1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

So sánh hệ thống pháp luật thông luật (common law) và hệ thống pháp luật dân luật (civil law)

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Hệ Thống Pháp Luật Thông Luật (Common Law) Và Hệ Thống Pháp Luật Dân Luật (Civil Law)
Tác giả Nguyễn Lê Khoa Việt
Người hướng dẫn Vũ Thanh Dương
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp. Hcm
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại tiểu luận cuối khóa
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 278,05 KB

Nội dung

Dân luật (Civil Law) và Thông luật (Common Law) là hai hệ thống pháp luật lớn, phổ biến và điển hình nhất trên thế giới. Hai hệ thống này có những đặc thù, tạo nên những dòng họ pháp luật với những đặc trưng pháp lý riêng biệt. Trên thực tế, ngày nay các quốc gia theo hai hệ thống Dân luật và Thông luật đều có nhiều thay đổi theo hướng bổ khuyết những mặt hạn chế, tích hợp nhiều nội dung mới, nhưng về cơ bản những thay đổi đó cũng không mất đi những đặc thù pháp lý riêng biệt của hai hệ thống này (Bùi Thị Nhung, 2023). Để so sánh hệ thống pháp luật dân luật và hệ thống pháp luật thông luật, chúng ta nên đi từ khái niệm và đặc trưng của từng hệ thống, cũng như so sánh điểm tương đồng và khác biệt cua hai hệ thống. Từ đó, chúng ta sẽ có một cái nhìn toàn diện về hai hệ thống pháp luật này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Ngành: TÂM LÝ HỌC Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thanh Dương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Khoa Việt MSSV: 2210260012 Lớp: 22TXTL01 Học phần: Luật & Khởi Nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG So sánh hệ thống pháp luật thông luật (common law) hệ thống pháp luật dân luật (civil law) 1.1 Khái niệm đặc trưng 1.2 So sánh Dân luật Thông luật 1.3 Tiểu kết Trình bày hình thành phát triển Hiến Pháp Việt Nam từ năm 1946 đến 2.1 Sự hình thành nội dung Hiến pháp 2.2 Những giá trị chung thể 05 Hiến pháp 16 2.3 Tiểu kết 16 III KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 I MỞ ĐẦU Hệ thống pháp luật tập hợp tất quy phạm, văn pháp luật tạo thành cấu trúc tổng thể, phân chia thành phận có thống nội theo tiêu chí định chất, nội dung, mục đích Hệ thống pháp luật bao gồm hệ thống cấu trúc bên hệ thống cấu trúc bên Cụ thể, hệ thống cấu trúc bên tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân chia thành ngành luật, ngành luật lại cấu tạo phận quy phạm pháp luật có thống nội tại, có chung đối tượng phương pháp điều chỉnh Trong phận lại phân bổ thành phận nhỏ hợp thành chế định pháp luật chế định pháp luật lại hình thành từ quy phạm pháp luật Trong đó, hệ thống cấu trúc bên ngồi tổng thể văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự luật định nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng Hệ thống cấu trúc bên phân định thành văn luật văn luật (Thư Viện Pháp Luật, n.d.) Hiến pháp hệ thống cao pháp luật quy định nguyên tắc trị thiết lập thủ tục, quyền hạn, trách nhiệm quyền Nhiều Hiến pháp bảo đảm quyền định nhân dân Ở nước giói, Hiến pháp coi đạo luật gốc quốc gia, tảng để xây dựng đạo luật thông thường khác Mọi đạo luật thơng thường nhằm để cụ hố chế định, quy phạm Hiến pháp, vậy, không trái với Hiến pháp Ở Việt Nam, Hiến pháp định nghĩa văn pháp luật đặt biệt hệ thống pháp luật, tác động sâu sắc đến cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, đời sống kinh tế xã hội quốc gia, quy định vấn đề chủ quyền quốc gia, chế độ trị, sách kinh tế, xã hội; quyền nghĩa vụ công dân; tổ chức hoạt động quan nhà nước Hiến pháp Quốc hội – quan quyền lực cao quốc gia – ban hành, theo quy trình thủ tục đặc biệt (Bùi Thị Nhung, 2022) Trong khuôn khổ viết này, tìm hiểu hai hệ thống pháp luật lớn giới, hệ thống pháp luật thông luật hệ thống pháp luật dân luật 2 Tiếp đến, tìm hiểu hình thành phát triển Hiến Pháp Việt Nam từ năm 1946 đến 3 II NỘI DUNG So sánh hệ thống pháp luật thông luật (common law) hệ thống pháp luật dân luật (civil law) Dân luật (Civil Law) Thông luật (Common Law) hai hệ thống pháp luật lớn, phổ biến điển hình giới Hai hệ thống có đặc thù, tạo nên "dòng họ" pháp luật với đặc trưng pháp lý riêng biệt Trên thực tế, ngày quốc gia theo hai hệ thống Dân luật Thơng luật có nhiều thay đổi theo hướng bổ khuyết mặt hạn chế, tích hợp nhiều nội dung mới, thay đổi khơng đặc thù pháp lý riêng biệt hai hệ thống (Bùi Thị Nhung, 2023) Để so sánh hệ thống pháp luật dân luật hệ thống pháp luật thông luật, nên từ khái niệm đặc trưng hệ thống, so sánh điểm tương đồng khác biệt cua hai hệ thống Từ đó, có nhìn tồn diện hai hệ thống pháp luật 1.1 Khái niệm đặc trưng 1.1.1 Dân luật (Civil Law) Hệ thống pháp luật dân luật hay gọi tên khác hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, hệ thống pháp luật Continental, hệ thống dân luật Pháp Đức, hệ thống Civil law Đây hệ thống pháp luật có tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật Pháp pháp luật số nước lục địa Châu Âu Trong pháp luật Pháp quan trọng có ảnh hưởng lớn tới pháp luật nước khác hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật nước nhìn chung chịu ảnh hưởng Luật La Mã Ngày nay, phạm vi ảnh hưởng hệ thống Civil Law tương đối rộng bao gồm nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Italia…), Quebec (Canada), Louisiana (Mỹ), Nhật Bản số nước Châu Mỹ Latinh (Brazin, Vênêduêla…) (Bùi Thị Nhung, 2023) Hệ thống pháp luật dân luật mang số đặc trưng bật Đầu tiên, hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp luật dân La Mã cổ đại Nguyên nhân cho luật La Mã mà đặc biệt luật dân phát triển hoàn thiện châu Âu lục địa thời kì cổ đại trung đại quốc gia khác châu Âu lục địa nghiên cứu, giảng dạy, chép, áp dụng thời gian dài Thứ hai, nguồn luật chủ yếu văn quy phạm pháp luật hệ thống hóa (pháp điển hóa) cao với diện nhiều văn luật có giá trị pháp lý cao luật, luật Bên cạnh đó, tư tưởng pháp luật, học thuyết trị pháp lí nguyên tắc pháp luật châu Âu lục địa coi nguồn quan trọng pháp luật Án lệ áp dụng hạn chế nước châu Âu lục địa khơng có tính ràng buộc thức Án lệ thường có vai trị quan trọng việc thống giải thích quy định pháp luật thành văn Thứ ba, pháp luật phân định thành công pháp tư pháp, việc phân định không tuyệt đối Tuy nhiên, ranh giới cơng pháp tư pháp nước nói khơng cịn đậm nét trước Cuối cùng, hệ thống pháp luật dân luật dựa quy trình tố tụng thẩm vấm, thẩm phán tiến hành hoạt động xét xử mà không tham gia hoạt động lập pháp, họ không tạo chế định, quy phạm pháp luật (Bùi Tuấn An & Lê Minh Trường, 2022) Ngoài ra, ngày học giả luật so sánh cho thống dân luật phải chia nhỏ thành nhóm khác bao gồm: dân luật Pháp: Pháp, Tây Ban Nha, nước thuộc địa cũ Pháp; dân luật Đức: Đức, Áo, Thụy Sĩ, Hy Lạp, Nhật Bản, Hàn Quốc Cộng hòa Trung Hoa; dân luật nước Scandinavian: Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy Ailen (Bùi Thị Nhung, 2023) 1.1.2 Thông luật (Common Law) Hệ thống pháp luật thơng luật hay cịn gọi tên khác hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, hay hệ thống luật Ăng-lô-xắc-xông hay hệ thống Common law Hệ thống pháp luật thông luật pháp luật đời Anh, sau phát triển Mỹ nước thuộc địa chịu ảnh hưởng Anh, Mỹ trước bao gồm Canada, Úc…Thông luật cần phải hiểu ho nghĩa khác nhau, bao gồm: đầu tiên, hệ thống pháp luật lớn giới dựa truyền thống hệ thống pháp luật Anh; thứ hai, phương diện nguồn luật, án lệ (Case law) thông luật tạo tòa án, phân biệt với đạo luật Nghị viên; thứ ba, phương diện hệ thống Tòa án, Tòa án án lệ thơng luật khác biệt với Tịa án án lệ luật cơng bình (Equity Law) (Bùi Tuấn An & Lê Minh Trường, 2022) 5 Tương tự dân luật, thơng luật có số đặc trưng bật đại diện cho hệ thống bình Đầu tiên, dân luật hình thành phát triển sở pháp luật dân nước Anh pháp luật coi trọng tiền lệ Hệ thống pháp luật Ạnh - Mỹ chịu ảnh hưởng pháp luật La Mã tính phức tạp chặt chẽ thủ tục tố tụng truyền thống pháp luật Anh cản trở việc tiếp nhận luật La Mã vào lãnh thổ nước Anh Thứ hai, nguồn pháp luật chủ yếu hệ thống pháp luật Anh - Mỹ án lệ, phần lớn chế định quy phạm pháp luật hình thành khơng phải việc ban hành văn quy phạm mà án lệ Các phán tòa án cấp cao thường coi án lệ có giá trị bắt buộc tòa án địa phương Hiện nay, văn quy phạm pháp luật nước ban hành nhiều, thẩm phán dựa vào án lệ, văn quy phạm pháp luật thực tiễn để xét xử Thứ ba, hệ thống pháp luật thông luật bao gồm hai phận tiền lệ pháp luật cơng bình Cụ thể, tiền lệ pháp vụ việc xem xét giải sở án lệ luật cơng bình lại xem xét va giải vụ việc sở ngun tắc cơng bằng, cơng lí Những ngun tắc cơng bằng, cơng lí thường trừu tượng khó định lượng Vì vậy, chủ yếu phụ thuộc vào niềm tin nội tâm, vào lương tâm đạo đức thẩm phán Hệ thống pháp luạt Anh Mỹ không chia pháp luật thành công pháp tư pháp hệ thống pháp luật dân luật Cuối cùng, hệ thống pháp luật thông luật nguyên tắc tranh tụng áp dụng rộng rãi trình tố tụng Trong trình tố tụng, bên (nguyên đơn, bị đơn, công tố bên bào chữa ) có tranh tụng, đấu trí chứng với nhau, cịn thẩm phán có vai trị người trọng tài lắng nghe ý kiến bên đưa phán Do việc sử dụng rộng rãi án lệ nên trường hợp định thẩm phán tòa án tối cao vừa người xét xử trực tiếp, vừa người sáng tạo pháp luật cách gián tiếp (Bùi Thị Nhung, 2023) 1.2 So sánh Dân luật Thông luật 1.2.1 Giống Ở hai hệ thống pháp luật nêu có tranh tụng sử dụng án lệ, mật độ không giống Cụ thể, hệ thống pháp luật thông luật nguyên tắc tranh tụng áp dụng rộng rãi trình tố tụng Trong trình tố tụng, bên (ngun đơn, bị đơn, cơng tố bên bào chữa ) ln có tranh tụng, đấu trí chứng với nhau, cịn thẩm phán có vai trị người trọng tài lắng nghe ý kiến bên đưa phán Do việc sử dụng rộng rãi án lệ nên trường hợp định thẩm phán tòa án tối cao vừa người xét xử trực tiếp, vừa người sáng tạo pháp luật cách gián tiếp Trong đó, khơng thường xuyên áp dụng án lệ song thẩm phán nước thuộc hệ thống pháp luật dân luật có tình pháp lí cần giải dự khiếm khuyết pháp luật thành văn (thiếu quy định, quy định không rõ ràng không thống vụ việc cụ thể) tìm đến án lệ để tìm giải pháp pháp lý nhằm thỏa mãn yêu cầu giải vụ việc cụ thể (Đinh Thùy Dung, 2022) Bên cạnh đó, hai hệ thống pháp luật nhiều thừa hưởng giàu có tính chuẩn mực thuật ngữ pháp lý La Mã Ví dụ: stare decisis (Phán Tịa án trước phải công nhận tiền lệ); pacta sunt servandas (Hợp đồng phải tôn trọng) Sự ảnh hưởng học thuyết pháp lý, với tư cách nguồn luật hệ thống pháp luật thơng luật có xu hướng áp dụng nhiều so với nước theo truyền thống dân luật (Đinh Thùy Dung, 2022) 1.2.2 Khác Bên cạnh điểm tương đồng đề cập phần trên, hai hệ thống pháp luật có nhiều điểm khác biệt dựa tiêu chí nguồn gốc; thủ tục tố tụng - hình sự; tính chất pháp điển hóa; vai trị luật sư thẩm phán, chứng Đầu tiên, xét đến tiêu chí nguồn gốc Hệ thống pháp luật dân luật, với đại diện tiêu biểu Pháp Đức, chịu ảnh hưởng sâu sắc luât dân La Mã cổ đại Cụ thể, hệ thống pháp luật dân luật, quan hệ tài sản gắn liền với nguyên tắc Luật dân La Mã – tập hợp qui định pháp luật làm tảng cho Luật dân La Mã Hoàng đế Justinian (Justinian’s Corpus Juris Civilis) Nói đến ảnh hưởng Luật La Mã, Mác nhận xét pháp luật nước Châu Âu đem lại hoàn thiện đáng kể cho Luật La Mã cổ đại mà lại cách Trong đó, hệ thống pháp luật thơng luật, với đại diện tiêu biểu Anh Mỹ, it chịu ảnh hưởng pháp luật La Mã cổ đại trắc trở mặt địa lý Nguồn gốc hệ thống luật năm 1066 người Normans xâm chiếm Anh quốc Hoàng Đế William bắt đầu tập trung quyền lực vào tay triều đình Thuật ngữ luật chung (Common Law) xuất phát từ quan điểm cho tòa án nhà vua lập ra, áp dụng tập quán chung (Common Custom) vương quốc, trái ngược với tập tục luật pháp địa phương áp dụng miền hay tòa án điền trang, thái ấp phong kiến (Bùi Thị Nhung, 2023) Thứ hai, thủ tục tố tụng - hình Hệ thống pháp luật dân luật phát triển hình thức tố tụng thẩm vấn (xét hỏi Hội đồng xét xử), tố tụng viết (inquisitorial system/ written argument), cịn hệ thống pháp luật thơng luật phát triển hình thức tố tụng tranh tụng bên buộc tội - bên bào chữa (case system/ oral argument) Tuy nhiên khơng hồn tồn khẳng định hệ thống pháp luật dân luật không áp dụng việc suy đốn vơ tội Khi xét xử, nước theo hệ thống pháp luật thông luật coi trọng nguyên tắc Due process - nguyên tắc trình tự công pháp luật Đây nguyên tắc nhắc đến tu án thứ 14 Mỹ Nội dung nguyên tắc nói đến ba u cầu chính: u cầu bình đẳng đương việc đưa chứng trước Tồ; u cầu qui trình xét xử phải tiến hành Thẩm phán độc lập có chuyên mơn, bồi thẩm đồn vơ tư, khách quan; yêu cầu luật pháp phải qui định cho người dân bình thường hiểu hành vi phạm tội Trong đó, hệ thống pháp luật dân luật dựa qui trình tố tụng thẩm vấn nên vụ án hình sự, thẩm phán chủ yếu vào Luật thành văn, kết quan điều tra, trình xét xử Toà để phán Ngoài ra, án nước theo truyền thống thông luật coi quan làm luật lần thứ hai, hay quan sáng tạo án lệ Ngược lại nước theo truyền thống dân luật, có Nghị viện có quyền làm luật, cịn Tồ án quan áp dụng pháp luật Thêm vào đó, nước theo hệ thống pháp luật thông luật đa phần hiệp định quốc tế phần luật quốc nội/ luật quốc gia Chúng án áp dụng hiệp định quốc tế nội luật hoá quan lập pháp Các nước theo hệ thống pháp luật dân luật khác, ví dụ Thụy Sĩ, điều ước quốc tế áp dụng trực tiếp phần luật quốc nội, Tồ án trực tiếp áp dụng điều ước quốc tế xét xử (Bùi Thị Nhung, 2023) Thứ ba, xét tính chất pháp điển hóa Đầu tiên, quan niệm tiếp cận pháp luật hai hệ thống pháp luật khác Cụ thể, hệ thống pháp luật dân luật quan niệm luật pháp phải từ chế định cụ thể, hệ thống pháp luật thông luật lại quan niệm luật pháp hình thành từ tập qn Bên cạnh đó, uu điểm rõ nét Bộ luật hệ thống dân luật tính khái qt hóa, tính ổn định cao Cịn hệ thống thơng luật dựa chủ yếu nguồn luật tiền lệ pháp; thẩm phán vừa người xét xử vừa người sáng tạo pháp luật cách gián tiếp Ưu điểm rõ nét tập quán tính cụ thể, linh hoạt phù hợp với phát triển quan hệ xã hội Cuối cùng, pháp luật dân luật chia thành cơng pháp tư pháp, cịn pháp luật thơng luật khó phân chia Cụ thể, hệ thống pháp luật dân luật, công pháp bao gồm ngành luật, chế định pháp luật điều chỉnh quan hệ tổ chức hoạt động quan nhà nước, quan hệ mà bên tham gia quan nhà nước Còn tư pháp bao gồm ngành luật, chế định pháp luật điều chỉnh quan hệ liên quan đến cá nhân, tổ chức khác (Bùi Tuấn An & Lê Minh Trường, 2022) Cuối cùng, xét vai trò luật thẩm phán, chứng Đầu tiên, hệ thống pháp luật thông luật án lệ nguồn bản, đặc biệt với truyền thống coi trọng chứng nên luật sư, thẩm phán coi trọng Trong đó, hệ thống pháp luật dân luật văn qui phạm pháp luật nguồn chủ yếu, đồng thời thông lệ "án hồ sơ" – trình điều tra phụ thuộc phần lớn vào kết quan điều tra luật sư ban đầu coi trọng nước theo hệ thống pháp luật thông luật Thẩm phán nước dân luật tiến hành hoạt động xét xử mà không tham gia hoạt động lập pháp, họ không tạo chế định, qui phạm pháp luật Kế đến, thẩm phán hệ thống pháp luật dân luật đào tạo theo qui trình riêng, họ thường trước khơng phải luật sư Nhưng hệ thống pháp luật thơng luật khác, thẩm phán hầu hết lựa chọn từ luật sư danh tiếng (Bùi Tuấn An & Lê Minh Trường, 2022) 1.2.3 Nguyên nhân khác biệt Theo số học thuyết, nguyên nhân dẫn đến khác hai hệ thống pháp luật có nhiều, có nguyên nhân khách quan chủ quan, tiến trình phát triển cách mạng tư sản khác định Cách mạng tư sản nước diễn với tính chất, mức độ triệt để khác nhau, có nước cách mạng chống phong kiến diễn triệt để, có nước khơng triệt để Ví dụ cách mạng tư sản Anh không triệt để, nên pháp luật Anh khác với pháp luật Pháp Ngoài ta thấy nhà nước tư sản Mỹ cách xa Châu Âu nên không chịu ảnh hưởng cách mạng tư sản Châu Âu, nên pháp luật Mỹ khác với pháp luật Châu Âu nói chung (Bùi Thị Nhung, 2023) 1.3 Tiểu kết Tóm lại, qua phân tích ta nhận thấy rõ hệ thống pháp luật thông luật, hệ thống pháp luật dân luật Chúng ta hiểu nguồn gốc hai hệ thống luật lớn giới này, đâu điểm tương đồng, đâu điểm khác biệt hai hệ thống, nước sử dụng hai hệ thống Tuy nhiên, để nhận định hệ thống tốt chưa thể có câu trả lời vấn đề có tính hai mặt Nhìn tổng quan hệ thống pháp luật thông luật hệ thống pháp luật dân luật có ưu điểm hạn chế riêng Các nước áp dụng hai hệ thống pháp luật có xu hướng học hỏi tiếp thu lẫn để hồn chỉnh lẫn nhau, góp phần tạo nên hệ thống pháp luật thống nhất, hoạt động có hiệu quả, vừa đảm bảo tính ổn định vừa mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với biến đổi nhanh chóng đời sống xã hội Trình bày hình thành phát triển Hiến Pháp Việt Nam từ năm 1946 đến Hiến pháp văn kiện trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, nhân tố bảo đảm ổn định trị, xã hội chủ quyền quốc gia, thể chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ Hiến pháp đạo luật bản, luật gốc Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Theo dòng lịch sử lập hiến nước ta, kể từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp, Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013 Các Hiến pháp đời bối cảnh thời điểm lịch sử định nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cho giai đoạn phát triển đất nước (Bộ Cơng An, n.d.) 2.1 Sự hình thành nội dung Hiến pháp 2.1.1 Hiến pháp năm 1946 Sau đọc “Tuyên ngôn độc lập” ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày 03/9/1945, phiên họp đầu 10 tiên Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định việc xây dựng hiến pháp dân chủ sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ Ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm thời sắc lệnh thành lập Ban dự thảo hiến pháp gồm người, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Tháng 11/1945, Ban dự thảo hồn thành cơng việc Bản dự thảo cơng bố cho toàn dân thảo luận Hàng triệu người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến cho Bản dự thảo với nội dung mơ ước bao đời thân độc lập, tự Ngày 2/3/1946, sở Ban dự thảo hiến pháp Chính phủ, Quốc hội khóa I thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 11 người, đại diện cho nhiều tổ chức, đảng phái khác Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Ban dự thảo có nhiệm vụ tổng kết ý kiến tham gia đóng góp nhân dân xây dựng Bản dự thảo cuối để đưa Quốc hội xem xét, thông qua Ngày 9/11/1946, kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I thông qua Hiến pháp nước ta với 240 phiếu thuận, phiếu chống (Bộ Công An, n.d.) Hiến pháp thông qua đánh dấu cáo chung thống trị ngoại bang, tuyên bố nước Việt Nam độc lập từ Bắc đến Nam, theo chế độ dân chủ nhân dân, quyền bính nước tồn thể nhân dân khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo; quyền tự dân chủ đảm bảo…Hiến pháp năm 1946 bao gồm lời nói đầu chương, 70 điều Lời nói đầu xác định nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Lời nói đầu xác định ba nguyên tắc Hiến pháp, là: Đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái, trai, giai cấp, tơn giáo; Đảm bảo quyền tự dân chủ; Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân (Bộ Cơng An, n.d.) Tồn chương Hiến pháp xây dựng dựa ba nguyên tắc nói Bảy chương bao gồm: Chương I - Quy định hình thức thể Nhà nước ta dân chủ cộng hoà; Chương II - Quy định nghĩa vụ quyền lợi công dân; Chương III - Quy định quan quyền lực Nhà nước cao - Nghị viện nhân dân; Chương IV - Quy định Chính phủ - quan hành Nhà nước cao nhất; Chương V - Quy định Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân - quan quyền lực quan hành Nhà nước, địa phương; Chương VI - Quy định quan tư pháp - quan xét xử Nhà nước; Chương VII - Quy định vấn đề sửa 11 đổi Hiến pháp Hiến pháp 1946 Hiến pháp dân chủ tiến không Hiến pháp giới Về kỹ thuật lập pháp, Hiến pháp 1946 Hiến pháp cô đúc, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu với tất người Nó Hiến pháp mẫu mực nhiều phương diện (Bộ Công An, n.d.) Tuy nhiên, hoàn cảnh chiến tranh (10 ngày sau Quốc hội thông qua Hiến pháp, kháng chiến toàn quốc bùng nổ) Hiến pháp năm 1946 khơng thức cơng bố, lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần quy định Hiến pháp năm 1946 thực thực tế vào tình hình cụ thể 2.1.2 Hiến pháp năm 1959 Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, miền Bắc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hiến pháp năm 1946 hoàn thành sứ mạng lịch sử mình, so với tình hình nhiệm vụ cách mạng cần bổ sung, thay đổi Vì vậy, kỳ họp lần thứ 6, Quốc hội khóa I định sửa đổi Hiến pháp năm 1946 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi bao gồm 28 thành viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Trưởng ban Sau làm xong Bản dự thảo đầu tiên, tháng 7/1958, Bản dự thảo đưa thảo luận đội ngũ cán trung cấp cao cấp thuộc quan quân, dân, chính, đảng Ngày 1/4/1959, dự thảo cơng bố để tồn dân thảo luận tham gia đóng góp ý kiến Cuộc thảo luận kéo dài tháng với tham gia sôi nổi, tích cực tầng lớp nhân dân lao động Ngày 31/12/1959, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I trí thơng qua Hiến pháp sửa đổi ngày 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp (Sở Tư Pháp Bắc Kạn, 2013) Hiến pháp 1959 gồm có Lời nói đầu 112 điều chia làm 10 chương, bao gồm: Chương I- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà; Chương II- Chế độ kinh tế xã hội; Chương III- Quyền nghĩa vụ công dân Chương IV- Quốc hội; Chương V- Chủ tịch nước; Chương VI- Hội đồng Chính phủ; Chương VII- Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân; Chương VIII- Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân; Chương IX- Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô; Chương X- Sửa đổi Hiến pháp (Sở Tư Pháp Bắc Kạn, 2013) 12 Là Hiến pháp nước dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp năm 1959 khẳng định nước Việt Nam nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau, tổ chức theo thể Nhà nước dân chủ cộng hòa, tất quyền lực thuộc Nhân dân, quyền tự dân chủ bảo đảm Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Nhân dân bầu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước khác thực hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ… Hiến pháp 1959 kế thừa phát triển Hiến pháp 1946 giai đoạn cách mạng Việt Nam Nó sở, tảng để xây dựng toàn hệ thống pháp luật miền Bắc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1.3 Hiến pháp năm 1980 Thắng lợi vĩ đại Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 mở giai đoạn lịch sử dân tộc ta Miền Nam hoàn toàn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành phạm vi nước Nước ta hoàn toàn độc lập, tự do, điều kiện thuận lợi để thống hai miền Nam - Bắc, đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội Hiến pháp năm 1959 hoàn thành nhiệm vụ Đất nước Việt Nam lại cần Hiến pháp Ngày 24/6/1976, Quốc hội khóa VI tiến hành kỳ họp Tại kỳ họp này, Quốc hội Nghị việc sửa đổi Hiến pháp năm 1959 thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người đồng chí Trường Chinh - Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội làm Chủ tịch Sau năm rưỡi làm việc khẩn trương, Ủy ban hoàn thành dự thảo Bản dự thảo đưa toàn dân thảo luận Tháng 9/1980, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam họp kỳ đặc biệt để xem xét cho ý kiến bổ sung, chỉnh lý trước trình Quốc hội thảo luận, thông qua Ngày 18/12/1980, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI trí thơng qua Hiến pháp (Bộ Công An, n.d.) Hiến pháp 1980 bao gồm: Lời nói đầu, 147 điều chia làm 12 chương Cụ thể, Chương I: Chế độ trị; Chương II: Chế độ kinh tế; Chương III: Văn hoá giáo dục, khoa học - kỹ thuật; Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; Chương V: Quyền nghĩa vụ công dân; Chương VI: Quốc hội; Chương VII: Hội đồng Nhà nước; Chương VIII: Hội đồng Bộ trưởng; Chương IX: Hội đồng nhân dân 13 Uỷ ban nhân dân; Chương X: Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân; Chương XI: Quy định Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô; Chương XII: Hiệu lực Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp (Bộ Công An, n.d.) Hiến pháp năm 1980 xác định chất giai cấp Nhà nước ta Nhà nước chun vơ sản, có sứ mệnh lịch sử thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, động viên tổ chức nhân dân xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản Cũng Hiến pháp này, bên cạnh việc xác định vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng cơng đồn Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội thể chế thành điều Hiến pháp (Điều 4)… (Bộ Công An, n.d.) 2.1.4 Hiến pháp năm 1992 Sau thời gian phát huy hiệu lực, nhiều quy định Hiến pháp năm 1980 tỏ không phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước Tình hình thực tiễn đất nước địi hỏi phải có Hiến pháp mới, phù hợp để thúc đẩy tiến xã hội, xây dựng sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Đại hội Đảng toàn tuốc lần thứ VI năm 1986 mở thời kỳ đổi nước ta Với tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI, Quốc hội khóa 8, kỳ họp thứ ngày 22/12/1998 Nghị sửa đỏi lời nói đầu Hiến pháp 1980; ngày 30/6/1989, kỳ họp thứ V Quốc hội khóa lại Nghị sửa đổi điều: 57, 116, 118, 122, 123, 125 để xác định thêm quyền ứng cử vào Quốc hội, hội đồng nhân dân công dân thành lập thêm thường trực HĐND cấu hội đồng nhân dân cấp tỉnh cấp huyện đồng thời củng cố thêm mặt hoạt động hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Trong kỳ họp Quốc hội Nghị thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp để sửa đổi Hiến pháp cách bản, toàn diện đáp ứng yêu cầu tình hình kinh tế, xã hội mới, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Cuối năm 1991 đầu năm 1992 Bản dự thảo Hiến pháp lần ba đưa trưng cầu ý kiến nhân dân Dự thảo Hiến pháp lần hoàn thành trình lên Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ XI xem xét Sau nhiều ngày thảo luận sôi với chỉnh lý bổ sung 14 định, ngày 15/4/1992 Quốc hội trí thơng qua Hiến pháp (Bộ Công An, n.d.) Hiến pháp 1992 gồm Lời nói đầu 147 điều chia làm 12 chương: Chương IChế độ trị; Chương II- Chế độ kinh tế; Chương III- Văn hố, giáo dục, khoa học, cơng nghệ; Chương IV- Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Chương VQuyền nghĩa vụ công dân; Chương VI- Quốc hội; Chương VII- Chủ tịch nước; Chương VIII- Chính phủ; Chương IX- Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân; Chương X- Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, Chương XI- Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô ngày Quốc Khánh; Chương XII- Hiệu lực Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp Lời nói đầu Hiến pháp 1992 giống lời nói đầu Hiến pháp trước, ghi nhận thành cách mạng Việt Nam xác định nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Trong lời nói đầu xác định vấn đề mà Hiến pháp quy định (Bộ Công An, n.d.) Hiến pháp 1992 đánh dấu giai đoạn phát triển lịch sử lập hiến Việt Nam Đây Hiến pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi toàn diện sâu sắc kinh tế, bước vững trị Đây Hiến pháp kế thừa có chắt lọc tinh hoa Hiến pháp 1946; 1959; 1980; đồng thời Hiến pháp vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ thể nước ta 2.1.5 Hiến pháp năm 2013 Qua 20 năm thực Hiến pháp năm 1992, đất nước ta đạt thành tự to lớn, có ý nghĩa lịch sử Đến nay, tình hình nước, khu vực quốc tế có biến đổi to lớn, sâu sắc phức tạp Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) văn kiện khác Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước giai đoạn cách mạng nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Vì vậy, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII định sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để bảo đảm đổi đồng kinh tế trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, 15 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tốt quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; xây dựng bảo vệ đất nước; tích cực chủ động hội nhập quốc tế (Sở Tư Pháp Bắc Kạn, 2013) Thực Nghị Quốc hội khóa XIII việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, từ năm 2011 đến năm 2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 xây dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến kỳ họp Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII định tổ chức lấy ý kiến Nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp Việc lấy ý kiến Nhân dân cấp, ngành triển khai, thu hút tham gia sâu rộng, nghiêm túc, tích cực, tâm huyết đông đảo tầng lớp nhân dân đồng bào Việt Nam nước ngoài, thực đợt sinh hoạt trị, pháp lý dân chủ, sâu rộng hệ thống trị Ngày 28/11/2013 kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Bộ Công An, n.d.) Đây Hiến pháp chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chắt lọc, tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp xây dựng Nhân dân, vị đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà khoa học, phản ánh ý chí, nguyện vọng Nhân dân, đảm bảo trị, pháp lý vững cho dân tộc ta, Nhân dân ta Nhà nước ta vượt qua thách thức, khó khăn, vững bước tiến lên thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế Đây Hiến pháp vừa kế thừa giá trị to lớn Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 năm 1992, vừa thể chế hóa quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) (Bộ Công An, n.d.) Với bố cục 11 chương, 120 điều, giảm 01 chương 27 điều so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm nội dung kỹ thuật lập hiến, thể sâu sắc, toàn diện đổi đồng kinh tế trị, thể rõ đầy đủ chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo 16 2.2 Những giá trị chung thể 05 Hiến pháp Tròn 77 năm trước, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa thơng qua Cho đến tại, Hiến pháp lần sửa đổi song có giá trị giữ nguyên Trước hết, ba nguyên tắc Tuy nội dung Hiến pháp sửa đổi, tinh ba nguyên tắc từ Hiến pháp năm 1946 giữ vững Ba nguyên tắc bao gồm: đầu tiên, đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái, trai, giai cấp, tơn giáo; thứ hai, bảo đảm quyền tự dân chủ; thứ ba, thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân (Hoàng Vũ, 2021) Ngoài ra, bảo vệ thúc đẩy quyền người sứ mệnh hiến pháp, cốt lõi nội dung hiến pháp Đây giá trị kế thừa Hiến pháp qua thời kỳ Hiến pháp năm 1946, tiếng gọi thiêng liêng “công dân” ghi nhận văn pháp lý cao quốc gia Công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hóa bình đẳng trước pháp luật Bên cạnh đó, hiến pháp 1946 cịn quan tâm đến đối tượng chịu nhiều thiệt thòi xã hội, như: Người dân đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước giúp đỡ phương diện để nhanh chóng tiến kịp trình độ chung; quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam phương diện; … Tính đến nay, hiến pháp sửa đổi lần giá trị Hiến pháp 1946 kế thừa, đặc biệt xây dựng nhà nước pháp quyền quyền lực nhân dân (Hoàng Vũ, 2021) 2.3 Tiểu kết Tóm lại, Hiến pháp đạo luật gốc, có giá trị pháp lí cao hệ thống pháp luật Việt Nam, sở pháp lí để xây dựng hệ thống pháp luật Nhà nước Hiến pháp quy định vấn đề quan trọng đất nước như: chế độ trị; sách phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội; quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; tổ chức hoạt động máy Nhà nước trung ương địa phương,… Tuy Hiến pháp nước ta qua lần sửa đổi giữ nguyên tắc bản, kế thừa sứ mệnh bảo vệ thúc đẩy quyền người 17 III KẾT LUẬN Nhìn chung, có điểm tương đồng khác biệt, hệ thống pháp luật dân luật hệ thống pháp luật thông luật thể ưu điểm áp dụng nhiều quốc gia lớn giới Xét hệ thống pháp luật có ưu điểm nhược điểm chất cố hữu hệ thống Tuy nhiên, thời điểm tại, dù áp dụng hệ thống pháp luật dân luật hay hệ thống pháp luật thông luật học hỏi tiếp thu lẫn để đảm báo tính ổn định phù hợp với biến đổi xã hội Xét Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đời năm 1946, qua đến lần sửa đổi năm 1959, năm 1980, năm 1992 năm 2013, Hiến pháp nước ta giữ vững ba nguyên tắc bao gồm đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái, trai, giai cấp, tơn giáo; bảo đảm quyền tự dân chủ; thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Và xuyên suốt lịch sử hình thành pháp triển Hiến pháp, bảo vệ thúc đẩy quyền người sứ mệnh hiến pháp, cốt lõi nội dung hiến pháp 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công An (n.d.) “Sự đời phát triển lập hiến nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Bocongan Truy cập từ: https://bocongan.gov.vn/van-ban/van-ban-moi/su-ra-doi-va-phat-trien-cua-nen-laphien-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-211.html Bùi Thị Nhung (2022) “Hiến pháp gì? Các đặc trưng hiến pháp?” Luatminhkhue 20/11 Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/hien-phap-la-gi-cac-dactrung-co-ban-cua-hien-phap.aspx Bùi Thị Nhung (2023) “Hệ thống pháp luật COMMON LAW CIVIL LAW” Luatminhkhue 04/03 Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/he-thong-phap-luatcommon-law-va-civillaw.aspx#:~:text=H%E1%BB%87%20th%E1%BB%91ng%20Civil%20law%20quan, cao%20(certainty%20of%20law) Bùi Tuấn An, Lê Minh Trường (2022) “Common Law gì? So sánh Common Law Civil Law” Luatminhkhue 26/11 Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/common-law-la-gi.aspx Đinh Thùy Dung (2022) “So sánh ưu điểm, nhược điểm Common Law Civil Law” Luatduonggia 24/11 Truy cập từ: https://luatduonggia.vn/so-sanh-uudiem-nhuoc-diem-cua-common-law-va-civil-law/ Hoàng Vũ (2021) “75 năm hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Bản hiến pháp khẳng định quyền lực thuộc nhân dân” Laodong 01/09 Truy cập từ: https://laodong.vn/thoi-su/75-nam-ban-hien-phap-dau-tien-cua-nuoc-vietnam-dan-chu-cong-hoa-ban-hien-phap-khang-dinh-quyen-luc-thuoc-ve-nhan-dan948412.ldo Sở Tư Pháp Bắc Kạn (2013) “Hoàn cảnh đời nội dung Hiến pháp Việt Nam.” Sotuphapbackan 27/8 Truy cập từ: https://sotuphap.backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-387/tin-tuc-hoat-dong417/hoc3a0n20ce1baa3nh20ra20c491e1bb9di20vc3a020ne1bb99i20dung20cc6a120b e1ba-87d1e9b9a6179cb6.aspx 19 Thư Viện Pháp Luật (n.d.) “Hệ thống pháp luật gì?” Thuvienphapluat Truy cập từ: https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/iframe/1D91A-hd-he-thongphap-luat-la-gi.html

Ngày đăng: 12/01/2024, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w