1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương Đề Tài Hình Phạt Trong Luật Hình Sự Việt Nam - Lý Luận Và Thực Tiễn.pdf

15 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình phạt Trong Luật Hình Sự Việt Nam - Lý Luận Và Thực Tiễn
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố HCM
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 505,15 KB

Nội dung

NOI DUNG CHUONG 1: CO SO Li LUAN 1.1 Khai niém Hinh phat Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ Luật Hình sự, đo Tòa án quyết định áp dụng

Trang 1

; BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

KHOA ĐÀO TẠO CLC

000 0 ono

| HCMUTE _

BAI TIEU LUAN

¬ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐÈ TÀI: HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - LÝ

LUẬN VÀ THỰC TIEN

Giáng viên hướng dẫn :

Sinh viên thực hiện

Lớp

HCM - 01/01/2022

OU0

Trang 2

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Điệm:

KÝ TÊN

Trang 3

[3]

MUC LUC

LOT MO DAU coco ccccccccsescessssesseseesuseeesseessssesssiesssieesisessusecsuiesuiesseessiessuessineeees 4

1 Lý do chọn đề tài S22 2T HH truy 4

2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu đề tài 2S ST 1 E222 c1 tre 4

3 Mure đích của đề tài -S n2 H22 tre 4

NOU DUNG ooo .Ả 6

CHUONG I1: CƠ SỞ LÍ LUẬN - 5-52 2S 2211212712111 171221 211210 rrree 6

1.1 Khái niệm Hình phạt - 5 - 221122211 11211 1221111111111 521181111 t ra 6 1.2 Mục đích của Hình phạt - Q0 221112121111 11221 1112111111111 151 11112 xe 6

13 Đặc điểm của Hình PAG 0002222112222 H12 1122111 veg 6 1.4 Nội dung của Hình phạt - 0 0 2212121112211 1211112111521 152811 2à 7 1.4.1 Các hình phạt đối với người phạm tỘI 5 2-2222 22 22xs2xcszss2 7 1.4.2 Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội -: 7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIN - 5 2222111111121 21211217112 1e 8

2.1 Thực trạng L2 2222 2xx nh 8 2.2 Đánh giá về thực trạng: .- 0 112221111222 11122 1115511152211 81111 111kg II 2.3 Nguyên nhân và giải pháp - 0 20 2220121212111 12 121 11112812 13 PIN Nà (20 13 2.3.2 Giải pháp -.c c1 01212 112 2110111111111 1111101111111 111111 kg kg 13

KÉT LUẬN 5 2c 1221211221711 22 2121 11H tre 14 TAT LIEU THAM KHẢO 55 s2 1111 112112112 1 122121210 ryu 15

Trang 4

LOI MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Hình phạt là một phần gắn liền cùng với sự ra đời của nhà nước và pháp luật Với tính khách quan và sự phức tạp trong phạm trù pháp lý và xã hội của nó, hình phạt được nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau như triết học, giáo dục học, đạo đức học, tâm lý học, thần học, khoa học Luật hình sự, tội phạm học Riêng trong lĩnh vực khoa học Luật hình sự Việt Nam, hình phạt được xem là đối tượng chủ yếu được nghiên cứu trong những năm qua Việc sáng tỏ khái niệm của nó là một vấn

đề quan trọng đề từ đó đảm bảo cho việc áp dụng hình phạt cho người đã thực hiện tội phạm đúng đắn, trừng trị và giáo dục họ, góp phần vảo việc ngừa tội phạm trong tương lai, bảo vệ chế độ và trật tự xã hội cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

Nhận thức được tầm quan trọng cũng như xuất phát từ mong muốn tìm hiểu, làm

rõ về lý luận và thực tiễn của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, nhóm chúng em chọn đề tải:'“Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam - Lý luận và thực tiễn”

2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu: Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, cơ sở lý luận va thực tiễn của hình phạt trong tỉnh hình nước ta hiện nay

Phương pháp nghiên cứu: Tra cứu tài liệu, tông hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn điện và hệ thống,

kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tông hợp, các phương pháp liên ngành xã hội

và nhân văn

3 Mục đích của đề tài

Nắm rõ khái niệm cơ bản liên bản về cơ sở lý luận của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam hiện nay, nắm được tình hình thay đổi bô sung của hình phạt, khái quát thuận lợi và tồn tại của hình phạt để tìm ra những biện pháp cụ thê nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình phạt trong luật hình sự, góp phần vào công tác ôn định tỉnh hình an nĩnh trật tự xã hội

