Xây dựng một xã hội tự do, bình đẳng nhằm phát huy nguần lực trí

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Phát huy nguồn lực trí tuệ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 53)

TRÍ TUỆ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3.3. Những giải pháp chủ yếu phát huy nguồn lực trí tuệ ở nước ta hiện nay

3.3.3 Xây dựng một xã hội tự do, bình đẳng nhằm phát huy nguần lực trí

tuệ ử nưậc ta hiện nay

Xã hội tự do, bình đẳng là xã hội mà ở đó con người có điều kiện để phát triển đẩy đủ tài năng trí tuệ của mình.

Vì vậy, để phát huy một cách có hiệu quả nguồn lực trí tuệ của mỗi

người vào quá trình phát triển đất nước, thì xã hội phải tạo mợi điểu kiện để

mỗi cá nhân được tự do cống hiến và hưởng thụ, được lao động học tập và đào tạo trên cơ sở khả năng và sở trường của mỗi người trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội. Điều này đã được ghi rõ trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta;

phát huy nhãn tố con người trên cơ sở bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyển

lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa

đời sống vật chất và đời sống tinh thần cho người lao động.

Tuy nhiên hiện nay, xã hội chúng ta vẫn còn nhiều bất công, gây ra nhiều

tiểu cực cho người lao động, do đó tài năng và trí tuệ của con người chưa được bộc lộ hết.

Vì vậy để xoá bỏ bất công, xây dựng một môi trường xã hội lành mạnh,

nhằm phát huy được tính tích cực sáng tạo của con người, thì trước hết cẩn thiết

lập một cơ chế xã hội phù hợp. Cơ chế xã hội đó phải hướng về thực hiện quyền con người, bảo vệ người chấn hành nghiêm pháp luật, bảo vệ những

người làm ăn chính đáng, nghiêm trị những kẻ làm ăn phi pháp, coi thường

pháp luật.

Bên cạnh thiết lập một cơ chế phù hợp thì xây dựng một nhà nước pháp

quyển cũng là yếu tố tạo nên mỗi trường xã hội ổn định cho việc phát huy nguồn lực trí tuệ của con người.

Nhà nước pháp quyển phải làm cho mọi người tuân thủ nghiêm túc luật lao động, coi trọng quyển và nghĩa vụ của cả người lao động lẫn người sử dụng

lao động. Hoàn thiện chế độ công cụ, người xây dựng cơ chế cán bộ công chức

trên cơ sở coi trọng cả năng lực chuyên môn lẫn đạo đức, sắp xếp lại đội ngũ

cần bộ, công chức theo đúng chức danh tiêu chuẩn, kịp thời thay thế những cán bộ, công chức yếu kém và thoái hoá, có chế độ chính sách dao tạo, béi dưỡng

và đãi ngộ cán bd,

Nhà nước tăng vốn đầu tư cho các vùng sầu, vùng xa, miễn núi, các vùng

dân tộc ít người, các vùng căn cứ địa cách mạng và các vùng kinh tế trọng điểm.

có chính sách phân phối vốn đầu tư của nước ngoài để phát triển déng déu giữa

các vùng tạo môi trường thuận lợi cho người dân yên tâm sản xuất.

Cải cách chế độ tiễn lương hợp lý. Vé vấn để này hiện nay ở nước ta mặc dù đã có sự cải tiến song vẫn còn chưa phù hợp. Việc trả công ngang nhau

“cho những người có trình độ, năng lực không ngang nhau, giữa người có tài và

47

người bất tài, giữa người chịu khó học hành với người “học hành” không đến

nơi đến chốn, thậm chí không chịu “hoc hành". Điểu này sẽ không khuyến

khích được nhân tài, không kích thích được sắng tạo đem lại giá trị cao và như

thế không thể có cũng bằng thực sự.

Giá trị cao nhất trong tất cả các bậc thang lao động = đó là giá trị của lao động sáng tạo. Do đó, việc trả công lao động cho những sản phẩm sắng tạo

phải cao hơn những sản phẩm lao động bình thường. Đối với những người lao

động nói chung và những người có lao động sáng tạo nói riêng, ai có sản phẩm giá trị cao nhất, đặc biệt là sản phẩm có giá trị sáng tạo thì người đó được

hưởng thụ và được đãi ngộ cao nhất.

Ngoài việc cải cách chế độ tién lương, thì công tác quản lý của nhà nước cũng là một vấn để rất quan trọng nhằm phát huy một cách hiệu quả nguồn lực trí tuệ của đất nước. Trước hết công tác quản lý cẩn tập trung vào một số vấn dé sau:

Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động trí tuệ và sử dụng những thành tựu của trí tuệ vào mục tiêu phat triển bén vững theo

định hưởng xã hội chủ nghĩa.

ĐỂ đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng và tiến bộ xã hội cẩn tăng cường vai trò quản lý của nhà nước trong việc mở rộng hợp tác quốc tế, thực hiện chuyển giao công nghệ, kiên quyết không cho phép nhập những

dãy chuyển công nghệ lạc hậu, cũ kỹ. Thực hiện một bước chuyển căn bản từ

nên công nghiệp thủ công sang nền công nghiệp dựa trên hàm lượng trí tuệ cao.

Việt Nam là một quốc gia đang trên đà phát triển. Việc tìm kiếm các giải pháp phát triển, việc ứng dung những thành tựu của khoa học và trí tuệ vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và

vai trò quản lý của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực. Có như vậy chúng ta mới

xây dựng được nên kinh tế ngày càng giàu mạnh, một xã hội ngày càng tiến hộ, văn minh, một nén văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

48

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Phát huy nguồn lực trí tuệ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)