1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài số 3 phân tích các vấn đề pháp lý của điềuxx gatt 1994 thông qua các vụ kiện liên quan

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Điều XX quy định việc áp dụng các ngoại lệ chung không đưlc tạo ra sự phân biệt đối xử phi l礃Ā giữa các nước c漃Ā điều kiện như nhau hay hạn chế, ngăn cản thương mại quốc tế.. pháp hải qu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM

MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾGiảng viên: ThS Phạm Thị Hiền

ĐỀ TÀI SỐ 3: PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA ĐIỀUXX GATT 1994 THÔNG QUA CÁC VỤ KIỆN LIÊN QUAN

NĂM 2023

Trang 2

Danh sách thành viên Nhóm 7

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

MỤC LỤC

I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU XX GATT 1994 1

1 Mục đích 1

2 Cấu trúc 1

3 Điều kiện áp dụng Điều XX GATT 1994 2

II PHÂN TÍCH CÁC VỤ KIỆN LIÊN QUAN 3

1 Vụ kiện liên quan đến khoản a 3

2 Vụ kiện liên quan đến khoản b 6

3 Vụ kiện liên quan đến khoản g 7

4 Phân biệt khoản b và khoản g 9

III.BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 11

1 Về tham gia tranh tụng thương mại quốc tế 11

2 Về việc xây dựng và thực thi chính sách 12

3 Về việc đàm phán thương mại quốc tế 13

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

I.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU XX GATT 19941 Mục đích

Các thành viên cha WTO c漃Ā thj ban hành hay thực thi các biê kn pháp cần thiết đj đạt đưlc các mục tiêu, như: cần thiết đj đảm bảo tuân thh các quy định pháp l礃Ā phù hlp với các điều khoản cha Hiê kp định GATT, cần thiết đj bảo vê k các các giá trị đạo đức chung, bảo vê k đpi sống con ngưpi, đô kng thực vâ kt, bảo vê k sức khre cô kng đồng….

Cụ thj, GATT dành một số ngoại lệ cho các Thành viên đj đáp ứng yêu cầu về đảm bảo an ninh, lli ích quốc phòng, bảo vệ các giá trị văn hoá, tinh thần cha dân tộc, truyền thống lịch sử, bảo vệ sức khoẻ con ngưpi, động vật, thực vật và môi trưpng, di sản quốc gia, tài nguyên qu礃Ā hiếm, ngăn chặn gian lận thương mại, bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia, liên quan đến các sản phẩm lao động cha tù nhân, chính sách độc quyền, bảo hộ bản quyền, nhãn hiệu thương mại, duy trì hòa bình và an ninh thế giới, tình hình tài chính đối ngoại và cán cân thanh toán, mua sắm nhằm mục đích cho tiêu dùng cha Chính phh và chi trả các khoản trl cấp Đây là những vấn đề cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng đến an ninh và sự phát trijn kinh tế cha mỗi nước Các quy định cha WTO là bắt buộc nhưng cũng c漃Ā những ngoại lệ riêng, theo đ漃Ā các Thành viên c漃Ā thj áp dụng các biện pháp trái với quy tắc đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong phạm vi cho phép khi thực thi nghĩa vụ cha mình Điều XX quy định việc áp dụng các ngoại lệ chung không đưlc tạo ra sự phân biệt đối xử phi l礃Ā giữa các nước c漃Ā điều kiện như nhau hay hạn chế, ngăn cản thương mại quốc tế Áp dụng các ngoại lệ trái với quy tắc không phân biệt đối xử trong trưpng hlp cần thiết.1

2 Cấu trúc: gồm 2 phần

Phần mở đầu: c漃Ā 礃Ā nghĩa rằng các biê kn pháp đề câ kp ở đây không đưlc theo cách tạo ra công cụ phân biê kt đối xử đô kc đoán hay phi l礃Ā giữa các nước c漃Ā cùng điều kiê kn như nhau, hay tạo ra mô kt sự hạn chế trá hình với thương mại quốc tế

Các khoản áp dụng các biê dn pháp gem 10 khoản từ (a) đến (j) quy định vềsk cần thiết và liên quan cma các biê dn pháp:

(a) cần thiết đj bảo vệ đạo đức công cộng;

(b) cần thiết đj bảo vê k cuô kc sống và sức khre cha con ngưpi, đô kng vâ kt hay thực vâ kt;

(c) liên quan đến xuất hoă kc nhâ kp khẩu vàng và bạc;

(d) cần thiết đj đảm bảo sự tôn trọng pháp luâ kt và các quy tắc không trái với các quy định cha Hiê kp định này; ví dụ như các quy định liên quan tới việc áp dụng biện

Phạm Nguyệt Hằng, “Ngoại lệ trong WTO và các quy định cha Việt Nam”, [https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanh-nghiep.aspx?ItemID=31] (truy cập ngày 28/8/2023).

