PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG LỰC LƯỢNG SAN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
C. Mác viết “Trong tính hiện thực của nó ,bản chất con người là tổng hoà
2.2.1. Quan tâm đúng mực tới nhu cầu và lợi ích của người lao động
Trong hoạt động sản xuất không phải lúc nào hoàn cảnh bên ngoài cũng đáp ứng day đủ những đồi hỏi của con người. Con người luôn luôn nỗ lực vươn lên để chiến thắng hoàn cảnh. Tính tích cực của con người là tinh than cố gắng, nỗ lực,
hãng hái vươn lên vượt qua những trở lực, khó khăn của hoàn cảnh khách quan để
đạt được những kết quả hữu ích mong muốn trong hoạt động thực tiễn của mình.
Tính tích cực của con người được biểu hiện ở tinh than vượt khó, lao động tích cực,
sáng tạo và táo bạo chế ngự và cải tạo hoàn cảnh để lao động ngày càng đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao hơn.
Một thời gian dài trước đây tình hình phát triển kinh tế của nước ta dưỡng như
ở trong cái vòng luẩn quẩn. Muốn phát triển lực lượng sản xuất thi cẩn có những người lao động phát triển tốt cả thể lực và trí lực. Muốn có những người như vậy nền kinh tế phải phát triển, đời sống nhãn dân được nang cao, an uống đẩy đủ, dao tạo tốt, nhưng nên kinh tế của ta lại kém phát triển, thu nhập của người lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn do đó năng suất lao động thấp, sản xuất lạc hậu và chậm phát triển, Tình hình đất nước hiện nay đã có nhiều thay đổi, đời sống nhân
dân đã được nâng lên, tính tích cực của người lao động đang được khơi dậy.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 33
Khoá luận tốt nghiệ| GVHD: Th.5 Lễ Văn Dy
Phát huy tính tích cực của nhãn tố con người là tác động vào những điều kiện
làm nảy sinh những động lực thôi thúc mỗi cá nhân cũng như cả cộng đẳng dân tộc tích cực vươn lên trong lao động sang tạo, xây dựng đất nước.
Quá trình lao động sản xuất là quá trình tác động qua lại giữa con người với hoàn cảnh bên ngoài, Hoàn cảnh khách quan tác động tới con người làm nảy sinh ở
con người những nhu cẩu đó là những đồi hỏi về những diéu kiện nhất định để tốn
tại và phát triển. Những nhu cầu khi hình thành liễn biến thành động cơ tư tưởng, là động lực thôi thúc con người hành động. Con người hoạt động sản xuất là nhằm tác động vào hoàn cảnh để thỏa mãn nhu cẩu, Khi một nhu cầu nào đó được thỏa man, ni không còn là một động lực thúc đẩy con người hoạt động nữa, nhưng khi con người cải tạo hoàn cảnh, hoàn cảnh biến đổi, tác động trở lại con người làm xuất hiện những nhu cầu mới của họ, sản xuất càng phát triển thì càng làm nảy sinh
những nhu cầu phong phú, đa dang và cao hơn ở con người. Do đó mà con người
không bao giờ ngừng hoại động.
Trước kia nước ta kêu gọi con người "thất lưng buộc bụng nhưng đã không
kích thích được người lao động hãng say sản xuất. Bởi vì làm như vậy vô hình ta đã
quên mất nhu cầu phong phú trước mắt của con người và chính nhu cầu là những động lực to lớn giúp con người hoạt động tích cực. Hiện nay nước ta đang tạo điều
kiện để nhu cẩu con người phát triển lành mạnh, phong phú, khuyến khích con
người làm giàu để thỏa mãn nhu cầu của mình trong khuôn khổ pháp luật.
Lao động sản xuất thỏa man nhu cầu của con người bao giờ cũng là một hoại động mang tính chất xã hội, nó biểu hiện mối quan hệ giữa người và người trước những đối tượng thỏa mãn nhu cau. Việc thực hiện những nhu cau trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhất định của con người đã làm nảy sinh vấn để lợi ích .Có thể nói lợi ích là biểu hiện mổi quan hệ xã hội nhất định, là phương tiện thỏa mãn nhu cầu của con người trong những điều kiện xã hội cụ thể nào đó.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 34
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.5 Lễ Van Dy
Nhu cau và lợi ích là hai khái niệm khác nhau nhưng có cùng trình độ và quan hệ mật thiết, tác động qua lại. Xét về phạm vi: nhu cầu là biểu hiện mỗi quan hệ chung của con người với hoàn cảnh chung quanh, cồn lợi ích là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong việc thực hiện nhu cẩu ở những hoàn
cảnh xã hội nhất định. Xét về mặt bản chất, nhu cấu là cơ sở, là cái quyết định lợi
ích, còn lợi ích là cái bất nguồn từ nhu cẩu, là cái biểu hiện của nhu cau và là
phương tiện thỏa mãn nhu cầu. Con người lao động và đấu tranh giành lợi ích ,
chính là để thỏa mãn nhu cẩu.
Vậy là từ hiện thực khách quan, phải thông qua nhu cẩu, đến lợi ích rỗi mới hiến thành động cơ tư tưởng, mục đích dẫn dắt con người vào hoạt động thực tiễn cải
tạo thé giới. Lợi ích là khẩu trung gian giữa hoàn cảnh khách quan và hoạt động chủ quan của con người.
Con người phải nhận thức được lợi ích mới tích cực vươn lên giành lấy lợi ích
để thỏa mãn nhu cau. Do đó từ hiện thực khách quan đến nhu cầu, lợi ích còn phải qua nhiều khâu nhận thức rỗi mới hình thành được mục đích để dẫn dất hoạt động lao động sản xuất của con người, Nhu cầu và lợi ích càng lớn, càng mạnh mẽ thi
càng biến thành động cơ tư tưởng mạnh mẽ kích thích người ta hoạt động cao hơn.
Lợi ích vì thế là khâu trực tiếp và là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy con người phấn đấu vươn lên trong lao động sản xuất và đời sống, là biểu hiện tập trung nhất
của quan hệ kinh tế và là cơ sở cho mọi mỗi quan hệ xã hội. Hay nói cách khác mọi mối quan hệ xã hội của con người đều xoay quanh cái trục lợi ích. Như vậy lợi ích là động lực chủ đạo nhất, là động lực của mọi động lực xã hội. Các động lực phải
thông qua lợi ích mới phát huy tác dụng mạnh mẽ tới hoạt động của con người,
Con người có nhiều nhu cầu và nhiều mối quan hệ xã hội trong việc thỏa mãn nhu cầu nên cũng có nhiều loại lợi ích khác nhau tuỳ theo mối quan hệ mà chúng ta xem xét, Nếu xét về mặt nội dung, chúng ta có lợi ích kinh tế, chính trị, tình cảm, vật chất, tinh thần. Nếu xét về tính chất xã hội, chúng ta có lợi ích cá nhân, lợi ích
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 35
Khoá luận tốt nghiép GVHD: Th.5 Lê Văn Dy
tận thể, lựi ích toàn xã hội. Còn khi xét về thời gian, chúng ta có lợi ích trước mắt và
lợi ích lâu đài. Tuy theo cách thực hiện lợi ích mà các lợi ích có thể mâu thuẫn hoặc
thống nhất với nhau, thúc đẩy nhau phát triển.
Trong cd chế quản lý quan liêu, bao cấp sở dĩ lao động tập thể kém hiệu quả vì khiếm khuyết của cách quản lý, phân phối bình quân, không khuyến khích lợi ích cá nhân dẫn đến người lao động giảm nhiệt tình lòng hãng say và óc sáng tạo. Hiện nay Đáng, Nhà nước đã quan tâm đến lợi ích của người lao động hơn vì vậy mà họ đã hãng say tích cực lao động nên nền kinh tế có bước chuyển mau lẹ. Tuy nhiên hiện nay đời sống của con người cũng còn nhiều khó khăn. Do đó Đảng, Nhà nước can có sự quan tâm hơn nữa tới nhu cầu lợi ích của người lao động, mà trước hết là
lợi ích kinh tế.
Con người tham gia vào quá trình sản xuất xã hội bao giờ cũng vì nhu cầu và
loi ích thiết thân của họ trước tiên, sau đó mới quan tâm đến lợi ích xã hội và tập
thể. Sự quan tâm của mỗi cá nhân đến lợi ích tập thể và xã hội chỉ được duy trì trong khuôn khổ họ nhận thức được là thực hiện những lợi ích tập thể và xã hội ấy thì lợi ích cá nhân của họ mới được đảm bảo và tăng cường, Lợi ích kinh tế bao giờ cũng là động lực mạnh nhất đối với con người, vì nó đáp ứng những đòi hỏi trực tiếp, thiết yếu đối với sự tổn tại và phát triển của con người.
Muốn nẵng cao tính tích cực của nhãn tố con người để phát triển nhanh lực
lượng sản xuất, xây dựng đất nước giàu mạnh, chúng ta phải thường xuyên quan tam đến lợi ích của người lao động. Đương nhiên, chúng ta cẩn phải tac động kết hợp
một cách đẳngbộ, thống nhất tất cả các lợi ích, từ lợi ích kinh tế đến lợi ích chính trị,
tinh than, cả lợi ích cá nhãn lẫn lợi ich tập thể và xã hội, cả lợi ích trước mắt lẫn lợi
ích lâu dài ... Có như vậy chúng ta mới kích thích được tính tích cực của nhân tổ con
người, Lam được như vậy, chúng ta vừa sử dụng nhân tổ con người hiện nay mặt vách có hiệu qua, vừa tạo điều kiện bỗi dưỡng phát triển về lau dài,
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 36
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.5 Lê Văn Dy
Quan tâm đúng mức và giải quyết thỏa đáng vấn để lợi ích để kích thích tích cực của người lao động là mắt khâu quan trọng nhất giúp chúng ta hạn chế, đi đến
khắc phục những tập quán xấu, những thiếu sót và phát huy những truyền thống tốt
dep, những ưu điểm của người lao động Việt Nam, là tiêu để nâng cao chất lượng law động của họ trong sự nghiệp xây dựng đất nước.