VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Phát huy nguồn lực trí tuệ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 24 - 32)

2.1 Phát huy nguồn lực trí tuệ là yêu cầu tất yếu của quá trình công

nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay

Công nghiệp hoá là nấc thang tất yếu trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Thực chất của công nghiệp hoá là quá trình chuyển lao động thủ công

thành lao động máy móc trên quy mô toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nội dung

cơ bản của công nghiệp hoá là tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ứng với mỗi trình độ của cơ sở vật chất - kỹ thuật

đã đạt được,

Lịch sử công nghiệp hoá thế giới đã có bể dày trên hai thế kỷ. Trong

hai thế kỷ đó công nghiệp hoá đã được thực hiện bằng những con đường khác

nhau. Chẳng hạn ở Anh, Mỹ và một số nước Tây Âu đã tiến hành công nghiệp

hoá trên cơ sở những tiến bộ của các ngành công nghiệp. Còn ở Liên Xô lại

thực hiện công nghiệp hoá trong bối cảnh bị bao vây, cấm vận. Quốc gia xã

hội chủ nghĩa đẫu tiên này lúc đó không có đối tác, mà chỉ có kẻ thù. Do đó

Liên Xô đã lựa chọn mô hình công nghiệp hoá khép kin, chỉ dựa vào nguồn lực

trong nước với sự nỗ lực của nhân dân Liên Xô.

Sau chiến tranh thé giới thứ hai, đặc biệt từ những năm 50 đầu những năm 60 của thế kỷ XX, một loạt nước độc lập, non trẻ hất đầu tiến hành công

nghiệp hoá. Sự lựa chọn các mỗ hình công nghiệp hoá ở từng nước trong từng giải đoạn cũng không hoàn toàn giống nhau, Mô hình công nghiệp hoá thay

thế nhập khẩu là mô hình được nhiều nước lựa chọn trong giai đoạn công

nghiệp hoá đầu tiên và được coi là phương tiện để đạt tới sự độc lập về kinh tế.

Tuy nhiên mé hình tỏ ra thành công hơn là mé hình hướng xuất khẩu. Mô hình

20

này tương đối hiệu quả để phát huy các tiểm năng, các lợi thế so sánh của đất nước. Thế nhưng nó cũng bộc lộ nhiều hạn chế, do đó nhiều nước đã chuyển sang mỗ hình công nghiệp hoá hỗn hợp. Khi tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các nước này đã đặt ra một loạt các yêu cầu về vốn, khoa học kỹ thuật, đặc biệt họ đã biết coi con người là nhân tố trung tâm của công nghiệp hoá.

Xuất phát từ những nền kinh tế kém phát triển đi lên công nghiệp hoá, hiện

đại hoá, trong điểu kiện không được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên khoáng sản, các nước này không có con đường nào khác là phải khai thác tối đa nguồn

lực con người déi dao của minh, Để làm được điểu này các nước Đông Nam A

đã thực hiện một loạt các biện pháp hữu hiệu, đặc biệt là giáo dục và đào tạo.

Chẳng hạn ở Hàn Quốc để chuẩn bị cho quá trình công nghiệp hoá -

hiện đại hoá, Quốc gia này đã có kế hoạch "trí tuệ hoá" toàn dẫn nhờ vậy từ

1960 họ đã đạt được 100% lao động có trình độ văn hoá cấp I. Đến 1990 thì 94% người lao động đã tốt nghiệp cấp II. Chi phí cho giáo dục của họ chiếm

tới 20% tổng chỉ phí ngân sách nhà nước [37, 55]. Hay ở Đài Loan, trong 30

năm từ 1952 đến 1981 tổng giá trị sản phẩm quốc dan tăng 24/43 lan kinh phi cho giáo dục tăng hơn 90 lần [20, 22].

Như vậy khi tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các nước có thể

tiến hành bằng nhiều con đường với những cách thức khác nhau phù hợp với điều kiện lịch sử và thực tiễn của từng nước. Tuy nhiên dù bằng con đường nào,

dưới hình thức nào thì khi tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá các nước đều

đi đến một mục tiêu chung là xây dựng một đất nước giàu mạnh. Như vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là yêu cẩu tất yếu mà hất cứ một quốc gia nào muốn phát triển cũng phải trải qua. Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo này.

