1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong lãnh đạo cách mạng XHCN giai đoạn 1975-1986

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong lãnh đạo cách mạng XHCN giai đoạn 1975-1986
Tác giả Ngô Thị Thùy Lan
Người hướng dẫn GV. Nguyễn Chương Nhiếp
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Chính Trị
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2000
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 22,83 MB

Nội dung

Như vây, trong hoạt động thực tiễn của con người, hiện thực khách quan với tư cách là nhãn 16 vặt chất, không đơn thuần chỉ là thế giới vật chất nói chung mà là tất cả những hoàn cảnh xu

Trang 1

4 2658:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỖ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

NGÔ THỊ THUY LAN

DANG CONG SAN VIỆT Nam VAN DUNG MỐI QUAN HỆ

(GIỮN VAT CHAT VAY THUC TRONG LAWH ORO CACH

MANG XA HỘI CHU NGHĨN GIA] DOAN 1975-1986

LUAN VAN TOT NGHIEP

Cheyén ngành : GDCT

Gide viên hưng dẫn khoa hạc : GV.NGUYEN CHUONG NHIẾP

THU 9Trường Bài Misi aed Peberer

Trang 2

LOI CAM ON

———=a|fm— —

Trước hết, em xin chân thành cảm ơn thay cô của khoa Giáo dục

Chính trị - Trường Đại học Su Phạm TP HCM trong thời gian qua đã tin

tình giảng dạy, hướng dẫn va giúp em trao dỗi kiến thức khoa học chuyẻn

ngành bổ ích Đặc biệt em xin chân thành cảm on thay Nguyễn Chương

Nhiếp, người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiện.

Với khả năng chuyên môn và thời gian hạn hẹp nên luận văn không

tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thấy cô trong Hội đồng khoa học bo

sung thêm nhiều ý kiến cho luận văn hoàn chỉnh hơn

Một lan nữa xin cảm ơn thầy Nguyễn Chương Nhiếp và các Thay Cô

đã hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành luận van tốt nghiệp

Trang 3

MỤC LỤC

=1

-:-MỞ ĐẦU

CHƯƠNG |: MỘT SO VAN Dé LÝ LUẬN VỀ MOI QUAN HE VAT

CHAT VA Y THUC TRONG HOAT DONG THUC TIEN 6

1.1 Nhân tố vat chất và nhân tổ ý thức trong hoạt động thực tiễn của con

người: 6

I.1.1.Nhân tổ vat chất là gì ?: 6 1.1.2, Nhân tố ý thức là gi ?: 10

1.3 Mối quan hệ giữa nhãn tổ vật chất và nhãn tố ý thức trong hoạt đông

thực tiễn: 13

1.3.1 Nhân tổ vật chất có trước, nhãn tổ ý thức có sau nhân tổ vật

chất là ngudn gốc và quyết định nhân tô ý thức: I4

1.2.2, Sự tác động trở lại của nhản tô y thức đổi với nhắn tổ vật chất: L9

CHƯƠNG 2: VIỆC VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ

Ý THỨC CUA DANG CONG SAN VIET NAM TRONG LANH ĐẠO

CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHU NGHĨA - GIA] ĐOAN 1975-1986 24

2.1 Nguyên lý vật chất quyết định ý thức là cin cứ xuất phat trong việc

xác đình đường lối và phương phán cách mang của Đảng ta 34

2.3 Dang cộng sản Việt Nam phát huy vai trỏ tích cực sáng tao của nhãn tô

ÿ thức, 36

KẾT LUẬN 46

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 4

MỞ ĐẦU

I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI:

Trong đời sống của mình con người có quan hệ và chịu sự tác động của thé

giải xung quanh Với hàng loạt các vấn dé cần được lý giải đó tưu chung lại đượcphản thành 2 dạng : một là, những hiện tương vat chất tốn tại một cách độc lipbén ngoài ý thức con người; hai là, những hiện tượng tinh thần phản ánh thé gichvật chất Vat chất và ý thức là hai phạm trú triết học rộng lớn để chỉ hai hiệntượng đó Vậy giữa vật chất và ý thức cdi nào có trước, cái nào có sau, cái nàoquyết định cái nào? Bất cứ trường phải triết học nào cũng phải trả lời câu hỏi đá

Do đó, vấn để mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn để cơ bản của triết học.

Ảng-ghen viết; Vấn để cơ bản lớn của toàn bộ triết học, nhất là triết học hiện đại,

là vấn để quan hệ giữa tư duy và tốn tại

Trong đời sống xã hỏi cũng vay, cái vat chất và cái tinh than, cdi khách quan và cái chủ quan thường quyện chặt vào nhau, chuyển hóa lẫn nhau, ranh

giới giữa chúng chỉ cú tinh tương đối Điều đó dé gây lẫn lộn giữa cái chủ quan vàcải khách quan, dễ lấy chủ quan thay cho khách quan, nghĩa là dé roi vào nguy cơ

của chủ nghĩa chủ quan Chính vì thể mà mối hệ giữa vật chất và ý thức giữ vai

trò rất quan trọng trong việc giải quyết các vấn để của thực tiển.

Chủ nghĩa duy vat biện chứng đã khẳng định rằng, mối quan hệ giữa vat

chát và ý thức không phải là quan hệ một chiều, mà là quan hệ tác động qua lại.

vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức Đó là nguyễn tắc xa

rời nguyễn tấc đó, sẽ rơi vào quan niệm duy vật tầm thường, không biện chứng

và mắc phải bệnh bảo thủ trì rê wong hành động Nêu đã thừa nhận nguyên tắc

đó thì trong hoạt động thực tiển phải ton trọng và hành động theo cede quy luất

Trang 5

TƯ NT HT NT VN GUTDN CHƯƠNG NEIKP |

khách quan, không lấy ý muốn chủ quan áp đặt cho thực tế, phải tôn trong sư thật,

các thái độ chủ quan nóng vi.

Trên những cơ sở lý luận ấy, trong qúa trình xác định đường lối và chỉ đạo

thực tiễn Đảng cộng sản Việt Nam luôn qúan triệt mối quan hệ biện chứng giữa

vật chất và ý thức Trong hành động và chỉ đạo đường lối luôn xuất phát từ thực

tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan Đẳng thời Dang cũng nhấn

mạnh vai trd to lớn của tư tưởng, lý luận khoa học trong thực tiễn lãnh đạo cách

mạng Chỉnh việc nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa

Mác-Lénin, vận dụng đúng đắn, sang tạo vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam Đảng đã

lãnh đạo nhân dẫn di từ thắng lợi này đến thing lợi khác, dem lại những biến dối

rõ rệt trong sự nghiệp đã và đang diễn ra như ngày nay

Tuy nhiên, trong qua trình lãnh dao cách mang có lúc, có nơi, có giải doan

Đảng ta đã mắc phải một số sai lầm chủ quan, duy ý chí, ý lại và trì trệ trong hành

động, Bên cạnh tinh hình đó, cuộc sống hiện nay đang vận động và phát triển

nhanh, mạnh Vì thể thực tiễn , tư duy, lý luận, đòi hỏi phải giải quyết vấn để cái

khách quan va cái chủ quan một cách đúng đắn và hợp quy luật

Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa vat chất và ý thức trong

lãnh đạo cách mang xã hội chủ nghĩa của Đảng ta không chỉ là yêu cầu lý luấn

ma còn là một bài học kinh nghiệm để khắc phục sai lầm trong giai đoạn đưa đất

nước tiến lên chủ nghĩa xã hội

Từ lý luận và thưc tiền mang tính cấp thiết và thời sự ấy đòi hỏi toan Dang,

toàn dẫn trong lãnh dao cũng như hành động phải giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa

vật chất và ý thức theo đúng nguyên tấc biện chứng Đó cũng là vấn để mang tính

Trang 6

II TINH HINH NGUYEN CUU DE TÀI:

Sau đại thắng mùa xuân 1975, van dé vẻ cách mang xã hội chủ nghĩa và

xảy dựng chủ nghĩa xã hội trên nước ta trở thành mỗi quan tâm hàng đầu củaĐảng Việc nghiên cứu những vấn đẻ lý luận, thực tiễn trong công cuộc xây dựngchủ nghĩa xã hội trên pham vi cả nước là một vấn để được nhiều ting lớp trong xã

hôi quan tâm, khi mà việc thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng lấn thứ IV gap khó khan, dé ngại Can cứ vào điều kiện khách quan của nước ta lúc bấy gid, Đại

hoi Dang lan thử VI ( 13- 1986) đã nhìn lại những ưu điểm và nhược điểm của

quá tinh 10 năm xảy dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước, Từ đó Dang đã

đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách phải tổng kết thực tiễn, đổi mới tư duy và lý luận

của Đảng đã thối một luôn gió mới day sinh khí, din chủ hơn, thuận lợi hơn cho

việc nghiên cứu.

Trong tình hình đó đã có rất nhiều bai viết trên tạp chi về đổi mới tư duy lý

luận, về nhắn thức và vân dụng các quy luật khách quan, về những vấn để lý luận

của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, vẻ đổi mới quản lý kinh tế, quản lý xã hội

Trong những bài viết đó các tác giả đã có để cập ít nhiều đến một số biểu hiện

của việc lấy ý muốn chủ quan để để ra phương hướng lãnh đạo cách mạng xã hôi

chủ nghĩa, tác hại của nó và biện pháp khắc phục, ngăn ngừa Vì vậy, xung quanh

văn để mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức trong lãnh cách mạng xã hội chủ nghĩa đã có một số tác giả nghiên cứu ở những góc độ khác nhau hoặc trong việc

nghiên cứu những vấn để có liên quan mà để cập đến Chẳng hạn một số công

trình nghiên cứu có liên quan đến để tài như :

1 Bệnh chủ quan duy ÿ trí rong qua trình xảy dựng chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam thời kỳ sau 1975, Nguyễn Văn Sáu

-2 Nhận thức của Đảng Công Sản Việt Nam vẻ con đường tiến lén

Trang 7

3 Thống nhất giữa trị thức khoa học và tình cảm cách mạng với sự

nghiệp xây dung chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

- Trần Xuân

Sim-Nhìn chung các tác giả đã nghiên cứu tình hình đất nước sau 10 năm thựchiện Nghị quyết của Đại hội IV, rút kết các kinh nghiệm thực tiễn, đưa ra nguyênnhân và biện pháp ngắn ngừa bệnh chủ quan Tuy vậy vấn để “ Đảng cộng sản

vận dung mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức trong lãnh đạo cách mang xã hội

chủ nghĩa giai đoạn 1975- 1986" Hầu như cho đến nay chưa có một công trình

nảo tập trung nghiên cửu vấn này Vì vậy, tác giả đã chon để tài này với hy vọng

làm rõ cơ sở triết học, ý nghĩa và vai trò của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

đốt vơi việc xác định nỗi dung mục tiểu, phương hướng và phương pháp lãnh đạo

cách mạng xã hỏi chủ nghĩa trong giai đoạn đã qua và trong công cuộc đổi mới

Của nước tả ngày nay,

II MỤC DICH VÀ NHIÊM VU CUA LUẬN VĂN:

Nghiên cứu môi quan hệ giữa vat chất và ý thức trên cơ sở lý luận khoa học

và việc vận dụng vào trong qúa trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam ( 1975- 1986) nhằm góp phần đúc kết lại kinh nghiệm thực tiễn của thời

gian qua, giup cho những định hướng trong công cuộc đổi mới mang ý nghĩa

phương pháp luận khoa học.

Để thực hiện nhiệm vụ đó, luận văn tập trung giải quyết 3 vấn dé:

+ Trinh bày có hệ thống khải niệm, mối quan hệ giữa hai nhân tố vatchất và ý thức trong hoạt động thực tiễn

+ Nghiên cứu có hệ thống sư vận dụng mối quan hệ giữa vil chất và ý

thức của Đảng cộng sản Việt Nam trong lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa từ

năm 1975 đến 1986.

+ Vạch ra một số vấn để có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng đối với

S011 10 OP SETS LAE Ề (401 EAu|kix:261 <n

Trang 8

-IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:

Luận van được thực hiện trên cơ sở vận dụng tổng hợp lý luận và phương

pháp luận của học thuyết Mác- Lénin và tư tưởng Hỗ Chi Minh Vận dụng các

nguyên lý của chủ nghĩa duy vat biện chứng và duy vat lịch sử, đặc biệt là phương

pháp lịch sử và lögic, cái phd biến và cái đặc thù.

Bên cach đó, luận van còn sử dụng những tư tưởng trong các văn kiện, các

bài viết của những nhà lãnh đạo Đảng và nhà nước ta, và một số các công trình

nghiên cứu khác có liên quan,

v CÁI MỚI CUA LUẬN VAN:

Để cập đến vấn để lãnh đạo của Đảng từ khi Nghị quyết của Đại hội IV

được thực hiện đến trước Đại hội lẫn thứ VI, đã có nhiễu ý kiến tham luận khác

nhau do lý luận và thực tiễn của quá trình dé, Ở đây, cái mới của luận văn là

nghiên cứu một cách có hệ thống sự vận dụng sáng tạo mối quan hệ giữa vat chất

và ý thức trong qua trình lãnh đao cách mạng xã hội chủ nghĩa của Dang công sản

Viet Nam.

VỊ Ý NGHĨA CUA LUẬN VĂN:

Luan văn góp phẩn khẳng định tinh khoa học, đúng đấn của chủ nghĩa

Mác- Lênin, cũng như góp phan nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp luận

của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Ngoài ra, luận văn còn góp phẩn lam

sáng tỏ thêm mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn lãnh đạo cách mang xã hội chủ nghĩa của Đảng ta Kết gia của luận vần có thể sử dụng làm tải

liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và học tập triết hoc,

VI KẾT CẤU CUA LUẬN VAN:

Ngoài phin mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tai liệu tham khảo,

Trang 9

CHUONG 1

MOT SO VAN DE LY LUAN VE MOI QUAN HE

VAT CHAT VA Ý THỨC

TRONG HOAT DONG THUC TIEN.

1.1 NHÂN TO VAT CHAT VA NHÂN TỔ Ý THUC TRONG HOAT ĐỘ

THUC TIEN CUA CON NGƯỜI:

LLLNhén tổ vật chất là gì ?:

Để tan tại được con người phải lao động sản xuất, phải tác động vào giới

tự nhiên Để cho hoạt đông san xuất có hiệu qua, con người bắt đầu tìm hiểu giới

tự nhiẻn.

