1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CUỐI kì các GIAI đoạn PHẠM tội THEO QUY ĐỊNH của bộ LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM – lý LUẬN và THỰC TIỄN

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giai Đoạn Phạm Tội Theo Quy Định Của Bộ Luật Hình Sự Việt Nam – Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Đặng Ngọc Kim Ngân, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Hoàng Việt, Lê Trương Phúc Sang, Võ Hoài Bảo, Võ Tấn Thịnh
Người hướng dẫn Th.S Võ Thị Mỹ Hương
Trường học Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2020-2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 449,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ CÁC GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GVHD SVTH Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 06 Tháng 06 năm 2021 10 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 Nhóm ( Lớp thứ – Tiết 1-2) Tên đề tài: CÁC GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN Trâần Tuâấn Anh Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia SĐT: 088 8468 305 - Trưởng nhóm: Đặng Ngọc Kim Ngân Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày LỜI CẢM ƠN 10 tháng năm 2021 Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh đưa mơn học Pháp luật đại cương vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Th.s Võ Thị Mỹ Hương tận tâm, tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học cô, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích pháp luật Việt Nam, tinh thần học tập hiệu nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bắc sau này, tự tin hiểu luật, thực chấp hành luật nghiêm túc đắn Tuy nhiên, kiến thức vơ hạn mà khả tiếp thu thực tế chúng em nhiều bỡ ngỡ, vốn kiến thức bị hạn chế Mặc dù chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong xem xét góp ý để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ! 10 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn để tài: 2.Mục tiêu nghiên cứu: a Mục đích nghiên cứu: b Nhiệm vụ nghiên cứu: 1 Phương pháp nghiên cứu: 2 Bố cục đề tài: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật giai đoạn thực tội phạm theo luật hình Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận pháp luật giai đoạn thực tội phạm theo luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm ý nghĩa giai đoạn thực tội phạm theo luật hình Việt Nam3 1.1.1 Khái niệm giai đoạn thực tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam 1.1.1.1 Giai đoạn chuẩn bị phạm tội 1.1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1.2 Trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội 1.1.1.2 Giai đoạn phạm tội chưa đạt 1.1.1.2.1 Khái niệm 1.1.1.2.2 Phân loại trường hợp phạm tội chưa đạt .8 1.1.1.2.3 Điều kiện phạm tội chưa đạt 1.1.1.3 Giai đoạn tội phạm hoàn thành: 1.1.1.3.1 Khái niệm 1.1.1.3.2 Phân biệt thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm tội phạm kết thúc .11 1.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm 12 1.1.2.1 Ý nghĩa lý luận thực tiễn tiểu luận: 12 1.1.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm: 13 1.2 Quy định pháp luật giai đoạn thực phạm tội: 14 1.2.1 Khái quát lịch sử lập pháp giai đoạn thực phạm tội: 14 1.2.1.1 Giai đoạn cách mạng tháng đến trước luật hình năm 1985 có hiệu lực pháp luật: 14 1.2.1.2 Gian đoạn luật hình năm 1985 có hiệu lực: 15 1.2.1.3 Giai đoạn Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực: 16 10 1.2.2 Các giai đoạn thực tội phạm luật hình số nước: 18 1.2.2.1 Bộ luật hình Ấn Độ: 18 Các giai đoạn tội phạm: 18 a Ý định 18 b Chuẩn bị 18 c Nỗ lực 19 d Hoàn thành 19 1.2.2.2 Bộ luật hình Liên Bang Nga: 19 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG 20 2.1 Mô tả vụ án 20 2.2 Phân tích, xác định giai đoạn phạm tội vụ án 21 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị phạm tội: 21 2.2.2 Giai đoạn phạm tội chưa đạt: 21 2.2.3 Giai đoạn tội phạm hoàn thành: 22 C PHẦN KẾT LUẬN 23 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 10 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn để tài: Để bảo đảm cho xã hội khơng bị phá tan xung đột, Nhà nước quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm áp dụng trách nhiệm hình người thực hành vi Từ lịch sử đến tại, việc quy định tội phạm hình phạt luôn phương thức đấu tranh chống tội phạm chứng tỏ phương thức bảo vệ quyền người, giữ cho xã hội ổn định phát triển Nó phải trì phát huy hiệu quả, cách nhận thức ngày tốt hơn, đầy đủ tội phạm hình phạt Đây lí nhóm chọn đề tài “ Các giai đoạn phạm tội theo quy định luật hình sự” làm nghiên cứu tiểu luận Thấy tính cấp thiết hành vi phạm tội ngày nay, tính phức tạp đa dạng thân tội phạm, làm phát sinh nhu cầu nghiên cứu quy định tội phạm hình phạt cách thường xuyên nhiều góc độ, có phương thức thực tội phạm, mà đề tài tiểu luận muốn đề cập Mặt khác, nhóm mong muốn qua nghiên cứu tiểu luận này, giúp hiểu rõ giai đoạn phạm tội, thực tội phạm áp dụng trách nhiệm hình đắn, quyền người phải thực ngày tốt hơn, đầy đủ hơn, nên nguyên tắc công phải trọng việc quy định tội phạm hình phạt, giúp cho xã hội ngày văn minh, ổn định 2.Mục tiêu nghiên cứu: a Mục đích nghiên cứu: Vì đề tài thuộc chuyên ngành Luật hình ,nên mục đích ngun cứu đề tài phải hồn thiện quy định pháp luật hình hướng dẫn áp dụng quy luật giai đoạn thực tội phạm b Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu, đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu lịch sử lập pháp giai đoạn thực tội phạm pháp luật hình Việt Nam qua thời kì: + Giai đoạn cách mạng tháng đến trước luật hình năm 1985 có hiệu lực pháp luật + Giai đoạn luật hình năm 1985 có hiệu lực 10 + Giai đoạn Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực + Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 Nghiên cứu cụ thể bao gồm hoạt động tìm, thu nhập, xử lí, phân tích so sánh số liệu thống kê thường xuyên, án hình báo cáo pháp luật Việt Nam qua thời kỳ Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình liên quan đến giai đoạn thực tội phạm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý giai đoạn thực tội phạm Nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm quy định Luật hình số nước: Ấn Độ , Liên Bang Nga Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: quy nạp, diễn dịch, hệ thống, thống kê tội phạm, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra, khảo tra, tổng kết kinh nghiệm Từ rút đánh giá, kết luận đề xuất kiến nghị liên quan đến giai đoạn thực tội phạm Bố cục đề tài: Cơ cấu tiểu luận phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Tiểu luận trình bày với nội dung gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật giai đoạn thực tội phạm theo luật hình Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng 10 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận pháp luật giai đoạn thực tội phạm theo luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm ý nghĩa giai đoạn thực tội phạm theo luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm giai đoạn thực tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam 1.1.1.1 Giai đoạn chuẩn bị phạm tội 1.1.1.1.1 Khái niệm Chuẩn bị phạm tội giai đoạn phạm tội tội phạm chưa hoàn thành phần trình thực tội phạm cố ý Ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, người phạm tội có hành vi nhằm tạo điều kiện cần thiết, tạo tiền đề cho việc thực tội phạm, nhiên người phạm tội chưa thực hành vi xâm phạm đến đối tượng tác động Ví dụ như: Trần Văn A chuẩn bị cơng cụ sử dụng để phá khóa với mục đích đến nhà ơng Nguyễn Văn B phá khóa trộm cắp tài sản gia đình ơng B, chuẩn bị thực hành vi bị lực lượng dân phịng phát nên A không thực hành vi bị lực lượng dân phịng phát nên A không thực hiên hành vi trộm cắp nhà B Giai đoạn chuẩn bị phạm tội quy định Điều 17 Bộ luật hình 2015, trừ trường hợp thành lập tham gia nhóm tội phạm quy định Điều 109, điểm a khoản Điều 113 điểm a khoản Điều 299 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) Theo chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện tạo điều kiện khác dạng sau: 10 - Chuẩn bị kế hoạch phạm tội như: bàn bạc, phân công trách nhiệm cho người, kế hoạch tiêu thụ tài sản hay kế hoạch che giấu tội phạm… Dạng chuẩn bị phạm tội thường xảy tội phạm thực có đồng phạm có tổ chức Tuy nhiên, có tội phạm người thực có chuẩn bị kế hoạch mua a xít đâu, tạt a xít vào B nào, sau tạt a xít vào B tẩu nào… Bên cạnh đó, theo khoản Điều luật có loại trừ hành vi thành lập, hành vi tham gia nhóm tội phạm hành vi chuẩn bị phạm tội trường hợp thuộc Điều 109 (Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân), điểm a khoản Điều 113 (về thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố) điểm a khoản Điều 299 (về thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố) Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) - Thăm dị tìm kiếm đại phương phạm tội, dạng chuẩn bị chủ yếu tội xâm phạm sở hữu xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm cơng dân Cũng ví dụ trên: A theo dõi B, xác định quy luật tuyến đường, thời gian B thường để tiến hành vi phạm tội Theo có khoản Điều 14 Bộ luật Hình năm 2015 quy định: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định Điều 123, Điều 168 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình - Chuẩn bị công cụ, phương tiện phạm tội như: chuẩn bị xe máy để cướp giật, chuẩn bị dao để giết người, chuẩn bị thuốc nổ để hủy hoại tài sản, chuẩn bị xăng đốt nhà, chuẩn bị thuốc mê để làm người có tài sản uống nhằm chiếm đoạt tài sản họ, chuẩn bị giấy tờ giả mạo để lừa đảo… - Loại trừ trước trở ngại khách quan để thực tội phạm thuận lợi dễ dàng như: ngắt cầu dao điện để đêm đột nhập vào kho trộm cắp tài sản, cho nghỉ mát để nhà giết vợ dễ dàng… Như vậy, chuẩn bị phạm tội hành vi tạo tiền đề (điều kiện cần thiết cho việc thực tội phạm), hành vi chuẩn bị phạm tội có ý nghĩa quan trọng đến kết việc thực tội phạm, chuẩn bị chu đáo cơng phu kết cảu việc thực tội phạm đạt kết nhiêu 1.1.1.1.2 Trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội Về sở khoa học để xác định người phải chịu trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội Mặc dù hành vi thực giai đoạn chuẩn bị phạm tội chưa tác 10 động vào đối tượng tác động tội phạm để gây thiệt hại cho xã hội họ chịu trách nhiệm hình Bởi vì: Bản chất chuẩn bị phạm tội hành vi tiền đề tạo điều kiện cho việc thực tội phạm Hành vi hướng tới việc đạt mục đích định Chính tội phạm xảy hay không xảy Một tội phạm thực có