1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hãy bình luận về nhận định hệ thống pháp luật nhật bản là sự lai tạp giữa 2 dòng họ pháp luật common law và civil law

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 116,99 KB

Nội dung

https tailieuluatkinhte com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC Pháp luật so sánh ĐỀ TÀI Bằng hiểu biết của mình về luật so sánh, Anhchị hãy bình luận về nhận.https tailieuluatkinhte com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC Pháp luật so sánh ĐỀ TÀI Bằng hiểu biết của mình về luật so sánh, Anhchị hãy bình luận về nhận.https tailieuluatkinhte com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC Pháp luật so sánh ĐỀ TÀI Bằng hiểu biết của mình về luật so sánh, Anhchị hãy bình luận về nhận.https tailieuluatkinhte com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC Pháp luật so sánh ĐỀ TÀI Bằng hiểu biết của mình về luật so sánh, Anhchị hãy bình luận về nhận.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MƠN HỌC: Pháp luật so sánh ĐỀ TÀI: Bằng hiểu biết luật so sánh, Anh/chị bình luận nhận định: “Hệ thống pháp luật Nhật Bản lai tạp dòng họ pháp luật Common law Civil law Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hồ Chí Minh, Tháng 02/2023 https://tailieuluatkinhte.com/ MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG I Khái quát chung Hệ thống pháp luật Nhật Bản II.Hệ thống pháp luật Nhật Bản – lai tạp dòng họ pháp luật Common law Civi law 1.Hệ thống pháp luật Nhật Bản dòng họ Civil law .5 1.1.Tư tưởng pháp luật: 1.2.Hệ thống tòa án: 1.3.Nguồn luật 1.5.Đào tạo luật nghề luật 10 2.Hệ thống pháp luật Nhật Bản dòng họ Common law 12 2.1 Thủ tục tố tụng 13 2.2 Hệ thống tòa án .14 III.Những nét đặc trưng hệ thống pháp luật Nhật Bản 15 IV.Pháp luật Nhật Bản:Kết hợp truyền thống đại- kinh nghiệm cho Việt Nam 16 C.KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 https://tailieuluatkinhte.com/ A.MỞ ĐẦU Nhật Bản ngày nước đại hố cơng nghiệp hố hàng đầu giới với văn hóa truyền thống đậm nét trình độ phát triển cao Tuy nhiên, lịch sử, Nhật Bản trì sách tự cô lập vài kỉ, dẫn tới lạc hậu Lịch sử pháp luật Nhật Bản cận, đại chứng kiến nỗ lực, tâm đặc biệt để kiến thiết hệ thống pháp luật có kết hợp hài hòa truyền thống, đạo đức Nhật Bản tiến pháp luật phương Tây Quyết tâm nỗ lực xây dựng hệ thống pháp luật theo mơ hình phương Tây làm tảng hướng tới mục tiêu “khoa học phương Tây, đạo đức phương Đơng”, tạo hành lang pháp lí thuận lợi, động lực cho công hội nhập, tiến bước phương Tây đại giúp nước Nhật thành công, đạt tới phát triển thần kì1.Trải qua hai Âu hóa, Ngày hệ thống pháp luật Nhật Bản ngày hoàn thiện, phù hợp với chế hội nhập giới, đưa kinh tế đất nước phát triển vượt bậc Bên cạnh việc phát triển truyền thống pháp luật nước, việc tiếp thu sáng tạo tinh hoa hai dòng họ pháp luật lớn giới làm cho hệ thống pháp luật Nhật Bản thật mới, đa dạng truyền thống Để tìm hiểu sâu pháp luật Nhật Bản em chọn đề tài : Bằng hiểu biết luật so sánh, Anh/chị bình luận nhận định: “Hệ thống pháp luật Nhật Bản lai tạp dòng họ pháp luật Common law Civil law” Trong q trình tìm tịi, nghiên cứu viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong thầy, có ý kiến đóng góp, bổ sung để viết hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn.! Hoàng Văn Đoàn, Mai Văn Thắng (2018), “Ảnh hưởng pháp luật phương Tây đến pháp luật Nhật Bản lịch sử giá trị tham khảo Việt Nam bối cảnh nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:Luật học, tập 34, Số 3,tr.60 https://tailieuluatkinhte.com/ B.NỘI DUNG I Khái quát chung Hệ thống pháp luật Nhật Bản Để đánh giá hệ thống pháp luật Nhật Bản đương đại, việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển xã hội Nhật Bản gắn liền với tồn phát triển hệ thống pháp luật điều có ý nghĩa quan trọng Hiểu biết trình lịch sử phát triển xã hội giúp thấy rõ bối cảnh trị-xã hội, kinh tế, lịch sử văn hoá làm tảng cho việc vận hành toàn hệ thống pháp luật Đối với việc nghiên cứu pháp luật văn hoá pháp luật Nhật Bản - đất nước có lịch sử lâu đời phức tạp, điều lại có ý nghĩa quan trọng Về phương diện lịch sử, hệ thống pháp luật đại Nhật Bản thường lấy mốc bắt đầu thời kì Minh Trị (Meiji Restoration) năm 1868 Trước thời Minh Trị, hệ thống pháp luật Nhật Bản có lịch sử phát triển lâu dài với nhiều đặc trưng bật Về tổng quan, pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng, triết lí mang tính tơn giáo khơng bị ảnh hưởng yếu tố ngoại lai Ở thời kì cổ đại, với tính chất chư hầu Trung Hoa, đời sống trị, pháp luật văn hoá Nhật Bản chịu ảnh hưởng sâu sắc phong kiến Trung Hoa Hệ thống pháp luật Nhật Bản thời kì cịn gọi hệ thống “ritsu-ryo” mô cách trung thực luật nhà Đường - triều đại hưng thịnh phong kiến Trung Hoa Mang đặc trưng điển hình pháp luật phong kiến Trung Hoa, hệ thống “ritsu-ryo”, pháp luật hành pháp luật hình chiếm vị trí quan trọng, có phần quy định pháp luật dân Những ảnh hưởng sâu sắc pháp luật phong kiến Trung Hoa từ thời kì cổ đại cịn kéo dài đến suốt thời kì trung đại cận đại.Cùng với ảnh hưởng này, việc phong kiến Nhật Bản áp dụng sách “đóng cửa”, lập Nhật Bản với giới bên thời gian dài (thời kì Tokugawa, khoảng gần 300 năm từ năm 1603 đến năm 1868) tạo nét độc đáo pháp luật phong kiến Nhật Bản Điều đồng thời tạo tiền đề cần thiết cho việc buộc phải du nhập thiết chế luật https://tailieuluatkinhte.com/ pháp phương Tây công cải cách mở cửa diễn giai đoạn tiếp theo, đánh dấu mở đầu giai đoạn Nhật Bản đại.2 Xã hội Nhật Bản đại đánh dấu năm 1858 Nhật Bản mở cửa giao lưu với quốc gia bên trào lưu tư tưởng, trị, pháp luật văn hoá phương Tây bắt đầu du nhập vào Nhật Bản Dấu mốc quan trọng giai đoạn việc sụp đổ triều đại Tokugawa đời thời kì Minh Trị vào năm 1868 Cùng với việc chấn hưng mặt đời sống kinh tế-xã hội, vào thời kì cơng đại hoá hệ thống pháp luật bắt đầu diễn Nhật Bản “Nhập pháp luật” từ phương Tây cách mà Nhật Bản sử dụng để cải cách hệ thống pháp luật khởi đầu việc ban hành Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình năm 1880 theo mơ hình Cộng hoà Pháp Cùng với đời hàng loạt luật, Hiến pháp Minh Trị năm 1889 Nhật Bản ban hành vào thời kì Điều dễ nhận thấy trường phái pháp luật châu Âu lục địa mà đặc biệt pháp luật Pháp có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển hệ thống pháp luật Nhật Bản thời kì Minh trị Hàng loạt luật thiết chế theo mơ hình Cộng hồ Pháp du nhập vào Nhật Bản thời kì Pháp luật Đức có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển pháp luật Nhật Bản lĩnh vực liên quan đến hiến pháp, tổ chức án lĩnh vực dân thương mại Khác với điều này, quan niệm hệ thống common law phức tạp, không phù hợp với nhu cầu cần cải cách hệ thống pháp luật nhanh chóng, pháp luật nước thuộc hệ thống common law Anh, Mỹ ảnh hưởng đáng kể đến pháp luật Nhật Bản thời kì Minh Trị Sau Chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, Nhật Bản trải qua bảy năm chiếm đóng lực lượng Đồng minh từ năm 1945 đến năm 1952 với nhiều thay đổi đời sống kinh tế, trị, xã hội Đây giai đoạn mở đầu cho thời kì phát triển pháp luật Nhật Bản đương đại Điểm bật pháp luật giai đoạn đời Hiến pháp năm Noda Y(1976), “Introduction to Japanese Law”, NXB Đại học tổng hợp Tokyo, tr 20 – 38 Còn gọi pháp luật án lệ (pháp luật chung hay thông luật) https://tailieuluatkinhte.com/ 1946 (được xem Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Minh Trị năm 1889, có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 1947) với tư tưởng lập hiến đại du nhập từ Anh - Mỹ.4 Cùng với việc ban hành Hiến pháp, việc sửa đổi luật liên quan khác cho phù hợp với nội dung Hiến pháp tiến hành thời gian Cũng cần nhấn mạnh giai đoạn chiếm đóng lực lượng đồng minh, nhiều quy định pháp luật Mỹ du nhập vào Nhật Bản ảnh hưởng pháp luật Mỹ pháp luật Nhật Bản ngày trở nên rõ nét Có thể nhìn thấy điều từ quy định Hiến pháp Nhật Bản quy định pháp luật lĩnh vực khác quản trị cơng, kiểm sốt cạnh tranh chống độc quyền, sở hữu trí tuệ, quan hệ dân sự, nhân gia đình.Hệ thống pháp luật Nhật Bản đương đại cải cách, đổi đáp ứng với thay đổi không ngừng đời sống trị, kinh tế-xã hội Nhật Bản Có thể khẳng định với mục tiêu đại hoá pháp luật, người Nhật thành công thông qua “nhập khẩu” pháp luật nước ngồi Bằng việc du nhập mơ hình tư tưởng pháp luật Pháp, Đức Mỹ, Nhật Bản có hệ thống pháp luật thiết chế đại giống quốc gia phát triển khác giới5 II.Hệ thống pháp luật Nhật Bản – lai tạp dòng họ pháp luật Common law Civi law Hệ thống pháp luật Common Law Civil Law hai hệ thống pháp luật lớn điển hình giới Hai hệ thống có điểm đặc thù, tạo nên "dòng họ" pháp luật, với đặc trưng pháp lý riêng Mặc dù ngày pháp luật nước thuộc hai hệ thống cũng có nhiều thay đổi theo hướng bổ khuyết mặt hạn chế, tích hợp nhiều nội dung mới, thay đổi không làm đặc thù Bản Hiến pháp Nhật Bản lực lượng đồng minh soạn thảo tiếng Anh, sau dịch sang tiếng Nhật thông qua trở thành Hiến pháp Nhật Bản Hiến pháp lần lịch sử Nhật Bản ghi nhận chủ quyền thuộc nhân dân thuộc nhà Vua Hiến pháp thể rõ nguyên tắc phân chia quyền lực rạch ròi quan máy nhà nước giống mô hình phân quyền Mỹ Xem: Port, K Mc Alinn, sđd, tr 34 Nguyễn Văn Quang (2014), “Văn hóa pháp luật Nhật Bản –Sự kết hợp truyền thống đại”, Tạp chí luật học, số 8, tr 48-50 https://tailieuluatkinhte.com/ riêng, triết lý riêng, tạo nên "bản sắc" hai hệ thống pháp luật này.6 1.Hệ thống pháp luật Nhật Bản dòng họ Civil law Dòng họ Civil law hệ thống pháp luật lớn giới, xây dựng tảng di sản Luật La Mã (ius civile), phát triển nước Pháp, Đức số nước lục địa Châu Âu Trong pháp luật Pháp, Đức quan trọng có ảnh hưởng lớn tới pháp luật nước khác hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật nước nhìn chung chịu ảnh hưởng Luật La Mã, luật vật chất coi trọng luật thủ tục, luật tư lĩnh vực pháp luật trọng Họ pháp luật coi trọng văn qui phạm pháp luật ly khỏi tơn giáo, luân lý, đề cao tự cá nhân Ngày nay, phạm vi ảnh hưởng hệ thống Civil Law tương đối rộng bao gồm nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Italia…), Quebec (Canada), Louisiana (Mỹ), Nhật Bản số nước Châu Mỹ Latinh (Brazin, Vênêduêla…) Ngày nay, tên gọi hệ thống pháp luật đa dạng hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, hệ thống pháp luật La Mã - Đức, hệ thống pháp luật Civil law, hệ thống pháp luật thành văn, hệ thống pháp luật bắt nguồn từ Luật La Mã Đóng góp vào phát triển hệ thống pháp luật nhiều trường phái pháp luật có: trường phái pháp luật lịch sử (một nhánh trường phái pháp điển hóa đại [phandectists] kỷ XVI Đức), trường phái nhân văn kỷ XVI Pháp mong muốn phục hồi nguyên Luật La Mã (humanistes), trường phái pháp luật tự nhiên kỷ XVII, XVIII nhấn mạnh đến quyền tự nhiên, trường phái luật học sư (glossators), trường phái hậu luật học sư (postglossators).  Hệ thống pháp luật nước châu Âu lục địa trở thành hình mẫu cho hệ thống pháp luật Nhật Bản giai đoạn Âu hóa lần thứ ảnh hưởng đến tận ngày Bởi vậy, hệ thống pháp luật Nhật Bản mang nhiều đặc điểm dòng họ Civil law Nguyễn Minh Tuấn (2007), Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội https://tailieuluatkinhte.com/ 1.1.Tư tưởng pháp luật: Sự ảnh hưởng tư tưởng bước đầu thông qua tư tưởng cố vấn, chuyên gia nước Cố vấn người Pháp - Boissonade người theo chủ nghĩa pháp luật tự nhiên, ơng phản đối hình phạt tàn nhẫn, chế tài hà khắc, đề cao quyền tự người Ơng có ảnh hưởng lớn giai đoạn đầu người truyền bá ủng hộ tư tưởng thượng tôn pháp luật, bảo vệ quyền tự nhiên người, bất chấp giai cấp vị xã hội Trong đó, cố vấn người Đức - Roesler người đặt móng cho trường phái lịch sử pháp luật.7Theo hệ thống pháp luật phải phù hợp với lịch sử, văn hóa địa quốc gia Roesler đồng người Đức Lorenz von Stein Rudolf von Gneist người đưa khái niệm việc xây dựng hệ thống nhà nước thượng tơn Nhật Hồng quân chủ lập hiến tảng Hiến pháp Minh Trị 1.2.Hệ thống tòa án: Hệ thống tịa án Nhật xây dựng mơ hình hệ thống tòa án nước thuộc hệ thống pháp luật Civil law mà chủ yếu Đức Pháp chịu giám sát quan hành pháp Tuy nhiên sau chiến tranh giới thứ II, hệ thống tịa án Nhật khơng cịn chịu can thiệp Chính phủ trước mà có vị trí độc lập hiến định máy nhà nước8 Hệ thống tòa án Nhật ngày phân cấp tương tự hệ thống pháp luật nước châu Âu lục địa Hệ thống Toà án Nhật Bản gồm có: Tịa án tối cao, Tồ án cấp cao, Tịa án quận Tịa án gia đình (hai tịa đồng cấp) Tịa án rút gọn (Summary Courts) Toà án tối cao Hoàng Văn Đoàn, Mai Văn Thắng (2018), “Ảnh hưởng pháp luật phương Tây đến pháp luật Nhật Bản lịch sử giá trị tham khảo Việt Nam bối cảnh nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:Luật học, tập 34, Số 3,tr.63 (dẫn theo Hermann Roesler and the Making of the Meiji State: An Examination of His Background and His Influence on the Founders of Modern Japan & the Complete by His Personal Commentaries and Notes Hardcover - 1968 by Johannes Siemes (Author).) Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật so sánh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 371 (trích Article 76, Japan Constitution of 1946.) https://tailieuluatkinhte.com/ Tòa án tối cao quan xét xử cao nhất, có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án tòa cấp cao Tòa án tối cao gồm Chánh án 14 thẩm phán Tòa án tối cao thực việc xét xử thơng qua Đại pháp đình (Đại hội đồng xét xử) Tiểu pháp đình (Hội đồng xét xử), Tiểu pháp đình gồm thẩm phán Mỗi vụ việc sau thụ lý giao cho Tiểu pháp đình Chỉ trường hợp Tiểu pháp đình thấy cần thiết phải xử lý nội dung liên quan đến giải thích Hiến pháp sửa đổi án lệ trước Tịa án tối cao vụ việc đưa xét xử qua chế Đại pháp đình Hầu hết vụ án xét xử cấp Tiểu pháp đình Tồ cấp cao Tịa cấp cao chủ yếu có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án Tòa án quận Tồ án gia đình tịa rút gọn Tịa cấp cao vừa có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vừa có thẩm quyền xét xử phúc thẩm Điều giống với Tòa án cấp tỉnh Việt Nam.Tịa cấp cao có thẩm tài phán ban đầu số vụ việc hành liên quan đến bầu cử, bạo loạn v.v… Tuy nhiên, riêng Tịa án cấp cao Tokyo có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc yêu cầu hủy bỏ định quan tài phán hành chẳng hạn Ủy ban Thương mại bình đẳng (Fair Trade Commision) Phịng sáng chế Nhật Bản có Tịa thượng thẩm thành phố lớn phân tòa tòa nơi khác Tháng 4/2005, Tòa cấp cao Sở hữu trí tuệ thành lập lần với tư cách phân tòa Tòa án cấp cao Tokyo, có thẩm quyền xét xử vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ Tồ án quận Tòa án quận tòa án thẩm quyền chung, xét xử sơ thẩm hầu hết vụ án dân sự, hình hành Đối với vụ án dân sự, tịa án quận có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án sơ thẩm tòa án rút gọn Tòa án quận đặt 50 địa điểm với 203 chi nhánh toàn quốc Nhật Bản Tại tòa án quận, phần lớn vụ án thẩm phán xét xử Khi xét thấy vụ án cần phải xét xử hội đồng gồm ba thẩm https://tailieuluatkinhte.com/ phán vụ án xét xử hội đồng thẩm phán Ngồi ra, theo quy định Luật Tổ chức tịa án số vụ hình cụ thể xét xử phúc thẩm án tòa rút gọn đương nhiên hội đồng gồm ba thẩm phán tiến hành xét xử Tồ án gia đình Tịa án gia đình tịa án chun trách, xét xử sơ thẩm vụ gia đình vị thành niên phạm tội Tịa án gia đình chi nhánh đặt địa điểm với tòa án quận chi nhánh tịa án quận Ngồi ra, Nhật Bản cịn có 77 văn phịng địa phương tịa án gia đình, nơi vụ việc thẩm phán xét xử Toà án rút gọn Tịa án rút gọn tịa án có thẩm quyền hạn chế, xét xử sơ thẩm vụ dân có giá trị tài sản tranh chấp khơng vượt 1.400.000 yên vụ hình nhỏ theo quy định pháp luật Có 438 tịa án giản lược tồn nước Nhật Tại tịa án rút gọn, tất vụ việc thẩm phán xét xử 1.3.Nguồn luật Nguồn luật Nhật Bản gồm luật thành văn, phán Tòa tập quán pháp, nguyên tắc chung pháp luật (jori) hay lẽ phải ý kiến học giả pháp lý Hệ thống pháp luật Nhật Bản chủ yếu dựa luật pháp điển hóa nhiên khơng có nghĩa phán Tịa khơng quan trọng Ngược lại, phán Tòa, đặt biệt Tòa án tối cao tôn trọng tuân theo nguồn yếu Điều cho thấy pháp luật Nhật Bản pha trộn đặt trưng Civil Law Common Law Tương tự hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law, nguồn luật quan trọng Nhật Bản luật thành văn Luật thành văn phải luật ưu tiên áp dụng, luật thành văn thiếu quy định cần thiết để giải quy định quy định pháp luật khơng rõ ràng người thẩm phán chọn nguồn khác Điều cho thấy linh hoạt Hiện nay, pháp luật Việt Nam áp dụng phương pháp Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật so sánh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 381 (trích theo Hiroshi Oda, “Japanese Law”, (2nd Ed., 2002), Oxford University Press, at 50.) https://tailieuluatkinhte.com/ Ví dụ , lịnh vực dân sự, giải vụ việc dân sự, thứ tự giải áp dụng quy định có Bộ luật dân sự, tiếp đến áp dụng tập quán sau tương tự pháp luật quy định rõ Điều 4,5,6 Bộ luật dân hành.10 Trong luật thành văn Hiến pháp coi văn pháp luật đặt biệt, tối cao so với văn khác Người Nhật coi Hiến pháp họ văn pháp luật thiêng liêng điều chỉnh toàn đất nước Nhật Bản giai đoạn tương lai11 Hiến pháp Nhật Bản ban hành ngày 03/11/1946 Nghị viện thay cho Hiến pháp Đại đế Nhật Bản (Constitution of Japanese Empire,Dai-Nihon Teikoku Kempo) năm 1889, xem nguồn luật quan trọng nhất.(1)Việcsửa đổi Hiến pháp điều quan trọng với quy trình nghiêm ngặt quy định Điều 96 Hiến pháp, cụ thể việc 2/3 tổng sốthành viên Thượng nghị viện Hạ nghị viện tán thành,việc sửa đổi phải chấp thuận đa số dân cư thông qua việc bỏ phiếu trưng cầu dân ý Đạo luật Nghị viện (horitsu, acts of the Diet) nguồn luật quan trọng thứ hai phổ biến xã hội Nhật Bản Hầu hết lĩnh vực có luật điều chỉnh tập hợp hệ thống sáu ngành luật (Roppo) xuất hàng năm Nhà xuất pháp lí danh giá Yuhikaku Nội Nhật Bản thành viên viện (Thượng nghị viện, Hạ nghị viện) có sáng kiến làm luật Các dự án luật soạn thảo cơng chức có thẩm quyền có liên quan, thẩm định nội dung luật yếu tố kĩ thuật khác Văn phòng lập pháp Nội (Cabinet Legislative Bureau).12 Có thể kể đến Bộ luật dân Nhật Bản luật chịu ảnh hưởng từ Bộ luật dân Đức Bộ luật dân Pháp Ngay từ năm 1882, giảng viên trường Luật Paris Boissonnade Xem Điều Áp dụng Bộ luật dân Điều Áp dụng tập quán Điều Áp dụng tương tự pháp luật Bộ luật dân 2015 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật so sánh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 381 (trích theo Yoshiyuki Noda, “Introduction Japanese Law”, University Tokyo Press, 1976, at 189.) 12 Phạm Hồng Quang (2011), “Nguồn luật số kinh nghiệm giải thích pháp luật Nhật Bản”, Tạp chí Luật học, số 8, tr.72-73 10 https://tailieuluatkinhte.com/ giúp Nhật Bản soạn thảo thảo Bộ luật dân Đến năm 1898, Nhật hoàng ban hành Bộ luật dân với nội dung chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Bộ luật dân Đức (1896), giữ nhiều yếu tố từ dự thảo giảng viên trường Luật Paris Boissonnade Trong khoảng thời gian này, nhiều Bộ luật ban hành Bộ luật tố tụng dân 1890 sửa đổi năm 1899, Bộ luật thương mại 1899, Bộ luật hình 1907, Bộ luật tố tụng hình 1922 Trừ hai luật tố tụng, luật khác hiệu lực đến ngày 1.5.Đào tạo luật nghề luật Phương pháp đào tạo luật Nhật tương tự đào tạo luật nước có hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law, đặc biệt gần gũi với mơ hình đào tạo luật Pháp Đức Đào tạo luật Ở Nhật Bản, đào tạo cử nhân chủ yếu Để trở thành sinh viên luật khoa, thí sinh phải dự thi đầu vào với môn khoa học xã hội Quá trình học đại học kéo dài năm, hai năm đầu sinh viên học khoa giáo dục đại cương (College of General Studies), hai năm sau học môn chuyên ngành trở thành sinh viên luật khoa hai năm cuối Như vậy, quãng thời gian ngắn để sinh viên có kiến thức chuyên sâu luật Sau có cử nhân, sinh viên mở mang kiến thức việc học tiếp chương trình đào tạo sau đại học chia làm hai giai đoạn Đào tạo thạc sĩ kéo dài hai năm đào tạo tiến sĩ kéo dài ba năm, đào tạo tiến sĩ có thạc sĩ luật học, việc đào tạo thiên lý thuyết Vì chương trình giảng dạy luật trường đại học không đủ để trang bị kiến thức cho cử nhân luật hành nghề luật sư, số tổ chức dạy nghề thành lập Viện nghiên cứu Đào tạo luật (Legal Training and Research Institute) thành lập vào năm 1947 Nhưng để vào học Viện, cử nhân luật phải vượt qua kỳ thi luật quốc gia (State Law Examination) thường gọi “Bar Exam”, kì thi khó tiếng với tỉ lệ đỗ thấp dao động https://tailieuluatkinhte.com/ khoảng từ 2-3% Đầu thập kỉ 90 TK XX, Chính phủ Nhật bắt đầu cho phép gia tăng số lượng thí sinh vượt qua “Bar Exam” từ 500 lên tới 1000 năm Tuy nhiên, sách làm tăng ngạch tuyển sinh Viện Cần phải có bước đổi cơng tác đào tạo luật, vậy, Nhật Bản lặng lẽ tiến hành cải cách chương trình đào tạo luật theo mơ hình Mỹ.13 Việc lặng lẽ tiến hành trường đại học, khơng áp dụng tồn đất nước Nghề luật Ở Nhật, sinh viên tốt nghiệp trường khoa luật muốn trở thành luật gia chun nghiệp khó khăn họ phải tham gia kì thi khắt khe người khác Thực tế có số sinh viên luật sau hành nghề luật, số người ưu tú vị trí mà họ đạt thực tế bậc thang xã hội trọng vọng Gần tất người thi đỗ kì thi quốc gia hàng năm trường luyện thi đặc biệt, tuổi trung bình họ 30 Sau qua kì thi, thí sinh cơng nhận luật gia tập sự, hưởng lương phải tiếp tục học hai năm Viện nghiên cứu Đào tạo luật Tòa án tối cao điều hành Bên cạnh giảng, thực hành, tất phải thực tế tháng tòa án, văn phòng cơng tố viên hay văn phịng luật sư Chương trình dạy nghề thiên kiến thức thực tiễn Kết thúc khóa học, học viên phải tham dự kì thi tốt nghiệp, tốt nghiệp sinh cơng nhận có đủ phẩm chất để hành nghề luật Ngồi chương trình đào tạo Viện người muốn trở thành luật gia thực yêu cầu phải có 10 năm làm việc với tư cách trợ lý thẩm phán, công tố viên luật sư 2.Hệ thống pháp luật Nhật Bản dòng họ Common law Pháp luật Anh - Mỹ hệ thống pháp luật lớn thứ hai giới, hệ thống pháp luật đời Anh, sau phát triển Mĩ nước thuộc địa Anh, Mĩ trước Đây Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật so sánh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.396 (trích theo Nguyễn Thị Ánh Vân (2009), “Xu hướng cho đào tạo luật vài gợi mở cho đào tạo luật Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 7) 13 https://tailieuluatkinhte.com/ hệ thống pháp luật coi trọng tiền lệ (precedents/ judge made law), phù hợp với quan niệm người Anh ưa ứng biến phù hợp hoàn cảnh, coi trọng kinh nghiệm Như trình bày Nhật chịu ảnh hưởng dòng họ Common Law qua đại cải tổ pháp luật Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ II Cuộc cải tổ diễn tinh thần dân chủ hoá người Mỹ thúc đẩy, chủ động sáng tạo người Nhật, kết hệ thống pháp luật Nhật sau cải tổ nhiều chịu ảnh hưởng lần Âu hóa thứ hai từ hệ thống pháp luật Mỹ Những ảnh hưởng dòng họ Common Law Hệ thống pháp luật Nhật Bản thể rõ ràng chế định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân, pháp luật tố tụng tổ chức hệ thống tòa án Chế định quyền nghĩa vụ công dân quy định cụ thể Hiến pháp Nhật Bản 1946 Bộ luật dân 1947 Hiến pháp 1946 Nhật người Mỹ thảo nên nhiều chế định chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ thống pháp luật Mỹ Theo Hiến pháp 1946 Nhật, quyền nghĩa vụ cơng dân quy định pháp luật mang tính hiến định không phép vi phạm 2.1 Thủ tục tố tụng Sự tác động dòng họ Common Law đến pháp luật Nhật Bản chế định tố tụng thể rõ nét pháp luật tố tụng hình Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 1948 Nhật q trình soạn thảo có giúp đỡ tích cực từ phía Hoa Kỳ phản ảnh rõ nét quan điểm pháp luật tố tụng Hoa Kỳ, thể quy định nguyên tắc tranh tụng, điều tra thu thập tài liệu, chứng cứ, hạn chế việc chấp nhận chứng gián tiếp BLTTHS Nhật Bản soạn thảo theo khuôn mẫu BLTTHS Mỹ ngoại trừ chế định xét xử có Bồi thẩm đồn Trong q trình tố tụng, Thẩm phán đóng vai trị trọng tài, vai trị trình tố tụng dành cho đại diện bên buộc tội bên bào chữa Tuy vậy, vai trò Thẩm phán Nhật Bản khác với vai trị Thẩm phán Mỹ Nhờ khơng tiếp thu chế định bồi thẩm Mỹ mà thẩm quyền Thẩm phán Nhật Bản rộng thẩm quyền Thẩm https://tailieuluatkinhte.com/ phán Mỹ Trong thủ tục tố tụng, có thay đổi phương thức thẩm vấn nhân chứng theo kiểu tố tụng đối kháng Trong trình tố tụng, nguyên tắc tranh tụng đề cao, thẩm phán đóng vai trị trọng tài, vai trị q trình tố tụng dành cho đại diện bên buộc tội bên bào chữa Bên cạnh Bộ luật tố tụng hình sự, Nhật Bản cịn ban hành đạo luật Viện công tố năm 1947, đạo luật luật sư 1949 Tất đạo luật chịu ảnh hưởng dòng họ pháp luật Common law cịn có hiệu lực đến ngày có sửa đổi, bổ sung 2.2 Hệ thống tịa án Những ảnh hưởng dòng họ Common Law đến pháp luật Nhật Bản thể đậm nét chế định pháp luật tổ chức hệ thống Tòa án Bản hiến pháp 1946, đạo luật tịa án, đạo luật viện cơng tố ban hành năm 1947 chịu ảnh hưởng sâu sắc Hệ thống pháp luật Mỹ Cụ thể, quyền kiểm tra tính hợp hiến văn pháp luật giao cho tòa án tối cao Hệ thống tòa án tổ chức theo ngạch nhất, tổ chức khơng theo cấp hành mà theo ba cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, thượng thẩm; án kháng án hai lần Tổng quát lại rằng, số đạo luật thuộc mảng luật cơng có hiệu lực lúc ban hành mới, tiếp thu kinh nghiệm người Mỹ Hiến pháp Bộ luật tố tụng hình minh chứng điển hình cho xu Đây thành tố quan trọng hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ quyền người Nhật Bản, xây dựng hồn thiện theo mơ hình pháp luật Mỹ quan hệ mật thiết Nhật Mỹ lúc Có thể nói, từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, ảnh hưởng hệ thống pháp luật Mỹ hệ thống pháp luật Nhật Bản có lúc vào cạnh tranh với ảnh hưởng Pháp Đức q khứ Vì vậy, ngày khó xác định cách xác liệu cội nguồn  hệ  thống pháp luật Nhật Bản đến từ đâu, từ dòng họ Civil Law hay dòng họ Common Law Có lẽ, khơng phải vơ cho hệ thống pháp https://tailieuluatkinhte.com/ luật Nhật Bản lai tạp hai dòng họ pháp luật: Common Law Civil Law III.Những nét đặc trưng hệ thống pháp luật Nhật Bản Tiếp thu nhiều từ pháp luật đại nhiên Hệ thống pháp luật Nhật Bản giữ yếu tố pháp luật truyền thống Điều thể phương thức giải tranh chấp sử dụng nguồn luật Về phương thức giải tranh chấp, bất kể biến chuyển hệ thống pháp luật, xã hội Nhật Bản khác xa xã hội phương Tây Những thói quen nếp tư cũ tiếp tục tồn đại phận dân cư Nhật Bản, chí tầng lớp dân thành thị, giai cấp công nhân tiểu thương Chủ nghĩa tư nhà nước phát triển nhờ vào giới doanh gia chiếm số xã hội khơng phải giai cấp nông dân công nhân chiếm số đông Đại đa số người Nhật, nay, chưa nhận thức họ làm chủ vận mệnh mình, khơng thích tham gia vào các lĩnh vực hoạt động cơng quyền (public affairs) có xu hướng thích giao phó cơng việc cho thiểu số người có quyền lực xã hội Quan điểm phổ biến người Nhật làm cho quan nhà nước có xu hướng tùy tiện việc thực thi chức Ví dụ: trái với thẩm phán nước phương Tây, giới thẩm phán Nhật Bản tiết kiệm lí lẽ viết án họ cho khơng cần thiết phải lập luận, biện minh cho phán mà họ đưa kết thúc công việc xét xử; quyền giám sát tư pháp Toà án tối cao Nhật tính hợp hiến văn pháp luật, quyền hiến định,  thực thi cách cận trọng với lí ngại động chạm tới vấn đề trị nhạy cảm Hơn nữa,  người Nhật cịn có thói quen, chí nói văn hố, né tránh kiện tụng cho xuất trước tồ, vụ việc dân sự, làm ảnh hưởng xấu tới danh dự họ Vì vậy, cơng dân tốt có xu hướng tránh xa pháp luật, coi pháp luật  gắn kết với hình phạt, với nhà tù, với ô danh… mà họ không mong muốn phải động chạm tới Trên thực tế, họ có xu hướng lựa chọn cách https://tailieuluatkinhte.com/ giải khúc mắc đường hoà giải đường tranh tụng Về nguồn luật, hầu giới, Nhật Bản, luật thành văn nguồn luật quan trọng Tuy nhiên thực tiễn, điều Trong số trường hợp, thẩm phán dựa vào tập quán phù hợp với thực tế địa phương, với vụ án để giải vụ án cách thỏa đáng mà không theo quy định pháp luật Hay luật dân việc áp dụng văn pháp luật khơng quy định sách cơng bị bên đương loại trừ thay vào tập quán pháp có ý nghĩa tương phản Sự kết hợp hai dòng họ Civil law Common law với hòa hợp pháp luật truyền thống đại, tạo nên Hệ thống pháp luật Nhật Bản hài hòa, đặc trưng đại diện cho lai tạp hai dòng họ pháp luật lớn giới IV.Pháp luật Nhật Bản:Kết hợp truyền thống đại- kinh nghiệm cho Việt Nam Việc trì phát huy giá trị truyền thống xã hội Nhật Bản yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc xây dựng tổ chức thực pháp luật điều tạo nên nét độc đáo văn hoá pháp luật Nhật Bản Đây kinh nghiệm quý báu mà Việt Nam cần học tập việc trì sắc văn hố pháp luật quốc gia Tuy có hệ thống pháp luật đại chuẩn mực xử truyền thống “giri”14 Nhật Bản có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách thức ứng xử cá nhân cộng đồng đời sống xã hội Ảnh hưởng “giri” tạo nên xã hội Nhật Bản với phong cách ứng xử hài hoà, tránh va chạm, xung đột lớn, có trật tự, kỉ cương dưới, trọng chữ “tín”, chữ “nghĩa” Cùng với điều này, việc hình thành ý thức hợp tác tổ chức, cá nhân với quyền việc thực hướng dẫn hành nhằm giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nảy sinh hoạt động quản lí điều cần nhấn mạnh Những đặc trưng tạo nét độc đáo văn hoá pháp luật Các quy tắc truyền thống mà người Nhật nghiêm chỉnh tuân thủ thay vị trí quan trọng pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội 14 https://tailieuluatkinhte.com/ Nhật Bản Pháp luật nhà nước đặt dù đại, phát triển sử dụng trường hợp thật cần thiết; đời sống xã hội vận hành cách hài hoà, ổn định theo cách thức ứng xử truyền thống Để làm điều việc giáo dục để trì, gìn giữ nét đặc trưng truyền thống xã hội Nhật Bản đặc biệt coi trọng Nhịp sống nước công nghiệp đại phát triển vào bậc giới Nhật Bản không làm lễ hội truyền thống đặc biệt tổ chức hàng năm Nhật Bản; việc giáo dục tôn trọng đạo đức truyền thống trọng gia đình, nhà trường, cộng đồng, nơi làm việc Các công ti Nhật Bản vốn tiếng việc rèn luyện ý thức kỉ luật làm việc cho đội ngũ nhân viên lãnh đạo Tất điều góp phần tạo sắc riêng văn hoá pháp luật Nhật Bản Kinh nghiệm nêu Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng với điều kiện Việt Nam Cũng giống người Nhật, người Việt vốn có nhiều phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp, thể cách ứng xử cá nhân cộng đồng Cùng ảnh hưởng văn hoá Á Đơng, người Nhật người Việt có cách ứng xử trọng chữ tình, chữ tín Để gìn giữ phát huy nét đẹp truyền thống này, việc điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng có ý nghĩa quan trọng Trên thực tế, hoạt động xây dựng pháp luật, nhà lập pháp Việt Nam trọng đến việc tiếp thu phong tục tập quán tốt đẹp người Việt để lồng ghép chúng vào nội dung quy định pháp luật Các lệ làng, hương ước vốn sử dụng lâu đời để điều chỉnh đời sống cộng đồng dân cư làng xã khôi phục, gìn giữ để phát huy vai trị chúng đời sống Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số, trì phát huy giá trị luật tục trọng Như vậy, giống Nhật Bản, Việt Nam để đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước công nghiệp, văn minh, đại, việc tiếp thu tinh hoa pháp luật giới để xây dựng hoàn thiện pháp luật điều không cần phải tranh luận Bên cạnh đó, việc gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống việc xây dựng điều chỉnh pháp luật hành vi cá nhân cộng đồng điều cần đặc biệt lưu https://tailieuluatkinhte.com/ tâm bối cảnh Việt Nam Về khía cạnh này, giáo dục đạo đức truyền thống, giáo dục ý thức cộng đồng để tạo cách ứng xử có văn hố, tơn trọng lẫn nhau, tơn trọng quy tắc chung đời sống cộng đồng có lẽ thách thức không nhỏ đặt Việt Nam Để thực điều này, việc kết hợp nhiều phương thức, nhiều kênh giáo dục bền bỉ, kiên trì thực cần xem yêu cầu Công việc xác định lâu dài, liên tục nhằm dần bồi đắp tạo dựng nên nét văn hoá pháp luật Việt Nam đặc trưng.15 Nguyễn Văn Quang (2014), “Văn hóa pháp luật Nhật Bản –Sự kết hợp truyền thống đại”, Tạp chí luật học, số 8, tr 60-61 15 https://tailieuluatkinhte.com/ C.KẾT LUẬN Hệ thống pháp luật Nhật Bản hành lai tạp dòng họ pháp luật Common law Civil Law, với kế thừa phát triển văn hóa pháp luật truyền thống Đây bước đệm hoàn hảo để đất nước có kinh tế khó khăn, với thiên tai điều kiện tự nhiên không thuận lợi, vượt qua khỏi cô lập khứ, phát triển với kinh tế thuộc diện hàng đầu giới, cường quốc khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, có trị dân chủ đời sống xã hội, trật tự an ninh ổn định Đó thành tựu mà Nhật Bản đạt sau cải cảnh Việt Nam đường cải cách nhiều phương diện có lĩnh vực pháp luật- lĩnh vực quan trọng việc giữ vững trị- xã hội, phát triển kinh tế Do việc học tập theo mơ hình cải cách Nhật Bản điểm đáng lưu tâm Do thể trị hai nước khác nhau, cần thiết phải chọn lọc hạt nhân hợp lý pháp luật Nhật Bản nên pháp luật quốc gia phát triển khác Đây ý nghĩa khoa học luật so sánh pháp luật nước nhà ... quát chung Hệ thống pháp luật Nhật Bản II .Hệ thống pháp luật Nhật Bản – lai tạp dòng họ pháp luật Common law Civi law 1 .Hệ thống pháp luật Nhật Bản dòng họ Civil law .5... khác giới5 II .Hệ thống pháp luật Nhật Bản – lai tạp dòng họ pháp luật Common law Civi law Hệ thống pháp luật Common Law Civil Law hai hệ thống pháp luật lớn điển hình giới Hai hệ thống có điểm... cho hệ thống pháp https://tailieuluatkinhte.com/ luật Nhật Bản lai tạp hai dòng họ pháp luật: Common Law Civil Law III.Những nét đặc trưng hệ thống pháp luật Nhật Bản Tiếp thu nhiều từ pháp luật

Ngày đăng: 18/02/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w