Trang 6

pháp hải quan, duy trì hiệu lực cha chính sách độc quyền tuân thh đúng theo khoản 4 Điều II và Điều XVII, liên quan tới bảo hộ bản quyền, nhãn hiệu thương mại và quyền tác giả và các biện pháp thích hlp đj ngăn ngừa các hành vi thương mại gian lận;

(e) liên quan tới các sản phẩm sử dụng lao đô kng cha tù nhân;

(f) áp đă kt đj bảo vê k di sản quốc gia c漃Ā giá trị nghê k thuâ kt, lịch sử hay khảo cổ; (g) liên quan tới viê kc gìn giữ nguồn tài nguyên c漃Ā thj bị cạn kiê kt, nếu các biê kn pháp đ漃Ā cũng đưlc áp dụng hạn chế cả sản xuất và tiêu dùng trong nước;

(h) đưlc thi hành theo nghĩa vụ cha mô kt hiê kp định liên chính phh về mô kt hàng h漃Āa cơ sở k礃Ā kết phù hlp với các tiêu thức đã trình ra Các Bên K礃Ā Kết và không bị Các Bên phản đối hay chính hiê kp định đ漃Ā đã trình ra Các Bên K礃Ā Kết và không bị các bên bác br;

(i) bao hàm các hạn chế với xuất khẩu nguyên liê ku do trong nước sản xuất và cần thiết c漃Ā đh số lưlng thiết yếu nguyên liê ku đ漃Ā đj đảm bảo hoạt đô kng chế tác trong thpi kỳ giá nội đưlc duy trì dưới giá ngoại nhằm thực hiện một kế hoạch ổn định kinh tế cha chính phh, với bảo lưu rằng các hạn chế đ漃Ā không dẫn tới tăng xuất khẩu hay tăng cưpng mức bảo hộ với ngành công nghiệp trong nước và không vi phạm các quy định cha Hiệp định này về không phân biệt đối xử;

(j) thiết yếu đj c漃Ā đưlc hay phân phối mô kt sản phẩm thuô kc diê kn khan hiếm trong cả nước hay tại mô kt địa phương; tuy nhiên các biện pháp đ漃Ā phải tương thích với các nguyên tắc theo đ漃Ā mỗi bên k礃Ā kết phải c漃Ā một phần công bằng trong việc quốc tế cung cấp các sản phẩm đ漃Ā và các biện pháp không tương thích với các quy định khác cha Hiệp định này sẽ đưlc xoá br ngay khi hoàn cảnh dẫn tới l礃Ā do áp dụng đã không còn tồn tại nữa Ngày 30 tháng 6 năm 1960 là muộn nhất Các Bên K礃Ā Kết sẽ xem xét lại tính cần thiết cha quy định thuộc tiju khoản này.

3 Điều kiện áp dụng Điều XX GATT 1994

Về các điều kiê kn áp dụng ngoại lê k chung, Quốc gia viê kn dẫn c漃Ā nghĩa vụ chứng minh rằng:

Tho nhất, biê kn pháp bị khiếu kiện thuô kc mô kt hoă kc nhiều ngoại lê k đưlc quy định ở các khoản từ (a) đến (j) cha Điều XX GATT 1994 và viê kc áp dụng các biê kn pháp đ漃Ā là “cần thiết” hay “liên quan”

Việc phân tích tính cần thiết cha một biện pháp đj xem n漃Ā c漃Ā đưlc miễn trừ hay không phải trải qua hai bước là phân tích xem biện pháp bị khiếu nại

c漃Ā cần thiết trên cơ sở đặc đijm pháp l礃Ā cha n漃Ā, tức xem xét c漃Ā tồn tại biện pháp nào í mâu thuẫn hoặc không mâu thuẫn với quy định cha luật WTO c漃Ā thj thay thế biện pháp bị khiếu nại một cách hlp l礃Ā hay không là phân tích xem biện pháp

Trang 7

áp dụng c漃Ā đáp ứng ba yêu cầu: (i) không c漃Ā phân biệt đối xử một cách tùy 礃Ā, (ii) không c漃Ā phân biệt đối xử mà không biện minh đưlc, và (iii) không phải là hạn chế thương mại trá hình.2

Tho hai, điều kiê kn áp dụng mô kt biê kn pháp cụ thj phải đáp ứng các yêu cầu đưlc nêu ở phần mở đầu cha Điều XX GATT, tức là viê kc áp dụng các biê kn pháp đ漃Ā không nhằm tạo ra sự phân biê kt đối xử mô kt cách tùy tiê kn hoă kc vô căn cứ giữa các quốc gia c漃Ā cùng điều kiê kn, hoă kc tạo ra hạn chế trá hình thương mại quốc tế

Đj xác định một biện pháp là “phân biệt đối xử phi l礃Ā”, c漃Ā hai tiêu chí: , quốc gia thực hiện biện pháp đ漃Ā đã nỗ lực thực sự đj dàn xếp hay chưa , biện pháp đ漃Ā c漃Ā linh hoạt hay không Khi thực hiện một biện pháp, quốc gia thành viên phải cân nhắc tính khả thi cha biện pháp đ漃Ā, tìm các giải pháp c漃Ā thj đj tiến hành biện pháp mà ít gây phân biệt đối xử nhất, đj việc thực hiện biện pháp đ漃Ā không gây ảnh hưởng đến các quốc gia khác và không vi phạm các cam kết.

Đối với “phân biệt đối xử độc đoán”, Cơ quan Phúc thẩm cho rằng tính “cứng nhắc và thiếu linh hoạt” trong việc áp dụng biện pháp là nguyên nhân tạo nên một “sự phân biệt đối xử độc đoán.”

“Hạn chế trá hình trong thương mại quốc tế” đưlc hiju là “việc bảo vệ cuộc sống và sức khre cha con ngưpi, động thực vật” hay “bảo vệ đạo đức công cộng”… không phải là mục đích chính, mà chỉ là l礃Ā do các bên dùng đj che đậy việc bảo hộ thương mại trong nước, phân biệt đối xử với các thành viên WTO khác C漃Ā ba tiêu chí đj đánh giá một biện pháp c漃Ā phải là “hạn chế trá hình trong thương mại quốc tế” hay không, đ漃Ā là: (i) kijm tra tính công khai; (ii) cân nhắc xem c漃Ā hay không một sự phân biệt đối xử độc đoán hay phi l礃Ā; và (iii) xem xét về mục đích cũng như kết cấu cha biện pháp đang tranh chấp.3

II.PHÂN TÍCH CÁC VỤ KIỆN LIÊN QUAN

1 Vụ kiện liên quan đến khoản a Điều XX GATT

Điều XX (a) GATT 1994 quy định “cần thiết đj bảo vệ đạo đức công cộng”, tuy nhiên đây là phạm trù khá rộng vì trong GATT 1994 chưa c漃Ā định nghĩa hay quy định cụ thj như thế nào là “đạo đức công cộng” Tùy theo sự đa dạng về văn h漃Āa cha mỗi quốc gia mà việc đánh giá đạo đức công cộng là khác nhau Tính đến hiện tại thì cả Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm trong các vụ việc liên quan đều không phân tích vấn đề cấu thành đạo đức công cộng và liệu một quốc gia c漃Ā thj đơn phương xác định

NXB Hồng Đức, tr 151 Trần Thị Thanh Tâm (2012),

, Trưpng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 7-8

Trang 8

thuật ngữ này đưlc hay không Dưới đây là vụ kiện liên quan đến quy định tại Điều XX(a) GATT 1994 và không thj áp dụng ngoại lệ này.

Vụ “Trung Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng tới quyền kinh doanh và dịchvụ phân phối các ấn phẩm và các sản phẩm giải trí nghe nhìn” DS363 4

Nguyên đơn: Hoa Kỳ.Bị đơn: Trung Quốc.

Đối tượng: Phim nhập khẩu đj phát hành tại rạp, các sản phẩm giải trí /nghe

nhìn (ví dụ như băng video và DVD), bản ghi âm và ấn phẩm (ví dụ: sách, tạp chí, báo và ấn phẩm điện tử); và biện pháp hạn chế việc tiếp cận thị trưpng hoặc c漃Ā thj là sự phân biệt đối xử với các nhà cung cấp dịch vụ phân phối xuất bản sản phẩm nước ngoài và các nhà cung cấp dịch vụ nghe nhìn nước ngoài (bao gồm cả dịch vụ phân phối) cho các sản phẩm giải trí nghe nhìn (sau đây gọi là ).

Vấn đề pháp lý: Hoa Kỳ kiện Trung Quốc về việc hạn chế nhập khẩu các sản

phẩm đọc và nghe nhìn như sách, tạp chí, báo, sản phẩm điện tử… đưlc xem là hàng hoá chứa đựng nội dung văn hoá, phân biệt đối xử đối với nhà cung cấp nước ngoài

Tóm tắt vụ việc: Hoa Kỳ khởi kiện Trung Quốc về những biện pháp giới hạn

Quốc vi phạm các quy định trong Hiệp định gia nhập cha Trung Quốc, Hiệp định về thương mại hàng h漃Āa tổng quát 1994 (GATT 1994) và Hiệp định về thương mại dịch vụ tổng quát (GATS) cha WTO Cụ thj, đối với vi phạm theo GATT 1994 thì liên quan quyền thương mại, các biện pháp cha Trung Quốc không cho phép tất cả các doanh nghiệp Trung Quốc và tất cả các doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài đưlc nhập khẩu những này vào Trung Quốc Mà Trung Quốc chỉ cấp phép phân phối

cho các doanh nghiệp nội địa hoặc các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Trung Quốc (đưlc gọi là doanh nghiệp đầu tư nước ngoài) theo quy định và điều kiện cha Luật Đầu tư nước ngoài và các quy định liên quan khác liên quan Các cá nhân và doanh nghiệp nước ngoài, bị đối xử kém thuận lli hơn so với các doanh nghiệp ở

biện pháp cha họ đã đưlc áp dụng căn cứ ngoại lệ về đạo đức công cộng theo Điều XX (a) cha GATT, vì các biện pháp đưlc thiết kế đj kijm soát nội dung cha

văn h漃Āa nước ngoài và các hình thức thj hiện c漃Ā khả năng xâm phạm với những giá trị quan trọng trong xã hội Trung Quốc Tuy nhiên, Trung Quốc không thj chứng minh đưlc các biện pháp này là “cần thiết” đj bảo vệ đạo đức công cộng.

Vốn dĩ, các quy định trong GATT 1994 không đề cập đến khái niệm “đạo đức công cộng” đưlc định nghĩa như thế nào Do đ漃Ā, sau khi xác định cách “giải thích

Ban thư k礃Ā WTO, "Bản t漃Ām tắt về vụ tranh chấp DS363: Trung Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng tới quyền kinh doanh và dịch vụ phân phối các ấn phẩm và các sản phẩm giải trí nghe nhìn", [https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds363_e.htm] (truy cập ngày 28/8/2023)

Trang 9

tương tự” về đạo đức công cộng do Ban hội thẩm trong vụ US - Gambling (DS285)5 phát trijn theo Điều XIV (a) cha GATS đj áp dụng theo Điều XX (a) cha GATT; trong vụ việc này, Ban hội thẩm đã tiến hành phân tích với giả định rằng nếu các sản phẩm thuộc diện bị cấm đưlc đưa vào Trung Quốc, chúng c漃Ā thj c漃Ā tác động tiêu cực đến đạo đức công cộng không Ban hội thẩm công nhận rằng bảo vệ đạo đức công cộng là một lli ích rất quan trọng đối với chính phh Trung Quốc, nhưng nhận thấy rằng những biện pháp cha họ không thj đưlc coi là cần thiết đj bảo vệ đạo đức công cộng, vì các biện pháp này không đảm bảo quyền cha một số doanh nghiệp tham gia nhập khẩu.6

Kết luận:

Ban hội thẩm kết luận rằng một số biện pháp cha Trung Quốc không phù hlp trong việc cấp “quyền thương mại”, bởi vì các biện pháp đ漃Ā hạn chế quyền cha các doanh nghiệp ở Trung Quốc, không phù hlp với “tự do h漃Āa thương mại” Bên cạnh đ漃Ā, ban hội thẩm xác định rằng, vì c漃Ā ít nhất một giải pháp hlp l礃Ā c漃Ā thj thay thế, cho nên các biện pháp cha Trung Quốc là “không cần thiết” theo Điều XX (a).

C漃Ā thj nhận thấy rằng, phần lớn lập luận trong vụ kiện này thì cơ quan giải quyết tranh chấp cha WTO không hoàn toàn chú trọng xác định định nghĩa cha “đạo đức công cộng” mà căn cứ vào điều kiện phải đảm bảo đạt đưlc sự “cần thiết” Sự cần thiết đưlc chứng minh thông qua quá trình cân bằng đưlc ba yếu tố: tầm quan trọng cha mục tiêu mà biện pháp bị khiếu kiện muốn bảo vệ; sự đ漃Āng g漃Āp cha biện pháp bị khiếu kiện đj bảo vệ cho mục tiêu; tác động hạn chế thương mại cha biện pháp bị khiếu kiện Sau đ漃Ā, phải đảm bảo đưlc không c漃Ā biện pháp thay thế nào c漃Ā sẵn ít tác động hạn chế thương mại hơn biện pháp đưlc xây dựng Bên cạnh đ漃Ā, biện pháp đưlc xây dựng phải không nhằm mục đích tạo ra hạn chế trá hình trong thương mại quốc tế thì mới đưlc áp dụng khoản a Điều XX GATT Trong vụ kiện này, đj biện minh cho

Vụ US - Gambling (DS285) là tranh chấp giữa Antigua và Barbuda với Mỹ, Mỹ không cho các nước thành viên cung cấp dịch vụ đánh bài và cá cưlc qua biên giới, vì l礃Ā do bảo vệ đạo đức công cộng theo Điều XIV(a) GATS Ở vụ kiện này, khái niệm "đạo đức công cộng" đưlc xác định là ám chỉ đến đạo đức cha công chúng hoặc trật tự công cộng Mỹ cho rằng các biện pháp này là cần thiết đj ngăn chặn các vấn đề liên quan đến đánh bạc và cá cưlc trực tuyến và duy trì đạo đức và trật tự xã hội (khi cho nhập khẩu thì ảnh hưởng đến trật tự xã hội về giáo dục, ngưpi già, trẻ em …) Ban hội thẩm xem xét xem các biện pháp mà Hoa Kỳ đã thực hiện (như Luật Wire, Luật Travel và Luật Quản l礃Ā Cá cưlc Bất hlp pháp) c漃Ā đưlc coi là "cần thiết đj bảo vệ đạo đức công chúng hoặc duy trì trật tự công cộng" như quy định trong Điều XIV(a) GATS không Ban hội thẩm đã xác nhận là cần thiết nhưng Hoa Kỳ đã không đáp ứng đưlc các điều kiện đầu đoạn cha Điều XIV (không phân biệt đối xử và không nhằm mục đích tạo ra hạn chế trá hình trong thương mại quốc tế).

Tào Thị Huệ, “Áp dụng ngoại lệ “cần thiết đj bảo vệ đạo đức công cộng” theo khoản a Điều XX cha GATT trong vụ China”, [https://www.google.com/url?q=https://law-itd.com/2020/02/15/ap-dung- ngoai-le-can-thiet-de-bao-ve-dao-duc-cong-cong-theo-diem-a-dieu-xx-cua-gatt-trong-vu-china-publication-and-audiovisual-products/

%23_ftn9&sa=D&source=docs&ust=1693385711273323&usg=AOvVaw1aZ7ycGp8K0vVGgPHsjLa 1] (truy cập ngày 28/8/2023).

Trang 10

các biện pháp cha Trung Quốc không thj áp dụng Điều XX (a) GATT 1994 vì n漃Ā tạo ra công cụ phân biê kt đối xử đô kc đoán, không thra điều kiện đưlc quy định ở đoạn mở đầu cha Điều XX, do đ漃Ā, không áp dụng đưlc điều khoản này.

2 Vụ kiện liên quan đến khoản b

Vụ EC kiện Brazil - Lốp xe tái chế

Nguyên đơn: Cộng đồng Châu Âu (EC).

Bị đơn: Brazil.

Đối tượng: Lốp xe tái chế các biện pháp ảnh hưởng tiêu cực đến việc nhập

khẩu lốp xe tái chế từ EC sang thị trưpng Brazil.

Vấn đề pháp lý: Việc Brazil áp dụng các biện pháp ảnh hưởng tiêu cực đến

việc nhập khẩu đối với lốp xe tái chế từ EC sang thị trưpng Brazil c漃Ā đưlc xem là ngoại lệ chung cha GATT không?