Cùng với đó, thông qua việc tìm hiểu đề tài giúp làm quen với việc nghiên cứu khoa học, tự đọc và xử lý tài liệu, sắp xếp các ý tưởng thành một văn bản đề chứng minh vân đê được đặt ra Qua đó cũng nâng cao trình độ hiệu biệt của bản thân về các

Trang 5

[5]

hinh phạt trong luật hình sự của Việt Nam, có thêm một số kinh nghiệm để sau này tiếp tục thực hiện những công trình khoa học lớn hơn như đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, đỗ án tốt nghiệp

Do kiến thức còn hạn chế và là lần đầu thực hiện tiêu luận nên tránh có sai sót Rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của giảng viên

Trang 6

NOI DUNG

CHUONG 1: CO SO Li LUAN

1.1 Khai niém Hinh phat

Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ Luật Hình sự, đo Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó

1.2 Mục dích của Hình phạt

Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân thủ theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa

họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh phòng chống tội phạm

1.3 Đặc điểm của Hình phạt

Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất bởi vì: Hình phạt tước bỏ của

người bị kết án những quyền và lợi ích cần thiết của họ Đó chính là quyên chính trị, quyên kinh tế, quyền tự cho và thậm chí là quyền được sống của người phạm tội Mặt khác, hình phạt đề lại cho người bị kết án một hậu quả pháp lý đó là án tích trong một thoi gian nhất định Do đó, hình phạt hoàn toàn khác biệt so với các chế tài của các ngành luật khác

Hình phạt được quy định trong Bộ Luật Hình sự ở phần chung và các phần các tội phạm cụ thể Hình phạt được quy định cụ thê và rõ ràng trong luật, các chủ thế không

có quyền thỏa thuận các chế tài khác với quy định của luật như ở một số ngành luật

khác

Hình phạt chỉ do Tòa án nhân danh nhà nước áp dụng trên cơ sở của bản án Bản

án của tòa án có thâm quyền xác định các hình phạt cụ thê đối với người phạm tỘiI Hình phạt chỉ áp dụng với người có hành ví phạm tội Đề quyết định hình phạt đối

với một người thì phải thông qua quá trình tố tụng hình sự rất nghiêm ngặt, chỉ khi

xác định được các hành vi phạm tội của người đó thì tòa án mới có thâm quyền áp dụng các hình phạt tương ứng

Trang 7

[7]

1.4 Noi dung cua Hinh phat

Theo quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi và bô sung năm 2017 có quy định về các loại hình phạt đối với người phạm tội và pháp nhân thương mại phạm tội Cụ thé như sau:

1.4.1 Các hình phạt đối với người phạm tội

a)

c)

Hình phạt chính Bao gồm:

Cảnh cáo;

Phạt tiền;

Cải tạo không giam g1ữ;

Trục xuất;

Tủ có thời hạn;

Tủ chung thân;

Tử hình

Hình phạt bổ sung Bao gồm:

Cấm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; Cấm cư trú;

Quản chế;

Tước một số quyền công dân;

Tịch thu tài sản;

Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;

Trục xuất, khi không áp đụng là hình phạt chính

Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình thức phạt chính và

có thê bị áp dụng thêm một hoặc một số hình phạt bỗ sung

1.4.2 Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội

a) Hình phạt chính Bao gồm:

Phạt tiền;

Đình chỉ hoạt động có thời hạn;

Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

Hình phạt bổ sung Bao gồm

Cấm kinh doanh, cắm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định;

Cam huy động vốn;

Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính

Trang 8

c) Déi voi méi téi phạm, pháp nhân thương mại phạm tội chỉ bị áp dụng một hình thức phạt chính và có thế bị áp đụng thêm một hoặc một số hình phạt bổ sung

CHUONG 2: CO SO THUC TIEN

2.1 Thue trang

Từ các nghiên cứu về hình phạt trong luật hình sự Việt Nam ở trên,, chúng ta có thê thấy được các quy định của pháp luật về hình phạt không ngừng thay đôi và ngày càng trở nên hoàn thiện hơn theo hướng thê hiện tư tưởng nhân đạo của Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với các cá nhân phạm tội Bộ luật hình sự năm 2015 (bản sửa đôi, bô sung năm 2017) đã tiếp tục phát huy hiệu quả của công tác phòng chống, ngăn ngừa và tính hướng thiện trong công cuộc xử lý phạm vi, tôn trọng và bảo vệ thực thi quyền con người, quyền công dân theo nội dung luật hình sự, Hiến pháp năm 2013 như sau:

Đầu tiên là hệ thống hình phạt : Các hình phạt chính được sắp xếp theo một trình

tự nhất định từ nhẹ đến nặng và từ ít nghiêm khắc đến nghiêm khắc Mặc khác, ở nội

dung các hình phạt khác nhau có những hình phạt không tước đi sự tự do, điều này đã thể hiện được tư tưởng nhân đạo của nhà nước ta là đi từ việc giáo dục, cải tạo đến trừng trị nghiêm minh đối với người phạm tội theo quy định của Nhà nước Về bản chất hình phạt không phải là sự trả thù hay loại bỏ một cá nhân, pháp nhân phạm tội nào của nhà nước

mà mục đích hướng tới là giáo đục, giúp người phạm tội trở thành một công dân tốt, có thể quay về hòa nhập và trở thành người có ích cho xã hội

Tủy theo từng hình phạt khác nhau sẽ có sự thay đôi rõ rệt về nhận thức và áp dụng theo xu hướng chung là tắng cường mở rộng phạm vi áp dụng các hình phạt nhẹ, đồng thời hạn chế được việc áp đụng các hình phạt nghiêm khắc Từ việc áp dụng hình phạt trong pháp luật hình sự thời gian vừa qua cho thấy, dù đã khá coi trọng tính trừng trị nhưng những hình phạt vẫn cho thấy được xu hướng nhân đạo và tính hướng thiện của nhà nước thế hiện qua các văn bản quy định Các hình phạt nặng nề như án chung thân hay án tử hình được áp đụng ít hơn thay vào đó các hình phạt ít nghiêm khắc như phạt tiền, cải tạo không giam giữ và phạt tù được hướng án treo ngày càng được nhiều tòa án

áp dụng Việc tăng cường áp dụng những hình phạt nhẹ tạo ra những chiều hướng tích cực trong việc áp dụng hình phạt trong luật hình sự ở Việt Nam

Thứ hai, ngoài những biện pháp cưỡng chế hình sự, các biện pháp ân xá, miễn trừ hinh sự cũng được chú trọng dé hướng đến mục tiêu nhân đạo, là những điều luật hữu

Trang 9

[9]

ich, tao điều kiện tốt nhất cho người phạm tội có cơ hội được tái hòa nhập với cộng đồng, trở thành cá nhân giúp ích cho xã hội Ngoài việc miễn trách nhiệm hình sự, miễn các

hình phạt, giảm thời gian thí hành án luật hình sự hiện thành còn bô sung chế định tha

tù trước hạn có điều kiện cùng với đó là quy định hết sức chặt chẽ và mang tính nhân văn nhằm tạo cơ hội cho phạm nhân cải tạo tích cực trong thời gian chấp hành an tai trai giam được rút ngắn thời gian giam giữ, sớm quay trở về với gia đình và tái hòa nhập xã hội, đồng thời chứng minh sự cải tạo của bản thân trong môi trường xã hội, đưới sự giám sát của gia đình và cán bộ tại địa phương Quy định này giúp thực hiện chính sách chủ trương của Đảng và nhà nước về việc giáo dục, cải tạo người phạm tội và dần dần xóa bỏ

đi những định kiến trong mắt xã hội đối với những người đã từng vi phạm pháp luật trong quá khứ nhưng được cả tạo và giáo dục tốt, thế hiện rõ được quyết tâm “hướng thiện" Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hệ thống quy định hình phạt trong luật pháp

ở nước ta vẫn thiếu đi những chế định hình phạt mang tính tiến bộ của một số nước phát triển trên thế giới, giảm đi tính hiệu quả của hệ thống các hình phạt, cụ thé:

Luật hình sự vẫn chưa có những quy định hình phạt về “lao động bắt buộc” trong

hệ thống hỉnh phạt chính thay cho những hình phạt 'cảnh cáo” và điều kiện đề có thé ap

dụng hình phạt “lao động bắt buộc” lại tương tự với điều kiện áp dụng của hình phạt “cảnh cáo' : “được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt.” Hình phạt này tạo ra những bắt buộc đối với người bị kết án

Trong luật hình sự Việt Nam vẫn còn những hình phạt mang tính răn đe, trừng trị nhiều hơn cả việc cải tạo, giáo dục và van được Tòa án sử dụng trong những quyết định hinh phat cho người phạm tội theo quy định của pháp luật, những hình phạt tủ có thời hạn được toà án ưu tiên sử dụng mặc dù trong bộ luật hình sự quy định có thể cho phép áp dụng bằng các hình phạt khác ít nghiêm khắc hơn như : cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ đề thay thế Điều cần thiết là cần tăng cường những hình phạt ít nghiêm khắc hơn trong những trường hợp có các tình tiết giảm nhẹ đề có thể tạo ra sự cân bằng trong

hệ thống hình phạt và làm giảm đi áp lực đối với những nhà giam Cần phải nghiên cứu,

xây dựng những hình phạt tù có giới hạn tối thiểu và tối đa thích hợp nhằm tránh đi sự tùy tiện trong quyết định hình phạt của tòa án

Trong hệ thống những hình phạt chính, các hình phạt khác ngoại từ hình phạt tù cũng sử dụng một tỷ lệ tương đối thấp trong mỗi điều luật cụ thê Ngoài ra các hình phạt

Trang 10

này được xem xét và đưa ra dưới dạng tùy chọn với hình phạt tù mà chưa có quy định độc lập với hình phạt tù Quy định như vậy chưa tạo ra những khả năng ứng dụng rộng rãi các hình phạt không phải là hình phạt tu

Hình phạt tiền chưa được mở rộng và gặp nhiều hạn chế, ít được áp đụng trên thực

tế, chỉ được sử dụng như một hình phạt bố sung mà ít được chú trọng áp đụng như một

hình phạt độc lập chính So với kinh nghiệm từ quốc tế thì ở nước ta hiện nay vẫn còn rất

nhiều hạn chế Luật hình sự Việt Nam cần tăng cường mức phạt, cần quy định rõ mức tối thiểu cũng như tối đa dé hình phạt tiền không quá chênh lệch và quy định lượng tiền phạt phải dựa trên thiệt hại thực tế hoặc giá trị của tang vật có được do phạm tội mà có dé ma xác định mức tiền phạt đúng vào thời điểm cụ thé

Hình phạt tù chung thân trong bộ luật hình sự Việt Nam cũng cần đặt ra nhiều câu hỏi vướng mắc liên quan đến những quy định vẻ hình phạt chung thân có giảm án và hình phạt chung thân không giảm án

Hình phạt tử hình van được nhà nước Việt Nam áp dụng trong bộ luật hình sự, hình phạt này vẫn chưa hoàn toàn phù hợp với xu hướng chung của thế giới do tính chất nhân đạo Do đó, hình phạt này nên được xóa bỏ ra khỏi hệ thống hình phạt vào thời điểm thích hợp, trong hoàn cảnh hiện tại để bảo vệ an ninh quốc gia và tăng cường trật tự

kỷ cương pháp chế thì việc duy trì sử dụng hình phạt này là không cần thiết

Hệ thống khung hình phạt bỗ sung trong luật hình sự Việt Nam đối với nhiều nước trên thế giới khá phong phú nhưng hiệu quả sử dụng vẫn còn thấp bởi vì vẫn bị xem là những hình phạt phụ Việc áp dụng những hình phạt bố sung vẫn gặp nhiều vướng mắc, trong những trường hợp cụ thê việc áp dụng hình phạt này còn chưa mang tính chất bắt buộc do đó cần quy định hình phạt bô sung trong một số tội phải mang tính bắt buộc áp dụng

Về thực tế áp dụng pháp luật hình sự về hình phat: mac du hé thống pháp luật hình

sự nước ta đang dần hoàn thiện theo thời gian nhưng việc áp dụng các quy định vẫn gặp

rat nhiều hạn chế Tình hình tội phạm vẫn gia tăng rất nhanh và phức tạp, cùng với đó là

những thủ đoạn tỉnh vi, mưu mô xảo quyệt của các loại tội phạm nhằm che giấu va tron tránh pháp luật Ngoài các nguyên nhân về xã hội cũng như những hạn chế của cơ quan thi hành pháp luật trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm thì một trong những nguyên nhân khiến tỉ lệ tội phạm gia tăng là những lỏng lẻo trong hệ thống pháp luật,

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w