Đổi mới tăng cường chiến lược giáo dục đào tạo cho con

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Phát huy vai trò nhân tố con người trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay (Trang 43 - 50)

PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG LỰC LƯỢNG SAN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

C. Mác viết “Trong tính hiện thực của nó ,bản chất con người là tổng hoà

2.2.3. Đổi mới tăng cường chiến lược giáo dục đào tạo cho con

người:

Giáo dục và đào tạo trực tiếp giúp con người nâng cao trí tuệ, hiểu biết và

khả năng vận dụng những tri thức khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, Giáo dục đào tạo giúp chúng ta tạo ra đội ngũ lao động lành nghề, các chuyên gia công nghệ, những

nhà quản lý giỏi. Đó là những con người lao động với hàm lượng trí tuệ ngày càng

Cal,

Đội ngũ lao động được trang bị các kiến thức khoa học, kỹ thuật, có trình độ học vấn và chuyển môn, nghiệp vụ tốt sẽ làm tăng lực hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài. Ngây nay, các công ty nước ngoài khi đầu tư vào một nước nào đó luôn có xu hướng ap dụng những công nghệ tiên tiến, có hàm lượng kỹ thuật cao để nẵng cao

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 39

Khod luận tôi nghiệp GVHD: Th.S Lễ Văn Dy

chất lượng hàng hoá, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Do đó, họ không chỉ hướng vào nước có nguồn nhân công rẻ, mà còn ngày càng chú ý hơn đến việc đầu tư vào

những nơi cd đội ngũ lao động được dao tạo tốt. Chúng ta muốn thu hút dau tư nước ngoài thì không chỉ dựa vào lao động giá rẻ mà còn phải nhanh chóng đẩy mạnh gido dục — đào tạo để nâng cao tay nghề cũng như tri thức cho người lao động,

Ngày nay, một quốc gia không biết quan tâm đúng mức cho phát triển giáo dục đào tao thì cũng đồng nghĩa với lạc hậu, chậm tiến, đói nghèo và không có

tưởng lại,

Trình độ học vấn. tri thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ và sự hiểu biết về xã hội của con người là phương hướng hữu hiệu giúp người lao động khắc phục những hạn chế, thiếu sót và các tập quán cũ, phát huy những truyền thống tốt, hình thành những phẩm chất mới tốt đẹp trong sản xuất. Tri thức hiểu biết có vai trò to lớn cải tạo con người lao động, Dốt nát, không hiểu biết bao giữ cũng đi lién với bảo thủ,

lạc hậu, kém phát triển. Giáo dục đào tạo có tác dụng tích cực làm cho người lao

đồng có nang lực tự giải quyết công ăn việc làm. Thông thường những người được

dao tao tốt, có trình độ học vấn, hiểu biết khoa học, kỹ thuật có trình độ tay nghề cao dễ tìm được việc làm hơn những người không được đào tạo. Thâm chi những

người được đào tạo tốt còn có thể tạo ra việc làm cho người khác.

Nước ta dang phát triển nền kinh tế theo hướng thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa thì càng đòi hỏi người lao động có trình độ khoa học, kỹ thuật và nghiệp

vụ cao, biết ứng xử linh hoạt sáng tạo. Chúng ta muốn nhanh chóng hiện đại hoá

nền sản xuất thì dứt khoát phải nấm bat được xu thế mới của nến công nghệ mới,

hướng tới làm chủ những ngành công nghệ mũi nhọn, những công nghệ tiền tiến mới

nhất hiện nay. Hơn lúc nào hết chúng ta cần nhanh chóng có được đội ngũ cũng nhãn tri thức đông đảo. Nhưng chính lúc này người công nhãn Việt Nam lại có nhiều

hạn chế vẻ trình độ chuyển môn. Vì thé ở nước ta lúc này giáo dục, dao tạo phải được ưu tiện số mot.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 40

Khoá luận tốt nghiện _—— GVHD: Th.S Lê Văn Dy

Đảng. Nhà nước ta đã nhận thức được vấn dé này và luôn quan tâm đến công

tác giáo dục.Người xưa có câu "Hiển tài là nguyên khí của quốc gia nguyên khí

thinh thì thé nước mạnh .nguyên khí suy thì thế nước hèn và càng xuống thập ". Hỗ Chi Minh đã nói: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu “* (13, 8| hay "Muốn xây

dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cẩn phải có những con người xã hội chủ nghĩa”

| 14; 310]. Bác Hỗ coi giáo dục và đào tạo là công việc xây dựng con người lao động mới và là một chiến lược lâu dài: "Vì hạnh phúc mười năm trồng cây, vì hạnh phúc trăm nam trắng người”. Trong Đại hội đại biểu lan thứ VILL của Đảng đã khẳng định: “Cùng với khoa học và công nghệ giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu

nhằm nắng cao dẫn trí, dao tạo nhãn lực, bồi dưỡng nhẫn tài” [8; 107].

