Nhiễu nước có điểm xuất phát thấp hdn Việt Nam, nhưng hiện nay họ đã trở thành những nước công nghiệp phát triển với nến sản xuất hiện đại, khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến là vì họ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYEN NGANH: GIÁO DỤC CHÍNH TRI
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
Th.S LE VAN DY
TP HỒ CHÍ MINH 04-2005
Trang 2Trong quá trình thực hiện khoó luận
em dé nhận được sự hướng dan và giúp
đỡ tan tinh của thay Lê Van Dy Em xin
gửi đến thấy lời cảm ơn chôn thanh nhét,
Xin cảm ơn quý thay cô trong khoa Giáo dục chính trị dé tao điều kiện cho
em thực hiện khoóỏ luận
Xin cam ơn gia đình và bạn bé da
động viễn , giúp đỡ ,góp ý kiến giúp tôi
thực hiện khoó luận nay
Sinh Viên
Nguyễn Thị Thanh Hương
Trang 3MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn để tài : ee te
2 Tinh hình nghiên cứu vấn để too cece eeceeeseeeeeseenssenereeeeeenenneeensee 2
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cửu : - .‹s-c2-< xe eccecee da
4, Cũ sở và phương pháp nghiến cỨU ï eeeeeeeseeiieeese 4
5 Những đóng góp của khoá luận : ch ree 4
ag gig (a |r | ne ee J
PHAN NOI DUNG
CHƯƠNG 1.NHÂN TO CON NGƯỜI TRONG LỰC LƯỢNG SAN XUẤT3:1 Khải niềm nhân tố CON NES cecccaeeeseeieeeneieseoieEDbEoEE-RE-EALEBEAkEEssk 5
1.2 Vai trò nhân tế con người trong lực lượng sản xuất : - 9
1.2.1, Nội dung cứ hẳn của khái niệm lực lượng sản xuất : 9
I.3.2.Người lao động là nhân tố quyết định trong lực lượng sản xuất : 12
CHƯƠNG 2.PHAT HUY NHÂN TO CON NGƯỜI TRONG LỰC LƯỢNG
|
SAN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thực trạng vấn để phát huy nhãn tố con người trong lực lượng san xuất ở
Việt Nam hiện nay : 39335274 -L0EMEAXS311tkbbeittttsstiapligl58Điis2itceistleiccsysssvrisaxc tt
Baad iw the acc ae ea ca ease aS 20
so can .ẽ 35
2.2 Một số giải pháp chủ yếu phát huy nhân tổ con người trong
lực TN sản MUR E21 (210686 G0866 00 ee aa aaa aa 3I
2.2.1 Quan tâm đúng mực tới nhu cầu lợi ích của người lao đông 33
Trang 42.2.3 Đổi mới tăng cường chiến lược giáo dục đào tạo cho con người : 3
PHAN KẾT LUẬN - SSEereeee 46
TÀI LIEU THAM KHẢO ¬ 47
Trang 5Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.5 Lé Van Dy
= ˆ
PHAN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước từ một nền kinh
tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ, ruộng đất canh tác bình quản đầu người thuộc loại
thấp nhất thể giới, tài nguyên khoáng sản tuy đa dạng, phong phú, song trữ lượng
không lớn như nhiều nước khác, cơ sở vật chất — kỹ thuật hiện còn rất lạc hậu, lại bị
chiến tranh tan phá nặng nể, đang đứng trước nguy cơ tụt hậu ngày cing xa hơn vềkinh tế, khoa học kỹ thuật so với các nước phát triển Vi vậy, muốn có nền kinh tế
phát triển nhanh, mạnh và bến vững, thì phải phát huy tốt mọi nguồn lực, nhưngquan trọng nhất là phải biết phát huy nguồn lực con người
Nhiễu nước có điểm xuất phát thấp hdn Việt Nam, nhưng hiện nay họ đã trở
thành những nước công nghiệp phát triển với nến sản xuất hiện đại, khoa học kỹ
thuật công nghệ tiên tiến là vì họ đã có chiến lược phù hợp, có chính sách khôn
ngoan năng động trong đó có chiến lược phát huy nhân tố con người, đặt con người
Ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
Đẳng ta đã quan tâm và có những đường lối, chỉnh sách xây dựng con người
mới, nhưng cho đến nay, con người lao động Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, chưa
đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hiện dai, Do những nguyễn nhân chủ quan
và khách quan, nhãn tố con người trong lực lượng sản xuất chưa có điểu kiện để
nắng cao chất lượng lao động Chúng ta tập trung xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
nhưng lại dau tf còn it cho phát triển con người và chưa được coi là dau tư để phát
triển sản xuất Đặc điểm của lao động hiện nay là ngày càng có hàm lượng trí tuệ
cao, nhưng chúng ta chựa kịp thời dao tao người lao động.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương |
Trang 6Khu luận tốt nghiệp GVHD: Th.5 Lễ Văn Dy
Người lao động chưa được phát triển đúng mức là một trong những nguyễn
nhãn quan trọng dẫn đến việc sản xuất, phát triển chậm, sản phẩm làm ra kém chất lương không đủ sức cạnh tranh với hàng nước ngoài, kinh tế chưa phát triển, đời
sống nhãn dân lao động còn nhiều khó khan,
Đất nước đã bước vào thời kỳ đổi mới được gần hai chục năm,nên sản xuất
bất đầu khởi sắc, tinh than hãng say lao động của quần chúng đã bắt đầu được khơi
dậy: nhưng những biểu hiện đó chỉ là bước khởi đầu, còn chưa ổn định và chưa vững
chắc Nhiều vấn để đang đồi hỏi phải được lý giải thêm cả về lý luận và thực tiễn
Đặc biệt việc phát triển con người lao động Việt Nam trong điều kiện nến kinh tế
thế giới và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đang đòi hỏi phải được phát
triển trên cơ sở khoa học Với những lý do trên tôi chọn để tài "Phát huy vai trò
của nhân tố con người trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay ” làm khoá
luận tất nghiệp cho mình.
2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:
Để lài con người là một trong những vấn để lớn nhất, phức tap nhất và được
dé cập từ rất sém trong lịch sử nhận thức nhãn loại Đó là một dé tài cũ nhưng nộidung của nó luôn mới Con người là chủ thể tích cực sáng tạo, luôn hoạt động thực
tiễn cải tạo thế giới và qua đó cải tạo luỗn cả bản thân mình Nên vấn để con người
luôn có nội dung sống động, phức tạp và nhiều mặt nhất nhưng cũng lý thú và phong
phú nhất.
Trong những năm gan đây, nhiều nhà lý luận đã giành sự quan tâm đặc biệt
của mình vào việc xem xét nhân tố con người như một chủ thể tích cực của quá trình
cải biến cách mạng toàn bộ xã hội, phát triển nền kinh tế van hoá, phát huy tính tích
cực của nó trong xây dựng đất nước.
Từ năm 1986 đến nay với đường Idi đổi mới của Đảng ngày càng có nhiều
công trình nghiên cứu con người Các tác giả đã để cập đến các khía cạnh của nhân
tổ con người như:
Trang 7Khoá luận tối nghiệp GVHD: THSLE Van Dy _
+ Pham Như Cường (chủ biên) 1978 “Vấn để xây dựng con người mdi” NXB
Khoa học Xã hội.
+ Hỗ Anh Dũng, 2002 “Phat huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất ở
Việt Nam " NXB Khoa hoc xã hội.
+ Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) 2003; “Một số vấn để về triết học = con
nuười — xã hội", NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Ngoài ra còn khá nhiều bài viết của nhiều tác giả khác nhau được đăng trêncác bao, tap chi, chuyên dé triết học, có bàn về vấn dé này
Tuy nhiên, hầu như mỗi hoc giả chỉ dừng lại ở một vài khía cạnh, một mảng
của vấn để, hoặc để cập một cách chung chung tổng quát, chứ chưa đi nghiên cứu
một cách toàn diện, có hệ thống đối với vấn để này Vì vậy, bên cạnh việc học hỏi,
tiến thu, kế thừa có chọn lục những thành quả trước đây tôi mong muốn góp một
phan nhỏ hé vào việc giải thích những cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát huy
nhân tố con người trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay.
3 MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
* Mục đích nghiên cứu:
+ Gop phan giải thích nhân tố con người trong lực lượng sản xuất
+ Thử nêu lên những giải pháp chủ yếu để phát huy nhân tố con người ở nước
ta hiện nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện những mục đích trên, khoá luận đã thực hiện những nhiệm vụ
sau"
+ Thứ nhất : Trình bày về khái niệm nhân tổ con người.
+ Thứ hai: Phan tích vai trò nhân tố con người trong lực lượng sản xuất,
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 3
Trang 8Khoá luận tốt nghiệ GVHD: Th.5 Lễ Van Dy
+ Thứ ba: Phân tích những hạn chế, ưu thé và xu hướng phat triển của con
người Việt Nam.
+ Thứ tư: Để cập đến một số phương hướng chủ yếu để phát huy nhân tế con
người trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay.
4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử của triết học Mác-Lênin, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật và công nghệ hiện đại, cùng những quan điểm của Đảng ta về con người và
xñy dựng con người mới.
Khoá luận sử dụng kết hợp các phương pháp: logíc và lịch sử, phân tích và
tổng hợp cùng phương pháp so sánh.
5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA KHOÁ LUẬN:
Đã trình bay vấn để con người như là một nhãn tố của lực lượng sản xuất
tuting đối có hệ thống.
+ Góp phan giải thích những hạn chế, ưu thé của người lao động Việt Nam và
một số giải pháp chủ yếu để phát huy nhân tố này hiện nay.
Trang 9Khod luận tốt nghiệp GVHD: Th.5 Lễ Van Dy
PHAN NOI DUNG
"hưững |
NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG LUC LUGNG SAN
Trên bình diện lý luận chung, trên thế gidi hiện nay đang tổn tại những quan
niệm khác nhau về nhãn tố con người, Với những cách tiếp cận khác nhau, các tác
giả đã có quan niệm về nhân tố con người khác nhau.
Ở nước ta, khái niệm nhân tố con người cũng đã được các nhà nghiên cửu
quan tâm và đã đưa ra một số khái niệm: "Nhân tổ con người là tổng hợp tất cảnhững phẩm chất , tri thức, khả năng và năng lực của con người cùng mọi hoạt độngsáng tạo của họ đã, đang và sẽ được xã hội sử dụng vì lợi ích của sự phat triển conngười cũng như hoàn thiện các điểu kiện sống, điều kiện lao động của con người”
[34: 30]
"Nhãn tổ con người là toàn bộ những dấu hiện riêng có những yếu tố, những
mặt nói lên vai trò của con người như là chủ thể hoạt động trong các lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội” [21; 110].
“Nhân tố con người là một phạm trù triết học xã hội (gắn lién với thực tiễn)
diễn tả vai trò, vị trí và những ảnh hưởng thực tế của con người trong họat động thực
tiễn nhằm cải biến thế giới hiện thực, déng thời tự biểu hiện, tự khẳng định những
sức mạnh tiém tang của bản thần con người trong quá trình phát triển hoàn thiện
bản chất xã hội của nó" [2; 67].
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 5
Trang 10Khod luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn D
*Nhân tố con người là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất và tinh than,
dao đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội tạo thành năng lực của con người và của cộng đẳng người nang lực đó khi được sử dụng ,phát huy sẽ góp phan
thúc đẩy sự phát triển của xã hội" (12; 388]
Khái niệm nhãn tố con người là một phạm trù lịch sử xã hội, nó biến đổi theo
sự biến động của các điều kiện lịch sử qua các thời đại khác nhau Đây là một khái
niệm rộng bao gốm những yếu tố, những tiêu chí, nói lên vai trò xã hội của conngười, nhân cách con người, Các khái niệm trên đều đã nêu bật được vai trò riêng
của nhân tố con người thông qua hoạt động đã có ảnh hưởng thực tế vào việc cải
hiến thé giới hiện thực và phẩn nào nói lên sức mạnh tiểm tầng của nhân tố conngười được bộc lộ và khẳng định trong quá trình thể hiện và hoàn thiện bản chất xãhội của nó Tuy nhiên chúng ta cẩn chỉ ra những nội dung co bản của nó đó là:
* Thứ nhất: Nhãn tố con người là một nhãn tố xã hội thể hiện sức mạnh tổng hợp của chủ thể người trong quan hệ với khách thể tự nhiên và xã hội mà hoạt đông
thực tiễn của nó đem lại sự phát triển xã hội
* Thứ hai: Nội dung cấu thành của nhãn tố con người bao gồm những tiêu chí
về số lượng và chất lượng nói lên khả năng của con người, của cộng đồng người
trong môi trường xã hội, lịch sử xác định, cần phải khai thác trong quá trình cải tạo
và xây dựng xã hội Đó trước hết và chủ yếu là số lượng và chất lượng lao động
của con người được thể hiện ra trong những hình thái tổ chức lao động xã hội hợp lý nhất, đảm bảo tính hữu ích do sự phát triển của cá thể lẫn cộng đồng.
* Thứ ba: Những tiêu chí về nhân cách, về chức năng xã hội của con người
Những tiêu chi này nói lên khả năng sáng tạo của con người trong hệ thống các
quan hệ xã hội, giá trị và trình độ phát triển của con người bao gồm cả năng lực
chuyên mon, thái độ lao động, ý thức xã hội chính trị, những giá trị và chuẩn mực
đạu đức,
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 6
Trang 11Khoá luận tốt nghiệp _ GVHD: Th.§ Lê Văn Dy
Những nội dung trên đây của nhân t6 con người có quan hệ hiện chứng với
nhau Việc phát huy nhân tổ con người trong cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội
mới Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay cần phải tính đến một cách đẩy đủ những
noi dung đó, trên cơ sở đó ma hình thành chiến lược về con người trong qua trình
cách mạng Những khiếm khuyết của công cuộc xây dựng đất nước ta trong thời
gian qua, ở mức độ khác nhau đều có nguyên nhẫn từ việc không tính đến một cách
day đủ, không khai thác và phát huy được những nội dung nêu trên của nhân tổ con
người Do vậy trên thực tế đã không phát huy được đẩy đủ và có hiệu quả vai tròtích cực của nhãn tổ con người làm cho xã hội thiếu hụt động lực can thiết của sự
phát triển.
Có thể nói, khái niệm nhân tố con người không hoàn toàn đẳng nhất với kháiniệm con người, mặc dù trong cơ sở bản chất của mình, nó gắn bó chặt chẽ với
nhau, Trên nhiều sách báo hiện nay, con người được xem là một thức thể tự nó với
tất cả tính đa dạng hiện thực: thể chất, trí tuệ, nhu cẩu, lợi ích, tính cách, tình cảm,
tam lý, thói quen Mặt khác, con người được xem như một thực thể xã hội trong
tính toàn vẹn của nó với tất cả những quan hệ xã hội muốn vẻ của họ Khi con
người được xem xét như một thực thể hoạt động nằm trong mối quan hệ chặt chẽ vớicác yếu tế khác nhằm cải biến tự nhiên và xã hội thì đó chính là nhãn tố con người
Nó phân biệt với các nhân tố khác, như nhân tố kinh tế, nhân tố kỹ thuật Nhân tế
con người có tinh chất xã hội- lịch sử, nó là tểm năng, năng lực, nguồn lực của sự
phát triển, nó đối diện với nhân tố khác và cấu thành nội dung hiện thực của đời
sống xã hội.
Cho nên cẩn quan tâm đến những dấu hiệu cấu thành sự phát triển của conngười như tâm — sinh lý, nhu cẩu, lợi ích Nhân tố con người không chi được xét
với tư cách là cộng đẳng.Nó thể hiện mối liên hệ giữa sức mạnh cá nhãn và cộng
đẳng Do vậy, muốn phát huy được nhãn tổ con người phải có chính sách tác động
vào cả cá nhân va cộng đẳng Nhân tố con người còn được biểu hiện ở các sức mạnhtruyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, có ảnh hưởng tới sự hình thành và trưởngSVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 7
Trang 12Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Dy
thành của con người xã hội Điều này đã nói lên rằng, khi chúng ta để ra những
chính sách xã hội phải có tác dụng cải biển tốt hơn hoàn cảnh và hiện trạng của con
người trong hiển tại và thúc đẩy sự phát triển của con người dap ứng những nhu cầu
* đặt ra trong tương lai của nó Nhẫn tố con người còn bao gồm cả khía cạnh dan tộc,giai cấp và quốc tế, cho nên xã hội phải coi trọng phát triển văn hoá để phát triển
con người Khái niệm nhân tố con người là sự phát triển sắng tạo quan niệm của chủ
nghĩa Mác về vấn để con người với tư cách là người sáng tạo có ý thức, là chủ thểsắng tạo ra lịch sử Mặt hoạt động của nhân tố con người, đó là cơ sở quyết định mọi
đặc trưng và thuộc tính của nó Mặt hoạt động của con người với tích cách là phương
thức quan hệ đặc thù của con người với thế giới xung quanh Với tính cách là hoạt
động của con người nhằm sáng tạo ra của cải và các giá trị vật chất tỉnh thần, conngười chủ thể của hoạt động nó có vai trò và ý nghĩa quyết định đổi với sự sáng tạolịch sử và phát triển lịch sử
Triết học Mác-Lênin khẳng định: Sự vận động và biến thiên của lịch sử xétđến cùng là do căn nguyên kinh tế, Nếu như sự phát triển xã hội là dựa trên sự thaythé hợp quy luật của các phương thức sản xuất thì không thể không tính đến vai trồ
và ảnh hưởng của con người gắn lién với hoạt động sản xuất của nó.
Quan điểm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin đã thừa nhận một cách
dứt khoát vai trò của quần chúng nhân dẫn và cá nhân trong lịch sử: “Con ngườisáng tạo ra lịch sử của mình Song vai trò quyết định đối với sự phát triển xã hội là ởmột số cá nhân đặc biệt hay quần chúng nhãn dân đông dao"[11, 620]
Vì lẽ đó, khi phân tích những nội dung có trong khái niệm “nhân tố con
người" cần phải xác lập cơ sở phương pháp luận của nó, bao hàm những nguyên tắc
Trang 13Khod luận tốt nghiệp GVHD: Th.§ Lễ Văn D
ca nhân, cá thể sinh động Đẳng thời cũng khảo sát nhân tố con người như những tậpthe, cộng đồng người
Xét nhân tố con người với tư cách là người lao động được giải phóng và là
chủ thể của quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới Đồng thời con người
là khách thể của các quá trình quản lý, đối tượng của các chính sách phát triển kinh
tể xã hội Xem xét nhân tố con người không chỉ đơn thuần từ góc độ kinh tế như nhu
cầu lợi ích vat chất mà còn tính đến các yếu tổ tâm lý, đạo đức, văn hoá, những định
hướng giá trị của cá nhân, những mối liên hệ giữa cá nhân, tập thể và xã hội Du đó
việc nhận thức một cách toàn diện những nội dung của quan niệm nhân tế con người
có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng một tổng hợp những diéu kiện, biện phápthực tiễn mà quá trình quản lý kinh tế và xã hội phải thực hiện nhằm nắng cao vai
trò nhân tố con người.
sản xuất:
1.2.1 Nội dung cơ bản của khái niệm lực lượng sản xuất
Ngày nay, hơn lúc nào hết, sẽ không có bất cứ một sự tiến bộ và phát triển nào trong xã hội nếu không có quan điểm và chính sách đúng đắn để phát huy nhân
tổ con người.
