều quốc gia giới đạt thành tựu to lớn trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò giáo dục đào tạo Nhật Bản với quan điểm coi Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; cần kết hợp hài hòa sắc văn hóa lâu đời phương Đơng với tri thức Phương Tây đại; hay Singapore với phương châm thắng đua giáo dục thắng đua phát triển kinh tế; cường quốc Mỹ trọng đến việc tập trung cho đầu tư GDĐT thu hút nhân tài; người bạn lớn Việt Nam Liên Xô trước khẳng định: Chính sách người điểm bắt đầu điểm kết thúc sách kinh tế - xã hội Ở nước ta, suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, giáo dục tồn tại, phát triển với tồn phát triển dân tộc ln đóng vai trị quan trọng trụ cột việc xây dựng vun đắp cho văn hiến lâu đời đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng giáo dục, thư gửi học sinh nhân ngày khai trường, Người dặn: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Ngày nay, Giáo dục Đảng, Nhà nước quan tâm đặt vị trí quan trọng phát triển đất nước Theo Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiến pháp (2013), phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nêu: Thực coi GDĐT khoa học - công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho GDĐT đầu tư cho phát triển Trong thời gian qua, giáo dục nước ta có bước phát triển, trình độ dân trí nâng lên, góp phần tích cực đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngành Giáo dục tiếp tục thực Chương trình hành động Chính phủ triển khai Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014, Nghị số 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung triển khai thực 09 nhóm nhiệm vụ chủ yếu 05 nhóm giải pháp ngành theo Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 08/8/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Vì vậy, để đạt hiệu cao thực tốt nhiệm vụ ngành giáo dục tỉnh Gia Lai QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai cần có giải pháp phù hợp với thực tiễn địa phương Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài Quản lý nhà nước giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Gia Lai làm luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có số cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn đến hoạt động quản lý nhà nước giáo dục phạm vi khu vực địa phương khác Tuy nhiên chưa thấy cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý nhà nước giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Gia Lai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai, sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn phải giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa sở lý luận QLNN giáo dục THPT - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào sách QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai - Về không gian: nghiên cứu khảo sát trường THPT địa bàn tỉnh Gia Lai - Về thời gian: luận văn nghiên cứu hoạt động QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm 2014 đến năm 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ngồi phương pháp bản, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, tổng kết thực tiễn,… Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai - Kết nghiên cứu đề tài mặt hệ thống hóa lý luận QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai, bước đầu gợi mở số vấn đề lý luận giáo dục THPT QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn nội dung giải pháp mà luận văn đưa có ý nghĩa khuyến nghị bổ ích quan, cán bộ, công chức làm công tác QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan QLNN giáo dục Kết cấu luận văn Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước giáo dục trung học phổ thông Chương Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Gia Lai Chương Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Gia Lai Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số khái niệm - Giáo dục Giáo dục, hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, giáo dục hiểu trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, thực cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người Giáo dục tượng xã hội đặc trưng xã hội loài người Giáo dục nảy sinh với xã hội loài người, trở thành chức sinh hoạt thiếu không giai đoạn phát triển xã hội Giáo dục phận trình tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội, nhân tố quan trọng thúc đẩy xã hội phát triển mặt Giáo dục mang tính lịch sử cụ thể, tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục biến đổi theo giai đoạn phát triển xã hội, theo chế độ trị - kinh tế xã hội Giáo dục đảm bảo kế thừa phát huy hệ Quá trình giáo dục truyền thụ kinh nghiệm, lịch sử xã hội hệ trước cho hệ sau nhằm chuẩn bị điều kiện cho họ bước vào sống xã hội lao động sản xuất Theo Giáo trình quản lý nhà nước Văn hoá - Giáo dục - Y tế: Giáo dục q trình trang bị nâng cao kiến thức, hiểu biết giới khách quan, khoa học, kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề nghiệp hình thành nhân cách người Giáo dục diễn thường xuyên, liên tục nhiều mơi trường hoạt động người (trong gia đình, nơi làm việc, nhà trường, quan hệ xã hội), đó, mơi trường nhà trường có vai trò định Theo Từ điển Tiếng Việt “Giáo dục q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho người ta phẩm chất đạo đức, tri thức cần thiết tự nhiên xã hội, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết đời sống” Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau, lại hiểu: giáo dục hoạt động có ý thức người nhằm trang bị tri thức cần thiết mặt cho đời sống người, giáo dục diễn thường xuyên liên tục môi trường xã hội - Giáo dục THPT Giáo dục THPT (được thực năm từ lớp 10 đến lớp 12; học sinh vào học lớp 10 phải có tốt nghiệp THCS, có độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi) Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục THPT phải củng cố, phát triển nội dung học trung học sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thơng; ngồi nội dung chủ yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thơng, bản, tồn diện hướng nghiệp cho học sinh cịn có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh - QLNN giáo dục QLNN tác động, điều chỉnh thường xuyên Nhà nước vào đối tượng quản lý công cụ phương thức quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý Nhà nước Theo Giáo trình QLNN Văn hố - Giáo dục - Y tế: QLNN GDĐT tác động, điều chỉnh thường xuyên nhà nước quyền lực nhà nước toàn hoạt động GDĐT quốc gia nhằm định hướng, thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động GDĐT, hướng đến mục tiêu yêu cầu phát triển nguồn nhân lực quốc gia QLNN giáo dục xác định theo Điều 14, Luật Giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Nhà nước thiết chế quyền lực công có chức đối nội, đối ngoại, quản lý mặt hoạt động đời sống xã hội quốc gia, QLNN GDĐT nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quản lý vấn đề xã hội QLNN giáo dục tác động, điều khiển người đứng đầu sở GDĐT máy quản lý vào hoạt động GDĐT đơn vị sở sách, phát luật GDĐT Nhà nước hệ thống quy chế, nội quy hoạt động tổ chức nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thực tốt kế hoạch GDĐT đặt QLNN Giáo dục THPT Từ nội hàm khái niệm: quản lý, QLNN, giáo dục, giáo dục phổ thơng, QLNN giáo dục, hiểu QLNN giáo dục THPT trình chấp hành điều hành Nhà nước hoạt động giáo dục THPT, để hoạt động diễn theo quy định pháp luật 1.2 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục THPT 1.2.1 Xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch hóa thực chiến lược phát triển giáo dục THPT Giáo dục nước ta thập kỷ tới phát triển bối cảnh giới có nhiều thay đổi nhanh phức tạp Tồn cầu hố hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục giới Để phát triển giáo dục THPT, trước tiên, cần có lộ trình, kế hoạch phát triển với mục tiêu cụ thể, rõ ràng Điều khẳng định vai trò Nhà nước việc xây dựng tầm nhìn thơng qua việc xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cho giáo dục THPT Lộ trình tương lai hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cụ thể hóa chiến lược vào thực tiễn, sở cân đối thực trạng mong muốn thời gian tới, hài hòa mục tiêu ngành giáo dục với mục tiêu phát triển KT-XH với khả đáp ứng hệ thống quản lý 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực văn pháp luật giáo dục THPT Hệ thống thể chế sách nhà nước ban hành làm sở cho QLNN giáo dục THPT phải thể thống quản lý nhà nước sở giáo dục THPT phù hợp với chế thị trường theo định hướng XHCN để hoạt động hệ thống GDĐT ngày có chất lượng, hiệu hơn; thể chế, sách quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo, sở vật chất thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cấp văn bằng, chứng GDĐT nói chung giáo dục trung THPT nói riêng 1.2.3 Xây dựng tổ chức thực sách giáo dục THPT Thực chế độ sách, tạo môi trường phát triển nội dung quan trọng QLNN giáo dục THPT Đây việc làm có ý nghĩa lớn cấp quản lý nhằm tạo động lực thúc đẩy đội ngũ cán quản lý, giáo viên làm việc cống hiến cho nghiệp phát triển giáo dục Việc xây dựng sách q trình đưa chủ trương, sách, chương trình hành động phù hợp có tính khả thi giai đoạn phát triển ngành học, đất nước, để sách thực vào sống 1.2.4 Xây dựng kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục THPT Tổ chức máy quản lý giáo dục THPT có vai trị quan trọng việc thực hóa mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng thực sách, pháp luật giáo dục THPT Bộ máy QLNN lĩnh vực cần tổ chức hoàn thiện Trên sở xác định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn cấp, quan QLNN, chủ thể dễ dàng, thuận lợi việc quản lý phối hợp với để đạt hiệu cao Do đặc điểm giáo dục THPT, vai trò Nhà nước yếu, khơng định hướng, điều tiết mà kiêm cung cấp dịch vụ giáo dục, máy QLNN phải đảm nhiệm khối lượng cơng việc lớn, cần kiểm sốt chặt chẽ, thống nhất, phối hợp nhịp nhàng cấp quản lý Bộ - Sở, UBND cấp địa phương, phận phụ trách công tác giáo dục THPT với quan quản lý ngành giáo dục 1.2.5 Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên trường THPT Để giáo dục THPT phát triển, đội ngũ giáo viên cán bộ, công chức quản lý giáo dục cần có lực tốt thực thi cơng việc Điều cần chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán công chức quản lý giáo dục từ khâu tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, để thích ứng tốt với bối cảnh xã hội yêu cầu quản lý ngày thay đổi, toán cân tình trạng thiếu số lượng, yếu chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra giáo dục THPT Thanh tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật giáo dục THPT coi hoạt động quan trọng thiếu quản lý Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật giáo dục THPT hướng tới hai mục đích Một là, tra, kiểm tra giúp quan QLNN có sở đánh giá phù hợp, hiệu sách, biện pháp quản lý, hiệu lực hiệu QLNN giáo dục THPT hệ thống quan quản lý, địa phương, từ có giải pháp hồn thiện hay điều chỉnh cho phù hợp Hai là, giúp phát điển hình tiên tiến để biểu dương, khen thưởng, học tập kinh nghiệm sai phạm để kịp thời xử lý, răn đe, hạn chế thiệt hại, nhanh chóng khắc phục hậu Thanh tra giáo dục THPT thực quyền tra phạm vi QLNN giáo dục nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục 1.3 Chủ thể quản lý nhà nước giáo dục THPT - Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ trình Quốc hội trước định chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ học tập công dân phạm vi nước, chủ trương cải cách nội dung chương trình cấp học; năm báo cáo Quốc hội hoạt động giáo dục việc thực ngân sách giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo quan Chính phủ, thực chức QLNN giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học sở giáo dục khác về: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; sở vật chất thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục; quản lý nhà nước dịch vụ nghiệp công thuộc phạm vi quản lý nhà nước - Bộ, quan ngang phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực QLNN giáo dục theo thẩm quyền - UBND cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ tỉnh tới sở, có lĩnh vực giáo dục THPT 1.4 Vai trò quản lý nhà nước giáo dục THPT 1.4.1 Định hướng phát triển giáo dục THPT Bối cảnh quốc tế đổi sâu rộng phát triển KT-XH Việt Nam tạo thời lớn, đồng thời đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nước Vì thế, giáo dục nước ta, có giáo dục THPT phải vượt qua thách thức yêu cầu “đổi toàn diện”, vừa phải khắc phục bất cập vừa phải thu hẹp khoảng cách với nước khu vực phát triển quy mô nâng cao chất lượng, vừa phải giữ ổn định tương đối hệ thống Những năm gần đây, giáo dục THPT có đổi mạnh theo hướng tiên tiến, đại góp phần xây dựng xã hội học tập Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, hệ thống giáo dục Việt Nam không đáp ứng nhiều định hướng quan trọng Nghị 29 - NQ/TW (2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 định hướng chiến lược Nghị 29- NQ/TW Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế rõ quan điểm đạo vấn đề then chốt mục tiêu công đổi giáo dục Trong mục tiêu phát triển giáo dục nói chung, giáo dục THPT nói riêng xác định Giáo dục THPT có vị trí tầm quan trọng to lớn ngành giáo dục nói riêng kinh tế quốc dân nói chung, giai đoạn quốc gia cần nhiều lực lượng lao động có chất lượng cao, phục vụ cho yêu cầu CNH-HĐH 1.4.2 Điều chỉnh phát triển giáo dục THPT Trong trình phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam, việc tìm hiểu thơng tin xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng nước có giáo dục phát triển cao nước có đặc điểm văn hố, xã hội tương đồng với Việt Nam yêu cầu tất yếu cần thực suốt trình xây dựng triển khai chương trình Nghị số 29-NQ/TW nhiệm vụ, giải pháp với nhiều nội dung cụ thể, trực tiếp ảnh hưởng đến QLNN giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục THPT nói riêng 1.4.3 Thúc đẩy phát triển giáo dục THPT Sự phát triển hệ thống trường phổ thông thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh sở giáo dục, hệ thống trường cơng lập Mặt khác, xã hội hóa giáo dục góp phần tạo cơng việc tuyển sinh đầu vào, góp phần thúc đẩy việc hình thành mơi trường giáo dục minh bạch, bình đẳng Phát triển nhanh chóng mạng lưới trường THPT ngồi cơng lập góp lời giải hay cho tốn khó tải trường lớp Đây xu hướng tất yếu phù hợp với phát triển xã hội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mạng lưới trường THPT góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho giáo viên, nhân tố định đến chất lượng hệ thống giáo dục Bên cạnh hấp dẫn trường đầu tư sở vật chất đại, thiết kế đẹp, thân thiện với học sinh, hệ thống trường THPT ngồi cơng lập cịn khiến nhiều phụ huynh lựa chọn phương pháp dạy học đại, hướng chuẩn quốc tế Phát triển mạng lưới trường phổ thông góp phần thực chủ trương xã hội hóa giáo dục, y tế, thể thao thời kỳ đổi Đảng Nhà nước ta; tạo điều kiện cho nguồn lực, thành phần kinh tế có điều kiện tham gia vào phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước giáo THPT 1.5.1 Yếu tố trị 1.5.2 Thể chế sách Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Gia Lai nằm phía Bắc Tây Ngun, có vị trí quan trọng phát triển KT-XH an ninh quốc phòng Tây Nguyên Vị tỉnh Gia Lai cửa ngõ giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với Duyên hải Miền Trung, Đông Nam Bộ quốc tế, đặc biệt Campuchia, Lào Tỉnh Gia Lai có tọa độ địa lý từ 12°58'20" đến 14°36'30" vĩ Bắc, từ 107°27'23" đến 108°54'40" kinh Đơng Phía Bắc Gia Lai giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Tây giáp Campuchia với 90km đường biên giới quốc gia, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú n Tỉnh có diện tích tự nhiên 15.536,93 km² với thành phố Pleiku, thị xã (thị xã An Khê thị xã Ayun Pa) 14 huyện Gia Lai trung tâm Tam giác phát triển 10 tỉnh thuộc khu vực biên giới nước Lào - Việt Nam - Campuchia, có điều kiện thuận lợi để tỉnh bạn đẩy mạnh hợp tác phát triển phát huy lợi vốn có nhằm tăng lực sản xuất hạ tầng KT-XH, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế tạo điều kiện cho vùng, hệ thống đô thị hình thành phát triển Với vị trí địa lý điều kiện thuận lợi định cho tỉnh giao lưu hàng hóa có mối quan hệ lâu đời bền chặt kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái không với tỉnh Tây Nguyên mà với tỉnh Duyên hải miền Trung, nước quốc tế 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Năm 2018 có 20/20 tiêu KT-XH, quốc phòng - an ninh chủ yếu mà Nghị HĐND tỉnh khóa XI, kỳ họp thứ năm đề Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm GRDP (theo giá so sánh năm 2010) 8,0%; đó: Nơng - lâm nghiệp - thủy sản tăng 5,73%, công nghiệp - xây dựng tăng 9,69%, dịch vụ tăng 8,64%, thuế sản phẩm tăng 10%; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch phù hợp GRDP bình quân đầu người đạt 45,36 triệu đồng Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá so sánh 2010) đạt 100,03% kế hoạch, tăng 5,51% so với kỳ Giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh năm 2010) ước đạt 19.693 tỷ đồng, 100,15% kế hoạch, tăng 8,92% so với kỳ Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ ước đạt 58.300 tỷ đồng, 101,39% kế hoạch, tăng 13,53% so kỳ Kim ngạch xuất thực 470 triệu USD, đạt 100% kế hoạch, tăng 4,44% so với kỳ Tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn ước thực 22.500 tỷ đồng, đạt 102,27% kế hoạch, tăng 18,68% Thu ngân sách nhà nước địa bàn ước đạt 4.456 tỷ đồng, 106,1% dự toán HĐND tỉnh giao, tăng 5% Tổng chi ngân sách địa phương ước đạt 12.251,4 tỷ đồng, 102,08% dự toán HĐND tỉnh giao, tăng 22,97% so với kỳ 2.1.3 Tác động điều kiện kinh tế xã hội đến phát triển đến giáo dục trung học phổ thông địa bàn Gia Lai 10 Sự phát triển mạnh ổn định KT-XH tỉnh Gia Lai năm gần với chế, sách thơng thống tạo điều kiện cho giáo dục nói chung, giáo dục THPT nói riêng địa bàn tỉnh phát triển, khơng ngừng lớn mạnh, tương thích, đáp ứng thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh Gia Lai 2.2 Khái quát giáo dục THPT địa bàn Gia Lai 2.2.1 Khái quát giáo dục THPT 2.2.2 Quy mô lớp học sinh trường THPT Bảng 2.1: Một số tiêu giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2014 – 2018 Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học Nội dung 2013 2014 2015 2016 2017 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số trường THPT 44 46 46 47 47 Trong trường THPT nội 2 2 794 806 813 829 829 Tổng số giáo viên THPT 2.246 2.252 2.231 2.205 2.175 Số học sinh THPT 40.363 38.983 38.861 38.915 39.500 trú Số phòng học trường THPT (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai) 2.2.3 Chất lượng giáo dục trường THPT Bảng 2.2: Xếp loại học lực học sinh trung học phổ thông qua năm học Năm Học Xếp 2013 - 2014 2014 - 2015 Số học Tỷ lệ Số học 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 Tỷ Số học Tỷ Số học Tỷ Số học Tỷ sinh % sinh lệ % sinh lệ % sinh lệ % sinh lệ % Giỏi 2.400 5,9 2.600 6,7 3.430 8,8 4.680 12,0 5.800 14,7 Khá 12.800 31,7 13.000 33,3 14.050 36,2 17.050 43,8 18.910 47,9 TB 18.150 45,0 16.950 43,5 16.300 41,9 14.050 36,1 12.670 32,1 Yếu 6.750 16,7 6.150 15,8 4.650 12,0 3.050 7,8 2.050 5,2 Kém 263 0,7 283 0,7 431 1,1 85 0,3 70 0,1 Loại (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai) 11 Bảng 2.3: Xếp loại hạnh kiểm học sinh THPT qua năm học Năm 2013 - 2014 Học Xếp Loại 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 Số học Tỷ Số học Tỷ Số học Tỷ Số học Tỷ Số học Tỷ sinh lệ % sinh lệ % sinh lệ % sinh lệ % sinh lệ % Tốt 27.100 67,1 27.300 70,0 27.550 70,9 30.270 77,8 31.950 80,9 Khá 10.650 26,4 9.500 24,4 9.160 23,6 7.300 18,8 6.500 16,5 TB 2.350 5,8 2.000 5,1 1.950 5,0 1.200 3,1 900 2,3 Yếu 263 2,2 183 0,5 201 0,5 145 0,3 150 0,3 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai) Bảng 2.4: Kết kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông qua năm học Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học Nội dung Số học sinh dự thi Tỷ lệ học tốt nghiệp THPT (%) 2013 - 2014 - 2015 - 2016 - 2017 - 2014 2015 2016 2017 2018 13.124 12.193 12.065 11.606 11970 94,49 74,51 88,74 92,89 95,55 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai) 2.2.4 Quy mô chất lượng giáo viên giáo dục THPT Trong năm qua, số lượng giáo viên THPT Gia Lai đáp ứng yêu cầu Tỷ lệ học sinh/giáo viên từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2017 2018 17,97; 17,31; 17,41; 17,65; 18,16 Trong điều kiện kinh phí hạn hẹp, tỷ lệ tương đối thấp, cho thấy nguồn lực chưa thực sử dụng có hiệu Tỷ lệ học sinh/giáo viên thấp làm tăng chi phí lương học sinh, gây lãng phí nguồn vốn NSNN Từ năm 2014 đến năm 2018: Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai cử 108 giáo viên học sau đại học trường đại học như: Đại học Đà Nẵng, Đại học Quy Nhơn, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Tây Nguyên, (nguồn Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai) 2.2.5 Quy mô chất lượng sở vật chất trường THPT Thống kê năm học 2017 - 2018, tổng số phòng học khu vực trường THPT địa bàn tỉnh 829 phòng học, số phịng học kiên cố 796 phịng; 179 phịng học mơn 139 phịng phục vụ học tập (nguồn Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai) 2.2.6 Tình hình tài trường THPT Bảng 2.5: Số liệu giao dự toán trường THPT qua năm 12 TT Năm Ngân sách Tổng dự Trong tốn Ngân Chi sách người Chi khác Đơn vi tính: Triệu đồng Dự tốn Tỷ lệ chi nguồn thu khác phí, lệ phí Năm 2014 323.324 271.877 51.247 20.835 15,86% Năm 2015 340.755 284.627 56.128 22.819 16,47% Năm 2016 352.346 287.665 64.681 26.296 18,36% Năm 2017 395.768 305.487 90.281 19.287 22,81% Năm 2018 432.685 325.758 106.927 18.859 24,71% (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai) 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai 2.3.1 Xây dựng triển khai thực quy hoạch, kế hoạch hóa thực chiến lược phát triển giáo dục THPT Các cấp QLNN tỉnh Gia Lai xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển hệ thống trường phổ thông tính khả thi chưa cao Trong hầu hết kế hoạch phát triển trường phổ thông, thiếu hệ thống giải pháp quy hoạch, sách thu hút đầu tư; việc bố trí quỹ đất cho phát triển trường phổ thơng chưa quan tâm cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, tính khả thi kế hoạch phát triển giáo dục THPT chưa cao 2.3.2 Xây dựng tổ chức thực văn quản lý nhà nước giáo dục THPT Công tác xây dựng ban hành văn quản lý, đạo hệ thống trường phổ thông quan có thẩm quyền - chức quản lý GDĐT tỉnh Gia Lai thực tương đối tốt; tạo sở quan trọng cho việc thực chức QLNN lĩnh vực hoạt động chủ yếu hệ thống trường THPT 2.3.3 Xây dựng tổ chức thực sách giáo dục THPT 2.3.3.1 Chính sách quản lý tổ chức máy giáo dục 2.3.3.2 Chính sách quản lý hoạt động dạy học giáo dục 2.3.4 Xây dựng kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục THPT - Về tổ chức máy