Song cho đến nay, trên thực tế giáo dục và đào tạo vẫn chưa đáp ứng được

yêu cấu phát triển một nên sản xuất hiện đại. Như vậy việc nhận thức được vai trò, vị trí của giáo dục - đào tạo đã quan trọng, việc phát triển giáo dục đào tạo như thế nào để có được những con người lao động với chất lượng cao, phát triển toàn diện con quan trọng hơn nhiều.

Mấy năm gắn day, ngành giáo dục đã có những đổi mới cải cách và có những chuyển hiến nhất định, nhưng sự phát triển của giáo dục vẫn chưa theo kịp bước tiến

và trở thành lực thúc đẩy sản xuất phát triển.

Chất lượng đào tạo còn hạn chế nhất là giáo dục đạo đức tư tưởng còn kém,

một bộ phận học sinh, sinh viên mờ nhạt với lý tưởng chủ nghĩa xã hội, số học sinh chán hoc, bỏ học ngày càng nhiều, số người mù chữ tăng lên. Chính sách đối với người làm công tác giáo dục tuy có cải thiện nhưng chưa hấp dẫn được những người giỏi vào ngành sư phạm, đời sống của giáo viên còn thấp do đó họ chưa toàn tam toàn lực để cống hiến.

Như vậy, muốn nâng cao hiệu quả giáo dục, đào tạo, chúng ta cẩn đổi mới

triệt để và ling cường hon nữa công tac giáo dục, dao tạo, đổi mới toàn bộ quan

điểm về giáo dục từ mục tiêu, phương pháp đến nội dung, kinh phi cho giáo duc.

Chúng ta can chuyển từ chỗ đào tạo toàn diện thống nhất và đồng loạt sang hướng

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hước 4

Khoá luận tết nghiệp GVHD: Th.Š Lé Vẫn Dy

đa dạng và chuyên sâu như văn kiện đại hội Đảng [X đã nêu "Tiếp tục nang cao

chất lượng toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quan lý giáo dục , thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hod”

|8: 721.

Nền giáo dục phong kiến trước kia chỉ chú ý đến giáo dục văn chương, đạo đức .... ít truyền thụ những kiến thức khoa học, kỹ thuật và kinh tế do đó kinh tế

không phát triển, công cụ lao động không được cải tiến, con người lao động theo kinh nghiệm mà không theo khoa học, kỹ thuật nên kinh tế trì trệ thị trường không

mi rộng.

Trong nến giáo dục xã hội chủ nghĩa hiện nay phải truyền thụ cả kiến thức khoa học tự nhiên và khoa hoc xã hội nhằm dao tạo những con người toàn diện. Tuy

nhiên trong một thời gian dai chúng ta it chú ý tới khoa học kỹ thuật, công nghệ va

thực nghiệm nên nền giáo dục đã tỏ rõ những hạn chế không thể đáp ứng được yêu

cầu của nền kinh tế xã hội hiện nay đồi hỏi.

Do đó hơn lúc nào hết ngành giáo dục phải nhanh chóng đào tạo ra được đội

ngũ kỹ thuật viên lành nghề, các chuyên gia công nghệ và những nhà kinh doanh

giỏi. Những chính sách sách phát triển giáo dục — đào tao phải kết hợp với những chính sách phát triển kinh tế xã hội một cách phù hợp.

Nền kinh tế thị trường thường xuyên biến đổi, đang đòi hỏi nên giáo dục của

chúng ta phải cho ra đời những con người lao động có hàm lượng trí tuệ cao, chủ

động sáng tạo, linh hoạt, có năng lực tự tìm việc làm và tạo ra việc làm có thu nhập

cao,có tư tửơng chính trị vững vàng ,nắm vững chủ trương đường lỗi của Đảng ,vận dung chính sách của nhà nước vào phát triển kinh tế „.. biết làm giàu hợp pháp

bằng trí tuệ của minh,

Giáo dục để người học hiểu đúng về đất nước con người Việt Nam cả về

thuận lợi và khó khăn, cả truyền thống tết đẹp và tập quán xấu, ưu điểm và khuyết điểm để xây dựng được ý thức độc lập, tự chủ, sáng tạo trong học tập và vận dụng

vào thực tế.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 42

GVHD: Th.5 Lễ Văn D

Mục tiêu trên xuyên suốt toàn bộ quá trình đào tạo, nhưng mỗi giai đoạn, mỗi

Khoá luận tốt nghiệp

cấp đào tao, mỗi loại hình giáo dục cẩn có những mục tiêu phương hướng cụ thể

hen.

Về nội dung, chúng ta cin phải tăng cường những kiến thức khoa hoc, kỹ

thuật mới nhất, những kiến thức công nghệ hiện đại. Nhưng phải biết lọc bỏ những

kiến thức không cẩn thiết hay đã lạc hậu với sự phát triển kinh tế xã hội. Có thể nói

trong công nghệ cẩn “nhảy tất" thì trong giáo dục cũng nên “nhảy tất" để có thể

nhanh chóng tiến vào nền kinh tế tri thức .Kho tang tri thức của nhân loại ngày càng để sO ,chúng ta không thể đưa toàn bộ những tri thức vào giảng day . Vì thế, chúng ta cần đa dạng hoá nội dung đào tạo và biết chất lọc những nội dung phù hợp. Đặc

biệt là phải đưa tri thức mới nhất vào chương trình đào tạo. Bên cạnh đó phải tăng

cường giáo dục lý luận chỉnh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho người học. Cải thiện

việc giảng dạy và học tập các bộ môn khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hỗ Chí

Minh,

Về phương pháp, tri thức ngày càng được nhãn lén mỗi ngày trên thé giới có

hang vạn phát minh khoa học, kỹ thuật. Lượng tri thức ngày càng tang nhanh,

phương pháp giáo dục theo kiểu truyền thụ một chiéu nhdi nhét kiến thức, bat học

thuộc lòng, nhớ nhiều đã trở nên lỗi thời. Ngày nay, với những phương tiện lưu giữ kỹ thuật hiện đại, con người đang chuyển việc thu nhận lưu giữ thông tin thậm chí cả xử lý thông tin cho máy móc. Máy tính điện tử ra đời có thể chứa và lấy thông tin

một cách nhanh chóng thì việc bất đầu óc con người phải nhớ quá nhiều trở thành một việc làm kém hiệu quả, thậm chí còn làm phí chất xám.

Chúng ta phải chuyển sang phương pháp giáo dục mới — phương pháp gợi suy, rèn luyện nang lực tư duy, phán đoán, sáng tao là chủ yếu - Phương pháp này

sẽ gúnp phan tạo ra những con người lao động sáng tạo.

Chúng ta cẩn giảm dẫn những môn học bất buộc và thay vào đó là những

mén học tự chọn, đặc biệt là ở bậc đại học. Đó là phương thức tốt nhất để học sinh

dat được tự do trong học tập, tạo điều kiện cho tinh thần sáng tạo nảy nở. Bởi vì

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 43

Khod luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lễ Văn

không ai có thể thay thế được người học trong việc lựa chọn những tri thức gì là cần

thiết cho ho.

Tương ứng với phương pháp giáo dục mềm dẻo, linh hoạt là su đa dạng hoá loại hình và phương thức đào tạo để thích ứng với nhu cầu học tập phong phú của người lao động. Chúng ta nên sử dụng cùng một lúc nhiều kênh đào tạo như các trường quốc lập, dân lập và tư thục, các hệ chính quy, tại chức mở rộng dài hạn, ngắn hạn ... kết hợp với việc gửi nhân tài ra nước ngoài đào tao cùng với việc mời

các chuyên gia khoa học, kỹ thuật, công nghệ và kinh tế giỏi vào nước ta giảng dạy và trao đổi.

Nói tóm lại, chúng ta cẩn tạo những diéu kiện thuận lợi để mọi người đều có cơ hội được đào tao và tuỳ hoàn cảnh mà họ có thể tham gia học tập ở những mức độ phù hợp với hoàn cảnh của mình. Muốn tạo ra những con người đáp ứng được yêu cầu của xã hội dứt khoát chúng ta phải tập trung ưu tiên cho giáo dục, đào tạo,

áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất với những phương tiện kỹ thuật hiện đại nhất.

Đổi mới giáo dục- đào tạo, đồi hỏi chúng ta phải tôn trọng nhân cách, cá tính

của người học, đặt họ ở vị trí trung tâm, là chủ thể tích cực, sáng tạo của quá trình

dạy và học, biết phát triển, chăm lo năng khiếu sáng tạo phong phú của người học

có điểu kiện nảy nở, phát triển làm cho quá trình đào tạo chuyển thành quá trình tự

đào tạo. Bên cạnh đó, muốn phái triển được năng lực sáng tạo trong người học thì cần phát huy tính dân chủ trong nhà trường, giành cho mỗi trường học nhất là nhà trường Đại học những quyền tự chủ trong giáo dục va đào tạo. Đẳng thời chúng ta

cần mở rộng giao lưu, hợp tác trao đổi với các nước phát triển trong lĩnh vực giáo

dục - dao tao.

Hệ thống giáo dục cẩn được chi đạo một cách thống nhất giữa các hệ, các khâu dao tạo, nhưng can ưu tiền tập trung cho bậc Đại học và trên Đại học vì đây là

khâu quan trọng nhất dio tạo ra những cán bộ khoa học, kỹ thuật công nghệ và

quản lý kinh tế có trình độ cao,

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 44

GVHD: Th.5 Lễ Văn Dy

Đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định sự thành bại của sự nghiệp giáo dục, Khoá luận tốt nghiệp

dio tao nên phải thường xuyên đào tạo và đào tạo lại, đòi hỏi cao với họ về chất

lưướng công tác, những phải có đãi ngô thỏa đáng. Nhà nước cần ban hàng những chính sách. khuyến khích để thu hút những người có tài vào ngành giáo dục. Đầu tư

nhiều hon nữa cho giáo dục và đào tạo theo nhịp độ phát triển kinh tế.

SVTH: Nguyễn Thi Thanh Hương 45

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Dy

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Phát huy vai trò nhân tố con người trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)