Tóm tắt vụ việc: Ngày 20/6/2005, Cộng đồng Châu Âu (EC) đã yêu cầu tham

vấn với Brazil về việc áp dụng các biện pháp ảnh hưởng tiêu cực đến việc nhập khẩu lốp xe tái chế từ EC sang thị trưpng Brazil Cụ thj, Brazil đã áp dụng lệnh cấm nhập khẩu đối với lốp xe tái chế căn cứ vào Hướng dẫn 14 (Portaria 14) ngày 17/11/2004 cha Ban Thư kí ngoại thương thuộc Bộ Phát trijn, Công nghiệp và Thương mại quốc tế Brazil (SECEX), quy định cấm cấp giấy phép nhập khẩu cho lốp xe tái chế

Brazil đã chứng minh đưlc rhi ro về các bệnh do muỗi truyền như sốt xuất huyết, sốt vàng da và sốt rét ở Brazil liên quan đến sự tích tụ cũng như vận chuyjn lốp xe phế thải Thêm vào đ漃Ā, Brazil cũng thuyết phục đưlc Ban hội thẩm đồng 礃Ā rằng, việc tích tụ lốp xe phế thải c漃Ā nguy cơ xảy ra cháy lốp và các rhi ro sức khoẻ liên quan phát sinh từ các vụ cháy lốp Ban hội thẩm kết luận, Brazil đã chứng minh đưlc việc tích lũy lốp xe thải gây ra rhi ro đối với tính mạng và sức khoẻ cha con ngưpi theo khoản b Điều XX, đáp ứng đưlc yêu cầu “cần thiết” theo khoản b Điều XX GATT

Nhưng theo phán quyết cha trọng tài cha Khối thị trưpng chung Nam Hoa Kỳ (Southern Common Market – Mercosur), Brazil vẫn nhập khẩu lốp xe đã qua sử dụng từ các nước Mercosur, dẫn đến lệnh cấm nhập khẩu đưlc áp dụng theo cách cấu thành

Trang 11

biện pháp phân biệt đối xử vô căn cứ và hạn chế trá hình trong thương mại quốc tế theo quy định cha Điều XX

Cơ quan phúc thẩm đã đồng 礃Ā với Ban hội thẩm về lệnh cấm nhập khẩu cha Ban hội thẩm đưlc coi là “cần thiết” theo quy định tại khoản b Điều XX; tuy nhiên, ngoại lệ nhập khẩu lốp xe tái chế từ các nước Mercosur đã dẫn đến lệnh cấm nhập khẩu đưlc áp dụng theo cách cấu thành sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc vô căn cứ, không phù hlp với Đoạn mở đầu cha Điều XX.7

Kết luận: Như vậy, với biện pháp “cần thiết đj bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ

cha con ngưpi, động vật hay thực vật” theo khoản b Điều XX GATT, biện pháp ngoài nhằm “bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ cha con ngưpi, động vật hay thực vật”, còn phải đảm bảo đạt đưlc sự “cần thiết” Trong vụ kiện này, biện pháp mà Brazil áp dụng đưlc cơ quan phúc thẩm đồng 礃Ā rằng chúng là các biện pháp cần thiết thra khoản b Điều XX GATT, nhưng chúng lại cấu thành sự phân biệt đối xử phi l礃Ā, không thra điều kiện đưlc quy định tại Đoạn mở đầu cha Điều này Do đ漃Ā, Brazil không thj áp dụng Điều XX GATT.

Vụ kiện áp dụng khoản b Điều XX GATT thành công: EC - Amiang(DS135)

Nguyên đơn: Canada.

Bị đơn: Cộng đồng Châu Âu (EC).

Các bên tho ba: Braxin, Zimbabue, Mỹ.

Đối tượng: Amiăng nhập khẩu (và các sản phẩm c漃Ā chứa Amiăng) so với các sản phẩm thay thế trong nước như PVA, sli xenlulo, sli thhy tinh (PCG) (và các sản phẩm c漃Ā chứa các chất thay thế khác).

Vấn đề pháp lý: Việc Pháp ban hành các quy định về việc cấm amiăng và các

sản phẩm c漃Ā chứa amiăng, bao gồm cả việc cấm nhập khẩu những sản phẩm này vì l礃Ā do bảo vệ sức khre cha con ngưpi c漃Ā phù hlp với Điều XX GATT không?

Tào Thị Huệ (2021), “Quy định cha WTO về bảo vệ môi trưpng và những vấn đề pháp lí đặt ra cho

Ngày đăng: 30/04/2024, 09:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN