Ngày 24112015, Quốc hội Khóa 13 kỳ họp thứ 10 đã thông qua toàn văn Bộ luật Dân sự, với tổng số 689 điều được chia thành 6 phần và 27 chương, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 012017. Trên cơ sở kế thừa nội dung của Bộ luật Dân sự năm 2005 và cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung nhiều chế định nhằm bắt kịp thực tiễn đời sống dân sự luôn biến động, tăng cường tính thích hợp và hiệu quả của pháp luật, góp phần ổn định kinh tế xã hội. Việc chỉnh sửa, bổ sung các quy định không đơn thuần chỉ là sự thay đổi giản đơn về câu chữ, về quy định hay hành văn; đó là sự thay đổi cả về tư duy, cách nhìn nhận, đánh giá sự việc của các nhà làm luật dựa trên các sự kiện khách quan của cuộc sống. Trong các chế định của Bộ luật Dân sự năm 2015, vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng đã được chỉnh sửa và bổ sung, không chỉ thể hiện sự thay đổi trong cách nhìn nhận, đánh giá về các vấn đề liên quan, mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường tính hiệu quả, phù hợp của luật pháp với thực tiễn. Nếu bồi thường thiệt hại trong hợp đồng yêu cầu giữa các bên phải có quan hệ hợp đồng và hành vi gây thiệt hại phải thuộc phạm vi điều chỉnh của hợp đồng, thì khác với đó, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là loại trách nhiệm dân sự phát sinh giữa các chủ thể mà trước đó không có quan hệ hợp đồng (hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thi hành hợp đồng đã ký kết).
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ Môn: LUẬT DÂN SỰ * Đề 03 : Phân tích cho ví dụ minh họa làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo BLDS năm 2015 Bình luận điểm quy định BLDS năm 2015 so với quy định BLDS năm 2005 Lớp: Họ tên : MSSV : Nhóm: Hà Nội - 2018 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 24/11/2015, Quốc hội Khóa 13 kỳ họp thứ 10 thơng qua tồn văn Bộ luật Dân sự, với tổng số 689 điều chia thành phần 27 chương, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Trên sở kế thừa nội dung Bộ luật Dân năm 2005 cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân năm 2015 sửa đổi, bổ sung nhiều chế định nhằm bắt kịp thực tiễn đời sống dân ln biến động, tăng cường tính thích hợp hiệu pháp luật, góp phần ổn định kinh tế - xã hội Việc chỉnh sửa, bổ sung quy định không đơn thay đổi giản đơn câu chữ, quy định hay hành văn; thay đổi tư duy, cách nhìn nhận, đánh giá việc nhà làm luật dựa kiện khách quan sống Trong chế định Bộ luật Dân năm 2015, vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng chỉnh sửa bổ sung, thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề liên quan, mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc tăng cường tính hiệu quả, phù hợp luật pháp với thực tiễn Nếu bồi thường thiệt hại hợp đồng yêu cầu bên phải có quan hệ hợp đồng hành vi gây thiệt hại phải thuộc phạm vi điều chỉnh hợp đồng, khác với đó, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng loại trách nhiệm dân phát sinh chủ thể mà trước khơng có quan hệ hợp đồng (hoặc có quan hệ hợp đồng hành vi gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thi hành hợp đồng ký kết) Ở nước ta, thực tế, số vụ án bồi thường thiệt hại hợp đồng chiếm số lượng lớn bồi thường thiệt hại hợp đồng Do đó, để áp dụng cách tốt quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng việc tiên làm rõ quy định điều kiện phát sinh trách nhiệm -1- NỘI DUNG I) Các làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân 2015 Theo quy định Điều 275 Bộ luật Dân (BLDS) 2015, làm phát sinh nghĩa vụ dân sự kiện “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” tương ứng với quy định Chương XX, Phần thứ ba BLDS 2015 “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Thực tiễn sống ngày, có nhiều tình ta khơng thể lường trước mà gây thiệt hại cho người khác Khi hành vi gây thiệt hại cho người khác phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, cịn gọi bồi thường thiệt hại hợp đồng Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) quy định Điều 584, BLDS 2015 Theo đó: Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều 1) Khoản 1, Điều 584, Bộ luật Dân 2015 Phân tích Khoản 1, Điều 584 ta thấy, xác định trách nhiệm BTTH “hành vi xâm phạm người gây thiệt hại” Trách nhiệm BTTH phát sinh có điều kiện: + Có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại yếu tố cấu thành trách nhiệm BTTH hợp đồng Trách nhiệm BTTH phát sinh có thiệt hại tài sản -2- thiệt hại tinh thần Sự thiệt hại tài sản mát giảm sút lợi ích vật chất pháp luật bảo vệ; thiệt hại tài sản tính toán thành số tiền định Thiệt hại tinh thần hiểu tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, giảm sút uy tín, tín nhiệm, lịng tin…, cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu + Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật trách nhiệm dân xử cụ thể chủ thể thể thông qua hành động khơng hành động xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người khác, bao gồm: Làm việc mà pháp luật cấm, không làm việc mà pháp luật buộc phải làm, thực vượt giới hạn pháp luật cho phép thực không đầy đủ nghĩa vụ mà pháp luật quy định + Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra: Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Hành vi trái pháp luật nguyên nhân thiệt hại hành vi thiệt hại có mối quan hệ tất yếu có tính quy luật khơng phải ngẫu nhiên Thiệt hại kết tất yếu hành vi thân hành vi với điều kiện cụ thể xảy chứa đựng khả thực tế làm phát sinh thiệt hại + Có điều đặc biệt phát sinh trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng khơng tính đến yếu tố lỗi Khơng phân biệt hành vi có lỗi hay khơng có lỗi, lỗi cố ý hay lỗi vơ ý, cần có hành vi dẫn đến thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường (đây điểm so với quy định BLDS 2005 cũ) Vấn đề xác định yếu tố lỗi khơng có ý nghĩa việc làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng, có ý nghĩa việc xác định chủ thể phải BTTH mức độ BTTH -3- Các ví dụ vấn đề BTTH ngồi hợp đồng thực tế nhiều, đa dạng phong phú Ở Việt Nam kể đến điển hình lĩnh vực tham gia giao thơng ý thức chấp hành pháp luật tham gia giao thơng nhiều người dân cịn kém, xảy va chạm thái độ cách hành xử cịn thiếu văn minh Điển hình trường hợp chuyển hướng không bật đèn báo hiệu trước, hay tham gia giao thông không làm chủ tốc độ, không giữ khoảng cách với người trước nên có cố bất ngờ dễ dẫn đến va chạm Ví dụ: A B xe máy lưu thơng đường, A phía trước B Đến ngã ba, A muốn rẽ trái không bật đèn tín hiệu xin báo rẽ, khơng ý quan sát xung quanh nên không thấy B tới từ đằng sau, rẽ trái đột ngột B từ sau với tốc độ vừa phải, có giữ khoảng cách nhiên A rẽ trái đột ngột nên B xử lý kịp hai bên va chạm với Hậu xe B bị cong vành, vỡ yếm, tổng thiệt hại hết khoảng triệu đồng, B may mắn không làm sao, A bị xây xát nhẹ, xe A khơng