Tính cấp thiết của dé tài Nhìn lại lịch sử dân tộc ta từ xưa đến nay, trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, những thắng lợi vẻ vang mà chúng ta giành được không phải do chúng
Trang 1AS “Th
PP TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM TP.HỔ CHÍ MINH
KHOA GIAO DUC CHINH TRI
Trang 2Trong suất bốn năm em được học dưới mdi trườngđại hoc sử phạm, các thấy cô trong Khoa Gide dục Chính
trị đã giảng dạy, truyền thụ cho chứng em những kiến thức
bổ ích Những kiến thức dé sẽ là hành trang quý giá để
mai này chứng em sẽ ra sức phát hwy chứng trong trong sự
nghiệp trồng người Không những thé chúng em còn được
đán nhận những tinh cảm cao quý, những lời an ủi, động
viên khi chứng em gặp khó khăn, nhắc nhà, góp ý cho em
trong quá trình làm khoá luận Ciờ đây em muốn kính gửiđến quý thầy cô trong khoa lời cảm on chân thành nhất
Đặc biệt cô Nguyễn Thị Nhu -Người đã trực tiếp
hướng dẫn tận tinh, quan tâm chỉ bdo va động viên emtrong suốt thời gian làm khoá luận Em thành thật biết ơn
cô đã dành rất nhiều thời gian quý báu của mình để tao
điều kiện cho em hoàn thành tất khoá luận này
TP.Hả Chí Minh, ngày I8 thang 04 năm 2005
Sinh viên
Trang 3MỤC LỤC
Tranh
PHAN MỞ ĐẦU 2s 5:2221717171717172 E.1 1.121.222eeieecsree
PHAN NỘI DUNG ssLS12.2.411EE1E71141151217/272737171722717172 5
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN LỰC TRÍ TUỆ 5
1.1 Quan niệm về trí tuệ và nguồn lực trí tuệ 5
1.1.2 Khái niệm nguỖn lực tri tuỆ cceeieeiieeiisrsiee1.1.3 Con đường hình thành phát triển nguồn lực trí tuệ 12
1.2 Vai trò của ngudn lực trí tuệ trong sự phát triển xã hội l4
1.2.1 Nguẫn lực trí tuệ là một bộ phận quyết định chất lượng của
1.2.2 Sức mạnh của trí tuệ trong sự phát triển xã hội 16
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT HUY NGUỒN LỰC TRÍ TUỆ Ở
VIỆT NAM TRONG GIẢI DOAN HIỆN NAY 20
2.1 Phát huy ngudn lực trí tuệ là yêu cầu tất yếu của quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay 2Ú
2.2 Thực trạng nguồn lực trí tuệ ở một số lĩnh vực chủ yếu trong giai
đoạn BiỆN Ney oii a si ea a
2.2.1 Thực trạng ngudn lực trí tuệ trong đội ngũ Đảng 2£
2.2.2 Thực trạng nguồn lực trí tuệ trong đội ngũ công chức hành
2.2.3 Thực trang ngudn lực trí tuệ trong đội ngũ trí thức 272.3 Thực trạng sử dụng, phát huy nguồn lực trí tuệ của đội ngũ cán bộ
BAD HÃY nà cuc caEEbo tong sáycn ch hát g04317E13152339425446-67021910538 08365400 -1uixtarsissrrTf T
2.3.1 Thành tựu đã dat được trong quả trình sử dụng, phát huy ngudn
2.3.2 Những hạn chế trong quá trình sử dụng, phat huy nguẫn lực trí tuệ 32
Trang 4Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NGUON LỰC
TRÍ TUỆ VIỆT NAM TRONG GIAI DOAN HIỆN NAY 35
3.1 Một số điều kiện chủ yếu bảo đảm cho sự phát huy nguồn lực trí tuệ
Ở nước ta RIỆN: HAY icine oe
31.3 Điều kiện chính tebe hẬÍ:¡cccsccccGidtG0A1Ga lá lãa04iả666607388)
3.2 Một số phương hướng cơ bản nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay eccseeec 3Ñ
3.3 Những giải nháp chủ yếu phát huy nguồn lực trí tuệ ở nước ta hiện nay 42
3.3.1 Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về sự cân thiết phải phái
huy nguồn lực trí tuệ trong công cuộc đổi mới #23.3.2 Cải cách đổi mới hệ thống giáo duc và đào tạo nhằm tạo nguồn
cho quá trình nhát huy nguồn lực trí tuệ
3.3.3 Xây dựng một xã hội tự do, MoilimtloigaRssiei lực
trí tệ ở nước ta hiện HẠY, o«cceeieierrrrerrresrrrosrsser SỐ
KẾT: TIẾN aaneanaiaiiaiiiouaadbuilsilltasttglsaiebidlesssadtosssukekaesospLfD
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5PHAN MG DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Nhìn lại lịch sử dân tộc ta từ xưa đến nay, trong quá trình đấu tranh dựng
nước và giữ nước, những thắng lợi vẻ vang mà chúng ta giành được không phải
do chúng ta có vũ khí hiện đại, hay có một lực lượng thần bi nào đó hỗ trợ.Những thắng lợi đó chính là do sự đoàn kết, thông minh mưu trí, sắng tạo của
người Việt Nam, đã tạo nên một nguồn sức mạnh to lớn cho din tộc, sức mạnh
này tiếp tục được phát huy trong diéu kiện mới
Ngày nay khi mà khoa học công nghệ đã phát triển như vũ bão với quy
mô và tốc độ ngày càng nhanh và mạnh thì trí tuệ của người Việt Nam canđược phát huy một cách cao nhất mới tiếp cận và hội nhập được với nền kinh
tế thế giới Trí tuệ con người sẽ quyết định ưu thế cạnh tranh của cắc nước.
Chính trong bối cảnh này mà các kỳ đại hội Đảng đã nhấn mạnh đến việc
chăm sóc, béi đưỡng và phát huy nhãn tố con người, đặt con người ở vị trí
trung tâm của sự phát triển Đảng đã coi giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu với phương châm : Nang cao dan trí, đào tạo nhân lực và bỗổi dưỡng
nhân tài, Thực hiện phương châm này trong thời gian qua mặt bằng dân trí ở
nước ta đã được nâng lên Chúng ta đã phổ cập xong giáo dục tiểu học, đangtrong giai đoạn phổ cập trung học cơ sở và trung học phổ thông Điều quan
trọng hơn là chúng ta đã đào tạo được một đội ngũ lớn các giáo sư, tiến sĩ ở tất
cả các ngành, các cấp, con số này ngày càng tăng lên nhanh chóng Đây là đội
ngũ có trí tuệ bậc cao của dân tộc Tuy nhiên nhìn một cách tổng quát thì vấn
để nguồn lực trí tuệ hiện nay của nước ta chưa được phát huy một cách toàn
điện, vẫn còn có sự chênh lệch rất lớn về trình độ học vấn giữa các vùng, cácngành Tình trạng thừa thầy thiếu thợ, tình trạng sinh viên ra trường không có
việc làm, hoặc làm không đúng ngạch, đúng chuyên môn khá phổ biến Một
Trang 6số có việc làm, làm đúng chuyên môn thì cuộc sống lại bấp bênh Còn một số
tài năng trẻ được tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến ở các nước phát triển
trên thế giới thì trong số họ có người không muốn về phục vụ quê hương đất
nước Một bộ nhận cán hộ, đảng viên ở trong nước bị thoái hóa biến chất,
tham ô, tham nhũng Vậy làm thế nào để khắc phục được những hiện tượng
trên? đây là một bài toán khó đòi hỏi Dang và Nhà nước ta phải tìm ra phương pháp giải thích hợp Nếu không chúng ta sẽ khó đạt được mục tiéu mà Đảng
và nhân dân ta đã chọn Không những thế mà nguy cơ chệch hướng xã hội chủ
nghĩa và tụt hậu xa về kinh tế so với các nước sẽ đến gần và de doa chúng ta.
