1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho người lao động trên thị trường sức lao động thành phố Hồ Chí Minh

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cho Người Lao Động Trên Thị Trường Sức Lao Động Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phạm Thị Nga
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Xuyến
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục chính trị
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 27,85 MB

Nội dung

Điều này xuất phát từ nhiễu nguyên nhãn khách quan va chủ quan, nhưng cơ bản nhất là do người lao động chưa đáp ứng được những yêu cầu về năng lực mà phía nhà tuyển dụng đồi hỏi; ngoài r

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

PHAM THỊ NGA

NANG CAO NANG LUC CANH TRANH

CHO NGƯỜI LAO DONG TREN THỊ

TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG THÀNH PHO

HỒ CHÍ MINH

TP HO CHÍ MINH- THANG 5 NAM 2005

Trang 2

ate ƒ

PHAM THỊ NGA KHỦA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤCLỜI CAM DOAN Trang 1

LỜI CẢM ƠN 2

MỞ ĐẦU 3

Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ NĂNG LỰC CANH TRANH

CUA NGƯỜI LAO DONG TREN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO DONG T

1.1 Năng lực và năng lực cạnh tranh của người lao động: 7 1.2 Các yếu tố hợp thành năng lực cạnh tranh của người lao động 18

1.3 Cơ sở thúc đẩy hình thanh năng lực cạnh tranh của người lao động 26

Chương 2: SỰ THỂ HIỆN NANG LỰC CANH TRANH CUA NGƯỜI LAO

ĐỘNG TREN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG TẠI TP.HO CHÍ MINH 31

2.1 Sự hình thanh thị trường sức lao động tại TP.Hồ Chí Minh 31

2.2 Cung và cầu sức lao động tại Tp Hỗ Chi Minh 362.3 Năng lực cạnh tranh của người lao động tại TP.Hồ Chí Minh 432.4 Cạnh tranh giữa các nhà tuyển dụng ảnh hưởng

đến năng lực cạnh tranh của người lao động 50

Chương 3: DỰ BAO CUNG CẤU SỨC LAO DONG VÀ NHỮNG

BIỆN PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH 523.1 Dự báo về cung - cầu sức lao động trong nên kinh tế thị trường 32

3.2 Những biện pháp cơ bản nắng cao năng lực cạnh tranh cho người lao động 53

KẾT LUẬN 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

PHU LUC

TP.HỖ CHÍ MÌNH, THANG 5 NAM 2005

Trang 3

PHAM TMI NGA KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoạn khoá luận này là công trình nghiên cứu của tôi

dưới sự hướng dẫn của TS Bùi Thị Xuyến.

Các tài liệu, số liệu được sử dụng trong khoá luận đều trung thực, cónguồn gốc xuất xứ rõ rằng

Tác giả

Phạm Thị Nga

TP HỖ CHÍ MÌNH, THANG 5 NAM 2005 i

Trang 4

PHAM FHỊ NEGA KHÓA LUAN TOT NGHIỆP

LỜI CẢM ON

Để hoàn thành khóa luận, tác giả đã có quá trình liên hệ tập hợp số liệu, tài liệu, tham khảo cáo báo cáo của các Sở, Ban, Ngành có liên quan Tắc giả xin

cảm iin Sở Lao động, Thương bình và Xã hội Tp.HCM, Phòng quản lý lao động

nước nguài (thuộc Sở Lao động, Thương bình và Xã hội Tp.HCM), Cục Thống kê

Tp.HCM, Trung tâm giới thiệu việc làm Thành đoàn Tp.HCM; Các thấy cỏ trong Khoa Ciáo dục Chỉnh trị, trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Đặc biệt, xin cảm dn

củ Bùi Thị Xuyến - Tiến sỹ, Giảng viên Khua Giáo dục Chính trị, trường Đại học

Sư nham Tp.HCM đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi hoàn thành khóa luận

Tác giả

Phạm Thị Nga

Trang 5

PHAM THỊ NGA KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Thành phố Hỗ Chí Minh là một thành phố tập trung đồng dan nhất cả nước.

Pay là ưu thế của Thành phế Hồ Chi Minh trong việc phát triển kinh tế, văn hóa,

xã hội; đẳng thời cũng đặt Tp.HCM trước những vấn để xã hội can phải giải

quyết Trong đó, vấn để việc làm và giải quyết việc làm cho người dân là một trong những công tác trọng tâm của Thành phổ,

Hiện nay, số người trong độ tuổi lao động tại Tp.HCM khoảng hon 4 triệu

lao động, chưa kể khoảng 3.000 lao động người nước ngoài đang làm việc trong các doanh nghiệp, văn phòng đại diện tại Thành phố Hằng năm, lực lượng lao

động của Thành phố tăng lên khoảng | triệu lao động, và có khoảng hơn 250,000

người thất nghiệp!””! Điều này tạo áp lực rất lớn cho Thành phố trong việc giải

quyết việc làm cho người lao động.

Thực trạng vấn để việc làm hiện nay của Thành phố tổn tại nhiều mẫuthuẫn, đó là nhu cẩu tuyển dụng cao, lực lượng lao động dỗi dào nhưng vẫn cồntinh trạng thất nghiệp Nhiễu người lao động không tim được công việc phù hợpcũng như không nắm giữ những vị trí cao trong công việc, nhất là lao động ngườiViệt it được tuyển vào những vị trí chủ chốt (quản lý, điểu hành) trong các doanh

nghiệp nước ngoài Điều này xuất phát từ nhiễu nguyên nhãn khách quan va chủ

quan, nhưng cơ bản nhất là do người lao động chưa đáp ứng được những yêu cầu

về năng lực mà phía nhà tuyển dụng đồi hỏi; ngoài ra còn do năng lực cạnh tranh

của người lao động Thành phố yếu kém, chưa giành được cơ hội làm việc tốt nhất

về mình,

Từ trước đến nay đã có nhiều bài viết về nguyên nhân của tình trạng thấtnghiệp, phân tích về thực trạng lao động “vừa thừa lại vừa thiếu” ở nước ta hiện

TP HỖ CHÍ MÌNH, THANG 5 NAM 2005 - 3

Trang 6

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

nay, đẳng thời cũng đã đưa ra nhiều giải pháp cho việc nang cao trình độ chuyên

môn cho người lao động, tiêu biểu như:

1, Nguyễn Thanh (2004) -“Lao động yếu ngoại ngữ: Lỗ hồng quá lớn" - Báo

Người Lao Động.

2 Nguyễn Tap (2004) -“Vi một tinh than Việt” - Báo Tuổi Trẻ.

3 Hồng Giang (2003) - “Hanh phúc khi làm việc ở Việt Nam” - Thời báo

Kinh Tế Sài Gòn số 48

4 Nguyễn Hiếu Nhãn (2002) “Vi sao học sinh Việt Nam không sắng tao”

-Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn số 37

5, Trần Kim Dung (2003) —“Long An trên đường tới năm2010” - Tạp chi

Cộng sản số 36

6 Đường Vinh Sường (2001) —" Vấn để việc làm - Thực trạng và triển vọng

phát triển”, Tạp chi Cộng sản số 6

7 Ts Nguyễn Bá Ngọc - Ks Tran Văn Hoan (2002) - “Toàn cầu hoá: Cơ hội

và thách thức đối với người lao động” - Nxb Lao động-Xã hội

Các bài viết trên để cập đến vấn để việc làm ở nhiều góc độ khác nhau,

nhưng nhìn chung cũng chỉ nhìn nhận về hiện tượng bên ngoài của vấn để việc làm, chưa đi vào tìm hiểu bản chất của vấn để là năng lực cạnh tranh của người

lao động, hoặc có nhưng cũng chỉ dừng lại ở những hài viết tắn mạn, chưa thật sựtrở thành hệ thống và mang tính khoa học Do đó, các giải pháp đưa ra cũng chưa

hữu hiệu và triệt để.

La một sinh viên sắp ra trường, vấn dé việc làm cũng là một trong nhiềunỗi trăn trở của tác giả cũng như nhiễu sinh viên khác Chính vì thế, tác giả đã

chọn nghiên cứu để tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho người lao động trên thị

trường sức luo động Thành phố Hỗ Chí Minh” làm khóa luận tốt nghiệp

TH HO CHÍ MÌNH, THANG 3 NAM 2003 4

Trang 7

PHAM THỊ NGA KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

2 MỤC DICH NGHIÊN CUU

Qua việc tim ra những mặt mạnh và yếu của người lao động hiện nay, khóaluận tim ra một số biện pháp để phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mat

hạn chế nhằm nang cao khả năng cạnh tranh của người lao động trên thị trườngsức lao động Từ đó, tác giả cũng rút ra cho mình những kinh nghiệm để tự trang

bi kiến thức, chuyên môn tốt nhất, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ

đặt ra,

3, ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU

Khoá luận tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của người lao động

cũng như các yếu tổ hợp thành năng lực cạnh tranh của người lao động trên thị trường sức lao động Tp.HCM; trên cơ sở đó đưa ra các dự báo và một số giải pháp

nhằm nẵng cao năng lực cạnh tranh cho người lao động trên thị trường sức lao

5 ĐÓNG GÓP CỦA KHOÁ LUẬN

Tác giả đã đi sâu nghiên cứu, phân tích một cách tổng quát về năng lực

cạnh tranh của người lao động, trên cơ sở đó rút ra những mặt tích cực và những mặt hạn chế trong năng lực cạnh tranh của người lao động trên địa bin Tp.HCM

hiện nay; đẳng thời đưa ra một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho

TP HỖ CHÍ MINH, THANG 5 NAM 2005 4

Trang 8

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

người lao động trên thị trường sức lao động tại Tp.HCM nói riêng và cả nước nói

chung.

Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, năng lực của người viết còn

hạn chế; trong khi đó, đây là mỗi để tài lớn, các tài liệu còn tan mạn nên khóa

luận không tránh khỏi thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến

của các thay cô cũng như các bạn để cho dé tài hoàn thiện hơn

6 BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN

Ngoài phin mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, mục

lục khoá luận bao gom 3 chương:

Chương | Nhận thức chung về năng lực cạnh tranh của người lao động

trên thị trường sức lao động

Chương 2 Sự thể hiện năng lực cạnh tranh của người lao động trên thịtrường sức lao động tại Tp Hé Chi Minh

Chương 3: Dự báo cung cầu sức lao động và những biện pháp cơ bản

nâng cao năng lực cạnh tranh cho người lao động tại Tp Hồ Chí Minh

———-r————— —————"“——-———————=—————_——==- —-———ễ

TH HH CHÍ MÌNH THANG 3 NAM 200% 6

Trang 9

PHAM THỊ NGA KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chương I

NHẬN THỨC CHUNG VỀ NẴNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGƯỜI

LAO ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG

1.1 Năng lực và năng lực cạnh tranh của người lao động

1.1.1 Năng lực của người lao động trong nền kinh tế thị trường.

Ngay từ buổi sơ khai, con người đã phải lao động để tổn tại Quá trình lao động của con người làm biến đổi xã hội loài người từ mông muội, dã man lên văn

minh, hiện đại; từ văn minh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp và hiện nay là

văn minh hậu công nghiệp Nhờ lao động mà năng lực tư duy trừu tượng, khả

năng phán đoán, suy luận của con người cũng dẫn dẫn được hình thành và ngày

càng được củng cố, phát triển

Ở mỗi giai đoạn phát triển như vậy, năng lực lao động khác nhau của con

người cũng phát triển theo

Ở xã hội văn minh nông nghiệp, con người lao động theo bản nang Họ đã có

ý thức lao động là để phục vụ cho đời sống của bản thân (làm ra của cải để ăn,

mặc, sinh hoạt ) Nhưng năng lực lao động của con người chỉ giới hạn ở mức sơ

khai, tư duy trí tuệ chưa thoát khỏi sự chỉ phối của tự nhiên, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Trong điều kiện như vậy, năng lực của con người chưa có khả năng và cơ

hội bộc lộ.

Vậy thì năng lực của con người là gì?

"Nang lực của con người chính là khả năng đủ để thực hiện tốt một công việc

hay là những điều kiện đủ hoặc vốn có để làm một việc gì "!!

Trong nên kinh tế tự nhiên, con người lao động chủ yếu bằng chân tay, bằng

việc tìm kiếm nguồn thức ăn có s&n trong tự nhiên (như trái cây, động vật ) để

phục vụ cho bản than, Tuy nhiên, hiệu quả công việc do lao động đem lại không

TP HỖ CHÍ MINH THANG 5 NAM 2005 7

Trang 10

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

giống nhau Chẳng hạn, có những người bất được không chỉ một con nai mà là hai

hay nhiều hơn nữa, và đĩ nhiên cũng có những người không bắt được gì cả! Tại

sao vậy? Vì trong thời kỳ này, mọi người đều có khả năng săn bắt và hái lượm

Tuy nhiên, mỗi người lại có một lối tư duy và hành động khác nhau, chịu sự chỉ

phối và tác động khác nhau Có người trong quá trình săn bắt, hái lượm đã tìm

cách phải làm thế nào để săn bắt, hái lượm được nhiều nhất, dễ dàng nhất Trong

quá trình lao động, họ đã phải quan sát, tìm hiểu va dẫn dan tích lũy trở thành

kinh nghiệm cho bản thân Những người đó là những người có năng lực tư duy

nhạy bén hơn Ngược lại, có những người chỉ biết san bắt một cách thụ động, chịu

bất lực trước sự vụt chạy của con mổi mà không có cách để khuất phục chúng

Trong những trường hợp như vậy, năng lực của mỗi con người đã có cơ hội bộc lộ

ra một cách rõ rệt nhất.

Từ kinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế hàng hóa là một bước tiến dài trong

lịch sử xã hội loài người.

Nếu ở thời kỳ kinh tế tự nhiên, năng lực lao động của con người chỉ mới

dừng lại ở sự cẩn thiết khéo léo của đôi tay, đời sống phụ thuộc nhiều vào tự

nhiên thì sang đến thời kỳ kinh tế hàng hóa, người lao động cẩn nhiều đến cácyếu tố khác nữa, nhưng quan trọng hơn cả là các yếu tố về mặt xã hội

Kinh tế hàng hóa bắt đầu từ sự hình thành kinh tế hàng hóa giản đơn chuyển

lên kinh tế thị trường tự do rồi đến kinh tế thị trường hỗn hợp Quá trình này diễn

ra trong một thời gian tương đối nhanh hơn so với thời gian chuyển từ kinh tế tự

nhiên lên kinh tế hàng hóa.

Nếu trong nền kinh tế tự nhiên, năng lực lao động của con người bị chỉ phối,

giới hạn bởi nhân thức tự nhiên thì đến giai đoạn kinh tế hàng hóa năng lực lao

động của con người đã phát triển vượt bậc

TP HỖ CHÍ MINH, THANG 3 NĂM 2005 ' ' 8

Trang 11

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của tiến trình phát triển của lịch

sử xã hội loài người Trong nền kinh tế thị trường, người lao động trở thành trung

tâm và làm chủ quá trình lao động san xuất của xã hội Do đó, để đáp ứng yêu

cầu ngày càng cao của xã hội, người lao động phải có những năng lực nhất định.

Trong nên kinh tế tập trung bao cấp, người lao động không có điều kiện để

phát huy hết nang lực của mình Quan niệm "bình quân chủ nghĩa” đã triệt tiêu

mong muốn vươn lên, khẳng định bản thân trong cuộc sống Người lao động muốn

học tập, làm việc, đầu tư sản xuất kinh doanh cũng khó có thể thực hiện được do

những rào cản vé cơ chế (ví dụ như ngành nghé đó có nằm trong kế hoạch phát

triển kinh tế của nhà nước không?) Do đó, lao động — đồng nghĩa với có việc làm

- chưa thực sự trở thành nhu cầu cần thiết, chưa là động lực thôi thúc người lao

động.

Trong nên kinh tế thị trường, do không còn được bao cấp việc làm cũng như

lương thực thực phẩm, người lao động đã phải tự tìm kiếm công việc phù hợp để

kiếm tiền nuôi sống bản thân và gia đình Người lao động luôn mong muốn tìm

được một công việc phù hợp và có diéu kiện để phát huy hết khả năng của mình.

Do đó, việc làm đã trở thành nhu cầu thiết yếu của con người Khi đó, năng lực

của người lao động sẽ là cái để phân biệt người này với người khác, quyết định

thành công hay thất bại của họ trong lao động Khi đánh giá một người nào đó,

người ta vẫn thường dùng câu “Anh/chị đó là một người có năng lực” Ở đây,

năng lực được hiểu theo nghĩa rất rộng, bao hàm nhiều yếu tố như trình độ chuyên

môn, trình độ học vấn và nhiều kỹ năng khác Người lao động phải luôn ở trong

tư thế chủ động, nắm bắt mọi cơ hội để chứng tỏ năng lực của mình.

TP HỖ CHÍ MÌNH, THANG 5 NAM 2005 9

Trang 12

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Thực tế đã cho chúng ta thấy rằng, năng lực của người lao động trong nền

kinh tế thị trường so với thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung (bao cấp) có một sự

khác biệt rất lớn.

Trong nền kinh tế bao cấp quá trình sản xuất xã hội đã có kế hoạch từ Trung ương quán triệt đến từng địa phương, sản phẩm làm ra không được tự do buôn bán trên thị trường mà do Nhà nước độc quyển phân phối Mọi quy luật của nền kinh

tế như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cẩu đều bị triệt tiêu

hoặc xem nhẹ Diéu này đã tác động rất lớn đến năng lực làm việc của người laođộng Họ không can phải nỗ lực phấn đấu trong công việc, không cẩn phải phát

huy hết năng lực của mình mà cũng có thể được hưởng những quyền lợi ngang

bằng với những lao động khác.

Ngược lại, khi Nhà nước thừa nhận nền kinh tế thị trường với nhiều hình thức

sở hữu và nhiều thành phần kinh tế tương ứng, người lao động có cơ hội làm việctrong những điều kiện tốt nhất, được hưởng nhiều lợi ích xứng đáng với sức lao

động mà họ bỏ ra Khi quan hệ mua - bán sức lao động được xác lập thì người có

nhu cẩu thuê mướn sức lao động sẽ luôn đòi hỏi ở người lao động những tiêu

chuẩn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc đặt ra Điều này buộc người

lao động phải nỗ lực phấn đấu hết mình, phải tự trang bị cho mình những kiến

thức, phẩm chất và kỹ năng can thiết để nắm bắt cơ hội cho bản thân Có như

vay, nang lực của người lao động mới được khẳng định và thể hiện rõ rang nhất

Còn ngược lại, khi không có những tiêu chuẩn cần thiết đáp ứng yêu cầu của công

việc, người lao động sẽ bị chủ thể sử dụng sức lao động không tiếp nhận hoặc sẽ

Trang 13

PHAM THỊ NGA KHOA LUAN TOT NGHIEP

dong Ở mỗi lĩnh vực, đòi hỏi người lao động phải có những năng lực đặc trưng

cho lĩnh vực của mình nhưng đồng thời nó cũng là những yếu tố có mối liên hệkhông thể tách rời

Người quản lý là người vạch ra những chiến lược, kế hoạch hoạt động đem

lại hiệu quả cao nhất cho công ty, xí nghiệp Do đó, người quản lý phải thật sự là

người có năng lực Cùng với sự phát triển của xã hội, nang lực của người quản lý

đã có những bước phát triển đáng kể.

Trong thời kỳ bao cấp, người quản lý thường là những người được bổ nhiệm,

để bạt xuất phát từ những thành tích đã đạt được trong chiến đấu, chứ không căn

cứ vào năng lực thực tiễn của từng người Chính lối tư duy sai lầm, lấy tỉnh thần, ý

chí chủ quan áp đặt cho hiện thực khách quan trong nhiều lĩnh vực là một trong

những nguyên nhân làm cho nền kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng

Trong nền kính tế thị trường dưới tác động của quy luật cạnh tranh, các

doanh nghiệp muốn tồn tại và vươn lên thì cần phải có đội ngũ nhân viên giỏi,

trong đó, người quản lý giỏi sẽ có đóng góp rất lớn cho sự thành công của doanh

nghiệp Tuy nhiên, tùy từng vị trí, quy mô quản lý mà người quản lý cần phải có

những trình độ và nang lực nhất định như: kiến thức, năng lực, tính cách, đạo đức

Về kiến thức: bao gồm kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội; nắm vững lý luận và phương pháp quản lý Trong đó, người quản lý phải thật vững về kiến thức chuyên môn.

Vé năng lực: là sự phức hợp nhiều yếu tố: kinh nghiệm thực tiễn, khả năngsáng tạo, năng lực dùng người, quyết sách, khống chế bản thân, phân tích, phánđoán, hoạt động xã hội, năng lực thích ứng, năng lực chỉ huy Trong những yếu tố

trên, phương pháp quản lý và năng lực chỉ huy là hai yếu tố quan trọng nhất Người quản lý giỏi là một người không những giỏi vé chuyên môn mà còn phải

TP HỖ CHÍ MINH, THANG 5 NAM 2005 H

Trang 14

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

biết cách dùng người, biết phân công công việc cho từng người, vào từng vị trí

phù hợp với năng lực, sở trường của người lao động.

Về tính cách: người quản lý giỏi phải là người quyết đoán, kiên trì, nhiệt tình

và có tinh thần trách nhiệm Quyết đoán là tính cách đặc trưng của người làm

công việc quản lý và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

Về đạo đức: để quản lý tốt, người quản lý ngoài tài năng thì cẩn phải có

phẩm chất đạo đức trong sáng, trung thực, khiêm tốn, luôn hòa đồng và có ước

vọng đạt kết quả cao trong công việc

Như vậy, điểu kiện cẩn có của một người quản lý là sự phức hợp của nhiều yếu tố: kiến thức, năng lực, tính cách, đạo đức Trong đó, năng lực quản lý là yếu

tế quan trọng, là cẩu nối để dung hòa lợi ích giữa cấp trên - người sử dụng lao

động và cấp dưới - người trực tiếp lao động Người có năng lực quan lý là người

biết cách khơi dậy và duy trì tỉnh thần làm việc hăng say, khả năng cống hiến hết

mình cho công việc của đội ngũ những người trực tiếp lao động và thật sự đem lại

lợi ích cho chủ thể sử dụng sức lao động

Thực tế hiện nay, năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo — quản lý của ta

còn hạn chế và có nhiều mâu thuẫn: có kiến thức chuyên môn thì lại yếu về năng

lực quản lý, tổ chức hoặc ngược lại Tình trạng này chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực do Nhà nước quản lý Nguyên nhân là do chế độ bổ nhiệm vào vị trí quản

lý trong các doanh nghiệp nhà nước của ta vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, như có

sự thông đồng với nhau trong tổ chức hoặc có người thao túng, thậm chí có tình

trạng chạy chức chạy quyền Trong trường hợp đó, những người được bổ nhiệm

hầu hết là những người không có năng lực và phẩm chất đạo đức cần thiết xứng

đáng vào vị trí quản lý.

TP HỖ CHÍ MÌNH THANG 5 NAM 2005 12

Trang 15

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

-Trên lĩnh vực lao động sản xuất, người lao động nước ta đã có một sự

chuyển đổi căn bản về chất và lượng; hay nói cách khác, năng lực của người lao

động trong nền kinh tế thị trường ngày càng được cải thiện và nâng cao rõ rệt

Biểu hiện rõ nhất là họ không còn thụ động ngồi chờ cấp trên hay lãnh đạo phân

công công tác, chờ nhiệm sở trong cơ quan nhà nước mà họ đã tự tìm những công

việc phù hợp với khả năng của mình để được lao động, được cống hiến, tận dụng

mọi điểu kiện để phát huy năng lực của mình.

Xu thế toàn cẩu hoá và nên kinh tế thị trường đã tạo ra rất nhiều cơ hội việc

làm cho người lao động Ở Việt Nam, nhiều ngành nghé mới xuất hiện như các

nghề tiếp thị, tư vấn khách hàng, kiểm toán thu hút đông đảo người lao động

trong và ngoài nước Cùng với xu thế đó, người lao động Việt Nam đã không

ngừng học tập, trau déi kiến thức, nâng cao tay nghề để đáp ứng yêu cầu ngày

càng cao của xã hội,

Khi phân chia lao động thành hai lĩnh vực trên, tác giả không hể có suy nghĩ

"bên trọng bên khinh” mà hoàn toàn là dựa vào đặc thù riêng của công việc mà

họ phải làm Tuy nhiên, giữa những người quản lý và người trực tiếp lao động có

mối quan hệ tác động lẫn nhau: người quản lý giỏi sẽ kích thích tinh thần làm việc

của người lao đông trực tiếp; và ngược lại, người lao động trực tiếp tự giác làm

việc đạt năng suất cao sẽ giúp cho công tác quản lý được thuận lợi hơn.

1.1.2 Năng lực cạnh tranh của người lao động trên thị trường sức lao

động.

"Năng lực cạnh tranh là khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của

những hàng hóa cùng loại trên một thị trường tiêu thy”! Sức lao động là một

loại hàng hóa đặc biệt - hàng hóa sức lao động Cạnh tranh trên thị trường sức lao

động chính là sự cạnh tranh về năng lực lao động giữa những người lao động.

TP HỖ CHÍ MINM THANG $ NAS 2005 13

Trang 16

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trong đó, năng lực cạnh tranh của người lao động chính là khả năng khai thác các

kiến thức, năng lực, sở trường để đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra một cách tốt

nhất.

Thế kỷ XXI là thời đại đòi hỏi sự phức hợp của nhiều năng lực Sự tiến bộ

như vũ bão của khoa học và công nghệ, sự xuất hiện không ngừng những của cải

mới sẽ tạo cho con người những cơ hội tìm kiếm việc làm vô cùng rộng lớn Thế

nhưng sự phân bố cơ hội vô cùng linh động, chủ yếu quy tụ vào những bộ óc đã

được chuẩn bị sẩn sàng, vào những con người có năng lực phức hợp, vừa thông

mình lại vừa có những sở trường nhất định.

Chúng ta đều biết rằng, khi nén kinh tế thế giới đã mở rộng ra, liên kết các

thị trường lại thì con người ngày càng xích lại gần nhau hơn, khoảng cách địa lý, ngôn ngữ, sắc tộc, màu da được thu hẹp Vấn để quan trọng nhất bây giờ là năng

lực làm việc của mỗi cá nhân Như Đặng Tiểu Bình - nguyên Chủ tịch nước Cộng

hòa Nhân dân Trung Hoa đã nói: "không cẩn biết mèo đen hay mèo trắng, miễn

là bất được chuột" Diéu đó có thể được hiểu là làm việc tạo ra năng suất và chất

lượng sản phẩm cao là yếu tố hàng đầu, quyết định nhất của người lao động Giữa

những người lao động đã và đang diễn ra một sự cạnh tranh ngay càng gay gất và

quyết liệt Diéu này tạo cơ hội cho những người thật sự có tài bộc lộ hết khả năngcủa mình để đạt được địa vị cao trong xã hội nhưng déng thời sẽ đào thải những

kẻ ươn hèn, hoài cổ, bảo thủ

Hiện nay, để tim được một việc làm phù hợp, bên cạnh những năng lựctruyền thống (như trình độ học vấn, chuyên môn ), người lao động cẩn có những

năng lực sau: năng lực tiếp thu tri thức; năng lực tiếp thu và xử lý thông tin; năng

lực đổi mới; năng lực diễn đạt tư duy; năng lực giao tiếp

TP HỖ CHÍ MÌNH, THANG $ NAM 2008 l L4

Trang 17

PHAM THỊ NGA KHOA LUAN TỐT NGHIỆP

VỀ năng lực tiếp thu tri thức: tiếp thu tri thức là khả năng tiếp thu những

thành tựu của khoa học và vận dụng những thành tựu đó vào trong công việc.

Chúng ta đều biết, tri thức của con người là vô han va không ngừng được nâng lên

cùng với sự phát triển của xã hội:

Min ii

| Reena | SE] đểung || me

Phát hiện phân chia Chế tạo bom 7 năm

[| xee= | | em| | aPhát hiện chấtbán | 1948 Sản xuất đài

ll a10 | Nêu ra ý tưởng thiết Sản xuất mạch 7 năm

Nguyên lý thông tin | 1966 | Chế tạo ra cấp | 1970 | Anim |

TP HO CHI MINH, THANG § NAM 200% 15

STT

Trang 18

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Bảng thống kê cho thấy, từ phát hiện khoa học đến phát minh kỹ thuật từ

trước thế kỷ XX mất khoảng 30 năm, từ đầu thế kỷ XX đến giữa thế kỷ XX mất

khoảng 10 năm, cuối thế kỷ XX chỉ còn 5 năm Như vậy, thành tựu khoa học vàthời gian nghiên cứu khoa học ngày càng rút ngắn, đồng nghĩa với việc con người

phải tiếp nhận một khối lượng tri thức khổng lổ, tăng theo cấp số nhân Những

thành tựu khoa hoc kỹ thuật ngày càng tăng mở ra nhiễu cơ hội cho các ngành,

các lĩnh vực phát triển Mỗi cá nhân sống trong xã hội chịu sự tác động, chỉ phối

bởi lượng tri thức đó Người có năng lực tiếp thu tri thức là người biết lấy tri thức

làm cơ sở, biến tri thức thành năng lực, trí tuệ của cá nhân, làm chủ được vốn tri

thức của mình.

Năng lực tiếp thu tri thức là khâu quan trọng trong hoạt động lao động của

con người Người nào có khả năng tiếp thu tri thức càng nhiều thì kinh nghiệm vàhiểu biết càng cao, dẫn đến khả năng cạnh tranh càng lớn và ngược lại

-Năng lực tiếp thu và xử lý thông tin là khả năng tiếp nhận những thông tin ở

nhiều đạng khác nhau và xử lý các thông tin đó nhằm phục vụ có hiệu quả trong

công việc.

Hiện nay, thông tin không đơn thuần là những thông tin truyền thống mà là

một trong những dạng tài nguyên quan trọng trong nền kinh tế trị thức Trong nhiều trường hợp, tri thức được truyén đi dưới dạng những thông tin, hoặc nhờ

Trang 19

PHAM THỊ NGA KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP

những thông tín mà tập hợp thành tri thức Khả năng tiếp thu thông tin cũng quan

trọng như việc tiếp thu các ti thức khoa học Với khối lượng thông tin nhiều như

hiện nay, mỗi người cần phải biết sàng lọc, xử lý thông tin; hay nói một cách khác

là phải biết biến những thông tin mà mình thu nhận được thành trì thức phục vụ

cho công việc của mình Nhưng do quá trình chuyên môn hóa và do những vị trí,

điểu kiện lao động khác nhau mà mỗi người cẩn xử lý thông tin mình vừa thunhận được cũng khác nhau Do tính cạnh tranh gay gắt mà trên thị trường luôn

xuất hiện những thông tin ảo, người lao động phải biết cách xử lý các nguồn

thông tin phục vụ cho công việc một cách hiệu quả nhất, tránh được những thiệt

hại mà thông tin ảo có thể gây ra.

-Năng lực đổi mới là khả năng điều chỉnh tư duy và hoạt động của con người

cho phù hợp với những biến đổi của xã hội, của môi trường sống và làm việc Xã

hội luôn vận động và biến đổi, đòi hỏi người lao động luôn ở trong trạng thái chủ

động Người lao động phải biết tư duy, nắm bắt kịp thời sự biến đổi đó để điều

chỉnh hành vi của mình cho phù hợp.

-Năng lực diễn đạt tư duy là khả năng trình bày những suy nghĩ, ý tưởng

bằng lời Khả năng diễn đạt là một trong những năng khiếu của con người Trong

một cuộc phỏng vấn, các ứng viên đều có trình độ như nhau, nhưng khi trình bày

một vấn để thì có thể người này diễn đạt rất tốt, trình bày rõ ràng dự án mà mình

sẽ thực hiện nếu được chọn Ngược lại, có những người thấy lúng túng và làm cho

nhà tuyển dụng không hiểu được là họ đang muốn nói cái gì

-Năng lực giao tiếp là một trong những kỹ năng của người lao động hiện đại.

Trong môi trường làm việc năng động như hiện nay, người lao động không chỉ

ngồi làm việc một chổ mà phải mở rộng giao tiếp ra bên ngoài Giao tiếp giúp

người lao động có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm và nắm bắt được nhiều

TP HỖ CHÍ MINH, THANG $ NAM 3005 17

Trang 20

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

thông tin Năng lực giao tiếp không có sẩn trong mỗi cá nhân mà được hình thành

qua quá trình học tập, lao động Người lao động có thể giao tiếp bằng nhiều hình

thức: trò chuyện trực tiếp, qua điện thoại, gửi mail, viết thư Hiện nay, một số

nghé đòi hỏi kỹ năng giao tiếp rất cao, như nghề môi giới bảo hiểm, tư vấn du

học, giao tế, thư ký văn phòng

Như vậy, trong môi trường làm việc cạnh tranh gay gất và quyết liệt như hiện nay, để giành được ưu thế cho bản thân, người lao động cẩn phải rèn luyện

cho mình những kỹ năng như đã nều trên.

1.2 Các yếu tố hợp thành năng lực cạnh tranh của người lao động

Thế kỷ XXI là thế kỷ mà thị trường sức lao động cẩn những người lao động

kiểu phức hợp được đào tạo theo mô hình “tri thức - năng lực - phẩm chất”,

trong đó, năng lực của người lao động là yếu tố trung tâm, giữ vai trò quan trọngtrên thị trường sức lao động và được hợp thành bởi các yếu tố sau:

1.2.1 Trình độ học vấn

“Học vấn - là những hiểu biết nhờ học tập mà có Trình độ học vấn là mức

độ về sự hiểu biết về kỹ năng được xác định hoặc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào đó ".!®!

Học vấn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội, là nền tang và

là điều kiện can thiết để hoàn thiện các yếu tố khác hợp thành năng lực cạnh

tranh của người lao động Tuy nhiên, tùy từng giai đoạn lịch sử cũng như tính chất của công việc vai trò của học vấn được thể hiện và chú trọng ở những mức độ

khác nhau.

Trong nền kinh tế nông nghiệp, lao động sản xuất giản đơn với con trâu và

cái cày, yêu cầu về trình độ học vấn cho nông dân không được coi trọng Đặc biệt,

thời kỳ phong kiến ở Việt Nam, tầng lớp thông trị đã gắn như phủ nhận hoàn toàn

TP HO CHÍ MINH, THANG $ NAM 300% 18

Trang 21

PHAM THỊ NGA KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

sư cần thiết của học vấn đối với người lao động Tiếp đó, nhân dân ta bị thực dân

Pháp, đế quốc Mỹ cai trị bằng chính sách ngu dân: các trường học bị đốt phá, trẻ

em không được đến trường, sách và những tài liệu liên quan bị đốt và cấm lưu

hành, Hậu quả của chính sách ngu dân đã khiến cho nước ta sau Cách mạngTháng Tám có đến hơn 90% dân số bi mù chữ Đây là trở ngại lớn cho quá trìnhphát triển đất nước sau này

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, người lao động không thể làm việc

một cách tự phát theo kinh nghiệm của bản thân mà phải theo một kế hoạch cụ

thể và khoa hoc Do đó, trình độ học vấn là một yếu tố cạnh tranh hàng đầu Chỉ

có học vấn mới có thể đáp ứng được yêu cẩu và theo kịp tốc độ phát triển của nền

sản xuất công nghiệp Ở nước ta hiện nay, yêu cẩu về trình độ học vấn đối vớingười lao động tối thiểu phải tốt nghiệp hết cấp 3, thậm chí phải từ cao đẳng trở

lên

Theo báo cáo phát triển con người Việt Nam (Lần đầu tiên ta xây dựng với

sự hỗ trợ của UNDP - Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc) thì chỉ số giáo dụccủa Việt Nam khá cao (0.83), xếp trên cả một số nước có nén kinh tế cao hơn ta

như : Indonéxia (0.80), Trung Quốc (0.79) ”!

Xác định tầm quan trọng của học vấn đối với sự phát triển kinh tế, Nhà nước

ta đang tiến hành xã hội hóa giáo dục theo hướng nâng cao dân trí, bổi dưỡng

nhân lực và đào tạo nhân tài, khuyến khích và tạo điểu kiện cho mọi người được

đi học để đóng góp vào sự phát triển của đất nước

Như vậy, trong nền kinh tế thị trường, học vấn là một lợi thế cạnh tranh quan

trọng hàng đầu của người lao động trên đường đi tìm việc.

1P.HO CHÍ MINH THANG 5 NAM 2008 19

Trang 22

PHAM THỊ VGA KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP

1.2.2 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ là “khả năng hiểu và làm tốt một công việc

thuộc một lĩnh vực nào đó" °!_ Nó phản ánh năng lực của người lao động trong

một lĩnh vực nhất định và thuộc vé kỹ năng lao động của mỗi người Trình độchuyên môn nghiệp vu thể hiện ở nhiều cấp độ và được đánh giá qua quá trình

đào tạo từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học

Sự cần thiết của trình độ chuyên môn nghiệp vụ là để đáp ứng được yêu cầu của thị trường Từ nên kinh tế kế hoạch tập trung, sản xuất nhỏ chuyển sang nền

kinh tế thị trường với trình độ hiện đại và chuyên môn hóa cao trong sản xuất thì

buộc người lao động cũng phải đáp ứng được yêu cầu cao về trình độ chuyên môn

nghiệp vụ Nếu trước kia người lao động phải thực hiện hầu như là toàn bộ các

khâu trong việc làm ra một sản phẩm, thì hiện nay, người lao động chỉ cần có

chuyên môn về một khâu nào đó, ví dụ như: quá trình làm ra một cái áo bao gồm

nhiều công đoạn, mỗi công đoạn do một hoặc một nhóm người phụ trách (ngườithì chuyên làm cổ áo, người thì chuyên làm tay áo )

Tuy nhiên, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của lực lượng lao động tại

Tp.HCM vẫn còn thấp, lao động chưa qua đào tạo chiếm một tỷ lệ khá cao (39,59%), trong khi đó lao động qua đào tạo từ trung cấp, cao đẳng, đại học và

trên đại học thấp (14,49%)!'!_ Điểu này ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh

tranh của họ trên thị trường sức lao động.

1.2.3 Trình độ ngoại ngữ, tin học.

Ngoại ngữ và tin học là hai yếu tố rất quan trọng góp phan hoàn thiện năng

lực cạnh tranh của người lao động trong giai đoạn hiện nay.

Trong xu thế toàn cầu hóa, nhu cẩu giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia luôn

được coi trọng Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng cũng không nằm ngoài

TP HỖ CHÍ MINH, THANG š NAM 200% ; 20

Trang 23

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

xu hướng đó Chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước đã tạo ra rất

nhiều cơ hội cho người lao động Việt Nam trong quá trình hòa nhập với lao động

các nước Người lao động có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm cũng như

tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới một cách nhanh chóng hơn

Tuy nhiên, người lao động Việt Nam cũng đang đứng trước những thách thức

không nhỏ, đặc biệt là trong việc tiếp nhận kiến thức và thông tin, trong đó, ngoại

ngữ và tin học là hai yếu tố quan trọng nhất

Ngoại ngữ là phương tiện dùng để trao đổi thông tin, bàn bạc công việc

giữa những người lao động không cùng quốc tịch trên khấp thế giới Nó giúp

người lao động có cơ hội gặp gỡ, tiếp xúc và học hỏi được nhiều kinh nghiệm, từ

đó giúp cho mọi người gần gũi, thông cảm và dé dàng chia sẻ với nhau Hơn thế

nữa, ngoại ngữ là phương tiện giúp người lao động tiếp cận với thế gidi một cách

dễ dàng: đọc sách, tài liệu tham khảo của nước ngoài, trao đổi và học tập kinh

nghiệm với các chuyên gia Ngoài ra, hầu như tất cả các máy móc, dây chuyển

sản xuất chúng ta đều nhập từ nước ngoài cho nên mọi chỉ dẫn sử dụng đều bằng

tiếng nước ngoài, nếu người lao động sử dụng mà không có trình độ ngoại ngữ

nhất định thì khó có thể sử dụng hết công suất hoạt động của máy, thậm chí còngây ra tai nạn lao động

Hiện nay, trên thế giới, tiếng Anh là ngoại ngữ thông dụng Tuy nhiên, tiếng

Trung, tiếng Pháp cũng đang ngày càng được sử dụng phổ biến

Trong các cuộc phỏng vấn xin việc tại thành phố Hồ Chí Minh, người lao

động giỏi ngoại ngữ sẽ có nhiều lợi thế so với các ứng viên khác

Bên cạnh ngoại ngữ thì trình độ tin học cũng là một yếu tố quan trọng, giúp

người lao động dé dàng trong khi xin việc cũng như trong quá trình lao động Tin học giúp cho quá trình soạn thảo văn bản, thống kê được thuận lợi và nhanh

TP HỖ CHÍ MINH, THANG 5 NAM 3005 21

Trang 24

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

chóng Hơn nữa, trong thời buổi công nghệ thông tin như hiện nay, lượng thông

tin, kiến thức được truyền đạt qua mạng Internet là rất lớn, đòi hỏi người lao động

phải cập nhật thường xuyên để có thể thích ứng kịp thời Do đó, yêu cầu về tin

học là không thể phủ nhận.

Ngoại ngữ và tin học hiện nay là chiếc chìa khóa giúp người lao động nhanh

chóng tìm được chỗ đứng trên thị thường sức lao động tại Tp.HCM.

1.2.4 Khả năng sáng tạo

Một người lao động sáng tạo là một người luôn tìm ra cái mới, cách giải

quyết mới mà không bị gò bó, không phụ thuộc hoàn toàn vào những gì đã có.

Quá trình lao động làm cho con người ngày càng phát triển Họ không bao

gid bằng lòng với những gì mà mình đang có mà luôn khao khát vươn lên, chỉnh

phục ngay chính bản thân, tìm ra những cái mới chỉnh phục tự nhiên, phục vụ cho

nhu cầu của chính mình Do đó, năng lực sáng tạo rất cần thiết trong quá trình lao

động 4

Con người đã sáng tạo ra lịch sử bằng việc nhận thức và vận dụng các quy

luật khách quan Khi khoa học chưa phát triển, con người đã tự biết sáng tạo ra

"thần linh" để gửi gắm ước mơ hoài bão, để che chở trong cuộc sống Ngày nay,

khí khoa học đã phát triển, con người biết sáng tạo ra nhiều công cụ lao động đểphục vụ nhu cầu của con người, thỏa mãn những khao khát trước kia chỉ có trong

tưởng tượng.

Sáng tạo là đặc trưng của bộ não và tư duy con người Ý thức phản ánh hiện

thực khách quan nhưng sự phản ánh ấy cũng mang tính sáng tạo Hay nói một cách khác, khả năng sáng tạo của con người là vô hạn và sự phát triển của xã hội

ảnh hưởng nhiều đến khả năng sáng tạo đó Trong nền kinh tế thị trường hiện

nay, quy luật cạnh tranh đòi hỏi con người không ngừng sáng tạo.

TP HỖ CHÍ MINH THANG 5 NĂM 2005 22

Trang 25

PHAM THỊ NGA KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đối với người lao động, sự sáng tạo trong công việc là yếu tố rất cẩn thiết.

Nếu không có tính sáng tạo thì hiệu quả công việc chỉ dừng lại ở mức trung bình

và ngay bản thân cũng thấy nhàm chán với công việc mình làm Sự sáng tạo cũng

là cách chính phục bản thân, chỉnh phục thử thách tìm những cái mới trong công

việc vả cuộc sống.

Ngày nay, lượng thông tún trong xã hội rất lớn và mỗi người đều có khả năng

tiếp nhận làm vốn tri thức cho mình, khoảng cách về trình độ nhận thức ngày càngthu hep lại và cách đánh giá nang lực của mỗi người là khả năng sáng tạo của họ

- những người không chỉ biết tiếp thu mà còn biết biến cái đã có, cái của người

khác thành cái của mình.

Khả năng sáng tạo của người lao động Việt Nam chưa cao, chỉ mới dừng lại

ở mức độ tiếp nhận và thực hành các kỹ năng đã có sẵn Một trong những nguyên

nhân làm giảm khả năng sáng tạo của người lao động Việt Nam chính là do

phương pháp giáo dục còn máy móc, giáo điều, truyền đạt kiến thức một cách đơn

điệu, chưa kích thích được khả nang tự suy nghĩ, tự nghiên cứu của người hoc

Khi bước vào làm việc, người lao động khó có thể chủ động sáng tạo vì vẫn còn

tâm lý ngại suy nghĩ, ngại phải đấu tranh để bảo vệ cái mới

Sự sáng tao là vốn quý của mỗi người, là yêu câu của xã hội Như nguyên

Chủ tích nước Công hòa Nhân dân Trung Hoa Giang Trạch Dân đã nói "sáng tạo

là linh hồn của sự tiến bộ của dân tộc là nguồn lực vô tận để đất nước phát triển

thịnh vượng "t9,

Trong môi trường làm việc năng động như hiện nay, sáng tạo là kỹ năng rất

cần thiết, là một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranhcho người lao động.

TP HỖ CHÍ MINH, THANG $ NAM 2005 23

Trang 26

PHAM THỊ NGA KHOA LUAN TỐT NGHIỆP

1.2.5 Khả năng hòa hợp, thích ứng trong tổ chức.

“Thich ứng là có những đổi thay cho phù hợp với diéu kiện mới, yêu cầu

mới "Ì*®Í

Trong nền kinh tế thị trường, sự thích ứng nhanh chóng với những thay đổi

của xã hội, của môi trường công việc là điểu kiện rất cần thiết đối với một người

lao động Một người có khả năng thích ứng tốt sẽ dễ đàng hoà hợp với môi trường

làm việc mới một cách nhanh chóng Di chuyển nơi làm việc, thay đổi một công

việc cũng là một trong những động lực thúc đẩy con người không ngừng vươn lên,

không ngừng sáng tạo Vì khi nhận một công việc mới phù hợp với chuyên môn,

người lao động sẽ có cơ hội phát huy năng lực của mình Ngược lại, nếu không

đúng chuyên môn thì do yêu câu công việc, người lao động phải học thêm, phải

rèn luyện thêm để hoàn thành tốt yêu cầu công việc đặt ra.

Trong trường hợp bị điều chuyển, người lao động phải phát huy hết khả nang

thích ứng của mình, vui vẻ nhận công việc mới trong một môi trường mới.

Hiện nay, do xu hướng hội nhập đòi hỏi người lao động không chỉ vững về

trình độ học vấn, chuyên môn mà khả năng thích ứng, hoà hợp trong tổ chức

cũng là yếu tố không thể bỏ qua Chúng ta cũng thấy, người nước ngoài sang ViệtNam ngày càng đông, ngược lại người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc

ngày càng nhiều, nhưng khả năng thích ứng của người lao động Việt Nam chưa

cao, khó hòa hợp với môi trường mới Đây cũng là một trong những mặt hạn chế

của lao động Việt Nam.

1.2.6 Ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết.

Theo C Mác và Ăng-ghen, mỗi một hình thái kinh tế sẽ có một phương thức sản xuất tương ứng và một lực lượng sản xuất phù hợp Khi nền kinh tế nông

nghiệp phát triển thì có con người phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế nông

TP HỖ CHÍ MINH THANG 5 NĂM 2005 24

Trang 27

PHAM THỊ NGA KHÓA LUAN TOT NGHIỆP

nghiệp Trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tác phong lao

động của người lao động phải hoàn toàn khác so với tác phong lao động trong nền

kinh tế nông nghiệp Người lao động phải có ý thức tổ chức, kỷ luật cao, tỉnh thần

đoàn kết và giúp đỡ nhau trong lao động hay nói cách khác là phải có tác phong

công nghiệp, hiện đại.

Hiện nay, do diéu kiện lao động sản xuất bằng máy móc là phổ biến nên yêu

cầu về tác phong công nghiệp trong lao động rất được coi trọng nhằm nâng caohiệu quả, chất lượng công việc, đồng thời hạn chế những tiêu cực, nhất là tai nạnlao động có thể xảy ra Tuy nhiên, tác phong lao động của người lao động ViệtNam vẫn còn mang nặng tác phong nông nghiệp lễ mé, chậm chap, cẩu thả Diéu

đó phần nào làm giảm khả năng tìm việc trên thị trường sức lao động đặc biệt làtrên thị trường sức lao động xuất khẩu

Ngoài những yếu tố trên, để cạnh tranh được trên thị trường sức lao động,

các ứng viên cẩn phải nhạy bén, linh hoạt, trung thực và đặc biệt là phải yêu thích

công việc Có như vậy, người lao động mới có thé tự tin để tham gia vào thị

trường sức lao động đòi hỏi ngày càng cao về tất cả mọi mặt.

1.2.7 Thể lực

Ngoài các yếu tố trên, một trong những lợi thế cạnh tranh của người lao động

hiện nay còn là vấn dé sức khỏe - thể lực

Sức khỏe là vốn quý của con người Trong lịch sử, đã có những giai đoạn mà nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào sức lao động của con người.

Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường và xu hướng phát triển của nền kinh tếtri thức, thể lực của người lao động tuy không còn đóng vai trò quyết định nhưngthể lực vẫn còn có một ý nghĩa nhất định

Se eee

TP HO CHIMINH, THANG $ NAM 2005 25

Trang 28

PHAM THỊ NGA KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP

Trong điều kiện làm việc hiện nay, tuy người lao động không còn lao động

chủ yếu bằng cơ bắp nhưng áp lực công việc luôn làm cho họ bị căng thẳng và

mệt mỏi về tỉnh thần Do đó, trong các yêu cầu tuyển dụng, nhà tuyển dụng thường đòi hỏi người lao động phải có sức khỏe tốt Sức khỏe tốt thể hiện ở cả hai

phương diện: thể trang tốt và tinh than tốt Nếu không có sức khoẻ tốt thì khó có

thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Ở một số trường đào tạo nhân lực hiện nay, yêu cầu cho mỗi thí sinh trước

khi tham dự kỳ thi tuyển sinh déu phải trải qua vòng sơ tuyển vé thé lực Đặc

biệt, một số nghề còn yêu cầu cao về ngoại hình và sức khỏe như : hàng không,

tiếp tân, bộ đội, công an, vé sĩ

Theo các chuyên gia cũng như các doanh nghiệp nước ngoài thì thể lực người

Việt Nam còn yếu, khả năng chịu áp lực công việc còn nhiều hạn chế Đó cũng là

một trong những trở ngại của lao động Việt Nam.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn để thể lực, Đảng và Nhà nước ta đã

có chiến lược phát triển con người Việt Nam ngang bằng với các quốc gia trên thế

giới, trong đó chú trọng phát triển về chiéu cao

Bản thân mỗi người trong quá trình học tập và lao động cũng c4n tự mình rèn

luyện thể lực Một cơ thể khỏe mạnh và một tinh thần lành mạnh là ưu điểm lớn

trong quá trình tìm việc.

1.3 Cơ sở thúc đẩy hình thành năng lực cạnh tranh của người lao động

1.3.1 Do sức lao động là hàng hóa.

Trước khi xuất hiện nền kinh tế thị trường thì sức lao động chưa được xem là

một loại hàng hóa Người lao động bị xem như một công cụ sản xuất và thậm chi

con bị rằng buộc về mặt thân thể Ở Việt Nam, đo hoàn cảnh lịch sử nên mãi đến

sau năm 1986 mới hình thành nền kinh tế thị trường và lúc này, sức lao động mới

TP HO CHÍ MINH THANG 5 NAM 2005 26

Trang 29

PHAM THỊ NGA KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP

bắt đầu từng bước được thừa nhận là một loại hàng hóa Khi đã thừa nhân sức lao động là một loại hàng hóa thì tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh giữa những người bán sức lao động.

Như vậy, cơ sở đầu tiên hình thành nên năng lực cạnh tranh của người lao

động chính là do sức lao động là hàng hóa.

Sức lao động, tự bản thân nó không phải là hàng hóa Nếu người lao động

dùng sức lao động của chính mình sản xuất ra sản phẩm, rồi bán sản phẩm đó để

đổi lại tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt đủ cho nhu cẩu sử dụng của mình thì

người lao động đó đồng thời vừa là chủ sở hữu sức lao động của mình, vừa là người sở hữu của loại hàng hóa đo họ sản xuất ra - nhờ nó mà họ có thể đảm bảo tái sản xuất sức lao động của mình và nuôi sống gia đình của họ Nhưng nếu

người lao đông không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho người khác

sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh thì người lao động không có quyển

xở hữu hàng hóa do họ làm ra.

Tuy nhiên, nếu như bản thân toàn bộ cuộc sống của người lao động lại thuộc

quyền sở hữu của người khác (như trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ) hoặc sức lao

động của họ do nhà nước độc quyền sử dụng, điểu động, phân bố, trả công (trong

cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp) thì họ không được quyển tự định đoạt việc

sử dụng sức lao động của mình, không thể đem sức lao động của mình ra trao đổi,

mua bán với người khác được.

Với người lao động, chỉ khi có đủ cả hai diéu kiện là có quyển sở hữu sức lao động của mình và không có (hoặc không còn) quyền sở hữu nào về tư liệu sản

xuất khả di đảm bảo điều kiện cho sự tổn tại và phát triển sức lao động của họ thì

họ buộc phải bán sức lao động - không phải bán quyền sở hữu sức lao động mà

bán giá trị sử dụng sức lao động Khi đó, sức lao động sẽ trở thành một loại hàng

1P HỖ CHỈ MÌNH THANG 5 NAM 2001 27

Trang 30

PHAM THỊ NGA KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

bóa như những loại hàng hóa khác trong nền kinh tế thị trường Do đó, hàng hóa

sức lao động cũng bao gdm hai thuộc tinh: giá trị sử dụng và giá trị Giá trị sử dung của hàng hoá sức lao động thể hiện ra trong quá trình tiêu ding sức lao động tức

là quá trình lao đông để sản xuất ra một hàng hóa nào đó Trong quá trình laodong, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó

Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động

Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết

để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định Sản xuất và tái sản xuất sức lao

động được thực hiện thông qua tiêu dùng cá nhân của người lao động.

Là một loại hàng hoá đặc biệt, giá trị hàng hóa sức lao động khác với giá trị

hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử Nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển thì nhu cẩu về lao động phức tạp ngày

càng cao, giá trị sức lao động cũng tăng lên Khi giá trị sức lao động nâng cao thì

bản thân người lao động không ngừng học tập và phấn đấu để đáp ứng yêu cẩuđặt ra Trên thị trường sức lao động, nếu “cung” nhiều mà “cẩu” ít thì tất yếu sẽdẫn đến cạnh tranh Do đó, để nâng cao sức cạnh tranh buộc người lao động -

người có hàng hóa sức lao động — phải nâng cao tay nghé, trang bị tốt kỹ năng laođộng thái độ lao động để đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng

Nhưng với hai điểu kiện trên thì sức lao động mới chỉ là hàng hóa, còn để có

thị trường sức lao động thì còn cẩn thêm các yếu tố khác như: có nén sản xuất hàng hóa và định chế pháp luật cho phép *sức lao động” cũng là một loại hàng

hóa.

Qua phân tích chúng ta nhận thấy rằng, sức lao động cũng là một loại hàng

hóa - có nghĩa là nó cũng có kẻ mua — người bán, cũng chịu ảnh hưởng của các

quy luật trên thị trường (như quy luật giá trị, quy luật cung — cấu, quy luật cạnh

[P HỖ CHI MINH, THANG $ NAM 2005 28

Trang 31

PHAM THỊ NGA KHÓA LUAN TOT NGHIỆP

tranh) Nhưng khác với bất kỳ loại hàng hóa nào, hàng hóa sức lao động là một

loại hàng hóa đặc biệt, vì nó gắn liển với chủ thể lao động và giá trị của nó tăng lên khi năng lực cạnh tranh của chủ thể sở hữu được nâng cao.

1.3.2 Do tác động của quy luật cạnh tranh

Như đã phân tích ở trên, trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi

là một loại hàng hóa như những loại hàng hóa khác Vì vậy, sức lao động cũng

chịu sự tác động, chỉ phối và vận hành theo những quy luật của nền kinh tế thị

trường như quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh Trong đó,

quy luật cạnh tranh có tác động rất lớn đến sự hình thành năng lực cạnh tranh của

người lao động đặc biệt là khi thị trường sức lao động rơi vào tình trạng cung lớn

hơn cầu và khi phân công lao động xã hội phát triển đến trình độ cao làm xuất

hiện các chuyên gia giỏi.

Phân công lao động xã hội là kết quả tất yếu của sự phát triển của xã hội

loài người Có phân công lao động xã hội thì mới có trao đổi, thị trường và cạnh

tranh C Mác nói: "sự phân công lao động trong xã hội đặt những người sản xuấthàng hóa độc lập đối diện với nhau, những người này không thừa nhận một uy lực

nào khác ngoài uy lực cạnh tranh "Ê!,

Cạnh tranh là động lực, là một trong những nguyên tắc cơ bản, tổn tại khách quan và không thể thiếu trong kinh tế hàng hóa Trên thị trường sức lao động, cạnh tranh diễn ra nhầm giành lợi thế giữa các chủ thể của thị trường sức lao

đồng, chủ yếu là giữa những người làm thuê - người làm thuê, giữa chủ thuê vớichủ thuê và giữa người làm thuê với chủ thuê.

Cạnh tranh giữa những người làm thuê với nhau là để có được việc làm, được

vị trí công tác tốt và thù lao nhiều hơn.

TP HỖ CHÍ MINH, THANG $ NAM 2005 29

Trang 32

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.

Cạnh tranh piữa các chủ thuê với nhau là để có được sức lao động tốt hơn,

giá rẻ hơn.

Dưới tác động của quy luật cạnh tranh, nang lực của người lao động ngàycàng được nâng cao Hiện nay, trong nên kinh tế thị trường phát triển và xu thế

toàn cầu hóa, cạnh tranh trở thành quy luật kinh tế cơ bản, chi phối sự phát triển

của kinh tế Không những chỉ có người lao động mới cẩn nâng cao năng lực cạnh

tranh mà các doanh nghiệp, các quốc gia cũng tìm mọi cách để nâng cao năng

lực cạnh tranh về mọi mat.

Cạnh tranh trên thị trường sức lao động tạo ra sự kích thích thúc đẩy người

lao động không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để giành lấy

những cơ hội việc làm như mong muốn Đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến

máy móc, phương pháp quản lý để giành lấy những người lao động giỏi nhất, giá

tiền công thấp nhất và thu được nhiều lợi nhuận nhất.

Tóm lại, năng lực cạnh tranh của người lao động được hiểu là khả năng khaithác các năng lực vốn có của bản thân để tìm được vị trí công việc phù hợp Đó là

sự phức hợp của nhiều yếu tố (trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, khả năng

ngoại ngữ — tin học ) và các kỹ năng lao động được người lao động tích lũy trong

quá trình học tập và lao động (kỹ năng giao tiếp, khả năng tiếp thu và xử lý thông

tin ) Năng lực cạnh tranh của người lao động được hình thành trên cơ sở có sự

mua - bán sức lao động thị trường sức lao động và dưới tác động của quy luật cạnh

tranh, năng lực của người lao động sẽ không ngừng được củng cố và hoàn thiện.

†P HỖ CHI MINH, THANG $ NAM 300% 30

Trang 33

PHAM THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chương 2

SU THỂ HIỆN NANG LỰC CẠNH TRANH CUA NGƯỜI LAO ĐỘNG TREN

THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG TẠI TP.HỒ CHÍ MINH.

2.1 Sự hình thành thị trường sức lao động tại TP.Hồ Chí Minh

2.1.1 Quá trình hình thành.

Trước 1975, thị trường sức lao động Tp Hd Chí Minh đã manh min hình

thành với chế độ thuê mướn lao động người bản xứ của bọn đế quốc thực dân Sauđại thắng mùa xuân năm 1975, mién Nam hoàn toàn được giải phóng, cả nước

tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội TP Hồ Chi Minh cũng như cả nước tiến hành

xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Thời kỳ này, quan hệ giữa người lao

động và người sử dụng lao động là quan hệ theo cơ chế xin - cho, không có quan

hệ mua -bán hay thuê mướn lao động Chính cơ chế xin - cho đó đã phần nào kim

ham sự phát triển thị trường sức lao động.

Thị trường sức lao động Việt Nam nói chung và Tp.HCM nói riêng chỉ mới

thực sự hình thành từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI năm 1986 Đại hội đãxác định: xóa bỏ “co chế tập trung quan liêu bao cấp, mở cửa nền kinh tế, điều

chỉnh quan hệ sản xuất theo hướng: nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phan theo

cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.

Đại hội Dang toàn quốc lần thứ VIII (1996) tổng kết 10 năm đổi mới rút ra 5 bài

học kinh nghiệm, trong đó nêu rõ việc “xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lýcủa Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” là đúng đấn Đồng thời, khi xác

định mục tiểu phấn đấu đến năm 2000, Đại hội khẳng định tiếp tục theo quanđiểm nêu trên; ngoài ra còn xác định “áp dụng phổ biến các hình thức kinh tế tư bản Nhà nước thừa nhân sự tổn tại lâu dài của các hình thức thuê mướn lao động

TP HỖ CHÍ MINH THANG 5 NĂM 3005 31

Trang 34

PHAM THỊ NGA KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP

nhưng không để biến thành quan hệ thống trị, dẫn đến sự phân hóa xã hội thành 2

cực độc lap"

Những quan điểm đó đã phan nào phù hợp với yêu cầu của thực tiễn và mở

đường cho việc điểu chỉnh các quy phạm pháp luật có liên quan đến “sức lao

dong”, nhất là diéu chỉnh, sửa đổi Luật Lao động đã có tác dụng hình thành thị

trường sức lao động ở TP.Hồ Chi Minh nói riêng và cả nước nói chung

Ngoài ra, trên cơ sở kinh nghiệm 6 năm thực hiện đổi mới, thực tiễn yêu cầu

của công cuộc xây dựng đất nước và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lin thứ

VI, VII, Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đã bổ sung, điểu chỉnh những yếu tố pháp

luật của nền kinh tế thị trường Qua đó, Nhà nước thừa nhận phát triển nền kinh tế

hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của

Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục đích chính sách kinh tế của

Nhà nước ta là làm cho dân giàu, nước mạnh phát huy mọi tiểm năng của cácthành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư

bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước dưới nhiều hình thức Cho phép cơ sở kinh

tế quốc doanh được quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, bảo đảm sản xuất

kinh doanh có hiệu quả Kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình

thức tổ chức sản xuất kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế

vé quy mô hoạt động Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài

đầu tư vốn, công nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật

và thông lệ quốc tế.

Về lao động, Hiến pháp 1992 xác định lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân; Nhà nước và xã hội có kế hoạch đào tạo ngày càng nhiều việc làm cho

người lao động Mọi công dân được tự do kinh doanh, quyền sở hữu và thu nhập

hợp pháp không trái với quy định của pháp luật.

TP HO CHÍ MÌNH THANG $ NAM 200% 32

Trang 35

PHAM THỊ NGA KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP

Bộ luật Lao động được Quốc hội khóa IX thông qua ngày 23/6/1994 đã cụ

thể hóa quan điểm đổi mới của Dang và tinh thần Hiến pháp 1992, tạo ra những điều kiện pháp lý cụ thể cho thị trường "sức lao động” hình thành ở Việt Nam.

Theo đó, mọi người déu có quyển làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp Nhà nước khuyến khích và tạo điểu kiện thuận lợi cho các tổ chức hoặc

cá nhân tạo công ăn việc làm cho người dân Người sử dụng lao động được tuyển

chọn lao động, bố trí, diéu hành lao động theo nhu cẩu sản xuất kinh doanh; được

trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức dịch vụ việc làm để tuyển chọn lao động, có

quyển tăng, giảm lao động phù hợp với nhu cẩu sản xuất, kinh doanh theo quy

định của pháp luật Người lao động có quyển làm việc cho bất kỳ người sử dụng

lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm

Bộ luật Lao động ra đời đánh dấu bước chuyển về chất trong quá trình hình

thành thị trường sức lao động ở Việt Nam nói chung và Tp.HCM nói riêng Hay

nói một cách khác, Bộ luật Lao động là cơ sở pháp lý cho việc hình thành thị

trường sức lao động.

2.1.2 Đặc điểm thị trường sức lao động tại TP.Hồ Chí Minh.

Thị trường sức lao động Việt Nam mặc dù còn rất non trẻ, nhưng ri€éng tại TP.Hồ Chí Minh, thị trường sức lao động hoạt động sôi nổi và cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ, Có nhiều nguyên nhân tác động đến sự phát triển của thị trường sức lao

động TP.Hồ Chí Minh, nhưng tập trung nhất vẫn là một số nguyên nhân sau:

TP.Hồ Chí Minh có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi, nằm giữa vùng Nam bộgiầu có và giàu tiểm năng, là một trung tâm kinh tế của khu vực Nam bộ nói

riêng và cả nước nói chung.

TP.Hồ Chi Minh là thành phố có số dân đông nhất với 6.117.251 người: số

người trong độ tuổi lao động cao (4.135.873 người, chiếm 67,61% dân số",

TP HỖ CHÍ MÌNH THANG § NAM 300% 33

Trang 36

PHAM THỊ NGA KHÓA LUÂN TỐT NGHIỆP

Con người thành phố luôn thể hiện tính năng động sáng tạo nhạy bén với

kỹ thuật và công nghệ mới, tay nghề cao, có khả năng nhanh chóng thích nghi và

hỏi nhập vào điểu kiện mới của nền kinh tế thị trường Lực lượng khoa học kỹ

thuật của Thành phố khá đông đảo, đa dạng vé nguồn đào tạo và ngành nghé, có

quan hệ rộng rãi với khoa học ở nước ngoài.

Có thể rút ra những đặc điểm của thị trường sức lao động tại TP.Hồ Chí

Minh như sau:

Thứ nhất, thị trường sức lao động vận hành và phát triển trong nên kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường hình thành khá sớm; vì thế, mối quan hệ cung - cầu khá phong phú, đa dạng cả nguồn cung ứng lao động và khả năng tạo nhu cẩu để

thu hút lao động trên thị trường Diễn biến những năm qua cho thấy mối quan hệ

cung = cầu lao động trên thị trường là hết sức lớn Nguồn “cung” lao động trên thị trường thành phố rất phong phú, đa dạng; nguồn “cẩu” cũng đẩy tiểm năng và

ngày càng được mở rộng trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế.

Thứ hai, thị trường sức lao động TP.Hồ Chí Minh vừa có lực lượng dồổi dào

đến từ nhiều nguồn, nhiều địa phương trong cả nước và cả nước ngoài; vừa đa

phan là lực lượng lao động trẻ, có khả năng thích ứng nhanh trước những yêu cầu

và đòi hỏi của thị trường.

Tuy nhiên, trong thị trường sức lao động Thành phố còn có sự phân biệt giữa

những người có hộ khẩu và không có hộ khẩu tại TP.Hồ Chí Minh, thị trường sức

lao động có đăng ký và thị trường sức lao động không đăng ký, thị trường đăng ký

chính thức và phi chính thức từ đó tạo ra sự rối loạn, khó kiểm soát và rất khó

quản lý, điều tiết trong bố trí, sử dụng.

Trên thực tế, TP.Hồ Chí Minh không thể kiểm soát và quản lý được các

nguồn cung ứng, luồng di chuyển nhân công dẫn đến thị trường phát triển tự phát,

TP HỖ CHÍ MINH THANG 5š NĂM 2005 34

Trang 37

PHAM THỊ NGA KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

thiếu định hướng, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội nói chung và

nguồn nhân lực nói riêng.

Thứ ba, do Thành phố chưa kiểm soát được thị trường nên sự phát triển tự

phát của nó đã gây ra sự mâu thuẫn rất lớn giữa cung và cầu Đó là lực lượng lao

động nhiều nhưng chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển

của Thành phố Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động còn thấp và cơ

cấu các loại trình độ chưa hợp lý, cơ cấu ngành nghề phân bổ chưa phù hợp, có

nhiều ngành đào tạo thừa không sử dụng hết, song lại có nhiều ngành nghề, lĩnh

vực còn thiếu (quản lý kinh tế, các chuyên gia kỹ thuật, lao động nghiệp vụ vừa

có chuyên môn, vừa có ngoại ngữ, tin học ), đặc biệt là thiếu đội ngũ công nhân

kỹ thuật ở hầu hết các ngành, khu vực kinh tế, nhất là ở những vùng đô thị hóa,

khu công nghiệp, khu chế xuất.

Tỷ lệ thất nghiệp vẫn đang ở xu hướng tăng do việc làm tăng nhưng hệ số ổn

định của các nguồn việc làm còn thấp, nhiều người lao động hiện nay tuy có việc

làm nhưng ở dạng thất nghiệp trá hình (có việc làm nhưng năng suất lao động quá

thấp, hoặc không góp phan tạo ra sản phẩm cho xã hội và đóng góp vào thu nhập

quốc dân) Số người làm việc trong biên chế nhà nước còn quá nhiều so với yêu

cầu công việc Việc phát triển các thành phan kinh tế chưa ổn định, tao tình trạng

tái thất nghiệp thường xuyên Thị trường sức lao động hiện nay thể hiện rất rõ

trạng thái mất cân bằng trong đó cung lớn hơn cau, cơ cấu cầu còn lạc hậu, đại

bộ phân lao động nông thôn vẫn còn thiếu việc làm.

Thứ tư, thị trường sức lao động Thành phố bước đầu đã thể hiện tính cạnh

tranh của các loại hàng hóa sức lao động Trong xu thế hội nhập hiện nay, tính

cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gất Đó là sự cạnh tranh giữa nguồn cung ứng

lao động tại chỗ với nguồn lao động nhập cư (cạnh tranh giữa những người lao

TP HỖ CHÍ MINH, THANG $ NAM 2005 35

Trang 38

PHAM THỊ NGA KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP

đông trong nước với nhau); cạnh tranh lao động thông qua đòi hỏi tiêu chuẩn trình

đô chuyên môn giữa các dòng lao động (cạnh tranh về trình độ học vấn, chuyên

môn - nghiệp vụ) và ngay trong một lực lượng lao động; cạnh tranh giữa hàng hóaxức lao động và hàng hóa dưới dang tư liệu sdn xuất (công cụ, máy móc, công

nghệ ) diễn ra trong xu hướng chuyển giao công nghệ ngày một cao với thiên hướng sử dung lao động ngày một ít, tang cường sử dụng lao động chất xám.

Nắm được những đặc điểm của thị trường sức lao động tại TP.Hồ Chí Minh,

người lao động sẽ có sự chuẩn bị tốt hơn khi tham gia vào thị trường này Tính

cạnh tranh cao sẽ tạo ra rất nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách

thức cho người lao động trong vấn để tìm việc làm cho mình

2.2 Cung và cầu sức lao động tại Tp Hồ Chí Minh.

2.2.1 Cung sức lao động tại TP.Hồ Chí Minh.

Cung về sức lao động là tổng nguồn sức lao động do người lao động tự nguyện đem ra tham dự vào quá trình tái sản xuất xã hội, tức tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động, có năng lực lao động và cả tổng số nhân khẩu không nằm trong độ tuổi lao động nhưng trong thực tế chính thức tham gia vào quá trình tái

sản xuất xã hội.

Cung về sức lao động tổn tại ở hai dạng:

-Cung thực tế: bao gdm tất cả những người đủ 15 tuổi đang làm việc và

những người thất nghiệp

-Cung tiém năng về lao động: bao gdm những người đủ 15 tuổi trở lên đang

làm việc, những người thất nghiệp, những người trong độ tuổi lao động có khảnang lao động nhưng đang đi hoc, đang làm công việc nội trợ hoặc không có nhu

cầu làm việc.

TP HỖ CHÍ MINH, THANG $ NAM 2008 36

Trang 39

PHAM THỊ GA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.

Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động: quy mô và tốc độ phát triển dân

số: quy định về độ tuổi lao động: tình trạng tự nhiên của người lao động: tỷ lệ

tham gia của lực lượng lao động và thị trường sức lao động và một số các yếu tố

khác.

Theo báo cáo của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TPHCM năm 2004,

vào thời điểm 01/10/2004, dan số thường trú trên địa bàn thành phố là 6.117.251

người; số người trong độ tuổi lao động là 4.135.873 người, chiếm 67,61%.

Trong tổng số dân thực tế cư trú tại Thành phố có 1.844.548 người thuộc diện cưu trú KT3, KT4 đến từ các tỉnh, thành phố khác trong cả nước chiếm tỷ lệ

30,1% P*!

Với tỷ lệ tăng cơ học nhanh, số người nhập cư đến thành phố trong các năm

qua ngày một tăng Lao động nhập cư sống tập trung ở các quận ven, quận mới vàxung quanh các khu chế xuất, khu công nghiệp như: Thủ Đức, Tân Bình, Q.12,Bình Tân

Số liệu thống kê dân số Thành phố từ 2000 đến 2003 như sau:

Trang 40

PHAM THỊ NGA KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP

Bên cạnh đó, tỷ lệ tăng cơ học cao, chứng tỏ TP.Hồ Chí Minh luôn tạo được

lực hút lớn đối với người lao động ở các địa phương khác trong cả nước Đây cũng

là nguồn cung ứng lao động dồi dào cho Thành phố

Nguồn lao động nhập cư là một nguồn lực quan trọng bổ sung trực tiếp vào

nguồn cung thị trường sức lao động Thành phố Mặt khác, nguồn lực này - lao động nhập cư đã được nhập hộ khẩu - thường hội đủ và đáp ứng cơ bản các điều kiện về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như các phẩm chất khác Cho nên có thể nói đây là một nguồn lao động có chất lượng Để tạo điều kiện cho lao động nhập cư được ổn định và thuận lợi trong sinh hoạt chính quyển Thành phố đã xem xét để nhập hộ khẩu cho những người có công ăn việc làm ổn định lâu dài

tại Thành phố.

Bên cạnh đó cần phải kể đến một lực lượng không nhỏ lao động người nước

ngoài đang làm việc và sinh sống tại Thành phố đã bổ sung đáng kể vào nguồn

cung lao động tại đây.

Theo Phòng quản lý lao động người nước ngoài của Sở Lao động, Thương

binh và Xã hội TP.Hồ Chi Minh, từ năm 1994, theo Nghị định 233 của Hội déng

Bộ trưởng (tháng 6/1990), Sở đã cấp thẻ lao động cho 596 người nước ngoài được

làm việc tại Thành phố, đến năm 2004, con số này đã đạt gần 3.000 người.

Lực lượng lao động người nước ngoài tại TP.Hồ Chí Minh chủ yếu là lao

động có trình độ chuyên môn, giữ những vị trí quan trọng ở các lĩnh vực hợp tác

đầu tư, liên doanh với các đơn vị kinh tế của Thành phố

Trong tương lai thì lực lượng lao động người nước ngoài tại TP.Hồ Chí Minh

sé ngày một tang theo xu thế toàn cầu hóa Nguồn lao động người nước ngoài có

túc dụng kích thích người lao động trong nước nỗ lực vươn lên nhưng đồng thời

cũng tạo ra những thách thức không nhỏ cho người lao động trong nước.

1P HỖ CHÍ MINH, THANG 5 NAM 2005 38

Ngày đăng: 12/01/2025, 02:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê cho thấy, từ phát hiện khoa học đến phát minh kỹ thuật từ - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục chính trị: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho người lao động trên thị trường sức lao động thành phố Hồ Chí Minh
Bảng th ống kê cho thấy, từ phát hiện khoa học đến phát minh kỹ thuật từ (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w