Từ thực tiễn đó, ngay từ thời cổ dai đã có những quan điểm duy vật thô sơ

cho rằng thể giới là vat chất, nó tổn tai khách quan không phục thuộc vào ý thức

của con người Chẳng những khẳng định thế giới tổn tại khách quan, quan điểm

này còn tiểm hiểu thé giới được cấu tao như thé nào, cái gì là cơ sở của các hiệntượng muôn màu muôn vẻ của hiện thực khách quan Voi trình độ tư duy còn ấutrĩ, hấu hết các nhà duy vật cổ đại có khuynh hướng cho rằng cơ sở vật chất củathế gioi là một số chất cụ thể và xem đó 1A đơn vị cuối cùng để tạo ra thể giới,

những vật cụ thể đó là: nước, lửa, chất khi, đất, nguyên tử, khối lượng, vật thể là

những điều kiện tạo ra thể giới.

Với sự giải thích đó, ngay trong thời cổ đai đã có những quan niện khác

nhau về phạm tri vật chất, Mac dù cách giải thích đó còn mộc mạc và thiếu sót,

song về cơ bản mang tính duy vật Vì đã giải thích tự nhiên bằng bản thân giới tư

nhiên, mà không cẩn đến tỉnh thin và thương để, Một han chế nữa của thời kỳ

này là những quan điểm vẻ thế giới vật chất đã không đồng nhất với nhau, Bal

Trang 10

BRN Nel OL-NGHIEP ER pier mums G VHDENGU YEN CHUONG NHIÊP,

dau từ cudi thé kỷ 19 trả đi voi cuộc cách mang trong khoa học tự nhiên đã

chuyển sự giải thích vẻ phạm tra vật chất sang một hướng mới khoa học hon.

Cùng voi sự phát triển của cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên, đến lượcminh Lénin đã phê phán những quan điểm duy tâm, siêu hình thuyết không thểbiết về vật chất, bảo vé và phat triển quan niệm duy vật biện chứng của C Mác

và Ang-ghen về vật chất và đưa ra định nghĩa nổi tiếng, hoàn chỉnh về phạm trùvật chất trong tác phẩm : “ Chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa kinh nghiệm phê

phán”; “ Vật chất là phạm tra triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem

lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,

phản ánh và tổn tai không lệ thuộc vào cảm giác " [13,151]

Như vậy, theo Lênin vật chất là một phạm trù khái quát dùng để chỉ thuộc

tính chung của mọi sự vật là ton tại khách quan, độc lập với ý thức của con người.

Người chỉ ra rằng, thé giới vật chất tổn tại đưới dạng các su vật, hiện tượng cụ thể

rất phong phú và đa dang, song chúng déu có chung một thuộc tinh là tổn tai

khách quan, ở ngoài và độc lập với ý thức của con người.

Tuy nhiên , nói nhuf vậy không có nghĩa là cái gì hé tổn tại bên ngoài ý

thức va tác động trực tiếp lên các giác quan của con người thì cdi dé mới là vật

chất Bên cach dé, trong hoạt động thực tiễn có rất nhiều biểu hiện của vật chất

mà con người chỉ nhận biết được, thông qua hoạt động cải tao thế giới vật chat

Như vậy là khi xét đến phạm trù vật chất thì không được đồng nhất nó voi những

dang vật thể Chẳng han như các quan hệ sản xuất là có tinh vật chất mặc dùtrong chúng không hé có một nguyên tử vật chất nào Hoặc các quy luật của đờisống kinh tế - xã hội thực chất là những quy luật có tinh vat chất mặc dù bản thin

chúng không phải là vải thể Sở dĩ khẳng định được như vậy là bởi vì chúng tốn

tại khách quan, khẳng nhị thuộc vào ý chi, nguyện vọng của con ngươi,

Qua định nghĩa và sự giải thích theo quan điểm của duy vật biện chứng,

Lénin khẳng định thuộc tính chung nhất của vat chất là sự tổn tại khách quan J vùử//Hệt JÀ[€T6Y1NE]IEIIERVIL/2ẶT ‹;c sống SE v

Trang 11

bén ngoài ý thức của con người, Tất cả những gi tổn tại bên ngoài không phụthuộc vào ý thức của con người và cả loài người đều thuộc phạm trù vật chất,Lénin chỉ rõ: đặc tính duy nhất của vật chất mà chủ nghĩa duy vật thừa nhận là cái

đặc tính tổn tại với tư cách là thực tại khách quan, tổn tại ở ngoài ý thức của con

người và loài người.

Như vay, với quan điểm duy vật biện chứng về vật chất và thuộc tính tổn

tại khách quan của nó Con người trong quá trình hoạt động thực tiễn của mình

không thể bằng ý thức mà sản sinh các đối tượng vật chất, mà con người chỉ có thể cải biến thể giới vật chất theo những thuộc tính, những quy luật vốn có của nó,

- Ở đây, chúng ta đang nói về vấn để con người muốn cải tạo giới tự nhiên

để phục vụ cho nhu cẩu tổn tại của mình Những kết luận về thuộc tính tổn tại khách quan của vat chất đã được kiểm nghiệm bởi chính cuộc sống hiện thực của

con người và nó trở thành cơ sở cho hoạt động của con người Ma xã hội loài

người là cấp độ cao nhất của cấu tạo vật chất, là cấp độ đặc biệt của tổ chức vật

chất, Do đó, trong hoạt động xã hội của con người nhân tố vật chất chính là toàn

bộ hoạt động vật chất của xã hội với những điều kiện, hoàn cảnh vật chất nhất

định, hình thức hoạt động vat chất nhất định và các quy luật khách quan vốn có

của nó.

Như vây, trong hoạt động thực tiễn của con người, hiện thực khách quan

với tư cách là nhãn 16 vặt chất, không đơn thuần chỉ là thế giới vật chất nói chung

mà là tất cả những hoàn cảnh xung quanh ( Bao gỗm cả hoàn cảnh tự nhiên và

hoàn cảnh xã hội ), các diéu kiện vật chất, phương tiện vật chất cùng với các

quy luật vốn có của chúng đã chỉ phối hoạt động thực tiễn có mục đích của con

người Nếu như tinh đến hoạt động thực tiễn của đất nước ta trong giai đoạn làmcuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thì hoàn cảnh khách quan là: Nước ta xuất phát

từ một nước nông nghiệp lạc hau, vừa thoát khỏi chiến tranh tan phá Và muôn

làm thành công cuộc cách mạng đổi hỏi phải có điều kiện khách quan đó là: khi

K=+'J'0šE- !MG{011/šf01831621E/vấk:

Trang 12

quản chúng bi dp bức và không thể sống như cũ được nửa, bon thông trị cũng

không thể tiếp tue cái trị theo lỗi cũ nửa, tầng lớp trung gián đã ngã về phía cách

mang, giải cap công nhân đã giấc ngõ cách mang và có chính Đảng của mình để

lãnh dao phong trào cách mang Đây chính là những điều kiện khách quan va

cũng là thời co đã chính mudi để thực hiện thành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong giải đoạn này để đưa đất nước đi lên thì quy luật khách quan là phải

phát triển cơ sở vật chất mà trong đó quan hệ vật chất muốn phát triển phải phù

hựp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Cũng giống như hạt giống roi

vào mảnh đất thích bup có đủ diéu kiên nhiệt độ, độ ẩm thì nhất định sẽ phát

inén thành cảy con Điều đó cũng tương tự như, muốn cải tạo thế giới vật chất,phải có lực lượng vật chất: muốn có thóc Jn phải cày ruộng, gieo hạt, gat lúa;

muốn có xã hội tốt đẹp phải đứng lên làm cuộc cách mang, xóa bỏ lực lượng phản

cách mang, xảy dưng cuốc sống mới Đó là những hoàn cảnh, điểu kiên, quy luật

nằm trong nhân t6 vat chất nó không hé phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con

người.