Công nghiệp hoá ở Việt Nam bat dau từ những năm 60 khi miễn Bắc

hước vào công cuộc khỏi phục và cải tạo kinh tế. Đảng ta đã xác định trong

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan II: Muốn cải biến tình trạng lạc hậu

21

hiện nay ở nước ta, đưa đất nước ta từ chế độ sản xuất nhỏ là chủ yếu lên chế

độ sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa chúng ta không có con đường nào khác ngoài con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vi vậy công nghiệp hoá xã hội chủ

nghĩa là nhiệm vụ trung tam của thời kỳ quá độ ở nước ta

Bến Dai hội V Dang ta đã xác định rõ: Trong những năm còn lại của chang đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế, xã hội. Tiếp tục xây dựng tién để cẩn thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo... Trong những năm đổi chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng làm tiền để đẩy mạnh hơn nữa quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên nén kinh tế phát triển chưa vững

chắc và có nguy cơ tụt hậu xa so với nhiều nước trên thế giới và khu vực. Đứng trước thực trạng đó Hội nghị lan thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá VII và

sau đó Đại hội VIL của Đảng đã xác định: "Giai đoạn từ nay đến 2020 ra sức

phan đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp". Đại hội VIII của Đảng cũng xác định mục tiêu của ông nghiệp hoá - hiện đại hoá là xây dựng

nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cd cấu kinh tế hợp lý, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững

chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.

Như vậy thực chất của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nước

ta là làm biến đổi trạng thái kinh tế, văn hoá, xã hội mà nội dung cơ bản là:

- Sự biến đổi chất lượng của lực lượng sản xuất làm cho lao động thủ công được thay đổi phần lớn bằng lao động cơ khí hoá, điện khí hoá. Thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao

trong cấu tạo GDP và trong lao động xã hội.

- Khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển có khả năng tiếp cận và vận

dụng những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ mới. Khoa học xã

hội và nhân văn phát triển tạo nên diện mão tinh than mới của đất nước, của

22

xã hội. Mặt bằng dân trí nâng cao, chất lượng của nguồn lực con người đạt được trình độ tương đương trong khu vực ma vẫn giữ được cốt cách, bản sắc

văn hoá Việt Nam, con người Việt Nam.

- Hình thành một tổng hoà các quan hệ sản xuất, chế độ sở hữu, cơ chế quản lý và chế độ phân phối hợp lý, tiến bộ cho phép tạo ra động lực mạnh mẽ

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội trong các giai cấp và tang lớp dân cư.

- Đồi sống vật chất và văn hoá của nhân dân được cải thiện, nâng cao,

Với những nội dung này thì công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta đặt

ra yêu cầu cao đối với con người với tư cách là chủ thể của trí tuệ. Chúng ta không thể thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá với một nén dân trí thấp,

không biết tiếp thu và vận dụng những tri thức mới của thời đại,

C.Mác đã lưu ý rằng: "Sự ngu dốt là sức mạnh ma quỷ và chúng ta lo

rằng, nó sẽ là nguyên nhân của nhiều bi kịch khác nữa" [ 27,364]

Lênin cũng đã khẳng định "Việc điện khí hoá không thể do những người

mù chữ thực hiện, mà chỉ biết chữ không thôi cũng không đủ ... Họ phải hiểu

rằng diéu đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nén học vấn hiện đại, và

nếu họ không có một nên học vấn đó, thì chủ nghĩa cộng sản vẫn chỉ là một

nguyện vọng mà thôi " [25,364]

Như vậy, phát triển nguồn lực trí tuệ đó là yêu cẩu tất yếu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Thực hiện có hiệu quả vấn để này là

chúng ta đã thực hiện tốt nhiệm vụ mà Đại hội IX đã để ra: đưa nước ta ra khỏi

tình trạng kém phát triển, nẵng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thắn của nhân dân, tạo nên tang để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước

cũng nghiện theo hướng hiện đại.

