1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận pháp luât về công ty cổ phần

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Công Ty Cổ Phần
Tác giả Tôn Thị Hoàng Tuyết Vân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thành Đức
Trường học Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Cổ đông về cơ bản sở hữu công ty, đi kèm với một s- quyền vàtrách nhiệm nhất định .2 T7i Việt Nam khái niệm cổ đông chưa được nêu rõ trong luật Công ty 1990 vàluật Doanh nghiệp 1999 mà c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN

PHÁP LUÂ"T V# CÔNG TY C% PH&N

MÔN PHÁP LUÂ"T V# CÔNG TY

Trang 2

TIỂU LUẬN

PHÁP LUÂ"T V# CÔNG TY C% PH&N

MÔN PHÁP LUÂ"T V# CÔNG TY

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cu của đề tài 1

3 Phương pháp nghiên cu 1

4 Ph7m vi nghiên cu của đề tài 2

5 Đ-i tượng nghiên cu của đề tài 2

Chương 1 : LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN 3

1 Khái quát chung về cổ đông công ty cổ phần 3

1.1 Khái niệm cổ đông 3

1.2 Phân lo7i cổ đông 3

1.3 Vai trò của cổ đông 3

2 Thực tr7ng quy định pháp luật về cổ đông công ty cổ phần 4

2.1 Xác lập cổ đông 4

2.2 Quyền và nghĩa vụ cổ đông 5

2.3 Chấm dt tư cách cổ đông 7

Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 8

1 Thực tin áp dụng pháp luật về cổ đông công ty cổ phần: 8

1.1 Xác lập tư cách cổ đông 8

1.2 Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong thực tin 8

2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về cổ đông công ty cổ phần 10

2.1 Tằng cường kiểm tra giám sát ho7t động chng khoán 10

2.2 Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của cổ đông 10

2.3 Đẩy m7nh phổ cập pháp luật về cổ đông trong công ty cổ phần 11

KẾT LUẬN 12

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13

II TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 13

III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13

3

Trang 4

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

Bộ luật dân sự

2015

Bộ luật dân sự s- 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm

2015 của Qu-c hộiluật Doanh nghiệp

2020

Luật Doanh nghiệp s- 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 6

năm 2020 của Qu-c hộiluật Công ty Luật Công ty s- 47-LCT/HĐNN8 ngày 21 tháng 12 năm

1990 của Qu-c hộiluật Doanh nghiệp

1999

Luật Doanh nghiệp s- 13/1999/QH10 ngày 12 tháng 6

năm 1999 của Qu-c hộiluật Doanh nghiệp

2005 Luật Doanh nghiệp s- 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Qu-c hộiluật Doanh nghiệp

2014 Luật Doanh nghiệp s- 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Qu-c hội

Trang 6

PH&N MỞ Đ&U

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sau hơn 45 năm th-ng nhất đất nước Việt Nam đã có những bước phát triểnvượt bậc từ một nước kém phát triển đang trong thời kỳ hậu chiến tranh đã vươnlên trở thành một trong những nền kinh tế hàng đầu Đông Nam Á và là đ-i tác, b7nhàng quan tr.ng trên toàn thế giới Để đ7t được thành tựu như ngày nay có đónggóp rất lớn của cộng đồng doanh nghiệp Việt, từ thuở ban đầu chỉ là các nhà máy,

xí nghiệp qu-c doanh hay các hợp tác xã, ngày nay chúng ta có rất nhiều lo7i hìnhdoanh nghiệp từ doanh nghiệp nhà nước, công ty hợp danh và trên hết là công ty

cổ phần Hiện nay các tập đoàn kinh tế lớn nhất Việt Nam đều được tổ chc dướihình thc công ty cổ phần và ở đó mỗi công ty l7i có đến hàng nghìn cổ đôngnhững người được xem là chủ sở hữu của doanh nghiệp

Pháp luật Việt Nam quy định về cổ đông t7i khoản 3 Điều 4 luật Doanhnghiệp s- 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 (sau đây g.i tắt là luậtDoanh nghiệp 2020) “Cổ đông là cá nhân, tổ chc sở hữu ít nhất một cổ phần củacông ty cổ phần”

Việc trở thành cổ đông trong các công ty cổ phần đ7i chúng thông qua cáckênh như chng khoán đã trở nên phổ biến t7i nước ta Tuy nhiên trên thực tế mặc

dù đang là cổ đông của các công ty cổ phần nhưng đ7i đa s- người dân đều chưahiểu hết được vai trò, quyền và nghĩa vụ của mình là gì

Nhận thấy chưa có nhiều nghiên cu về vấn đề này, nên tôi lựa ch.n đề tài

“Pháp luật về cổ đông trong công ty cổ phần” làm đề tài nghiên cu cho bài tiểuluận

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cứu có ba mục tiêu chính:

-Tìm hiểu khái quát về cổ đông và phân tích quy định pháp luật về cổ đôngtrong công ty cổ phần

-Tìm hiểu, phân tích về thực tr7ng áp dụng các quy định về cổ đông trongcông ty cổ phần

-Nêu kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về cổ đông trong công ty cổ phần

3 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng b-n phương pháp nghiên cu:

-Phương pháp tổng hợp: thu thập thông tin, dữ liệu về quy định của pháp luật

và tổng hợp kết quả để đề xuất giải pháp cho vấn đề

-Phương pháp phân tích: phân tích thực tr7ng áp dụng pháp luật trong đờis-ng

-Phương pháp so sánh: Trên cơ sở nghiên cu những văn bản pháp luậtkhác

Trang 7

nhau có quy định về cổ đông công ty cổ phần để tiến hành so sánh những quy địnhtrong các văn bản đó nhằm tìm ra điểm gi-ng và khác nhau của những văn bản đó.

-Phương pháp liệt kê: Liệt kê các quy định của pháp luật, các bài báo, các bàiviết của các trang m7ng, bài biết trên t7p chí, sách chuyên ngành về cổ đông trongcông ty cổ phần

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

-Về không gian: Bài tiểu luận tập trung nghiên cu các quy định của phápluật Việt Nam liên quan đến cổ đông trong công ty cổ phần

-Về thời gian: Tôi cũng tìm hiểu về lịch sử hình thành các quy định đầu tiên

và các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về cổ đông trong công ty cổphần

5 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

-Đ-i tượng nghiên cu: Trong bài tiểu luận này tôi tập trung nghiên cu mộtcách tổng thể những quy định của pháp luật hiện hành về cổ đông trong công ty cổphần

7

Trang 8

Chương 1 : LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

V# C% ĐÔNG CÔNG TY C% PH&N

1 Khái quát chung về cổ đông công ty cổ phần

1.1 Khái niệm cổ đông

Lịch sử cận kim nhắc đến công ty EAST India Company của Anh Nó đượcthành lập ngày 31/10/1600 bởi một nhóm có 218 người Nó được phép độc quyềnkinh doanh trong vòng 15 năm ở vùng Đông Ấn, các qu-c gia và hải cảng ở Á Châu,Phi Châu; được đến tất cả các hải cảng của các đảo, thị trấn, các địa điểm ở Á Châu,Phi Châu và tất cả các địa điểm tương tự khác nằm ngoài Mũi Hảo V.ng và eo biểnMagellan1.Cùng với sự ra đời của công ty cổ phần thì khái niệm cổ đông cũng đượcnhắc đến Cổ đông (Shareholder) là cá nhân, tổ chc sở hữu ít nhất một cổ phần củacông ty cổ phần Cổ đông về cơ bản sở hữu công ty, đi kèm với một s- quyền vàtrách nhiệm nhất định 2

T7i Việt Nam khái niệm cổ đông chưa được nêu rõ trong luật Công ty 1990 vàluật Doanh nghiệp 1999 mà chỉ quy định cổ đông có thể mua một hoặc nhiều cổphiếu Đến luật Doanh nghiệp 2005 khái niệm cổ đông mới được quy định cụ thể làngười sở hữu ít nhất một cổ phần đã phát hành của công ty cổ phần Hiện nay phápluật quy định cổ đông là cá nhân, tổ chc sở hữu ít nhất một cổ phần của công ty cổphần 3

1.2 Phân loại cổ đông

Công ty cổ phần là một lo7i hình doanh nghiệp đ-i v-n Từ lúc thành lập đếnkhi đi vào ho7t động công ty cổ phần luôn tìm cách kêu g.i thêm nhiều người cùngchung tay gớp v-n mở rộng quy mô doanh nghiệp và trong các giai đo7n đó sẽ xuấthiện thêm nhiều lo7i cổ đông khác nhau

Cổ đông phổ thông là những người sở hữu cổ phần phổ thông của công ty cổphần Đây cũng là nhóm cổ đông cơ bản, đông đảo nhất của công ty Trong cổ đôngphổ thông có một nhóm cổ đông góp v-n vào công ty trong giai đo7n thành lập thìnhững người sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông và ký tên trong danh sách cổ đôngsáng lập thì được g.i là cổ đông sáng lập

Cổ đông ưu đãi là những người sở hữu các cổ phần ưu đãi do công ty pháthành như cổ phần ưu đãi cổ tc, cổ phần ưu đãi hoàn l7i, cổ phần ưu đãi biểu quyết,

cổ phần ưu đãi khác…

1.3 Vai trò của cổ đông

Cổ đông công ty cổ phần có thể sở hữu s- lượng cổ phần khác nhau, lo7i cổphần khác nhau nhưng đều có những vai trò cơ bản đ-i với doanh nghiệp

Th nhất là vai trò góp v-n, rõ ràng điều cơ bản nhất khiến một người trởthành cổ đông là phải góp v-n đầy đủ, đúng h7n

Th hai là vai trò điều hành ho7t động của công ty Cổ đông có thể vừa là chủ

sở hữu vừa tham gia điều hành các ho7t động của công ty Đây là một điều rất haykhi một người có thể vừa là nhân viên vừa là chủ doanh nghiệp, nó giúp m.i người

có thêm động lực làm việc vì h không phải làm thuê cho công ty mà đang gópphần xây dựng doanh nghiệp mà mình là đồng sở hữu Điều này khá phổ biến ở

Trang 9

các nước châu Âu, ở Việt Nam cũng có các chính sách phát hành ESOP cho cán

bộ nhân viên công ty

Th ba là vai trò giám sát, cổ đông có quyền tham dự, phát biểu và biểu quyếtt7i Đ7i hội đồng cổ đông để thông qua các phương hướng ho7t động, chiến lượckinh doanh cũng như giám sát việc thực hiện các kế ho7ch đã được thông quatrước đó Đây là một vai trò hết sc quan tr.ng của cổ đông vì nó sẽ giúp công ty

đi đúng hướng, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các sai ph7m của những ngườiđiều hành doanh nghiệp

2 Thực trạng quy định pháp luật về cổ đông công ty cổ phần

2.1 Xác lập cổ đông

- Xác lập tư cách cổ đông :

Để trở thành cổ đông công ty cổ phần thì trước tiên các cá nhân, tổ chckhông được thuộc trường hợp cấm thành lập, quản lý, góp v-n vào công ty cổphần được quy định t7i khoản 2 và 3 Điều 17 luật Doanh nghiệp 2020

Sau khi không thuộc các trường hợp cấm thành lập, quản lý, góp v-n vàodoanh nghiệp thì cá nhân, tổ chc có thể xác lập tư cách cổ đông bằng cách :+ Mua cổ phần công ty t7i thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp.+ Mua cổ phần công ty chào bán

+ Nhận chuyển nhượng cổ phần từ cổ đông công ty cổ phần

+ Nhận thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật từ cổ đông công ty cổ phần.+Nhận tặng cho cổ phần từ cổ đông công ty cổ phần

+ Nhận trả nợ bằng cổ phần từ cổ đông công ty cổ phần

Sau khi đã thực hiện mua cổ phần thì h sẽ chính thc được xác lập là cổđông công ty cổ phần khi công ty cập nhật thông tin của h vào sổ đăng ký cổđông theo quy định t7i Điều 122 luật Doanh nghiệp 2020

- Các lo7i cổ đông :

+ Cổ đông phổ thông được quy định t7i khoản 1 Điều 114 luật Doanh nghiệp

2020 là cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông của doanh nghiệp Trong cổ đông phổthông có một nhóm cổ đông sáng lập là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổthông và ký tên trong danh sách cổ đông sáng lập thì được g.i là cổ đông sánglập7 Cổ đông sáng lập không phải là một lo7i cổ đông nhưng h cũng có một s-quyền và nghĩa vụ riêng nên tôi cũng sẽ phân tích về h trong bài tiểu luận này + Cổ đông ưu đãi biểu quyết là cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết

Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần phổ thông có nhiều hơn phiếu biểu quyết sovới cổ phần phổ thông khác; s- phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểuquyết do Điều lệ công ty quy định Chỉ có tổ chc được Chính phủ ủy quyền và cổđông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết

+ Cổ đông ưu đãi cổ tc là cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tc Cổ phần ưuđãi cổ tc là cổ phần được trả cổ tc với mc cao hơn so với mc cổ tc của cổ

9

Trang 10

phần phổ thông hoặc mc ổn định hằng năm Cổ tc được chia hằng năm gồm cổtc c- định và cổ tc thưởng Cổ tc c- định không phụ thuộc vào kết quả kinhdoanh của công ty Mc cổ tc c- định cụ thể và phương thc xác định cổ tcthưởng được ghi rõ trong cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tc.

+ Cổ đông ưu đãi hoàn l7i là cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn l7i Cổ phần

ưu đãi hoàn l7i là cổ phần được công ty hoàn l7i v-n góp theo yêu cầu của người

sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi t7i cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn l7i

và Điều lệ công ty

2.2 Quyền và nghĩa vụ cổ đông

- Cổ đông phổ thông:

Đây là nhóm cổ đông cơ bản nhất của công ty cổ phần vì thế quy định vềquyền và nghĩa vụ của h cũng rất cụ thể và nó được quy định t7i các Điều 115 vàĐiều 119 luật Doanh nghiệp 2020

Ngoài các quyền cơ bản như tham dự, biểu quyết t7i Đ7i hội đồng cổ đông, tự

do chuyển nhượng cổ phần và đặc biệt là được nhận cổ tc thì pháp luật cũng quyđịnh những quyền nhằm bảo vệ cổ đông thiểu s- trong công ty

Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 05% tổng s- cổ phần phổ thông trởlên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định t7i Điều lệ công ty có quyền “a)Xem xét, tra cu, trích lục sổ biên bản và nghị quyết, quyết định của Hội đồngquản trị, báo cáo tài chính giữa năm và hằng năm, báo cáo của Ban kiểm soát, hợpđồng, giao dịch phải thông qua Hội đồng quản trị và tài liệu khác, trừ tài liệu liênquan đến bí mật thương m7i, bí mật kinh doanh của công ty;

b) Yêu cầu triệu tập h.p Đ7i hội đồng cổ đông trong trường hợp quy định t7ikhoản 3 Điều này;

c) Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý,điều hành ho7t động của công ty khi xét thấy cần thiết Yêu cầu phải bằng văn bản

và phải bao gồm các nội dung sau đây: h., tên, địa chỉ liên l7c, qu-c tịch, s- giấy

tờ pháp lý của cá nhân đ-i với cổ đông là cá nhân; tên, mã s- doanh nghiệp hoặcs- giấy tờ pháp lý của tổ chc, địa chỉ trụ sở chính đ-i với cổ đông là tổ chc; s-lượng cổ phần và thời điểm đăng ký cổ phần của từng cổ đông, tổng s- cổ phầncủa cả nhóm cổ đông và tỷ lệ sở hữu trong tổng s- cổ phần của công ty; vấn đề cầnkiểm tra, mục đích kiểm tra;

d)Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.”

Ngoài ra cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 10% tổng s- cổ phần phổthông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định t7i Điều lệ công ty cóquyền đề cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát

Trên đây là những quy định nhằm bảo vệ nhóm cổ đông yếu thế khi tổng lượng cổ phần h nắm giữ là không nhiều và có nguy cơ bị mất quyền lợi vào taynhóm cổ đông lớn Đây là một quy định rất hay của nhà làm luật thể hiện sự thấuhiểu thực tin đang tồn t7i trong các công ty cổ phần

s Cổ đông sáng lập :

Trang 11

Cổ đông sáng lập có các quyền và nghĩa vụ lần lượt được quy định t7i Điều

115 và Điều 119 luật Doanh nghiệp 2020 Cổ đông sáng lập cần chú ý một s- h7nchế về chuyển nhượng cổ phần được quy định t7i khoản 3 Điều 120 luật Doanh

nghiệp 2020 “3 Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được tự do chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông Trường hợp này, cổ đông sáng lập dự định chuyển nhượng cổ phần phổ thông thì không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần đó” Ngoài ra

các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng s- cổ phần phổthông được quyền chào bán khi đăng ký thành lập doanh nghiệp Đây là một quyđịnh rất hợp lý vì cổ đông sáng lập là những người đặt nền móng, chiến lược,phương hướng kinh doanh đầu tiên cho công ty và các cổ đông đến sau dựa vàonhững chiến lược và tầm nhìn của các cổ đông sáng lập mà góp v-n vào nên luậtquy định như vậy nhằm tránh trường hợp các cổ đông sáng lập t7o ra các công ty

ảo rồi thổi phồng công ty lên sau đó chuyển nhượng l7i cho người khác nhằm mụcđích lừa đảo Quy định này sẽ giúp gắn chặt công ty với các cổ đông sáng lập,buộc h phải có trách nhiệm trong việc thành lập, quản lý và điều hành doanhnghiệp Đồng thời bảo vệ các cổ đông đến sau những người được xem là yếu thế

so với cổ đông sáng lập do h chỉ thuần túy là người góp v-n ch không am hiểu

về kinh doanh

Cổ đông sáng lập không bị h7n chế chuyển nhượng cổ phần trong 03 năm đầuđ-i với s- cổ phần có thêm sau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp

- Cổ đông ưu đãi biểu quyết:

Cổ đông ưu đãi biểu quyết có các quyền và nghĩa vụ tương tự như cổ đôngphổ thông Tuy nhiên cổ đông ưu đãi biểu quyết còn có một s- quyền và nghĩa vụkhác như biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đ7i hội đồng cổ đông với s-phiếu biểu quyết cao hơn cổ đông phổ thông Cổ đông ưu đãi biểu quyết khôngđược chuyển nhượng s- cổ phần đó cho người khác trừ trường hợp chuyển nhượngtheo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc thừa kế Đây làmột quy định giúp các cổ đông sáng lập thực hiện vai trò quản lý công ty, h

là người thành lập và am hiểu chiến lược kinh doanh của công ty nên quyền ưutiên này để cho cổ đông sáng lập được quyền chi ph-i quyền quản lý công ty.Ngoài ra cổ phần ưu đãi biểu quyết còn có thể do nhà nước nắm giữ trongtrường hợp công ty cổ phần ho7t động trong các lĩnh vực then ch-t trong nền kinh

tế như điện lực, dầu khí, hàng không,… thì nhà nước sẽ góp v-n vào các công ty

cổ phần này và có thể nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết nhằm mục đích chi ph-iviệc ra quyết định của các công ty trong các lĩnh vực cụ thể nhằm đ7t được mụctiêu điều tiết nền kinh tế của nhà nước

Cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập có hiệu lực trong vòng 03năm kể từ ngày công ty được cấp giấy chng nhận thành lập doanh nghiệp Đ-ivơi cổ phần ưu đãi biểu quyết do nhà nước nắm giữ thì không bị giới h7n về thờigian

11

Ngày đăng: 31/07/2024, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9) VPLS APEC Việt Nam (2014), Sự hình thành công ty trong lịch sử thế giới, từ http://luatsutrankhacthanh.com/tin-tuc-phap-luat/su-hinh-thanh-cong-ty-trong-lich-su-the-gioi.html Link
10) Yuanta Việt Nam (2021), Cổ phiếu esop là gì? Những đặc điểm nổi bật của cổ phiếu esop, từ https://yuanta.com.vn/tin-tuc/co-phieu-esop-la-gi-nhung-dac-diem-noi-bat-cua-co-phieu-esop Link
11) Nhật Nam (2022), Tìm bị h7i trong vụ FLC thao túng thị trường chng khoán, Báo điệm tử chính phủ. Từ https://baochinhphu.vn/tim-bi-hai-trong-vu-flc-thao-tung-thi-truong-chung-khoan-102220607130118152.htmIII. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Link
1) Bộ luật dân sự s- 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 của Qu-c hội Khác
2) Luật Công ty s- 47-LCT/HĐNN8 ngày 21 tháng 12 năm 1990 của Qu-c hội (hết hiệu lực) Khác
3) Luật Doanh nghiệp s- 13/1999/QH10 ngày 12 tháng 6 năm 1999 của Qu-c hội (hết hiệu lực) Khác
4) Luật Doanh nghiệp s- 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Qu-c hội (hết hiệu lực) Khác
5) Luật Doanh nghiệp s- 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Qu-c hội (hết hiệu lực) Khác
6) Luật Doanh nghiệp s- 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020 của Qu-c hội Khác
7) Luật Chng khoán s- 54/2019/QH14 ngày 26 tháng 11 năm 2019 của Qu-c hội Khác
8) Quyết định về quy trình và thủ tục lưu ký chng khoán s- 114/QĐ-VSD ngày 23 tháng 08 năm 2021 của Trung tâm lưu ký chng khoán Việt Nam.II. TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w