(TIỂU LUẬN) bằng những thu hoạch trong chuyên đề “lịch sử chống ngoại xâm việt nam thời kì trung đại”, anh, chị hãy bình luận và chứng minh nhận định trên

16 1 0
(TIỂU LUẬN) bằng những thu hoạch trong chuyên đề “lịch sử chống ngoại xâm việt nam thời kì trung đại”, anh, chị hãy bình luận và chứng minh nhận định trên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM CHỦ ĐỀ 1: Nói tính đa tuyến, tồn toàn diện lịch sử Việt Nam, Giáo sư Phan Huy Lê nhận định: “Lịch sử chống ngoại xâm đặc điểm bật lịch sử Việt Nam giữ vai trò định đoạt tồn vong dân tộc trước nguy xâm lược hộ nước ngồi Chính đấu tranh sống rèn luyện nên nhiều phẩm giá cao q phát huy đến cao độ trí thơng minh, sáng tạo dân tộc” (Phan Huy Lê, Lịch sử văn hóa Việt Nam: Tiếp cận phận, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, tr.17) Bằng thu hoạch chuyên đề “Lịch sử chống ngoại xâm Việt Nam thời kì trung đại”, anh, chị bình luận chứng minh nhận định Sinh viên thực hiện: Lê Doãn Nhật Anh Lớp: A – K.69 MSV: 695602001 HÀ NỘI, tháng năm 2022 Minh chứng Turnitin Mục lục Mở đầu Ý nghĩa Đã người Việt Nam trách nhiệm tìm hiểu nguồn gốc, trình xây dựng bảo vệ đất nước lịch sử dân tộc ta khơng lúc cịn ghế nhà trường mà phải trau dồi Học lịch sử để ghi nhớ số kiện lẻ tẻ, vài chiến công suốt chiều dài lịch sử dân tộc mà phải biết, ý tiếp nhận nét đẹp đạo đức, đạo lý làm người Việt Nam Đó gốc tất nghiệp vĩ đại dù lớn hay nhỏ, thành công hay thất bại lịch sử dân tộc, ý nghĩa khơng nằm q khứ hay mà cịn có giá trị đến tương lai Nhìn lại truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử, ta thấy hi sinh, đau thương mát niềm vui, hạnh phúc sau chiến thắng bảo vệ độc lập đất nước Để có dải đất hình chữ S với bao thắng cảnh, non nước hữu tình cha ơng ta phải đổ không xương máu, giọt máu tích lũy qua hàng ngàn năm để kết tinh lên tinh thần người Việt, “máu đỏ da vàng” kiên cường bất khuất Đặc điểm bật nghiên cứu lịch sử Việt Nam trình bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ vững bờ cõi độc lập Tổ quốc, tự cho nhân dân trước dịm ngó từ lực bên đặc biệt phương Bắc Trong đấu tranh sống còn, định đoạt tồn vong dân tộc phẩm chất tốt đẹp nhất, tinh hoa người Việt thể Những óc huy thiên tài dũng tướng với bao chiến công bất diệt đem lại kinh nghiệm quý giá, kinh nghiệm phát huy sở trường ta kết tinh nghệ thuật quân Đây học kinh nghiệm quý báu, giá trị ý nghĩa to lớn cần nghiên cứu kĩ vận dụng tương lai Việc tìm hiểu, làm rõ yêu cầu chủ đề luận mang ý nghĩa củng cố kiến thức, kĩ tổng quan kháng chiến lịch sử dân tộc nói chung phẩm giá cao quý, sáng tạo người Việt q trình bảo vệ đất nước nói riêng Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu việc tìm hiểu chủ đề nhằm làm rõ trình bảo vệ độc lập dân tộc, lựa chọn phân tích phẩm giá tiêu biểu, sáng tạo lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Để đạt mục tiêu đó, sở tiếp cận, tổng hợp nguồn tài liệu, chủ đề tập trung giải nhiệm vụ sau đây: khái quát trình kháng chiến chống ngoại xâm suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phẩm giá tiêu biểu kết tinh người Việt thông minh, sáng tạo việc xây dựng nghệ thuật quân mang nét riêng dân tộc Giải vấn đề phục vụ cho người viết việc nghiên cứu sau giảng dạy chủ đề thuộc chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Những vấn đề chung trình bảo vệ độc lập dân tộc 1.1 Những tác động đến trình bảo vệ độc lập dân tộc - Vị trí địa chiến lược Việt Nam: Việt Nam quốc gia nằm phía Đơng Nam châu Á, ven biển Thái Bình Dương, cầu nối châu Á – châu Đại Dương, Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, Đơng Nam Á lục địa – Đông Nam Á hải đảo khu vực Đông Nam Á với Đông Bắc Á Sự ảnh hưởng từ văn hóa đậm nét từ văn minh cổ đại giới Trung Hoa phía Bắc – Bắc Trung Bộ Ấn Độ phía Nam Trung Bộ Nam Bộ Về kinh tế, đất nước ta có núi rừng trùng điệp, có sơng ngịi dày đặc, có biển bao la, có đồng bát ngát, khối lượng tài ngun khống sản phong phú, thổ nhưỡng đỏ vàng vùng đồi núi đất đỏ ba dan, phù sa châu thổ sông Cửu Long sông Hồng Giới sinh vật, động vật phong phú…chưa kể khoáng sản quý ẩn náu thềm lục địa Quá tình phát triển dân tộc ta kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế, xây dựng đất nước với chăm lo củng cố quốc phòng, sẵn sàng đánh giặc giữ nước vừa phát triển phồn thịnh vừa sẵn sàng đối phó với nguy chiến tranh xảy Về trị, phát triển địa lý ngã ba đường khu vực Đông Nam Á biến động lịch sử liên tục diễn nên Việt Nam tiếp nhận nhiều thành phần dân tộc khác nhau, Việt Nam quốc gia thống đa dân tộc Hiện 54 thành phần dân tộc, tộc người Người Việt Kinh 87% dân tộc thiểu số 13% Mật độ dân cư vùng miền phân bố không đồng sớm có ý thức xây dựng nhà nước, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức quân đội, đề luật lệ, phép tắc để quản lý bảo vệ xây dựng đất nước Những yếu tố thuận lợi góp phần tạo nên vị trí địa chiến lược đất nước khiến dân tộc ta ln bị nước ngồi dịm ngó phải đánh đổi nửa thời gian xây dựng phát triển đất nước để tiến hành kháng chiến chống lại lực xâm lăng từ bên Hoàn cảnh lịch sử: Nước ta tiếp giáp biên giới với Trung Quốc, quốc gia láng giềng lớn, mạnh mang tham vọng lớn Nhìn vào lịch sử Trung Quốc nói chung lịch sử nước ta nói riêng, thấy tư tưởng “bành trướng Đại Hán” lớn gần 90% dân số Trung Quốc người Hán, họ muốn áp đặt tư tưởng thân lên phần lại Quan niệm “ngũ phương – nhị tầng” với Trung Hoa trung tâm giới, xung quanh họ tất “man di, rợ”, họ coi sứ mệnh phải lan tỏa, truyền bá văn hóa – tư tưởng xung quanh thông qua đường tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ, thơn tính nước khác, nơ dịch dân tộc nhỏ yếu đường giao lưu hịa bình Chính tư tưởng mở rộng, bành trướng ảnh hưởng mạnh đến quan điểm, cách nhìn vương triều Trung Hoa Việt Nam thông qua số không thay đổi: quan niệm nước lớn – nước nhỏ, dải biên giới núi liền núi, sơng liền sơng ân ốn kéo dài phân biệt lịch sử hai nước Nhìn vào lịch sử Việt Nam khẳng định nước ta không nằm cạnh người láng giềng lớn với tham vọng mạnh mẽ Trung Quốc lịch sử nước ta có lẽ theo hướng khác - Tính cách người Việt: Có vài quan điểm cho người Việt dân tộc hiếu chiến, thích chiến tranh nên họ phải tiến hành kháng chiến nhiều Cá tính người Việt ương ngạnh, không khuất phục, không chịu thống trị ngoại bang dù phải chịu hy sinh, mát khơng chịu nước, giữ gìn độc lập dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Lúc thời thuận lợi tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập”1, nói chân lý đúc kết qua nhiều thời kì chống ngoại xâm nước ta 1.2 Khái quát lịch sử chống ngoại xâm Việt Nam thời kì trung đại Hiện nay, luật pháp quốc tế xây dựng Lãnh thổ trở thành khái niệm luật pháp quốc tế phần giới hạn tham vọng bành trướng lãnh thổ nước lớn Tuy nhiên, vào thời kỳ trung đại, mà lâu luật quốc tế lãnh thổ đời, chủ quyền biên giới, lãnh thổ nước nhỏ nằm cạnh nước lớn, đặc biệt nước lớn vốn có truyền thống bá quyền bị đe dọa Trước thời kì trung đại, chiến tranh giữ nước mà sử sách ghi lại kháng chiến chống quân Tần Đó kháng chiến lâu dài gian khổ, từ năm 214 – 208 TCN nhân dân ta lãnh đạo vua Hùng Thục Phán Sau kháng chiến chống Tần kháng chiến nhân dân Âu Lạc An Dương Vương lãnh đạo chống chiến tranh xâm lược Triệu Đà, từ năm 184 – 179 trước công nguyên, bị thất bại Từ đây, đất nước ta rơi vào thảm họa nghìn năm bị phong kiến Trung Hoa hộ (thời kì Bắc thuộc) Trong giai đoạn từ kỷ thứ II trước công nguyên đến đầu kỷ thứ X, hàng loạt khởi nghĩa với mục tiêu chống xâm lược, giành độc lập từ tay quyền phương Bắc chống lại đồng hóa Hán tộc thơng qua luồng di cư, truyền bá văn hóa Hán diễn Hàng loạt khởi nghĩa diễn sau biểu cho tinh thần đấu tranh không ngừng nghỉ, liên tục nhân dân ta Đến năm 905, nhân lúc nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết độ sứ, bắt đầu thời kì tự chủ dân tộc, trình từ tự chủ đến độc lập dân tộc giai đoạn 905 – 938 Năm 938, hành động phản bội Dương Đình Nghệ Kiều Cơng Tiễn dẫn tới hoạ xâm lăng quân Nam Hán, Ngô Quyền danh tướng Dương Đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng tập hồi ký, Nhà xuất QĐND, Hà Nội, 2011, tr.129-130 Nghệ đứng lên lãnh đạo quân dân ta, kiên đánh giặc, bảo vệ chủ quyền dân tộc Trận chiến sông Bạch Đằng, Ngô Quyền quân dân ta nhấn chìm tồn đồn thuyền qn Nam Hán, khiến Hoàng Thao phải bỏ mạng, vua Nam Hán phải bãi binh, hoàn thành sứ mệnh chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc, mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc, kỉ nguyên độc lập, tự chủ Thời nhà Đinh, công xây dựng đất nước xúc tiến năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị ám hại Lúc giờ, Trung Quốc, nhà Tống thành lập phát triển cường thịnh châu Á đương thời Nhân dịp suy yếu nhà Đinh, nhà Tống định phát động chiến tranh xâm lược Đại Cồ Việt (quốc hiệu nước ta lúc đó) với âm mưu thơn tính nước ta Trong vua Đinh nhỏ, chưa đủ khả uy tín tổ chức lãnh đạo kháng chiến, nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, triều thần qn sĩ suy tơn Lê Hồn, người giữ chức thập đạo tướng quân lên làm vua Lê Hồn lên ngơi, lập nên triều đại nhà Tiền Lê đảm nhiệm sứ mạng lịch sử, tổ chức lãnh đạo thắng lợi kháng chiến chống quân Tống Tuy bị đại bại lần xâm lược năm 981, nhà Tống chưa chịu từ bỏ tham vọng xâm lược nước ta Khoảng kỉ XI, vua Tống Thần Tông lệnh chuẩn bị lực lượng đánh Đại Việt lần nữa, nhằm giành thắng lợi Đại Việt để tạo uy hiếp nước Liêu, nước Hạ Trước nguy xâm lược nhà Tống, Lý Thường Kiệt, lúc nắm giữ binh quyền trực tiếp lãnh đạo kháng chiến, nhận thấy để bị động đối phó, đợi qn giặc tiến cơng sang, mà phải chủ động tiến công trước để đẩy kẻ thù vào bị động Lý Thường Kiệt chủ động đưa quân tiến công sang đất Tống tiêu diệt lực lượng xuất phát kẻ thù, rút phòng thủ đất nước Biết quân Tống kéo quân sang phục thù, Lý Thường Kiệt cho khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chặn giặc; đồng thời, triển khai lực lượng, bố trí trận chống giặc ngoại xâm Trận phản công Như Nguyệt (tháng 3/1077), quân dân Đại Việt quét quân xâm lược Tống khỏi biên cương Tổ quốc Từ năm 1225, nhà Trần thay nhà Lý đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo công dựng nước giữ nước (1226 - 1400), lãnh đạo nhân dân ta ba lần kháng chiến chống qn Ngun – Mơng vịng 30 năm (1258 – 1288) giành thắng lợi vẻ vang, bổ sung nét đặc sắc vào nghệ thuật quân Việt Nam Kháng chiến chống quân Nguyên – Mông không đọ sức liệt đế quốc đầu sỏ mạnh giới lúc với dân tộc nhỏ bé kiên đứng lên chống xâm lược để bảo vệ đất nước, mà cịn đấu tranh gay gắt tài trí hai nghệ thuật quân Đại Việt quân xâm lược Nguyên – Mông Vào cuối kỉ XIV, triều đại nhà Trần bước suy tàn, Hồ Quý Ly quý tộc có phế truất vua Trần, lập vương triều mới, triều đại nhà Hồ Tháng – 1406, chiêu “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh đưa quân xâm lược nước ta Trong tác chiến, nhà Hồ q thiên phịng thủ, coi phương thức bản, dẫn đến sai lầm đạo chiến lược Mặt khác, lịng dân khơng theo tiến hành cải cách không hợp thời, ngược lại, động chạm đến quyền lợi dân chúng, không giải khủng hoảng cuối thời Trần trình tổ chức phản công chiến lược không thời cơ, bị tổn thất nặng, nên bị thất bại Đất nước ta lần bị phong kiến phương Bắc đô hộ Mặc dù chiếm Đại Việt, giặc Minh không khuất phục dân tộc ta, khởi nghĩa tầng lớp nhân dân yêu nước liên tiếp nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Sau 10 năm (1418 – 1427) chiến đấu bền bỉ, ngoan cường, khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành chiến tranh giải phóng, hồn thành nhiệm vụ vẻ vang, qt kẻ thù khỏi bờ cõi, “hồi sinh” dân tộc Thắng lợi vĩ đại chứng tỏ nghệ thuật quân khởi nghĩa, chiến tranh giải phóng ơng cha ta đạt đến đỉnh cao để lại nhiều học lịch sử quý giá Sau đánh thắng giặc Minh xâm lược, Lê Lợi lên ngôi, lập nên triều Hậu Lê (triều Lê Sơ), giai đoạn hưng thịnh phong kiến Việt Nam Trong kỉ sau đó, nguy ngoại xâm tạm thời lắng xuống nội chiến lực phong kiến chia cắt đất nước Đến kỉ XVIII, giai cấp thống trị suy thối, khởi nghĩa nơng dân nổ Vì quyền lợi giai cấp mà tập đoàn phong kiến “rước voi dày mồ”, lần nhân dân tập hợp cờ anh hùng áo vải Nguyễn Huệ kháng chiến cứu nước Năm 1785, phía Nam, vạn quân xâm lược Xiêm Nguyễn Ánh (dòng dõi chúa Nguyễn) dẫn cứu viện thất bại năm 1785 trận Rạch Gầm – Xoài Mút Ở phía Bắc, năm 1789, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế (Quang Trung) tiến quân Bắc đánh bại khoảng 29 vạn quân Thanh vua Lê Chiêu Thống cầu viện tiến vào nước ta Nền hịa bình lặp lại khoảng thời gian ngắn trước thực dân Pháp xâm lược nước ta năm 1858 Nhìn lại lịch sử, nhân dân Việt Nam gần liên tục đấu tranh để giải phóng dân tộc, bảo tồn sống sắc văn hóa mình, tần số chống ngoại xâm cao dẫn đến thời gian tiến hành chống ngoại xâm nhiều Khoảng gần 3000 năm dựng nước thời gian để chống ngoại xâm gần nửa, trường hợp giới, nhân tố lặp lặp lại nhiều lần Như vậy, lịch sử chống ngoại xâm nhân tố tác động sâu sắc đến tồn tiến trình lịch sử Việt Nam, định đoạt tồn vong dân tộc trước nguy xâm lược nước với đời phát triển quân Việt Nam Quá trình rèn luyện phẩm giá sáng tạo chống ngoại xâm nhân dân 2.1 Trong đấu tranh sống còn, nhiều phẩm giá rèn luyện 2.1.1 Lòng yêu nước Trên giới, quốc gia, dân tộc thể tình yêu dành cho q hương, đất nước khơng hồn tồn giống sợi đỏ xuyên suốt chủ nghĩa yêu nước biểu khát vọng hành động ln đặt lợi ích Tổ quốc, nhân dân lên hết Đối với nhân dân Việt Nam, bắt nguồn từ tình cảm người thân gia đình, tình u đơi lứa đến tình cảm với làng xóm nơi “chơn rau cắt rốn”, qua q trình lao động, giao lưu, trao đổi thường xuyên diễn tạo nên hạt nhân sở lòng yêu nước Thách thức lớn người Việt đặt quân Tần xâm lược, chiến đấu lâu dài, gian khổ thử thách tình cảm yêu nước nười Âu Việt người Lạc Việt Sự gắn kết nhân dân Lạc Việt Âu Việt đánh bại quân xâm lược, nhà nước Âu Lạc đời đánh dấu bước phát triển lòng yêu nước Cuộc đấu tranh gian lao, liệt nhân dân ta 1000 năm Bắc thuộc chống đô hộ phong kiến phương Bắc để giành quyền tự chủ, vừa bảo vệ di sản văn hóa tổ tiên nâng cao phát triển lòng yêu nước Bước phát triển thể thời gian câu chuyện Rồng cháu Tiên, bầu mẹ, lan truyền, miếu thờ vị anh hùng dân tộc dựng cờ khởi nghĩa chống đô hộ xây dựng gắn kết thêm khắc sâu tâm thức người Việt để từ tạo nên truyền thống yêu nước Việt Nam Chính truyền thống yêu nước động lực để đến kỉ X, đất nước tự chủ, độc lập, phong tục, tín ngưỡng cổ truyền giữ gìn Mặc dù vậy, triều đại phương Bắc chưa từ bỏ âm mưu thơn tính nước ta, nhiệm vụ giữ nước đặt thường xuyên Những thắng lợi kháng chiến thời kì qn chủ khơng tăng thêm niềm tự hào dân tộc với bao chiến công oanh liệt mà cịn khắc sâu tình u Tổ quốc từ miền núi đến đồng bằng, tạo nên tinh thần đoàn kết, lòng bảo vệ Tổ quốc Nhân dân ngày hiểu độc lập tự chủ Tổ quốc gắn liền với sống ngày họ, khơng thể qn lãng lợi ích thân Truyền thống yêu nước dần mang yếu tố nhân dân, dân thương dân, tinh thần “sát thát” tràn đày hào khí Đơng A thời nhà Trần, Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn khẳng định “ khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc thượng sách để giữ nước” 2.1.2 Tinh thần bất khuất, ý chí độc lập tự cường dân tộc Trong tiến trình phát triển dân tộc, nhân dân ta phải trải qua thời gian dài chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước Lịch sử thời kỳ sáng ngời gương kiên trung, bất khuất chủ nghĩa anh hùng cách mạng: từ Bà Triệu “Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng độc lập, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!”; Trần Bình Trọng “Ta làm quỷ nước Nam, không thèm làm vương đất Bắc”; Nguyễn Huệ “Đánh cho để dài tóc/Đánh cho để đen răng/Đánh cho chích ln bất phản/Đánh cho phiến giáp bất hoàn/Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”…Tuy nhiên, số kẻ giai cấp thống trị quyền lợi thân, tham vọng quyền lực mà ngược lại lợi ích dân tộc, lợi ích nhân dân, phản bội Tổ quốc Trần Ích Tắc, Trần Kiện đầu hàng quân Nguyên, Lê Chiêu Thống nỗi sợ quyền lực mà cầu viện nhà Thanh đẩy nhân dân vào cảnh chiến tranh, Những thành phần bạc nhược bị đời đời coi thường, khinh rẻ Chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập tự cường dân tộc trở thành “dòng chủ lưu đời sống Việt Nam”, tảng tinh thần to lớn, giá trị đạo đức cao quý thang bậc giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, trở thành “tiêu điểm tiêu điểm, giá trị giá trị” nguồn sức mạnh vô địch để dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng kẻ thù 2.1.3 Lòng yêu thương, độ lượng sống có nghĩa tình Đây giá trị nhân văn sâu sắc sinh từ đau thương, mát qua đấu tranh bảo vệ Tổ quốc sống hàng ngày cư dân nơng nghiệp lúa nước Lịng u thương sống có nghĩa tình biểu tương trợ, giúp đỡ kháng chiến kết hợp quân triều đình tù trưởng vùng biên từ có thơng tin để đưa kế hoạch tác chiến phù hợp Sự khoan dung, vị tha cho người lầm đường lạc lối để lấy công chuộc tội cho phép Trần Khánh Dư phục chức để tham gia kháng chiến chống giặc ông người có tài dù trước phạm tội, cho quê, hay ông thất bại trận Vân Đồn, nhà vua cho trị tội ông xin lại để lập công chuộc lỗi, Tha thứ cho người bên chiến tuyến thức tỉnh lương tri đảm bảo tính mạng khơng bị xâm phạm, khơi dậy họ lòng yêu giang sơn, Tổ quốc, điều thể rõ cách đối xử ta với binh lính đầu hàng Trong lịch sử, nhân dân ta đề cao coi trọng việc giữ gìn hịa hiếu với nước thơng qua chuyến sứ thời bình, thời chiến tận dụng hội để giải biện pháp hịa bình xung đột nhằm giảm thiệt hại nhân dân dù nguyên nhân xâm lược từ phía kẻ thù Tiêu biểu Lý Thường Kiệt giảng hòa với tướng Quách Quỳ kháng chiến chống Tống lần (1075 – 1077) vừa để giữ thể diện cho nhà Tống, vừa giúp đất nước sớm thoát cảnh chiến tranh, an tâm phát triển sản xuất Đối với tù binh bị bắt giữ người dẫn quân xin hàng, quân ta đối xử theo nghĩa thường, đến hạn tiến hành trao trả tù binh, cấp ngựa, thuyền lương thực cho họ an tâm nước, thể nhân nghĩa người Việt Nam 2.2 Tính sáng tạo kháng chiến chống ngoại xâm 2.2.1 Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc Đây sáng tạo dựa sở truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm nhân dân ta, tinh thần kháng chiến thể tính nghĩa để bảo vệ giải phóng Tổ quốc Tư tưởng “trọng dân, an dân”, “khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, thượng sách để giữ nước”, vấn đề quan hệ sống vận mệnh dân tộc Từ thất bại nhà Hồ coi thường sức mạnh lòng dân, tin tưởng vào sức mạnh phịng thủ, vũ khí dẫn tới thất bại Từ tư tưởng đó, vương triều xây dựng lực lượng “trăm họ binh, tồn dân đánh giặc” Điều chứng minh chiến tranh chống xâm lược, nhân dân không cất giấu lương thực bỏ giúp đỡ quân đội triều đình Ở nước ta “giặc đến nhà đàn bà đánh”, từ thiếu niên đến phụ lão, nam đến nữ đánh giặc Thời Trần, nhà nhà “thanh dã” quân triều đình quân địa phương chủ động tiến công địch, “cả nước chiến đấu nên giặc bó tay” Thời Lê, sức dân phát huy cao độ, ủng hộ người vật chất nhân dân cho quân Lam Sơn nơi Thời Tây Sơn, hành quân thần tốc Thăng Long đánh bại quân Thanh nhờ ủng hộ người, vật chất, phương tiện địa phương kết hợp phương thức tiến cơng kiên quyết, thần tốc, mưu trí nên thời gian ngắn quân ta giành thắng lợi vang dội Thực trận đánh giặc nước chiến trường, thơn xóm trận địa khiến quân giặc dần rơi vào bị động, lúng túng, lúc nguy tiêu diệt Vấn đề vận dụng ưu địa hình để xây dựng khu vực phòng thủ vững đánh giặc tuyến phịng thủ sơng Như Nguyệt, sơng Bạch Đằng, ải Chi Lăng, Từ thực tiễn chiến trường mà vận dụng linh hoạt kế sách “tiêu thổ” (hủy noi trọng yếu), “thanh dã”, “đầu độc nguồn nước, lương thực”, đưa giặc vào “tiến thoái lưỡng nan” Kết hợp nhiều thứ quân, nhiều hình thức tác chiến tiến cơng, phục kích, Tập trung lực lượn, sức mạnh cho trận chiến chiến lược giành thắng lợi định chiến tranh Có thể thấy, tồn dân đánh giặc, nước đánh giặc truyền thống, nét độc đáo nghệ thuật đánh giặc quân ta 2.2.2 “Dĩ đoản chế trường” Đây nét đặc sắc, sản phẩm lấy “thế” thắng “lực”, bao gồm lấy địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh, lấy nhỏ thắng lớn Quy luật chiến tranh mạnh được, yếu thua, từ thực tiễn chống giặc ngoại xâm, cha ông ta sớm xác định sức mạnh chiến tranh, là: sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố, không so sánh, quân số, vũ khí bên tham chiến Thời Lý, để chống lại 30 vạn quân xâm lược Tống (1077), nhà Lý có khoảng 10 vạn quân, Lý Thường Kiệt tận dụng ưu địa hình yếu tố khác cho người giả thần đến Trương Hống, Trương Hát ngâm Nam quốc sơn hà tạo nên sức mạnh, cổ vũ tinh thần đánh thắng giặc , sang đất Tống ban “phạt Tống lộ bố văn” để tạo sức mạnh át quân địch Thời nhà Trần có khoảng – triệu dân lực lượng quân đội thường trực chưa đầy chục vạn người phải chống lại quân Nguyên – Mông lần thứ 50 vạn, lần khoảng 30 vạn Nhà Trần “lấy đoản binh để chế trường trận", hạn chế sức mạnh giặc, để đánh thắng giặc Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, quân số lúc cao có khoảng 10 vạn, đánh thắng 80 vạn quân Minh xâm lược Những kế sách vận dụng trình kháng chiến “tránh giặc lúc ban mai, đánh lúc chiều tà”, vận dụng cách đánh “vây thành để diệt viện” Trong kháng chiến chống quân Mãn Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ có khoảng 10 vạn quân, đánh thắng 29 vạn quân xâm lược quân bán nước Lê Chiêu Thống lối đánh táo bạo, thần tốc, bất ngờ 2.2.3 Kết hợp yếu tố quân sự, trị ngoại giao Trong chống giặc ngoại xâm, ông cha ta biết kết hợp chặt chẽ mặt trận nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để đánh thắng kẻ thù Mỗi mặt trận có vị trí, tác dụng khác nhau, thống mục đích tạo sức mạnh để giành thắng lợi chiến tranh Mặt trận trị nhằm cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân, quy tụ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, sở để tạo sức mạnh quân Mặt trận quân mặt trận liệt nhất, thực tiêu diệt sinh lực, phá huỷ phương tiện chiến tranh địch, định thắng lợi trực tiếp chiến tranh, tạo đà, tạo cho mặt trận khác phát triển Mặt trận ngoại giao có vị trí quan trọng, đề cao tính nghĩa nhân dân ta, phân hố, lập kẻ thù, tạo có lợi cho chiến Mặt khác, mặt trận ngoại giao kết hợp với mặt trận quân sự, trị tạo có lợi để kết thúc chiến tranh sớm tốt Điển hình: Lê Lợi, Nguyễn Trãi mở “Hội thề Đông Quan", cấp ngựa, thuyền, lương thảo cho hàng binh nhà Minh nước danh dự, để muôn đời dập tắt chiến tranh Mặt trận binh vận để vận động làm tan dã hàng ngũ giặc, góp phần quan trọng để hạn chế thấp tổn thất nhân dân ta chiến tranh 2.2.4 Nghệ thuật giành thắng lợi định kết thúc chiến tranh Thời nhà Lý có phịng ngự sơng Cầu (Như Nguyệt), điển hình kết hợp chặt chẽ hai hình thức tác chiến phịng ngự phản cơng quy mơ chiến lược, chiến thuật Tác chiến phòng ngự Như Nguyệt không chặn đứng 30 vạn quân Tống, mà làm thất bại ý đồ đánh nhanh, thắng nhanh để chiếm Thăng Long chúng, khiến quân địch phải chuyển từ chủ động tiến cơng sang bị động phịng ngự Thời nhà Trần kháng chiến chống giặc Nguyên thứ 2, Trần Quốc Tuấn tổ chức rút lui chiến lược, làm thất bại kế hoạch hợp vây địch Trong truy đuổi, giặc Nguyên không thực đòn chiến với chủ lực ta, trái lại, chúng vấp phải chiến tranh toàn dân Đại Việt Do vậy, quân Nguyên sa vào tình trạng muốn đánh mà khơng đánh được, “lực yếu, suy”, điều tạo thời phản công cho quân ta Thời nhà Hậu Lê, sau 10 năm bền bỉ, gian khổ, ngoan cường, khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo hồn thành nhiệm vụ vẻ vang giải phóng dân tộc, giải phóng Thăng Long Thắng lợi kết nhiều yếu tố, nghệ thuật tổ chức thực hành trận đánh lớn giữ vai trò quan trọng, đặc biệt giai đoạn cuối chiến tranh Trong đạo tác chiến, Lê Lợi Nguyễn Trãi chủ trương “lánh chỗ thực, đánh chỗ hư, tránh nơi vững chắc, đánh nơi sơ hở” Khi nghe tin viện binh nhà Minh sang, nhiều tướng sĩ yêu cầu Lê Lợi hạ gấp thành Đông Quan (Thăng Long) để diệt trừ nội ứng, sau dốc tồn lực để đánh viện binh Lê Lợi phân tích cách sáng suốt định: “Đánh thành hạ sách Sao nuôi dưỡng sức quân, giữ lấy nhuệ khí để đợi viện binh giặc Viện binh bị phá thành tất phải hàng Làm việc mà hai, kế sách vẹn toàn” Việc lựa chọn mục tiêu tiến công chiến lược kiệt xuất tổ chức, thực hành trận chiến Xương Giang - Chi Lăng, buộc lũ giặc Vương Thông thành Đông Quan không đánh mà bị bắt chứng tỏ tài quân xuất sắc ông tổ chức thực hành trận đánh lớn ông cha ta Nghệ thuật quân Nguyễn Huệ quân Tây Sơn biểu tập trung việc tổ chức thực hành trận chiến chiến lược, đặc biệt giải phóng Thăng Long mùa xuân Kỷ Dậu 1789 Khi chọn đánh vào Thăng Long, địa bàn tập trung hầu hết quân địch, nơi huy quân Thanh triều đình Lê Chiêu Thống, Nguyễn Huệ nhìn thấy rõ mạnh địch, chúng bộc lộ điểm yếu sơ hở Điểm yếu quân tướng nhà Thanh chủ quan, ngạo mạn, cho rằng, Tây Sơn không dám tiến công chúng, trận lỏng lẻo Trong thực hành tác chiến, Nguyễn Huệ thiết lập hệ thống tổ chức hành quân đạt hiệu tối đa, khiến quân địch hoàn toàn bị động Trong cách đánh, Nguyễn Huệ trọng hợp vây chiến dịch, chiến thuật tiến cơng địch địn thọc sâu, hiểm hóc Đây vừa nghệ thuật kết hợp tiến cơng diện với bên sườn, vừa tiến hành nhiều trận đánh diễn đồng thời, liên tiếp, nhanh mạnh, bất ngờ, khiến địch ứng cứu cho nhanh chóng thất bại Kết luận Ở Việt Nam, từ xưa đến nay, dựng nước gắn liền với giữ nước quy luật tồn phát triển, giữ vai trò định đoạt tồn vong dân tộc trước nguy xâm lược đô hộ nước Ngay từ buổi đầu dựng nước, người Việt lo phịng thủ đất nước, ơng cha ta quan niệm “thủ quốc” (giữ nước) bảo vệ thước núi tấc sông biên giới quốc gia, bảo vệ vương triều, bảo vệ nhân dân tài ngun đất nước; quốc phịng 10 phải có kế lâu dài, lo giữ nước từ nước chưa nguy; chăm lo cố kết lòng người, coi khoan thư sức dân thượng sách giữ nước Mỗi diễn chiến tranh giành giữ độc lập tinh thần yêu nước, ý thức độc lập, tự chủ, ý chí tâm, tư tưởng chiến thắng dâng cao tất lực lượng tham gia đánh giặc; trở thành sóng vơ mạnh mẽ nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước Đó tư tưởng tình cảm lớn người Việt Nam, nhân tố quan trọng hàng đầu rèn luyện nên nhiều phẩm giá cao quý phát huy đến cao độ trí thơng minh, sáng tạo dân tộc chiến tranh, cội nguồn quan điểm tư tưởng quân tiến Đối tượng tác chiến hầu hết chiến tranh cứu nước dân tộc Việt Nam lực xâm lược bành trướng Đại Hán phương Bắc, có phương thức sản xuất với ta, lại đế chế hàng đầu châu Á “Họa phương Bắc” chưa chủ đề giảm nhẹ tính nghiêm trọng lịch sử Việt Nam từ thời cổ - trung đại: Trung Quốc dù thời đại đế chế tầm cỡ giới, với tảng trị có tính bành trướng với chủ nghĩa Đại Hán 11 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt: 1, Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam (2014), Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2, Trần Bá Đệ (cb, 2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 3, Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 4, Phan Huy Lê (cb, 2012), Lịch sử Việt Nam, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5, Ngô Sỹ Liên sử quan đời Lê, Đại Việt Sử ký toàn thư, Toàn bộ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội (2009) 6, Trương Hữu Qnh (cb, 2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb giáo dục, Hà Nội 7, Thư tịch cổ Việt Nam nói chủ nghĩa bành trướng Đại Hán (1985), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội ... kiên giành cho độc lập”1, nói chân lý đúc kết qua nhiều thời kì chống ngoại xâm nước ta 1.2 Khái quát lịch sử chống ngoại xâm Việt Nam thời kì trung đại Hiện nay, luật pháp quốc tế xây dựng Lãnh... tồn sống sắc văn hóa mình, tần số chống ngoại xâm cao dẫn đến thời gian tiến hành chống ngoại xâm nhiều Khoảng gần 3000 năm dựng nước thời gian để chống ngoại xâm gần nửa, trường hợp giới, nhân... Như vậy, lịch sử chống ngoại xâm nhân tố tác động sâu sắc đến toàn tiến trình lịch sử Việt Nam, định đoạt tồn vong dân tộc trước nguy xâm lược nước với đời phát triển quân Việt Nam Quá trình

Ngày đăng: 01/12/2022, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan