RAG VODINGU LEN CGHLONGNTIEPS

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong lãnh đạo cách mạng XHCN giai đoạn 1975-1986 (Trang 42 - 49)

In he NT Cy DN GA Le Pe

Nếu không nhân thức được điều này chung ta sẽ sa vào quan điểm duy tâm, chủ

nghĩa chủ quan, nóng vội, duy ý chi, bat chấp quy luật, đó là lỗi suy nghĩ và hành động giản đơn nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan.

Trử lại vấn dé của cách mang xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ta từ sau đại

thắng mùa xuân 1975 đến trước Đại hội Đảng lan thứ VỊ (12/1986), bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẻ các mat như đã phân tích ở tiết một, chúng ta cũng mắc phải những sai lắm nghiêm trọng làm cho đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng tram trọng, kéo dài. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kéo dài là do trong lãnh đạo kinh tế xã hội của Bang và Nhà nước đã để cao quá mức vai trò của ý thức, làm cho ý thức chủ quan phản ánh sai, thiếu sót hiện thực khách quan

của tình hình xã hải Việt Nam lúc bấy giờ, Cụ thể là sau một thời gian triển khai

và thực hiện Nghị quyết Đai hỏi IV, những đấu hiệu khủng hoảng ngày càng nhiều và trầm trọng.

Đến Đại hội Đảng lẩn thứ V (3-1982), đã có sự kiểm định lại đường lối chung và đường lỗi kinh tế của Đảng, thực chất ở đây là đã có sự điều chỉnh nhận thức và cách thức giải quyết những nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Ngoài những nguyễn nhãn khách quan, Đại hội đã thấy được sai lắm,

khuyết điểm nóng vội trong chủ trương và bước đi xây dựng chủ nghĩa xã hội, thể

hiện rõ nhất trong lĩnh vực đầu tư xây dưng và đẩy mạnh công nghiệp hóa. Đồng

thời Đại hội cũng xác định lai đất nước ta mới ở chăng đường đầu tiên của thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đã chỉ rd nhiệm vu và bước đi wong ứng theo hướng bớt chủ quan, nóng vội hơn. Trat tự các bước đi trong công nghiệp hóa, cải tao xã

hội chủ nghĩa các thành phản kinh tế cũng được xác định. Nhân thức bước đi ban đầu được quản triệt và phát triển, Tuy nhiên Đại hội vẫn khẳng định mạnh mẽ tiếp tục thực hiện đường lối chung và đường lối kinh tế của Đại hội [V, khâu then

chốt là chuyên chỉnh vô sản, làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa và công nghiệp hoa

xã hội chủ nghĩa, Việc cải tạo quan hệ sản xuất bằng hình thức hợp tác hóa, vẫn được tiếp tục.

Những kết quả của đại hội V đã thể hiện sự bến vững của các quan niệm đã

quen thuộc về chủ nghĩa xã hội. Mặc dù nó đã được phân tích đó là những khuyết điểm, khó khăn. Như vậy có thể nói rằng, trong giai đoạn lãnh đạo cách mạng này Đảng ta đã có những biểu hiện giáo điểu, được thể hiện nôi bật trong chủ trương, chính sách và hành động, không thấy được những khuyết điểm đó chính là

do yếu tố chủ quan chỉ phối, Nguyễn nhân chủ quan dẫn đến tình trạng khó khăn

là ở sự hạn chế trong quan điểm chỉ đạo của Đảng. Nếu lý luận chỉ đạo bị hạn chế

thì kết quả hanh động của sự chỉ dao đó cùng bị han chế theo. Cũng giống như

trong quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, có lý luận đúng đắn,

cách mạng, khoa học soi đường thì thực tiễn sẽ đi đúng hướng, đem lại kết quả thắng lợi, ngược lại không có lý luân hoặc lý luận sai lam, lệch lạc, phản cách

mang, phản khoa học sẽ làm cho thực tiễn mù quáng, lầm lạc và thất bại. Do bị

hạn chế về mat lý luận nhận thức, nên trong giai đoạn lãnh đạo cách mang này

bến cạnh những thành tựu quan trọng đã đạt được, chúng ta đã có những quan

điểm về chủ nghĩa xã hội một cách chủ quan duy ý chí và giáo điều. Đó là một

kiểu chủ nghĩa xã hội được thiết kế rập khuôn từ bên ngoài, xa rời thực tiễn của

đất nước, thuần nhất về kinh tế với hai hình thức sở hữu toàn dan va sở hữu tập

thể, thống nhất tuyệt đối về chính trị và tinh than, không còn mẫu thuẫn, chỉ có

“ta với ta” ngay từ đấu thời kỳ quá độ. Chúng ta thường nhấn mạnh một chiều việc xóa bỏ tư hữu, xóa bỏ bóc lột, từ đó chủ trương xóa bỏ càng sớm càng tốt mọi hình thức sở hữu tư nhản và thiết lập ngay chế độ công hữu với quy mỏ càng lớn

và càng nhanh càng tốt. Ở đây chúng ta đã quên mất một chỉ dẫn rất quan trọng

của Ang-ghen : “cuộc cách mạng của giai cấp vô sản ... chỉ có thể cải tạo xã hội hiện nay một cách dan dan, và chỉ khi nào đã tạo nên được một khối lượng tư liệu

i

sản xuất cần thiết cho việc cải tạo do thi khi ấy mới thủ tiêu được chế độ tư hữu ”|

10, 455|. Quan điểm giản dun ấy về cách mạng xã hội chủ nghĩa không những sai lắm về lý luận mà còn nguy hai wong thực tiễn một khi nó được thể chế hóa thành chủ trưởng, chỉnh sách và ap đất vào thực tiễn theo mong muốn chủ quan.

Như vậy là trong ly luận về thời kỳ quá độ, chúng ta chưa nhận thức đẩy đủ

rằng thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình lịch sử, lâu dài, phức tap

trải qua nhiều chang đường, nhất là đối với một nước kinh tế lạc hdu như nước ta.

Với cách thiết kế đơn giản, chủ quan về chủ nghĩa xã hội, xa rời thực tiễn chúng

ta đã do tưởng có thể đưa ngay nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hỏi bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Do muốn tiến thẳng mà chúng ta đã mắc sai lắm. Tư tưởng chủ quan, duy ý chi cing bộc 16

rũ khi Đai hội IV đẻ ra chủ trương xảy dưng chủ nghĩa xã hội với bốn mục tiếu : chế độ mới, nền kinh tế mới, nên văn hóa mới và con người mới xã hội chủ nghĩa

~ mỏ hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đặt kế hoạch giải quyết mọi vấn dé trong

một kỳ Đại hội đã vượt quá khả năng của một nến kinh tế yêu dt vừa bị chiến tranh tan phá. Niém vui chiến thắng đã làm cho chúng ta tưởng chừng chủ nghĩa

xã hội sẽ đến ngay một cách dé dàng. Đó là cơ sở để cho ý chi nguyện vọng chủ quan có sức mạnh võ tân vượt lên trên cả yêu cầu của thực tế, trên cả các quy ludt khách quan đang tác động. Dua vào nhiệt tình của quần chúng nhân dân, của quân đội vừa chiến thắng ta nghĩ rằng có thể làm được tất cả những gì mình muốn lam ... và cuối cùng đã dẫn đến là, kéo dài ưu điểm của ngày hôm qua đã trả thành khuyết điểm của ngày hỏm nay.

Mắc sai lắm chủ quan duy ý chí cũng có nghĩa là cường điệu vai trò của

nhân tổ chủ quan, trong đó chủ yếu là ý chí, nhiệt tình cách mạng, coi nhẹ trì thức

khoa học, làm nảy sinh mẫu thuẫn giữa nhiệt tình cách mang và trình độ nấm bat

các quy luật khách quan của chủ nghĩa xã hội.

THAI REL OL NG HEE Pie bi: G.VHDING Lar ENGHUONGNHIEP |

Như vậy, trên phương điện lý luận và tư duy chúng ta đã thiết kế ra mot mũ hình vẻ chủ nghĩa xã hồi, nhưng lại hết sức giản đơn và mang nắng tính chất chủ quan duy ý chi, xa rift iy luận Mác-Lẻnin về chủ nghĩa xã hội. Vì vậy khi thi công

mỗ hình đã gắp khủ khan vã trả ngài

Với sự tuyết đối hóa vai trò của nhân tố ý thức, tinh thần và ý chi chúng ta đã đưa ra một mỏ hình xã hội xa rời thực tế khách quan, vượt quá khả năng thực hiện, Không tuần theo quan điểm của chủ nghĩa duy vat biện chứng cho rằng moi

chủ trương, chính sich của Đăng lãnh đạo bao giờ cũng phải xuất phát từ hoàn

cảnh, điều kiện và quy luật khách quan, Tuy là mắc sai lắm trong giải đoạn đấu của quá trình lãnh dive cách mang xã hội chủ nghĩa ở nước ta, nhưng không vì the ma Đảng và nhắn dẫn ta đã bỏ tay trước thực trạng đó. Trái lại, cũng bằng ý chi, sư kiên cường khong hó tay trước hiện thực khách quan đang chi phối hoàn cảnh

đất nước. Đảng, Nhà nước và nhắn din đã đưa đất nước bước sang giai đoạn mới

với những quan điểm khoa học, tiến bộ của Đại hội Dang lan thứ VI. Ở day quan

điểm của chủ nghĩa duy vat biên chứng về nguyễn lý tính nang động, sing tao của nhân tổ y thức được thể hiện. Tư tưởng tuy là do tốn tại sinh ra nhưng tư tưởng có tính chủ động của nó. Vi vậy, Đảng đã nhân thức lại tình hình và hướng lãnh

đạo mới không phải chỉ nhdm mắt thu động để cho hoàn cảnh khách quan lỗi kéo

mình đi đầu thì di, mà phải có sự năng động của mình. Chúng ta không thể tao ra

hay hủy bo những quy luật khách quan, nhưng trong quá trình cải tạo thé giới

khách quan chúng ta có thể suy nghĩ, có ý chi để vận dụng quy luật dé theo mục

đích cba mình

Due tổ chức trong một bối cảnh quốc tế và trong nước thuận lợi, Đại hỏi Bang lan thứ VI (tháng 12/1986) đã nghiêm khde nhìn lại 10 năm xảy dựng chủ nghĩa xã hội trén cả nước (1976-1986), phản tích rõ những thẳng lợi cũng như

những khuyết điểm, sai lắm. Đại hỏi chủ trương đổi mới toàn diện, cả trên thực

tiên và lý luận, cả vẻ kinh tế xã hội và quá trình xây dung chủ nghĩa xã hội nói

chung.

Một lan nữa Dang đã đưa ra đường lối, chủ trương chỉ dao cách mạng xã hội

chủ nghĩa trong giải đoạn mới, Nhưng từ sự phân tích một cách khách quan và

khoa hoe qua LŨ nắm kế từ khi dai hội lần thứ ['V ra đời, những mục Liêu va đường lối của đại của Đại hoi lan thứ VI Đảng đã dựa vào quan điểm của chủ nghĩa duy

vat biện chứng - sức mạnh ý chí của con người không phải ở ché tách rời điều kiện vật chất, điều kiện khách quan và quy luật khách quan, thoát ly hiện thực

khách quan mà là biết dựa vad điều kiện vật chất đã có, phản ánh đúng quy luật

khách quan để cải tạo thế giải khách quan.

Với sự phan tích sâu sat tinh hình khách quan của đất nước tif sau Đại hội

lan thứ IV. Đai hỏi lan thứ VI đã để ra đường lỗi đổi mới toàn diện , trên các lĩnh

vực của đời sông xã hội trong quả trình lãnh đạo cách mang xã hỏi chủ nghĩa va

xây dựng chủ nghĩa xã hội. Dai hội coi đổi mới là yêu cấu bức thiết, có ý nghĩa sống còn của cách mạng nước ta. Trước hết là phải đổi mới tư duy, Chỉ trên cơ sở

tư duy đúng đắn, nắm vững và làm theo quy luật khách quan, mới có chủ trương

và chính sách đúng. Đồng thời phải đổi mới tổ chức, đổi mới công tác cần bộ - lý

luận quyết định việc thực hiện các nhiệm vu cách mạng.

Nguài những nguyénn nhân khách quan, Đại hội VI đã nghiêm khắc chỉ ra

những nguyên nhản chủ quan của tinh hình khó khăn là do những khuyết điểm sai lắm trong sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước mà cụ thể là do trình độ nhận thức

lý luận còn yếu kém, lạc hậu trong khi quan niệm vẻ chủ nghĩa xã hội còn giản

đơn, ấu trĩ, gido điều, chưa hoàn toàn đoạn tuyệt với thể giới quan duy tim va

phương pháp luận siêu hình, xa rời chủ nghĩa Mác -Lénin, Do đó dé khắc phục và ngăn sự tái hiện trở lại của bệnh chủ quan ỷ lại thì điểu kiện tiên quyết là phải nâng cao trình dé tư duy lý luận - tức là phải làm cho vai trò của ý thức sắt bén và

PCP NaAna © I NGHIE Pai fe VLU ANG TEE CHUONCINHIEL...

ning dong sáng tạo hen. chi có tư duy lý luận đúng đấn mới that sự giúp cho

chúng ta hiểu được quy luãi khách quan, bởi vi; “Tat cả những trữu tượng khoa

hục (đúng dẫn, nghiêm túc, khong tuỳ tiện) phản ánh thé giới tự nhiên sâu sắc

hơn, chỉnh xác hơn, day đủ hon” [ 11, 179).

Như chúng ta đã biết, sau khi vận dụng lý luận của Mác vào hoàn cảnh cụ

thể của nước Nga. Lénin đã biến chủ nghĩa xã hội khoa học thành hiện thực bằng

thắng lợi của cách mạng Mười Nga vĩ đại. Với su ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa, càng khẳng định tính chất đúng đấn của lý luận Mac-Lénin. Tuy nhiên việc vận dung lý luận vào thực tiễn thì không đơn giản , bởi vì lý luận là mang tính bản

chất, nhổ hiển, còn thực tiền cụ thể thì không hoàn toàn trùng khớp. đồng nhất với

lý ludn mà nó có những nét riêng biệt, phong phú. Nếu không tính đến điều đó một cách đầy đủ, chỉnh xác thi lý luận áp dụng vào thực tiễn sẽ không có tác dụng

cải tao hiện thực, thâm chi còn đưa đến những sai lắm nghiêm trong, mất phương

hướng, bé tắc lỗi ra. Với ý nghĩa này, lý luận khoa học là rất cẩn thiết nhưng lý

luận ấy phải được người lãnh dao vin dụng một cách sáng tạo vào tình hình cụ

thể của mỗi nước, lý luận ấy đồi hỏi tính năng động, sáng tạo của tư duy, ý chí và tinh cảm cách mạng khi vin dụng vào thực tiễn lãnh đạo cách mạng xã hội chủ

nghĩa.

Nhưng sư thay doi vẻ tư duy lý luận ở đây không phải là sự giải thích hay

thêm vào mà phải bằng hành dong thực tiễn, bằng cải tổ, đổi mới thất su. Muốn vậy cắn phải có những quan điểm chi đạo đúng, phải đổi mới tư duy lý luận vẻ

chủ nghĩa xã hội, vẻ thời kỳ quá độ.

Trước hết, khi đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội - phải lấy chủ

nghĩa Mác-Lẻnin nói chung và lý luận khoa học về chủ nghĩa xã hội nói riéng

làm nén tảng tư tưởng dé nhận thức vẻ chủ nghĩa xã hội, về thời ky quá độ va chỉ

đạo toàn bộ sự nghiệp đổi mới. Kế đến là phải xảy dựng mô hình chủ nghĩa xã hoi

phù hợp với diéu kiện tình hình của nước ta. Sau đó phải đổi mới tư duy lý luận về

chủ nghĩa xã hội. về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải phản ánh

được những biến dai của thời đại.

Trong tất cả các lĩnh vực phải đổi mới, Đảng nhấn mạnh trước hết là phải đổi mới tư duy kinh tế từ đó đi đến quyết định đổi mới chính sách, đặc biệt là đổi mới cd cấu sản xuất và đầu tư, về cải tạo quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý, về lưu thông và phân phối.Những quan điểm đó không chỉ thể hiện tư duy kinh tế ma

còn thể hiện bản lĩnh và tỉnh sáng tạo của Đảng ta.

Chinh vì thế, cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội đã xác định: Sự lãnh dao dung đắn của Đảng id nhân tố hàng đầu

bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng khô ng có lợi ích nào khác ngoài việc phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhắn dân. Đẳng phải nắm vững, vận dụng sáng tạo và góp phan phát triển chủ nghĩa Mac - Lé nin và tư tưởng Hồ Chí Minh

, không ngững làm gidu trí tuệ, bản lĩnh chính tri và năng lực tổ chức của minh để

đủ sức giải quyết các vấn để do thực tiễn cách mạng đặt ra. Mọi đường lối, chủ

trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Phải

phòng và chống được những nguy cơ lớn: sai lắm về đường lối, bệnh quan liêu và

sự thoái hóa, biến chất của cán bộ, đảng viên.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong lãnh đạo cách mạng XHCN giai đoạn 1975-1986 (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)