MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong mọi thời đại, nguồn tài nguyên, của cải đích thực và quý giá nhất của mỗi quốc gia chính là con người. Vì vậy, mục đích phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, xét đến cùng, phải vì con người, cho con người, tạo môi trường thuận lợi để con người có cơ hội phát huy mọi năng lực sáng tạo, có cuộc sống hạnh phúc. Trong điều kiện hiện nay Yên Bái nói riêng, Việt Nam nói chung đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO xu hướng toàn cầu hoá đang dần chiếm ưu thế, cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, vấn đề xây dựng và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao để có thể đáp ứng quá trình hội nhập quốc tế và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đang là yêu cầu bức thiết đi với nước ta. Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy và sử dụng nhân tố con người với tư cách là động lực chính của sự phát triển kinh tế xã hội. Thành công của các nước công nghiệp mới (NIC) ở châu Á cho thấy dù tài nguyên không nhiều, dân số lại đông để giảm sức ép giành lợi thế cạnh tranh. Khai thác tốt nguồn lực nội sinh thúc đẩy cho giáo dục và khoa học công nghệ nên đã tạo ra cho mình động lực phát triển toàn diện đất nước họ đặc biệt quan tâm đầu tư cho giáo dục và khoa học công nghệ nên đã tạo cho mình động lực phát triển. Điều này chứng tỏ nhân tố con người luôn có một vai trò to lớn trong sự phát triển bền vững của mọi quốc gia. Đối với một số nước mà tốc độ phát triển còn chậm như nước ta muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hộI thì phải phát huy tiềm năng trí tuệ con người Việt Nam xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam ngày càng nâng cao về chất lượng. Muốn thực hiện được điều đó cần có sự quan tâm tới vấn đề“Phát huy vai trò nhân tố con người trong quản lý xã hội ở tỉnh Yên Bái hiện nay” từ trong công tác lãnh đạo, quản lý, trong quá trình đào tạo, sử dụng và phân công lao động xã hội
TIỂU LUẬN MƠN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VỚI QUẢN LÝ XÃ HỘI Đề tài: PHÁT HUY VAI TRÒ NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở TỈNH YÊN BÁI HIỆN NAY MUC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI 1.1 Lý luận người 1.2 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam người và phát huy nhân tố người 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÒ NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở TỈNH YÊN BÁI HIỆN NAY 20 2.1 Phát huy nhân tố người Yên Bái 20 2.2 Thực trạng phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội tỉnh Yên Bái 20 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO PHÁT HUY VAI TRÒ NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở TỈNH YÊN BÁI TRONG THỜI GIAN TỚI 25 3.1 Giải pháp phát huy nhân tố người Yên Bái 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại, nguồn tài nguyên, cải đích thực quý giá quốc gia người Vì vậy, mục đích phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, xét đến cùng, phải người, cho người, tạo môi trường thuận lợi để người có hội phát huy lực sáng tạo, có sống hạnh phúc Trong điều kiện Yên Bái nói riêng, Việt Nam nói chung thành viên tổ chức thương mại giới WTO xu hướng tồn cầu hố dần chiếm ưu thế, cạnh tranh ngày diễn gay gắt, vấn đề xây dựng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ngày cao để đáp ứng trình hội nhập quốc tế xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội yêu cầu thiết với nước ta Đảng Nhà nước ta phát huy sử dụng nhân tố người với tư cách động lực phát triển kinh tế xã hội Thành công nước công nghiệp (NIC) châu Á cho thấy dù tài nguyên không nhiều, dân số lại đông để giảm sức ép giành lợi cạnh tranh Khai thác tốt nguồn lực nội sinh thúc đẩy cho giáo dục khoa học công nghệ nên tạo cho động lực phát triển tồn diện đất nước họ đặc biệt quan tâm đầu tư cho giáo dục khoa học công nghệ nên tạo cho động lực phát triển Điều chứng tỏ nhân tố người ln có vai trị to lớn phát triển bền vững quốc gia Đối với số nước mà tốc độ phát triển cịn chậm nước ta muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hộI phải phát huy tiềm trí tuệ người Việt Nam xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam ngày nâng cao chất lượng Muốn thực điều cần có quan tâm tới vấn đề“Phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội tỉnh Yên Bái nay” từ cơng tác lãnh đạo, quản lý, q trình đào tạo, sử dụng phân công lao động xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở vấn đề phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội tỉnh Yên Bái 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm sáng tỏ phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng; - Chỉ đánh giá thực trạng phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội tỉnh Yên Bái nay; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội tỉnh Yên Bái thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội tỉnh Yên Bái 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội Việt Nam, tỉnh Yên Bái Về không gian, thời gian: Khảo sát từ năm 2015 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội tỉnh Yên Bái 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu có phối hợp chúng nghiên cứu, phương pháp sau đây: Phương pháp phân tích; lịch sử, so sánh; tổng hợp khảo cứu tài liệu… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng 5.2 Thực tiễn đề tài Đề tài đưa giải pháp, kiến nghị làm sở thực tiễn phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội tỉnh Yên Bái nay.Từ đó, làm rõ vấn đề phát triển, phát huy nhân tố người quản lý xã hội Việt Nám thời đại công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Kết cấu đề tài Bài tiểu luận mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thi có ba phần: Phần mở đầu, nội dung kết luận Phần mở đầu gồm: Lý chọn đề tài; mục đích nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; sở lý luận phương pháp nghiên cứu; Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài; kết cấu tiểu luận Phần nội dung gồm ba phần, cụ thể: - Chương Một số vấn đề lý luận nhân tố người; - Chương Thực trạng phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội tỉnh Yên Bái nay; - Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao phát huy vai trò nhân tố người quản lý xã hội tỉnh Yên Bái thời tới NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI 1.1 Lý luận người 1.1.1 Tư tưởng người triết học Phương Đông Phương Tây Trước hết quan điểm triết học Ấn Độ cổ đại, từ sớm triết học Ấn Độ cổ đại với nhiều hệ thống, trường phái triết học khác trường phái triết học chính thống trường phái triết học khơng thống thể tư tưởng khác người. Việc lý giải chất đời sống tâm linh đường giải thoát người khỏi “bể khổ” trở thành nội dung yếu tồn hệ thống quan niệm con người tất trường phái triết học Ấn Độ cổ đại. Quan niệm triết học người triết học Ấn Độ cổ đại khơng dừng ở khái niệm, tín điều khơ khan, kinh sách mà phong phú sinh động, thể hiện sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng nhân dân Đối với nhà triết học Ấn Độ cổ đại nguyên lý triết học điều tập trung vào việc tìm đường “giải thoát” con người khỏi ràng buộc đời sống vật chất. Mục đích “giải thốt” khiến tất triết học coi trọng đặt lên hàng đầu việc giải vấn đề người Vì vậy, quan niệm người, phản ánh triết học người trở nên đa dạng, sâu sắc có khả mở rộng ra nhiều vấn đề triết học khác Con người điểm xuất phát, “giải thốt” người là mục đích cao cuối người Nó ý nghĩa nhân văn triết học Ấn Độ cổ đại. Tư tưởng người triết học Trung Hoa cổ đại, triết học Trung Hoa cổ đại luôn xem người đối tượng mặt thể, quan hệ xã hội làm trung tâm luận giải, tư tưởng triết học nhân học, lấy người làm trung tâm mục tiêu nhận thức, đề cao tinh thần nhân văn, khẳng định giá trị tồn tích cực con người thân giới bên ngồi Con người hạt nhân vũ trụ, khơng đồng với động vật thần linh mà hòa nhập với trời và đất Nói tới người tất phải tìm hiểu chất người, tính chất người Nhìn chung, triết học cổ đại Trung Quốc quan tâm đến “tính người”, “tâm người”, “lí người”, tức bàn đến phẩm chất tinh thần, ý thức tâm lý, tư tưởng người, tính người trời phú, bị quy định ý muốn Thượng Đế. Do triết học gắn với vấn đề đạo đức, trị, xem mặt xã hội con người trung tâm nghiên cứu, triết gia cổ đại Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến vận mệnh người Quan niệm “thiên mệnh” định nhân người, cũng từ thừa nhận “thiên mệnh”, số phận người xem “bất biến” và con người không nên, cưỡng lại “mệnh trời” Mọi cố gắng người đều thoát khỏi an bài, định mệnh vơ ích trái lẽ trời. Nói đến người quan hệ xã hội người, Triết học cổ đại Trung Quốc lấy đạo đức - luân lí làm nội dung chủ yếu luận thuyết Đạo đức - luân lí ở đây thuộc tính đẳng cấp xã hội người, thuộc tính định chất con người thiện hay ác Luân thường đạo lí nằm vạn vật, trời đất Muốn ln lí thực hóa, điều định cá nhân phải “tu thân dưỡng tính” Người hiểu thấu luân lí thực đầy đủ, trung thành đạo đức - luân lí trở nên người khuôn mẫu, gương sáng xã hội, thời đại. Triết học Trung Quốc xây dựng hệ thống triết lí người và xã hội mà sống, khái niệm, phạm trù người quan hệ xã hội tồn nhà triết học cổ đại Trung Quốc đưa thường mang tính chất cảm thụ trực tiếp, hiển nhiên, không cần, chứng minh, biện giải bắt buộc phải thừa nhận. Triết học cổ đại Trung Quốc bàn người đưa quan điểm rất phong phú, sâu sắc đa dạng Cái tảng suốt trình diễn biến vấn đề “con người” triết học đấu tranh quan hệ vật vô thần tiến và quan niệm tâm tôn giáo Các quan niệm “nhân”, “lễ”, “nghĩa”, “chính danh”, “lương tri’, “tính thiện”, “tính ác”, “vơ dục”, “nhân sự” ,… tất trình bày, lí giải theo nội dung chồng chéo nhau, xâm nhập vào nhau, lọc bỏ, tiếp thu lẫn nhau; nhiều trường hợp khó phân biệt thành trường phái, tơng phái, xu hướng khác nhau Tính hịa đồng tế nhị, tinh tế làm cho việc phân biệt tính chất tâm hay vật, vô thần hay hữu thần quan hệ người ngày trở nên khó khăn. Như vậy, nêu cách tổng thể phương diện nghiên cứu con người, triết học cổ đại Trung Quốc tạo giá trị ảnh hưởng khơng thống Một mặt, đặt sở tư tưởng cho giá trị tích cực định trên một số lĩnh vực văn hóa truyền thống, mặt khác, nguyên nhân chủ yếu tạo độc tố hệ tư tưởng thống trị phong kiến nói riêng ý thức xã hội xã hội phong kiến nói chung. Triết học phương Tây cổ đại tập trung nghiên cứu toàn diện con người, đặt biệt ý tới tính chất khoa học tự người. Như biết Hy lạp cổ đại xã hội tiêu biểu phát triển nhiều mặt người phương Tây cổ đại Vấn đề người triết học Hi Lạp cổ đại bộc lộ rõ đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm. Nhà toán học nhà triết học Pitago (khoảng 517 - 347 TCN) cho rằng linh hồn người bất tử, cư trú thể xác hữu tử sau thể xác linh hồn nhập vào thể xác khác để tái sinh lại Cịn Platơn (427 - 347 TCN) cho rằng tất kể người bắt nguồn từ “thế giới ý niệm” “tồn tại chân chính” Những vật thể cảm tính bóng “thế giới ý niệm” Sau khi thể xác chết, linh hồn thoát khỏi tù ngục thân thể với “thế giới ý niệm”. Đêmôcrit (khoảng 460 - 370 TCN) cho sống thần thánh tạo ra, mà cấu tạo nguyên tử Động vật khác thực vật chỗ chúng có linh hồn, nhờ động vật hoạt động được, linh hồn người cấu tạo bằng nguyên tử kết hợp với thể xác tạo nên vận động ông kết luận linh hồn không bất tử, linh hồn với thể xác. Tóm lại, vấn đề người xem xét, giải theo quan niệm duy tâm hay vật tư tưởng triết học Hi Lạp cổ đại Các nhà triết học Hi Lạp đã xây dựng nên triết học phong phú, đa dạng, đánh dấu lịch sử tư tưởng nhân loại bước ngoặt nhân độc đáo. 1.1.2 Tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin người Theo quan điểm C.Mác, người chất người cách thấu đáo C.Mác rõ: “Con người sinh vật trừu tượng, ẩn náu ngồi giới, người giới người, Nhà nước, xã hội” Khi nói chất người, C.Mác đưa định nghĩa tiếng: “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” Trong luận đề này, C.Mác phê phán L.Phoiơbắc coi người cá nhân trừu tượng, cô lập chất người “cái trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt” “bản chất người hiểu “lồi”, tính phổ biến nội tại, gắn bó cách túy tự nhiên đông đảo cá nhân hợp lại với nhau” Đối với người đứng đầu Nhà nước mà Hêghen gọi “con người đặc thù”, chất nó, C.Mác phân tích, “khơng phải râu nó, khơng phải máu nó, khơng phải chất thể xác trừu tượng nó, mà phẩm chất xã hội nó” Như vậy, chất người trừu tượng mà cụ thể, tự nhiên mà lịch sử, khơng phải vốn có cá nhân riêng biệt, lập mà tổng hịa tồn mối quan hệ xã hội Nếu tách người khỏi quan hệ xã hội khơng cịn người, mà loài sinh vật mang tính bầy đàn sinh vật khơng phải xã hội người Khi nói người tổng hịa mối quan hệ mối quan hệ xã hội ấy, quan hệ sản xuất đóng vai trò chi phối, định quan hệ xã hội khác, xác định người thuộc giai cấp khác Khi nói người xã hội có giai cấp phải nói đến tính giai cấp Các quan hệ xã hội bao gồm nhiều loại Nếu xét mối quan hệ cá nhân xã hội, hay cá nhân người cộng đồng xã hội có quan hệ gia đình, họ tộc, quan hệ làng xã, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc - đất nước - Tổ quốc, quan hệ nhân loại Nếu xét tính chất quan hệ xã hội có quan hệ sản xuất quan hệ khác, quan hệ trị, đạo đức, quan hệ tôn giáo Như vậy, quan hệ xã hội đa dạng, đan xen lẫn 1.1.3 Tư tưởng chủ tịch Hồ Minh người Tư tưởng Hồ Chí Minh người kế thừa phát triển tinh hoa tư tưởng văn hoá nhân loại chủ yếu tiếp thu sáng tạo học thuyết Mác - Lênin người hoàn cảnh Việt Nam Mặc dù Hồ Chí Minh khơng đưa khái niệm hoàn chỉnh người, sở giới quan, phương pháp luận vật biện chứng, Người đưa hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc người. Quan niệm người của Hồ Chí Minh khái qt lại sau: Con người chỉnh thể thống mặt sinh học mặt xã hội; người chủ thể mối quan hệ xã hội - lịch sử, chủ thể sáng tạo hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần xã hội Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người là một thực thể mang tính xã hội Tính xã hội hình thành tổng hoà quan hệ xã hội với nhiều cấp độ khác Người viết: “Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn, nghĩa rộng đồng bào nước Rộng loài người” Con người quan niệm Người vừa thành viên cụ thể, vừa cộng đồng người xã hội Trong cộng đồng người Việt Nam, rõ ràng quan hệ gia đình, anh em, họ hàng là quan trọng Hơn nữa, nét độc đáo cộng đồng người Việt Nam là quan hệ "đồng bào"; cộng người với người sản xuất đời sống” Như vậy, nội dung quan điểm xét đến sống hạnh phúc người mà Đảng ta quan tâm, thể tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thực sống Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, bối cảnh đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển mới, với thành tựu to lớn 10 năm đổi đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện tiền đề cần thiết để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tư tưởng chủ đạo chiến lược người thực “Chính sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” Vấn đề người chiến lược người Đại hội cụ thể hoá thành quốc sách lớn thích ứng với yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Đó sách nhằm phát huy nguồn lực người thực cơng xã hội Mục đích cao hệ thống sách nhằm phát triển trí tuệ người Việt Nam, nguồn vốn định nhất, quý giá nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong công đổi đất nước dần vào chiều sâu phải giải nhiệm vụ phức tạp Đảng ta chủ trương giá phải “Khơi dậy nhân dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí người Việt Nam, tâm đưa nước nhà khỏi nghèo nàn lạc hậu khoa học công nghệ” Đồng thời, Đảng ta khẳng định: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển Cơng xã hội phải thể khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực mình” Nghị Trung ương khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm 14 vụ đến năm 2000 thể rõ quan điểm Đảng “lấy việc phát huy nhân tố người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Nhất quán tư tưởng chiến lược phát triển người thời kỳ đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: Xã hội ta xã hội người coi người ln giữ vị trí trung tâm phát triển kinh tế xã hội Con người trước hết tiềm trí tuệ, tinh thần, đạo đức, nhân tố định vốn quý đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Quan điểm thực chủ trương “phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: chiến lược người phải nằm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố Mọi chủ trương, sách nhằm phát huy nhân tố người xuất phát từ quan điểm cho nhân dân người sáng tạo lịch sử, chủ nhân thực xã hội, chủ thể hành động kinh tế, văn hố xã hội mục tiêu tồn nghiệp cách mạng phục vụ nhân dân Có thể nói, Đại hội lần thể tư đổi mới, khoa học Đảng điều kiện lịch sử đất nước Một mặt, quan điểm phù hợp với quy luật vận động, phát triển khách quan xã hội; mặt khác phù hợp với nguyện vọng chân nhân dân chất nhân văn, tính ưu việt chế độ xã hội mà phấn đấu xây dựng Thực tiễn cho thấy, việc giải vấn đề phát triển người Việt Nam năm qua đánh giá có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết quan trọng Quá trình cách mạng Việt Nam chứng tỏ thời điểm lịch sử hiểm nghèo, tình khó khăn, người Việt Nam sáng tạo, động ln tìm lối thoát, 15 đường hướng lên làm kinh ngạc bạn bè quốc tế Lịch sử chứng minh: thời kỳ cách mạng biết phát huy mạnh mẽ nhân tố người, tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo người người Việt Nam biết "chuyển bại thành thắng", chuyển từ tình khó khăn thành lợi người động lực trung tâm Do đó, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Con người vốn quý nhất, phát triển người với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu cách mạng, nghiệp đổi đất nước; gắn vấn đề nhân tố người với tinh thần nhân văn nhằm tạo điều kiện cho người phát triển tồn diện, sống xã hội cơng nhân ái, với quan hệ xã hội lành mạnh Con người phát triển người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược kinh tế - xã hội, mở rộng hội, nâng cao điều kiện cho người phát triển” Hiện nay, việc xây dựng người Việt Nam theo quan điểm Đảng, chuẩn bị tích cực, chủ động nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, cho tương lai triển vọng đất nước đường phát triển theo mục tiêu chủ nghĩa xã hội Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hố, chủ động tích cực hội nhập quốc tế khơng thể khơng dựa vào nhân tố người, cần phải bồi dưỡng, phát triển người Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân tố người Xây dựng người Việt Nam xây dựng nhân cách người với nội dung toàn diện, từ bồi dưỡng phát triển thể lực, lực, trí tuệ với phương pháp tư khoa học sáng tạo Xây dựng người Việt Nam hướng tới phát triển không chất lượng cá thể người mà phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam Kế thừa quan điểm phát huy nhân tố người từ đại hội trước, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2015, Đảng ta xác định: tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh 16 kinh tế; người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển; tạo chuyển biến mạnh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát huy nhân tố người Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Để đạt mục tiêu Đảng xác định ba khâu đột phá chiến lược, “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” khẳng định khâu đột phá thứ hai Đây xem khâu đột phá phù hợp với hoàn cảnh nguồn nhân lực đất nước bối cảnh Việt Nam tích cực, chủ động tham gia hội nhập quốc tế, với cạnh tranh diễn vô liệt cách mạng khoa học, cơng nghệ Đó vừa hội, vừa thách thức đòi hỏi nước ta phải nâng cao chất lượng nguồn lực người Đại hội XI đưa quan điểm phát huy nhân tố người nhiều chiều sở “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” Quan điểm thực chất tiếp nối tư tưởng Đảng coi người chủ thể, nguồn lực quan trọng định phát triển xã hội nghiệp cách mạng Việt Nam Đặc biệt Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, rõ: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước của toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước tiếp tục khẳng định việc: Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng nhấn mạnh nhân tố người gắn với xây dựng văn hoá làm tảng tinh thần với hàm ý văn hoá 17 người cặp đơi biện chứng, người chủ thể sáng tạo văn hoá thụ hưởng giá trị, sản phẩm văn hoá Yếu tố người đề cập người cụ thể, người phải có nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực, kỹ năng, trách nhiệm xã hội,… việc xây dựng người phải thông qua hoạt động thực tiễn, cụ thể người, không nói chung chung Đồng thời rõ nhiệm vụ cụ thể là: “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh” Đảng ta khẳng định: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật” Đây quan điểm mà Đảng ta quán, mang tính định hướng chiến lược xây dựng, phát triển người Việt Nam Để phát triển toàn diện người, hoạt động hệ thống giáo dục đào tạo cần phải hướng vào việc xây dựng, phát triển người Việt Nam giới quan khoa học, trí tuệ đạo đức; gắn với thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, nâng cao trí lực kỹ sống, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức xã hội học tập, nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Đảng ta khẳng định muốn phát huy nhân tố người cần phải biết đấu tranh chống lại suy thoái, xuống cấp đạo đức người phát triển cách toàn diện: “Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Có giải pháp ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội, khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam” 18