Trong đó, những tội phạm vi phạm gây nguy hiểm nhất cho xã hội sẽ được áp dụng theo khung hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự.. Khái niệm của hình phạt: Hình phạt là biện pháp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
-MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ TÊN ĐỀ TÀI: Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam –Lý luận và thực tiễn
Th
phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2023
Họ và tên sinh viên : LƯU THỊ THÙY TRANG
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌTên đề tài: Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam –Lý luận và thực tiễn
ĐIỂM BẰNG SỐ ĐIỂM BẰNG CHỮ NHẬN XÉT
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……….1
NỘI DUNG………
Giới thiệu về hình phạt trong luật hình sự Việt Nam……… 2
1 Khái niệm của hình phạt………
……… 2
2 Vai trò của hình phạt……… 2
3 Đặc điểm của hình phạt………
….2 4 Hệ thống hình phạt………
….5 4.1 Khái niệm của hệ thống hình phạt……… 5
4.2.1 Hình phạt chính………
… 5
4.2.2 Hình phạt bổ sung………
…….10
4.3 Các biện pháp tư pháp………
….12 4.4 Căn cứ vào quyết định của hình phạt……….13
5 Thực tiễn………….…14
KẾT LUẬN ……….… 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO… ……… 15
Trang 4Mở đầu
Xã hội con người đã được trãi qua nhiều thời kì phát triển hay suy vong Xã hội phát triển là một xã hội phát triển toàn diện về những yếu tố khác nhau như : nền kinh tế, chính trị , vàquan trọng nhất là ý thức con người Đó là yếu tố quyết định, là nòng cốt chủ lực cho một xã hội phát triển một cách toàn diện Nhưng sự phát triển sẽ kéo theo những sự tham vọng to lớn củacon người Đó là lý do tội phạm được ra đời, một điều đáng buồn là tội phạm ở Việt Nam nói riêng và ở nước ngoài nói
chung đang ngày một nhiều Thấy được những mặt hạn chế đó,Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và ở các nước ngoài đã đề ra các biện pháp khắc phục đó là những hình phạt được áp dụng cho những vi phạm nhất định Trong đó, những tội phạm vi phạm gây nguy hiểm nhất cho xã hội sẽ được áp dụng theo khung hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự “ Hình phạt trong luật hình sự - Tính công bằng và vai trò xã hội ”
Hình phạt trong luật hình sự là một phần quan trọng trong
hệ thống pháp luật của một quốc gia Nó là một cách để thể hiện sự trừng phạt và kiểm soát hành vi hành vi có thể gây hại đến người khác hoặc gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự
và an ninh công cộng
Hình phạt còn mang tính công bằng, đảm bảo trật tự của xã hội , đảm bảo quyền lợi của công dân Những hình phạt được đưa ra với những mức độ để áp dụng đối với từng loại tội phạm.Bên cạnh những hình phạt được đưa ra pháp luật cũng có
Trang 5những phương án nhằm tạo cơ hội để tội phạm có thể sửa sai
để trở thành một công dân tốt
Trong tiểu luận này, chúng ta sẽ đi vào thảo luận về các nguyên tắc và tiêu chí hình phạt trong luật hình sự, những hình phạt phổ biến đối với các tội phạm khác nhau, cũng như vai trò của hình phạt trong việc duy trì trật tự xã hội và quyền lợi của công dân Chúng ta cũng sẽ tìm hiểu về những phương án
nhằm cải tải và tái hòa nhập vào xã hội
Tiểu luận này cũng nhằm đề cập đến cả những khịa cạnh lý thuyết lẫn thực tiễn của hình phạt trong luật hình sự, nhằm tạo
ra một cái nhìn toàn diện về vai trò và tầm quan trọng của hìnhphạt trong xã hội hiện đại
1
Trang 61 Khái niệm của hình phạt:
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất củaNhà nước được quy định trong bộ luật này, do Tòa án quyếtđịnh đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tộinhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, phápnhân thương mại đó
2.Vai trò và mục đích của hình phạt:
Dùng để trừng phạt tội phạm : Cũng là một trong nhữngvai trò chính của hình phạt là trừng phạt đối với người viphạm pháp luật nhằm tạo ra sự răn đe đối với các trườnghợp vi phạm pháp luật tiếp theo nhằm hạn chế xảy ranhững vi phạm tương tự hơn nữa Với cách áp dụng hình phạtnày nếu người vi phạm đồng ý chấp nhận hình phạt thì cóthể được bỏ qua bên cạnh đó cũng tuỳ thuộc vào mức độ viphạm
Đảm bảo an ninh và trật tự an toàn của xã hội: Đây cũng làmột trong những vai trò rất là quan trọng , nó giúp cho xã hộiđược phát triển tốt hơn, ít vướng vào tệ nạn xã hội hơn, giảmthiểu được nhiều thành phần cá biệt không tốt của xã hội,giảm thiểu được nhiều tệ nạn như hút chích, cờ bạc, rượuchè,… Bên cạnh đó thì những điều này còn giúp cho côngdân đảm bảo được quyền lợi của mình thông qua việc nhữngtội phạm sẽ bị chịu hành vi vi phạm pháp luật đó
Bên cạnh đó vai trò này cũng giúp cho tội phạm nhận ranhững hành vi phạm trái pháp luật của mình Từ đó sẽ rút rađược những bài học , những kinh nghiệm tốt hơn khi sinhhoạt và sống trong cộng đồng chung
3.Đặc điểm của hình phạt:
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất củanhà nước nhằm răng đe tội phạm; những người vi phạmpháp luật:
Nó được coi là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc và khắcnghiệt nhất của nhà nước khi những biện pháp khác không
đủ để thi hành trừng phạt và trấn áp các hành vi vi phạmpháp luật
Trang 7Hình phạt bao gồm như tước đoạt, tịch thu tài sản; đìnhchỉ kinh doanh; kết án tù; phạt tiền; có thể bị tước bỏ quyền
và lợi ích của công dân và cả quyền sống của con người.Nhưng hình phạt cũng phải phù hợp với mức độ vi phạm vàtính nhân đạo đối với con người Không nên sử dụng nhữnghành động tra tấn và biện pháp vô nhân đạo trong hình phạt.Trong một xã hội văn minh, các biện pháp cưỡng chế phảituân thủ các
2nguyên tắc nhân đạo và tôn trọng quyền con người Tra tấn
và hình phạt vô nhân đạo là việc sử dụng bạo lực, đau đớn,hay xâm phạm đến sức khỏe và nhân phẩm của người bịphạt Điều này không chỉ là vi phạm quyền con người mà cònkhông tương thích với nguyên tắc công bằng và đạo đức của
xã hội Ngoài ra, cần tạo điều kiện cho việc cải tạo và tái hòanhập với cộng đồng của người phạm tội thông qua cácchương trình giáo dục, hỗ trợ xã hội và cơ hội thực hiện lạivai trò xã hội Mục tiêu là không chỉ trừng phạt, mà còn giúpngười phạm tội thay đổi hành vi và trở thành một công dân
Điều 74 Áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội
Pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sựtheo những quy định của Chương này; theo quy định khác củaPhần thứ nhất của Bộ luật này không trái với quy định củaChương này
Điều 75 Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại
1 Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình
sự khi có đủ các điều kiện sau đây:
2 a) Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh phápnhân thương mại;
Trang 83 b) Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của phápnhân thương mại;
4 c) Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điềuhành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại;
5 d) Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quyđịnh tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Bộ luật này
6 Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sựkhông loại trừ trách nhiệm hình sự của cá nhân
Điều 76 Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại25
Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự về tộiphạm quy định tại một trong các điều 188, 189, 190, 191, 192,
cả nhưng không được thấp hơn 50.000.000 đồng
Điều 78 Đình chỉ hoạt động có thời hạn
1 Đình chỉ hoạt động có thời hạn là tạm dừng hoạt động của pháp nhân thương mại trong một hoặc một số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe con người, môi trường hoặc
an ninh, trật tự, an toàn xã hội và hậu quả gây ra có khả năng khắc phục trên thực tế
2 Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm
Điều 79 Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
1 Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn là chấm dứt hoạt động của pháp nhân thương mại trong một hoặc một số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại hoặc có khả năng thực tế gây thiệt hại đến tính mạng của nhiều người, gây sự cố môi trường hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội và
không có khả năng khắc phục hậu quả gây ra
Trang 92 Pháp nhân thương mại được thành lập chỉ để thực hiện tội phạm thì bị đình chỉ vĩnh viễn toàn bộ hoạt động.
Điều 80 Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định
1 Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu để pháp nhân thương mại bị kết án tiếp tục kinh doanh hoặc hoạt động trong lĩnh vực đó, thì có thể gây nguy hại cho tínhmạng, sức khỏe của con người hoặc cho xã hội
2 Tòa án quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động
3 Thời hạn cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định là từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngàybản án có hiệu lực pháp luật
Điều 81 Cấm huy động vốn
1 Cấm huy động vốn được áp dụng khi xét thấy nếu để pháp nhân thương mại bị kết án huy động vốn thì có nguy cơ tiếp tục phạm tội
hình sự chỉ đặt ra đối với người hoặc pháp nhân thương mạiphạm tội Luật hình sự Việt Nam không cho phép việc chấphành hình phạt thay cho người hoặc pháp nhân thương mạiphạm tội cho dù sự chấp hành thay này là hoàn toàn tự nguyện
Ví dụ như không cho phép người thân trong gia đình như bố, mẹhay vợ , chồng và những người thân của tội phạm cũng khôngđược nhận phạt thay
Đối với việc tịch thu tài sản chỉ tịch thu tài sản của người viphạm mà không được phép tịch thu tài sản của những ngườikhông liên quan
Trang 10Trong hệ thống pháp luật, nhà nước thường sử dụng hình phạtnhư một công cụ quan trọng để bảo vệ lợi ích của mình và cũngnhư gìn giữ đảm bảo trật tự của xã hội.
4 Hệ thống hình phạt:
4.1 Khái niệm:
Theo giáo trình Pháp Luật đại cương trường đại học Sư phạm kĩthuật thành phố Hồ Chí Minh định nghĩa hình phạt chính nhưsau: “Hệ thống hình phạt là tổng thể các loại hình phạt do Nhànước quy định trong luật hình sự và được sắp xếp theo một trật
tự nhất định tùy thuộc vào tính chất, mức độ nghiêm khắc củamỗi loại hình phạt”
4.2.1.1 Cảnh cáo: Theo giáo trình Pháp Luật đại cương trường
đại học Sư phạm kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh định nghĩacảnh cáo như sau : “Cảnh cáo là sự khiển trách công khai củaNhà nước do Tòa án tuyên đối với người bị kết án.”
Cảnh cáo là hình phạt nhẹ nhất, người bị kết án chỉ bị hạnchế một số quyền lợi và tài sản… Tuy vậy người phạm tội vẫn
sẽ chịu tổn thất nhất định về tinh thần từ những cảnh cáo họnhận được từ việc làm sai họ đã gây ra
Phạm vi và điều kiện áp dụng hình phạt cảnh cáo được Điều 34
Bộ luật Hình sự quy định: “Cảnh cáo được áp dụng đối với ngườiphạm tội ít nghiêm trọng và có
5nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt”
4.2.1.2 Phạt tiền: Theo giáo trình Pháp Luật đại cương
trường đại học Sư phạm kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh định
Trang 11nghĩa phạt tiền như sau : “ Phạt tiền là buộc người bị kết ánphải nộp một khoản tiền nhất định sung quỹ Nhà nước.”
Phạt tiền là hình thức xử phạt tác động trực tiếp đến kinh tế của người bị xử phạt, buộc người bị kết án phải đóng một
khoảng tiền nhất định tùy theo mức phạt để sung quỹ Nhà
nước Người phạm tội sẽ bị khó khăn về mặt tài chính và có khi còn ảnh hưởng về mặt tâm lý Hình phạt còn sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vấn đề Việc bị phạt tiền cũng có thể tạo dấu vết trong hồ sơ pháp lý của người bị kết án, vì nó có tácđộng tiêu cực đối với uy tín của họ trong một khoảng thời gian nhất định
Căn cứ Điều 35 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định:
"Điều 35 Phạt tiền
1 Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với các trường hợp sau đây:
a) Người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do
Bộ luật này quy định;
b) Người phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, an toàn công cộng và một số tội phạm khác do Bộ luật này quy định.
2 Hình phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội về tham nhũng, ma túy hoặc những tội phạm khác do Bộ luật này quy định.
3 Mức tiền phạt được quyết định căn cứ vào tính chất và mức
độ nguy hiểm của tội phạm, đồng thời có xét đến tình hình tài sản của người phạm tội, sự biến động của giá cả, nhưng không được thấp hơn 1.000.000 đồng.
4 Hình phạt tiền đối với pháp nhân thương mại phạm tội được quy định tại Điều 77 của Bộ luật này."
4.2.1.3 Cải tạo không giam giữ:
Theo giáo trình Pháp Luật đại cương trường đại học Sư phạm
kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh định nghĩa cải tạo không giam giữ như sau : “Cải tạo không giam giữ là không buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội mà giao cho cơ quan, tổ chức nơingười đó làm việc, học tập hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục.”
Trang 12Cải tạo không giam giữ thuộc một trong những hình phạt
chính được quy định
6tại Điều 32 Bộ luật Hình sự 2015
Trong đó, cải tạo không giam giữ là hình phạt không yêu cầu người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội, mà được giao cho
cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội giám sát, giáo dục để phát huy vai trò của quần chúng nhân dân tham gia vào quá
trình cải tạo, giáo dục người phạm tội Nhưng ở đây cải tạo không giam giữ sẽ khác với các hình phạt khác ở chỗ là nó chỉ
áp dụng cho những người mà có mức độ phạm tội nhẹ và
không gây nguy hiểm đến tính mạng người và xã hội, và họ cũng sẽ bị tạm giam tại nơi cư trú của họ Trong thời gian bị giam giữ thì người phạm tội cũng phải chấp hành một số hình phạt như phải làm công ích, giúp đỡ cho xã hội, cộng đồng
Đây là hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn, vừa thể hiện tính nghiêm khắc vừa thể hiện được chính sách nhân đạo của Nhà nước trong việc xử lí tội phạm
4.2.1.4 Trục xuất:
Theo giáo trình Pháp Luật đại cương trường đại học Sư phạm
kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh định nghĩa trục xuất như sau : “ Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
Trục xuất là liên quan đến việc một người nước ngoài bị phạm tội, nên sẽ bị trục xuất, bắt buộc rời khỏi lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Nó được quy định tại Điều 37 Bộ luật hình sự
Theo giáo trình Pháp Luật đại cương trường đại học Sư phạm kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh định nghĩa trục xuất như sau : “ Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
Việc trục xuất vừa có tính chất của hình phạt bổ sung vừa cótính chất của hình phạt chính Nhưng trục xuất ở đây là hình phạt chỉ được áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội chứ
không áp dụng đối với người dân sống trên lãnh thổ Nếu người
Trang 13nước ngoài ( người nước ngoài ở đây là người không có quốc tịch Việt Nam hoặc không có quốc tịch nước khác) vi phạm pháp luật sẽ bị trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam theo quy định của tòa án nhân dân Nhưng ngoài ra, người phạm tội cũng được biết và thông báo về lý do bị trục xuất, điều này giúp
người bị trục xuất có cơ hội bảo vệ quyết định hoặc kháng cáo nếu họ cho rằng quyết định đó không công bằng hoặc hợp
pháp Chi tiết về thủ tục và quyền lợi cụ thể của người bị trục xuất cũng phụ thuộc vào pháp luật và quy
7 định của mỗi nước
4.2.1.5 Tù có thời hạn: Theo giáo trình Pháp Luật đại cương
trường đại học Sư phạm kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh định nghĩa tù có thời hạn như sau: “Tù có thời hạn là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời hạn nhất định.”
Tù có thời hạn: là theo đó người bị giam giữ sẽ bị bắt và giam giữ tại nơi mình đang cư trú trong một khoảng thời gian bịbắt (trong đó thời hạn tối thiểu bị bắt là 3 tháng, thời hạn tối đa
là 20 năm)
Theo Điều 30 BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017
Người phạm tội cũng sẽ bị tước bỏ hoặc hạn chế quyền hạn, lợi ích của mình Bên cạnh đó thì hình phạt tù có thời hạn cũng là một biện pháp cưỡng chế hiệu quả, nó còn một ý
nghĩa nữa là để giúp người phạm tội được học tập, cải tạo
tốt hơn nữa để họ có thể trở thành một người có ích trong xã hội Nếu họ có sự tiến bộ, chuyển biến trong thời gian giam giữ thì có lẽ họ sẽ được giảm thời gian giam giữ và thả tự do sớm hơn
Với sự phối hợp giữa thuyết phục và cưỡng chế thì hình phạt
tù có thời hạn cũng là một loại hình phạt phổ biến rộng rãi ở việt nam Hình phạt tù có thời hạn thường không được áp
dụng cho người lần đầu phạm tội rất nghiêm trọng, đặc biệt khi phạm tội một cách vô ý và có nơi ở rõ ràng Và bên cạnh đó cũng để bảo đảm khả năng cải tạo và tái hoà nhập của người phạm tội với cộng đồng