CÁCH MANG CỦA ĐÁ
Vai trồ của một Đảng lãnh đạo là hướng quan chúng nhân dân của minh di
do nhận thức của Đảng lãnh đạo ấy. Nói như thé không có nghĩa là Bang nghĩ ra cái gì là bất người dân làm theo thé ấy hay muốn nhân dan đi dau thì di. Hướng nhân dân ở đây con đường ấy phải đem lại lợi ích cho họ, phải phù hợp với sức lực của dân, Nếu Đảng chỉ làm theo ý muốn của mình tức là bất chấp quy luật, phạm
sai lầm trong lãnh đạo, rơi vào chủ nghĩa chủ quan và vai trò lãnh đạo ấy nhất
định sẽ thất bại.
Bởi lẽ trước khi đến với chủ nghĩa xã hội, Đảng cộng sản Việt Nam đã tiếp cận và có sự phần tích về chủ nghĩa tư bản. Đảng đã nhận thấy đó là một xã hội
mà trong dé quan hệ giữa người với người là quan hệ bóc lột, giầu nghèo, bất công — bất bình đẳng, là một xã hội người áp bức người, người làm thì không đủ
ăn con người không làm thì tiển bỏ đẩy túi ăn ngon mặc đẹp. Đảng công sản Việt
Nam đã nhân thấy, đây là một xã hội day ray những bất cong. V.Lénin từng chỉ rd
rằng, sự tổn tại của bóc lột sẽ làm nảy sinh một thé lực chống lại chế độ ấy và
muốn xây dựng một chế độ khác (mà trong đó không có bóc lột, không có chế độ
tư hữu) với chế độ hiện tổn, Xuất phát từ hiện thực khách quan đó, trong xã hội
lúc bay giờ đã có những tư tưởng muốn đưa đất nước bước sang một giai đoạn
mới mà trong đó chế độ bóc lột và tư hữu phải được xóa bỏ, không có dp bức bất
công.
Như vậy, Đảng cộng sản Việt Nam đã nhận thấy được về cách mạng xã hội và muốn đưa đất nước bước sang một chế độ xã hội mới. Nhưng làm thé nao để
đất nước làm được vách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ?
Bé là một câu hỏi lớn.
Trải qua một quá trình tìm tdi, khảo nghiệm khoa học và thực tiễn, đẳng chi Nguyễn Ái Quốc đã tìm gặp chủ nghĩa Mác-Lênin và rút ra một kết luận tất
yếu là : muốn đem lại ấm no hạnh phúc thực sự cho nhãn din mình, không có con
đường nào khác ngoài con đường cách mạng giải phóng dẫn tộc va sau đó tiến lên
cách mang xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy mà ngay trong những vin kiện đầu
tiên, Đảng công sản Việt Nam đã xác định cách mạng Việt Nam sau khi đánh đồ
dé quốc, phong kiến, hoàn thành nhiệm vụ giành độc lập, đem lại ruộng đất cho
nông dẫn, sẽ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, Bởi vì Đảng ta đã nhận thấy rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản.
Sau đại thắng mùa xuân 1975, Đảng cộng sản Việt Nam đã phan tích hoàn
cảnh, điểu kiện cụ thể của nước ta lúc bấy giờ. Theo đó, khi xác định mục tiêu,
Đảng căn cứ vào quy luật khách quan- thời đại độc lập dân tộc gắn liên với chủ nghĩa xã hội, bởi vì muốn xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ, nghĩa là đưa đất
nước tiến theo con đường chủ nghĩa xã hôi.thì nhải giữ vững đốc lập din tộc. Nói cách khác, Đảng phải giương cao hai ngọn cờ độc lập dẫn tộc và chủ nghĩa xã hôi.
Vì vậy, Đại hội đại biểu toan quốc lan TV khẳng định; cả nước tiến lên chủ nghĩa
xã hội đó là xu thé và khả năng hiện thực. Với hoàn cảnh khách quan của đất
nước lúc bấy giờ, một đòi hỏi trước mat là phải thống nhất 2 miền Nam Bắc cả vẻ
kinh tế và chính trị. Để hoàn thành mục tiểu đó, nên tháng 8/1975 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 24, Hội nghị xác định cách mạng Việt Nam đã "từ chiến tranh chuyển sang hòa bình, từ một nước bị chủ nghĩa tư bản mới chia cất và thống trị sang cả nước độc lập, thống nhất từ hai nhiệm vụ chiến
lược, cách mạng dân tộc din chủ và cách mang xã hội chủ nghĩa, chuyển sang
một nhiệm vụ chiến lược duy nhất là làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội wong phạm vi cả nude” [ 3, 6 - 7 |. Nhiệm vụ chiến lược của cách mang Việt Nam trong giải đoạn mới là "hoàn thành thống nhất nước
nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiền mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hỏi.
Miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, miễn Nam phải đồng thời tiến hành cải
tao xã hội chủ nghĩu và xảy dựng chủ nghĩa xã hội “| 3, 9 ].
ST (6107 ST TRA 1L/NNI : 1D Ba)
Với tỉnh hình dat nước như vậy, Hội nghị đã phan tích những khó khăn va
thudn lới Đảng đã đãi ra nhiệm vụ cụ thể cho từng miễn. Miễn Bắc vừa ổn định tinh hình, cải Wen quản lý tổ chức, tiếp tục xây dưng chủ nghĩa xã hội, củng cố và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và chỉ viện cho miễn Nam. Miễn Nam phải đấu tranh chống các thể lực phản động, củng cố và tăng cường sức mạnh của cách mang, ổn định đời sống nhân dân, phát triển sản xuất,
xây dựng nên văn hóa mới. Hải nghị đã xác định, cả hai miền phải kết hợp chat ché giữahai nhiệm vu cải tao và xây dựng trên các mặt kinh tế, chính trị, vẫn hóa,
tư tưởng. Phải đảm bảo phát triển sản xuất không ngừng, năng suất lao động xi hỏi ngày một tăng, sản xuất hằng hóa ngày cing nhiều.
Từ sự phản tích tình hình đó, Hội nghị đã chủ trương phải thống nhất nước nhà về mọi mat: Kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa.
Đảng công sản Việt Nam trong quá trình lãnh dao cách mang xã hội chủ
nghĩa đã quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin ma cu thể vận dung
nguyên lý vật chất quyết định ý thức để dé ra đường 161, chính sách phương thức thực hiện. Nói cách khác, Dang đã phan tích sâu sắc điều kiện hoàn cảnh cu thể,
căn cứ vad quy luật khách quan để để ra mục tiêu, phương hướng, giải pháp cho
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
De đó, Đại hoi Đảng lan thứ IV (12/1976) đã phân tích sâu sắc những dic
điểm quan trọng chi phot quá trình cách mang xã hội chủ nghĩa trên cả nước :
+ Một là, nước ta đang ở trong quá trình từ một xã hỏi mà nén kinh tế còn
phổ biển là nén sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giải đoạn
phát triển tư bản chu nghĩa.
+ Hai là, Tổ quốc ta đã hòa bình, độc lập và thống nhất, cả nước tiển lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thuận lợi rất lớn, nhưng cũng còn khó khăn do hầu qua của chiến tranh và tan dư của chủ nghĩa thực dẫn mới gay ra.
+ Ba là, cách mang xã hội chủ nghĩa trong nước ta tiến hành trong hoàn cảnh quốc té thuần kn, song cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa thé lực cách mang và phản cách mạng trên thể giới củn gay go, quyết liệt.
Trong ba đặc điểm trên thì đặc điểm một là lớn nhất vì nó nói lên thực chất
của quá trình cách mang xã hội chủ nghĩa ở nước ta và qui định nội dụng chủ yếu
vủa quả trình đá.
Những đặc điểm trên tác đôn mạnh mẽ đến quá trình biến đổi cách mạng d
Viết Nam, Vì vậy, Dai hỏi đã xác định đường lối chung của cách mạng xã hoi chủ
nghĩa Việt Nam là :*®Nắm vững chuyên chính võ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: Cách mang
vẻ quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng vẫn hóa,
trong đó cách mang khoa học kỹ thuật là then chốt, đẩy mạnh công nghiệp hóa xã
hỏi chủ nghĩa là nhiễm vụ trung tim của thời kỳ quá đỗ lên chủ nghĩa xã hỏi, xảy
dưng chế đô làm chủ tip thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng nến sản xuất lớn xã hỏi
chủ nghĩa, xây dưng nén van hóa mới, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ nghèo nàn và lạc hậu ... "[ 6, 29 ].
Đường lối chung đó đã thể hiện rõ quan điểm, chủ trương của Đẳng vẻ mục
tiểu và con đường đến mục tiểu.
Mục tiêu chủ yéu của chế độ xã hội chủ nghĩa ma Đảng ta xdy dung là : Xây
dưng chế độ làm chủ tập thể xã hỏi chủ nghĩa, xây dựng nến sản xuất lớn xã hỏi
chủ nghĩa, xảy dựng con người mới xd hội chủ nghĩa.