Sau khi đã phản tích va đưa ra những dẫn chứng về tính tổn tại khách quan

vủa nhân tố vat chất Chủ nghĩa duy vất biện chứng đã mit ra phương pháp luận

quan trọng: Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế

khách quan, phải lấy hiện thực khách quan làm cơ sở cho mọi hoại động của

mình.

Chính vì vậy trong qúa trình lãnh đạo cách mang, những mục đích, chủ

trương, đường lỗi mà Đảng để ra đều xuất phát từ hiện thực khách quan, phan ánh

nhu cẩu chính mii và tính tất yếu của đời sống vật chất trong từng giai đoạn lịch

sử nhất định Chỉ những mục tiêu, chủ trương dé ra thông qua việc phan ánh đúngđắn thể giới khách quan mới có khả năng thực hiện Ngược lai, nếu chỉ xuất phat

Se 3(€†Ø*INEEISWEIE3?+k.:Yêt “— eer ae l0

Trang 13

-Tóm lại, thé giới vật chất tổn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức

con người Con người khi hành động theo mục đích của mình phải xuất phat va căn cứ vào thé giới khách quan Trong nhân thức, con người càng phản ánh day

đủ và đúng đắn thể giới khách quan bao nhiều thì việc cải tạo thé giới ấy sẽ dat

hiệu qủa theo nhu cầu của mình bấy nhiêu

1.1.3 Nhân tổ ý thức là gỉ ?:

Vấn để mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn để cơ bản của triết học.

Do đó, cũng như vật chất, ý thức là phạm trù co bản và hết sức phức tap của triết

học Ý thức là gì ? Nó xuất hiện như thế nàn ? Có vai trò gì ? Đó là một lĩnh vực

chứa đựng nhiều bí ẩn, mà ngay từ khi xuất hiện nó là trân dia đấu tranh giữa chủ

nghĩa duy vật và chủ nghĩu duy tâm.

Trước khi chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời, có rất nhiều quan điểm

khác nhau về nguồn gốc, bản chất, kết cấu, vai trò của ý thức Mãi đến khi triết

học của chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời, vấn để ý thức mới được giải quyết

một cách khua hoc.

Khi giải thích sự xuất hiện của ý thức, chủ nghĩa duy tắm cho rằng tỉnh

thắn là sự thể hiện của linh hẳn - một thực thể phi vật chất nào đó Họ đã tuyệt

đối hóa những hoạt động tình than đến mức coi ý thức là một thực thể siêu tự

nhiên, tổn tại độc lập không can đến vat chất, và sinh ra vật chất mà không thấy

được rằng đó là hoạt dong của chính họ Trong khi đó các nhà duy vật trước Mac,

không thừa nhân tính chất siêu nhiên của ý thức và ngược lại họ đã đẳng nhất vật

chất với tinh than, cho rằng bát cứ vật chất nào cũng sinh ra ý thức Nhìn chung,

dù nâng cao hay ha thấp vai trò của ý thức thì những quan điểm ấy hoàn toàn trái

với khoa học.

Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhién, cụ thể là sinh lý học than kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là sản phẩm của sự

ạxnHsr +f6(Ðy12{WiNTiWftiLANI HỆ: -°: kh ` me Lt)

Trang 14

phat triển lâu đài của giỏi tự nhiền — đó là bộ de con người, được hình thành trong

quá trình cải tạu thé giải khách quan của con người, nghĩa là ý thức có nguồn gde

tự nhién và nguồn gốc xã hội, Với sự lý giải một cách khoa học của minh, chủ

nghĩa duy vật biện chứng đã phé phán quan điểm sai lim của chủ nghĩa duy tâm

và chủ nghĩa duy vật trước Mác, đồng thời khẳng định ý thức là sự phản án hiện

thực khách quan vao trong bộ óc con người một cách năng đồng, sing tao, C.Mắc

nói:"Ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào đầu óc con người và

được cải biển đi ở trong đó”|[ 18,38 J,

Như vậy là chủ nghĩa duy vat biện chứng đã dựa trên lý luận phản ánh của

sự vật để khẳng đình rằng, ý thức hao giờ cũng là sự phản ánh thế giới khách quan

vào óc con người, là sự sao lại, chép lại, chụp lại thé giới đó Nhưng như vậy

không có nghĩa là đồng nhất hoặc tách rời ý thức với vật chất, Bởi vì ý thức là cải

phản anh thể giới khách quan nhưng nó là edi thuộc phạm vi chủ quan, là thực tại

chủ quan, không có tinh vật chất, là hình ảnh chủ quan của thể giới khách quan, là

sự phản ánh tư giác thể giới vat chất Chính vì thể mà ÿ thức không phải là ban sao đơn giản, thu động, máy móc của sự vật mà là sự phản ánh năng động, sáng

tạo thế giới khách quan Tinh sáng tạo của ý thức thể hiện - trên cơ sở những cái

đã có, ý thức có thể tạo ra trị thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái không

có trong thực tế Như vậy là trong bat cứ trường hợp nào ý thức cũng là sự phảnánh và chính thực tiến xã hội đã tạo ra sự phản ánh phức tap, năng động, sang tao

của ÿ thức.

Tóm lại, ý thức là một hiện tượng tim lý - xã hội, có kết cấu phức tạp baogôm nhiều yếu tố khác như : trị thức, tình cảm, niém tin, lý trí, ý chí, nguyện vọng

„ Trong đó trị thức là nhân tố cơ bản, là cốt lõi Tri thức ở đây tức là sự hiểu biết,

là kết quả của quả trình con người nhận thức thé giới khách quan Sự hiểu biết đó

được thể hiện ở rất nhiều các lĩnh vực như : Sự hiểu biết về tự nhiên, về xã hội, vẻ

Trang 15

MONO NO es EMEC UD INGLLUEN CHƯƠNG NEED.

con người, vẻ chỉnh bản than minh | Và vấn để trí thức cũng có nhiều cấp dé

khác nhau như , trị thức cảm tình, trí thức lý tinh, trị thức kinh nghiệm và trí thức

lý luận, trí thức tiền khoa học va trí thức khoa học Nhưng ở đây đặc biệt nhãnmanh những trí thức vẻ bản chất và quy luật của các sự vật và hiện tượng Có thểthấy rằng wi thức là phương thức tổn tại của ý thức, Nếu ý thức mà không bao

hàm tri thức, không dựa vào tri thức thì đó chỉ là long tin và sự tưởng tượng chu

quan, Theo C Mác : “Tri thức là phương thức mà theo đó ý thức tổn tại và theo dé

một cúi gì đó nảy sinh ra đổi với ý thức cho nên một cái gì đó nảy sinh ra đối

với ý thức chừng nào mũ ý thức biết cái đó” [ 19,20 |.Song nếu trí thức không

chuyển được thành tình cảm, ý chí, lồng tin thì tự nó không có tác động gì đáng

noi, Do đó ý thức phải bao hàm sự hiểu biết và các yếu tố tình cảm, ý chi được

xảy dưng trén In thức khoa học.

Trong hoạt động thực tiên của con người, nhân tổ ý thức là toàn bộ những

hoạt động tinh than của con người như : Sự hiểu biết, tình cảm, lý tưởng, nguyện

vong, ý chi, phương hưởng của con người, Trong nhân tố ý thức thì sự hiểu biết

la khâu then chốt nhất Sư hiểu biết đó là phản ánh của thế giới khách quan, va

kinh nghiệm được đúc kết trong cuộc sống Dé cải tạo tự nhiên và xã hội, đòi hỏi con người phản ánh đúng hiện thực khách quan, phải hiểu ré bản chất của sự vật hiện tượng và những quy luật vốn có của chúng Do đó, trong hoạt động thực tiền

nhắn tổ ý thức phải có sự hiểu biết về bản chất và quy luật của sự vật, hiện tượng,

nếu không đó chỉ là sự trừu tượng trống rỗng không giúp ích được gì cho con

người Bên cạnh sự hiểu biết thì trong hoạt động thực tiễn phải có ý chi và tinh

cảm, Bởi vi, ý chí như là möt nhãn tố chủ quan tích cực, thúc đẩy việc thực hiện

một mục tiêu nào đó, là động luc để khắc phục những diéu kiện vật chất và trở

ngai khi thực hiện mục tiêu để ra Còn tình cảm trong hoạt động thực hiện mục

tiểu được thể hiện như là một chất keo dính nhằm phản ảnh mỗi quan hệ giữa con

*M'fft ¡3(670) 1021719700621 WE >:®*: - plies + So: ary

Trang 16

người với thể giỏi, giữa con người với con người, Yêu tô tinh cảm giúp cũng cố

thẻm ÿ chi, làm chủ ý chỉ có thêm sức manh để khám pha và cải tạo thể giới hiện

thức theo mục dich của mình.

Trong quả trình hoạt đồng thực tiến, muốn đạt mục đích của mình chúng ta

phải đất các yếu tổ của nhân tổ ý thức trong một chỉnh thể thống nhất, hòa quyến

vả tác động lẫn nhau.

Tóm lại, nhân tổ ý thức là thuộc về tinh than, là sự hiểu biết, ý chí, tinh

cảm và nguyễn vong Nhưng để thay đối hiện thực khách quan thee ý muốn củi

mình thì hoat đồng của ¥ thức phải dựa trên sự hiểu biết các quy luật khách quan.

Quán triệt quan điểm ấy của chủ nghĩa duy vật biện chứng, Đảng ta đã van

dung sáng tạo trong quả trình lãnh dao cách mang, vạch ra mục tiêu, đường lối,

cách thức thực hiện, nhằm đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hồi

1.2 MỖI QUAN HỆ GIỮA NHÂN TỔ VAT CHẤT VÀ NHÂN TỔ Ý THỨC

TRONG HOAT DONG THỰC TIEN:

Trên the giới của chúng ta, tit cả các sự vật hiện tượng được phan chia

thành 2 dạng: mút là, những hiện tượng vật chất tấn tại một cách độc lap đổi với y thức của con người; hai là, những hiện tượng tinh thần phản ánh thể giới vat chất

và bộ de con người Vật chất và tình than là hai phạm tri cơ bản để giải quyết

mọi văn để xảy ra trên thể giới.

Điều đó có nghĩa là vật chất và ý thức là hai phạm wri có mỗi liền hẻ mắt

thiết với nhau, biện chứng cho nhau Khi ta tách cặp phạm trù vật chất và ý thức

thành hai vẽ là nhằm phục vụ cho việc tim hiểu và nghiên cứu được dễ dang hon.

Thực ra nói đến vật chất đồng thời có sự xuất hiện của ý thức và ngược lại, nỏi

đến ý thức thì phải có vật chất Như vậy, vật chất và ý thức có sự tác động qua lại

với nhau: vật chất quyết định ý thức và ý thức cũng có sự tác động trở lại.

Trang 17

Trên co sd chúng ta đã xem xét và phân tích các phạm trù vật chất, ý thức,

cũng như sư tắc động qua lại giữa chúng Từ đây chúng ta có thể rút ra một số kết

luận vẻ mối quan hệ giữa vat chất và ý thức như sau:

- Wat chất là tất cả những gì tổn tại ở bên ngoài và độc lập với ý

thức của con người Vật chất là cái có trước, là nguồn gốc của ý thức và quyết dinh ý thức.

- Còn y thức là tn tai đã được nhân thức ý thức là sự phản ánh tư

giie thể giới hiện thực, là hình ảnh chủ quan của thé giới khách quan Bên cạnh đó ý thức có tác động tích cực trở lại đổi với thé

giới vật chất Y thức có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự pháttriển thế giới khách quan

Trên đây là những kết luận có quan hệ mật thiết với nhau trong quan điểm

của chủ nghĩa duy vat hiện chứng vẻ mối quan hệ qua lại giữa vật chất và ý thức.

Bó là những kết luận đã được đúc kết từ toàn bộ những thành tựu nhận thức của

nhẫn loại, cả khoa hoc tư nhiên lẫn khoa học xã hội Vậy thì từ đây chúng ta có thể rút ra được những giá trị chỉ đạo vé mắt phương pháp luận trong hoạt động

thực tiễn cũng như là hoạt động nhận thức thé giới của chúng ta.

1.3.1 Nhân tổ vật chất có tris

nguồn gốc và quyết định nhân tổ ý thức:

Qua sự phân tích và chứng minh nhân tố vật chất ở phan trước, chúng ta đã

biết được vat chất và các hình thức tổn tại Trên co sở quan điểm duy vật biện

chứng cho rằng, vật chất là có tinh vỏ hạn và vô tận, nó không được ai sắng tạo ra

và không thể tiếu diệt Vật chất là toàn bộ thé giới hiện thực có thuộc tính tổn tai

khách quan, ở nguài độc lập vơi ý thức của con người Đây là những thuộc tinh

của vật chất mà chủ nghĩa duy vật biện chứng cùng vơi sự phát triển của khoa học

tư nhiên đã vạch ra và thừa nhận, Đẳng thời với sự thừa nhận đó, chủ nghĩa duy

Trang 18

MONRO GN GHIEP Ae ae eG VED NGUYEN GHUONG NHIEP

vat biện chứng đã chong lại quan điểm của chủ nghĩa duy tim đủ moi hình thức

chủ rằng ý thức có trước và sản sinh ra vật chất.

Như vay, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vật chất là cải có trước, ¥ thức là cdi có sau Vật chất là nguồn gốc và quyết định nội dung của ý thức.