quản lý Về tổ chức máy quan thẩm quyền QLNN hệ thống trường THPT: UBND tỉnh điều hành phân công Sở Giáo dục Đào tạo đơn vị đầu mối công tác tham mưu giúp việc UBND tỉnh thực chức QLNN giáo dục THPT - Nguồn nhân lực quản lý Trên thực tế, giai đoạn 2014 - 2018 vừa qua, QLNN tài giáo dục THPT lĩnh vực chưa có nhiều đổi mới, nặng chế cũ Việc ban hành 13 văn đạo chưa trọng nhiều đến yêu cầu tạo thơng thống, tăng tính linh hoạt tự chủ - tự chịu trách nhiệm trường THPT Một số văn quy định việc thực Kế hoạch thời gian năm học, công tác tuyển sinh, thực chương trình - kế hoạch dạy học chưa phù hợp với đặc thù loại hình trường 2.3.5 Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên trường THPT 2.3.5.1 Phát triển nguồn lực vật chất Tạo điều kiện để phát triển nguồn lực đẩy mạnh công tác XHHGD sách lớn Đảng Nhà nước ta cụ thể hóa văn quy định từ nhiều năm Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2017 [56] Định mức phân bổ chi nghiệp giáo dục: Bảng 2.6: Định mức phân bổ theo dân số độ tuổi đến trường từ 18 tuổi Đơn vị: đồng/người dân/năm Vùng Định mức phân bổ Đô thị 2.148.100 Đồng 2.527.200 Miền núi - vùng đồng bào dân tộc đồng bằng, vùng sâu Vùng cao - hải đảo 3.538.100 5.054.400 (Nguồn: Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg) Căn Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 Thủ tướng Chính, ngày 08/12/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành Nghị số 26/2016/NQ-HĐND quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương cho thời kỳ 2017-2020 địa bàn tỉnh Gia Lai Bảng 2.7: Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cho nghiệp giáo dục Trung học phổ thơng Đơn vị tính: triệu đồng/lớp/năm Loại hình – quy mơ trường Định mức phân bổ Từ 28 lớp trở lên 39 Từ 18 đến 27 lớp 42 Từ 17 lớp trở xuống 45 (Nguồn: Nghị số 26/2016/NQ-HĐND HĐND tỉnh Gia Lai) Về bản, sách phát triển nguồn lực vật chất trường ban hành đầy đủ không ngừng cải thiện để phù hợp với trình 14 phát triển thực tiễn giáo dục nhận thức nhà quản lý vai trò hệ thống trường 2.3.5.2 Phát triển nguồn lực người Thực sách phát triển nguồn lực sở giáo dục nói chung, trường THPT nói riêng địa bàn, tỉnh Gia Lai năm qua có nhiều sách phát triển đội ngũ nhà giáo - Quyết định 733/QĐ-UBND ngày 06/10/2016 viêc phê duyệt “Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cản quản lý sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 tỉnh Gia Lai” - Kế hoạch số 2946/KH-UBND ngày 28/12/2018 việc triển khai thực Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20172025” tỉnh Gia Lai - Quyết định số 483/QĐ-UBND ngày 13/6/2017 việc ban hành Kế hoạch thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tỉnh Gia Lai, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo dục THPT Trong năm qua, cấp quản lý giáo dục tỉnh quan tâm đạo công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục, có giáo dục bậc THPT Lực lượng tra tăng cường, hoạt động tra ngày vào nề nếp, có chất lượng đạt hiệu tốt 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai 2.4.1 Kết đạt quản lý nhà nước giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai Nhìn chung, việc thực chủ trương XHHGD, phát triển hệ thống trường THPT địa bàn tỉnh Gia Lai năm qua đa dạng hóa loại hình trường lớp, đảm bảo có đủ chỗ học, đáp ứng nhu cầu học tập cho học sinh tỉnh phận học sinh đến từ tỉnh thành khác; tạo công ăn việc làm cho phận không nhỏ lao động; góp phần ổn định an sinh, kinh tế - xã hội tỉnh Các cấp hệ thống QLNN giáo dục THPT tỉnh Gia Lai khắc phục khó khăn chăm lo phát triển hệ thống trường THPT địa bàn phát triển Tỉnh tổ chức thực tốt quy định nhà nước phát triển trường THPT địa bàn tỉnh Căn vào đặc thù tỉnh để xây dựng ban hành hoàn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở cho quản lý loại hình giáo dục Tỉnh xây dựng hệ thống sách tạo điều kiện cho loại hình trường THPT tỉnh hình thành phát triển; nhằm phát huy nguồn lực, thành phần kinh tế địa bàn tỉnh tham gia vào phát triển loại hình giáo dục Các trường THPT thực tốt chủ trương XHHGD Đảng Nhà nước Huy động nhiều nguồn lực cá nhân, tổ chức nước, đáp ứng nhu cầu học tập ngày lớn đa dạng học sinh tỉnh 15 Hệ thống trường góp phần làm tốt công tác phổ cập giáo dục tỉnh Gia Lai Việc tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng nhiều trường học tạo thêm chỗ học cho học sinh, góp phần giảm bớt ngân sách Nhà nước đầu tư xây trường công lập 2.4.2 Hạn chế quản lý nhà nước giáo dụ giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai Hệ thống giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục THPT nói riêng tỉnh Gia Lai nhiều bất cập thiếu đồng bộ, định hướng trình thực chủ trương chuyển đổi loại hình trường Hệ thống thể chế làm tảng cho QLNN giáo dục THPT nhiều nội dung cần phải tiếp tục hồn thiện Ví dụ: chế huy động nguồn lực; việc tạo sở vật chất để tạo sở tảng cho trường hình thành phát triển cần bổ sung làm rõ Hệ thống sách cho giáo dục THPT địa bàn tỉnh cịn cần phải bổ sung, hồn thiện Cần có hệ thống sách đồng quản lý phát triển loại hình trường THPT địa bàn tỉnh Bên cạnh việc thực sách chung Nhà nước, tỉnh Gia Lai cần có sách riêng, đặc thù Hệ thống văn pháp luật quy định loại hình trường THPT cho nước nói chung cho tỉnh Gia Lai chưa đầy đủ kịp thời, hầu hết thực theo văn quy định chung trường THPT cơng lập Một số sách giáo dục Nhà nước có giáo dục THPT cịn đơn giản Việc triển khai, thực có nơi cịn tùy tiện, việc thực thi số sách đất đai, miễn giảm thuế có nơi làm chưa thật tạo điều kiện cho loại hình giáo dục THPT phát triển Có nơi gây khơng khó khăn cho cơng tác quản lý Cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục THPT hạn chế Quy hoạch điểm trường chưa hợp lý Việc tra, kiểm tra, giám sát QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh chưa thực thường xuyên Cơng tác kiểm định cịn mẽ Sở Giáo dục Đào tạo, lực lượng nhân mỏng, chưa đào tạo - bồi dưỡng quy trình, kỹ thuật, chun mơn - nghiệp vụ kiểm định sở giáo dục gắn với u cầu có tính chất đặc thù loại hình trường THPT, đến chưa có trường phổ thơng ngồi cơng lập tỉnh tiến hành đánh giá ngồi theo quy trình u cầu kiểm định chất lượng sở giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo đề 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân hạn chế trên, số nguyên nhân sau: - Công tác đạo điều hành tồn yếu kém, bất cập, chưa có sách tầm vĩ mơ Cán QLNN giáo THPT dục thiếu so với yêu cầu thực tiễn, chưa đáp ứng tinh thần đổi mạnh mẽ giáo dục - Phân cấp quản lý chưa mạnh, chưa theo tinh thần cải cách Chính phủ, đặc biệt lĩnh vực quản lý ngân sách, tuyển dụng biên chế - Một số sách chưa phù hợp, đặc biệt sách chế độ đãi ngộ giáo viên, nhân viên cán quản lý trường học 16 - Tổ chức máy QLNN giáo dục THPT chậm đổi để phù hợp với tình hình thực tế, phương thức hoạt động cịn bị động, máy móc, thiếu tính sáng tạo, chưa ý tới người có lực quản lý mà vào thâm niên trình độ chuyên môn số cán nằm quy hoạch - Công tác XHHGD, huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục bất cập, chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí nhà nước cấp, nên việc huy động nguồn vốn cho giáo dục hạn chế - Việc đào tạo, quản lý, sử dụng nguồn nhân lực chưa chặt chẽ; cịn tình trạng thừa, thiếu giáo viên diễn số trường - Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn trung hạn chưa cụ thể; kế hoạch phê duyệt khâu triển khai, tổ chức thực chậm, hiệu chưa cao - Công tác tra, kiểm tra chưa thực đạt chất lượng mong muốn, hoạt động tra cịn mang tính hình thức, sức răn đe chưa đủ mạnh Đội ngũ tra viên lực chun mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế 17 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 3.1 Dự báo nhu cầu giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai 3.1.1 Dự báo nhu cầu phát triển giáo dục THPT, tầm nhìn phát triển giáo dục THPT đến năm 2025 Dự báo quy mô phát triển giáo dục THPT tỉnh Gia Lai giai đoạn 20202025 Bảng 3.1 Quy mô phát triển giáo dục THPT tỉnh Gia Lai giai đoạn 2020-2025 STT Nội dung Năm 2020 Năm 2025 Tổng số trường THPT Số phòng học 50 54 865 950 Tổng số giáo viên 2.129 2.210 Số học sinh THPT 43.000 47.000 (Nguồn: Báo cáo Sở giáo dục đào tạo tỉnh Gia Lai) 3.1.2 Yêu cầu quản lý nhà nước giáo dục THPT - Tăng cường lãnh đạo Đảng, giám sát Hội đồng nhân dân cấp quản lý điều hành quyền địa phương, phối hợp hoạt động quản lý nhằm phát triển giáo dục đào tạo THPT địa bàn tỉnh Gia Lai - Xây dựng kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức trường THPT để đáp ứng nhu cầu công tác giáo dục - Tăng cường quy mô trường lớp, chuẩn hóa, đại sở vật chất, xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, mơ hình trường hội nhập quốc tế - Tăng cường nguồn thu cho giáo dục việc XHHGD - Xây dựng mạng lưới hỗ trợ phát triển giáo dục cộng đồng với nhà trường nhà trường với nhà trường để thực giáo dục toàn diện học sinh - Đẩy mạnh thực công tác lập quy hoạch, kế hoạch QLNN đội ngũ giáo viên giai đoạn cụ thể; Đổi sách sử dụng quản lý nhằm xây dựng đội ngũ viên chức giáo dục đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu; có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức vươn lên học tập công tác - Đổi nội dung chương trình giáo dục THPT theo định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà 3.1.3 Cơ hội thách thức quản lý nhà nước THPT 3.2 Quan điểm định hướng phát triển giáo dục THPT 3.2.1 Quan điểm Đảng phát triển giáo dục THPT Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị 18 kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển KT-XH, xây dựng bảo vệ tổ quốc, với tiến khoa học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” Đây quan điểm định hướng cho phát triển GDĐT nước ta năm tới Quan điểm đạo kết thành tựu nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn 30 năm đổi lĩnh vực GDĐT công đổi đất nước Nội dung quan điểm thể nhận thức đắn quán Đảng ta q trình đổi vai trị quốc sách hàng đầu giáo dục đào tạo Điểm nội dung quan điểm có ý nghĩa đạo, định hướng cho phát triển giáo dục đào tạo lấy phát triển, hoàn thiện người làm mục tiêu, động lực; xây dựng giáo dục “hiện đại, thực học”, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước 3.2.2 Định hướng phát triển giáo dục THPT tỉnh Gia Lai Phát huy thành đạt giai đoạn 2015 - 2018 sở chủ trương, văn Trung ương chiến lược phát triển, công tác giáo dục - đào tạo THPT đến năm 2025, ngành GDĐT tỉnh Gia Lai chủ động xây dựng thực Quy hoạch Giáo dục THPT Tỉnh Gia Lai giai đoạn 2020 - 2025 với mục tiêu sau: - Nâng cao nhận thức thực tốt Chương trình hành động Tỉnh ủy đổi bản, toàn diện GDĐT THPT Đến năm 2020, Gia Lai tỉnh phát triển mạnh GDĐT THPT - Xây dựng hệ thống giáo dục THPT với quy mô, cấu hợp lý, hài hòa vùng, miền, cấp, bậc học; ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục huyện đặc biệt khó khăn miền núi; đảm bảo dân chủ, công giáo dục đào tạo THPT Tập trung đầu tư xây dựng sở vật chất nhằm tăng số lượng trường THPT đạt chuẩn quốc gia - Nâng cao chất lượng GDĐT tất trường THPT Tiếp tục huy động tối đa học sinh THPT đến trường, đẩy mạnh phổ cập giáo dục bậc THPT Tạo điều kiện thuận lợi huy động cao số học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn đến trường, giảm tỷ lệ học sinh THPT bỏ học Thực đào tạo nghề bậc THPT gắn với thị trường lao động định hướng phát triển KT-XH tỉnh Gia Lai - Đẩy mạnh thực XHHGD, tích cực huy động