1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Anh chị hãy bình luận về ý kiến sau “mọi trường hợp tước đoạt quyền sở hữu trong đầu tư quốc tế đều làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 542,49 KB

Nội dung

1 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ BÀI 02 Anhchị hãy bình luận về ý kiến sau “Mọi trường hợp tước đoạt quyền sở hữu trong đầu tư quốc tế đều làm phát si.

1 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ BÀI:02 Anh/chị bình luận ý kiến sau: “Mọi trường hợp tước đoạt quyền sở hữu đầu tư quốc tế làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường” HỌ TÊN : VŨ THỊ BÍCH NGỌC MSSV : 433044 LỚP : 4330_N04 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Khái quát tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước 1.1 Khái niệm: 1.2 Các hình thức tước quyền sở hữu đầu tư quốc tế: a) Tước quyền sở hữu trực tiếp b) Tước quyền sở hữu gián tiếp Nghĩa vụ Nhà nước tiếp nhận đầu tư trường hợp tước đoạt quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngoài: Việc “tước đoạt quyền sở hữu không phát sinh nghĩa vụ bồi thường” Kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI TẬP HỌC KÌ MÔN LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề số 2: Anh/chị bình luận ý kiến sau: “Mọi trường hợp tước đoạt quyền sở hữu đầu tư quốc tế làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường” BÀI LÀM MỞ ĐẦU Vấn đề bảo đảm đầu tư, bảo vệ quyền sở hữu nhà đầu tư nước quyền truất hữu tài sản lãnh thổ quốc gia nhà nước ln đề tài nóng quan hệ quốc tế Trong vài thập niên trở lại đây, pháp luật quốc tế đầu tư dần đạt mức độ thống tương đối số vấn đề khái niệm tước đoạt tài sản nhà đầu tư nước nguyên tắc chung trách nhiệm quốc gia thực tước đoạt tài sản Tuy nhiên, luật quốc tế chưa hình thành tồn diện dứt khốt quy định liên quan tới tính chất pháp lý hành vi tước đoạt phạm vi hay mức độ trách nhiệm quốc gia Mà nói tước quyền sở hữu đe dọa lớn đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư nước ngồi thường nhìn vào quy định tước quyền sở hữu để đánh giá mức độ rủi ro đầu tư vào nước Điều khoản tước quyền sở hữu coi “linh hồn” hiệp định đầu tư song phương (Bilateral Investment Treaty - hay gọi BIT) ảnh hưởng lớn đến tính hấp dẫn quốc gia tiếp nhận đầu tư ảnh hưởng đến lựa chọn đầu tư nhà đầu tư Một vấn đề đặt trường hợp tước đoạt quyền sở hữu hợp pháp hành vi tước đoạt có phát sinh nghĩa vụ bồi thường hay khơng? Trong phạm vi tìm hiểu mình, em xin trình bày số nội dung sau 2 NỘI DUNG Khái quát tước quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngoài: 1.1 Khái niệm: Tước quyền sở hữu - gọi tước đoạt quyền sở hữu, truất hữu, truất quyền, trưng thu, trưng dụng thường hiểu việc phủ nước tiếp nhận đầu tư tước thay đổi quyền tài sản nhà đầu tư Tại Việt Nam, văn quy phạm pháp luật không quy định “truất hữu”, khái niệm tương đương tìm thấy luật đầu tư “quốc hữu hóa”1 Tuy nhiên, từ góc độ lý luận khoa học pháp lý, khơng phải hai khái niệm đồng Quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư nước hiểu việc nhà nước tước đoạt tài sản quyền tài sản nhà đầu tư nước nhằm chấm dứt quyền sở hữu đầu tư Mục tiêu quốc hữu hóa thường chuyển tài sản thuộc sở hữu tư (tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân, công ty tư nhân) ngành công nghiệp và/hoặc lĩnh vực kinh tế thành sở hữu nhà nước Nói cách khác, biện pháp quốc hữu hóa có ảnh hưởng tới tất nhà đầu tư, bao gồm nhà đầu tư nước nước, ngành công nghiệp cụ thể không liên quan tới một/một số nhà đầu tư trường hợp truất hữu Bên cạnh đó, điều khoản tước quyền sở hữu định phạm vi điều chỉnh nhà nước tiếp nhận đầu tư Các quy định thể quyền can thiệp nhà nước vào hoạt động đầu tư để thiết kế thực sách phát triển Điều khoản tước quyền sở hữu thành công cần phải cân bên chức điều chỉnh nhà nước, bên nhu cầu bảo vệ đầu tư nước Khoản Điều 10 Luật Đầu tư 2020 1.2 Các hình thức tước quyền sở hữu đầu tư quốc tế: Quy trình tước quyền sở hữu thường bao gồm việc thông qua định trưng thu tài sản quan có thẩm quyền sau thẩm định, đề nghị thương lượng Việc thực quy trình tước đoạt quyền sở hữu thực hai hình thức: trực tiếp gián tiếp Một biện pháp vừa tước quyền sở hữu trực tiếp vừa tước quyền sở hữu gián tiếp2 a) Tước quyền sở hữu trực tiếp: Xảy trường hợp khoản đầu tư bị sung công trực tiếp cách truất quyền sở hữu nhà đầu tư khoản đầu tư Trong bối cảnh quốc tế, tước quyền sở hữu trực tiếp xảy nhà nước thu giữ trực tiếp quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư định sách cụ thể Trước kia, hành vi tước quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư thường thực dạng tước tài sản trực tiếp (direct taking) dẫn đến việc thay đổi chủ sở hữu tài sản đầu tư, làm cho tài sản đầu tư hữu hình nhà đầu tư vào tay người khác đi, việc lấy mang tính lâu dài khơng có sở pháp lý để giải thích việc tước đoạt thực thi theo thuyết quyền trị an3 Sự tác động khiến nhà đầu tư nước ngồi ln phải quan ngại có ý định đầu tư vào nước Để tránh uy tín khơng muốn làm nhà đầu tư tiềm niềm tin, quốc gia thường dùng biện pháp gián tiếp4 b) Tước quyền sở hữu gián tiếp: Là trường hợp nhà nước tiếp nhận đầu tư thông qua biện pháp khơng thức, nhằm phủ nhận tư cách nhà đầu tư, song lại ảnh hưởng Phán vụ Enron v Argentina, ICSID số ARB/01/3, ngày 22/05/20007 Phán vụ Burlington Resources Inc v Republic of Ecuador, ICSID Case No ARB/08/5 Phán vụ Telenor v Hungary, ICSID Case No ARB/04/15 ngày 13/09/2006 đến tài sản họ, mức độ đủ để lấy cách hiệu quyền lợi chủ đầu tư khoản đầu tư đó, để hạn chế việc quản lý, sử dụng kiểm soát nhà đầu tư, làm giảm đáng kể giá trị khoản đầu tư Tước quyền sở hữu gián tiếp hành vi thực theo quy định pháp luật – mà biện pháp thực nhằm mục đích điều tiết, song lại có tác động tước đoạt quyền sở hữu nhà đầu tư nước Để bảo vệ đầy đủ quyền lợi nhà đầu tư, BIT ngày thường theo xu hướng ngăn chặn không hành vi tước quyền sở hữu trực tiếp, mà hành vi tước quyền sở hữu gián tiếp Từ góc độ pháp luật quốc tế, Việt Nam có trách nhiệm tuân thủ thực thi cam kết quốc tế mình5 Như vậy, quy định biện pháp quan nhà nước mang tính chất truất hữu tài sản nhà đầu tư nước mà Chính phủ Việt Nam ràng buộc bảo đảm đầu tư (thông qua BIT hợp đồng đầu tư quốc tế) dẫn tới trách nhiệm bồi thường Nhà nước Việt Nam Tước quyền sở hữu dù trực tiếp hay gián tiếp coi hợp pháp thỏa mãn điều kiện sau: (i) tước quyền sở hữu cần thiết mục đích cơng cộng, (ii) tước quyền sở hữu dựa sở không phân biệt đối xử, (iii) tài sản bị tước quyền sở hữu phải bồi thường (iv) việc tước quyền sở hữu phải thực thủ tục Về tiêu chí thứ (mục đích công cộng), thông thường nhà nước tiếp nhận đầu tư chủ thể tuyên bố hành vi tước quyền sở hữu có phải thực nhu cầu nước hay không Những trường hợp tước quyền sở hữu thực khơng phải cho mục đích công cộng vào thời điểm thực không coi hợp pháp, kể chúng phục vụ mục đích cơng cộng giai đoạn sau Hành vi truất hữu nhắm tới nhà Điều Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 đầu tư nước ngồi nói chung khơng mang tính phân biệt đối xử Đối với luật đầu tư quốc tế, “phân biệt đối xử” trường hợp truất hữu hiểu việc nhà nước có chủ đích phân biệt nhà đầu tư nước sở quốc tịch họ Ngoài ra, tính hợp pháp biện pháp truất hữu cịn phải thể việc biện pháp truất hữu tài sản nhà đầu tư nước thực theo quy trình, thủ tục pháp lý quy định hệ thống pháp luật quốc gia sở thân quốc gia phải có định bồi thường cho nhà đầu tư có tài sản bị truất hữu Nghĩa vụ Nhà nước tiếp nhận đầu tư trường hợp tước đoạt quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngoài: Trong quan hệ kinh tế quốc tế, truất hữu tài sản nhà đầu tư nước thường dẫn tới căng thẳng quan hệ quốc gia liên quan (quốc gia thực truất hữu quốc gia có cơng dân, pháp nhân có tài sản bị tước đoạt) Tuy nhiên, hành vi quốc gia không bị cấm bị coi vi phạm luật quốc tế, quốc gia cơng nhận chủ quyền việc kiểm soát tài sản nguồn lực kinh tế lãnh thổ để thực mục tiêu trị kinh tế quốc gia, bao gồm việc truất hữu tài sản nhà đầu tư nước đồng thời nhà nước phải chịu trách nhiệm với việc tước đoạt tài sản nhà đầu tư Theo quy định Điều 10 Luật Đầu tư 2020 Việt Nam việc bảo đảm quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư quy định cụ thể sau: “- Tài sản hợp pháp nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa bị tịch thu biện pháp hành - Trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai nhà đầu tư toán, bồi thường theo quy định pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản quy định khác pháp luật có liên quan.” Các điều ước quốc tế đầu tư, có BIT, đưa phương pháp bồi thường khác nhau, thể tương quan sức mạnh quốc gia đàm phán Các quốc gia phát triển (thường đóng vai quốc gia tiếp nhận đầu tư) ưu phương pháp “bồi thường hợp lý”, thể BIT thông qua thuật ngữ mềm dẻo đem lại nhiều quyền định cho quốc gia tước quyền sở hữu như: “bồi thường hợp lý”, “bồi thường tính tốn dựa sở ngun tắc tính tốn cơng nhận” hay “bồi thường tương đương với giá trị phù hợp tài sản đầu tư bị tước quyền sở hữu” Khoản bồi thường hợp lý thường không nhiều khoản bồi thường toàn bộ, tạo điều kiện cho quốc gia tiếp nhận tước quyền sở hữu khả kinh tế không cho phép họ bồi thường toàn Ngược lại, quốc gia xuất vốn đầu tư nhà đầu tư nước thường gây sức ép để áp dụng “cơng thức Hull”: bồi thường nhanh chóng, phù hợp, hiệu Nhìn chung, học thuyết “tiêu chuẩn đối xử tối thiểu” nêu Đạo luật Hull bị quốc gia tiếp nhận đầu tư phản đối Một số nước thực tước đoạt hóa tài sản nhà đầu tư nước từ chối bồi thường dựa lý luận học thuyết Calvo6 khẳng định rằng, luật đầu tư quốc tế phải dựa nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT), tức nhà đầu tư nước hưởng quyền lợi ngang với quyền lợi mà nhà nước dành cho nhà đầu tư nước Tuy nhiên, học thuyết Calvo không thừa nhận rộng rãi nguyên tắc tập quán quốc tế Quan sát thực tế cho thấy, BIT Việt Nam ký theo xu Học thuyết Calvo nhấn mạnh tới chủ quyền tuyệt đối quốc gia tiếp nhận đầu tư tài sản nhà đầu tư lãnh thổ quốc gia Calvo giải thích học thuyết cần thiết nhằm ngăn chặn lạm dụng thẩm quyền giải tranh chấp nước yếu cường quốc hướng chung: áp dụng công thức bồi thường “hiệu quả, thỏa đáng nhanh chóng” trường hợp trưng thu Ví dụ, BIT Việt Nam - Vương quốc Anh (2002) quy định nhà đầu tư có tài sản bị tước quyền sở hữu “phải bồi thường có hiệu quả, thỏa đáng nhanh chóng” Điều khẳng định vị Việt Nam đàm phán quốc tế đầu tư, tạo nhiều niềm tin cho nhà đầu tư, giúp thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển đất nước, đồng thời thể ảnh hưởng mạnh mẽ công thức quan hệ đầu tư quốc tế Việc “tước đoạt quyền sở hữu không phát sinh nghĩa vụ bồi thường” Khi đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư thường muốn bảo vệ trước hành vi tước quyền sở hữu trực tiếp lẫn gián tiếp Hành vi tước quyền sở hữu phổ biến áp dụng ngày tước quyền sở hữu gián tiếp Tuy nhiên, số hành vi tước quyền sở hữu (hoặc có tính chất, hậu tương đương với tước quyền sở hữu) gián tiếp, người ta chưa thống tiêu chí rõ rệt để phân biệt biện pháp quản lý nhà nước không kéo theo nghĩa vụ bồi thường (tạm gọi biện pháp tước quyền sở hữu chấp nhận) biện pháp quản lý kéo theo nghĩa vụ bồi thường Ví dụ, hành vi tước quyền sở hữu mục đích bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, quy hoạch đất đai, phòng chống tội phạm, tăng thuế, quản lý cạnh tranh… có hay khơng kéo theo nghĩa vụ bồi thường? Ngày nay, tiêu chí giúp phân biệt biện pháp quản lý nhà nước không kéo theo nghĩa vụ bồi thường tước quyền sở hữu có kéo theo nghĩa vụ bồi thường chưa xác định rõ ràng “Khoảng xám” gây khơng tranh cãi xảy tình tước quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư Một ví dụ có phân biệt trường hợp tước đoạt quy định BIT Việt Nam - Nhật Bản (2003) liên quan đến thuế Theo đó, xem xét việc liệu biện pháp thuế có gây ảnh hưởng biện pháp tước quyền sở hữu hay khơng, cần lưu ý: “(a) Việc áp dụng thuế không tạo thành việc tước quyền sở hữu nói chung Việc ban hành biện pháp thuế mới, thuế áp dụng định liên quan đến đầu tư định khiếu nại việc đánh thuế cao áp dụng biện pháp thuế thân biện pháp khơng phải biện pháp tước quyền sở hữu… (c) Trong việc tước quyền sở hữu phát sinh biện pháp áp dụng chung (ví dụ tất đối tượng nộp thuế), việc áp dụng chung, thực tế có khả coi tước quyền sở hữu so với biện pháp cụ thể nhằm vào công dân cá nhân nộp thuế cụ thể…”7 Quy định thể nỗ lực đưa tiêu chí để xác định trường hợp biện pháp liên quan đến thuế bị coi tước quyền sở hữu (và kéo theo nghĩa vụ bồi thường), trường hợp không kéo theo nghĩa vụ bồi thường KẾT LUẬN Tóm lại, xét thực tế, thấy, việc thực hành vi tước đoạt dù lý ảnh hưởng đến tài sản nhà đầu tư phát sinh nghĩa vụ bồi thường Các BITs hay IIAs ký kết giới điều có điều khoản quy định nghĩa vụ bồi thường nhà nước tiếp nhận đầu tư thực hành vi tước đoạt quyền sở hữu nhà đầu tư nước đồng thời nỗ lực hạn chế “khoảng xám” tạo điều kiện hạn chế tệ nạn hối lộ, tham nhũng, khiến quan hệ đầu tư dễ dự đoán trước kinh tế phát triển lành mạnh Biên ghi nhớ đính kèm hiệp định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO EU-MUTRAP Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình song ngữ Luật Đầu tư quốc tế, NXB Thanh niên, 2017 Luật Đầu tư 2020 TS Trần Việt Dũng, Truất hữu, bảo đảm đầu tư trách nhiệm bồi thường truất hữu tài sản nhà đầu tư nước ngoài, www.lapphap.vn truy cập lần cuối ngày 26/02/2021 TS Trần Việt Dũng, Trách nhiệm bồi thường hành vi truất hữu tài sản nhà đầu tư nước phương pháp định giá tài sản để bồi thường pháp luật đầu tư quốc tế, Tạp chí Khoa học pháp lí Việt Nam, Trường Đại học Luật TP HCM, 2014 Trần Thị Thùy Dương, Điều khoản tước quyền nhà đầu tư hiệp định song phương, www.lapphap.vn truy cập lần cuối ngày 26/02/2021 ... b) Tư? ??c quyền sở hữu gián tiếp Nghĩa vụ Nhà nước tiếp nhận đầu tư trường hợp tư? ??c đoạt quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngoài: Việc ? ?tư? ??c đoạt quyền sở hữu không phát sinh nghĩa vụ bồi. .. thường? ?? Kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề số 2: Anh/ chị bình luận ý kiến sau: “Mọi trường hợp tư? ??c đoạt quyền sở hữu đầu tư quốc. .. gián tiếp2 a) Tư? ??c quyền sở hữu trực tiếp: Xảy trường hợp khoản đầu tư bị sung công trực tiếp cách truất quyền sở hữu nhà đầu tư khoản đầu tư Trong bối cảnh quốc tế, tư? ??c quyền sở hữu trực tiếp

Ngày đăng: 13/11/2022, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w