Tìm hiểu cụ thể các các hình phạt theo quy định pháp luật đưa ra các các tình hu ng c ố ụ thể ại Vi Nam.. Phạm vi về thời gian nghiên cứu để tài: Đềtài xác định tập trung nghiên c u d a
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG
Họ và tên MSSV Nội dung phân công Tỷ lệ hoàn thành
Trần Ngọc Phương Nhi 22132115 (2.3), Danh mụ tham khảo, c
tổng hợp nội dung
100%
Lê Hiền Nhân 22132108 (2.1), sửa lại phần 1 100% Nguyễn Thị Minh Thư 22116147 (2.2), ần 3Ph 100% Nguyễn Quỳnh Như 22122121 (1.2.1), (1.2.2) 100%
Hồ Gia Phú 22132125 (1.3), (1.1) 100%
Lê Phước Sang 22130020 (1.4), (1.2.3) 100%
Nhóm trường: H Gia Phú ồ
Điểm số:……… Nhận xét của giảng viên:
… ………
……… ………
Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng….năm 2023
Ký xác nhận của giảng viên
Ts Trương Thị ờng Vi Tư
Trang 3M c l c ụ ụ
L I M Ờ Ở ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 5
Chương 1: Nội dung hình phạt trong luật hình s c a Vi t Nam ự ủ ệ 6
1.1 Khái ni m hình ph t hình s ệ ạ ự theo quy định pháp lu t Vi t Namậ ệ 6
1.2.1 Các hình ph t chính 7 ạ 1.2.2 Các hình ph t b sung 10 ạ ổ 1.2.3 Phân biệt hình phạt chính và hình phạt bổ sung của luật hình sự 13
1.3 Đặc điểm của hình phạt hình sự 14
1.4 Mục đích của các hình phạt hình sự 16
Chương 2: Vận dụng thực tiễn – Bảo vệ an ninh, trật tự xã hội thông qua áp dụng hình ph t c a lu t hình sạ ủ ậ ự 18
2.1 Nh ng thành t u trong vi c b o v t tữ ự ệ ả ệ trậ ự xã h i khi áp d ng hình ph t hình s ộ ụ ạ ự với các tội ph m hình s ạ ự 18
2.2 M t h n ch trong b o v an ninh trặ ạ ế ả ệ ật t xã h i khi áp d ng hình ph t hình s ự ộ ụ ạ ự với các tội ph m hình s ạ ự 21
2.3 Các giải pháp bảo vệ an ninh trật tự xã hội thông qua các hình phạt hình sự với các tội phạm hình sự 23
L I K T 27 Ờ Ế
DANH M C TÀI LI U THAM KH O 29 Ụ Ệ Ả
Trang 4LỜI M Ở ĐẦ U
1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài
Hình ph t là m t ph n không th thi u trong lu t pháp c a m t qu c gia T i Viạ ộ ầ ể ế ậ ủ ộ ố ạ ệt Nam, hình phạt được quy định trong luật Hình sự và được áp dụng để đảm b o an ảninh, tr t t xã h i, b o v quy n l i và s an toàn cậ ự ộ ả ệ ề ợ ự ủa người dân Hình ph t là ch ạ ếtài nghiêm kh c nh t cắ ấ ủa nhà nước đố ới người phạm tội, nó là sự phủ định công i vkhai, quy t liế ệt đố ớ ội ph m, là th hi n s không th dung th ci v i t ạ ể ệ ự ể ứ ủa nhà nước và
xã hội đối với các hành vi phạm t i, tr ng ph t nhộ ừ ạ ững người đã phạm tội và ph i chả ịu trách nhi m vệ ề hành vi của mình điều này giúp tăng tính công bằng trong xã h i ộGiúp ngăn chặn và cảnh cáo hành vi phạm pháp khi họ bi t hành vi c a mình sế ủ ẽ dẫn
đến hình ph t thì h sạ ọ ẽ suy nghĩ kỹ hơn trước khi hành động Nguyên tắc hành vi trong lu t hình s phậ ự ản ánh, trước h t m i quan h khách quan c a t i ph m và ế là ố ệ ủ ộ ạhình ph t: ạ ở đâu Nhà nước tuyên b v m t pháp lu t nh ng hành vi vì tính nguy ố ề ặ ậ ữ
hi m cho xã h i c a nó là t i phể ộ ủ ộ ạm và đặt dướ ự đe dọi s a ph i ch u hình ph t thì tả ị ạ ội
ph m v nguyên t c ph i ch u h u qu là hình ph t ạ ề ắ ả ị ậ ả ạ Việc nghiên c u hi u qu cứ ệ ả ủa hình ph t phạ ải căn cứ vào chính sách hình s cự ủa Nhà nước để xác định ph m vi mạ ức
độ c a các bi n pháp hình s và hình ph t c n ph i áp dủ ệ ự ạ ầ ả ụng đối v i các hành vi phớ ạm tội và người phạm tội Hình phạt vừa là nội dung vừa là phương tiện của chính sách hình s ự
Để hình phạt có tác d ng tr c tiụ ự ếp, phát huy được hiệu quả của mình, thì vi c quy ệ
định hình phạt, áp d ng hình phụ ạt cũng phải tính đến diễn biến tình hình phạm t i ộtrong cả nước và đố ớ ừi v i t ng lo i t i ph m cạ ộ ạ ụ thể, t ừ đó mới xác định được yêu cầu
đấu tranh ch ng và phòng ng a t i ph m m t cách thi t thố ừ ộ ạ ộ ế ực
Việc tìm hi u các hình ph t trong lu t hình s ể ạ ậ ự Việt Nam là m t ch ộ ủ đề ế h t s c hứ ữu ích và thi t th c trong b i c nh hi n nay B i vì, lu t hình sế ự ố ả ệ ở ậ ự là cơ sở pháp
Trang 5lý cao nh t trong vi c m b o quy n l i c a công dân, gi gìn t t , an ninh xã hấ ệ đả ả ề ợ ủ ữ trậ ự ội
và t o d ng m t xã h i lành m nh, n b , ạ ự ộ ộ ạ tiế ộ nhân văn
Cũng đã có một số bài nghiên cứu về “Hình phạt trong lu t hình sậ ự Việt Nam” như: “Nghiên cứu về hiệu quả của hình phạt tù chung thân tại Việt Nam” đã nghiên cứu đánh giá sự hiệu quả của hình phạt tù chung thân đối v i t i ph m n ng nh , tớ ộ ạ ặ ẹ ừ
đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả của hình phạt tù chung thân trong th c ti n t i Viự ễ ạ ệt Nam, “Vấn đề hình phạt tù t i Viạ ệt Nam t ừ góc độ pháp luật
so sánh” đã so sánh về cơ sở pháp lý, ph m vi áp d ng và tính hi u qu c a hình phạ ụ ệ ả ủ ạt
tù t i Vi t Nam vạ ệ ới các qu c gia trong khu v c và thố ự ế giới
Tuy nhiên, cũng cần phải thừa nh n r ng, vi c nghiên c u ậ ằ ệ ứ các hình phạt trong luật hình sự Việt Nam hiện nay còn r t h n chấ ạ ế Điều này ph n nào ph n ánh b i c nh ầ ả ố ảlịch s phát tri n c a n n t ng pháp lu t Vi t Nam còn r t non tr , không kinh ử ể ủ ề ả ậ ệ ấ ẻ có đủnghi m và kệ ỹ năng trong vi c nghiên c u ệ ứ những vấn đề pháp lý đương thời Bên cạnh đó, cũng cần ph i chú tr ng vả ọ ấn đề nhân l c, chự ất lượng và phương pháp nghiên cứu m i có th cho ớ ể ra đời các k t lu n chu n xác và khoa h c ế ậ ẩ ọ
Qua , chúng ta đó thấ ằy r ng tình hình nghiên cứu đề tài "Hình phạt trong lu t hình ậ
sự Việt Nam - Lý lu n và ậ thực ti n" khá m i m và c n ph i ễ là ớ ẻ ầ ả được hoàn thi n Tuy ệnhiên, nó cũng đem lại những triển vọng và tiềm năng đối với việc nghiên cứu các vấn đề pháp lý hiện nay và trong tương lai
Nhận thức đượ ầc t m quan trọng cũng như xuất phát t mong mu n tìm hi u, làm ừ ố ể
rõ v lý lu n và th c ti n c a hình ph t trong lu t hình s ề ậ ự ễ ủ ạ ậ ự Việt Nam, nhóm chúng em chọn đề tài: “Hình ph t trong luạ ật hình s ự Việt Nam - Lý lu n và th c ti nậ ự ễ ”
2 M c tiêu cụ ủa đề tài