bị hư hại nghiêm trọng Phân tích ví dụ theo tiêu chí là: thiệt hại thực tế xảy ra, hành vi trái pháp luật gây thiệt hại mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại (như phân tích trên, việc xác định phát sinh trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng, khơng cần quan tâm đến yếu tố lỗi), ta thấy: Đã có thiệt hại thực tế xảy cho bên bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Đó xe B bị hư hỏng (cong vành, vỡ yếm), giá trị thiệt hại khoảng triệu đồng Hành vi gây thiệt hại A trái pháp luật Theo quy định Luật giao thông đường bộ, chuyển đường hay hướng di chuyển, phương tiện phải ý quan sát, bật đèn tín hiệu xin chuyển hướng việc chuyển hướng phải từ từ, đảm bảo an tồn Ở đây, A khơng bật đèn tín hiệu muốn rẽ trái, khơng quan sát xung quanh (đặc biệt quan sát đằng sau), chuyển hướng đột ngột, va chạm với B lưu thông sau Như A không tuân thủ quy định pháp luật -4- tham gia giao thông đường bộ, hành vi chuyển hướng đột ngột A hành vi trái pháp luật Có quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy A di chuyển sau đột ngột chuyển hướng mà khơng báo hiệu không quan sát trước rẽ trái B sau, tốc độ vừa phải, giữ khoảng cách phù hợp (B không vi phạm quy định pháp luật tham gia giao thông) Thiệt hại B hậu tất yếu xuất phát từ hành vi trái pháp luật A Từ phân tích khẳng định: A gây thiệt hại cho B, xuất phát từ hành vi trái pháp luật nên theo Khoản 1, Điều 584, BLDS 2015, A có trách nhiệm phải BTTH cho B 2) Khoản 2, Điều 584, Bộ luật Dân 2015 Tuy nhiên, hành vi gây thiệt hại phải bồi thường Khoản 2, Điều 584, BLDS 2015 có bổ sung thêm: “Người gây thiệt hại khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Tức ví dụ trên, việc A phải đột ngột chuyển hướng yếu tố khách quan, bất khả kháng (ví dụ A chuyển hướng đột ngột tránh đứa bé bất ngờ lao đường cành bên đường bất ngờ rơi xuống, để tránh nên A buộc phải chuyển hướng đột ngột), lúc A chịu trách nhiệm BTTH Đây trường hợp BTTH kiện bất khả kháng Trường hợp A B có va chạm với nhau, B bị thiệt hại B lại thấy A người nghèo khó, khơng có khả BTTH sau va chạm xin lỗi hỏi thăm B, có thái độ hối lỗi; nên hai bên có thoải thuận với B khơng bắt A phải BTTH cho Đây trường hợp khơng phải BTTH có thỏa thuận khác “Việc dân cốt đương sự” vốn nguyên tắc luật -5- dân sự; nhằm tôn trọng quyền tự do, thỏa thuận chủ thể nên luật quy định thêm trường hợp BTTH thỏa thuận Trường hợp A B va chạm, B không bị thiệt hại mà A bị thiệt hại, trường hợp này, lỗi hồn tồn A nên B chịu trách nhiệm BTTH cho A Đây trường hợp khơng phải BTTH hồn tồn lỗi bên bị thiệt hại Nếu Khoản 1, Điều 584 khơng nhắc đến yếu tố lỗi đọc người đọc cảm thấy có thiếu xót lớn khơng đề cập đến yếu tố lỗi đây; Khoản 2, Điều 584 bổ sung cần thiết kịp thời cho điều Khoản với ý nghĩa tổng hợp tất trường hợp phải BTTH (không cần biết có lỗi hay khơng, gây thiệt hại phải bồi thường) Khoản với ý nghĩa loại trừ số trường hợp dù gây thiệt hại bồi thường, bổ sung quan trọng, đầy đủ cho Khoản 3) Khoản 3, Điều 584, Bộ luật Dân 2015 Ngồi ra, có điểm quan trọng khác so với BLDS 2005 cũ quy định thiệt hại gây tài sản Khoản 3, Điều 584, BLDS 2015 Theo đó, “trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều này” Theo quy định BLDS 2005 điều kiện để phát sinh trách nhiệm BTTH yếu tố có lỗi người gây thiệt hại Tuy nhiên, điều không hợp lý với trường hợp thiệt hại tài sản gây Bởi vì, theo lý luận Nhà nước pháp luật lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi gây Vậy thì, khơng thể tìm kiếm yếu tố lỗi trường hợp tài sản - vật vô tri, vô giác - gây thiệt hại BLDS 2015 khắc phục thiếu sót bổ sung thêm phát sinh trách nhiệm BTTH “tài sản gây thiệt hại” Sự bổ sung sát thực tế tạo nên thống quy định thực tiễn áp dụng pháp luật, góp phần làm ổn định lành mạnh hóa quan hệ pháp luật dân -6- Trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại phát sinh dựa điều kiện: Có thiệt hại xảy ra; tài sản gây thiệt hại xâm phạm đến lợi ích hợp pháp pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác; có mối quan hệ nhân tác động tài sản thiệt hại xảy Ví dụ, X ni chó ngao Tây Tạng, khơng xích khơng rọ mõm Y bình thường ngồi đường bị chó lao đuổi cắn khiến Y ngã gãy chân bị chó rượt rách tay bị chó cắn, tổng thương tật 10% Trong trường hợp này, theo Khoản 3, Điều 584, BLDS 2015, X chủ sở hữu chó, có trách nhiệm phải BTTH cho Y II) Bình luận điểm quy định làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 so với quy định Bộ luật Dân năm 2005 1) Không phân biệt hành vi có lỗi hay khơng có lỗi, lỗi cố ý hay lỗi vơ ý, cần có hành vi dẫn đến thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường Trong BLDS 2015, xác định trách nhiệm BTTH hợp đồng “hành vi xâm phạm người gây thiệt hại” Theo quy định trước Điều 604, BLDS 2005: “Người lỗi cố ý lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Theo đó, trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng u cầu người gây thiệt hại phải có “lỗi cố ý vơ ý” Với quy định vậy, ngồi việc chứng minh người gây thiệt hại có hành vi trái pháp luật, người bị thiệt hại cần phải chứng minh người gây thiệt hại có lỗi, thực tế, việc chứng minh không dễ dàng BLDS 2015 quy định làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng theo hướng có lợi cho người bị thiệt hại -7- 2) Sự kiện bất khả kháng quy định bổ sung điều cần thiết BLDS 2005 khơng đề cập đến vấn đề “sự kiện bất khả kháng” Điều thể thiếu xót trường hợp dù người gây thiệt hại có lỗi hồn cảnh đặc biệt bắt buộc phải gây thiệt hại nhằm bảo vệ quan hệ pháp luật khác quan trọng Ngoài ra, BLDS 2005 khơng nhắc đến trường hợp “các bên có thỏa thuận khác” Việc khơng nhắc đến BTTH trường hợp bên có thỏa thuận khác liệu nhà làm luật vơ tình qn hay cố ý khơng nhắc đến cho khơng cần thiết, hai tự thỏa thuận thực theo thỏa thuận bên; khơng thỏa thuận phải dùng đến quy định pháp luật để phân định? Việc BLDS 2015 bổ sung thêm vấn đề cần thiết việc đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch quy định pháp luật, đồng thời tạo dễ dàng việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp phát sinh cho bên 3) Mở rộng phạm vi áp dụng trách nhiệm BTTH hợp đồng BLDS 2005 quy định đối tượng bị xâm phạm phát sinh trách nhiệm BTTH theo hướng liệt kê Cụ thể, Khoản 1, Điều 604 quy định: “Người có lỗi cố ý vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Với quy định trên, cá nhân, BLDS 2005 có phạm vi điều chỉnh rộng Tuy nhiên, pháp nhân, BLDS 2005 liệt kê ba đối tượng bị xâm phạm “danh dự, uy tín, tài sản” Quy định Khoản 1, Điều 584, BLDS 2015 khắc phục nhược điểm trên, phạm vi bồi thường thiệt hại pháp nhân ứng xử cá nhân; theo đó, đối tượng bị xâm phạm làm phát sinh trách nhiệm BTTH cá nhân pháp nhân bao gồm “tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác” -8- Tuy nhiên, có vài quan điểm khác lại cho rằng, việc dùng từ “người khác” để chủ thể Khoản 1, Điều 584 chưa thích hợp (“…lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải…”) Cụ thể, cụm từ “người khác” rõ ràng biểu thị ý nghĩa mô tả chủ thể người; mà người, cá nhân, pháp nhân, tổ chức (tức tập hợp nhóm người) được, từ “người khác” rõ nghĩa phù hợp với người – cá nhân, khơng biểu thị nghĩa mơ tả nhóm người – pháp nhân, tổ chức Do đó, dẫn đến cách hiểu khác cho người đọc chủ thể bảo vệ cá nhân, không nhắc đến pháp nhân hay tổ chức, vơ tình bước lùi so với BLDS 2005 cũ Vậy có nên chăng, cần sửa đổi bổ sung từ ngữ chủ thể đoạn từ “người khác” thành “cá nhân, pháp nhân chủ thể khác” để rõ ràng ý nghĩa Tức ta có “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” thành “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Góc nhìn cá nhân em đồng tình với quan điểm này, đầu đọc em cho “người khác” ám cá nhân, khơng nhắc đến pháp nhân, cảm tưởng có thiếu xót chủ thể cần bảo vệ 4) Quy định hoàn toàn việc tài sản gây thiệt hại chủ tài sản phải bồi thường Đây bước tiến quan trọng BLDS 2015 so với BLDS 2005 BLDS 2015 quy định phạm vi điều chỉnh trường hợp đối tượng tài sản gây thiệt hại Các quy định BLDS 2015 khái quát trường hợp đối tượng -9- gây thiệt hại tài sản Các tài sản gây thiệt hại điều chỉnh súc vật, cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng nguồn nguy hiểm cao độ Nếu gây thiệt hại trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng áp dụng dựa tài sản gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Trên thực tế xảy nhiều trường hợp, mà điển hình súc vật, thú ni công người khác, gây thiệt hại áp dụng BLDS cũ trường hợp này, người bị thiệt hại khó địi BTTH, họ khơng có sở pháp lý để bảo vệ BLDS cũ chưa quy định Do đó, xuất phát từ cầu thực tiễn, BLDS 2015 khắc phục vấn đề này, phần vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị gây thiệt hại, phần khác để nâng cao trách nhiệm trông coi, quản lý người có tài sản nguồn nguy hiểm dễ gây thiệt hại cho người xung quanh - 10 - KẾT LUẬN Bộ luật Dân 2015 với nhiều quy định sửa đổi, bổ sung theo hướng người, đề cao giá trị phổ biến quyền người ghi nhận Hiến pháp 2013 Trong đó, có nhiều thay đổi liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng - chế định pháp luật có ý nghĩa quan trọng đời sống dân để đảm bảo lợi ích hợp pháp chủ thể có thiệt hại xảy Đây sở pháp lý quan trọng để quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng ngăn chặn hành vi trái pháp luật gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Bộ luật Dân 2015 kế thừa quy định Bộ luật Dân 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung để đảm bảo tính đồng bộ, lơ-gic, thống hệ thống pháp luật, tính phù hợp pháp luật dân việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển đời sống xã hội Qua việc phân tích số điểm Bộ luật Dân 2015 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Chương XX “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, thấy rằng, Bộ luật Dân 2015 sửa đổi hoàn chỉnh hạn chế bất cập quy định liên quan đến vấn đề Ngoài ra, Bộ luật Dân 2015 bổ sung nhiều điểm tiến hợp lý so với quy định Bộ luật Dân 2005 - 11 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ luật Dân Sự Việt Nam 2005 - Bộ luật Dân Sự Việt Nam 2015 - Giáo trình luật dân Việt Nam – NXB Cơng an nhân dân - Tạp chí dân chủ pháp luật số 03 ngày 01/02/2018 - http://tcdcpl.moj.gov.vn - - 12 -