PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG LỰC LƯỢNG SAN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực trang vấn dé phát huy nhân tố con người
trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hi
2.1.1 .Uu thế:
Xuất phát từ vai trò của nhân tổ con người trong lực lượng sản xuất, thời gian qua Đảng, Nhà nước ta đã rất chú trọng đến vấn để phát huy nhân tế con người.
Trong văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII nêu rõ: "tư
tưởng chỉ đạo xuyên suốt các chủ trương, chính sách của Dang và Nhà nước về các
lĩnh vực văn hoá, xã hội là chăm sóc, bối dưỡng và phát huy nhẫn tố con người, với tư cách là động lực vừa là mục tiểu của cách mạng” |7, 45- 46]. Nhãn tổ con người là một nhân tố quyết định sự phát triển của kinh tế, xã hội.
Con người Việt Nam nói chung cũng như đội ngũ những người lao động Việt
Nam nói riêng là thông minh, cin cd chịu khó lại có số lượng đông đảo. Theo số
liệu điểu tra dân số ngày | tháng 7 năm 2002, nước ta có 79,93 triệu người trong đó cú trên 48,5 triệu người trong độ tuổi lao động, hang năm tang 3.2 - 3,5% là nước đứng thứ I2 trong tổng số các nước đông dan của thế giới | 21, 9|. Theo dự đoán
năm 2005 dân số nước ta là 83.070.000 người, trong đó có trên 51 triệu người trong
độ tuổi lao động và năm 2010 dẫn số khoảng 88.280.000 người, trong đó có trên 57
triệu người trong độ tuổi lao động (35.57). Đây là nguồn nhân lực lớn để phát triển
kinh tế.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 30
Khuá luận tốt nghiệp : GVHD: Th,5 Lễ Vin Dy
Người lao động Việt Nam vốn có truyền thống anh dũng. Tinh than anh dũng
đó không chỉ biểu hiện trong chiến đấu chống ngoại xâm, mà còn biểu hiện ở trong
cuộc chiến tranh chống thiên tai, dap đê chống hạn, quai dé lấn biển mở rộng diện
tích. Nước ta là nước có diện tích đất bình quân đầu người thấp nhất thế giới, lao động trong điều kiện ruộng đất quá ít lại bị thiên tai đe dọa nên đã hun đúc lên cho con người Việt Nam đức tính cẩn cù mà cả tinh than kiến trì, bến bi, đẻo dai và tiết
kiệm,
Những hiện tượng như thiên tai, bão, lũ lụt, hạn hán đến nay vẫn thường xuyên diễn ra và nó đòi hỏi có sự hợp sức của cả cộng đẳng xã hội mới hạn chế và
khắc phục được hậu quả của chúng. Lịch sử chống thiên tai lâu dài cũng đã hình
thành nên ở người Việt Nam truyền thống đoàn kết, gắn bó trong sản xuất và tỉnh
thần yêu nước nẵng nàn. Chính những truyền thống quý báu này đã giúp con người
lao động Việt Nam nghị lực vượi qua khó khăn để duy trì và phát triển sản xuất.
Con người Việt Nam cũng nổi tiếng khéo léo trong những nghề thủ công và
mỹ nghệ như: mộc, chạm khắc, gốm sứ, son mài, mây tre đan, Công nhân ta khi hợp tác lao động ở nước ngoài đều thể hiện khả năng nắm bất tay nghề rất nhanh và
được các nước bạn đánh giá cao. Con người Việt Nam rất thông minh, các đoàn học
sinh Việt Nam đi thi quốc tế đều đạt các thứ hạng cao như giữa năm 2004 sự kiện 5 sinh trường ĐH Bách Khoa TP.HCM đã đạt giải nhất trong cuộc thi sáng tạo RôBốt Châu A,Lé Anh Tuấn đạt giải thưởng Meguro(Nhat) —sinh viên tốt nghiệp với thành tích xuất sắc nhất Đặng Hà Quốc Binh đậu vào trường đại học Princeton-Mỹ với kết quả 42/42 điểm....
Can bộ khoa hoc kỹ thuật của ta ra nước ngoài làm việc cũng đạt hiệu quả rất
tốt như: Nguyễn Thị Duy Loan cô qua Mỹ làm việc và trở thành thành viễn xuất sắc
nhất hiệp hội kỹ thuật ở Mỹ, cô nấm giữ tới 20 bằng phát minh khoa hoc [33]. Có
thể nói năng lực trí tuệ của con người Việt Nam không hé thua kém con người của các nước phát triển, Trình độ học vấn và dân trí của người lao động Việt Nam cũng
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 21
Khod luận tốt nghiệp _ GVHD: Th.S Lẻ Văn Dy
khá cao nhờ chính sách đầu tư cho giáo dục của Đảng và Nhà nước. Đây là chìa khuá quan trọng để tiếp thu khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học quản lý tiên
tiến của thé giới. tạo ra đầu tàu cho tăng trưởng kinh tế và phát triển của đất nước.
Cụ thể năm 2000 tỷ lệ người biết chữ chiếm 96,42% dân số, số người đã tốt nghiệp cấp 2 chiếm 32,7%, trình độ cấp 3 chiếm: 17,58% |5, 59]. Đặc biét năm 2000 toàn quốc đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học bat đầu chuyển sang thời kỳ mới thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục phổ thông cơ sở, số
năm đi học trung hình của dân cư là 7,3 năm, được xếp vào các nước có trình độ dân
tri khá trên thé giới và khu vực.
Quy mỗ học sinh không ngừng tăng lên ở tất cả các cấp học phản ánh nhu cầu học tập của người lao động ngày càng lớn: Quy mô học sinh các cấp bậc học năm
hoe 2000 - 2001 so với năm học 1995 — 1996. Đơn vị: Người
1995-1996 | 2000-2001
oe James.
x_ — [mm mm
Nguân: Bộ giáo dục và Đào tạo : Bộ lao động — Thương bình và Xã hội
Ệ
Trình độ chuyển môn kỹ thuật của người lao động không ngừng được nẵng
cao, Năm 2000 số người lao động có chuyên môn kỹ thuật 15,53% trong đó công SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 22
Khoá luận tốt nghiệp. GVHD: Th.S Lê Văn Dy
nhân kỹ thuật 5,4%, sơ cấp 1,41%, trung cấp 4,83%, cao đẳng, đại học 3,89%. Dac hiệt tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2000 là 20%, trong đó 13,4% đào tạo nghề,
Năm 2000, Việt Nam có khoảng l.3 triệu người có trình độ đại học và cao đẳng, 10
ngàn thạc si, hơn 12 ngàn tiến sĩ và hơn 600 tiến sĩ khoa học.Ngoài ra còn có khoang 10 vạn trí thức Việt kiểu dang sinh sống và làm việc ở nước ngoài.. Xu hướng tri thức hoá nguồn nhân lực đang tang lên. Đây là đội ngũ tiền phong, xung
kich trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, cổng nghệ và quản lý, có khả năng
tiếp thu, làm chủ và thích nghi với công nghệ nhập từ nước ngoài, kể cả công nghệ cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thể lực của người lao động cũng được cải thiện ding kể. Theo đánh giá chung thi tam vóc, thé lực của thanh nién, sinh viên và người lao động Việt Nam ở
lúa tuổi lao động trong vòng 20 năm nay đã có sự tăng trưởng đắng kể. Chiểu cao
trung hình của người lao động Việt Nam đã tăng trên 3cm trong vòng 2Ú năm. Ở lớp
trẻ nam giới có chiều cao trung bình 163cm và nữ giới là 153 cm. Cân nặng và chỉ
số Pignet gia tăng nhiễu so với chiều cao ở mọi lúa tuổi.
Đất nước đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nên kinh tế thu được nhiều thành tựu đáng kể Con người Việt nam đang chuyển hiến nhanh chóng để thích ứng với cơ chế thị trường và sự biến động phức tạp, mau le của nó. Với đức tính cẩn cù, bến bỉ, dẻo dai, sự khéo léo, trí thông minh, sáng tao
đang bộc lộ, phát triển, con người lao động Việt Nam đang thể hiện là có năng lực
sản xuất các mặt hàng chế biến và những mặt hàng đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ. Nhiều ngành sản xuất truyền thống nổi tiếng bị đình trệ, sa sút trong thời bao cấp nay được bất đầu hỏi sinh và vươn lên chiếm lĩnh thị trường thé giới như đệt lụa, thêu ren,
may tre dan, sơn mài, thủ công mỹ nghệ ...
Chất táo bạo trong sản xuất kinh doanh đã xuất hiện. Người Việt Nam đang
vươn ra phát triển các ngành kinh tế mới như dịch vụ du lịch, khách san. Nhiễu
người có phong cách kinh doanh lớn như nhiều người đầu tư hàng chục tỷ đồng vào
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hướp = si‘sTMSCt
Khod luận tốt nghiệp GVHD: Th.Š Lễ Văn
nuụi cỏ bố & Sửng Tiộn, Sụng Hậu với trang bị hiện đại, nuụi tụm càng xanh ở Phỳ Yên, Đẳng bằng sông Cửu Long, cải tạo đảo Tuần Châu ở Hạ Long thành khu du lịch biển nổi tiếng của Đào Trọng Tuyển... và cả lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, mở các xí nghiệp sản xuất công nghiệp, mạnh dan dau tư các trang thiết bị
hiện đại ...
Những lĩnh vực mũi nhọn số một thế giới như điện tử và tin học đang là
“vùng cấm địa” của các nước kém phát triển, nhưng bước đầu tiếp xúc người Việt Nam đã hé mở khả năng có thể nắm bắt được và trên thực tế rất nhạy cảm với
ngành sản xuất mdi mẻ này. Bước đầu là nhập linh kiện và lắp ráp, sau một thời gian không lâu, người Việt đã chế tao được một số linh kiện thay thé trong cassette và tivi. Với năng lực tư duy vật lý và toán học đã được chứng minh trong thực tế,
con người Việt Nam có thể vươn lên sản xuất các phẩn mềm của máy tinh điện tử để phục vụ cho nền kinh tế quốc dân mà hiện nay giá phan mềm đôi khi con đất
hơn cả bản thin máy tinh điện tử. Ngày 17 tháng 10 năm 2000. Bộ chính trị ban
hành chỉ thị 58-CT/TW: “Vé đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin
phục vụ công cuộc công nghiệp hoá” [6, 2| đã động viên các nhà khoa học và những
người hoạt động trong lĩnh vực tin học, công nghệ thông tin hãng hái phấn đấu vì sự phát triển của đất nước. Một số người Việt Nam đã xuất khẩu phan máy tinh ra nước ngoài. Ngày 26/2/2001, Tổng công ty Điện tử và tin học Việt Nam, thuộc Bộ công nghiệp chính thức làm lễ ra mat “Hệ điều hành máy tính Việt Nam - LINUX 1.0”
do các chuyên viên Việt Nam thiết kế, tích hợp và đóng gói, đã đánh dấu bước phát
triển nhảy vọt của ngành công nghệ thông tin nước ta. Dong thời sự kiện này khẳng
định trí tuệ Việt Nam và triển vọng phát triển của nên khoa học và công nghệ Việt
Nam [33, 2|.
Trong những ngành cơ khí, chế tạo với sự khéo léo và đức kiên trì vốn có
cộng với trí thông minh đang độ phát triển, con người Việt Nam có thể sáng tạo để
vươn lên ở ngành sản xuất này.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 24
GVHD: Th.Š Lẻ Văn D
Những dấu hiện đó đã mach bảo với chúng ta rang, ở con người Việt Nam
Khod luận tối nghiện
đang có nhiều triển vọng tốt đẹp để vươn lên một quốc gia phốn vinh thịnh vượng.
Chúng ta dang chứng kiến sự xuất hiện những gương mặt mới - những người làm kinh tế và quản lý kinh tế giỏi. Những người như vậy chưa nhiều và chưa đạt được tắm cao đúng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, nhưng đó là một
dấu hiệu mới, một bước khởi đầu đáng mừng. Tuy nhiên chúng ta đang xây dựng đất nước bằng chính những con người do lịch sử để lại, đó là con người lao động Việt Nam với những đức tính, phẩm chất tốt đẹp nhưng cũng không ít những hạn chế yếu
kém.
2.1.2. Hạn chế:
Bên cạnh những truyền thống tốt đẹp, quá khứ cũng đang để lại những gánh
nặng đè lên vai những người đang sống. Như chúng ta đã biết đặc trưng nổi bật nhất của lịch sử Việt Nam là sự kéo dài quá lâu của công xã nông thôn dựa trên chế độ
ruộng công và nên sản xuất nhỏ trì trệ, lạc hậu, tự cấp tự túc, khép kín. Thêm vào đó do yêu cầu sống còn của dẫn tộc trong cuộc đấu tranh lâu dài, liên tục để chống lại những lực lượng hung dữ của tự nhiên như lũ lụt, bão 16, ... và chống giặc ngoại xắm đông và mạnh hơn mình, đã củng cố thêm tính cố kết của cộng đẳng của công
xã nông thôn và sự tổn tại dai dẳng của nó. Cơ sở lịch sử ấy đã tạo nên người lao
động Việt Nam cổ truyền những tập quán xấu của người sản xuất nhỏ đến nay vẫn con tốn tại.
Người lao động Việt Nam truyền thống vẫn có lối làm ăn kiểu "cò con”,
manh múng, tan mạn, tuỳ tiện, “gặp chang hay chớ” “được đến đâu hay đến đó”
theo “lệ” nhiều hơn theo “luật”, "phép vua thua lệ lang”.
Tinh than để kháng thường trực với kẻ thù xâm lược lâu ngày đã hình thành
nên trong con người lao động Việt Nam tập quán bảo thủ, bài ngoại Ít có thói quen
tiếp thu trí thức khoa học, kỹ thuật của nước ngoài để phát triển san xuất.
SVTH: Nguyễn Thị TanhHướC 35
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.5 Lễ Văn Dy
Tinh cộng đẳng của công xã nông thôn kiểu Phương Đông đã trói chặt người lao động vào làng xã, không cho phép vượt ra khỏi luỹ tre làng để tìm một hướng sản xuất mới. Con người Việt Nam truyền thống bị bóp nghẹt, bị hòa tan vào cộng đẳng, sự phát triển của cá nhân, nhân cách, cá tinh, tinh than táo bạo và óc sáng tao của họ trong sản xuất bị kim hãm, can trở. Đồng thời công xã cũng đảm bảo cho mỗi
thành viên của cộng đồng đều có một phan ruộng, dù it nhưng cũng có thể sống
được để giữ chân họ ở lại qué hương. Hàng ngàn năm trôi qua, công cụ lao động hau như không thay đổi. Có trên 3000 km bờ biển và rất nhiều sông ngồi, kênh rạch, dam pha, ao hỗ nhưng nghề đánh cá và nuôi ong thủy sản của chúng ta vẫn không phát triển được. Hai phan ba diện tích lãnh thé là rừng núi và cao nguyên, nhưng người lao động Việt Nam truyền thống vẫn không phát triển được chan nuôi đại gia
SÚC.
Thêm vào đó cuộc sống cộng đẳng ru ngủ con người trong sự bình yên, an bai
và đẳng đều đã tạo cho họ chủ nghĩa bình quân “xấu đều hơn tốt Idi” không ai hơn
mình, giữ bi quyết gia truyén làm cho nhiều nghề thủ công không phát triển rộng rãi
được, thậm chi có khi bị chôn vùi vì thất truyền. Thói hep hồi, cục bộ, bản vị tạo cho
người ta khuynh hướng hướng nội, không muốn giao lưu như : “Ta về ta tắm ao ta,
dù trong dù đục ao nhà vẫn hdnTM hay “đất có lể, quê có thói”... nên lại càng bảo
thủ hen.
Nền sản xuất nhỏ trì trệ, lạc hậu kéo đài, cuộc sống đẩy khó khăn, giặc dã,
thiên tai thường xuyên de dọa cướp đi bắt com manh áo của ho. Con người Việt
Nam truyền thống cũng muốn vươn lên khắc phục hoàn cảnh, nhưng lại bị công xã nông thôn trì kéo khiến họ đành phải nhẫn nhục chịu đựng. Song cũng từ đó trong tâm thức họ xuất hiện cái triết lý an lạc, coi thường lao động chân tay và kèm theo
là sự lãng phí ghé gdm khi có dịp xả hơi trong lễ hội, tết nguyên đán, đám cưới và
đám tang ...
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương 26
Khod luận tốt nghiệp " GVHD: Th.S Lê Văn D
Hơn 1000 năm thống trị, phong kiến Trung Hoa đã ấp đặt được mô hình tổ chức chính trị - xã hội kiểu Hán và truyền bá một số kinh nghiệm san xuất nhưng
không sao nhá vd được công xã nông thôn ở Việt Nam. Để duy tri và củng cổ sự
thống trị của mình phong kiến Trung Hoa đã truyền bá các học thuyết các tôn giáo
Phương Đông như daa Nho, đạo Lao, đạo Phat vào nước ta. Do dé con người lao
đồng Việt Nam đã bị ảnh hưởng khá sâu đậm những đạo này. Các học thuyết tư tưởng tôn giáo này cũng có những mat tích cực nhất định như củng cố một số nét đẹp trong dao đức truyền thống của dan tộc, hưởng con người vào cuộc sống có trật tự kỷ cương ... nhưng về cứ bản chúng có nhiều mặt tiêu cực.
Nho giáo day người ta phải tuân thủ nghiêm ngặt tôn ty, trật tự của xã hội
phong kiến phải “chính danh” không được ra khỏi vị trí của mình, dưới phải phục trên một cách tuyệt đối, phải theo “tam cương, ngũ thường”, “trung hiếu”, "tiết nghĩa”... Những triết lý ấy góp phẩn giam hãm con người lao động Việt Nam truyền thống trong những thói quen cam chịu, khuất phục hoàn cảnh, đẳng thời Nho giáo làm con người trọng "danh” hon “thực”, theo chủ nghĩa bình quân, để cao
người “quan tử" coi thường kẻ "tiểu nhân" thực chất là coi khinh lao động chân tay,
coi thường thương nghiệp và hoạt động kinh doanh, kìm hãm tư duy kinh tế, tỉnh thần cạnh tranh vươn lên trong sản xuất, xem nhẹ pháp luật.
Những người tri thức Việt Nam trong xã hội cũ, bị ảnh hưởng Nho giáo, nên
họ không hướng vào nghiên cứu khoa học kinh tế để phục vụ sản xuất, Trái lại họ đi vào tìm hiểu văn học, học sách thánh hiển dé “té gia, tri quốc, bình thiên ha” mà
thức chất là để làm quan, leo lên địa vị của giai cấp thống trị, thoát khỏi cảnh "chân
lấm tay bùn”. Tư tưởng Nho giáo đã can trở con người Việt Nam trong việc vươn
lên thành con người lao động táo bạo biết chế ngự. cải tạo hoàn cảnh để phát triển
sản xuất. Đẳng thời nó củng cố thêm triết lý an lạc, né tránh những đòi hỏi của vấn để sản xuất, kinh doanh.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương sỉ