23

2.2 Thực trạng nguồn lực trí tuệ ở một số lĩnh vực chủ yếu trang

giai đoạn hiện nay

Thành tựu đạt được trong 15 năm đổi mới là kết quả của quá trình phất

huy một cách có hiệu quả nguồn lực trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân. Để tiếp

tục phát huy nguồn lực này trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất nước, chúng ta cẩn tim hiểu thực trạng nguồn lực trí tuệ trên một số

lĩnh vực chủ yếu.

2.2.1 Thực trạng nguồn lực trí tuệ trong đội ngũ Dang

Trí tuệ của cán hộ Đảng được thể hiện rõ trong các nghị quyết của Đảng, là tiền để để tạo cơ sở thống nhất tư tưởng và hành động của toàn Đảng, toần

dân. Các Nghị quyết của Đảng đã được cơ quan Nhà nước thể chế hoá, các cấp

uỷ Đảng, các đoàn thể nhân dân xây dựng thành chương trình hành động và

chỉ đạo triển khai thực hiện trong cuộc sống. Nhìn một cách tổng quát thì trong 15 năm đổi mới vừa qua, từ việc triển khai nghị quyết, cũng như thực hiện nghị

quyết đã cho ta thấy rằng trình độ trí tuệ của đội ngũ cán bộ Đảng ngày càng

được nang cao. Tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch giữa các cấp, các ngành, trong

các lĩnh vực. Khảo sát bảng số liệu sau ta sẽ thấy rõ hơn thực trạng nguồn lực

trí tuệ trong đội ngũ này.

Bảng I: Trình độ đội ngũ cán bộ Đảng ở cấp Trung ương khoá VIII (1996-2000)

Trình độ lý luậncao | Trình độ cao đẳng, ¢

ee độ ly luậ độ g, đại

cấp (®%) học trở lên

Phó Ban chấp hành | 89,9% 87,1%

Naudn :[40, 255]

24

Bảng 3: Trình độ của đội ngũ cán bộ Đảng ở cấp tỉnh, thành phố khoá VIII

(1996-2000).

Trinh độ lý luậncao | Trinh độ cao đẳng, đại

Uy viên Ban chấp hành __. 593%] 868% | -

Nguôn: |40, 243]

Bang 3: Trình độ của đội ngũ cán bộ Dang cấp huyện, quận khoá VIII ( 1996-2000)

| — | Trinh 41 luan | Trình độ cao đẳng, dai

Chức danh |

cao cấp (%) học trở lên % |

Neudn: {37,243 ]

Bảng 4: Trình độ của đội ngũ cán bộ ở cấp cơ sở khoá VIII (1996-2000)

Trình độ lý luận chính trị. Trình độ cao đẳng,

5 Trung cấp Cao cấp % đại học trở lên %

Như vậy số liệu thống kê trên cho thấy, nhìn chung đội ngũ cần bộ Dang ở các cấp đều có trình độ cao, từ cấp Trung ương đến cấp địa phương đều có cdc

cần bộ có trình độ cao đẳng, đại học và trình độ lý luận chính trị. Đây là dấu

hiệu khả quan trước yêu cầu của đất nước và thời đại đang đặt ra. Nếu chúng ta

biết sử dụng đúng trình độ của đội ngũ này thì sẽ phát huy được tiểm năng trí tuệ

của mỗi người trong quá trình giải quyết các vấn để thực tiễn.

25

Tuy nhiên bang số liệu trên cũng cho ta thấy rõ vẻ sự chênh lệch trình

độ giữa các cấp. Ở cấp Trung ương và cấp tỉnh, thành phố thì đa số các cán bộ

đều có trình độ lý luận và trình độ học vấn cao. Còn ở cấp quận, huyện và cấp cơ sở thì số người có trình độ lý luận chính trị chỉ chiếm 8,0%, Số người có trình độ học vấn cao đẳng và đại học chỉ chiếm 6,0%. Sự chênh lệch này sẽ

gây ra một cần trở rất lớn trong quá trình triển khai cũng như quá trình thực

hiện đường lối, chính sách của Đảng. Trong thời gian tới chúng ta phải nang

cao trình độ lý luận và trình độ học vấn cho các cán bộ Đảng ở cấp cơ sở, để

tạo ra một sự thống nhất trong quá trình lãnh đạo của Đảng từ Trung ương đến

địa phương.

2.2.2 Thực trạng nguồn lực trí tuệ trong đội ngũ công chức hành chính

và các cán bộ chính quyền cơ sở

Công chức hành chính nước ta được chia thành các ngạch: chuyên viên

cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cần sự và nhân viên hành chính. Nước

ta có 4 cấp chính quyển: Trung tương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ,

quận (huyện) và cấp phường (xã). Trong đó, cán bộ chính quyển các cấp từ

Trung ứng (Chính phủ) đến huyện nằm trong số lượng công chức hành chính.

Trong thời gian qua đội ngũ công chức hành chính và cán bộ chính

quyển cơ sở đã được nâng cao một bước rõ rệt về nhận thức, trình độ học vấn,

Nguẳn;[40,240]

26

Số liệu trên cho thấy: trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ cũng

như trình độ ngoại ngữ, tin học ở các khối có sự chênh lệch rất lớn. Sự chênh lệch này thể hiện rõ nhất ở trình độ ngoại ngữ và tin học giữa khối Trung ương và khối địa phương, khối Trung ương trình độ ngoại ngữ C chiếm 12,6% trong khi đó khối địa phương chỉ chiếm 2,02%. Về tin học khối Trung ương chiếm

11,7% còn khối địa phương chỉ có 1,6%,

Riêng về cán bộ chính quyển thì ở cấp cơ sở ngày càng chiếm vị trí đông đảo. Kết quả khảo sát, điểu tra 45tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào tháng 12/1997 cho thấy: Số cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở các tỉnh, thành

phố này là 55.350 người, trong đó:

Về trình độ văn hoá: cấp II chiếm 51,41%, cấp II chiếm 41,45%, cấp I

chiếm 7,11%

Về lý luận chính trị: Trình độ cao cấp chiếm 1,69%, trình độ trung cấp chiếm 27,41%, trình độ sơ cấp chiếm 22,79%, còn lại 48,10% chưa được đào tạo, béi dưỡng, hoặc chỉ được bổi dưỡng ngắn ngày.

Về trình độ chuyên môn: có tới 66.98% chưa được đào tạo, chỉ có 3,18% có trình độ đại học, còn lại là trung cấp và sơ cấp.[40, 248]

Trình độ các mặt trên đây của cán bộ chính quyển cơ sở cho thấy sự

chênh lệch lớn giữa các tỉnh, thành phố đặc biệt giữa các đồng bằng với miễn

núi. Mặc di có sự chênh lệch đó , nhưng nhìn chung đội ngũ công chức hành

chính và cần bộ chính quyển cơ sở đã được nâng cao một bước về mọi mặt. Đội ngũ này đã thể hiện sự tích cực trong học tập, nhanh nhạy trong quá trình điểu hành các công việc. Tinh trạng cửa quyền gây phién hà làm trái pháp luật đã có phan gidm đi trong nhiễu co quan nhà nước ở Trung ương và địa phương.

2.2.3 Thực trạng nguần lực trí tuệ trong đội ngũ trí thức

Trí thức nước ta có vị trí , vai trò rất to lớn trong các chặng đường phát triển của đất nước. Đánh giá vai trò này trong cương lĩnh xây dựng đất nước

27

trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại đại hội VII của

Pang cộng sản khẳng định: "trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dan, vai

trò giới trí thức đã quan trọng, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, vai trò giới trí

thức lại cằng quan trọng. Giai cấp công nhân nếu không có đội ngũ trí thức của

mình và bản thân công - nông không được nắng cao kiến thức, không dan dan

được trí thức hoá thì không thể xây dựng chủ nghĩa xã hội” [8,70], Tiếp đó, Dai

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Phát huy nguồn lực trí tuệ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 24 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)