CUA NHÂN TỐ Ý THUC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong lãnh đạo cách mạng XHCN giai đoạn 1975-1986 (Trang 39 - 42)

Như đã trình bày trong chương 1, nhân tố ý thức được sinh ra từ nhân td vật chất nhưng không vì thé mi nó mang tính thụ động. Trái lại, sau khi ra đài nhân tố ý thức phản ánh nang động, sáng tạo trở lại tổn tại khách quan va có thể cải thiện hoàn cảnh khách quan nhằm phục vụ mục dich cải tạo thé giới. Với tính

năng đông, sáng tao của ¥ thức con người đã không ngồi trông chữ ÿ lại vào điều

kiện khách quan mà đã có sự điểu chỉnh điểu kiện vật chất theo mục đích, hành

động của mình.

Trong hoạt động và lãnh đạo cách mang xã hội chủ nghĩa Đảng ta đã phát

huy tính chủ động sáng tạo của nhân tố ý thức trong hoạt động cải tạo vật chất, cải

tạo xã hội, trong hoạt động cách mạng.

Điểm thang lợi của Đảng ta trong việc phát huy tính năng động, sáng tao của ý thức được thể hiện rất rõ trong những quan điểm của Đại hội Đảng lần thứ

IV. Trên co sd quy luật phát triển và tiến bộ của xã hội, Đảng đã để ra mục tiêu,

phương hướng hoạt đồng để đưa đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa. Mặc dù sau

khi thực hiện Nghị quyết của Đại hội IV có rất nhiều vấn để nảy sinh, nhưng mục

tiêu và chính sách đó đã thể hiện sự năng động sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo

Se ees Cte H Pe Cay LAN - : earl ee!

-TeMf?fĐpiš(eitZ3\x4i3viejš(eWiùTiọE:

xắt se

tipy¿và| +.:vàr1V97(vJ H22: z-

Trên co sử nhữn# điểu kiện khách quan trong nhân thức và hành động cách mang Đảng đã dé ra đường lôi chung trong Nghị quyết của Đại hội IV là khoa

học. Bởi vì nó là kết quả của su phản tích khách quan tình hình cụ thể của đất

nước ta, kết hợp với sự vẫn dung đúng đắn các quy luật : quy luật tiến từ sản xuất

nhỏ lên sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa va quy luật tiến tử sản xuất lớn tư bản chủ

nghĩa sang sản xuất lan xã hỏi chủ nghĩa. Đây là đường lối đưa ra từ sự phân tich

khách quan của điểu kiện xã hội cho phép chứ không phải là một điều được nghĩ

ra một cách tuy tiện hay theo ý muốn của một cá nhẫn nao đó. Ở đây Dang ta đã

lấy quy luật khách quan lam cơ sử, làm phương tiện cho hoạt động có mục đích

của minh, Đảng thời nhân thức và vận dụng quy luật khách quan một cách chủ

đồng, sắng tao vào điêu kiện cụ thé của nước mình. Tuần theo quan điểm của chủ

nghĩa Mác-Lẻnin thi công cuộc xảy dung chủ nghĩa xã hỏi ở mỗi nước phải tuần

theo nguyên ly chung của chủ nghĩa Mác-Lẻnin, nhưng phải đắc biệt coi trọng

diéu kiện nêng biệt của từng nước, đến sự thay đổi của thời đại để có cách thức

uiến hành, hình thức thể hiện phù hợp. Đó là vấn để có tính nguyên tắc để tránh

vấp vấp và sai lắm. Chính vì vậy, Nghị quyết của Đại hội IV đã vạch rõ ba đặc điểm của đất nước ta trong giai đoạn đầu của cách mang xã hội chủ nghĩa và chỉ

rõ, trong số ấy thi đặc điểm xuất phát từ một nến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hôi bỏ qua giải đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là đặc điểm lớn nhất,

nói lên thực chất của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta và quy định

nội dung chủ yếu của quá trình đó. Đồng thời đặc điểm từ sản xuất nhỏ tiến thẳng

lên chủ nghĩa xã hỏi bỏ qua giải đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa đòi hỏi toàn

Đảng, toàn dẫn phải phat huy cao tính chủ động sắng tạo và tự giác trong quá

trình làm cách mang xã hội chủ nghĩa, tức là phải phát huy đến mức cao nhất vai trò tích cực của ý thức, với ý chi không ngừng cải tạo hiện thực theo nhu cấu tiến

hệ của xã hội

Khi tiến hành cuộc cách mang xã hội chủ nghĩa trước hết phải có những điều

kiện khách quan nhất định — dé là : khi quần chúng bị áp bức va không thể sống như cũ được nữa. Bon thống trị cũng không thể tiếp tục cai trị theo lối cũ nữa, ting

lớp trung gian đã ngã về cách mạng, giai cấp công nhắn đã giác ngô cách mạng và có chính Dang của mình để lãnh đạo phong trào cách mang. Đây chính là

những điểu kiện khách quan và cũng là thời cơ chính mudi để có thể thực hiện thành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở những điều kiện khách quan để tiến hành thành công cách mang xã hội chủ nghĩa mà quan điểm Mác-xít

đưa ra, Dang ta đã vin dụng mot cách năng động, sáng tạo vào quá trình cách

mang Việt Nam. Đảng đã xác định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, Nhưng muốn làm nên sự nghiệp cách mang, quản chúng nhân dân phải được

vũ trang lý luọn đỳng dan, cỏch mạng và khoa học, nếu khụng cú lý luõn cỏch

mạng soi đường thi đó chỉ là những phong trào tự giác không có tổ chức, không cú

mục đích, không có phương hướng. Như Lénin đã từng day : “không có lý luận

cách mang, thì không có phong trào cách mạng..." và”.... chi Dang nào có lý luận

tiên phong hướng dẫn thì mới có thể làm trọn vai trò chiến sĩ tiên phong”. Như

vậy là Đảng ta đã nhấn mạnh vai trò của lý luận cách mang, của tư tưởng, ý chí,

nguyện vụng về một tương lai tốt đẹp nhằm xây dựng một xã hội tiến bộ hơn - xã

hội xã hội chủ nghĩa.

Nhân tở ý thứcc là nhân tổ chỉ đạo hành động của con người. Nhưng muốn

hành động đạt kết quả cao thì ý thức đó phải phản ánh đúng hiện thực. Chính vi

thé mà các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lénin đánh giá cao vai trò to lớn của

lý luận đúng đắn và khoa học trong hoạt động cách mạng nhằm cải tạo hiện thục,

Tuy nhiên chúng ta cũng không được khuyếch đại quá mức tác dung của ý thức, không được lấy tư tưởng, ÿ chi, nguyện vọng, niém tin, tình cảm ... làm xuất phát

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong lãnh đạo cách mạng XHCN giai đoạn 1975-1986 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)