Bây là vấn để cấp bách mà Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Đây cũng
là lý do mà tac giả chọn để tài “Phát huy nguồn lực trí tuệ ở nước ta trong giai
doan hiện nay”,
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Vấn dé trí tuệ, nguồn lực trí tuệ đã được nhiều nhà khoa học thuộc nhiễu
lĩnh vực khác nhau quan tâm nghiên cứu Một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu như :
-“Nguỗn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam”TS Bùi ThịNgọc Lan Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2002,
-“Phat huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất” TS Hỗ Anh Dũng,
Nxb Khoa hoc xã hội Hà Nội 2002.
-“S§ử dụng hiệu quả nguồn lực con người”.TS Nguyễn Hữu Dũng, Nxb Lao động Hà Nội 2003.
-“Vấn để con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá” GS-TSKH Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1996.
-“Về phat triển toàn diện con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước” GS-TSKH Pham Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia
Hà Nội 2001.
Trang 7-“ Luận cứ cho việc nang cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước"”.PGS,TS Nguyễn Phú
Trọng, Tran Xuân Sam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2001,
- " Sáng tao và những diéu kiện chủ yếu để kích thích sự sáng tạo của
con người Việt Nam hiện nay.TS Lê Huy Hoàng, Nxb Khoa học xã hội 2002.
-" Phát triển ngudn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo — kinh nghiệm
Đông A”, Nxb Khoa học xã hội 2003.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a Mục đích nghiên cứu
Lam rõ tình hình phát huy nguồn lực trí tuệ của nước ta trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- Đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm phát huy nguồn lựctrí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta
b Nhiệm vụ nghiền cứu
Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết những vấn để sau
-Trình hày vai trò của nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước
-Tìm hiểu thực trạng nguồn lực trí tuệ ở nước ta hiện nay, từ đó để xuấtmột số phương hướng và giải pháp nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ trong giai
đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ,
4 Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu
a Cơ sử lý luận
- Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lê nin và tư tưởng Hỗ ChiMinh về vai trò của nguồn lực trí tuệ trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở nước ta.
-Luận văn còn dựa vào hệ thống các văn kiện của Đảng, đặc biệt là văn
kiện của Đại hội Dang toàn Quốc lan thứ III, IV, V, VI,VII, EX.
Trang 8b Phương nháp nghiên cửu.
-Luận văn dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -Lênin và tư
tưởng Hỗ Chi Minh
-Vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để làm
sáng tỏ vấn để nghiên cứu.
-Trong quá trình thực hiện, luận văn kế thừa những thành tựu nghiễn cứu
cú liên quan đến để tài của các nhà khoa học đi trước,
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đốt tượng nghiên cứuNguồn lực trí tuệ ở một số lĩnh vực chủ yếu trong giai đoạn hiện nay
b Phạm vi nghiên cửu
-Vé không pian: ở nước ta.
-Vé thời gian ; từ khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới đến nay, đặc biệt
là giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
6 Đóng góp của khoá luậnKhoá luận trình bày một cách có hệ thống vấn để phát huy nguồn lực trí
tuệ trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội
- Để xuất một số phương hướng và giải phấp chủ yếu nhằm phát huy
nguồn lực trí tuệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở đất nước ta.
T Kết cấu của luận văn
Ngoài phẩn mở đầu và kết luận, luận văn gỗm 3 chương, 8 tiết
Trang 9PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN LỰC TRÍ TUỆ
1.1 Quan niệm về trí tuệ và nguồn lực trí tuệ
LJ Khai niệm trí tuệ
Thuật ngữ “trí tuệ” và những thuật ngữ gắn gũi với nó như “trí”, "trí
khôn”, “tri thông minh”, “tri tuệ” là những thuật ngữ được sử dụng rộng rãi
trong giao tiếp hàng ngày cũng như trong khoa học, nhưng chưa bao giờ địnhnghĩa một cách rõ rằng và thống nhất Từ xưa ,“trí"theo Mạnh Tử có mam
mống bẩm sinh, là cái “ta có sẩn đó vậy, nguồn gốc của trí là lòng phải chăng”.
Như vậy, trí không những là trí thông minh mà còn là tâm trí, là tấm lòng biết cân nhắc, biết suy xét , Theo tiếng Việt thi trí có nghĩa là vừa khôn, vừa ngoan Theo Tuân tử thì cái biết trong người gọi là “tri”, “tri” là hợp với cái gì ở ngoài
gọi là “tri” Như vậy nguồn gốc của trí tuệ là sự phù hợp giữa nội tâm và hiện
thực bên ngoài, là lý trí thực hành Ngày nay các nhà khoa học cũng đã đưa ra
rất nhiều định nghĩa khác nhau về "trí tuệ”, Theo các tác giả Đại bách khoa
toàn thư pháp thì: Trí tuệ là năng khiếu hiểu biết mà công cụ là ngôn ngữ Từ
điển Ngôn ngữ tiếng Nga cho rằng trí tuệ là hoạt động nhận thức của con
người, là khả năng tư duy một cách lôgic và sáng tạo Từ điển Tiếng Việt định
nghĩa trí tuệ là khả năng nhận thức lý tính đạt đến một trình độ nhất định Các
nhà tâm lý học lại nhấn mạnh đến cơ chế hoạt động tâm lý phức hợp bao gồm
khả năng nhận thức, ngôn ngữ, vận động và khả năng thích ứng với xã hội
Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau về tri tuệ, song nhìn chung cdc định
nghĩa đều nhấn mạnh đến khả năng nhận thức, khả năng tư duy sắng tạo thích
ứng với xã hội của con người,
Trang 10Sở dĩ có nhiều định nghĩa khác nhau như vậy vì trí tuệ là một vấn để rất
phức tạp Nó được biểu hiện ra ở nhiều mặt, liên quan đến nhiều hiện tượng
tâm lý và là đối tượng của nhiễu bộ môn khoa học như : Triết học, xã hội học,
tâm lý học, y học, giáo dục học Do đó để hiểu được đẩy đủ hơn, hoàn chỉnh
hơn vẻ khái niệm này, chúng ta cẩn tìm hiểu nguồn gốc và đặc trưng cơ bản
của trí LUỆ.
