TRÍ TUỆ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.1 Một số điều kiện chủ yếu bảo đảm cho sự phát huy nguồn lực trí
tuệ ở nước ta hiện nay
Nguồn lực trí tuệ cũng giống như mọi nguồn lực khác, nó chỉ thực sự
phát huy vai trò to lớn của mình trong những diéu kiện nhất định. Những điều
kiện đó bao gém: vật chất-kinh tế, chính trị xã hội..trong đó diéu kiện kinh tế -
vật chất là điểu kiện đẫu tiên quyết định chiểu hướng phát triển của nguồn lực
trỉ tuệ.
3.1.1 Điều kiện kinh tế - vật chất
Hoạt động trí tuệ là hoạt động thuộc lĩnh vực sản xuất tinh than của con người. Hoạt động này tổn tại và vận động như thé nào là phụ thuộc vào thực trạng phát triển nền kinh tế của xã hội - cái cơ sở vật chất - kinh tế mà trên đó đời sống tinh than của con người nảy nở, phát triển và phát huy tác dụng.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá nên kinh tế dưới tác động mạnh mẽ của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại hiện nay, sự phát triển của lực lượng sản xuất đã đạt đến trình độ tin học hoá cao. Nó đang tạo ra điểu kiện
hết sức thuận lợi cho quá trình phát huy nguồn lực trí tuệ đạt hiệu quả cao và mới hơn rất nhiều so với các nền kinh tế trước đó.
Như vậy sự phát triển về kinh tế sẽ là mảnh đất tốt, màu mỡ cho sự nẩy mắm, đơm hoa kết trái của những tài năng, tạo ra những điều kiện vật chất thuận lợi cho sự bộc lộ và phát huy những tiểm năng, năng lực trí tuệ của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng. Thực tế cho thấy khi những diéu kiện nảy sinh cái mới, cái sáng tạo đã chín muỗi nhưng điều kiện vật chất không đáp ứng được thì điểm mới loé sáng đó sẽ dan dẫn lui tần và triệt tiêu. Mặt khác con
35
người là một thực thể sinh vật - xã hội, do vậy để tổn tại và phát triển, con
người phải được thoả mãn những nhu cầu vật chất và tinh than, giải quyết thoả
đáng những vấn để thuộc về lợi ích. Trong các lợi ích thì lợi ích vật chất — kinh tế luôn luôn là điểm nhạy cảm nhất đối với cuộc sống con người. Nó không chỉ trực tiếp đáp ứng các nhu cầu bức thiết sống còn của con người, mà còn là điều
kiện để tái sản xuất ra sức lao động trí tuệ, đẳng thời là diéu kiện vat chất để
mở các kênh thông tin. Hơn nữa nó còn cung cấp những cơ sở vật chất — kỹ thuật cẩn thiết cho quá trình lao động trí tuệ của con người. Vì vậy đầu tư phát
triển kinh tế vừa tạo cơ sở và điều kiện vật chất thuận lợi cho sự sáng tạo của
mỗi cá nhân, vừa là điểu kiện đảm bảo phát huy nguỗn lực trí tuệ một cách có
hiệu quả vào phát triển kinh - tế xã hội, Chính vì thế mà trong Cương lĩnh xây
dựng đất nước thời kỳ quá độ, Đảng ta đã nhấn mạnh cần phải; Đảm bảo và
không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho mọi thành viên trong xã hội về ăn,
ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh và nâng cao thể chất. Nhà nước tạo môi
trường và điểu kiện cho mọi người lao động có việc làm, chăm lo cải thiện
điểu kiện lao động, khuyến khích tăng thu nhập và làm giàu dựa vào kết quả
lao động.
Như vậy điều kiện vật chất kinh tế là điểu kiện hết sức quan trọng
không thể thiếu, song nó không phải là điểu kiện đủ, bởi đi lién với nó, còn cần rất nhiều diéu kiện khác nữa.
3.1.2 Điều kiện chính trị - xã hội
Một là, xác lập môi trường chính trị ổn định, phù hợp
Môi trường chính trị ổn định, phù hợp là diéu kiện thuận lợi để khơi dậy và phát huy tính tích cực chính trị của mỗi người, đẳng thời phát huy tiểm năng, năng lực vào sự phát triển. Mỗi trường chính trị phù hợp phải bao hàm trong đó
cả giá trị dân chủ. Việc bảo đảm đân chủ cho hoạt động trí tuệ sáng tạo chính
là tạo ra tién để và cơ hội cho mọi người trau dỗi trí tuệ và bộc lộ hết những
khả năng, những năng lực và sáng tạo của mình. Xuất phát từ đặc điểm của lao
động trí tuệ là sáng tạo, dân chủ không chỉ là nhu cẩu nội tại mà còn là điều
kiện trực tiếp để tạo ra sự tranh đua sáng kiến, sự tự do sáng tao của mỗi chủ thể trí tuệ. Tuy nhiên việc thực hiện dân chủ phải gắn lién với việc ràng buộc
về mặt pháp lý và đạo đức. Do đó để đảm bảo cho nguồn lực trí tuệ được phat
triển một cách mạnh mẽ, thi Đảng và Nhà nước cẩn phải có một hệ thống
chính sách khoa học, phù hợp, đặc biệt là chính sách giáo dục và đào tạo, khoa
học và công nghệ nhằm trực tiếp tạo nguồn cho quá trình phát huy nguồn lực trí tuệ đạt hiệu quả cao.
Hai là, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh
Mục đích của định hướng xã hội chủ nghĩa trong chiến lược phát triển của chúng ta là: Phát triển trong sự công bằng và bình đẳng xã hội, con người
không phải là phương tiện mà là mục tiêu của sự phát triển. Do đó việc xác lập
một môi trường xã hội lành mạnh là điểu không thể thiếu được trong quá trình phát huy nguồn lực trí tuệ. Trong đó công bằng xã hội và xác định hệ chuẩn
thang giá trị sáng tạo là điểu kiện trực tiếp tạo động lực tinh thắn to lớn kích thích tính tích cực sáng tạo của người lao động.
Công bằng xã hội ở đây tức là quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa
cống hiến và hưởng thụ theo nguyên tắc: cống hiến ngang nhau thì hưởng thụ ngang nhau, điểu này sẽ bảo đảm phân phối theo đúng giá trị của lao động trí
tuệ, theo đúng thành quả lao động mà chủ thể trí tuệ đã cống hiến cho xã hội.
Mặt khác, phải đảm bảo cho moi người có những cơ hội như nhau để phát triển,
để bộc lộ và phát huy hết những tiểm năng, năng lực của mình. Có như vậy các
chủ thể trí tuệ mới yên tâm, tin tưởng dỗn hết tâm trí và tài năng cho sáng tạo.
Bên cạnh đảm bảo công bằng xã hội, cần phải xác lập một hệ chuẩn
thang giá trị sáng tạo để kích thích sự say mê, ham tìm tòi của chủ thể trí tuệ, cũng như để đánh giá đúng sự cống hiến trí tuệ của họ cho đất nước. Bậc thang
37
giá trị đối với lao động trí tuệ phải đảm bảo giá trị nhân bản, giá trị tiến bộ,
phải là giá trị cao nhất trong xã hội, phải được nhà nước đảm bảo và được đãi ngộ xứng đáng thông qua việc xác lap một cơ chế, chế độ đúng dan, phù hợp
được xã hội thừa nhận và tôn vinh. Có như vậy mới tạo ra động lực tinh than to
lđn, khơi dậy, nuôi dưỡng và phát huy moi nguồn lực trí tuệ vào quá trình phát
triển vì hạnh phúc của con người.
Ba là, đẩy mạnh giao lưu văn hoá và mở rộng hợp tác quốc tế
Việc đẩy mạnh giao lưu văn hoá và mở rộng hợp tác quốc tế sẽ mở rộng
các thông tin, tạo điểu kiện thuận lợi cho việc tiếp thu và bổ sung những giá trị
trí tuệ mới của nhân loại vào nguồn lực trí tuệ của dân tộc.
Tất cả các điểu kiện trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng tác động vào đối tượng để tạo ra những động lực to lớn kích thích mạnh
mẽ quá trình phát triển và phát huy nguồn lực trí tuệ. Song nguồn lực trí tuệ
của các chủ thể chỉ thực sự phát huy tác dụng trên cơ sở những nỗ lực chủ quan của mỗi cá nhân. Do đó để tạo ra một nội lực làm cơ sở và điều kiện thực cho
quá trình phát huy được diễn ra dễ dàng, thuận lợi, đạt hiệu quả cao chúng ta
cẩn đưa ra một số phương hướng sau.
3.2 Một số phương hướng cơ ban nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu mà Đảng và nhân dân ta đang phấn đấu xây dựng. Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi Đảng ta phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, trên mọi lĩnh vực và trong tất cd các ngành, đặc
biệt phát huy trí tuệ của con người Việt Nam trong giai đoạn mới. Đây là một
vấn để không đơn giản, do đó để làm được diéu này trước hết chúng ta phải
xác định phương hướng cơ bản làm cơ sở thống nhất nhận thức và hành động
của toàn Đảng, toàn dẫn.
Những phương hướng dé cụ thể như sau:
38
Thứ nhất, chăm lo phát triển nguồn lực trí tuệ phải được coi là hướng ưu tiên đặc biệt nhằm tạo ra một sự phát triển vượt bậc của nguồn lực con người.
Lịch sử phát triển của dân tộc ta đã khẳng định ở thời nào cũng vậy, sự tan vong hưng thịnh của đất nước phụ thuộc chủ yếu vào việc giai cấp cảm quyền có phát huy được nguồn lực trí tuệ to lớn của toàn dân trong thực tiễn
hay không. Chính vì vậy từ xưa đến nay dân tộc Việt Nam rất coi trọng trí tuệ
của toàn dân, xem đó là nguồn vốn vô giá phải được giữ gin, phát huy va phat
triển trong mọi thời đại. Trong tình hình hiện nay cẩn phải ưu tiên, chăm lo bồi dưỡng, phát triển nguồn lực trí tuệ hơn nữa để tạo ra một sự phát triển vượt bậc
của nguồn lực con người nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu để ra.
Thứ hai, phát huy nguồn lực trí tuệ phải xuất phát từ yêu cẩu của công cuộc đổi mới và từ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội vì con người và do con
người ở Việt Nam.
Hiện nay nhìn vào tiểm năng trí tuệ của một nước người ta có thể biết
được sức sống của một dân tộc, năng lực sinh tổn và phát triển của một đất
nước trong một thế giới cạnh tranh quyết liệt của thị trường "chất xám”.
Trong xu thế đó của thời dai phan lớn các nước phát triển đã tích cực dau tư và
khai thác nguồn lực trí tuệ của mình một cách có hiệu quả, song mục tiêu phát
triển của các quốc gia lại không hoàn toàn giống nhau. Ở Việt Nam mỗi bước
phát triển về kinh tế là nấc thang đánh giá sự tiến bộ của xã hội. Vì vậy trong quá trình phát triển kinh tế phải luôn luôn vì sự phát triển toần diện của mỗi cá
nhân, mỗi tập thể lao động, mỗi cộng đẳng và cả xã hội.
Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả nguỗn lực trí tuệ, chúng ta cẩn phải đặt
chúng bên cạnh các nguồn lực khác để thấy được sức mạnh của ngudn lực này.
Thứ ba, Phát huy nguồn lực trí tuệ phải đặt trong mối quan hệ với việc
phát huy sức mạnh của các nguồn lực khác để tạo ra sức mạnh tổng hợp thực
hiện thắng lợi những mục tiêu để ra.
39
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đôi hỏi sự tập trung cao nhất
tất cả các nguồn lực trong nhân dân lao động. Các nguồn lực càng phong phú
tiểm tang, dỗi dào sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhanh của đất
nước, nhưng cũng phải có những con người tương xứng với các nguồn lực dé mới có khả năng khai thác và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả.
Xuất phát từ thực tế đó, Dang ta chỉ rõ, trong quá trình phát triển "cẩn
khai thác và sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó nguồn lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định, đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn lực
tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp, nguồn lực đó là người lao động có
trí tuệ cao, có tay nghé thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo, hổi dưỡng và phát huy bởi một nến giáo dục tiên tiến gắn lién với một nền khoa
học, công nghệ hiện đại [9, 9]
Thứ tư, tạo môi trường xã hội thuận lợi cho việc phát huy nguồn lực trí tuệ
Mỗi trường xã hội thuận lợi là môi trường đảm bảo cho con người tự đo
lao động sáng tạo, tích cực phát triển tài năng. Do đó để tạo môi trường thuận lợi chúng ta phải cải tạo quan hệ sản xuất, đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị, đẩy mạnh công tác tư tưởng, tăng cường pháp luật, phải xây dựng và phát triển nến dân chủ theo lập trường giai cấp công nhân. Xây dựng hệ thống chính sách
đúng din phù hợp, đảm bảo cho mọi người quyền tự do, dân chủ, công bằng và
bình đẳng trước mọi cd may phát triển, làm giàu và thể hiện tài năng.
Thi năm, nâng cao trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dẫn trong việc phat huy nguồn lực trí tuệ.
Neudn lực trí tuệ vừa mang tính cá biệt vừa mang tính xã hội. Diéu này
được thể hiện ở chỗ, nguồn lực trí tuệ của mỗi cá nhân được nắng cao và phát
huy mạnh mẽ khi họ thoả mãn được các nhu cẩu vẻ lợi ích. Sự phát triển nguẫn lực trí tuệ của mỗi cá nhân là cơ sở cho sự phát triển nguồn lực trí tuệ của xã hội, do đó phát huy nguồn lực trí tuệ là trách nhiệm của toàn xã hội chứ
40
không phải riêng một cá nhân, hay một tổ chức. Trong đó trách nhiệm của Đảng và của các cơ quan chức năng là lớn lao nhất. Trách nhiệm này thể hiện
đ việc hoạch định cũng như triển khai các đường lối, chính sách và chỉ đạo
toàn dân thực hiện các đường lối, chính sách đó trong thực tiễn. Mỗi cá nhân trong xã hội phải nỗ lực phấn đấu không ngừng trong việc trao đổi tri thức cho bản thân, đẳng thời phải ý thức rõ trách nhiệm của mình trong việc phát huy
nguỗn lực trí tuệ của toần xã hội.
Thứ sáu, nhát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam trên cơ sở kết hợp nội lực
trí tuệ của dân tộc với việc tiếp thu những tinh hoa trí tuệ của thời đại.
Nguồn lực trí tuệ của Việt Nam được hình thành từ rất sớm, không
ngừng được bổ sung và phát triển qua từng thế hệ. Do vậy việc phát huy nguồn
lực trí tuệ hồm nay không thể chỉ bắt đầu từ hiện trạng của nó, mà phải trên cơ sở kế thừa và phát huy nguồn lực trí tuệ trong suốt tiến trình phát triển của lịch
sử dan tộc.
Bên cạnh kế thừa, phát huy tinh hoa trí tuệ của dân tộc, chúng ta phải biết mở rộng hợp tác, giao lưu quốc tế. Đây là cơ hội để chúng ta tiếp cận được
với những thành quả trí tuệ của loài người, khắc phục được những hạn chế,
thiếu hụt trong nguồn lực trí tuệ ở nước ta, đẳng thời tạo ra cơ sở, điều kiện đảm bảo cho sự phát triển nhanh và bén vững nguồn lực trí tuệ của đất nước trong quá trình hội nhập và giao lưu quốc tế.
Thứ bảy, đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy nguồn lực trí tuệ
của toàn dẫn trên cơ sở mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhằm giữ vững định
hướng phát triển của nguồn lực trí tuệ nước ta.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong quá trình phát huy nguồn lực
trí tuệ là một vấn để có tính nguyên tắc. Vấn để này một mặt khẳng định vai
trỏ lãnh đạo chính trị của Dang trên phạm vi toàn xã hội, mặt khác định hướng
cho hoạt động trí tệ và các hoạt động khác đi đúng mục tiêu dé ra. Khi nguẫn
41
lực trí tuệ được phát triển đúng hướng tức là vai trò lãnh đạo của Đảng đã đảm bảo được sự én định về chính trị, trật tự và an toàn xã hội được giữ vững, tránh
được mọi nguy cơ chống phá của địch.
Trong thời gian tới cần phải nâng cao hơn nữa năng lực trí tuệ. Phải chú
trọng trau déi phẩm chất đạo đức, lý tưởng cộng sản của người đẳng viên trong
quá trình sắng tạo và sử dụng những thành tựu của khoa học, của trí tuệ phục
vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc qua đó nâng cao uy tín và ảnh hưởng của Dang
trong đời sống xã hội.
Những phương hướng nêu trên có ý nghĩa chỉ đạo quá trình xây dựng hệ
thống các giải pháp nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ của dân tộc một cách tốt
nhất vào công cuộc đổi mới đất nước.