Trong hệ thống mục tiêu, chế độ làm chủ tập thể được coi là mục tiêu bao trùm. Làm chủ tap thể là động lực và bản chất của ché độ xã hội mdi, nó được coi
Vai quan điểm mới của Đẳng ta về chủ nghĩa xã hội thì chế độ làm chủ tap thể được xây dựng trên nên tảng của nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa với cơ cấu công nông nghiệp hiện dai, thống nhất giữa kinh tế Trung wong và kinh tế dia phương, giữa kinh tế và quốc phòng. Cùng với chế độ làm chủ tập thể và xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thì nén văn hóa mới cũng được xây dựng,
là nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa với tính dân tộc, tính Đảng và tính
nhân dan sâu sắc. Trong đó, chủ thể, động lực và mục đích của nến văn hóa xã
hội chủ nghĩa là con người mdi với những điểm nổi bật : yêu lao động, làm chủ tập thể, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có tỉnh thần quốc tế võ sản.
Sau khi phân tích từng mục tiêu cụ thể, Đai hội đã đi đến thống nhất. những mục tiêu ấy có mốt quan hệ mật thiết với nhau và phải được tiến hành đồng thời.
Con đường đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, con đường nhanh nhất dẫn đến chủ nghĩa xã hội là nắm vững chuyên chính vô sản, tiến hành đẳng thời ba cuộc
cách mang: ba cuộc cách mang đó là ba mặt của một quá trình thống nhất, gắn bó
mat thiết và tác động qua lại lẫn nhau, wong sự tắc động qua lại đó cách mạng khoa học kỹ thuật giữ vai trò then chốt.
Với đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ta lúc bấy
giờ, Đảng đã vạch ra đường đi đến mục tiêu ấy. Đẳng thời khẳng định trong quá trình làm cuộc cách mang xã hôi chủ nghĩa cẩn đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa, tao ra một cd cấu kinh tế công-nông nghiệp hiện đại. Uu tiên phát triển
công nghiệp năng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Vừa xây dựng kinh tế Trung ương, vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế Trung ương và kinh tế dia phương trong một cơ cấu kinh tế quốc
dân thống nhất. Kết hợp lực lượng sản xuất và xác lập hoàn thiện quan hệ sản
xuất, Kết hợp kinh té với quốc phòng.
Trên cơ sở phân tích các mat vẻ kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa ... Đại hội
đã nhấn mạnh tinh tư giác và yêu cầu sáng tao của cách mang xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đó là cuộc cách mạng toàn diện, liên tục sâu sắc và triệt để. Đó là quá trình vừa xóa bỏ cái cũ và xây dựng cdi mới hodn toản, từ gốc đến ngọn. Tao ra
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tang mới; đời sống vat chất và tỉnh than mới. Hon thé nữa, Đại hội còn nhấn mạnh,
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, tính tự giác vai trò của các yếu tố chủ quan rất quan trọng, có thể khắc phục những hạn chế của hoàn cảnh khách quan.
Với ý nghĩa đó, Đại hội chủ trương tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, tranh thủ những điều kiện quốc tế và trong nước thuận lợi, nhấn
đấu trong vài kế hoạch 5 năm sẽ hoàn thành về cơ bản quả trình tiến thẳng lên
sản xuất lớn xã hỏi chủ nghĩa, hoàn thành những nhiệm vụ của thời kỳ quá dé.
Trong kế hoạch 5 năm (1976 — 1980) Đại hội dưa ra hai mục tiểu co bản phải hoàn thành là xảy dựng một bước cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
bước dau hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước mà chủ yếu là cơ cấu công
néng nghiệp, cải thiện một bước đời sống nhân dẫn,
Như vậy là với Đại hội IV Đảng đã phân tích tình hình cụ thể của một nước
vừa thoát khỏi chiến tranh như Việt Nam ta, để trên cơ sở đó đưa ra mục tiêu
nhằm xây dựng chế độ xã hôi mới là hợp quy luật. Nếu xét ở phương diện chủ
trương, chính sách, mục tiêu (không tính đến hiện thực) thì những quan điểm mà
Đại hội IV để ra về con đường đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội đã được diễn giải hoàn chỉnh, chặt chẽ, có tính thuyết phục. Đây cũng là lẫn đầu tiên Đại hội
Đăng vạch ra con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, được hình dung rõ cả về định
tính lẫn định lượng, được thiết kế như một hệ thống chặt chẽ từ mô hình mục tiểu
đến mỏ hình giải pháp và trật tự, nhịp độ các bước thực hiện. Trong các yếu tế
cấu thành mỏ hình dy đã thể hiện được những nguyên lý của chủ nghĩa Mac- Lénin, mà cụ thể là mỗi quan hệ giữa nhân tổ vật chất và nhản tổ ý thức.
