Phân tích nguyên nhân và phạm vi có xung đột pháp luật và nêu ý kiến cá nhân về các vấn đề đó

12 6 0
Phân tích nguyên nhân và phạm vi có xung đột pháp luật và nêu ý kiến cá nhân về các vấn đề đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I Những vấn đề lý luận về xung đột pháp luật 1 1 1 Khái niệm tư pháp quốc tế 1 1 2 Khái niệm xung đột pháp luật 2 II Nguyên nhân và phạm vi xuất hiện xung đột pháp luật 3 2.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận xung đột pháp luật 1.1 Khái niệm tư pháp quốc tế 1.2 Khái niệm xung đột pháp luật II Nguyên nhân phạm vi xuất xung đột pháp luật 2.1 Nguyên nhân làm phát sinh xung đột pháp luật 2.2 Phạm vi có xung đột pháp luật III Đánh giá nội dung vấn đề nguyên nhân phạm vi phát sinh xung đột pháp luật KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập sâu rộng này, quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại lao động nói chung khơng dừng lại chủ thể quốc gia, mang quốc tịch mà quan hệ ngày mở rộng phạm vi chủ thể, đối tượng xác lập thực chấm dứt Nói cách khác, quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi ngày gia tăng mặt số lượng phức tạp mặt tính chất Để có nhìn sâu sắc rõ ràng ngành luật tư pháp quốc tế nói chung vấn đề nguyên nhân phạm vi phát sinh xung đột pháp luật nói riêng, tơi xin sâu tìm hiểu vấn đề thuộc đề số 20: “Phân tích nguyên nhân phạm vi có xung đột pháp luật nêu ý kiến cá nhân vấn đề đó” NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận xung đột pháp luật 1.1 Khái niệm tư pháp quốc tế Trên bình diện quốc tế, “Tư pháp quốc tế” gọi với tên khác “Private International Law” hay “Conflict of Laws”, danh từ sử dụng để chung ngành luật đặc thù điều chỉnh quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước sử dụng hai phương pháp phương pháp thực chất phương pháp xung đột Đặt tên cho ngành luật “Tư pháp quốc tế” hay “International Private Law” để phân biệt thân với ngành luật khác có mối quan hệ định “Cơng pháp quốc tế” hay “International Pubic Law” Trong công pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ mang màu sắc trị quốc gia tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ mà nội dung “có tính chất dân sự” có yếu tố nước ngồi Tại Việt Nam, tư pháp quốc tế có loại nguồn sau đây: pháp luật quốc gia (gồm Hiến pháp, đạo luật văn luật), điều ước quốc tế song phương đa phương tập quán quốc tế (điển hình Incoterms 2020) 1.2 Khái niệm xung đột pháp luật Trong khoa học pháp lý, cụ thể tư pháp quốc tế, khái niệm “xung đột pháp luật” nhắc đến giá trị mang tính cốt lõi xuyên suốt có tầm quan trọng to lớn Khái niệm đặt nhiệm vụ cho ngành luật tư pháp quốc tế nghiên cứu giải tượng xung đột pháp luật xảy hệ thống pháp luật khác trình tương tác điều chỉnh nhóm quan hệ dân có yếu tố nước Yếu tố nước quan hệ dân có yếu tố nước ngồi thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế (gọi chung quan hệ tư pháp quốc tế) sở làm cho quan hệ liên quan tới hai quốc gia, hai hệ thống pháp luật khác mà quốc gia dù lớn nhỏ khác phải tuân theo nguyên tắc mà Luật quốc tế đại xác định, nghĩa hệ thống pháp luật giới bình đẳng với Tuy nhiên, bình đẳng làm phát sinh vấn đề quan hệ Tư pháp quốc tế, hệ thống pháp luật áp dụng điều chỉnh vấn đề Nhưng có thật việc áp dụng nhiều hệ thống pháp luật vào giải vấn đề việc bất khả thi tính riêng biệt hệ thống pháp luật Vì vấn đề “lựa chọn hệ thống pháp luật để áp dụng vào điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế ?” trở thành yêu cầu cốt lõi xuyên suốt ngành luật Tư pháp quốc tế Từ phân tích trên, kết luận: “Xung đột pháp luật tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật quốc gia khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế” Tuy vậy, thực tiễn áp dụng pháp luật, xuất tượng quy định pháp luật hệ thống pháp luật xung đột với nhau, hay quy định hệ thống pháp luật bang quốc gia xung đột với Dù mang màu sắc xung đột tượng không coi xung đột pháp luật mà chúng chồng chéo ngành luật văn pháp luật quốc gia Tóm lại, mặt nội dung chất xung đột pháp luật xác định khác biệt hai hay nhiều hệ thống pháp luật quốc gia, khác vấn đề ngành luật hệ thống pháp luật quốc gia hay hệ thống pháp luật bang quốc gia II Nguyên nhân phạm vi xuất xung đột pháp luật 2.1 Nguyên nhân làm phát sinh xung đột pháp luật 2.1.1 Nguyên nhân khác quan 2.1.1.1 Sự khác hệ thống pháp luật Căn vào tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội quốc gia mà giai cấp thống trị hay Nhà nước xây dựng nên quy định pháp luật phù hợp với điều kiện nước Bởi điều kiện, tình hình nội quốc gia khơng giống nhau, quy định pháp luật quốc gia bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm: - Yếu tố trị, kinh tế, xã hội Phải thừa nhận chế độ sở hữu phận sở hạ tầng, hình thành dựa tảng kinh tế định có mối quan hệ biện chứng với kiến trúc thượng tầng pháp luật cấu thành quan trọng Mỗi quốc gia tạo dựng cở sở chế độ sở hữu khác nhau, có quốc gia mà xuất chế độ công hữu tư liệu sản xuất, có quốc gia tạo dựng dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Dựa chế độ sở hữu định mà pháp luật hình thành để phản ánh xác tương xứng với chế độ sở hữu quốc gia Ví dụ Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất, đất đai thuộc sở hữu tồn dân khơng có quyền sở hữu tư nhân đất đai, điều ghi nhận Hiến pháp năm 2013: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” cụ thể hóa Luật Đất đai: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật này” Ngược lại, số Nhà nước khác lại cho phép sở hữu tư nhân đất đai, ví dụ Hoa Kỳ, nơi mà Luật đất đai quy định công nhận khuyến khích quyền sở hữu tư nhân đất đai; quyền pháp luật bảo hộ chặt chẽ quyền cơng dân Hay Pháp, cịn tồn song hành hai hình thức sở hữu bản: sở hữu tư nhân đất đai sở hữu nhà nước đất đai cơng trình xây dựng công cộng Tài sản công cộng bao gồm đất đai cơng cộng có đặc điểm khơng mua bán Trong trường hợp cần sử dụng đất cho mục đích cơng cộng, Nhà nước có quyền u cầu chủ sở hữu đất đai tư nhân nhường quyền sở hữu thơng qua sách bồi thường thiệt hại cách cơng - Khơng dừng lại đó, xung đột pháp luật xuất lí vấn đề pháp lí, nhà làm luật quốc gia lại có cách tiếp cận, cách hiểu khác nhau; dẫn đến việc áp dụng giải thích pháp luật khơng giống Ngun nhân điều đa dạng quan điểm trị, hệ tư tưởng, phong tục tập qn, tơn giáo trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Điển với vấn đề cho phép kết hôn đồng giới Vào năm 2019, số 220 quốc gia vùng lãnh thổ giới, có 28 quốc gia/vùng lãnh thổ thức công nhận hôn nhân đồng giới, bao gồm: Áo Argentina, Bỉ, Bồ Đào Nha, Brasil, Canada, Colombia, Đan Mạch, Đài Loan, Đức, Ecuador, Hà Lan, Hoa Kỳ, Iceland, Ireland, Luxembourg, Malta, México (chỉ số bang), Na Uy, Nam Phi, New Zealand (trừ Niue, Tokelau Quần đảo Cook), Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Úc, Uruguay, Vương quốc Anh (trừ Bắc Ireland) Trong có 80 quốc gia/vùng lãnh thổ coi hành vi đồng tính luyến tội phạm, số cịn áp dụng hình phạt tử hình người có hành vi đồng tính luyến Số quốc gia/vùng lãnh thổ cịn lai có sách trung dung, khơng coi đồng tính luyến bất hợp pháp khơng cơng nhận nhân đồng tính Điều xảy quốc gia hay nhóm quốc gia, hệ tư tưởng, đức tin, tôn giáo tư lập pháp hình thành từ lịch sử phát triển quốc gia khơng đồng nhất; cách nhìn nhận vấn đề họ vấn đề hôn nhân đồng giới giống nhau, kết quy định pháp luật – tiếng nói người dân quốc gia với vấn đề trái ngược với quy định vấn đề tương tự quốc gia khác 2.1.1.2 Sự diện yếu tố nước Một quan hệ dân theo nghĩa rộng coi quan hệ tư pháp quốc tế giao lưu dân chủ thể tư đến từ quốc gia khác nhau, mang quốc tịch khác nhau, để tượng xung đột pháp luật phát sinh, buộc phải có xuất yếu tố nước Bởi lẽ, quan hệ dân diễn với chủ thể có quốc tịch, với đối tượng quan hệ nằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ dân nằm phạm vi quốc gia khác biệt hệ thống pháp luật không trở thành vấn đề từ khơng có để phát sinh xung đột 2.1.2 Nguyên nhân chủ quan – Có thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước nhà nước Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy có số quan hệ đặc thù phát sinh mà dù hệ thống pháp luật nước khác yếu tố nước ngồi có diện, nhiên khơng có xung đột pháp luật, quan hệ thuộc lĩnh vực luật công, cụ thể quan hệ hình sự, hành có yếu tố nước ngồi Vì vậy, yếu tố quan trọng định đến việc xung đột pháp luật có tồn hay không xuất yếu tố nước ngồi kể mà việc liệu có thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước nhà nước hay không? Trái ngược với quan hệ luật công, quan hệ dân theo nghĩa rộng quan hệ đời thường mà chủ thể bình đẳng với quyền nghĩa vụ Chính yếu tố làm phát sinh vấn đề bình đẳng lựa chọn luật áp dụng; cá nhân, tổ chức mang quốc tịch khác với bình đẳng có quyền u cầu áp dụng hệ thống pháp luật gắn bó với để đảm bảo quyền lợi đáng Nói cách khác, yếu tố bình đẳng tự nguyện tham gia quan hệ dân chủ thể với quan hệ luật tư sở để đặt vấn đề bình đẳng luật pháp nước Hơn nữa, việc cho phép lựa chọn hệ thống pháp luật áp dụng không ảnh hưởng đến vấn đề nhạy cảm quốc gia chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay trật tự, trị an xã hội Vì Nhà nước thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước vào quan hệ tư pháp quốc tế Trong chiều ngược lại, quan hệ luật cơng đất đai, hình hành chính, việc cho phép hệ thống pháp luật khác điều chỉnh quan hệ luật công diễn nước làm xáo trộn trật tự quản lí xã hội Các quan hệ luật cơng bảo vệ nghiêm ngặt tuyệt đối phạm vi lãnh thổ quốc gia, quan hệ bị xâm phạm người mang quốc tịch nào, cư trú đâu phải bị xử lí theo quy định pháp luật quốc gia nơi quan hệ bị xâm phạm Tổng kết lại, yếu tố khác biệt hệ thống pháp luật diện yếu tố nước ngồi vơ nghĩa việc làm phát sinh xung đột pháp luật Nhà nước không thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước Nếu hai yếu tố đầu điều kiện cần yếu tố cuối điều kiện đủ yếu tố định tồn xung đột pháp luật 2.2 Phạm vi có xung đột pháp luật Tìm hiểu phạm vi xuất xung đột pháp luật trả lời cho câu hỏi “Trong quan hệ xuất xung đột pháp luật có trường hợp ngoại lệ không?” Như đề cập đến trên, quan hệ luật cơng luật hình hành chính, vấn đề giải xung đột pháp luật không tồn không xuất xung đột pháp luật Có điều Nhà nước không cho phép áp dụng hệ thống pháp luật khác hệ thống pháp luật quốc gia Giả sử quan hệ pháp luật hình phát sinh Nhà nước thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước vào điều chỉnh vấn đề này, xung đột pháp luật xuất hiện, nghĩa có khả pháp luật hình Việt Nam khơng lựa chọn để giải mà thay vào pháp luật hình quốc gia khác Hệ việc quan hệ xã hội đặc biệt trên, xác định ổn định an ninh trị, trật tự trị an xã hội, điều chỉnh quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật quốc gia khác – với quan điểm khác trị trật tự an toàn xã hội Khả cao quyền lợi ích hợp pháp cơng dân lợi ích Nhà nước (gọi chung giá trị cốt lõi tảng quốc gia) không bảo đảm trường hợp này, tệ đe dọa đến an ninh, phòng thủ quốc gia Ví dụ ơng An Seong Hyeon (41 tuổi, quốc tịch Hàn Quốc) bị tuyên phạt năm tháng tù giam tội mua dâm người 18 tuổi1, mang quốc tịch Hàn Quốc ông An Seong Hyeon xâm phạm quan hệ pháp luật hình Việt Nam, tức làm tổn hại đến trật tự trị an xã hội, phải chịu chế tài hình trải qua trình tự, thủ tục tố tụng hình theo pháp luật Việt Nam mà khơng phép xét xử theo trình tự thủ tục tố tụng hình chịu trừng phạt luật hình theo hệ thống pháp luật Hàn Quốc Vì lẽ trên, quan hệ pháp luật hình trường hợp nói riêng quan hệ luật cơng nói chung, khơng Việt Nam mà nhà nước quốc gia không cho phép áp dụng pháp luật nước ngồi vào điều chỉnh quan hệ luật cơng Do điều kiện quan trọng làm phát sinh xung đột pháp luật khơng xuất hiện, khẳng định phạm vi xuất xung đột pháp luật không bao gồm quan hệ luật công Ngược lại, quan hệ luật tư, phân tích phần trên, nguyên nhân, điều kiện cần đủ để xuất xung đột pháp luật , xung đột pháp luật xuất hầu hết quan hệ luật tư Điều xuất phát từ khái niệm “bình đẳng”, bao gồm bình đẳng hệ thống pháp luật bình đẳng chủ thể quan hệ dân mở rộng Theo nguyên tắc Luật Quốc tế đại, quốc gia không phân biệt quy mô, tầm ảnh hưởng độc lập bình đẳng với nhau, điều có nghĩa khơng cho phép phân biệt thứ tự cao thấp hệ thống pháp luật quốc gia khác nên quan hệ tư pháp quốc tế xuất hệ thống pháp luật liên quan áp dụng để điều chỉnh Xét đến bình đẳng quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ tư pháp quốc tế; không Việt Nam mà bình diện giới, nguyên tắc chung quan trọng giao lưu dân sự tự nguyện cam kết, Xét xử vụ người Hàn Quốc mua dâm thiếu nữ 17 tuổi Đà Nẵng, Báo Thanh niên, 09/09/2000 thỏa thuận bình đẳng với nhau, pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Vì vậy, trình giao lưu dân sự, cá nhân, pháp nhân mang quốc tịch khác có quyền yêu cầu bảo vệ quyền dân hình thức áp dụng hệ thống pháp luật gắn liền với quốc tịch Hơn nữa, chất “bình dân” quan hệ khơng làm ảnh hưởng tới giá trị xã hội giá trị công mà nhà nước cho phép áp dụng nước vào điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế Tuy nhiên, lại khẳng định “xung đột pháp luật xuất hầu hết quan hệ luật tư” Điều xuất đặc thù số quan hệ khiến cho điều chỉnh hệ thống pháp luật Quan hệ pháp luật mà đề cập đến quan hệ sở hữu trí tuệ; quan hệ mà phát sinh sở pháp luật nước bảo hộ hệ thống pháp luật nước phạm vi quốc gia Do bảo hộ hệ thống pháp luật nên quan hệ sở hữu trí tuệ khơng xuất xung đột pháp luật Điều kết tính chất lãnh thổ quan hệ sở hữu trí tuệ; cơng ước Berne 1886 tính chất thể dạng nguyên tắc bảo hộ độc lập Như vậy, xung đột pháp luật nảy sinh phần lớn quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, ngoại trừ quan hệ sở hữu trí tuệ quan hệ đặc thù khác phân tích III Đánh giá nội dung vấn đề nguyên nhân phạm vi phát sinh xung đột pháp luật Sau phân tích làm rõ vấn đề quan trọng ngành luật tư pháp quốc tế gồm nguyên nhân phạm vi phát sinh xung đột pháp luật, xin rút vài nhận định, đánh sau hai vấn đề Thứ nhất, khía cạnh nguyên nhân làm xuất xung đột pháp luật, nội dung giúp ta hiểu quan hệ dân mở rộng có yếu tố nước ngồi lại xuất xung đột pháp luật điều kiện cần đủ để tượng xung đột pháp luật xuất Điều có vai trị lớn thực tiễn xây dựng pháp luật, cụ thể trình xây dựng quy định đạo luật văn luật điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế Đối với thực tiễn áp dụng pháp luật, cá nhân, tổ chức dựa vào nhóm nguyên nhân mà xác định có xung đột pháp luật để xác định luật áp dụng Thứ hai, vấn đề phạm vi xuất xung đột pháp luật, nội dung kết hợp với nguyên nhân làm phát sinh xung đột pháp luật cho ta biết quan hệ pháp luật xuất hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác điều chỉnh quan hệ dân mở rộng có yếu tố nước Đồng thời cho thấy quan hệ pháp luật xung đột pháp luật tuyệt đối khơng thể xuất Nhìn chung, nội dung hai vấn đề xây dựng vào sở thực tiễn sở lí luận logic, chúng tạo sở cho nhà làm luật xây dựng nên quy định điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi cách chặt chẽ phù hợp mặt logic lẫn thực tiễn Ngoài cho nhìn rõ ràng ngành luật tư pháp quốc tế phương pháp giải xung đột pháp luật 10 KẾT LUẬN Qua phân tích đưa ý kiến đánh giá, thấy nội dung xoay quanh vấn đề nguyên nhân phạm vi xuất xung đột pháp luật tư pháp quốc tế Việc hiểu rõ nguyên nhân phạm vi tượng xung đột pháp luật tư pháp quốc tế cho nhìn hồn chỉnh tư pháp quốc tế phương pháp giải xung đột pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức nước nước tham gia vào quan hệ pháp luật tư pháp, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội đất nước ngày phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 Công ước Berne 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Trần Minh Ngọc (2019), Giáo trình Tư pháp quốc tế/ Đại học Luật Hà Nội, Nxb.Tư pháp Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế /Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Mai Hạnh (2019), Giáo trình Tư pháp quốc tế /Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức 11 ... tư pháp quốc tế nói chung vấn đề nguyên nhân phạm vi phát sinh xung đột pháp luật nói riêng, tơi xin sâu tìm hiểu vấn đề thuộc đề số 20: ? ?Phân tích nguyên nhân phạm vi có xung đột pháp luật nêu. .. tồn xung đột pháp luật 2.2 Phạm vi có xung đột pháp luật Tìm hiểu phạm vi xuất xung đột pháp luật trả lời cho câu hỏi “Trong quan hệ xuất xung đột pháp luật có trường hợp ngoại lệ không?” Như đề. .. quanh vấn đề nguyên nhân phạm vi xuất xung đột pháp luật tư pháp quốc tế Vi? ??c hiểu rõ nguyên nhân phạm vi tượng xung đột pháp luật tư pháp quốc tế cho nhìn hoàn chỉnh tư pháp quốc tế phương pháp

Ngày đăng: 21/11/2022, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan