1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương Đề Tài Chế Định Thừa Kế Theo Pháp Luật Dân Sự Việt Nam – Lý Luận Và Thực Tiễn.pdf

27 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Định Thừa Kế Theo Pháp Luật Dân Sự Việt Nam - Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Hoang Van Hoan, Nguyen Thi Ngoc Linh, Dang Thi Bich Ha, Diop Quoc Bao
Người hướng dẫn Lo Van Hop
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Đối tượng của chế định thừa kế theo pháp luật là tài sản, quyền về tai sản mà người đã chết để lại, xử lý di chúc hợp pháp hoặc không hợp pháp, cuối cùng là quyền của những người nhận tà

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HÒ CHÍ MINH

VIỆN ĐÀO TẠO CHÁT LƯỢNG CAO

Thành viên nhóm

Họ và tên sinh viên Hoang van Hoan Nguyễn Thị Ngọc Linh Dang Thi Bich Ha Diép Quéc Bao

TP Hồ Chí Minh năm 2022

Mã số sinh viên

21H4010072 21H4010076 21H4010068 21H4010060

Trang 2

PHAN 1: GIỚI THIỆU CHUNG - + 22+ SE SE SE SE SE S323 SE2EEEEEEEEEEE25E1EEEEE2E 55551 cx2 1

ng on ý 1

2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của đề tài 2-2 55+Sc2s2zz2zx+rxerxered 2

3 Mục đích của để tài -2©-s+Ss+2k22x22142112112112211211211211121121121111111112211 212111 cce 2

Ni sẽ ag 2 PHẢN 2 NỘI DƯNG - 2 2+S222E221222121122122121121121121121121111112112 21121211 re 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CHÉ DINH THUA KE THEO PHAP LUAT DÂN SỰ 225222 12222211211211221121121121121121111112122112111111221111112112212212 01 re 3

In in vi 0 3

1.1.1 Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế 5-55-5555 SccSEcSEccrrrerreereered 3 1.1.1.1 Người để lại di sản thừa kỂ -s-©25+S5< 5E E212 yee 3 1.1.1.2 Người thừa kỂ -5-S5ScSECEEEEEE22122121211211211.1112122121 re 3 I5) ngướd4+HA.4 3 1.1.2.1 Khái niệm di sản thừa kế S55 5c 55 SESEEEETE2221212121121 12c 3

1.1.2.2 Người quản lý di sản thừa kỂ 5-©52 S52 +Ek+EteSt2EEE 2E, 4

1.1.2.3 Quy định chung của pháp luật về người quản lý di sản thừa kể 5 1.1.2.3.1 Quyên của người quản lý di sản thừa kế -75c5ccccscccsccecea 5

1.1.2.3.2 Nghĩa vụ của người quản lý di sản thừa kế 55-5cc5ceSc2 5

1.1.3 Các trường hợp không được quyễn hưởng và từ chối nhận di sản 5 1.1.3.1 Trường hợp không được quyên hưởng di sảm © ©cccccsccsccce 6 1.1.3.2 Trường hợp từ chối nhận di sảm 55 5S SccSSceSeSeSkErrrererre 6 1.1.4 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế và thời hiệu thừa kế -sccccccesca 6 1.2 Thừa kế theo đi chÚC 2-2 ©++2SE+EE+EE+2E22E22E12212212212112112112112211211211 11 7

1.2.1 Khái niệm di chúc và quyễn của người lập di chúc . -cecceccsccea 7

1.2.1.2.Quyên của người lập di chúc «5s 5c+cccceceTE E11 crreg 7

1.2.2 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc -¿ 8 1.2.3 Hình thức và nội dung của dị CHÚC che, 8

L231 Hinh thite Cud di CHUC coo ccc cece cece cece cece eee essessessesseseeseseeseessessseseessesseeeeeeees 8

ID 0 1 ậgnuaỮ AL A 11

L2.5 Hie lyec Cud di CHIC ccc cccccccccccccecccccccceecccecseceeseeeesccsesaaeesseusesaaeeeeeeessusssseeeeeeeess 11

1.2.6.1 Di san Ating vVaO ViC tho CUI nan e.e 12

Trang 3

1.3 Thừa kế theo pháp luật . -2-2¿©22+©2+¿©2++EE+2EEvEEESEEEEEEEEESEEEEEEEEErrkrrrkrrrvee 13

1.3.1 Khái niệm và người thừa kế theo pháp luật . -©5c©7cccccccccccsreereerea 13 1.3.1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật 5-5555 SccScccccrrrerrrereercee 13 1.3.1.2 Người thừa kế theo pháp luật -s S555 SccEEEEErrrrkervee 14 1.3.2 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật S5cS5cSccccccereerkesreervee 14

1.3.3 Thừa kế thể vị và những trường Hợp 2s 5s ccccccSkeStecctErerrerervee 15

5u 1: àn 6 he < ÄẬA H,H , 15

1.3.3.2 Những điều kiện trường hợp phát sinh thừa kế thế vị .- 15

1.3.4 Quan hệ khơng cùng huyết thống: . 75-55cSccScSScSEEcEcErrrrrkervee 16 1.3.5 Việc thừa kế trong trường hợp đã chia tài sản chung, đang xin ly hơn hoặc

kết hơn với người ÂkÏuÁC ©5-©5<©5<SE<+EE+EEEEE22E22221112112112112112212112112112111 21c Xe 16

1.4 Thanh tốn và phân chia di sản - c5 S2 +4 2+3 1H 19 1 H1 HH re 17 1.4.1 Họp mặt những người thừa kế, người phân chia di sản, thứ tự tru tiên thanh 27/88 NH 17 1.4.2 Phân chia di sản theo di chúc và theo pháp THẬT c.«ccceeeeexe« 17

1.4.3 Hạn chế phân chia đi sảH: s-S5<S5<ScSESEEEE222122121221211211 21x 18

1.44 Phân chia di sản trong trường hợp đặc biỆ ĂĂcĂeieieeeiecee 18

911019)16021990.1980:10/90019)) 02 19

2.2 Đánh giá về thực trạng 2-22 +¿©2++x++Ex+2EESEEE2EEE2E1222121127112112112112211 21 cre 20

2.2.1 Đánh giá VỀ tỒN qHAH 22-25-25< St SE‡EE2222EE2EE2212212212112112112211211 211 Xe 20

DANH MỤC VIET TAT

BLDS: Bộ luật Dân sự

XHCN: Xã hội chủ nghĩa

Trang 4

Phần 1: Giới thiệu chung

1 Lý đo chọn đề tài

Trong bất kỳ chế độ xã hội phân chia giai cấp nào thì vấn đề thừa kế cũng có vai trò quan trọng, chủ yếu trong việc bảo vệ quyên lợi và lợi ích của công dân Chính vì vậy thừa kế đã trở thành một phần không thê thiêu đối với cá nhân cộng đồng và xã hội Theo bộ luật dân sự nói chung và chế định thừa kế nói riêng, VIỆC điều chỉnh quan hệ tài sản ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội của nước ta trong sự

hội nhập với nền kinh tế thế giới Mỗi nhà nước dù có các xu thế chính trị, tầng lớp

khác nhau nhưng đều xem thừa kế là một quyền cơ bản của công dân và được ghi nhận

rõ ràng trong hiến pháp

Từ những ngày đầu xây dựng XHCN, vấn đề thừa kế đã được quy định và thực hiện

tại các điều: Điều 19 Hiến pháp 1959 “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu của công dân” Điều 27 Hiến pháp 1980 “ Pháp luật bảo hộ

quyên thừa kế tài sản của công dân.”, Điều 58 Hiến pháp 1992 “ Nhà nước bảo hộ quyên sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.” Thấy rằng, dù trải qua nhiều hiễn pháp nhưng tất cả đều hướng đến việc bảo vệ hợp pháp quyên thừa kế tài sản của công dân Sự xuất hiện của chế định thừa kế trong BLDS 2015 đã đánh dấu bước phát triển của pháp luật Việt Nam nói chung và luật thừa kế nói riêng Tuy nhiên, trong BLDS 2015 vẫn còn nhiều quy định chưa được làm rõ ví dụ như nếu muốn kết luận dé một người không được hưởng di sản thừa kế do vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng người

để lại đi sản là rất khó Do Bộ luật dân sự 2015 chưa có nhiều văn bản hướng dẫn và nếu tìm trong BLDS quy định tương tự thì quy định này thì cũng không có giải thích, làm rõ của cơ quan lập pháp về thế nào là vi phạm “nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản” Dù vậy, BLDS 2015 được xem là kết quả cao của quá trình kế thừa những quy định của thừa kế Không ngừng phát triển để phủ hợp với thực tiễn để bảo vệ quyền lợi và lợi ích cao nhất của người thừa kế

Thực tế, từ xưa đến nay, trong quan hệ gia đình Việt Nam, mọi người sống với nhau dựa trên tình cảm yêu thương, giúp đỡ, nhường nhịn nhau Khi cha hoặc mẹ còn sống hoặc trước lúc lâm chung, thường sử dụng tài sản để giúp đỡ những người nghèo khó hơn mình với quan niệm đề lại phúc cho con cháu sau này Do vậy, nhiều gia đình không chú trọng đến việc phân chia rạch ròi tài sản giữa cha mẹ và các con, hoặc đề lại

di chúc trước khi chết dé làm cơ sở phân chia di sản thừa kế sau này, nhất là ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa

Tuy nhiên, chính việc không viết di chúc lại là nguyên nhân dẫn đến sự tranh chấp tài sản của các thành viên trong gia đình và cũng vì anh em không thống nhất được việc phân chia di sản Do đó những vấn đề về phân chia tài sản thường được thực hiện theo pháp luật về thừa kế

Từ những lý do trên, nhóm em quyết định lựa chọn đề tài phân tích cơ sở Lý luận và thực tiễn của Chế định thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam để mọi nguoi nắm rõ được nội dung cũng như quy tắc về việc thừa kế - một vấn đề có ý nghĩa quan trọng cả

về lý luận và thực tiễn

Trang 5

2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của đề tài

Đối tượng của chế định thừa kế theo pháp luật là tài sản, quyền về tai sản mà người

đã chết để lại, xử lý di chúc hợp pháp hoặc không hợp pháp, cuối cùng là quyền của

những người nhận tài sản thừa kế

Việc nghiên cứu dựa trên cơ sở nhà nước ta về lĩnh vực thừa kế và đặc biệt tập trung nghiên cứu chế định thừa kế trong BLDS 2015, bằng phương pháp phân tích và tổng

hợp nhằm làm nỗi bật những nội dung, quy định về thừa kế, tính tất yếu và áp dụng

vào thực tiễn của đời sống xã hội

3 Mục đích của đề tài

Đề tài mục đích làm rõ các quy định về người để lại đi sản thừa kế, người thừa kế, thời điểm mở thừa kế, di chúc, hiệu lực di chúc, di sản, người thừa kế di sản, Chế định vẻ thừa kế còn cho thấy những quy định không phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí của người đã chết có tài sản dé lại nhằm thê hiện quyền và lợi ích của những mỗi quan hệ hôn nhân, gia đình: Bảo vệ trẻ chưa đủ vị thành niên hoặc vị thành niên nhưng không

có khả năng lao động Ngoài ra, chế định thừa kế còn giúp cho người dân lao động yên tâm trong vấn đề sản xuất, tạo ra nhiều của cải vật chất, không những đem lại lợi ích cho bản thân, gia dinh ma con cho xã hội

4 Bồ cục của đề tài

Bài tiểu luận gồm 2 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chế định thừa kế theo pháp luật dân sự

Chương 2: Thực tiễn, nguyên nhân và giải pháp hoàn thiện chế định thừa kế theo pháp luật

Trang 6

Phần 2 Nội dung

Chương 1 Cơ sở lý luận về chế định thừa kế theo pháp luật dân sự

1.1 Quy định chung

Theo BLDS 2015, điều 609 có khái niệm về quyền thừa kế như sau: Cá nhân có

quyền lập di chúc đề định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa

kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật

Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc

1.1.1 Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế

Chủ thể là một cá nhân hoặc tô chức tồn tại hữu hình và tham gia vào một quan hệ pháp luật, quan hệ xã hội để phối hợp thực hiện một giao dịch, một quan hệ nào đó Chủ thê của quan hệ pháp luật dân sự là cá nhân, tô chức có khả năng có quyền và nghĩa vụ pháp ly theo quy định của pháp luật dân sự

1.1.1.1 Người để lại di sản thừa kế

Người để lại di sản: là người mà sau khi chết có tai san dé lai cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật Người để lại di sản thừa kế chỉ có thể

là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào như thành phần xã hội, mức độ năng

lực hành vi,

Đối với pháp nhân, tổ chức được thành lập với những mục đích và nhiệm vụ khác nhau Tài sản của pháp nhân, tô chức đề duy trì các hoạt động của chính mình và không cá nhân nào có quyền tự định đoạt tài sản của pháp nhân, tô chức Khi pháp nhân, tô chức đình chỉ hoạt động của mình (giải thê, phá sản, ), tài sản được giải quyết theo quy định của pháp luật Pháp nhân, tô chức tham gia vào quan hệ thừa kế với tư cách là người được hưởng di sản theo di chúc

1.112 Người thừa kế

Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh

ra và con song sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại có 4 trường hợp như sau:

- Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vu tai san trong phạm vi di sản do người chết đề lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

- Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại được người quản lý đi sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi

di sản đo người chết dé lai

- Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản

do người chết đề lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

- Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết dé lai như người thừa kế là cá nhân

1.1.2 Di sản thừa kế

1.1.2.1 Khái niệm di sản thừa kế

Trang 7

Thừa kế là việc chuyền dịch tài sản của người chết cho những chủ thể được quyền thừa kế Tài sản của người chết được gọi là đi sản

Di sản thừa kế bao gồm: Tài sản riêng của người chết, phần tài sản riêng của người chết trong tài sản chung với người khác

- Di sản thừa kế là tài sản riêng của người chết: Là tài sản được công nhận là sở hữu riêng của người đó (thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu tiêu dùng,

tư liệu sản xuất, .) việc xác định sở hữu riêng của vợ chồng căn cứ vào các quy định pháp luật về hôn nhân gia đình (tài sản riêng muốn sở hữu chung phải lập thành văn bản)

- Phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác : Trong trường hợp nhiều người được thừa kế, được tặng cho một tài sản hay nhiều người cùng nhau góp vốn đề cùng sản xuất kinh doanh được xác định là sở hữu chung đối với tài sản Khi một người trong các chủ sở hữu đó đối với tài sản chung này chết, thì phần tài sản của người đó trong tài sản chung này được coi là di sản thừa kẻ

+ Đối với tài sản chung hợp nhất của vợ chồng được xác định căn cứ vào các quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình Về nguyên tắc khi một bên vợ hoặc chồng chết trước thì một nửa tài sản sẽ được xác định là đi sản đề chia theo pháp luật về thừa kế (Trừ trường hợp xác định được công sức đóng góp của vợ hoặc chồng vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản chung của vợ chồng) Đối với tài sản chung giữa cha mẹ và các con tủy thuộc vào sự đóng góp cụ thể của các thành viên đề xác định

+ Đối với sở hữu chung theo phần được xác định trên cơ sở tỉ lệ phần trăm đóng góp hay theo thỏa thuận của các bên, hay các giấy tờ khác như: đóng góp để làm ăn với nhau, góp vốn vào công ty,

+ Trong trường hợp nam - nữ chung sông bất hợp pháp hoặc không công nhận là vợ chồng mà một bên chết trước thì xác định tài sản của người chết trong khối tài sản chung chưa có quy định của pháp luật Trong thực tiễn giải quyết, áp dụng Điều 17 Luật hôn nhân gia đình là phân chia tai san chung can cứ vào công sức đóng góp của mỗi bên Nếu không xác định được chính xác thì mỗi bên hưởng 50%

+ Đối với nghĩa vụ về tài sản do nguoi chết đề lại như là: Trả nợ, bồi thường thiệt hại, các nghĩa vụ khác thì những người thừa kế có nghĩa vụ thanh toán trong phạm vi di sản Nếu di sản đã chia thì những người thừa kế phải thanh toán tương ứng với tỉ lệ mình được nhận trong phạm vi di san

Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Tài sản bao gồm là bắt động sản

và động sản Bất động sản và động sản có thẻ là tài sản hiện có va tài sản hình thành

trong tương lai

1.1.2.2 Người quản lý di sản thừa kế

Theo điều 616 của BLDS 2015 quy định:

1.Người quản lý di sản là người được chỉ định trong dị chúc hoặc do những người thừa

kế thỏa thuận cử ra

2.Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý đi sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản

4

Trang 8

tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản

3.Trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý theo quy định tại khoản I và khoản 2 Điều này thì đi sản do cơ quan nhà nước có thâm quyền quản lý

1.1.2.3 Quy định chung của pháp luật về người quản lý đi sản thừa kế

1.1.2.3.1 Quyền của người quản lý di sản thừa kế

1.Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của BLDS 2015 có quyên sau đây:

a.Đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liên quan đến đi sản thừa kế

b.Được hưởng thủ lao theo thỏa thuận với những người thừa kế

c.Được thanh toán chi phí bảo quản di sản

2.Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý đi sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của

Bộ luật này có quyền sau đây:

a.Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di san hoặc được sự đồng ý của những người thừa kế

b.Được hưởng thủ lao theo thỏa thuận với những người thừa kế

c.Được thanh toán chi phí bảo quản di san

Trường hợp không đạt được thỏa thuận với những người thừa kế về mức thù lao thì người quản lý di sản được hưởng một khoản thủ lao hợp ly

1.1.2.3.2 Nghia vụ của người quản lý di sản thừa kế

1.Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật này có nghĩa vụ sau đây:

a.Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

b.Bảo quản di sản; không được bán, trao đối, tặng cho, cam có, thé chap hoặc định đoạt tài sản băng hình thức khác, nêu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản

c.Thông báo về tình trạng di sản cho những người thừa kế

d.Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại

e Giao lại đi sản theo yêu cầu của người thừa kế

2.Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý đi sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của

Bộ luật này có nghĩa vụ:

a.Bảo quản di sản, không được bản, trao đối, tặng cho, cầm có, thé chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác

b.Thông báo về di sản cho những người thừa kế

c.Bồi thường thiệt hại nêu ví phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hai

d.Giao lai di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc theo yêu cầu của người thừa kế

1.1.3 Các trường hợp không được quyền hưởng và từ chối nhận di sản

5

Trang 9

1.1.3.1 Trường hợp không được quyền hưởng di sản

Người bị kết án về hành vi cô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người dé lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh

dự, nhân phâm của người đó

Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản

Người bị kết án về hành vi cô ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại đi sản trong việc lập

di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy dị chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người đề lại đi sản

Lưu ý: Giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người đề lại đi sản Điều đó có nghĩa là nếu thực hiện những hành vi trên mà không trái với ý chí của người chết thì người này không bị tước quyền thừa kế

Trường hợp xảy ra những sự kiện này mà người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc thì người này vẫn được hưởng

di sản của người chết đề lại Theo đó, có thê nhận thấy, đối với trường hợp xảy ra các

sự kiện dẫn đến một người không được quyền hưởng di sản theo pháp luật

1.1.3.2 Trường hợp từ chối nhận di sản

Căn cứ theo quy định tại Điều 620 BLDS 2015, người thừa kế có quyền từ chối nhận

di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghia vu cua minh đối với người khác Khi từ chối nhận đi sản được chấp nhận thì người đáng lẽ được hưởng di sản sẽ không được hưởng và do đó, những người thừa kế của người từ chối cũng không có quyền đối với khối tài sản đã bị từ chối

Điều kiện đề từ chối nhận di sản có hiệu lực:

Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia tài sản để biết Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di san Việc từ chối nhận di sản không thuộc trường hợp nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác

Ngoài hai trường hợp trên khi căn cứ vào Điều 622 của BLDS 2015, trường hợp tài

sản không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được

quyền hưởng di sản, từ chối nhận di san thi tai san còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa

vụ về tài sản ma không có người thì nhận thừa kế thuộc về Nhà nước

1.1.4 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế và thời hiệu thừa kế

Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại

khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này

Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người chết để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối củng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc

phần lớn di sản.

Trang 10

Dựa vào Điều 623 BLDS 2015 pháp luật quy định vẻ thời hiệu thừa kế như sau:

1.Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10

năm đối với động sản, kê từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn nay thi di san thuộc về người thừa kế đang quản lý đi sản đó Trường hợp không có người thừa kế đang quản

ly di sản thì đi sản được giải quyết như sau:

a.Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này

b.Di sản thuộc về Nhà nước, néu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này

Như vậy, BLDS 2015 đã phân biệt thời hiệu thừa kế đối với bất động sản và động sản,

trong đó thời hiệu thừa kế đối với bắt động sản là 30 năm, tăng lên đáng kế so với quy

định BLDS 2005 và thời hiệu thừa kế đối với động sản vẫn giữ nguyên là 10 năm Đồng thời, BLDS 2015 đã có quy định mới về xử lý di sản sau khi hết thời hiệu thừa

kế, theo đó trong thời hạn 30 năm đối với bất động sản, 1Ú năm đối với động sản, kê

từ thời điểm mở thừa kế mà đi sản chưa được chía thi di san sẽ thuộc về những người sau đây theo thứ tự ưu tiên: Người thừa kế đang quản lý di sản đó, người đang chiếm hữu, Nhà nước

2.Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyên thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kế từ thời điểm mở thừa kế

3.Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của nguoi chét dé lai

là 03 năm, kê từ thời điểm mở thừa kế

1.2.1.2.Quyền của người lập di chúc

Theo điều 626 BLDS 2015 người lập di chúc có các quyền sau đây:

1.Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kẻ

2.Phân định phần di sản cho từng người thừa kế (Trong thực tế có trường hợp người lập di chúc chỉ chỉ định người thừa kế mà không phân định di sản cho họ thì được hiểu mỗi người được hưởng ngang nhau)

3.Dành một phân tài sản trong khối di sản dé di tặng, thờ cúng

4.Giao nghĩa vụ cho người thừa kế

5.Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản

6.Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bố sung, thay thế, hủy bỏ di chúc được pháp luật quy định như sau:

-Người lập di chúc có thể sửa đối, bô sung, thay thế, hủy bỏ di chúc đã lập vào bất

cứ lúc nảo

Trang 11

-Trường hợp người lập di chúc bô sung di chúc thì đi chúc đã lập và phần bổ sung

có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và phần bố sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bố sung có hiệu lực pháp luật

-Trường hợp người lập di chúc thay thế đi chúc bằng di chúc mới thì đi chúc trước

bị hủy bỏ

1.2.2 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

Theo điều 644 BLDS 2015 được pháp luật quy định như sau

1.Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nêu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng đi sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

-Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng:

-Con thành niên mà không có khả năng lao động

2.Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo

quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này

Như vậy, mặc dù người lập di chúc không cho những người này hưởng di sản, nhưng pháp luật quy định ưu tiên cho họ phải được hưởng một phân nhất định từ di sản của người đã chết Bởi vì từ xưa đến nay, truyền thống đạo đức tốt đẹp vẫn được lưu truyền qua bao thế hệ Việc kính trên nhường dưới, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, “lá lành đùm lá rách” đã trở thành những việc làm cao đẹp Do đó mối quan hệ giữa những người này ngoài nghĩa vụ pháp lý mà họ còn có nghĩa vụ đạo đức đối với nhau 1.2.3 Hinh thức và nội dung của di chúc

1.2.3.1 Hình thức của di chúc

Di chúc phải được lập thành văn bản; Nếu không thẻ lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng Người thuộc dân tộc thiêu số có quyền lập di chúc băng chữ viết hoặc tiếng noi cua dan t6c minh

Di chúc miệng

DI chúc miệng được lập ra trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thê lập di chúc bằng văn bản thì có thé lập di chúc miệng (ví dụ người này đang điều trị một căn bệnh, đột nhiên rơi vào tình trạng nguy kịch mà không ai ngờ tới thì trong lúc hấp hối những lời nói của họ đề cập đến việc sẽ phân chia tài sản cho at được xem là một di chúc bằng miệng đã được thiết lập)

Di chúc miệng được coi là hợp pháp nêu người đi chúc miệng thê hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kê từ ngày người di chúc miệng thê hiện ý chí cuối cùng thì đi chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thâm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng

Sau 03 tháng, kê từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sông, minh

man, sang suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ

8

Trang 12

Di chúc băng văn bản bao gồm các hình thức sau:

Di chúc băng văn bản không có người làm chứng:

-Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc

-Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định tại

Điều 631 của Bộ luật này

Di chúc băng văn bản có người làm chứng được pháp luật quy định như sau:

-Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh

máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng: những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc

- Việc lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều

631 và Điều 632 của Bộ luật nảy

Di chúc băng văn bản có công chứng

Di chúc băng văn bản có chứng thực

-Người lập di chúc có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực di chúc

-Di chúc băng văn bản có giá trị như đi chúc được công chứng hoặc chứng thực được

áp dụng trong một số trường hợp sau được pháp luật quy định rõ tại điều 638 BLDS 2015:

L.Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu quân nhân không thê yêu cầu công chứng hoặc chứng thực

2.Di chúc của người đang đi trên tàu biển, máy bay có xác nhận của người chỉ huy phương tiện đó

3.DI chúc của người đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận của người phụ trách bệnh viện, cơ sở đó

4.DI chúc của người đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận của người phụ trách don vi

5.DI chúc của công dân Việt Nam đang ở nước ngoàải có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại g1ao Việt Nam ở nước đó

6.Di chúc của người đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấp hành hình phạt tù, người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh

có xác nhận của người phụ trách cơ sở đó

Di chúc do công chứng viên lập tại chỗ ở:

-Người lập di chúc có thể yêu cầu công chứng viên tới chỗ ở của mình đề lập di chúc

- Thủ tục lập di chúc tại chỗ ở được tiễn hành như thủ tục lập di chúc tại tô chức hành nghề công chứng theo quy định tại Điều 636 của Bộ luật nảy như sau:

1.Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thâm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã Công chứng viên hoặc người có thâm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thê hiện đúng ý chí

9

Trang 13

của mình Công chứng viên hoặc người có thâm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã ký vào bản di chúc

2.Trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thầm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã Công chứng viên hoặc người có thâm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng

Trường hợp người không được công chứng, chứng thực di chúc được quy định như sau:

Công chứng viên, người có thâm quyền của Ủy ban nhân dân cấp xã không được công chứng, chứng thực đối với đi chúc nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: +Người thừa kế theo đi chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc

+Người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp

luật

+Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc

1.2.3.2 Nội dung của di chúc

Việc trình bày một bản di chúc r6 rang, chin chu là một việc hết sức cần thiết và hệ trọng Nội dung của di chúc là một bản dùng để phân chia tài sản và chuyển nhượng di sản từ người đã chết sang cho những người còn sống Do đó nội dung của bản di chúc cần phải đễ đọc, đễ hiểu để không làm cho mọi người bị hiểu lầm không đáng có và gây ra tranh chấp, mâu thuẫn làm rạn nứt tình cảm gia đình Nhận thấy được tầm quan trọng của việc trình bày một bản di chúc cho phù hợp, pháp luật đã đưa ra một số nguyên tắc về việc trình bay nội dung được quy định tại điều 631 BLDS 2015 như sau:

1 Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau:

a Ngày, tháng, năm lập di chúc;

b Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

c Họ, tên người, cơ quan, tô chức được hưởng di sản;

d Di san dé lai và nơi có di sản

2.Ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, di chúc có thể có các nội

3.Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.(Đề tránh trường hợp tự ý thay đôi nội dung đi chúc bằng việc đánh tráo các trang không có chữ ký hoặc điểm chỉ trái với ý chí của người lập di chúc)

Trường hợp di chúc có sự tây xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tây xóa, sửa chữa

Người làm chứng cho việc lập di chúc được pháp luật quy định là ai cũng đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:

-Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc

-Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc

10

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w