Mục tiêu c a vi c th c hiủ ệ ự ện đề tài là nêu lên Hình ph t là k t qu: “ ạ ế ả thực tế cuối cùng mà Nhà nước mong muốn đạt được khi quyết định trách nhi m hình s i vệ ự đố ới tội ph m và áp d ng hình phạ ụ ạt đố ới người v i ph m t i Nó th hiạ ộ ể ện trước hết ở chỗ hình phạt tác động tr c tiự ếp đến người phạm t i, không chộ ỉ trừng tr mà còn nhị ằm
Trang 6giáo dục, ngăn ngừa h ph m t i mọ ạ ộ ới” Làm rõ các khái ni m, mệ ục đích của các hình
ph t chính trong lu t hình s hiạ ậ ự ện hành.Trên cơ sở nghiên c u m t cách toàn di n, ứ ộ ệ
hệ thống cơ sở lý luận và phân tích các quy định của pháp luật về hình phạt trong luật hình sự, đánh giá thực ti n, làm sáng tễ ỏ những h n chạ ế, sai sót, nguyên nhân, đề
xu t các gi i pháp hoàn thi n pháp luấ ả ệ ật nh m nâng cao chằ ất lượng hình ph t c a luạ ủ ật hình s trong th c ti n xét x tòa án khách quan, minh b ch ự ự ễ ử ạ
3 Ph m vi nghiên c u tàiạ ứ đề
Phạm vi về không gian nghiên c ứu đề tài: đề tài t p trung bám sát v nh ng quy ậ ề ữ
định về cơ chế về các hình ph t c a lu t hình s đang được hiện hành hiện nay t i ạ ủ ậ ự ạnhà nước Việt Nam Tìm hiểu cụ thể các các hình phạt theo quy định pháp luật đưa
ra các các tình hu ng c ố ụ thể ại Vi Nam Các hình ph t ệt ạt được quy định, hướng dẫn tại B ộ luật hình s s 100/2015/QH13 và sự ố ửa đổ ối s 12/2017/QH14
Phạm vi về thời gian nghiên c ứu để tài: Đềtài xác định tập trung nghiên c u d a ứ ựtrên cơ sở pháp luật của bộ luật hình sự về hình phạt Dựa vào bộ luật Hình sự năm
2015 có hiệu lực thi hành t ừ ngày 1 tháng 7 năm 2016 và sửa đổi b sung có hiổ ệu lực ngày 1 tháng 1 năm 2018 về hình phạt Đưa ra các ví dụ về tình huống liên qua đến hình phạt đố ới v i các t i ph m ph m t i hình s tộ ạ ạ ộ ự ại Viêt Nam so sánh trước và sau khi sửa đổi B ộ luật
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để có được d liệu về hình phạt trong luật hình s Việt Nam, u tiên tiến hành ữ ự đầtìm hiểu các quy định liên quan đến hình phạt trong các văn bản pháp lu t Ngoài ra, ậcác nhà nghiên cứu cũng tiến hành phỏng vấn các chuyên gia pháp lý, công an và cán b tòa áộ n để thu th p thêm thông tin vậ ề thực ti n áp d ng hình ph t trong luễ ụ ạ ật hình sự Việt Nam Sau khi thu thập được d u ữ liệ tiếp đến sử ụng các phương pháp dphân tích th ng kê và phân tích nố ội dung để phân tích dữ liệu thu thập được Phân tích th ng kê giúp các nhà nghiên cố ứu đưa ra các con số và biểu đồ để mô t và phân ảtích các xu hướng về hình phạt trong lu t hình s ậ ự Việt Nam Phân tích n i dung giúp ộ
Trang 7các nhà nghiên cứu xác định các đặc điểm chung và khác bi t cệ ủa các quy định Bước cuối cùng, “đề xuất các cải cách” dựa trên kết quả phân tích và đánh giá, các nhà nghiên cứu đã đề xu t m t s cấ ộ ố ải cách để ả c i thi n chệ ất lượng hình ph t trong luạ ật hình s ự Việt Nam Trong đề tài “Hình phạt trong luật hình s ự Việt Nam - Lý lu n và ậthực tiễn”, phương pháp nghiên cứ đã đượu c sử dụng để xác định các quy định vềhình ph t trong lu t hình s ạ ậ ự Việt Nam, đánh giá hiệu quả của các bi n pháp áp d ng ệ ụhình phạt và đề xuất các cải cách để c i thi n chả ệ ất lượng hình phạt trong lu t hình sậ ự Việt Nam
5 K t cế ấu củ đềa tài
Đề tài được chia làm các phần như sau: Lời mở đầu, Ph n Kầ ết luận, Danh m c tài ụliệu tham kh o, Ph n n i dung chính bao gả ầ ộ ồm hai chương và mội chương gồm các mục nh , c ỏ ụ thể là:
Chương 1: Nội dung hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam
Chương 2: Vận d ng ki n th ụ ế ức thực ti n B o vễ – ả ệ trậ ựt t và an ninh xã hội thông
qua hình ph t hình s ạ ự
Trang 8PHẦN N I DUNG CHÍNH Ộ
Trang 9Chương 1: Nội dung hình phạt trong luật hình s c a ự ủ Việt Nam
1.1 Khái ni m hình ph t hình s ệ ạ ự theo quy định pháp lu t Vi t Nam ậ ệ
Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau đây gọi là Bộ luật Hình sự) đưa rakhái niệm hình phạt như sau: “Hình ph t là biạ ện pháp cưỡng ch ếnghiêm kh c nh t cắ ấ ủa Nhà nước được quy định trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại ph m tạ ội nhằm tước b hoỏ ặc hạn ch quy n, l i ích cế ề ợ ủa người, pháp nhân thương mại đó.”1
Theo quy định c a pháp lu t hình s ủ ậ ự năm 2015, sửa đổi 2017 c a Vi t Nam, hình ủ ệ
ph t hình s là biạ ự ện pháp nhà nước được áp dụng đố ới v i nh ng hành vi ph m tữ ạ ội nghiêm trọng, đe dọa đến an ninh, tr t t , an toàn xã h i, quy n và l i ích h p pháp ậ ự ộ ề ợ ợcủa cá nhân, t ổ chức và xã h i Hình ph t hình s ộ ạ ự được áp d ng sau khi xét x và kụ ử ết
án đúng quy trình pháp lý, và có thể bao gồm những biện pháp như án tử hình, tù chung thân, tù 20 năm đến 30 năm, tù 10 năm đến 20 năm, tù 7 năm đến 15 năm, tù
3 năm đến 7 năm, tù 6 tháng đến 3 năm, tù 3 tháng đến 2 năm, tù 6 tháng đến 2 năm,
án treo và án ph t khác ạ
1.2 Phân lo i hình phạ ạt đố ới người v i ph m tạ ội theo quy định c a lu t hình sủ ậ ự
B ộ luật Hình S c a Viự ủ ệt Nam được ệ thốh ng hình ph t trong lu t Hình s ạ ậ ự (được quy định từ Điều 28 đến Điều 40) gồm 7 hình ph t chính và 7 hình ph t b sung ạ ạ ổHình ph t chính là: C nh cáo; ph t ti n; c i t o không giam gi ; tr c xuạ ả ạ ề ả ạ ữ ụ ất; tù có thời hạn; tù chung thân và t hình Hình ph t b sung là: Cử ạ ổ ấm đảm nhi m ch c v , cệ ứ ụ ấm hành ngh ho c làm công vi c nhề ặ ệ ất định; cấm cư trú; quản chế; tước m t s quyộ ố ền công dân; t ch thu tài s n; ph t ti n; tr c xuị ả ạ ề ụ ất Trong đó, phạt tiền và tr c xuụ ất có th ể
là hình phạt chính, có th là hình ph t b sung ể ạ ổ
1 T i ạ chương 6 điề u 30 Lu t hình s ậ ự Truy cập: ban-hop-nhat-01-VBHN-VPQH-2017-Bo-luat-Hinh- -363655.aspx su
Trang 10https://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Van-1.2.1 Các hình ph t chính ạ
Hình ph t c nh cáo ạ ả
Hình ph t c nh cáo là s khi n trách công khai cạ ả ự ể ủa Nhà nước do Toà án tuyên đối với người ph m t i ạ ộ Theo quy định tại Điều 29 B ộ luật Hình s thì ch có th áp d ng ự ỉ ể ụhình ph t cạ ảnh cáo đố ới người v i ph m t i khi tho ạ ộ ả mãn các điều kiện sau: với tội ít nghiêm tr ng, có t 2 tình tiọ ừ ết gi m nh ả ẹ trở lên, chưa đến mức được mi n hình phễ ạt Đây là loại hình phạt có mức độ nghiêm khắc nhẹ nhất trong hệ thống hình phạt,
nó không có khả năng đưa lại nh ng h n ch pháp lý liên quan tr c tiữ ạ ế ự ếp đến các quy n cề ủa người bị k t án Lo i hình ph t này ch gây ra m t s t n th t v tinh thế ạ ạ ỉ ộ ự ổ ấ ề ần thể hi n qua s khi n trách công khai cệ ự ể ủa Nhà nước đối với người ph m tạ ội và nó để lại m t th i h n án tích là mộ ờ ạ ột năm
Ví d v hình ph t c nh cáo v t i vi phụ ề ạ ả ề ộ ạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kho– ản 1 Điều 191 Luật hình s Các tình ti t gi m nh là các tình tiự ế ả ẹ ết được quy định tại Điều 46 Luật hình sự
Hình ph t ti n ạ ề
Hình ph t ti n là ạ ề loại hình phạt tước đi của người b k t án m t kho n ti n nhị ế ộ ả ề ất
định sung công qu Nhà nước Nếu hình ph t ti n là hình phỹ ạ ề ạt chính thì nó được áp dụng đố ới người v i phạm tội ít nghiêm tr ng xâm ph m tr t t qu n lý kinh t , trọ ạ ậ ự ả ế ật
tự công c ng tr t t qu n lý hành chính và m t s t i ph m khác do B ộ ậ ự ả ộ ố ộ ạ ộ luật Hình sự quy định Nếu hình phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ sung thông thường đối với các tội tham nhũng, tội phạm ma tuý ho c nhặ ững t i ph m khác do B ộ ạ ộ luật Hình
sự quy định (đa số là các t i xâm ph m sộ ạ ở h u) ữ
Mức ti n phề ạt được quyết định căn cứ vào tính ch t và mấ ức độ nguy hiểm c a tủ ội
phạm, đồng thời có xét đến tình hình tài s n cả ủa người ph m t i, s biạ ộ ự ến động của giá cả, nhưng không được thấp hơn 1.000.000 đồng
Hình ph t tiạ ền được áp dụng đố ới pháp nhân thương mại v i có th là hình phể ạt chính ho c hình ph t b sung M c ti n phặ ạ ổ ứ ề ạt được quyết định căn cứ vào tính ch t, ấ
Trang 11mức độ nguy hiểm của tội phạm và có xét đến tình hình tài chính của pháp nhân thương mại phạm tội, sự biến động của giá cả nhưng không được thấp hơn 50.000.000 đồng
Ví d v hình ph t ti n là t i buôn l u khoụ ề ạ ề ộ ậ – ản 1 Điều 153 Luật hình s , tự ội trốn thuế – khoản 1 Điều 161 Luật hình s , t i chự ộ ống người thi hành công vụ – kho n 1 ảĐiều 257 Lu t hình s và m t sậ ự ộ ố t i khác ộ
Hình ph t c i t o không giam giạ ả ạ ữ
Hình ph t c i t o không giam gi là lo i hình ph t không buạ ả ạ ữ ạ ạ ộc người b k t án ị ếcách ly khỏi đờ ối s ng xã hội mà được c i tả ạo ở môi trường xã hội bình thường có sự giám sát, giúp đỡ ủa gia đình, cơ quan, tổ c chức và cộng đồng
Thời h n c a hình ph t cạ ủ ạ ải t o không giam gi là t ạ ữ ừ 6 tháng đến 3 năm Nếu người
ph m tạ ội đã bị ạ t m giam, t m giạ ữ thì đổi một ngày tạm giữ, tạm giam b ng ba ngày ằcải t o không giam gi r i kh u tr vào th i gian ch p hành hình phạ ữ ồ ấ ừ ờ ấ ạt
Toà án giao người b kị ết án cho cơ quan t ổ chức nơi người đó làm việc ho c chính ặquyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát giáo dục để thi hành hình
phạt Gia đình có trách nhiệm ph i hố ợp với cơ quan trong việc giám sát, giáo dục người phạm t i, nộ gười ph m t i ph i th c hi n m t sạ ộ ả ự ệ ộ ố nghĩa vụ về cải tạo không giam gi - Theo Ngh ữ ị định 61/CP ban hành ngày 25/7/2000 “Người k t án c 3 tháng ế ứmột l n ph i báo cáo kiầ ả ểm điểm vi c cệ ả ại t o của mình trước cơ quan được giao giám sát, giáo dục”; Ngườ ị ếi b k t án c i t o không giam gi có th b kh u tr t 5 - 20% ả ạ ữ ể ị ấ ừ ừthu nhập Trường hợp được mi n kh u tr thu nh p toà án ph i ghi rõ lý do trong ễ ấ ừ ậ ảbản án
Ví d ụ như cải t o xã hạ ội, đưa người ph m tạ ội vào các chương trình hoạt động c ng ộđồng, chương trình đào tạo nghề nghiệp, hoặc các biện pháp cải tạo khác mà không giam gi ữ
Hình ph t tr c xu t ạ ụ ấ
Trang 12Tr c xu t là loụ ấ ại hình ph t buạ ộc người nước ngoài b k t án phị ế ải r i kh i lãnh thờ ỏ ổ nước C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩaViệt Nam
Đây là loại hình phạt mới được quy định trong Bộ luật Hình sự, nó vừa là hình
ph chính, v a là hình ph t b sung Bạt ừ ạ ổ ộ luật Hình sự không quy định điều kiện áp dụng hình ph t này ạ
Ví d v hình phụ ề ạt, người nước ngoài nhập cư trái phép, hoặc có hành vi vi phạm pháp luật trong nước có th b ể ị trục xuất v ề nước g c hoố ặc nơi đã nhập cư trái phép Hình ph t tù có th i h n ạ ờ ạ
Hình ph t tù có th i h n là lo i hình ph t buạ ờ ạ ạ ạ ộc ngườ ị ếi b k t án ph i cách ly khả ỏi
đời s ng xã hố ội để chấp hành hình phạt tại trại cải tạo trong m t th i gian nhộ ờ ất
định.Thời hạn c a hình phạt tù có th i hạn là t 3 tháng n 20 ủ ờ ừ đế năm, đố ới trười v ng hợp ph m nhi u t i m c hình ph t tạ ề ộ ứ ạ ối đa là 30 năm tù
Nếu ngườ ị ết án đã bị ại b k t m gi , tữ ạm giam thì đổi một ngày t m gi , t m giam ạ ữ ạbằng 1 ngày tù và được trừ vào thời hạn chấp hành hình ph t ạ
Ví dụ đố ới v i các t i v a và nhộ ừ ẹ như cướp tài s n, lả ừa đảo, gian lận thương mại,
ho c vi phặ ạm các quy định về trậ ự an toàn giao thông, môi trường, đất đai, tài t tnguyên có th ph t tù t 2 - ẻ ạ ừ 5 năm
Hình ph t tù chung thânạ
Tù chung thân là lo i hình phạ ạt cách ly hoàn toàn người ph m t i khạ ộ ỏi đời sống
xã hội Điều ki n áp d ng hình ph t tù chung thân là ch áp d ng vệ ụ ạ ỉ ụ ới người phạm tội
đặc biệt nghiêm trọng, chưa đến mức bị xử phạt t hình Không áp dử ụng đố ới i vngười chưa thành niên khi phạm tội
Ví d i v i các t i nghiêm trụ đố ớ ộ ọng như giết người, hiếp dâm trẻ em, buôn bán ma túy, tội ph m chạ ống nhà nước, hoạt động khủng b , ho c các t i ph m n ng n khác ố ặ ộ ạ ặ ềNhững t i nghiệm trộ ọng trên người phạm tội có th b k t án tù chung thân ể ị ế
Hình ph t t hìnhạ ử
Trang 13Hình ph t t hình là hình ph t cao nh trong hạ ử ạ ất ệ thống các hình ph t, hình phạ ạt
lo trại ừ hoàn toàn người phạm t i khộ ỏi đời s ng xã h ố ội Điều kiện áp d ng hình phụ ạt tửhình chỉ áp dụng đối với người ph m tạ ội đặc bi t nghiêm tr ng, không áp dệ ọ ụng đối với người chưa thành niên khi phạm tội, v i ph n có thai ho c ớ ụ ữ ặ đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tu i khi phạm t i hoặc khi xét x , không thi hành án t hình với ph ổ ộ ử ử ụ
nữ có thai, đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi (Trường h p này hình ph t t hình ợ ạ ửchuy n xu ng hình ph t tù chung thân) ể ố ạ
Trường hợp người bị kết án tử hình được Chủ tịch nước ch p nh n cho ân giấ ậ ảm thì hình ph t t hình chuy n thành hình ph t tù chung thân ạ ử ể ạ
Nó được áp dụng đố ới v i các t i ph m nghiêm trộ ạ ọng, như giết người, giết người
có ch ủ đích, giết người trong hoàn cảnh đặc bi t nghiêm tr ng, giệ ọ ết người trong hoạt
động kh ng b , hi p dâm dủ ố ế ẫn đến chết người, buôn bán, tàng tr , v n chuy n ma túy ữ ậ ểtrong quy mô l n, t i ph m vớ ộ ạ ề chất ma túy gây h u qu nghiêm tr ng, n bom, tậ ả ọ ổ ấn công đánh bom làm chết người, hoạt động khủng bố nhằm chống lại chính quyền nhân dân, t i phộ ạm xâm ph m an ninh qu c gia, t i phạ ố ộ ạm hàng h i nghiêm tr ng, tả ọ ội
ph m c ạ ố ý làm hư hỏng công trình qu c phòng, công trình quan tr ng cố ọ ủa nhà nước gây h u qu nghiêm tr ng ậ ả ọ
1.2.2 Các hình ph t b sungạ ổ
Hình ph t cạ ấm đảm nhi m chệ ức vụ, c m hành ngh ho c làm công vi c nh ấ ề ặ ệ ất định Chỉ áp d ng hình ph t này n u xét th y nụ ạ ế ấ ếu để ngườ ị ếi b k t án ti p tế ục đảm nhận chức v , hành nghề hoặc làm công viụ ệc đó thì có nguy cơ sẽ phạm t i mới Ví d ộ ụngười hành nghề luật sư, người hành nghề lái xe
Thời h n c a loạ ủ ại hình phạt này là t ừ 1 năm đến 5 năm kể t ngày ch p hành xong ừ ấhình ph t tù ho c t ngày b n án có hi u l c n u hình ph t chính là c nh cáo, phạ ặ ừ ả ệ ự ế ạ ả ạt tiền, c i t o không giam gi , ho c t ngày tuyên bả ạ ữ ặ ừ ản án cho hưởng án treo
Hình ph t cạ ấm cư trú
Trang 14Hình ph t cạ ấm cư trú là buộc người kết án phạt tù không đượ ạm trú và thườc t ng trú m t s ở ộ ố địa phương trong một th i gian nhờ ất định Các địa phương mà ngườ ịi b kết án lo i hình phạ ạt này không được cư trú đó là: thành ph l n, khu công nghiố ớ ệp tập trung, khu v c biên gi i, bự ớ ờ biển, hải đảo, khu vực có cơ sở qu c phòng quan ốtrọng
Thời h n cạ ấm cư trú là từ 1 năm đến 5 năm kể ừ t ngày ch p hành xong hình phấ ạt
tù Như vậy, hình phạt cấm cư trú chỉ có thể đi kèm hình phạt tù có thời hạn
Chẳng hạn như người Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp t i Viạ ệt Nam, sau đó phạm tội và bị kết án vì một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như tội
ph n b i, t i kh ng b , t i xâm ph m an ninh qu c gia, t i buôn l u, t i ma túy, hoả ộ ộ ủ ố ộ ạ ố ộ ậ ộ ặc các t i phộ ạm liên quan đến qu c ố phòng, an ninh, đối ngoại Ngoài hình ph t chính, ạhình ph t b sung cạ ổ ấm cư trú cũng có thể được áp dụng, đồng nghĩa với việc đối với ngườ ịi b kết án, s bẽ ị cấm cư trú tại Việt Nam trong một thời gian nhất định sau khi hoàn t t th i gian án ấ ờ
Hình ph t qu n ạ ả chế
Hình ph t qu n ch là buạ ả ế ộc ngườ ị ếi b k t án ph t tù phạ ải cư trú, làm ăn sinh sống
và c i t o mả ạ ở ột địa phương nhất định, có sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền địa phương
Điều kiện để áp d ng hình phụ ạt qu n chế: Có th áp dả ể ụng đố ới người v i phạm tội xâm ph m an ninh qu c gia, tái ph m, tái ph m nguy hi m, trong th i gian qu n chạ ố ạ ạ ể ờ ả ế không được t ý ra khự ỏi nơi cư trú, bị tước m t s quy n công dân, b c m hành ngh ộ ố ề ị ấ ề
ho c làm công vi c nhặ ệ ất định Thời h n c a hình ph t qu n ch : Tạ ủ ạ ả ế ừ 1 năm đến 5 năm
Ví d c a hình phụ ủ ạt này là người bị kết án vì t i lộ ừa đảo, tội tham ô ho c tặ ội cướp tài s n Hình ph t chính là tù tả ạ ừ 12 tháng đến 20 năm tù giam Ngoài ra, hình phạt
qu n chả ế cũng có thể được áp dụng, đồng nghĩa với việc đối với ngườ ị ếi b k t án, s ẽ
ph i ch p hành qu n ch sau khi hoàn t t th i gian án ả ấ ả ế ấ ờ
Trang 16tài liệu có liên quan đến tội phạm Ngoài ra, tài s n tả ịch thu cũng có thể được thanh toán lại cho người bị thiệt h i hoạ ặc chuyển giao cho cơ quan nhà nước
Đối với m i t i phỗ ộ ạm, người phạm t i chỉ b áp d ng m t hình phạt chính và có ộ ị ụ ộthể bị áp d ng m t ho c m t s hình ph t b sung ụ ộ ặ ộ ố ạ ổ
Lưu ý rằng những ví dụ trên chỉ mang tính chất minh họa và phụ thuộc vào quy
định c a pháp luật hiện hành t i Việt Nam Quyủ ạ ết định hình ph t cu i cùng s ạ ố ẽ do cơ quan tư pháp có thẩm quy n quyề ết định d a trên tính chự ất, mức độ nghiêm tr ng cọ ủa tội ph m và các y u t khác liên quan ạ ế ố
1.2.3 Phân biệt hình phạt chính và hình phạt bổ sung của luật hình sự
Phân biệt hình phạt chính và hình phạt bổ sung của luật Hình sự
Qua các khái niệm và ví dụ của hình phạt chính và hình phạt bổ sung, cả hai loại hình phạt đều tước đoạt hoặc hạn chế một số quyền nhất định của người phạm tội và
do chủ thể có thẩm quyền ra quyết định, mang tính chất bất lợi cho người bị áp dụng Hình phạt còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa xảy ra những phạm tội mới
Như vậy, theo Bộ luật Hình sự thì hình phạt chính là loại hình phạt cơ bản được
áp dụng cho một loại tội phạm và được tuyên độc lập với mỗi tội phạm, tòa án chỉ
có thể tuyên án độc lập một hình phạt chính Hình phạt chính bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình (từ điều 29 Bộ luật Hình sự đến điều 35 Bộ luật Hình sự) Bên cạnh đó, hình phạt bổ
sung là hình phạt không được tuyên độc lập mà chỉ có thể tuyên kèm theo hình phạt chính Đối với mỗi loại tội phạm tòa án có thể tuyên một hoặc nhiều hình phạt bổ sung nếu điều luật về tội có quy định các hình phạt này Chủ yếu mang tính chất hỗ trợ cho hình phạt chính Hình phạt bổ sung bao gồm: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; cấm cư trú, quản chế, tước 1 số quyền công dân; tịch thu tài sản Phạt tiền và trục xuất (khi không áp dụng là hình phạt chính)