Về nguồn gốc, trí tuệ có ngudn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
- Nguồn géc tự nhiên: Cũng giếng như ý thức, mọi quá trình hoạt động
trí tuệ xảy ra trong con người tất yếu phải có một cơ sở vật chất tương ứng
Những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực khoa học cho phép khẳng định: cơ
sở vật chất của trí tuệ chính là bộ não con người Trải qua quá trình tiến hoá
lâu dài của lịch sử hàng triệu năm, bộ não con người đã phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng hoàn thiện, nó là sản phẩm cao
nhất của giới tự nhiên và là cơ quan vật chất của trí tuệ
Trí tuệ của con người còn bắt đầu được hình thành và phát triển từ việc
cải tạo thế giới tự nhiên thông qua hoạt động thực tiễn Qua quá trình hoạtđộng thực tiễn, thế giới vật chất được phản ánh vào bộ não người và trở thành
nguồn cung cấp nguyên liệu cẩn thiết, vô tận cho sự hình thành và phát triển
của tri tuệ.
Nhờ vậy mà hoạt động trí tuệ mới được diễn ra một cách bình thường, liên tục Từ đó năng lực trí tuệ mới không ngừng được bổ sung và phát triển.
- Nguồn gốc xã hội: Đó là sự kế thừa các thế hệ và kế thừa lịch sử
Chúng ta thấy rằng lịch sử xã hội loài người là một quá trình phát triển liên tục, kế
tiếp nhau của các nên văn minh Trong đó các thế hệ trước đã để lại những tinh hoa trí tuệ mà các thế hệ sau trần trọng, giữ gìn, kế thữa và phát triển xem đó là
“nguấn von" vô giá Đến lượt mình bằng ban tay và khối ác các thế hệ sau tiếp
tục sáng tạo ra các tinh hoa trí tuệ mới ở những trình độ mới cao hơn.
Trang 11VỀ đặc trưng, trí tuệ mang bản chất sắng tao.
Sáng tạo được hiểu là sự vượt thoát khỏi cái cũ, lỗi thời, khám phá ra cái
mới trên cơ sở kế thừa, bổ sung và phát triển những tri thức cũ ma chủ thể đã
tích luỹ được Cái mới đó đạt đến một sự biến đổi về chất trong sự vật, hiệntượng, tạo ra một khả năng mới trong việc tim ra phương pháp và giải quyếtcác lớp vấn để tiếp theo Do đó sáng tạo được xem là một đặc trưng quan trọngnhất mang bản chất của trí tuệ
Về cấu trúc, trí tuệ của mỗi người là một chỉnh thể thống nhất giữa
phẩm chất trí tuệ và năng lực trí tuệ
Phẩm chất trí tuệ thể hiện ở tính độc lập, tính phê phán của tư duy, tính
mềm dẻo, linh hoạt, minh mẫn Năng lực trí tuệ, đó là toàn thể những tiểm
năng trí tuệ đã được bộc lộ ra và phát huy trong quá trình phát triển.
Tóm lại, từ nguỗn gốc, đặc trưng và cấu trúc của trí tuệ, ta có thể nêu ra
định nghĩa khái quát về trí tuệ như sau:
Trí tuệ là sdn phẩm sắng tạo về tỉnh thần của con người, thể hiện quaviệc huy động có hiệu quả lượng tri thức tích luỹ vào quá trình cải biến tự
nhiên, xã hội và cdi tạo ban thân con người trong sự phát triển ngày càng
tiến bộ, văn mình
1.12 Khái niệm nguén lực trí tuệ
Để làm rõ khái niệm nguồn lực trí tuệ trước hết cẩn làm rõ khái niệm
“nguồn luc”,
Chúng ta có thể khẳng định rằng những thành tựu mà con người đạiđược trong quá trình phát triển, chính là do con người đã biết khơi dậy và phát huy tổng thể các nguồn lực Vậy thế nào là nguồn lực ? Tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song đến nay phan lớn các tác giả déu cho rằng: Dưới dang
tổng quát, nguồn lực là toàn hộ những yếu tố đã, dang và sẽ có khả năng tạo rasức mạnh tổng hợp thúc đẩy quá trình cải biến tự nhiên và xã hội
Trang 12Như vậy, khái niệm nguồn lực hàm chứa trong nó không chỉ những sức
mạnh, năng lực đã được bộc lộ và phát huy tác dung, mà cả những sức mạnh,
năng lực còn ở dạng tiểm ẩn, tiếp tục nảy sinh và sẽ được khơi dậy, khai thác,
sử dụng trong hoạt động thực tiễn, Dựa vào các tiêu chi khác nhau người ta chia nguồn lực ra thành nguỗn lực vật chất và tinh than; nguồn lực kinh tế và
văn hoá; nguồn lực trong nước và nước ngoài Trong tổng hợp nguồn lực của
nhát triển thì nguồn lực con người được coi là quan trọng nhất, là nguồn lựccủa mọi nguồn lực
Nguồn lực con người được cấu thành bởi nhiều yếu tế khác nhau, trong
đó bộ phận có ý nghĩa quyết định chất lượng của nguồn lực con người chính là
trí tuệ, Với tư cách là một nguồn lực, trí tuệ của các chủ thể không tổn tại một
cách biệt lập, tách rời mà liên kết với nhau trong một hệ thống thống nhất, tạo
thành nguồn sức mạnh của một quốc gia, dân tộc Từ việc tìm hiểu các vấn để
trên chúng ta có thể đi đến khái niệm về nguồn lực trí tuệ như sau:
Neudn lực trí tuệ là pham trù dùng để chỉ một bộ phận của nguồn lực con
người, và đời sống tỉnh than của xã hội, bao gầm những tiém năng, năng lực và tap
hợp các giá trị sáng tạo về tỉnh thần của mỗi cá nhân, của các tập thể, của các
cộng động người irang một xã hội nhất định Nguân lực đó có khả năng tạo ra sức
mạnh tổng hợp của quá trình phát triển tự nhiên, xã hội va bdn thân con người
Nguồn lực trí tuệ được làm rõ hơn qua việc tim hiểu cấu trúc và đặc
tính của chúng.
VỀ cấu trúc, nguồn lực trí tuệ bao gầm ba bộ phậnMột là, nguồn lực trí tuệ của xã hội được cấu thành từ nguồn lực trí tuệ
của cá nhân trong xã hội.
Nguồn lực trí tuệ của cá nhân được thể hiện hết sức đa dạng, phong phú
biểu hiện ở những cấp độ khác nhau Nó phản ánh những nội dung khác nhau
như: khả năng tiếp thu nhanh nhạy tri thức, khả năng thao tác linh hoạt trong
hành vi, trong ứng xử và trong hoạt động thực tiễn Khi nguồn lực trí tuệ của cá
Trang 13nhân kết hợp với toàn thể những nguồn lực khác của con người sẽ tạo ra nguồn
lực của chính mình tổng hợp ngudn lực trí tuệ của các cá nhân sẽ tạo thànhnguồn lực trí tuệ của xã hội
Hai là, nguồn lực tri tuệ của xã hội được cấu thành từ nguẫn lực trí tuệ
của các tập thể, các cộng đẳng người trong xã hội
Xã hội là một kết cấu vật chất có tổ chức cao nhất trong hệ thống sống,
đó là một khối liên kết giữa các cá nhân có sự tác động biện chứng với nhau.Trong xã hội có nhiều tập thể, nhiều cộng đẳng người, mỗi cộng đồng có những
hoạt động trí tuệ đặc thù thể hiện sức mạnh trí tuệ riêng của cộng đồng mình
Tổng hợp nguồn lực trí tuệ của các cộng đẳng trong xã hội tạo thành nguồn lực
trí tuệ của toàn xã hội.