Khang định đó, không phải là sự khẳng định tùy tiện, mà phải trải qua một quá

trình lâu dài, khó khăn và phức tạp Để chứng minh tính có sau của ý thức, chủ

nghĩa duy vat biện chứng đã đưa ra những dẫn chứng rất cụ thể: ý thức thì chỉ có đ

con người, Chỉ mới xuất hiện cách đây một triệu năm, trong khi đó trái đất đã

hình thành cách đây 5 đến 7 tỷ năm Chỉ riêng sư kiện đã chứng tỏ rằng, so với

vat chất thì y thức là cái thứ hai, cdi có sau còn vật chất là cải có trước Bởi vì, ý

thức bắt nguồn tit vặt chat, là thuộc tinh của vật chất, là sự phản ánh của vật chất.

Trong định nghĩa phạm trù vật chất của mình, Lênin đã đổi lập nó với ý

thức và chỉ rõ vat chất là tính thứ nhất, ý thức là tỉnh thứ hai Đồng thời trong định

nghĩa đó, Lễnin đã giải quyết vấn dé cơ bản của triết học theo lập trường duy vat

bằng cách khẳng định vat chất là thực tại khách quan, tổn tai ở ngoài và độc lip

với ý thức của con người, ý thức chỉ là cái có sau, là cái phản ánh của vật chất.

Nguyễn tắc tuyết đổi của thé giới quan duy vật được thể hiện ở chỗ: vật chất là cải có trước, cái sinh ra ý thức, còn cái ý thức là cái có sau, do vật chất quyết định.

Những thành tựu của khoa học tự nhién đã giúp cho chủ nghĩa duy vật biện

chứng có cơ sở khẳng định rằng các sự vật hiện tượng đều có cùng bản chất vật chất và vật chất đó là tốn tại khách quan; ý thức là cái có sau Vậy thì ý thức của

con người có quan hệ như thé nào với bản thân thế giới hiện thực ? Khi để cặp

đến vấn dé này, Lẻnin viết : * Cảm giác của chúng ta , ý thức của chúng ta chỉ là

hình ảnh của thé giới bên ngoài” [ 12,88], Như vậy, theo Lénin ý thức của chúng

ta chỉ là hình ảnh của sự vật đang tổn tai ở bên ngoài, Điều này không có nghĩa là

ý thức phản ánh một cdch máy móc ma muốn nói rằng: trong óc là hình ảnh của

sự vật chứ khong phải là chính bản thân sự vật ; hình ảnh ấy chính là sự phản ánh

Trang 19

sư vat bẻn ngoài và nội dung của cảm giác, của ÿ thức là do chính sự vat bén

ngoài ấy quyết định, Điều này Lénin muốn cho ta biết rằng: ý thức tuy là hình

ảnh chủ quan nhưng ý thức lại lấy cái khách quan làm tiền để, bị cái khách quan

quy đỉnh va có nội dung phản ánh là cái khách quan Như vay có nghĩa là, vất

chất là nguồn gốc của ý thức, Vật chất có trước, ý thức có sau Không có vat chất

thi không có ý thức - vat chất quyết định ý thức,

Trên đây là những vấn dé cơ bản về mat lý luận mà chủ nghĩa duy vật biện

chứng cùng với sự nhát triển khoa học tự nhiên và xã hội đã đưa ra kết luận Vật

chất có trước, ¥ thức cd sau ; vat chất là nguén gốc và quyết định ý thức Nếu như

vat chất tổn tai khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con người thì từ đó, phải

rút ra ý nghĩa phương pháp luận quan trong là: trong nhân thức và hoạt động thưc

tiên, phải xuất phát từ thực tế khách quan, phải lấy hiện thực khách quan làm cd

sử cho mọi hoạt dong của minh,

Một khi đã nhận thấy ý nghĩa của phương pháp luận ở trên mà trong hoạt

động thực tiền đi ngược lai nguyễn tắc ấy sẽ gặp sai lầm thất bại Nhưng trong

cuộc sống cũng như trong hoạt động thực tiễn không phải ai cũng nhẫn ra điều đó.

Có người suy nghĩ rất đơn giản, nói vật chất có trước, ý thức có sau, hay ngược lai,

nói ý thức có trước, vat chất có sau thi đã sao? Cái đó có quan trọng gì dau ! That

là sai lắm nếu ai đó đã có suy nghĩ như vậy Bởi vì khi khẳng định vật chất có

trước hay ý thức có trước là chúng ta đã khẳng định những lập trường triết học

hoàn toàn đổi lân nhau Và như vây khẳng định những phương pháp giải quyết

các vấn để của cuộc sống, của nhận thức khoa học hoàn toàn trái ngược nhau Tại

sao vậy ? Vị nếu vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức thì wong hoại

động thực tién, trước hết là phải xuất phát từ vật chất, từ chính cuộc sống để giải

quyết những vấn dé du cuộc sống đặt ra Phải tim nguyên nhân và phương pháp

giải quyết sự vật trong chỉnh sự vật ấy.

Trang 20

BE NA NHLO1:NGHỊÌ ean we GVHD NOUYEN CHUONG NHIEP |

Như vậy, vấn dé coi vật chất là cái có trước hay có sau không chi don giản là

sự chấp nhân một lập trường nhận thức, ma đó là sự thể hiện một cd sở phương

pháp luận trong hành động Nếu thừa nhận ý thức có trước , tức là đã chấp nhận

quan điểm duy tâm, thì trong hoạt động thực tiễn người ta có thể đi đến chổ khẳngđịnh những phương pháp hành đông sai lắm, nếu là trong lĩnh vực chính trị cá thể

dj đến những kết luận phản động Chỉnh vì thế nếu xuất phát từ quan điểm của

chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta sẽ có được cách giải quyết đúng đắn các vấn để do cuộc sống dat ra, Còn ngược lại chúng ta sẽ không tránh khỏi sai lắm

trong hành động.

Hai nhân tổ vật chất và ý thức gắn bó hữu cơ với nhau, tác đông qua lại lẫn nhau, nhưng xét đến cùng, nhân tế vat chất giữ vai trò quyết định Với ý nghĩa đó,

trong toàn bộ hoạt động thực tiễn cũng như trong toàn bộ đường lối, chính sách,

chủ trương công tác, kế hoạch để ra, cách thức thực hiện ca chúng ta phải xuất

phát từ hiện thực khách quan, tồn trọng các quy luật khách quan, phải cần cứ vio

điểu kiện, hoàn cảnh khách quan cho phép Đó chính là nguyên tắc, nếu làm trải

thì nhất định sẽ gặp thất bai trong công tác, wong hành động thực tiễn Trên cơ sở

khoa học đó, khi tổng kết những bài học kinh nghiệm của Đảng ta Đẳng chí Lê

Duẩn nhấn mạnh : " không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách,không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách

mang” [ 3,148] , Ở đây đồng chí Lẻ Duẩn muốn nhắc nhỏ rằng, quy luật khách

quan của sự phát triển xã hội bao giờ cũng là điểm xuất phát cho đường lối chính

trị của Đảng.

Bàu, cũ sở khoa học đó, mục dich, chủ trưởng mà chúng ta để ra cho hoạt

động tiến không thể rút ra từ nguyện vọng chủ quan mà phải rút ra từ hiện thực

khách quan, phần ánh nhu cầu chỉnh mudi và tính tất yếu của đời sống vật chất

trong từng giải đoạn nhất định của lịch sử Mục đích, chủ trương chúng ta dé ra phải bất nguồn từ thế giới khách quan mà ý thức của chúng ta đã phản ánh đúng

SMH ONG OST THUYSIcAN ‘anes sates

Trang 21

dan, Chi có những muc dich xuất phát từ diéu kiến vat chất cụ thể mới có kha

năng được thực hiện trong hiện thực Nếu không xuất phát từ hiện thực khách

quan ma chỉ xuất phát từ ¥ trí, nguyện vọng chủ quan của minh thì mục đích, chủ tring dy chỉ là những dieu tưởng tượng không tưởng và chúng ta sẽ roi vào chủ

nghĩa chủ quan, duy ý chí ”

Chúng ta phải đấu tranh để khắc phục và ngăn ngừa bệnh chủ quan duy ý

chi, đồng thời phải thấy bản than tư tưởng tự nó không trực tiếp thay đổi được gì

trong hiện thực cả Mác nói : "Lực lượng vat chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực

lượng vat chất” | 21,580] Cho nên muốn thực hiện tư tưởng phải sử dụng lực

lượng thực tiền Muốn có những bien đổi trong hiện thực không được dừng lại ở

phạm vi tư tưởng ma phải bằng hành động thực tiễn, phải sử dụng những điềukiện, phương tiên vật chất thích hợp

Hoàn cảnh vật chất để ra cho con người những nhiệm vụ cần phải giải quyết

đồng thời trong qua trình đó nó cũng làm nảy sinh những điểu kiện vật chất để giải quyết nhiém vụ đó Cho nên, những biển pháp mà con người dùng để cải tạo

thế giới hiện thực, không phải là sự sáng tạo thuần túy của ý thức mà là dựa vao

những gì đang có trong hiện thực, Trong quá trình để ra biện pháp là qúa trình dm

tòi, tổng hợp, vận dung những diéu kiện, những quan hệ vật chất cụ thể Nhưng

như vậy không có nghĩa là sử dụng những phương tiện công cụ vật chất do conngười chế tạo từ những vật liệu của tự nhiên mà còn bao gồm cả cách thức,phương pháp, tổ chức trong quá trình sử dụng phương tiện và công cụ vật chất

Ngay những cách thức, phương phản tổ chức đó cũng phải được rút ra từ những

quan hệ hiện thực Cho nên Om biến pháp là tìm từ “ bên ngoài” chứ không phải

tử ý thức tư tưởng chủ quan.

Chinh vì vậy, trong cách mang xã hội chủ nghĩa và xây dung chủ nghĩa xd

hội thì không thể dưa ra những mô hình về xã hội ấy một cách tùy tiện, bất chip

quy luật, Nói đến việc xây dựng chủ nghĩa xả hội thì chuyên chính vỗ sản vi

Trang 22

nhiệt tỉnh cách mạng của quản chúng nhãn dân là không thể thiếu, Nhưng nếu chỉ

có chuyên chính vô sản và lòng hãng say mà không tính đến những quy luật

khách quan, điểu kiện kinh tế thì việc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất định sẽ gặp

thất bại Trong khi nhấn mạnh vai trò của nhân tổ chủ quan của con,người tuần

theo lời dạy của Lénin, Đảng ta yêu cẩu - tuyệt đối không được lấy ý muốn chủ

quan làm chính sách, không được lấy tinh cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược

và sách lược, cũng như cho các chủ trương công tác cụ thể Đây chính là yêu cẩu xuất phát từ nguyẻn lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng nói rằng, vật chất có

trước, là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thức

Tóm lại, thé giới vật chất tổn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức của con người Con người lấy nội dung của thế giới vật chất làm căn cứ cho hoạt đồng

có mục đích của mình Con người càng phản ánh đẩy đủ nôi dung của hiện thực khách quan đó thì càng cải tạo thế giới có hiệu quả theo nhu cầu của mình.

Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng cho chúng ta biết rằng, không

nén tuyệt đổi hóa sự đối lập giữa vật chất và ý thức, Bởi vi tính tuyệt đối của sựđối lập giữa vat chất và ý thức chỉ thể hiện ở chổ - vật chất là cái có trước, cái sinh

ra ý thức, còn ý thức là cái có sau do vật chất quyết định Ngoài giới hạn đó sự

đối lập giữa vật chất và ý thức là mang tính tương đối Nghĩa là, ý thức có sự tác

động trở lại đối với vật chất.

1.2.2 ic dang trở lai của nhân tổ ý thức đốt với nhân té vat chất:

Bên cạnh việc khẳng định tính thứ nhất của vật chất Vậy có thể kết luậnrằng ÿ thức con người hoàn toàn thụ động, tiêu cực không ? Có nhiều câu trả lời

Chủ nghĩa duy tam tuyệt đối hóa vai trò ý thức, đi đến chổ coi ý thức sinh ra

vật chất.

Chủ nghĩa duy vật tầm thường chỉ thấy vai trò quyết định của vật chất đổi

với ý thức Do đó, nhủ nhân tác dụng năng động của ý thức lam cho con người vit

thai độ tiêu cực, thụ động trước thế giới khách quan.

te re er

mem

Trang 23

Bác bỏ những quan điểm sai lắm đó, chủ nghĩa duy vật biến chứng khẳng định rằng, ý thức tuy tử vat chất mà ra, tuy chỉ là phản ảnh thể giới khách quan, nhưng khi ra đời ý thức lai có sư tác dung trở lại đối với vật chất.

That vậy, con người không phải là một động vật hoàn toàn thụ động, chịu

sự chỉ phối một chiều của thể giới khách quan Trái lại, thông qua thực tiễn và

đấu tranh xã hội, con người có sự tác động tích cực trở lại thế giới khách quan.

Y thức chỉ có ở con người, là sự phản ánh thế giới khách quan nhưng không

phải phản ảnh qua gương Ở đây, của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã đưa ra kết

luận ÿ thức là tổn tai đã được nhận thức, nó là sự phản ánh tự giác thé giới hiện thực là hình ảnh chủ quan của thể giới khách quan, Với kết luận đó, chủ nghĩa

duy vật biện chứng đã chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm tẩm thường

xem ¥ thức cũng là mốt thứ vat chất tổn tai ở bên ngoài chủ quan của chúng ta Bên canh đó, chủ nghĩa duy vat biện chứng còn đưa ra một kết luận nữa ve ý

thức Ý thức có tác dụng tích cực trở lại đối với thế giới vật chất Nó có thể đẩy

nhanh hoặc kiểm him sự phát triển của thể giới khách quan Với kết luận này,

chủ nghĩa duy vật biện chứng đã chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu

hình coi ý thức chỉ là sự phản ánh thu động thế giới vật chất.

Căn cử trên những kết luận ấy, chủ nghĩa duy vật biện chứng khi khẳng

định vai trò quyết định của vất chất đổi với ý thức, cũng đồng thời vạch rõ sự tắc

đông trở lại vô cùng quan trong của ý thức đối với vật chất, Y thức do vat chất

sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đối nẻn có

sự tác động trở lại to lớn đối với vật chất thông qua hoạt động thực én của conngười, Ý thức của con người có tác động tích cực làm biến đổi hiện thực, vật chấtkhách quan theo nhu cầu của mình,

Nhưng do đầu ma ¥ thức có vai trò to lớn như vậy 7 Đó là do ý thức có ning

lực phản ảnh sự vật một cách tích cực và tự giác Sự phản ánh đó cho phép con

người nắm được quy luật vin động của sự vật, định ra được phương hướng, muc

Trang 24

tiểu cho hoạt động của mình Hành động đó có mục dich, có kế hoạch theo một ýchí mạnh mẽ dựa trên cơ sở vận dụng đúng đắn quy luật khách qua - đây cũngchính là hoạt động có ý thức của con người Năng lực phản ánh thế giới khách

quan cảng nhạy bén va đúng đắn thì mục tiêu phương hướng và biện phấp dat ra

cảng chính xác, ý chí phấn đấu cảng mạnh mẽ thi hành động cải tạo thế giới của

cũn người ngày cảng có hiệu quả.

Tất nhiên, bản thân ý thức tự nó không thay đổi được gì hết Muốn cải tạo

được thé giới vật chất, phải có lực lượng vật chất Nói cách khác, ý thức chỉ đạo

hành động của con người, mà con người thì không phải là một sinh vật hoàn toàn

thụ động, chịu sự chỉ phối một chiéu của thế giới khách quan nên thông qua con

người, ý thức tác động trở lại thé giới vật chất Mác viết " Tư tưởng căn bản không

thể thực hiện được gì hết Muốn thực hiện tư tưởng thì cẩn có những con người sửdụng lực lượng thực tiễn” [ 17,202]

Do ý thức chỉ đạo hành động của con người và thông qua con người ma nó

tác động trở lại thế giới vật chất, cho nên tác dụng của ý thức thì sẽ khác nhau khi

nó phản ánh đúng hoặc sai hiện thực Song ÿ thức, đặc biệt là những tư tưởng và

lý luận cách mang, khi đã thấm sâu vào con người sẽ có tác dụng hướng dẫn vàđộng viên mạnh mẽ hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới, Mác nói: " vũ khí phêphan không thể thay thế sự phê phán bằng vũ khi được, lực lượng vật chất chỉ cóthể bị đánh hại bằng lực lương vật chất mà thôi, nhưng lý luận sẽ trở thành lựclượng vật chất, một khi nó thâm nhập được vào quan chúng” [ 16,18]

Như vậy, sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất là ở chổ nó chỉ đạo

hành động và thông qua hành động của con người mà trở thành lực lượng vật chất.

Tác dụng nang động của ý thức cing to lớn khi chân lý của cách mang, của khoa

học thấm sâu vào ý thức của hàng triệu quần chúng và hiến thành những cao trào

cách mạng hùng mạnh Tam quan trọng của ý thức tiến bộ, của lý luận cách mạng

Trang 25

mbar O LNGH IEPA

đã được Lénin tổng kết trong câu nói nổi tiếng: “không có lý luận cách mang thi

không có phong trao cách mang” [15,}32].

Có thé khẳng định, khi đã có điểu kiện khách quan chin mudi thì nhân tốchủ

quan, tức là chủ trương sáng suốt, biện phdp đúng, quyết tâm cao là những điều

có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của cách mang Đây hoàn toàn không

phải là duy tâm, mà chính là sự nhân thức đúng đắn tim quan trọng của nhân tế

tỉnh than, tư tưởng trong hoạt động của con người Có thể đưa ra một dẫn chứng cụ

thể — nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mọi thành công của cách mạng nước ta là do

Đảng ta đã nắm vững chủ nghĩa Mác- Lênin và thực tiễn cách mạng Việt Nam,

đã vận dụng sang tạo chủ nghĩa Mác - Lénin vào diéu kiện cụ thể của nước ta để

dé ra đường Idi, chính sách và phương pháp cách mạng đúng đắn Vi vậy trong sự

nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thì tính năng động của con người nhận thức được quy luật khách quan và cải tạo thể giới khách quan là võ cùng quan trọng.

Nếu tư tưởng khoa học, cách mạng có tác dụng thúc đẩy sự phát triển thì tư

tưởng lạc hậu, phản động, phản khoa học cũng có tác dụng ngược trở lại, kìm hãm

sự phát triển của sự vật Nó sẽ cản trả sự chỉnh phục thiên nhiên, kìm hãm sự phát

triển của xã hội, những tập tục mẻ tín dị đoan, những tư tưởng bảo thủ, những lẻ

thói sản xuất nhỏ sé gây trở ngai cho việc phát triển sản xuất và tổ chức đời sống

mới của chúng ta Tất nhiên, không có bất kỳ một lực lượng nào đồ có thể ngăn

cản nổi quy luật phát triển khách quan Tác dung kìm ham của những tư tưởng lạc

hậu chỉ có giới hạn, sớm muôn chúng cũng bị sự phát triển khách quan của sự vật

pat bỏ.

Ý thức có năng lực sáng tạo to lớn Năng lực đó thể hiện ở sự phản ánh các

quy luật khách quan Xa rồi hay đi ngược lại với quy luật vận động và phát triển

của thế giới khách quan thì ý thức chỉ có thể có tác dụng tiêu cực mà thôi Mặt

khác, nếu ÿ thức đó không được triển khai rộng rải trong quần chúng và thông

Trang 26

PP host OLN GH LDA ‡f: '(Grifma@148/38f671000(df

được gi thể giới khách quan Chỉ có quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

múi giải thích ding dan mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức, mới cung cần cho

chúng ta vũ khi tư tưởng khoa học để giải thích và cải tạo thé giới Vì vậy, trong

sự nghiện cách mang xã hội chủ nghĩa và xảy dựng chủ nghĩa xã hội, việc bồi

đưỡng lý luận cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác- Lénin, việc phát huy trí

tuệ cách mạng và nghị lực cách mạng của quan chúng lao động là việc có ý nghĩa

quyết định đối với thắng lợi của cách mang.

Tóm lại, khi khẳng định vật chất là cải có trước, ý thức là cái có sau, chủnghĩa duy vật biện chứng không hé ha thấp vai trò của ý thức, nhất là ý thức tiến

bỏ đối với thé giới khách quan và cuốc sống Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho

rằng ý thức củ tác dung tích cực trở lạ: đối với thé giới vật chất Ý thức có thể

hướng dẫn hoạt động thực tiễn cải tao thế giới của con người nếu nó phản ánhđúng đẩn quy luật phát triển khách quan của thể giới,

Luôn luồn coi trọng vai tro quyết định của vật chất đối với ý thức, đẳng thời

đánh gid đúng đắn tác đông trở lại của ý thức đổi với vật chất, đó là yêu cầu đầutiên của thé giới quan duy vật hiện chứng cần được quán triệt trong tư tưởng và

hành động lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa của mỗi cán bộ, của mỗi đẳng

viên, chống bệnh duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy vật máy móc siêu hình.

Trên cơ sở những nguyễn tắc ấy, trong qúa tình xác định đường lỗi cách mang và chỉ đạo thực tiên, Đảng công sản Việt Nam luôn luôn quán triệt mỗi quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn

trọng và hành động theo quy luật khách quan — đầy là bai học kinh nghiệm lớn rút

ra từ thực tiễn cách mạng nước ta.

Ngày đăng: 12/01/2025, 02:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w