toàn xã hội chăm lo cho giáo dục Phát triển GDĐT gắn với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, giáo dục người toàn diện Giáo dục THPT phải hoàn thành mục tiêu: “ Tỷ lệ niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục THPT (và tương đương) 97%, miền núi 90%; Tỷ lệ đạt chuẩn đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đạt 100%; Tỷ lệ giáo viên cán quản lý giáo dục chuẩn bậc trung học phổ thông 15%; Hệ thống GDĐT bậc THPT tỉnh Gia Lai đến 2020: 50 trường THPT; tỷ lệ trường THPT đạt chuẩn quốc gia đạt 50%; Quy mô giáo dục THPT đạt khoảng 43.000 học sinh, hệ cơng lập có khoảng 42.000 học sinh, hệ tư thục có khoảng 1.000 học sinh” 19 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai 3.3.1 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục THPT phù hợp yêu cầu điều kiện tỉnh Gia Lai Nâng cao chất lượng công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai: Thực tế công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch giáo dục THPT cho thấy chất lượng quy hoạch, kế hoạch chưa tốt, công tác lập quy hoạch chậm, quy hoạch chi tiết việc điều chỉnh quy hoạch cịn chưa phù hợp Cơng tác quản lý xây dựng theo quy hoạch yếu Để khắc phục hạn chế này, Nhà nước cần thực số biện pháp sau: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quy hoạch cách thường xuyên, liên tục có hiệu với hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp nhằm nâng cao ý thức tôn trọng chấp hành người dân Hai là, công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực chủ trương, pháp luật Nhà nước quy hoạch phải thực thường xuyên, đồng Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác phối hợp ban, ngành tỉnh với địa phương (huyện, thị xã, thành phố) để thực chức quản lý Nhà nước cách thường xuyên Ba là, chấn chỉnh công tác quản lý thực quy hoạch, rà soát, sửa đổi chế, sách bất hợp lý, khơng cịn phù hợp Lực lượng cán chuyên trách cho công tác cần đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao lực, trình độ kiến thức chun mơn Mặt khác, nhà nước cần đổi công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy hoạch; phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật quy hoạch 3.3.2 Rà soát, bổ sung cụ thể hóa văn quản lý nhà nước giáo dục THPT Rà soát, bổ sung văn quy phạm pháp luật GDĐT tạo có ý nghĩa quan trọng Nó cho phép quan nhà nước có thẩm quyền nhìn nhận tổng quan pháp luật hành, phát điểm không phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo lỗ hỏng điều chỉnh pháp luật Từ có biện pháp khắc phục để hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật GDĐT Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật GDĐT có ý nghĩa lớn việc nâng cao ý thức pháp luật, thực nghiêm pháp luật GDĐT chủ thể Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quan thực thi pháp luật GDĐT 3.3.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục THPT Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Gia Lai cần xếp kiện toàn chức nhiệm vụ tổ chức máy QLNN cho giáo dục THPT phù hợp với yêu cầu tình hình Bố trí cán bộ, cơng chức, dựa lực, trình độ chun mơn lĩnh vực Thực luân chuyển cán theo quy định Chính phủ bố trí cán phù hợp với khả chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Xây dựng tổ chức thực tốt chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan đơn vị Tăng cường kết hợp 20 đào tạo theo chức danh tiêu chuẩn, theo quy hoạch với việc đào tạo cán chuyên môn sâu, bồi dưỡng cập nhật kiến thức quản lý giáo dục, quản lý nhân lực, quản lý kinh tế tài theo chế thị trường 3.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên THPT Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên sở trình UBND tỉnh nhằm thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để đội ngũ giáo viên đạt chuẩn mặt Chỉ đạo trường THPT xác định rõ mục tiêu, trách nhiệm cho giáo viên thực chương trình bồi dưỡng theo chu kỳ Tập trung xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên cốt cán, xây dựng quy hoạch, tranh thủ dự án, chương trình kể nội lực đội ngũ để khuyến khích, tạo cho phận vượt lên chuẩn Phấn đấu đến năm 2020 có 25% giáo viên có trình độ chuẩn Tiếp tục xây dựng, ban hành tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT Tăng cường khóa bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên theo chương trình tiên tiến, chương trình hợp tác với nước để đáp ứng nhiệm vụ nhà giáo tình hình 3.3.5 Tổ chức thực đồng hoạt động tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục THPT Thanh tra, kiểm tra khâu thiếu tất quy trình quản lý Quan điểm Đảng ta lãnh đạo mà khơng có kiểm tra coi khơng có lãnh đạo Bản chất tra, kiểm tra tác động vào trình thực nhiệm vụ trị, biện pháp tăng cường trách nhiệm lãnh đạo, quản lý để xây dựng tổ chức ngày vững mạnh Cũng tất loại quản lý khác, QLNN giáo dục THPT cần có tra, kiểm tra thường xuyên Thanh tra lĩnh vực giáo dục gồm: tra hành tra chuyên ngành Thanh tra, kiểm tra giúp cho nhà quản lý giáo dục xem xét, đánh giá cách có hệ thống khách quan sách, chương trình phát khó khăn, vướng mắc nảy sinh nhằm tìm biện pháp khắc phục phịng ngừa Q trình tra, kiểm tra cung cấp thông tin đáng tin cậy hữu ích, cho phép rút học kinh nghiệm việc ban hành định quan QLNN giáo dục THPT 3.4 Kết khảo sát giải pháp khuyến nghị 3.4.1 Tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 3.4.1.1 Mục đích khảo sát Nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết mức độ khả thi biện pháp QLNN giáo dục THPT đề xuất Trên sở giúp tác giả điều chỉnh biện pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy biện pháp tác giả đề xuất 3.4.1.2 Nội dung khảo sát Tập trung vào hai vấn đề chính: 21 Các biện pháp đề xuất có thật cần thiết cơng tác quản lý nhà nước giáo dục THPT trường THPT hay không? Trong điều kiện nay, biện pháp đề xuất có khả thi thực tiễn công tác QLNN giáo dục THPT không? 