Nguồn lực trí tuệ của xã hội sẽ được phản ánh qua những thành tựu
khoa học, kỹ thuật, trình độ lý luận, chính trị, các giá trị văn hoá mà dan tộc
đó đạt được trong một thời điểm nhất định
Ba là, nguồn lực trí tuệ của xã hội được tạo thành từ tập hợp các giá trị
sảng tạo về tinh thần của can người
Đó là một tập hợp giá trị biểu hiện những khả năng, những năng lực
sáng tạo về tinh than của con người thuộc các lĩnh vực khác nhau, trong đó nổi
lên là hoạt động khoa học Sự ra đời và phát triển của khoa học là thành quả vĩ
đại của trí tuệ con người, lực lượng chủ yếu tham gia vào hoạt động khoa học
là giới trí thức, đội ngũ các nhà khoa học có trình độ chuyên môn hoá cao, có
năng lực sáng tạo lớn.
Tuy nhiên mọi năng lực sáng tạo trong lĩnh vực hoạt động khoa học nói
riêng, các hoạt động khác nói chung đều phải xuất phát từ thực tiễn
Thực tiễn chính là nguồn gốc, là nén tang cho hoạt động sáng tạo, Thựctiễn cũng chính là thước đo mọi sự đúng sai của nhận thức
Ngoài các bộ phận tạo thành cấu trúc như đã nêu trên thì trí tuệ với tư
cách là một ngudn lực, nó còn có các đặc tinh cơ bản
Trang 14Một là, chỉ có can người và xã hội loài người mới có nguẫn lực trí tuệCon người là một thể thống nhất hai mặt sinh học và xã hội Do đó con
người chịu sự chỉ phối của quy luật sinh học và quy luật xã hội Mặc dù vậy,
con người không hoàn toàn lệ thuộc vào các quy luật đó, mà trong cuộc sống
con người biết hành động, biết cải tạo thế giới tự nhiên và cải biến xã hội theo
xu hưởng ngày càng tiến bộ Điều này được thể hiện không chỉ bằng bàn tay
mà chủ yếu bằng khối óc, bằng tri tuệ sáng suốt của minh, Moi hoạt động của
con vật đều được thực hiện theo ban năng, còn con người thì được dẫn dắt bởi
trí tuệ Khi so sánh hoạt động của con người và con vật C Mác đã viết “Con
nhện làm những động tác giống như động tác của người thợ dệt và bằng việcxây dựng những ngăn tổ sáp của mình, con ong còn làm cho một số nhà kiếntrúc phải hổ then, nhưng điểu ngay từ đầu phân biệt nhà kiến trúc ti nhất với
con ong giỏi nhất là trước khi xây dựng ngăn tổ ong bằng sáp, nhà kiến trúc đã
xây dựng chúng ở trong đầu óc của mình rỗi Cuối quá trình lao động, người
lao động thu được cái kết quả thu được mà họ hình dung ngay từ đầu quá trình
ấy, tức đã có trong ý niệm rồi” (30, 160] Như vậy con vật dù có khả năng
hành động một cách rất khôn ngoan, song rõ ràng “sy thông minh của súc vật
không đạt tới trình độ của ý thức” [38, 22] Vì con người có ý thức, có trí tuệ
nên trong quá trình hoạt động con người đã sáng tạo ra nền công nghiệp "trí
tuệ ”, đó là nền công nghiệp máy tính , công nghiệp sinh học
“Tri tuệ nhân tạo”, “người may” dẫn dẫn thay thế con người xử lý cácthông tin, làm những công việc nguy hiểm và nặng nhọc Thế nhưng dù ngườimáy có thông minh đến đâu đi nữa thì đó cũng chỉ là sản phẩm do chính conngười sáng tạo ra Khẳng định điểu này Giáo sư Sử học Trung Quốc, Cổ HiểuHiểu cho rằng “Máy móc dù có tỉnh xảo đến đâu cũng không thay đổi được cây
bút của các nhà sang tác quá trình sang tác là một quá trình kích phat vô han
chỉ néng đ mặt này bộ óc con người mãi mãi áp đảo bộ óc điện tử” [21, 760].
10
Trang 15Như vậy, chỉ có con người và xã hội loài người mới tạo ra được sức
mạnh trí tuệ với tư cách là một nguồn lực Đây là đặc tính chỉ có riêng ở con
người mà con vật và máy móc không thể nào có được.
Hai là, nguồn lực trí tuệ vita mang tinh cd thể vừa mang tính xã hội.
Trong thế giới vật chất, con người tổn tại như một thực thể, một bản thể Cái thực thể, bản thể đó biểu hiện ra như một cá thể và như một cộng đẳng.
Với tư cách là một cá thể, mỗi cá nhân déu có một đời sống vật chất và đời
sống tinh thần riêng Hoạt động trí tuệ thuộc lĩnh vực đời sống tinh than nên
bất cứ ai nếu không bị khuyết tật hoặc không bị tổn thương ở hệ thống thần
kinh trung ương đều có khả năng hoạt động trí tuệ ở mức độ nhất định
Trong quan hệ với cộng đồng, nguồn lực trí tuệ của các cá nhân không
tổn tại một cách biệt lập, tách rời mà có sự liên kết, tác động qua lại lẫn nhau
tạo thành ngudn lực trí tuệ xã hội,
Tính xã hội của nguồn lực trí tuệ là sự thống nhất của những cái khác
biệt, sự tưởng đồng của các chủ thể trí tuệ khác nhau trong cấu trúc của nguồn
lực trí tuệ, từ đó tạo ra sự phong phú, đa dạng của các hoạt động trí tuệ Sẽ
không có nguồn lực trí tuệ xã hội nếu không có sự nỗ lực trí tuệ của mỗi cá
nhãn Sự phát triển trí tuệ của cá nhân lại phải dựa trên những thành quả trí tuệ
xã hội, của loài người và là kết quả của quá trình giáo dục, đào tạo mà xã hội
đã đem lại cho mỗi cá nhân Đây là mối quan hệ biện chứng giữa tính cá thể
và tính xã hội của nguồn lực trí tuệ
Thứ ba, nguồn lực trí tuệ có tính trừu tượng và tính cụ thể.
Nguồn lực trí tuệ gắn với tính trừu tượng trong tư duy của con người
Nhưng tính trừu tượng đó vừa phản ánh thực tại khách quan, vừa có khả năng
“thẩm thấu” vào tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể của tự nhiên và xã hội,
dẫn dất các hoạt động đó theo từng mục đích, lợi ích của các chủ thể mang
ngudn lực trí tuệ Trong đặc tính nay, nguồn lực trí tuệ vừa biểu hiện tính trừu
Trang 16tượng, vừa biểu hiện tính cụ thể và có khả năng tạo ra một sự phát triển mới
của tự nhiên, của xã hội và của bản thân con người Do có đặc tính như vậy ma
trí tuệ và nguỗn lực trí tuệ luôn có giá trị cao gấp bội so với giá trị của nhiều
nguỗn lực khác.
Bấn là, nguén lực trí tuệ có tính khả năng và tính hiện thực
Tinh hiện thực của nguồn lực trí tuệ được biểu hiện ở toàn bộ năng lực
trí tuệ, những nguỗn lực trí tuệ hiện có, đang tổn tại thực sự và đang trực liếp
phát huy tác dụng trong quá trình phát triển Nó nói lên trình độ phát triển hiện
thực về trí tuệ của một con người, của một din tộc
Tính khả năng của nguồn lực trí tuệ nói lên tiểm năng và xu hướng vận
động của nguồn lực trí tuệ trong tương lai Dưới tác động của hoàn cảnh, nguồnlực trí tuệ có thể vận động theo hai hưởng tích cực và tiêu cực Hướng tích cựcthể hiện ở chỗ nguồn lực trí tuệ của mỗi cá nhân và xã hội sẽ ngày càng pháttriển cả về số lượng và chất lượng còn hướng tiêu cực biểu hiện ở sự suy giảmchất lượng của nguồn lực trí tuệ
1.1.3 Con đường hình thành phát triển nguần lực trí tuệ
Trí tuệ con người được hình thành và phát triển chủ yếu bằng ba con
đường: di truyền sinh học, di truyền xã hội và con đường hoạt động thực tiễn.
-Con đường di truyền sinh học
Nguồn lực trí tuệ của mỗi cá nhân được hình thành và phát triển trước
hết thông qua cơ chế di truyền sinh học Bằng con đường này “mỗi tinh trạngcủa cơ thể, trong đó có tính trạng “trí tuệ" đã mang theo mdm mống di truyềnngay từ khi thụ tinh do sự đóng góp của cả bố và me" [1, 108]
Do vậy, năng lực trí tuệ, của mỗi cá nhân phdn nào đã được định sẵnngay từ thud lọt lòng và không tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
Xét trên bình diện xã hội, quỹ gen do di truyền sinh học là rất phong
phú, đa dạng, là nguồn bể sung đáng kể vào việc phát triển nguồn lực trí tuệ
12
Trang 17của xã hội, Vì vậy nhiễu quốc gia trong chiến lược "trí tuệ hoá toàn dân”, đãrất coi trọng chính sách bảo vệ, giữ gìn và phát triển quỹ gen của mình.
- Con đường di truyền xã hội
Nếu như di truyền sinh học là điểu kiện ban đầu và tương đối ổn định
đối với sự hình thành và phát triển nguồn lực trí tuệ của mỗi cá nhân, thì “di
truyền xã hội” lại là con đường trực tiếp quyết định tốc độ phát triển và tính đa
dang, phong phú về nội dung nguồn lực trí tuệ của mỗi người,
Di truyền xã hội được hiểu là thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau các
giá trị vật chất và tỉnh thần thông qua cơ chế hoạt động xã hội, chủ yếu qua
con đường văn hoá và giáo dục Trong đó giáo dục là phương tiện chủ yếu nhất
làm gia tăng nhanh chóng chất lượng và số lượng của nguồn lực trí tuệ Sống
trong xã hội con người không chỉ đơn giản là tiếp nhận, kế thừa và sử dụng các
giá trị do các thế hệ trước để lại, mà quan trọng hơn là phải tạo ra các giá trị
mới, những tién để mới nhằm tiếp tục cải tạo, chỉnh phục thế giới, giữ gin vàphát triển thế giới của loài người thông qua con đường hoạt động thực tiễn
- Con đường hoạt động thực tiễn
Hoạt động thực tiễn là quá trình con người tác động vào tự nhién, cải tạo
tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống của mình Nhờ tác
động với tự nhién mà con người ngày càng hiểu biết hơn về bản chất của sự
vat, hiện tượng, từ dé mà tư duy tri tuệ của con người ngày càng phát triển
Khang định vấn để này Ph Angghen đã viết: “ chính việc người ta biến đổi tự
nhiên, chứ không phải một mình giới tự nhiên, với tính cách là giới tự nhiên, là
cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người và trí tuệ con người
đã phát triển song song với việc ta học cải biến tự nhiên [29, 270]
Như vậy, khi nghiên cứu các con đường phát triển của nguồn lực trí tuệ
chúng ta không nên tuyệt đối hoá con đường này, xem nhẹ con đường khác.
Quá trình hình thành và phat triển của trí tuệ chịu ảnh hưởng của các yếu tố
13
Trang 18sinh học lẫn yếu tố xã hội và trên hết phải có sự nỗ lực hoạt động thực tiễn của
cá nhân Ba yếu tố này thống nhất chặt chẽ với nhau, thiếu một trong ba yếu tế
đó thì trí tuệ con người sẽ không phát triển được Xét trên bình diện xã hội với
tf cách là một nguồn lực, sức mạnh trí tuệ tổng hợp của toàn xã hội cũng sẽ
không thể phát huy tác dụng nếu thiếu một trong ba yếu tố đó
1.2 Vai trò của nguồn lực trí tuệ trong sự phát triển xã hội
1.2.1 Neuén lực trí tuệ là một bộ phận quyết định chất lượng của
nguần lực can người
Trí tuệ là một phẩm chất mà chỉ ở con người mới có và được biểu hiện
cụ thể ra trong từng cá thể người, Do đó để hiểu sức mạnh của trí tuệ trong một
con người, cũng như sức mạnh trí tuệ trong các nguồn lực khác cẩn làm rõ vấn
để nguồn lực con người
Trong những thập kỷ gắn đây, vấn để nguồn lực con người đã được nhìn
nhận một cách đẩy đủ, đúng đắn hơn và trở thành mối quan tâm hàng đầu của
nhiều quốc gia trên thế giới, tuy nhiên các nhà nghiên cứu vẫn chưa đưa ra
một quan niệm thống nhất cho vấn để này Từ một số cách tiếp cận phổ biến
nhất chúng ta có thể hiểu: ngudn lực con người bao gồm số lượng và chất
lượng con người, là sự kết hợp giữa thể lực, trí lực, đạo đức, thẩm mỹ và những
năng lực, phẩm chất khác của con người như tình cảm, lý tưởng, ý chí Mỗiyếu tố có những mối liên hệ nhất định trong cấu trúc của ngudn lực con người
Đó là mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa cái toàn thể và cái bộ phận,
trong đó nguồn lực trí tuệ là bộ phận quan trọng nhất, có ý nghĩa nhất quyếtđịnh chất lượng của nguồn lực con người Nó đóng vai trò trung tâm chỉ đạo
mọi hành vi và quyết định phần lớn khả năng sáng tạo của con người trong quátrình hoạt động thực tiễn, cũng như trong việc lựa chọn phương phấp, giải pháp
thích hợp nhằm phát huy tác dụng của các yếu tố khác trong cấu trúc của
ngudn lực con người Ngay từ thế kỷ XIX, đánh giá vai trò của trí tuệ đối với
14
Trang 19sự phát triển xã hội, C Mác đã đưa ra một mệnh để nổi tiếng: “Lao động phức
tap chỉ là lao động giản đơn được nắng lên luỹ thừa” [2E, 75] Không chi
khẳng định tính hơn hẳn của lao động trí tuệ cao so với lao động giản đơn, C
Mác còn đưa ra dự báo: khoa học sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Song muốn cho khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nhất thiết phải
thông qua hoạt động sáng tạo, tự giác và có tổ chức của con người
Mặc dù trí tuệ là cái quý giá nhất trong mỗi con người, thế nhưng trong
hoạt động thực tiễn nếu con người chỉ dùng trí tuệ không thôi thì chưa đủ mà
cần phải có các yếu tố khác như: sức khoẻ, tình cảm đạo đức, thẩm mỹ
Sức khoẻ là điểu kiện vật chất để hoạt động trí tuệ của con người càng
nhay bén và sâu sắc, do đó, càng nâng cao khả năng thích nghỉ và cải biến tự
nhiên, xã hội của con người.
Cùng với trí tuệ và thể lực thì thẩm mỹ là một thành tố không thể thiếu
làm nên chất lượng của nguồn lực con người Thẩm mỹ giúp cho con người có
đủ nang lực đánh giá, hưởng thụ cái đẹp, đặc biệt là sáng tạo cái đẹp.
Ngoài các yếu tố nói trên thì cái góp phẩn quan trọng làm nên chất
lượng toàn diện của ngudn lực con người đó chính là dao đức Đạo đức là cái
đảm bảo chấc chấn cho sự phát triển lành mạnh, không bị tha hoá, biến dạngcủa một tài nang cũng như của nguồn lực trí tuệ
Như vậy, nguồn lực trí tuệ là một bộ phận của nguồn lực con người nhưng lại là bộ phận quan trọng nhất quyết định chất lượng của nguồn lực con
người Tuy nhiên nguồn lực này chỉ được phát huy một cách có hiệu quả khi
đặt nó trong mối quan hệ biện chứng với các yếu tố khác cấu thành nguẳn lực
con người Theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì xã hội muốn phát triển rất cẩn có
“những con người khổng 16” phát triển cao vé trí tuệ, khoẻ mạnh vẻ thé chất,
trong sáng, nhân ái về đạo đức và tinh thắn Tất cả những yếu tế này hoà
15
Trang 20quyện vào nhau trong nguồn lực con người và tạo ra một chất lượng toàn diện
của ngudn lực con người nhằm thúc đẩy xã hội phát triển
1, 2 2 Sức mạnh của trí tuệ trong sự phát triển xã hội Khi nói rằng nguồn lực trí tuệ có vai trò quyết định trong sự phát triển
của xã hội, thì điểu đó hoàn toàn không có nghĩa là tách nguồn lực trí tuệ mộtcách biệt lập với các nguồn lực khác mà phải đặt nó trên cơ sở, tién để các
nguồn lực hiện có.
Thực vậy mỗi quốc gia đân tộc muốn phát triển nhanh chóng, thuận lợi
rất cần nhiều nguồn lực Các nguồn lực đó chẳng hạn như nguồn vốn, nguồn
tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý song các nguồn lực này sẽ không phat huy
được sức mạnh của mình nếu không thông qua hoạt động trí tuệ sắng tạo của
con người.
Nguồn lực trí tuệ không chỉ quyết định sự phát triển của các nguồn lực
khác mà còn góp phdn tạo ra các giá trị mới quy định tốc độ phát triển, trình
độ văn minh của xã hội Hơn nữa bằng sức mạnh trí tuệ của mình, ngày nay
con người có khả năng tạo ra những nguyễn liệu mới, năng lượng mới không
sẵn có trong tự nhiên nhằm đáp ứng cho nhu cẩu ngày càng cao của con người
Trong quá trình khai thác các nguồn lực khác sẽ bị cạn kiệt thì nguồn
lực trí tuệ lại trở nên vô tận nếu chúng ta biết chăm lo bổi dưỡng và khai thác
hợp lý.
Sức mạnh trí tuệ này thể hiện trong tất cả các phương diện, đặc biệt
trong lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Sức mạnh trí tuệ trong lực lượng sản xuất: Trước đây do những hiểu
biết về giới tự nhiên và xã hội cồn ít di, con người bị chế định bởi lực lượng tựnhiên kỳ vĩ, nên những tiểm năng của con người trong đó có tiểm năng trí tuệ,
chưa được bộc lộ rõ rằng Trong quá trình lao động con người ngày càng không
chịu khuất phục trước giới hạn của tự nhiên nén bằng ban tay mà chủ yếu bằng
khối óc của mình, con người đã sáng tạo sáng những công cụ lao động mới
16
Trang 21ngày càng tỉnh ví và hiện đại Sự phát triển của công cụ lao động là thước đotrình độ chỉnh phục tự nhiên của con người qua các thời đại, đẳng thời là nơi
biểu hiện rõ nhất sự kết tinh trí tuệ của con người Nhờ sự phát triển không
ngừng của công cụ lao động, con người càng có diéu kiện và phương tiện hữuhiệu để tác động vào thế giới đối tượng, mở rộng phạm vi của nó, thậm chí còn
lim cách tái tạo lại những tài nguyễn thiên nhiên đã được sử dụng sao cho
những chất thải cuối cũng không làm ảnh hưởng đến “ngôi nhà sinh thái “ mà
con người đang sống Diéu đó chỉ thực hiện được trong điểu kiện trí tuệ con người đã phát triển đến trình độ hiểu biết sâu sắc những quy luật của tự nhiên
và trên cơ sở một nên khoa học hiện đại, tiên tiến đảm bảo cho sự phát triển
nhanh va bén vững
Sự phát triển không ngừng của công cụ lao động đòi hỏi phải có những con người tưởng xứng để vận hành và sử dụng chúng Do đó con người trong
lực lượng sản xuất phải là con người phát triển toàn diện - hài hoà trên cơ sở
chất lượng trí tuệ cao và mới mẽ.
Như vậy xét một cách tổng thể thì sức mạnh trí tuệ của con người quacác thời đại đã được vật hoá, kết tinh, thâm nhập vào các yếu tố của lực lượng
sản xuất của xã hội Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất đã tạo
ra địa bàn cho sự ra đời và phát triển của quan hệ sản xuất phù hợp
Sức mạnh trí tuệ trong quan hệ sản xuất: Trí tuệ con người luôn luôn
tham gia một cách trực tiếp và quyết định, nhằm điều chỉnh quan hệ đó cho phù hợp với sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất Sự tham gia của
trí tuệ vào quan hệ sản xuất biểu hiện rõ ở việc lựa chọn hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, hình thức tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối phù hợp,
nhằm tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển không ngừng.
Song sự tham gia của trí tuệ vào quan hệ sản xuất được biểu hiện rõ nhất và
tập trung ở sự đấu tranh cho công bằng xã hội,
17
Trang 22Theo C Mác thì từ khi xã hội có giai cấp, lịch sử phát triển của xã hội
loài người là lịch sử của những cuộc đấu tranh giai cấp Trong các cuộc đấu
tranh đó con người không ngừng tim ra những hình thức, những phương thức,
biện pháp đấu tranh thích hợp, khoa học nhằm hướng tới giải phóng con ngườithoát khỏi mọi sự bất công xã hội, vươn tới một cuộc sống ấm no hạnh phúc
Trí tuệ con người đã phát triển song song cùng với quá trình đó biểu hiện ở chỗ
con người ngày càng nhận thức đẩy đủ hơn về công bằng xã hội và phấn đấukhông mệt mỏi vì mục tiêu này Ban đầu công bằng xã hội chỉ là những đòi hỏi
khi xuất hiện Nhà nước có cơ sở pháp luật chung cho quan hệ giữa người với
người Sau đó con người đấu tranh để xoá đi những bất bình đẳng trong xã hội
nhằm thực hiện hiện nguyên tắc phân phối theo lao động Ngày nay, với sự phát
triển của nhận thức, của trí tuệ, người ta hiểu rằng: con người sống và phát triển
không chỉ hướng tới thoả mãn về lợi ích vật chất, mà cao hơn là phải hướng tớithoả mãn những nhu cầu tinh than, Diéu này nếu được đảm bảo sẽ tạo diéu kiệnthuận lợi cho mọi năng lực tiểm năng ẩn trong con người, trong đó có tiểm năngtrí tuệ được giải phóng và phát triển
Như vậy, ưu thế của nguồn lực trí tuệ được thể hiện rõ nét qua việc xem xét mỗi quan hệ của nó với các nguồn lực khác Sự phát triển của xã hội do
nguồn lực trí tuệ của con người đem lại sẽ tạo diéu kiện nâng cao hơn nữa chấtlượng cuộc sống của con người đổng thời cũng nâng cao hơn nữa chất lượng
của nguồn lực trí tuệ, nâng cao năng lực trí tuệ của mỗi người Bởi vậy nguồn lực trí tuệ vừa là nguồn lực căn bản nhất thúc đẩy xã hội phát triển, đồng thời
moi sự phát triển về kinh tế xã hội phải hướng tới chăm lo phát triển trí tuệ
mỗi cá nhân cũng như nguồn lực trí tuệ của dân tộc ở những trình độ ngày càng
Trang 23sống cũng như trong nhận thức chúng ta không nên tuyệt đối hoá sức mạnh củangudn lực tri tuệ vì như vậy chúng ta sẽ roi vào quan niệm duy tâm coi “tinhthan là cái quyết định sự phát triển của xã hội Ngay từ thế kỷ thứ XIX các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác —Lénin đã nhiều lan phê phán các nhà duy
tâm khi họ “quy cho bộ óc và hoạt động của bộ óc, tất cả công lao làm cho nền
văn minh phát triển nhanh chóng” [29, 651], mà không thấy rằng chính thực tiễncuộc sống và hoạt động lao động sản xuất của con người đã "uốn nắn "trí tuệ,
chứ không phải chỉ có một chiéu trí tuệ soi đường cho thực tiễn
Hơn nữa xét vé mặt bản thể, trí tuệ là yếu tố tinh than nên tự nó không thể tạo ra sức mạnh nếu nó không được vật hoá nhờ các phương tiện vật chất
khác như khoa học, kỹ thuật, công nghệ hay sức lực của con người Trí tuệ chỉ
thể hiện được vai trò to lớn nhất đối với sự phát triển xã hội khi nó tổn tại với
tư cách là một nguồn lực, là sức mạnh trí tuệ tổng hợp của con người; khi nó là
trí tuệ khoa học, là những tri thức khoa học phản ánh một cách chính xắc, sâu
sắc những quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội, Dang thời trí tuệ đó, tri
thức khoa học đó phải được thực hiện vì mục đích nhân đạo nhằm nẵng cao chất lượng cuộc sống con người và nó phải được sử dụng bởi những con người
có lý tưởng cao đẹp, có trái tìm nhân hậu vì lợi ích của nhân loại và vì sự tiến
Trang 24Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁT HUY NGUỒN LỰC TRÍ TUỆ Ở
VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1 Phát huy nguồn lực trí tuệ là yêu cầu tất yếu của quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay
Công nghiệp hoá là nấc thang tất yếu trong sự phát triển của mỗi quốc
gia Thực chất của công nghiệp hoá là quá trình chuyển lao động thủ công
thành lao động máy móc trên quy mô toàn bộ nền kinh tế quốc dân Nội dung
cơ bản của công nghiệp hoá là tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật và thúc đẩy sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ứng với mỗi trình độ của cơ sở vật chất - kỹ thuật
đã đạt được,
Lịch sử công nghiệp hoá thế giới đã có bể dày trên hai thế kỷ Trong
hai thế kỷ đó công nghiệp hoá đã được thực hiện bằng những con đường khác
nhau Chẳng hạn ở Anh, Mỹ và một số nước Tây Âu đã tiến hành công nghiệp
hoá trên cơ sở những tiến bộ của các ngành công nghiệp Còn ở Liên Xô lại
thực hiện công nghiệp hoá trong bối cảnh bị bao vây, cấm vận Quốc gia xã
hội chủ nghĩa đẫu tiên này lúc đó không có đối tác, mà chỉ có kẻ thù Do đó
Liên Xô đã lựa chọn mô hình công nghiệp hoá khép kin, chỉ dựa vào nguồn lực
trong nước với sự nỗ lực của nhân dân Liên Xô
Sau chiến tranh thé giới thứ hai, đặc biệt từ những năm 50 đầu nhữngnăm 60 của thế kỷ XX, một loạt nước độc lập, non trẻ hất đầu tiến hành công
nghiệp hoá Sự lựa chọn các mỗ hình công nghiệp hoá ở từng nước trong từng giải đoạn cũng không hoàn toàn giống nhau, Mô hình công nghiệp hoá thay
thế nhập khẩu là mô hình được nhiều nước lựa chọn trong giai đoạn công
nghiệp hoá đầu tiên và được coi là phương tiện để đạt tới sự độc lập về kinh tế.Tuy nhiên mé hình tỏ ra thành công hơn là mé hình hướng xuất khẩu Mô hình
20
Trang 25này tương đối hiệu quả để phát huy các tiểm năng, các lợi thế so sánh của đất
nước Thế nhưng nó cũng bộc lộ nhiều hạn chế, do đó nhiều nước đã chuyển
sang mỗ hình công nghiệp hoá hỗn hợp Khi tiến hành công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, các nước này đã đặt ra một loạt các yêu cầu về vốn, khoa học kỹ thuật,
đặc biệt họ đã biết coi con người là nhân tố trung tâm của công nghiệp hoá.
Xuất phát từ những nền kinh tế kém phát triển đi lên công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, trong điểu kiện không được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên khoáng
sản, các nước này không có con đường nào khác là phải khai thác tối đa nguồn
lực con người déi dao của minh, Để làm được điểu này các nước Đông Nam A
đã thực hiện một loạt các biện pháp hữu hiệu, đặc biệt là giáo dục và đào tạo.
Chẳng hạn ở Hàn Quốc để chuẩn bị cho quá trình công nghiệp hoá
-hiện đại hoá, Quốc gia này đã có kế hoạch "trí tuệ hoá" toàn dẫn nhờ vậy từ
1960 họ đã đạt được 100% lao động có trình độ văn hoá cấp I Đến 1990 thì94% người lao động đã tốt nghiệp cấp II Chi phí cho giáo dục của họ chiếm
tới 20% tổng chỉ phí ngân sách nhà nước [37, 55] Hay ở Đài Loan, trong 30
năm từ 1952 đến 1981 tổng giá trị sản phẩm quốc dan tăng 24/43 lan kinh phi
cho giáo dục tăng hơn 90 lần [20, 22]
Như vậy khi tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các nước có thể
tiến hành bằng nhiều con đường với những cách thức khác nhau phù hợp vớiđiều kiện lịch sử và thực tiễn của từng nước Tuy nhiên dù bằng con đường nào,
dưới hình thức nào thì khi tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá các nước đều
đi đến một mục tiêu chung là xây dựng một đất nước giàu mạnh Như vậy, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá là yêu cẩu tất yếu mà hất cứ một quốc gia nào muốn
phát triển cũng phải trải qua Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo này
Công nghiệp hoá ở Việt Nam bat dau từ những năm 60 khi miễn Bắc
hước vào công cuộc khỏi phục và cải tạo kinh tế Đảng ta đã xác định trong
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan II: Muốn cải biến tình trạng lạc hậu
21
Trang 26hiện nay ở nước ta, đưa đất nước ta từ chế độ sản xuất nhỏ là chủ yếu lên chế
độ sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa chúng ta không có con đường nào khác ngoài
con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá Vi vậy công nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa là nhiệm vụ trung tam của thời kỳ quá độ ở nước ta
Bến Dai hội V Dang ta đã xác định rõ: Trong những năm còn lại của
chang đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế, xã hội Tiếp tục
xây dựng tién để cẩn thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa trong chặng đường tiếp theo Trong những năm đổi chúng ta đã đạt
được nhiều thành tựu quan trọng làm tiền để đẩy mạnh hơn nữa quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Tuy nhiên nén kinh tế phát triển chưa vững
chắc và có nguy cơ tụt hậu xa so với nhiều nước trên thế giới và khu vực Đứng
trước thực trạng đó Hội nghị lan thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá VII và
sau đó Đại hội VIL của Đảng đã xác định: "Giai đoạn từ nay đến 2020 ra sức
phan đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp" Đại hội VIII của Đảng cũng xác định mục tiêu của ông nghiệp hoá - hiện đại hoá là xây dựng
nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cd cấu
kinh tế hợp lý, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững
chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Như vậy thực chất của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nước
ta là làm biến đổi trạng thái kinh tế, văn hoá, xã hội mà nội dung cơ bản là:
- Sự biến đổi chất lượng của lực lượng sản xuất làm cho lao động thủcông được thay đổi phần lớn bằng lao động cơ khí hoá, điện khí hoá Thực hiệncông nghiệp hoá nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao
trong cấu tạo GDP và trong lao động xã hội
- Khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển có khả năng tiếp cận và vận
dụng những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ mới Khoa học xãhội và nhân văn phát triển tạo nên diện mão tinh than mới của đất nước, của
22
Trang 27xã hội Mặt bằng dân trí nâng cao, chất lượng của nguồn lực con người đạt
được trình độ tương đương trong khu vực ma vẫn giữ được cốt cách, bản sắc
văn hoá Việt Nam, con người Việt Nam.
- Hình thành một tổng hoà các quan hệ sản xuất, chế độ sở hữu, cơ chế
quản lý và chế độ phân phối hợp lý, tiến bộ cho phép tạo ra động lực mạnh mẽ
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội trong các giai cấp
và tang lớp dân cư
- Đồi sống vật chất và văn hoá của nhân dân được cải thiện, nâng cao,
Với những nội dung này thì công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta đặt
ra yêu cầu cao đối với con người với tư cách là chủ thể của trí tuệ Chúng ta không thể thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá với một nén dân trí thấp,
không biết tiếp thu và vận dụng những tri thức mới của thời đại,
C.Mác đã lưu ý rằng: "Sự ngu dốt là sức mạnh ma quỷ và chúng ta lo
rằng, nó sẽ là nguyên nhân của nhiều bi kịch khác nữa" [ 27,364]
Lênin cũng đã khẳng định "Việc điện khí hoá không thể do những người
mù chữ thực hiện, mà chỉ biết chữ không thôi cũng không đủ Họ phải hiểu
rằng diéu đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nén học vấn hiện đại, và
nếu họ không có một nên học vấn đó, thì chủ nghĩa cộng sản vẫn chỉ là một
nguyện vọng mà thôi " [25,364]
Như vậy, phát triển nguồn lực trí tuệ đó là yêu cẩu tất yếu của quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta Thực hiện có hiệu quả vấn để này là
chúng ta đã thực hiện tốt nhiệm vụ mà Đại hội IX đã để ra: đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển, nẵng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thắn củanhân dân, tạo nên tang để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước
cũng nghiện theo hướng hiện đại.
23
Trang 282.2 Thực trạng nguồn lực trí tuệ ở một số lĩnh vực chủ yếu trang
giai đoạn hiện nay
Thành tựu đạt được trong 15 năm đổi mới là kết quả của quá trình phất
huy một cách có hiệu quả nguồn lực trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân Để tiếp
tục phát huy nguồn lực này trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, chúng ta cẩn tim hiểu thực trạng nguồn lực trí tuệ trên một số
lĩnh vực chủ yếu.
2.2.1 Thực trạng nguồn lực trí tuệ trong đội ngũ Dang
Trí tuệ của cán hộ Đảng được thể hiện rõ trong các nghị quyết của Đảng,
là tiền để để tạo cơ sở thống nhất tư tưởng và hành động của toàn Đảng, toần
dân Các Nghị quyết của Đảng đã được cơ quan Nhà nước thể chế hoá, các cấp
uỷ Đảng, các đoàn thể nhân dân xây dựng thành chương trình hành động và
chỉ đạo triển khai thực hiện trong cuộc sống Nhìn một cách tổng quát thì trong
15 năm đổi mới vừa qua, từ việc triển khai nghị quyết, cũng như thực hiện nghị
quyết đã cho ta thấy rằng trình độ trí tuệ của đội ngũ cán bộ Đảng ngày càng
được nang cao Tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch giữa các cấp, các ngành, trong
các lĩnh vực Khảo sát bảng số liệu sau ta sẽ thấy rõ hơn thực trạng nguồn lực
trí tuệ trong đội ngũ này.
Bảng I: Trình độ đội ngũ cán bộ Đảng ở cấp Trung ương khoá VIII