Công việc nghiên cứu, bổi dưỡng, đào tạo, sử dụng đúng đắn nhân tổ con
người lại càng bức xúc khi Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh công nghiệp
hod, hiện đại hoá đất nước Tại hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ, khoá
VII, Đảng ta khẳng định: “Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt các chủ trương, chính sách
của Đẳng và Nhà nước vé các lĩnh vực văn hoá, xã hội là chăm sóc, bổi dưỡng và
phat huy nhân tổ con người, với tư cách vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách
mạng” |7; 45-46|.
Trang 14Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.5 Lê Văn Dy
Vậy, làm thế nào phát huy được nhân tổ con người để phục vụ tốt nhất, cho sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang là nhiệm vụ cấp bách Trong phạm vinghiên cứu của khoá luận tôi muốn làm rõ thêm luận điểm cơ bản của triết học
Mác-Lênin vé con người — nhân tố quyết định nhất của lực lượng sản xuất, để có
thêm cơ sử lý luận nhằm phát huy nhân tố con người trong công cuộc đổi mới, xây
dựng đất nước.
Ph.Angghen nói: “Mác là người đầu tiên phát hiện ra quy luật lịch sử của loàingười, nghĩa là {im ra sự thật giản đơn là trước hết con người cẩn phải ăn, uống, ở,
mặc trước khi lo đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo” [I§, 98|.
Nhưng muốn có cái để ăn, để ở, để mặc thì phải lao động Tuy nhiên lao động củacon người không thể tuỳ tiện được mà phải có cách thức lao động, đó là phương thứcsản xuất: "Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất
vật chất ở một giai đoạn lịch sử nhất định" [11, 433] Phương thức sản xuất là sự
thống nhất biện chứng hai mối quan hệ của con người trong quá trình sản xuất Đó
là: quan hệ của con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất, được gọi là lực
lượng sản xuất và là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất,
gọi là quan hệ sản xuất.
Vậy lực lượng sản xuất là gì và vì sao con người lại là nhân tố quan trọng
nhất của lực lượng sản xuất ? C.Mác và Ph.Angghen không đưa ra một khái niệm cụ
thể nào về lực lượng sản xuất nhưng déu thống nhất ở tư tưởng cơ bản đó là :
1 "Lực lượng sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhién, là những lực lượng do xã hồi tạo ra để chỉnh phục tự nhiên, là biểu hiện nang
lực chính phục tự nhiên của con người.
2 Đó là một thể thống nhất gdm yếu tố người và yếu tố vật thể của sản xuất,
trong đó con người là một chủ thể tích cực tạo ra và sử dụng các phương tiện công
cụ sản xuất tác động vào đối tượng lao động để sản xuất ra những vật phẩm can
thiết cho xã hội Đây là nội dung quan trọng nhất
SVTH: Nguyễn Thi Thanh Hương - ig
Trang 15Khoá luận tốt nghiệp — GVHD: Th.5 Lẻ Văn Dy
3, Lực lượng sản xuất luôn có sự kế thừa và phát triển liên tục, quyết định sự
tin tại và phát triển của xã hội loài người" [4, 12]
Ngày nay trên cơ sở đó các sách báo kinh tế và triết học có những định nghĩa:
“Lực lượng sản xuất — sự thống nhất hữu cơ giữa lao động đã được tích luỹ và
luo động sống, nghĩa là toàn bộ những yếu tố vật và người của nền sản xuất, cẩn
thiết để từ những đối tượng của tự nhiên sadn xuất ra những vật có khả năng thỏamãn nhu cầu của con người " [30, 399]
*Lực lượng sản xuất: sự thống nhất hữu cơ giữa tư liệu sản xuất và những
người sử dụng những tư liệu này để sản xuất ra của cải vật chất Lực lượng sản xuất
hiểu hiện sự chỉnh phục của con người đối với thiên nhiên trong từng giải đoạn lịch
sử Lực lượng chủ yếu là những người có những thói quen kinh nghiệm, tri thức và
trình độ chuyên môn nắm bắt được kỹ thuật, sử dụng công cụ để tiến hành sản xuất”
[31, 281-2821.
“Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong
quá trình sản xuất, Lực lượng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con người
trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất Lực lượng sản xuất bao gdm người laođộng với kỹ năng lao động của họ và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động.Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con người và tư liệu sản xuất, trước hết
là cũng cụ sản xuất kết hợp với nhau tạo thành lực lượng sản xuất” [ L0, 352]
Như vậy lực lượng sản xuất là lực lượng do xã hội tạo ra để cải tạo thế giới, là
biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiễn và trình độ chính phục thiên
nhiên của con người trong những giai đoạn lịch sử nhất định Lực lượng sản xuất là
một thể thống nhất hữu cơ của yếu tố người và yếu tố các sự vật, trong dé con người
là chủ thể tích cực, sáng tạo và quyết định, với trí tuệ là chủ đạo, biết vận dụng tri
thức khoa học, kỹ thuật, chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, thói quen,
để chế tạo, cải tiến và sử dụng các tư liệu lao động, ma công cụ lao động là cái nang
động nhất nhằm tác động vào những đối tượng tự nhiên, cải tạo chúng thành những
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương V1
Trang 16Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Dy
sản phẩm vật chất thỏa mãn các nhu cẩu ngày càng cao của xã hội Lực lượng sản
xuất luôn luôn được kế thừa và phát triển, là cơ sở cho sự tổn tại và phát triển của
xã hội.
1.2.2 Người lao động là nhân tố quyết định trong lực lượng san xuất
Lực lượng sản xuất được cấu thành bởi các bộ phận ; trước hết là con người có
khả năng lao động, phát triển cao về trí tuệ, khỏe mạnh về thể chất giàu có về tinh
thẳn,trong sáng về dao đức ,có thói quen ,kinh nghiệm và kỹ năng , kỹ xảo để sanxuất Thứ hai, đó là tư liệu lao động, gồm có công cụ lao động và đối tượng laođộng BG phận thứ ba như Mác đã dự đoán đó là: khoa học kỹ thuật phát triển mạnh
mẽ tất yếu sẽ dẫn đến thời kỳ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Vấn để này lầnđầu tiên được C.Mác nêu lên trong tác phẩm “Ban thảo kinh tế những năm 1857 -
1859” nhương án sử bộ của bộ “tu bản” Dựa trên co sở phân tích rõ vai trò của
khoa học trong sự phát triển của công nghệ ông đã kết luận: việc hiến khoa họcthành lực lượng sản xuất trực tiếp là một quy luật khách quan của sự phát triển của
xã hội Ngày nay, với sự phat triển hết sức mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật và công
nghệ hiện đại, điều dự đoán thiên tài của C.Mác đang trở thành hiện thực.
Trong các nhân tố cấu thành trên nhân tố con người đóng vai trò chủ thể, tích
cực, sắng tạo và quyết định nhất Khi phan tích về lực lượng sản xuất trong xã hội tư
bản C.Mác đã viết: “Trong tất cả những công cụ sản xuất thì lực lượng sản xuất
hùng mạnh nhất là bản thân giai cấp cách mạng” (17, 440] Như vậy,C, Mác đã
khẳng định con người là yếu tố có vai trò to lớn nhất, quyết định trong lực lượng sảnxuất Cũng về vấn để này, V.I.Lênin khẳng định: "Lực lượng sản xuất hàng đầu củatoàn thể nhân loại là người công nhân, là người lao động” [16, 450] Giống nhưC.Mác,V.LLênin đặt con người vào vị trí hàng đấu, số một; các ông đều coi conngười phải là người cũng nhân, giai cấp tiên tiến, nghĩa là đều nhấn mạnh đến “chat
lượng” của người lao động- lực lượng sản xuất Cũng xuất phát từ thực tiễn cách
mang Việt Nam, từ vai tro quyết định của nhân tế con người trong công cuộc xây
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 12
Trang 17Khod luận tốt nghiện GVHD: Th.5 Lễ Văn Dy
dựng đất nước, Bác Hỗ kính yêu đã từng nhắc nhở: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã
hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa " | I4, 310]
Rõ ràng, các quan điểm của C, Mác, VI, Lênin, Hỗ Chí Minh đều khẳng định
vai trò quyết định của nhân tổ con người trong lực lượng sản xuất, trong cách mang.
Trong quá trình lao động con người bằng sức lực và trí tuệ của mình chế tạo ra công
cụ lao động và dùng công cụ đó tác động vào tự nhiên để tạo ra những sản phẩm vật
chất nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân mình và xã hội Trong quá trình sản xuất,
“ban than con người đối diện với tự nhiên với tư cách là một lực lượng tự nhiên.Để
chiếm hữu được thực thể tự nhiên với một hình thái có lợi cho đời sống của bản thân
mình, con người vận dụng những sức tự nhiên của bản thân họ: tay và chân, đầu và
hai bàn tay Trong khi tác động vào tư nhiên, con người làm thay đổi bản thân
minh" [17, 260].
Như thé, con người tham gia vào quá trình sản xuất với tư cách là một yếu tố
của lực lượng sản xuất, trước hết bằng chính sức mạnh cơ bắp của mình và trong quátrình đó, tự nhiên tác động trở lại làm cho con người ngày càng hoàn thiện về trí tuệ,
đúng là “lao động đã sáng tạo ra chính bản thân con người”, Song nếu chỉ tac động
vàu tư nhiên bằng khí quan của mình thì con người không thể tiến xa hơn động vật,
mãi mãi con người vẫn chỉ “nghèo như động vật” mà thôi Ở đây con người, là một
sinh vật xã hội có trí tuệ nên có khả năng lao động sáng tạo Nhờ có lao động mà có
tư duy và có tư duy nên lao động phát triển Con người không chỉ tham gia vào lựclượng sản xuất bằng sức mạnh cơ bap mà còn cả trí tuệ và toần bộ hoạt động tamsinh lý, ý thức của họ Cái phần vật của con người được điều khiển bằng trí tuệ nên
nó trở thành khéo léo, linh hoạt, uyển chuyển, nang động, khiến cho không có bộ
phận vật chất nào của thế giới tự nhiên lại có năng lực sắng tạo như các khí quan
vật chất của cơ thể con người, Theo Ph.Angghen chỉ có ban tay con người mới datđược trình độ hoàn thiện rất cao khiến nó có thể như một sức mạnh thần kỳ, sang
tạo ra những bức tranh của Ra-pha-en, các pho tượng của Tö-van-xen và các điệu
nhạc của Pa-ga-ni-ni Như vậy, lao động chính là sự kết hợp biện chứng giữa phan
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 13
Trang 18Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Dy
vật thể va phan trí tuệ của con người Thông qua hoạt động thực tién, con ngườidùng trí tuệ nhận thức bản chất, quy luật các sự vật, hiện tượng của thế giới khách
quan, sử dụng chúng làm phương tiện sản xuất và con người không ngừng tạo ra chomình những lực lượng sản xuất ngày càng lớn mạnh, tỉnh vi Trong quá trình lao
động, con người đã biến những phần vật chất do thiên nhiên cung cấp thành “khi
quan nhân tao” của minh để nhận thức sâu hơn, xa hơn, bản chất hơn cả lĩnh vực vi
mô cũng như vĩ mô của tự nhiên, đó cũng chính là lao động sáng tạo, đặc trưng của
con người mà thế giới động vật không thể nào có được
Con người không bằng lòng với những gì mà tự nhiên ban phát, con người đã
tạo ra những thứ hoàn toàn không có sẵn trong tự nhiên V.1.Lénin đã từng nói: Thế
giới không thỏa mãn con người và con người quyết định cải tạo thế giới Trong hàng
vạn năm cải tạo thế giới bằng lao động có ý thức, có mục đích khác hẳn con vật chỉ
hoạt động bằng bản năng, con người đã in sâu dấu ấn của mình vào thiên nhiên
bằng các phương tiện ngày càng hùng hậu Từ những chiếc rìu đá, rìu đồng của thời
hoang sơ cho đến máy dệt, máy hơi nước của thời đại công nghiệp và ngày nay là
những máy móc hiện đại là công nghệ điện tử và người máy (Rôbốt) Đó là sự pháttriển của nhân tố con người còn con vật thì hàng vạn năm nay "con nhện vẫn làm
động tác của người thợ dệt” và "con ong vẫn làm nhà kiến trúc giỏi nhất phải xấu
hổ” [19, 260 - 261] bằng những tang sáp của mình không bao giờ thay đổi Dấu ấn
của con người không dừng lại ở đây, chừng nào còn con người thì chừng đó còn
quyết định cải tao tự nhiên và tất nhiên các phương tiện cải tạo ngày càng tinh vi,
hiện đại và nhân lên mãi mãi.
C.Mác chia tư liệu sản xuất thành đối tượng lao động và tư liệu lao động Đối
tượng lao động “là những sự vật của giới tự nhiên mà hoạt động lao động của con
người nhằm tác động vào, làm biến đổi chúng, tạo thành của cải vật chất để phục vụ cho mục dich của minh” |4, 15] Nó trước hết là những sản phẩm có sẵn của bản
thân giới tự nhiên như đất đai, rừng, sông ngòi, biển, khoáng sản, lâm sản, hải sản
Sau đó là những sản phẩm không có sẵn của bản thân giới tự nhiên được con người
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 14
Trang 19Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Dy
chế tạo ra như sợi tổng hợp, hoá chất, chất hợp kim, các loại nguyên nhiên liệu và
cây con mới Tất cả loại sản phẩm nói trên, kể cả những sản phẩm thuần túy tự
nhiên cũng không thể chuyển hoá từ cái tự nó thành cái cho con người và vì con
người, nếu không có vai trò lao động sáng tạo của nhân tố con người “Bing cách
nào loài người tìm thấy và khai thác sử dụng có hiệu quả những sản phẩm của giới
tự nhiên ? Bằng cách nào con người có thể tạo ra được những nguyên liệu mới cho
quá trình sản xuất, mà những nguyên liệu ấy trong tự nhiên không có ? Câu trả lời
duy nhất chỉ có một Những sản phẩm ấy không có gì khác ngoài sự sáng tạo của lao động trí tuệ = sự vật hoá của vai trò nhân tố con người ,sản phẩm mang ý nghĩa
Người của con người” [25, 28].
Công cụ lao động “là những vật hay phức hợp những vật thể được con người
sử dụng nối giữa con người với đối tượng lao động " (25, 28] Trong tư liệu lao động
(tư liệu sản xuất), C.Mác tách bộ phận có nhiệm vụ dẫn truyền tác động trực tiếp từ
con người đến đối tượng lao động gọi là công cụ lao động Bộ phận còn lại được gọi
là những phương tiện lao động ~ những trang thiết bị và phương tiện được con người
sử dụng phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất Trong hai bộ phận của tư liệu lao
động, bộ phận công cụ lao động xem là nhân tố quan trọng có ý nghĩa quyết định
nhất.
Công cụ lao động có mội vai trò quan trọng, là thước đo sự chính phục tự
nhiên của con người Với mục đích luôn muốn tăng nang suất và giảm cường độ lao
động, con người đã sáng tạo ra chúng để "nối dài các khí quan” và tăng sức mạnh
cơ bắp của mình, Nhờ đó mà công cụ ngày càng được hoàn thiện, hiện đại, nó có
thể thay thế hau hết các thao tác kỹ thuật khéo léo của con người ,đó là vai trò to
lớn của công cụ lao động Tuy nhiên đã gọi là công cụ lao động thì nó không còn ở
dạng nguyên thủy của tự nhiên ,nó không thể tự ra đời mà phải có sự chế tạo của con người và “chế tạo công cu lao động” chính là đặc trưng cơ bản để phân biệt
giữa con người với con vật Con người chính là động vật biết chế tạo công cụ lao động Như vậy, công cụ lao động là yếu tố được coi là “động” nhất của lực lượng
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 15
Trang 20Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Dy
sản xuất, chẳng qua cũng chỉ là phẩn tự nhiên được trí tuệ hoá mà thôi, công cụ laođộng càng tỉnh vi, điểu đó chứng tỏ con người càng hiện đại, càng tách xa thế giới tự
nhiên Công cụ lao động, máy móc có năng động đến đâu cũng không phải tự nhiên
sinh ra, chúng không thể tự ra đời và tự hoạt động, kể cả máy móc hiện đại cũng
không thoát ra khỏi sự can thiệp của con người Máy móc chỉ là những vật phản ánh
là thước đo tính năng động trình độ chỉnh phục tự nhiên của con người.
Con người không chỉ quyết định sự ra đời của công cụ lao động mà còn quyết
định cả quá trình vận hành của chúng Máy móc, công cụ dù có hiện dai, tỉnh vi đến
đâu, nhưng không có con người sử dụng, vận hành cũng wd thành vô ích, sẽ lại
giống như trạng thái nguyên thủy của chúng mà thôi Một công cụ lao động, một cái
máy đưa vào sử dụng với mục đích gì tuỳ thuộc vào con người, do con người, vì con
người Như vậy, con người dùng sức lực và trí tuệ để chế tạo, con người cũng dùng sức lực, trí tuệ để vận hành, để quy định mục đích, điểu đó chứng tỏ nhân tố con
người không lúc nào vắng mặt ở tất cả các quá trình từ chế tạo đến sử dụng công cụ
trong quá trình lao động.
Ta vẫn thừa nhận rằng : công cụ lao động là yếu tố quan trọng không thể
thiếu được trong quá trình sản xuất, là thước đo trình độ chỉnh phục tự nhiên của con
người, dấu ấn của nó được để lại trên tất cả mọi chặng đường lịch sử - xã hội
Ph.Angghcn viết ; “Cái cối xay quay bằng tay sẽ đẻ ra một xã hội có lãnh chúa
phong kiến đứng dau, còn cái cối xay chạy bằng hơi nước sẽ dé ra một xã hội có tư
bản công nghiệp" 23, 252] Thừa nhận vấn để này không có nghĩa là ta phủ nhận
vai trò của nhân tố con người trong việc sản xuất công cụ và diéu hành công cụ lao
động mà xét đến cùng con người vẫn là người sáng tạo ra lịch sử
Hiện nay, chúng ta đang bước vào thế kỷ XXI ở đó cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật và công nghệ điện tử đã làm nên những sự tích kỳ diệu, tạo ra những bước
nhảy vọt đột biến trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, đời sống xã hội Có phải khoa
học đang làm lu mỡ vai trò nhân tố con người trong lực lượng san xuất và đang trở
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương l6
Trang 21Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Dy
thành một lực lượng độc lập có xu hướng quyết định vận mệnh của loài người ? Thế
kỷXVI- XVIHI khi cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật trong thế giới tư bản phát
triển mạnh, có nhiều quan điểm cho con người đã bị đẩy lùi xuống hàng thứ yếu
trong lực lượng sản xuất Còn hôm nay, khi máy tính điện tử, công nghệ thông tin
tác động vào hầu hết các lĩnh vực sản xuất, đời sống, từ tàu ngầm nguyên tử, tàu vũ
trụ, con thoi, khoa học quản lý cho đến công việc của các bà nội trợ, đã đưa con
người vào kỷ nguyên tự động hoá, tin học hoá Mặt khác, việc áp dụng rộng rãi
công nghệ điện tử và thông tin đã góp phan giải phóng phần lớn sức lao động, tạo ra
số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng cao, nó cũng làm cho đối tượng lao
động cũng phải thay đổi liên tục Nhiều yếu tố của nền văn minh nông nghiệp như:ruộng đất, rừng hoang và than, sắt, dầu mỏ của nén văn minh công nghiệp đến
nay đã bị đẩy lùi xuống hàng thứ yếu Nguyên nhân chính là do sự phát triển của khoa học, khiến con người ngày càng hoàn thiện công cụ lao động và thay đổi cách
thức sản xuất đã làm "mất giá trị” nhiều yếu tố mà con người vẫn coi là đối tượng
lao động chủ yếu Rồi đây, than đá và dầu mỏ phải “lùi xa" khi con người hoàn
thiện, phổ cập những loại thiết bị, máy móc, công cụ chạy bằng điện mặt trời, điện
nguyên tử chúng vừa gọn nhẹ, vừa sạch, không gây ô nhiễm môi trường mà lạitiện lợi và có sức mạnh hơn “nén văn minh ống khói °
Thế nhưng không phải khoa học kỹ thuật đang làm lu mờ vai trò nhân tế con
người trong lực lượng sản suất và đang trở thành một lực lượng độc lập có xu hướng quyết định vận mệnh của loài người Ma khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin
hoặc có thé là cái gì hơn thế nữa cũng không thoát khỏi “ban tay trí tuệ” của con
người Khoa học chẳng bao giờ là yếu độc lập nó cũng chỉ là sản phẩm của con
người, gấn với con người và phục vụ con người "Cũng như tất cả các khoa học
khác, toán học sinh ra từ những nhu cầu thực tiễn của con người, từ việc đo đạc diện
tích các khoảng đất và việc đo dung dịch những bình chứa, từ sự tính toán thời gian
và từ cơ hoc” {20, 59] Nếu không xuất phát từ con người, được tiến hành bởi con
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 17
Trang 22Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Dy
người và vì con người thì không có lý do gì mà khoa học cũng như một quá trình sản
xuất nào có thé tổn tại được.
Như vậy, con người vừa là xuất phát điểm, là lực lượng chủ đạo, là mục đích
cia quá trình sản xuất Con người - nhân tố quyết định nhất của lực lượng sản xuất,
tuy nhiên sự phát triển của lực lượng sản xuất, của nhân tố con người phải gắn liền với sự phát triển của quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất chỉ có thể vận động, phát
triển trong một phương thức sản xuất, với một quan hé song trùng Ở đây, khoá luận
chủ yếu trình bày về con người - nhân tố quyết định nhất của lực lượng sản xuất,
chứ tuyệt nhiên không dám tách rời và coi nhẹ vai trò của quan hệ sản xuất
Không chỉ ở góc độ lý luận, mà thực tiễn đã chứng minh những luận điểm của
triết học Mác-Lênin về nhân tố con người là đúng đắn Châu Mỹ vốn đất đai màu
mỡ, khí hậu ôn hoà, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhưng cuộc sống của những
bộ tộc thổ dân da đỏ cho đến thế kỷ XVII vẫn lạc hậu, khổ cực vì dốt nát Chỉ từ khi các nhà kinh doanh, các nhà khoa học Châu Âu có kiến thức, có trí tuệ sang đây, họ
đã làm cho Châu Mỹ phon vinh đến nhanh chóng Đến nay, Hoa Kỳ mới có lịch sử
hơn 200 năm mà đã là một cường quốc giàu có nhất nhờ tập trung được nhiều nhà khoa học từ khắp thế giới sang cư trú ở đây để tránh chủ nghĩa phát xít Nhật Bản
cũng đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế - khi nghiên cứu về kinh tế Nhật
Bản, nhiều người chỉ nghiên cứu về tiền của, máy móc, kỹ thuật, cơ sở vật chất hiện
đại và coi đó như là động lực chủ yếu tạo nên một Nhật Bản giàu có Nhưng chính ở
Nhật người ta không nghĩ như vậy, họ quan niệm máy móc, kỹ thuật, tiễn của rất quan trọng nhưng không phải là nhân tố quyết định, mà nhân tố quyết định là con
người Chính họ đã biết kết hợp, kế thừa cái tốt nhất của Đông - Tây, kim cổ để tạo
thành nét riêng độc đáo: “KP thuật Phương Tây + tinh than Nhật Bản" [2, 436] Họ
thành công do biết chú trọng đến chiến lược phát triển con người.
Đối với nước ta - một nước mà cho đến nay vẫn còn ở tình trạng một nước
nông nghiệp lạc hau, chậm phát triển, để mau chóng thoát khỏi tình trang đó chúng
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 18
Trang 23Khod luận tốt nghiệp GVHD: Th.5 Lễ Văn Dy
ta không có con đường nao khác ngoài con đường công nghiện hoá, hiện đại hoá,
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu:
cong bằng, din chủ ,văn minh phát triển con người Việt Nam hiện đại ,Đó chính làdong lực, là mục tiêu nhân văn, là nên tảng, là cơ sở lâu bến, tạo đà cho bước phattriển tiếp theo của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà chúng ta dang từngbước thực hiện Tai Đại hội đại biểu toàn quốc lan VIII, Dang ta khẳng định: “Nang
cau đân trí, boi dưỡng và phát huy nguồn lực to lđn của con người Việt Nam là nhân
tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hod" [8, 21].
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 19
Trang 24Khoá luận tốt nghié GVHD: Th.S Lê Văn D
PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG LỰC LƯỢNG SAN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thực trang vấn dé phát huy nhân tố con người
trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hi
2.1.1 Uu thế:
Xuất phát từ vai trò của nhân tổ con người trong lực lượng sản xuất, thời gianqua Đảng, Nhà nước ta đã rất chú trọng đến vấn để phát huy nhân tế con người.Trong văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII nêu rõ: "tư
tưởng chỉ đạo xuyên suốt các chủ trương, chính sách của Dang và Nhà nước về các
lĩnh vực văn hoá, xã hội là chăm sóc, bối dưỡng và phát huy nhẫn tố con người, với
tư cách là động lực vừa là mục tiểu của cách mạng” |7, 45- 46] Nhãn tổ con người
là một nhân tố quyết định sự phát triển của kinh tế, xã hội
Con người Việt Nam nói chung cũng như đội ngũ những người lao động Việt
Nam nói riêng là thông minh, cin cd chịu khó lại có số lượng đông đảo Theo số
liệu điểu tra dân số ngày | tháng 7 năm 2002, nước ta có 79,93 triệu người trong đó
cú trên 48,5 triệu người trong độ tuổi lao động, hang năm tang 3.2 - 3,5% là nướcđứng thứ I2 trong tổng số các nước đông dan của thế giới | 21, 9| Theo dự đoán
năm 2005 dân số nước ta là 83.070.000 người, trong đó có trên 51 triệu người trong
độ tuổi lao động và năm 2010 dẫn số khoảng 88.280.000 người, trong đó có trên 57
triệu người trong độ tuổi lao động (35.57) Đây là nguồn nhân lực lớn để phát triển
kinh tế
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 30
Trang 25Khuá luận tốt nghiệp : GVHD: Th,5 Lễ Vin Dy
Người lao động Việt Nam vốn có truyền thống anh dũng Tinh than anh dũng
đó không chỉ biểu hiện trong chiến đấu chống ngoại xâm, mà còn biểu hiện ở trong
cuộc chiến tranh chống thiên tai, dap đê chống hạn, quai dé lấn biển mở rộng diện
tích Nước ta là nước có diện tích đất bình quân đầu người thấp nhất thế giới, lao
động trong điều kiện ruộng đất quá ít lại bị thiên tai đe dọa nên đã hun đúc lên cho
con người Việt Nam đức tính cẩn cù mà cả tinh than kiến trì, bến bi, đẻo dai và tiết
kiệm,
Những hiện tượng như thiên tai, bão, lũ lụt, hạn hán đến nay vẫn thường
xuyên diễn ra và nó đòi hỏi có sự hợp sức của cả cộng đẳng xã hội mới hạn chế và
khắc phục được hậu quả của chúng Lịch sử chống thiên tai lâu dài cũng đã hình
thành nên ở người Việt Nam truyền thống đoàn kết, gắn bó trong sản xuất và tỉnh
thần yêu nước nẵng nàn Chính những truyền thống quý báu này đã giúp con người
lao động Việt Nam nghị lực vượi qua khó khăn để duy trì và phát triển sản xuất
Con người Việt Nam cũng nổi tiếng khéo léo trong những nghề thủ công và
mỹ nghệ như: mộc, chạm khắc, gốm sứ, son mài, mây tre đan, Công nhân ta khi hợp
tác lao động ở nước ngoài đều thể hiện khả năng nắm bất tay nghề rất nhanh và
được các nước bạn đánh giá cao Con người Việt Nam rất thông minh, các đoàn học
sinh Việt Nam đi thi quốc tế đều đạt các thứ hạng cao như giữa năm 2004 sự kiện 5 sinh trường ĐH Bách Khoa TP.HCM đã đạt giải nhất trong cuộc thi sáng tạo RôBốt
Châu A,Lé Anh Tuấn đạt giải thưởng Meguro(Nhat) —sinh viên tốt nghiệp với thànhtích xuất sắc nhất Đặng Hà Quốc Binh đậu vào trường đại học Princeton-Mỹ vớikết quả 42/42 điểm
Can bộ khoa hoc kỹ thuật của ta ra nước ngoài làm việc cũng đạt hiệu quả rất
tốt như: Nguyễn Thị Duy Loan cô qua Mỹ làm việc và trở thành thành viễn xuất sắc
nhất hiệp hội kỹ thuật ở Mỹ, cô nấm giữ tới 20 bằng phát minh khoa hoc [33] Có
thể nói năng lực trí tuệ của con người Việt Nam không hé thua kém con người củacác nước phát triển, Trình độ học vấn và dân trí của người lao động Việt Nam cũng
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 21
Trang 26Khod luận tốt nghiệp _ GVHD: Th.S Lẻ Văn Dy
khá cao nhờ chính sách đầu tư cho giáo dục của Đảng và Nhà nước Đây là chìakhuá quan trọng để tiếp thu khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học quản lý tiên
tiến của thé giới tạo ra đầu tàu cho tăng trưởng kinh tế và phát triển của đất nước.
Cụ thể năm 2000 tỷ lệ người biết chữ chiếm 96,42% dân số, số người đã tốt nghiệpcấp 2 chiếm 32,7%, trình độ cấp 3 chiếm: 17,58% |5, 59] Đặc biét năm 2000 toàn
quốc đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học bat đầuchuyển sang thời kỳ mới thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục phổ thông cơ sở, số
năm đi học trung hình của dân cư là 7,3 năm, được xếp vào các nước có trình độ dân
tri khá trên thé giới và khu vực.
Quy mỗ học sinh không ngừng tăng lên ở tất cả các cấp học phản ánh nhu cầuhọc tập của người lao động ngày càng lớn: Quy mô học sinh các cấp bậc học năm
hoe 2000 - 2001 so với năm học 1995 — 1996 Đơn vị: Người
Trình độ chuyển môn kỹ thuật của người lao động không ngừng được nẵng
cao, Năm 2000 số người lao động có chuyên môn kỹ thuật 15,53% trong đó côngSVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 22