3.4.1.3 Đối tượng khảo sát - Lãnh đạo: Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giáo dục Đào tạo - Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng trường THPT địa bàn tỉnh Gia Lai Tổng cộng có: 160 người khảo sát 3.4.1.4 Phương pháp khảo sát Luận văn tiến hành điều tra bảng hỏi với biện pháp đề xuất, với 03 mức độ đánh giá: 1= Không cần thiết/Không khả thi 2= Bình thường 3= Cần thiết/Khả thi Cách tính giá trị trung bình thang đo khoảng (Interval Scale) Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n = (3-1)/3 = 0,67 3.4.2 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Kết thể bảng 3.2: Bảng 3.2 Tổng hợp kết điều tra mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Điểm Tổng Thứ STT Các biện pháp đề xuất trung điểm bậc bình Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế 359 2,241 1 hoạch phát triển giáo dục THPT phù hợp yêu cầu điều kiện tỉnh Gia Lai Rà soát, bổ sung cụ thể hóa văn quản lý 344 2,147 nhà nước giáo dục THPT Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước 349 2,181 giáo dục THPT Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý 330 2,064 giáo viên THPT Tổ chức thực đồng hoạt động 331 2,073 tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục THPT Kết khảo sát cho thấy 05 biện pháp đề xuất đánh giá cao mức độ cần thiết Trong số ý kiến đánh giá “Bình thường” “Cần thiết” chiếm tỉ lệ cao, tất biện pháp có điểm Trung bình đạt từ 2,0 trở lên Sự đánh giá chứng tỏ biện pháp đề xuất cần thiết QLNN giáo dục THPT nhằm hướng đến phương thức quản lý đáp ứng tốt yêu cầu 22 chế quản lý nâng cao chất lượng QLNN giáo dục THPT Số ý kiến đánh giá mức độ “Không cần” khơng có 3.4.3 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp đề xuất Kết thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Tổng hợp kết điều tra mức độ khả thi biện pháp đề xuất Điểm Tổng Thứ STT Các biện pháp đề xuất trung điểm bậc bình Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế 357 2.231 1 hoạch phát triển giáo dục THPT phù hợp yêu cầu điều kiện tỉnh Gia Lai Rà soát, bổ sung cụ thể hóa văn quản lý 326 2.037 nhà nước giáo dục THPT Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước 318 1.987 giáo dục THPT Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý 313 1.956 giáo viên THPT Tổ chức thực đồng hoạt động 311 1.943 5 tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục THPT Thực so sánh mức độ cần thiết khả thi biện pháp biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ cần thiết khả thi biện pháp 3.4.4 Khuyến nghị 23 KẾT LUẬN Tiến đến kinh tế tri thức mục tiêu quốc gia Thực tế cho thấy quốc gia trọng đến đầu tư vào GDĐT, đạt kết KT-XH vượt bậc Trong năm qua, Việt Nam, hoạt động đầu tư cho giáo dục phục vụ nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài cho đất nước tập trung nhiều nhà trường THPT Để đầu tư mang lại hiệu tương xứng cơng tác QLNN đơn vị trọng theo hướng Nhà nước trao thêm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tới tận sở giáo dục Song làm để sở giáo dục phát huy sử dụng tốt quyền nhà nước trao hồn thiện cơng tác QLNN theo định hướng mới, đồng thời phát huy hiệu phương thức quản lý lại vấn đề cần quan tâm Bằng việc vận dụng phương pháp nghiên cứu, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Phân tích đến thống quan niệm QLNN giáo dục THPT theo hướng tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm Trên sở làm sáng tỏ bước công tác QLNN giáo dục THPT theo hướng tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm, hướng tới nâng cao chất lượng QLNN giáo dục THPT nhà trường THPT Luận văn phân tích thực trạng QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai Nghiên cứu khẳng định, để đáp ứng yêu cầu đổi công tác QLNN giáo dục THPT cần thực nghiêm túc đồng năm biện pháp đề xuất chương 3: (i) Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục THPT phù hợp yêu cầu điều kiện tỉnh Gia Lai; (ii) Rà sốt, bổ sung cụ thể hóa văn QLNN giáo dục THPT; (iii) Hoàn thiện tổ chức máy QLNN giáo dục THPT; (iv) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên THPT; (v) Tổ chức thực đồng hoạt động tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục THPT Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết nội dung, phương pháp tiếp cận xử lý số vấn đề cụ thể Chúng tơi mong nhận đóng góp nhà khoa học người quan tâm vấn đề 24 ... nước giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Gia Lai Chương Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Gia Lai Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ... CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 3.1 Dự báo nhu cầu giáo dục THPT địa bàn tỉnh Gia Lai 3.1.1 Dự báo nhu cầu phát triển giáo dục THPT, tầm... quản lý nhà nước giáo dục THPT địa phương học kinh nghiệm cho tỉnh Gia Lai 1.6.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo dục THPT thành phố Hà Nội 1.6.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo dục THPT tỉnh

Ngày đăng: 28/03/2021, 08:40

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài luận văn

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn

  • 3.1. Mục đích

  • 3.2. Nhiệm vụ

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

  • 5.1. Phương pháp luận

  • 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

  • 6.1. Ý nghĩa lý luận

  • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1

  • CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật về giáo dục THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan