1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài những vấn đề về hành vi thương mại và hợp đồng thương mại (LTM2)

11 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC HỌC PHẦN: LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI 1: Những vấn đề hành vi thương mại hợp đồng thương mại Giảng viên: Sinh viên: Lớp: Luậthọc - K64A Mã sinh viên: Hà Nội, năm 2022 MỞ ĐẦU: Thương mại hoạt động đời sớm lịch sử xã hội loài người, sở tự phân cơng lao động xã hội, tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác Đặc biệt kinh tế với xu hội nhập ngày việc xây dựng hành lang pháp lý phù hợp, đảm bảo cho trình phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh phát triển vô cần thiết Một nội dung tồn cầu hóa tự hóa thương mại, xóa bỏ rào cản thương mại, tạo điều kiện cho thương mại phát triển Và vấn đề quan tâm nói đến luật thương mại hành vi thương mại hợp đồng thương mại thành Để thấy tầm quan trọng hành vi thương mại hợp đồng thương mại em xin phép tìm hiểu đề tài: “Những vấn đề hành vi thương mại hợp đồng thương mại” NỘI DUNG: I: Những vấn đề hành vi thương mại: 1: Khái niệm: Thương mại hoạt động đời sớm lịch sử xã hội loài người, sở phân công lao động xã hội, tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác Sự đời phát triển thương mại gắn liền với sản xuất hàng hố Khi có phân cơng lao động lần thứ ba xã hội, thương nghiệp đời, xuất tầng lớp chuyên mua bán sản phẩm để kiếm lời - thương nhân, lúc hành vi thương mại hình thành Hoạt động thương mại biểu đời sống thông qua việc cá nhân, tổ chức thực tập hợp hành vi thương mại Theo cách hiểu truyền thống, hành vi thương mại hành vi mua bán nhằm mục đích lợi nhuận; hành vi thương mại cầu nối sản xuất với tiêu dùng Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực chỉnh sách kinh tế - xã hội Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Dưới giác độ học thuật, khái niệm hành vi thương mại xem xét tương ứng với khái niệm hoạt động thương mại cụ thể: mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư 2: Đặc điểm:  Hành vi thương mại có mục đích thu lợi nhuận: Theo khoản 1, điều Luật Thương mại 2020 thì: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Nếu hành vi thực nhằm mục đích tiêu dùng hành vi dân sự, ngược lại, hành vi thực nhằm mục đích sinh lời hành vi thương mại Hành vi thương mại diễn thị trường thường mang tính chất nghề nghiệp: Hành vi thương mại ó chủ thể hành vi tham gia thương trường thực phân công lao động xã hội Các hành vi chủ thể tiến hành thường xuyên, liên tục, thể tính chuyên nghiệp cao mang lại thu nhập cho chủ thể thực hành vi Dựa vào nét đặc thù này, dễ dàng nhận thấy thương trường diễn hành vi nhằm mục đích sinh lợi chúng chưa coi hành vi thương mại, lẽ khơng phải hành vi thường xuyên người thực hành vi, nữa, hành vi khơng mang lại thu nhập cho người Hành vi thương mại khác hành vi dân thời điểm xuất tỉnh ổn định: Hành vi dân đời từ sớm lịch sử, giao dịch nhu yếu phẩmlà điều bắt buộc phải xảy Hành vi thương mại xuất muộn hơn, xã hội bắt đầu xuất người chuyên “mua rẻ bán đắt” thương mại đời 3: Bản chất pháp lý: Về chất, hành vi thương mại loại hành vi dân Mối quan hệ hành vi dân hành vi thương mại cần xem xét theo nguyên lý mối quan hệ biện chứng chung riêng: đó, hành vi dân chung, hành vi thương mại riêng 4: Phân loại hành vi thương mại  Hành vi thương mại tuý: Hành vi thương mại tuý hành vi có tính chất thương mại chất thuộc cơng việc bn bán hình thức pháp luật coi tiêu biểu cho hành vi thương mại VD: buôn bán hàng hoá để kiếm lời hành vi thương mại tuý  Hành vi thương mại phụ thuộc: hành vi có chất dân thương nhân thực theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề coi hành vi thương mại? Một hành vi có chất dân trở thành hành vi thương mại hội đủ hai yếu tố: Hành vi phải thương nhân thực hành vi thương nhân thực hành nghề nhu cầu nghề nghiệp VD: Thương nhân phải mua dụng cụ, phương tiện để hỗ trợ cho cơng việc mình, thiết thiết bị, dụng cụ khơng thể tiến hành cơng việc tiến hành cách vơ khó khăn Đây ví dụ hành vi thương mại phụ thuộc  Hành vi thương mại hỗn hợp: hành vi mà tồn nhiều mối quan hệ thương mại mà hành vi thương mại dân Hành vi A B hành vi dân sự, nhiên hành vi B C lại hành vi thương mại, đó, tồn hành vi thương mại hỗn hợp Dựa vào đối tượng lĩnh vực phát sinh hành vi thương mại:  Nhóm hành vi thương mại hàng hoá: Hành vi thương mại hàng hoá hành vi phát sinh trình trao đổi hàng hoá, bao gồm: mua bán hàng hoá hoạt động khác liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thương mại, xúc tiến thương mại Trong thương mại hàng hoá, mua bán hàng hoá hành vi chủ yếu nhất, đặc trưng hành vi mua bán hàng hoá thể đối tượng hành vi hàng hoá, bao gồm: Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai vật gắn liền với đất đai  Nhóm hành vi thương mại dịch vụ: hành vi phát sinh trình cung ứng tiêu dùng dịch vụ Thương mại dịch vụ phân thành 12 khu vực bao gồm: Dịch vụ kinh doanh; dịch vụ thông tin; dịch vụ xây dựng kĩ thuật; dịch vụ phân phối; dịch vụ giáo dục; dịch vụ môi trường; dịch vụ tài chính; dịch vụ liên quan đến sức khỏe xã hội; dịch vụ du lịch hoạt động có liên quan; dịch vụ giải trí, văn hố, thể thao; dịch vụ vận tải dịch vụ khác  Nhóm hành vi thương mại lĩnh vực đầu tư: nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận nhà đầu tư Trải qua nhiều trình, giai đoạn, từ tự bỏ vốn đầu tư, đến lựa chọn phương thức đầu tư hợp lý sinh lời…  Nhóm hành vi thương mại lĩnh vực sở hữu trí tuệ hành vi chiếm hữu, sử dụng định đoạt sản phẩm trí tuệ nhằm mục đích thương mại II: Những vấn đề hợp đồng thương mại: 1: Khái niệm Hợp đồng thương mại thoả thuận thương nhân với thương nhân, thương nhân với bên có liên quan nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại xúc tiến thương mại 2: Đặc điểm  Đối tượng: Theo ngơn ngữ hàng ngày hiểu hàng hóa sản phẩm lao động người, tạo để thỏa mãn nhu cầu mục đích người Dựa vào tính chất pháp lý mà hàng hóa chia thành nhiều loại khác tài sản hữu hình, bất động sản… Đối tượng hợp đồng thương mại hàng hóa theo quy định khoản Điều Luật thương mại  Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai;  Những vật gắn liền với đất đai; Như vậy, hàng hóa loại hàng hóa tồn hàng hóa hình thành tương lai  Mục đích: Mục đích hợp đồng thương mại lợi nhuận Xuất phát từ mục đích hợp đồng lợi nhuận nên thương nhân tham gia vào ký kết hợp đồng thương mại mục đích lợi nhuận Theo quy định Luật Thương mại hợp đồng thương nhân với chủ thể thương nhân khơng nhằm mục đích sinh lợi việc có áp dụng Luật thương mại để điều chỉnh quan hệ hợp đồng hay không bên tham gia hợp đồng khơng có mục đích lợi nhuận định  Điều kiện có hiệu lực hợp đồng: Hợp đồng thương mại giao kết phải đảm bảo nguyên tắc hợp đồng theo quy định pháp luật, vào Điều 117 Bộ luật dân 2015 Việc giúp cho bên ký kết hợp đồng đảm bảo ý chí thực họ, đồng thời, khơng xâm hại lợi ích bên 3: Bản chất: Hợp đồng thương mại có chất chung hợp đồng thỏa thuận để xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động thương mại Hợp đồng thương mại giao dịch có chất dân sự, thiết lập dựa tự nguyện, bình đẳng thỏa thuận bên 4: Nội dung hình thức:  Nội dụng: Nội dung hợp đồng thương mại tổng hợp điều khoản mà bên tham giao giao kết, thoả thuận Nội dung hợp đồng pháp luật tơn trọng, nhiên, phải tuân theo quy định pháp luật, quy định Bộ Luật dân 2015  Hình thức: Căn điều 24, luật thương mại 2014 hình thức hợp đồng lĩnh vực thương mại thiết lập hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Tuy nhiên, tính chất phức tạp hoạt động thương mại yêu cầu chặt chẽ nội dung hợp đồng mà pháp luật quy định nhiều hợp đồng thương mại cụ thể phải ký kết hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương văn Ví dụ, hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hoá, hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường sắt, hợp đồng nhượng quyền thương mại 5: So sánh với hợp đồng dân  Giống nhau: Đều giao dịch có chất dân sự, thiết lập dựa tự nguyện, bình đẳng thỏa thuận bên Đều hướng tới lợi ích bên lợi ích chung bên tham gia giao kết hợp đồng; Hai loại hợp đồng có số điều khoản tương tự như: Điều khoản chủ thể; đối tượng hợp đồng; giá cả; quyền nghĩa vụ bên; phương thức thực hiện; phương thức toán; giải tranh chấp phát sinh có; Sau hợp đồng xác lập đầy đủ yếu tố hiệu lực ràng buộc pháp luật Các bên buộc phải thực cam kết Về hình thức số loại hợp đồng giao kết miệng, văn hành vi cu thể bên giao kết  Khác nhau: Các đặc điểm Hợp đồng dân Chủ thể giao kết hợp đồng Là cá nhân, tổ chức Hợp đồng thương mại Phải cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh (thương nhân) Nhằm mục đích thu Mục đích hợp đồng Nhằm mục đích tiêu dùng lợi nhuận Điều khoản vận chuyển Một số điều khoản hợp hàng hoá, điều khoản bảo đồng hiểm Cơ quan giải tranh chấp Toà án trọng tài Chỉ đưa Tồ án 6: Ngun tắc giao kết thực hợp đồng, nội dung, hình thức, điều kiện có hiệu lực  Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại: Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái với pháp luật, đạo đức xã hội Đây nguyên tắc vô quan trọng, xuất phát từ thống mặt ý chí, tự thoả thuận chủ thể Nguyên tắc trung thực, thiện chí, hợp tác, tự nguyện bình đẳng chủ thể giao kết hợp đồng Trên thực tế, lúc việc giao kết hợp đồng diễn theo ý chí bên Giao kết hợp đồng q trình địi hỏi trung thực, thẳng thắn, thiện chí hợp tác tinh thần tự nguyện bình đẳng  Nội dung: Nội dung hợp đồng thương mại tổng hợp điều khoản mà bên tham giao giao kết, thoả thuận Nội dung hợp đồng pháp luật tôn trọng, nhiên, phải tuân theo quy định pháp luật, quy định Bộ Luật dân 2015  Hình thức: Giao kết hợp đồng lời nói thực hình thức ngơn ngữ nói, lời hay gọi giao kết miệng Giao kết hợp đồng văn hình thức bên thỏa thuận hợp đồng văn cụ thể liệu điện tử Giao kết hợp đồng hành vi cụ thể hình thức giao kết hợp đồng mà bên đồng thời thực hành vi túy liên quan đến nội dung chủ yếu hợp đồng Giao kết trực tiếp hình thức giao kết hợp đồng mà chủ thể hợp đồng gặp mặt thông qua người đại diện hợp pháp gặp mặt địa điểm thời điểm để ký kết hợp đồng sau bên thỏa thuận xong điều khoản hợp đồng Giao kết gián tiếp hình thức giao kết hợp đồng mà chủ thể hợp đồng không gặp mặt địa điểm thời điểm định  Các điều kiện có hiệu lực: Hợp đồng thương mại giao kết phải đảm bảo nguyên tắc hợp đồng theo quy định pháp luật Việc quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng nhằm đảm bảo thỏa thuận bên phù hợp với ý chí thực họ, hướng đến lợi ích đáng bên, đồng thời không xâm hại đến lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ Theo quy định Bộ Luật dân việc giao kết hợp đồng phải tuân theo nguyên tắc: tự giao kết không trái pháp luật đạo đức xã hội, Luật Thương mại phải chịu điều chỉnh nguyên tắc Căn quy định điều 117, Bộ luật Dân quy định “Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự” thấy điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại sau:  Chủ thể (là thương nhân có mục đích lợi nhuận) có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với hợp đồng xác lập;  Chủ thể tham gia hợp đồng hồn tồn tự nguyện;  Mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội  Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp luật có quy định KẾT LUẬN Hành vi thương mại đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, vùng, lãnh thổ Hợp đồng thương mại hình thức pháp lý để chủ thể giao kết, xác lập quan hệ thương mại nhằm thu lại lợi nhuận Để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia hợp đồng, đảm bảo việc thỏa thuận, thực hợp đồng diễn thuận lợi, hạn chế tranh chấp đáng tiếc, pháp luật thực hợp đồng thương mại đóng vai trị quan trọng lý luận thực tiễn Pháp luật thực hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam quy định Luật thương mại 2005, Bộ luật dân 2015 văn pháp luật có liên quan tạo thành hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động thực hợp đồng thương mại Có thể thấy, trải qua thời gian dài, pháp luật hợp đồng thương mại có vai trị vơ quan trọng việc điều chỉnh mối quan hệ bêntham gia hợp đồng, thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội,…Vì việc tìm hiểu để hiểu rõ chất hành vi thương mại hợp đồng thương mại vô cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1: TS Bùi Ngọc Cường, TS Đồng Ngọc Ba, ThS Vũ Đặng Hải Yến (2008) Giáo trình Luật Thương mại Tập một, Nhà xuất Giáo dục 2: Luật Thương mại 2020 Bộ luật dân 2015 ... thương mại, tạo điều kiện cho thương mại phát triển Và vấn đề quan tâm nói đến luật thương mại hành vi thương mại hợp đồng thương mại thành Để thấy tầm quan trọng hành vi thương mại hợp đồng thương. .. mại hợp đồng thương mại em xin phép tìm hiểu đề tài: ? ?Những vấn đề hành vi thương mại hợp đồng thương mại? ?? NỘI DUNG: I: Những vấn đề hành vi thương mại: 1: Khái niệm: Thương mại hoạt động đời sớm... B hành vi dân sự, nhiên hành vi B C lại hành vi thương mại, đó, tồn hành vi thương mại hỗn hợp Dựa vào đối tượng lĩnh vực phát sinh hành vi thương mại:  Nhóm hành vi thương mại hàng hoá: Hành

Ngày đăng: 19/03/2022, 16:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w