Lý đo chọn đề tài Việc đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trái pháp luật đặt ra nhiều vấn đề về quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động mà cần được nghiên cứu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT VE QUYEN VA NGHIA VU CỦA NGƯỜI
SU DUNG LAO DONG VA NGUOI LAO DONG KHI
DON PHUONG CHAM DUT HOP DONG LAO DONG
TRAIT PHAP LUAT
Trang 2Trương Ngọc Yến Nhi 3120360074
TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT VE QUYEN VA NGHIA VU CỦA NGƯỜI
SU DUNG LAO DONG VA NGUOI LAO DONG KHI
DON PHUONG CHAM DUT HOP DONG LAO DONG
TRAIT PHAP LUAT
Trang 3Trương Ngọc Yến Nhi 3120360074
Trang 4MỤC LỤC
Chương I: Những vấn đề lý luận chung khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
1.1 Khai quat về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 2 1.1.1 Hợp đồng lao C10 ốc 2
1.1.3 Đơn phương chấm đứt hợp đông trái pháp luật chen 2
122 Ảnh hưởng của việc đơn phương cham diet hop đồng trải pháp luật 4 1.3 Sw cần thiết của pháp luật quy định về quyền và nghĩa vụ của đôi bên khi đơn
Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ QUYÈN VÀ NGHĨA VỤ KHI
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐÒNG TRÁI PHÁP LUẬT 5
2.1 Quyền và nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng
2.1.1 Quyên của ngudt lao AONG cccccceccccccccescesesescesesesesesessescsevsvsvtetetevsvstetasietenenses 5
2.2 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt
2.3 Nguyên nhân dẫn đến chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 12
Chuong 3: CAC TINH HUONG THUC TIEN KHI DON PHUONG CHAM
3.2 Các timh hung thue tien cccssscssssecsscsssssessesssesssssessessseesessessccssceseseeseeceacencaseas 14 3.2.1 Tình huống ÌL nh ng ng 14 3.2.2 Tình huống 2 ng ng ng 16
Trang 53.2.3 Tình huống Ö ch nhu hành hà hà Hoà hài 16
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý đo chọn đề tài
Việc đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trái pháp luật đặt ra nhiều vấn đề
về quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động mà cần được nghiên cứu và bàn luận Người lao động và người sử dụng lao động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động nhưng cũng phải tuân theo các quy định và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật lao động Việc chấm đứt hợp đồng lao động đơn phương không chỉ ảnh hưởng đến cả hai bên mà còn sự ổn định của thị trường lao động
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu về quyền và nghĩa vụ của người lao động và người
sử dụng lao động khi đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trái pháp luật cũng giúp hiểu rõ hơn về quy định pháp luật và các rủi ro pháp lý mà hai bên tham gia vào
hợp đồng có thể phải đối mặt khi thực hiện hành động này
Nghiên cứu về đề tài này cũng có thê giúp cải thiện mối quan hệ lao động, tăng cường nhận thức về quyền lợi lao động và người sử dụng lao động, cũng như đề xuất các giải pháp hòa giải tranh chấp giữa hai bên khi có xảy ra việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình triển khai các vẫn đề cần nghiên cứu, tiêu luận đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phân tích luật: Nghiên cứu và phân tích các quy định của pháp luật liên quan đến chấm đứt hợp đồng lao động, bao gồm quyền và nghĩa vụ của người lao động và người
sử dụng lao động trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật
- Nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu các nghiên cứu, bài viết, văn bản liên quan đến quyên và nghĩa vụ của NLĐ và NSDLĐ trong việc chấm dứt hợp đồng lao động
Bên cạnh đó, tiêu luận còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp đối chiếu, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, phương pháp liệt kê
3 Nội dung dung nghiên cứu
Chương I: Những vấn đề lý luận chung khi đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Chương 2: Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Chương 3: Các tình huống thực tiễn khi đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Trang 7Chương l
NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG KHI DON PHUONG CHAM DUT
HOP DONG LAO DONG TRAI PHAP LUAT
1.1 Khái quát về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
1.1.1 Hợp đồng lao động
Theo quy định tại Khoản I Điều 13 Bộ luật Lao động 2019, có quy định về khái
niệm về Hợp đồng lao động như sau:
“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử đụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội đung thê hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động
HĐLĐ là biểu hiện của quan hệ lao động Mọi sự kiện phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt HĐLĐ đều kéo theo việc làm phát sinh, thay đôi hoặc chấm đứt một quan hệ pháp luật lao động theo hợp đồng
1.1.2 Chấm dứt hợp đồng lao động
Chấm dứt hợp đồng lao động là chấm dứt việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động Khi hợp đồng lao động chấm đứt, quan hệ lao động giữa các bên cũng sẽ không còn tồn tại, các bên không phải thực hiện các quyền
và nghĩa vụ trong quan hệ lao động
Có nhiều lý do để chấm dứt hợp đồng lao động, như hết thời hạn hợp đồng, thỏa thuận giữa hai bên, đơn phương chấm đứt của một bên, sa thải, cắt giảm lao động, nghỉ hưu hoặc do các nguyên nhân khách quan khác Khi chấm dứt hợp đồng lao động, các bên cần tuân thủ về thời gian báo trước theo quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019 Đồng thời, hai bên cũng phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình sao cho đúng quy định của pháp luật
1.1.3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật
Điều 39 Bộ luật lao động 2019 quy định về đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật như sau:
“Điều 39 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Trang 8Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là trường hợp chấm đứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại các điều 35, 36 và 37 của Bộ luật này.”
Theo đó, khi một trong các bên chấm đứt hợp đồng lao động khi không thuộc trường hợp có quyền chấm dứt hợp đồng lao động hoặc thuộc vào trường hợp không được thực hiện quyền đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động thì việc chấm dứt đó được xem là trái pháp luật
Trong thực tế, xuất phát từ những mục đích khác nhau nên các bên có thể vì thế
mà không quan tâm đến quyền và lợi ích của phía bên kia Trong nhiều trường hợp NLĐ tự ý bỏ việc hay NSDLÐ sa thải nhân viên mà không có lý do chính đáng, không tuân theo các thủ tục như quy định của pháp luật Nhìn nhận một cách khách quan, ta
có thể đưa ra khái niệm như sau: “Đơn phương cham dứt HĐLĐ trái pháp luật được hiểu là việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn của NSDLĐ hoặc NLĐÐ trái với các quy định của pháp luật về căn cứ, thủ tục chấm dứt, .”
1.2 Đặc điểm đơn phương cham dứt hợp đồng
1.2.1 Đặc điểm của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ là quyền của NSDLĐ và NLĐ trong quan hệ
HDLD
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ là hành vi pháp lý xảy ra chỉ bởi ý chí của một bên chu thé trong quan hé HDLD
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ dẫn dén viéc HDLD cham dut hiéu lye phap ly
trước thời hạn hoặc trước khi công việc theo hợp đồng được hoàn thành
Tao ra những hậu quả pháp lý với cả NSDLĐ và NLĐÐ trong quan hệ lao động
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp giải phóng cho các bên chủ thế khỏi các nghĩa vụ ràng buộc trong HDLD
Chấm dứt HĐLĐ góp phần đảm bảo quyền tự do việc làm của NLĐ Quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp của NLĐ không chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm một chỗ làm có được việc làm ôn định mà trong quá trình lao động, NLĐ vẫn có cơ hội được dịch chuyến nơi làm việc phù hợp hơn với nhu cầu của bản thân và có quyền định đoạt công việc mà mình mong muốn Đối với NSDLĐ thì đây là một quyền năng pháp lý được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Khi NLÐ không thực hiện đúng nghĩa vụ và trách nhiệm của mình thì NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ có quyên yêu cầu cơ quan nhà nước có thâm quyên bảo vệ quyền, lợi ích của mình
Trang 91.2.2 Anh hướng của việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật
Pháp luật đã có những quy định cụ thê về quyền và nghĩa vụ của NLĐ và NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, nhưng tình trạng này vẫn diễn ra, nó ảnh hưởng không hè nhỏ đến đôi bên trong mối quan hệ lao động
- NLĐ khi bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ sẽ phải đối mặt với các vấn đề như
mất thu nhập, đời sống của bản thân và gia đình bị thay đổi đột ngột, nặng nề hơn khi chưa thê tìm được việc mới rồi dẫn đến các hệ lụy sau này Khi thực hiện các tranh chấp sau này họ lại phải tốn thêm thời gian và công sức
- NSDLĐ khi bị đơn phương chấm đứt HĐLĐ trái pháp luật nó ảnh hưởng đến kế
hoạch sản xuất kinh doanh, nếu chưa tìm được người thay thế thì kế hoạch sản xuất
cảng bị trì hoãn dẫn đến lợi ích tài chính kinh tế của doanh nghiệp hay NSDLĐ Còn
nếu NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ngoài việc bồi thường theo nghĩa vụ được quy định của pháp luật, NSDLĐ có thé lam mat uy tin cua doanh nghiép trong tuong lai
1.3 Sự cần thiết của pháp luật quy định về quyền và nghĩa vụ của đôi bên khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Bảo vệ quyền của các bên liên quan: Quy định về nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động đảm bảo răng cả hai bên đều phải tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng lao động Điều này giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cả hai bên
Ngăn ngừa việc lạm dụng quyền chấm dứt: Nếu không có quy định rõ ràng, một bên có thể tùy tiện chấm dứt hợp đồng mà không cần phải tuân thủ các quy tắc hoặc điều kiện pháp luật Pháp luật giúp ngăn ngừa việc lạm dụng quyên này
Giữ vững tính công bằng và tôn trọng: Quy định về nghĩa vụ đảm bảo rằng quá trình chấm dứt hợp đồng lao động phải được thực hiện một cách công bằng và tôn trọng đối với cả người lao động lẫn người sử dụng lao động
Xác định điều kiện đặc biệt cho việc chấm dứt: Có thể có các quy định đặc biệt về chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp khân cấp, sự việc bất ngờ, hoặc khi một bên
vi phạm các quy tắc quan trọng
Bảo vệ tính công bằng và tính chuyên nghiệp của môi trường lao động: Pháp luật giúp đảm bảo rằng môi trường lao động vẫn được duy trì một cách chuyên nghiệp và công bằng ngay cả khi hợp đồng lao động được chấm dứt
Hỗ trợ phân giải tranh chấp: Quy định về chấm dứt hợp đồng cung cấp cơ hội cho các bên liên quan đề giải quyết tranh chấp thông qua các phương tiện hợp pháp
Trang 10Tuy nhiên, nếu một trong hai bên chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy
định tại các điều 35, 36 và 37 của Bộ Luật lao động 2019 Cụ thê hơn, nếu người lao
động và người sử dụng lao động không thông báo trước hoặc không thuộc các trường hợp không phải thông báo trước mà vẫn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hoặc rơi vào các trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng vẫn tự ý chấm dứt - thì được coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Trong trường hợp đó người lao động và người sử dụng lao động đều có quyền và nghĩa vụ tương ứng, nhằm bảo vệ lợi ích của chính mình, đảm bảo sự công băng, bình đắng giữa mối quan hệ tác động lẫn nhau của người lao động và người sử dụng lao động
2.1 Quyền và nghĩa vụ của người lao động khi chấm dứt hợp đồng trái pháp luật
Trên cơ sở pháp lý của Bộ Luật lao động 2019
2.1.1 Quyền của người lao động
Trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, người lao động sẽ có các quyền như sau:
- Quyên yêu câu trở lại làm việc và quyên yêu câu không tiếp tục làm việc: người lao động có quyền yêu cầu trở lại làm việc hay yêu cầu không tiếp tục làm việc sau khi hợp đồng lao động bị chấm đứt trái pháp luật Nêu người lao động muốn trở lại làm việc, họ có thê thương lượng và đàm phán với người sử dụng lao động để tìm ra giải pháp phù hợp Tuy nhiên, quyền này có thể bị hạn chế hoặc không được thực hiện trong một số trường hợp cụ thé:
+ Do cdc yếu 16 bat kha khang nhw thién tai, hoa hoan, dich bénh nguy hiém, dich họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh đoanh theo yêu cầu của cơ quan nhả nước có
Trang 11thâm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc - quy định tại điểm e, khoản 1, điều 36
+ Đo công ty thay đôi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lí do kinh tế, được quy định cụ
thê tại điều 42
- Quyên khiếu nại: Người lao động có quyền khiếu nại và yêu cầu bồi thường nếu hợp đồng lao động bị chấm dứt trái pháp luật Quyền khiếu nại này cho phép người lao động yêu cầu bồi thường hoặc giải quyết tranh chấp với người sử dụng lao động Đây
là một quyền được bảo vệ theo quy định của pháp luật
- Quyên được thanh toán: nhận tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té, bao hiểm thất nghiệp trong những ngày không làm việc, các khoản trợ cấp từ người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Tùy vào trường hợp người lao động trở lại hay không trở lại làm việc, thì người lao động sẽ nhận được các khoản tiền tương ứng như tiền lương cho những ngày không được làm việc, tiền lương cho những ngày không báo trước, do người sử dụng lao động bôi thường, hay các khoản tiền trợ cấp thôi việc được xác định và căn cứ theo điều 46
- Quyên được bảo vệ: Người lao động có quyền được bảo vệ theo quy định của pháp luật trong quá trình chấm dứt hợp đồng lao động
2.1.2 Nghĩa vụ của người lao động
Căn cứ điều 40 quy định về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật:
Ì Không được trợ cấp thôi việc
Trợ cấp thôi việc là khoản tiền người sử dụng lao động phải trả cho người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động Trợ cấp thôi việc mang ý nghĩa đó là sự ghi nhận công sức đóng góp của người lao động vào việc phát triển chung của đơn vị sử dụng lao động, đồng thời nó là khoản hỗ trợ người lao động trong thời gian đầu sau khi chấm đứt hợp đồng lao động, hơn hết là khi người lao động chưa có công việc mới ngay sau đó Tiền trợ cấp thôi việc là khoản tiền được trả cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp nửa tháng tiền lương Tuy nhiên, hành vi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật của người lao động là vi phạm thủ tục chấm dứt Do đó, việc trả trợ cấp thôi việc cho người lao động
là không cần thiết Đây là nghĩa vụ mà người lao động phải gánh chịu khi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Trang 122 Phải bôi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước
Vĩ dị: anh A làm việc cho công ty TNHH VNS theo HĐLĐ không xác định thời hạn Vì lý do cá nhân, ngày 1/2/2020 anh A đã viết đơn xin nghỉ việc và trình lên ban lãnh đạo xét đuyệt, đến ngày 1/3/2020 anh A không đến làm việc tại công ty Như vậy, theo điểm a, khoản 1, điều 35, Bộ Luật Lao động 2019, người lao động làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn, khi nghỉ việc phải báo trước 45 ngày, tuy nhiên anh
A chỉ báo trước 30 ngày và chính thức nghỉ việc Có thé thấy, hành vi của anh A được xem là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đối với công ty TNHH VNS, vì thế anh A phải trả cho công ty TNHH VNS nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và một khoản tiền lương tương ứng với 15 ngày không báo trước
3 Phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chỉ phí đào tạo
Trong thời hạn đã cam kết mà người lao động không làm việc cho người sử dụng lao động hay đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì người lao động đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Nếu người lao động đã được đào tao, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của chủ sử dụng lao động, thì khi chấm đứt hợp đồng lao động trái pháp luật, người lao động phải hoàn tra chi phi dao tạo này
Theo quy định tại Điều 62 của Bộ luật nảy:
Chi phi đào tạo bao gồm các khoản chỉ có chứng từ hợp lệ về chi phi tra cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chỉ phí khác hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người học trong thời gian đi học Trường hợp người lao động được gửi
đi đào tạo ở nước ngoài thi chi phi dao tạo còn bao gồm chỉ phí đi lại, chỉ phí sinh hoạt trong thời gian đảo tạo
2.2 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng trái pháp luật
Trên cơ sở pháp lý của Bộ Luật lao động 2019
2.2.1 Quyền của người sử dụng lao động
- Quyên không cẩn thanh toán trợ cấp thôi việc cho người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Căn cứ theo quy định tại khoản L, điều 40 người lao động chấm dứt hợp đồng trái pháp luật “Không được trợ cấp thôi việc” Vì vậy, trường hợp người lao động cham dit hop đồng trái pháp luật, người sử đụng lao