Hon thể nữa, trong tình hình mà có những quan điểm sai trái vẻ chuyên chỉnh võ sản thì việc khẳng định bản chất của chuyên chỉnh vô sản là chế độ làm
chủ tập thể của nhân dan lao động là có ý nghĩa và phù hợp với hiện thực khách
quan. Bởi vì, đó là sản phẩm của cả một quá trình Đảng căn cứ vào điểu kiện cụ
thể của đất nước và sự ảnh hưởng của những học thuyết tiến bd trên thế giới về
cách mang xã hội chủ nghĩa. Để rồi trên sự căn cứ đó Đảng đã suy nghĩ, tim tôi và thể nghiệm nhằm làm cho chuyển chính vỗ sản ngày càng hoàn thiện với một
hình thức, nội dune hiện đại, nhân đạo và dân chủ hơn. vừa phù hợp với những
nguyên lý phổ biển vừa mang dim sắc thái dân tộc và phản ánh được đòi hỏi của din tộc, đòi hỏi của thời dai, Sư hình dung thực chất của cuộc cách mang xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn căn bản là phù hợp, xác định đúng yêu cau của các nước về con đường đưa đất nước đi lên, phù hợp với quy luật phát triển của xã hội, Đẳng thời việc nhấn mạnh về nổ lực chủ quan
vừa như sản phẩm tất yếu của hoàn cảnh kinh tế - xã hội, vừa như một giải pháp
tích cực nhằm khắc phục những yếu kém về diéu kiện vật chất.
Bên canh su phù hợp giữa hoàn cảnh khách quan và quan điểm chủ quan
trong quá trình dé ra mục tiêu, chủ trương, đường lối, chính sách Dang ta đã phạm
phải một số sai lắm, Nguyễn nhân mắc sai lắm là do không khí wan đẩy phan khởi, lạc quan sau chiến thắng vĩ đại, uy tin của Dang và ảnh hưởng của đất nước đang lên cao trên đường quốc tế. Với khát vọng xây dựng đất nước phon vinh,
nhân dân ấm no hạnh phúc và yêu cẩu phải lớn mạnh để đủ sức ngãn ngừa, đẩy
lùi sự lấn ép, de dow mới của các thé lực phản động và xâm lược khác đã chi phối mạnh mẽ đến các quyết dinh của Đảng về mục tiêu, bước di và thời gian hoàn
thành thời kỳ quá độ tiễn lên chủ nghĩa xã hội, Đây chính là nguyễn nhân mắc sai lắm trong quá trình dé ra mục tiều va tiến hành thực hiện.
Nếu những quan điểm và chủ trương của Đại hội [H và các Nghị quyết
Trung ương sau đó đã tỏ ra thích hợp trong những hoàn cảnh lịch sử xác định thì
ngược lại sự kế thừa cũng như đẩy tới mức cao hơn, triệt để hơn thì lại tỏ ra thiếu
cơ sử, mang tính chủ quan, duy ý chi. Những yếu tố hợp lý và sáng tao của thời ky
trước đó như là xác định hước đi ban đầu, chủ trương xóa bỏ lối quản lý hành
chính, mệnh lệnh, bao cấp và thừa nhận sự tổn trại của các thành phần kinh tế...
thì trong giải đoạn lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa này Đảng đã bỏ qua.
Trong mỏ hình mục liều của hình thái kinh tế — xã hội chủ nghĩa tương tai
mà nến sản xuất lớn làm nền tảng cho nó đã có những điểm khong phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nước trong giải đoạn ấy. Những quan niệm về một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa vẫn theo kiểu cổ điển với công nghiệp (co khí) và nông
nghiệp là hai nưành chính. Chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, nén văn hóa mới và con người mới hình thành cùng với nền sản xuất lớn cũng sẽ nghèo nan. trì
trệ bởi thiểu động lực và không có co sở cho sự phát triển sáng tao của các cá nhãn, Chế độ sản xuất tap thể và phan phối bình quan là sản phẩm của một quan
niệm lâu dai và nhận thức giáo diéu về chủ nghĩa xã hội.
Điều kiện lich sử trong nước và quốc tế đã không còn biện minh cho sự cẩn
thiết của nó, Nếu đem đặt trong bối cảnh phát triển chung của thế giới hiện dai thì
mỗ hình mục tiểu ấy nặng tinh chủ quan, duy ý chi, ít tính hiện thực.
Từ hé thống mục tiêu không phù hợp đã quy định rất nhiều đến tính kém khả thi của những phương sách hiên thực. Giống như C.Mác đã từng dạy : “Tư tưởng
căn bản không thực hiện được gì cả. Muốn thực hiện tư tưởng thì cẩn có những
con người sử dụng lực lượng thực tiễn ”[ 17, 202]. Vay mà trong giải đoạn với mỗi