chuẩn bị tính nguy hiểm cho xã hội cao so với trường hợp khơng có chuẩn bị Trong ý thức chủ quan can phạm mong muốn tiếp tục thực tội phạm đến Việc dừng lại giai đoạn chuẩn bị phạm tội nguyên nhân khách quan ý muốn Về bản, quy định khoản Điều 14 BLHS năm 2015 kế thừa quy định Điều 17 BLHS năm 1999 chuẩn bị phạm tội, có ba điểm quan trọng: Thứ nhất, mở rộng nội hàm khái niệm “chuẩn bị phạm tội” bao gồm hành vi “thành lập, tham gia nhóm tội phạm”; đồng thời bổ sung quy định loại trừ trường hợp mà hành vi chuẩn bị phạm tội cấu thành tội phạm cụ thể quy định Điều 109 (tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân), điểm a khoản Điều 113 (tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân) điểm a khoản Điều 299 (tội khủng bố) BLHS Thứ hai, thu hẹp đáng kể phạm vi xử lý hình người có hành vi chuẩn bị phạm tội, quy định rõ 24 tội danh thuộc 04 nhóm tội phạm (các tội xâm phạm an ninh quốc gia; tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người; tội xâm phạm sở hữu tội xâm phạm an tồn cơng cộng) người có hành vi chuẩn bị phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Đây điểm chế định chuẩn bị phạm tội Bộ luật Trên sở quy định này, lần đầu tiên, BLHS năm 2015 quy định khung hình phạt riêng trường hợp chuẩn bị phạm tội điều luật quy định tội danh cụ thể Thứ ba, khoản quy định riêng người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội 04 tội danh: (1) giết người; (2) cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; (3) cướp tài sản; (4) bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Bởi 10 Hành vi phạm tội dừng lại giai đoạn chuẩn bị phạm tội giai đoạn phạm tội chưa đạt ngược lại tội phạm hồn thành tiếp tục xảy Việc phân biệt hai thời điểm có ý nghĩa thực tế áp dụng chế định đồng phạm thực tế áp dụng quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Việc áp dụng chế định quy định dựa vào thời điểm tội phạm kết thúc hồn thành khơng phụ thuộc vào thời điểm kết thúc hoàn toàn khơng phụ thuộc vào thời điểm tội phạm hồn thành Việc cịn tham gia vào vụ án trở thành đồng phạm hay cịn thực quyền phịng vệ đáng hay khơng, phụ thuộc vào việc tội phạm kết thúc hay chưa Khi xác định trường hợp phạm tội với lỗi cố ý hoàn thành hay chưa, cần kiểm tra hành vi phạm tội thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm hay chưa Nếu thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm tội phạm hồn thành Ngược lại, chưa thỏa mãn yếu tố cấu thành tội phạm tội phạm chưa hồn thành Thời điểm tội phạm hoàn thành tùy thuộc vào việc xây dựng dấu hiệu cấu thành tội phạm (Ví dụ: tội cướp tài sản, cần người phạm tội có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tội phạm xem hồn thành; tội trộm cắp tội phạm xem hoàn thành người phạm tội lấy tài sản người khác) Ngược lại, nhiều trường hợp thời điểm tội phạm kết thúc chưa hồn thành Ví dụ: người có hành vi chuẩn bị phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thực hành vi phạm tội chưa đạt bị bắt giữ Trong áp dụng quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, việc xác định thời điểm tội phạm kết thúc có ý nghĩa trường hợp ngày thực tội phạm ngày tội phạm kết thúc có khoảng cách tội kéo dài trường hợp tội liên tục Đối với trường hợp này, việc tính thời hiệu phải kể từ ngày tội phạm kết thúc 1.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm 1.1.2.1 Ý nghĩa lý luận thực tiễn tiểu luận: Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận cơng trình nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm sở khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật Hình Việt Nam, nên kết nghiên cứu đề tài có giá trị góp phần bổ sung vào lý luận, quy định pháp luật giai đoạn thực tội phạm sử dụng làm tài liệu học tập nghiên cứu phạm vi chuyên ngành Luật hình tố tụng hình 12 10 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung vào kinh nghiệm công tác đấu tranh chống tội phạm Việt Nam 1.1.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm: Tội phạm thực hành vi phạm tội xảy lúc hợp thành cấu thành tội phạm Tuy nhiên, nhiều trường hợp, hoạt động phạm tội diễn khoảng thời gian tương đối dài Trong khoảng thời gian đó, người phạm tội thực dự định phạm tội theo giai đoạn định Việc phát hiện, làm sáng tỏ giai đoạn thực tội phạm nhằm đảm bảo nguyên tắc cơng pháp luật hình Việt Nam Ngun tắc cơng tư tưởng mang tính đạo, định hướng quán triệt xuyên suốt, trình xây dựng áp dụng pháp luật hình nước ta Nguyên tắc công thể hai phương diện: Công người phạm tội tương xứng biện pháp trách nhiệm hình với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội Việc nghiên cứu, xác định giai đoạn thực tội phạm có ý nghĩa quan trọng việc phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm chưa hoàn thành, việc định tội danh hành vi phạm tội, việc xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi thực nhân thân người phạm tội Bởi vì, thơng thường tội phạm hồn thành nguy hiểm tội phạm chưa đạt, phạm tội chưa đạt nguy hiểm chuẩn bị phạm tội Ngoài ra, việc xác định giai đoạn cụ thể việc thực tội phạm sở cho việc cá thể hóa hình phạt người phạm tội Việc phát hiện, làm sáng tỏ giai đoạn thực phạm tội, trước hết chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, có ý nghĩa quan trọng việc ngăn chặn gây hậu thực tế cho quyền lợi ích Nhà nước cá nhân pháp luật bảo vệ Việc ngăn chặn tội phạm giai đoạn chuẩn bị thời điểm bắt đầu thực hiện, chưa hoàn thành, khắc phục việc gây hậu thực tế 13 10 1.2 Quy định pháp luật giai đoạn thực phạm tội: 1.2.1 Khái quát lịch sử lập pháp giai đoạn thực phạm tội: 1.2.1.1 Giai đoạn cách mạng tháng đến trước luật hình năm 1985 có hiệu lực pháp luật: Sau cách mạng tháng thành công, để quan hệ xã hội tiếp túc trì ổn định văn pháp pháp luật chế độ cũ quyền cách mạng tiếp tục áp dụng, bên cạnh quyền cách mạng tiền hành ban hành nhiều văn lĩnh vực luật hình 10/10/1945 Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ký Sắc lệnh cho phép sử dụng pháp luật chế độ cũ Sắc lệnh quy định không chấp nhận án lệ cũ Việc ban hành Sắc lệnh Chủ tịch phủ định hướng cho việc hình thành hồn thiện pháp luật hình Việt Nam sau Trong hoàn cảnh đất nước ta vừa đánh đổ thống trị phát xít Nhật để giành lại quyền, cịn thiếu kinh nghiệm xây dựng pháp luật nên suốt thời gian văn pháp luật Việt Nam tập hợp văn đơn hành thể nhiều hình thức tên gọi Sắc lệnh, Thơng tư, Điều lệ, Trong giai đoạn này, hạn chế kỹ thuật lập pháp, quy định pháp luật giai đoạn phạm tội không đề cập cách rõ ràng mà thể qua điều luật cụ thể, tội phạm cụ thể, có cấu thành tội phạm cụ thể hình phạt riêng tội phạm Theo đó, quy định pháp luật hình giai đoạn thực tội phạm từ sau cách mạng tháng đến trước Bộ luật hình năm 1985 có hiệu lực rút làm giai đoạn: âm mưu phạm tội, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phạm tội hoàn thành Ví dụ tội phản cách mạng Điều pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng vào ngày 30/10/1967, cụ thể sau: “Âm mưu phạm tội hành động phạm tội bị trừng trị” Tại tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8/1970 tòa án nhân dân Tối cao thực tiễn xét xử tội giết người có giải thích sau: “ Tội giết người chưa hoàn thành người bị nạn chết, trường hợp giết người không chết, nên thống gọi giết người chưa đạt” [20, tr.27] Như vậy, pháp luật thời kỳ chưa có quy định cụ thể giai đoạn phạm tội chưa đạt tổng kết đưa khái niệm giai đoạn phạm tội chưa đạt, thừa nhận giai đoạn phạm tội chưa đạt 14 10 Kẻ phạm tội quy định chương II mà tội phạm thuộc vào trường hợp sau xử nhẹ miễn hình phạt: Tội phạm chưa bị phát giác mà kẻ phạm tội thành thật thú tội với quan chuyên trách, khai rõ hành động đồng bọn, Như giai đoạn chưa quy định cụ thể pháp luật hình có phân hóa trách nhiệm hình hình phạt giai đoạn phạm tội, từ bảo vệ quyền tự công dân, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vơ tội quy định trách nhiệm hình phù hợp với tính chất mức độ phạm tội tội phạm 1.2.1.2 Gian đoạn luật hình năm 1985 có hiệu lực: Có thể nói luật hình năm 1985 kết hợp thành tựu 40 năm hoạt động lập pháp quyền cách mạng Việt Nam, kết trình thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta từ năm 1945 đến thời điểm luật ban hành luật hình năm 1985 luật thống xác định rõ quy định liên quan đến tội phạm hình phạt Về quy định giai đoạn phạm tội, luật hình năm 1985 quy định có trách nhiệm hình hay khơng có trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt tội phạm cố ý, điều thể phân hóa trách nhiệm hình tội phạm chưa hoàn thành so với tội phạm hoàn thành Điều 15 luật hình năm 1985 quy định: Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện tạo điều kiện cần thiết khác để thực tội phạm Người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm khơng thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt định theo Điều Bộ luật tội phạm tương ứng, tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã dội hành vi, mức độ thực ý định phạm tội tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực đến Như vậy, tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội, Bộ luật hình năm 1985, thể phân hóa hợp lí quy định xác lập trách nhiệm 15 10 thấy B chùm chăn nằm giường liền lao tới đâm nhiều nhát vào người B, nghĩ B chết nên A bỏ Tuy nhiên thực tế, trước A đột nhập vào nhà B B chết, hậu chết người xảy với B khơng có quan hệ nhân với hành vi khách quan A Dấu hiệu thứ ba: người phạm tội không thực tội phạm đến nguyên nhân ý muốn họ Bản thân người phạm tội muốn tội phạm hồn thành tội phạm khơng hồn thành do: - Nạn nhân người bị hại chỗng cự lại tránh - Người khác ngăn chặn 10 Có trở ngại khác bắn đạn không nổ, thuốc độc để đầu độc không đủ liều lượng - 1.1.1.2.2 Phân loại trường hợp phạm tội chưa đạt Căn vào thái độ tâm lí người phạm tội hành vi mà họ thực hiện, pháp lí chia phạm tội chưa đạt thành hai loại: chưa đạt hoàn thành chưa đạt chưa hoàn thành, cụ thể: Phạm tội chưa đạt hoàn thành trường hợp người phạm tội thực đầy đủ hành vi mà cho cần thiết để gây hậu quả, ngun nhân khách quan (ngồi ý muốn) hậu khơng xảy (chưa đạt hậu quả, hồn thành hành vi) Ví dụ người có ý định giết người khác, dùng dao đâm phát vào người nạn nhân tin nạn nhân chết nên vỏ đi, sau nạn nhân cứu chữa nên không chết Ở người phạm tội hành động ý muốn tin hậu xảy lại không xảy Trường hợp người phạm tội dừng lại không cịn ngăn cản khơng coi tự nguyện nửa chừng chấm dứt thực tội phạm, vi người phạm tội thỏa mãn với hành vi chưa thỏa mãn hậu - - Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành trường hợp người phạm tội nguyên nhân khách quan, chưa thực hết hành vi mà họ cho cần thiết để gây hậu nên hậu không xảy (chưa đạt hậu quả, chưa hoàn thành hành vi) Ví dụ: người có ý định giết người khác nên dùng dao đâm vào người khác để tước đoạt tính mạng người đó, đâm nhát bị người dân xung quanh ngăn cản, không đâm tiếp nạn nhân không chết, bị thương Trường hợp người phạm tội chưa đâm ý muốn hậu chưa xảy 10 Căn vào tính chất đặc biệt nguyên nhân dẫn đến việc chưa đạt luật hình cịn có trường hợp phạm tội chưa đạt vô hiệu, trường hợp phạm tội chưa đạt mà nguyên nhân khách quan cảu việc chưa đạt gắn với công cụ, phương tiện, với đối tượng tác động tội phạm 1.1.1.2.3 Điều kiện phạm tội chưa đạt Về thời điểm: Thời điểm bắt đầu giai đoạn phạm tội chưa đạt: thời điểm bắt đầu thực hành vi khách quan (ví dụ hành vi nhặt dao để đâm nạn nhân) - Người phạm tội thực hành vi liền trước hành vi khách quan + Người phạm tội chưa thực hết hành vi khách quan tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức mà có nhiều hành vi khách quan Ví dụ tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản người phạm tội thực hành vi bắt cóc tin + Người phạm tội thực hết hành vi khách quan hậu chưa xảy cấu thành tội phạm vật chất Ví dụ: tội trộm cắp tài sản chưa lấy tài sản + Về tâm lý: Việc người phạm tội phải dừng lại thời điểm nguyên nhân khách quan, nguyên nhân do: Nạn nhân tránh được, người khác ngăn chặn, khơng có đối tượng tác động, công cụ, phương tiên vô hiệu đạn khơng nổ, thuốc độc khơng cịn giá trị sử dụng - 10 1.1.1.3 Giai đoạn tội phạm hoàn thành: 1.1.1.3.1 Khái niệm Giai đoạn phạm tội hoàn thành trường hợp tội phạm thỏa mãn hết dấu hiệu mơ tả cấu thành tội phạm Có thể hiểu là: Khi tội phạm hồn thành hành vi phạm tội có đủ dấu hiệu phản ánh đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội loại tội Với quan niệm tội phạm hồn thành vậy, luật hình Việt Nam khẳng định: Thời điểm tội phạm hồn thành khơng phụ thuộc vào việc người phạm tội đạt mục đích hay chưa Khái niệm tội phạm hồn thành khơng dùng để thời điểm người phạm tội đạt mục đích mình, tội phạm hồn thành người phạm tội mục đích chưa đạt mục đích Nói tội phạm hồn thành hồn thành mặt pháp lý, tức tội phạm thỏa mãn hết dấu hiệu cấu thành tội phạm Tội phạm hồn thành mặt pháp lý, dừng lại không xảy Ngược lại, tội phạm dừng lại chưa hồn thành 10 Trong thực tiễn áp dụng, xác định trường hợp phạm tội cố ý cụ thể hoàn thành hay chưa, cần kiểm tra hành vi phạm tội thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm hay chưa Sẽ trường hợp tội phạm hoàn thành hành vi phạm tội thỏa mãn hết dấu hiệu cấu thành tội phạm ngược lại trường hợp tội phạm chưa hoàn thành hành vi phạm tội chưa thảo mãn hết dấu hiệu cấu thành tội phạm Ví dụ: Cấu thành tội phạm trường hợp giết người (Điều 123 Bộ luật hình 2015) phải tổng hợp dấu hiệu cấu thành tội phạm, mặt khách quan có dấu hiệu hậu chết người mặt chủ quan có dấu hiệu lỗi cố ý giết người (người phạm tội có thái độ mong muốn để mặc hậu chết người) Nếu thực tế, người có hành vi cố ý gây thương tích dẫn đến hậu chết người mà lỗi người thực hành vi hậu chết người vô ý, nghĩa thái độ tâm lý người khơng mong muốn không để mặc cho hậu chết người xảy mà cho hậu chết người không xảy người khơng thấy trước hậu chết người xảy buộc phải thấy trước hậu đó, hành vi thực có dấu hiệu hậu chết người, dấu hiệu giống dấu hiệu thuộc mặt khách quan cấu thành tội phạm giết người, xác định hành vi trường hợp phạm tội giết người hành vi chưa thỏa mãn dấu hiệu lỗi cố ý hậu chết người Trong trường hợp này, phải xác định hành vi thực cố ý gây thương tích dẫn đến chết người, hành vi thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định khoản Điều 134 Bộ luật hình 2015 Tương tự, trường hợp người thực hành vi cố ý gây thương tích cho người khác thái độ tâm lý người lại mong muốn cho hậu chết người xảy (lỗi cố ý tội giết người), hành vi có dấu hiệu hậu gây thương tích, dấu hiệu giống dấu hiệu mặt khách quan cấu thành tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 134 Bộ luật hình 2015), khơng thể kết luận người phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà phải xác định người phạm tội giết người chưa đạt hành vi thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm giết người (chưa đạt) được10quyđịnh Điều 123 Điều 15 Bộ luật hình 2015 Căn vào định nghĩa chung tội phạm hoàn thành dựa vào đặc điểm cấu trúc loại cấu thành tội phạm, rút kết luận thời điểm hoàn thành 10 loại tội có cấu thành tội phạm vật chất loại tội có cấu thành tội phạm hình thức sau: Tội có cấu thành vật chất10được coi hồn thành hành vi phạm tội gây hậu tác hại theo quy định pháp luật tội phạm cụ thể Đặc điểm - trường hợp hoàn thành người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, khách thể bị xâm phạm, hậu tác hại hành vi phạm tội xảy theo quy định cấu thành tội phạm, hậu tác hại dấu hiệu bắt buộc Ví dụ: Hành vi phạm tội giết người coi tội phạm hoàn thành vào thời điểm gây hậu chết người; hành vi trộm cắp tài sản coi tội phạm hoàn thành vào thời điểm người phạm tội chiếm đoạt tài sản Tội có cấu thành hình thức coi hồn thành từ người phạm tội thực hành vi phạm tội quy định mặt khách quan cấu thành tội phạm, không kể họ gây chưa gây hậu tác hại, điển hình tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội đe dọa giết người, tội cướp tài sản… Ví dụ: Người phạm tội cướp tài sản thực hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc giơ dao lên dọa đâm, giơ súng dọa bắn… nhằm chiếm đoạt tài sản chưa đâm, chưa bắn, chưa chiếm đoạt tài sản bị bắt giữ Trong trường hợp này, người phạm tội chưa dùng vũ lực, chưa chiếm đoạt tài sản hành vi phạm tội người xác định tội phạm hồn thành thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu hành vi tội cướp tài sản quy định khoản Điều 168 Bộ luật hình năm 2015 với hành vi khách quan thực đe dọa dùng vũ lực - 1.1.1.3.2 Phân biệt thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm tội phạm kết thúc Tội phạm kết thúc thời điểm hành vi phạm tội thực chấm dứt Thời điểm tội phạm hoàn thành cần phải phân biệt với thời điểm tội phạm kết thúc Hai thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm tội phạm kết thúc trùng khơng trùng Nói đến tội phạm hoàn thành hoàn thành mặt pháp lý, cịn nói đến tội phạm kết thúc nói đến tội phạm thực chấm dứt thực tế Thời điểm tội phạm coi hồn thành tiếp diễn, chưa kết thúc Ví dụ: người thực hành vi cướp tài sản; sau dùng vũ lực, người phạm tội lấy tài sản mang tiêu thụ Thời điểm người phạm tội chiếm đoạt tài sản tội cướp tài sản coi tội phạm hoàn thành vào thời điểm tội cướp tài sản chưa kết thúc 11 10 Hành vi phạm tội dừng lại giai đoạn chuẩn bị phạm tội giai đoạn phạm tội chưa đạt ngược lại tội phạm hoàn thành tiếp tục xảy Việc phân biệt hai thời điểm có ý nghĩa thực tế áp dụng chế định đồng phạm thực tế áp dụng quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Việc áp dụng chế định quy định dựa vào thời điểm tội phạm kết thúc hồn thành khơng phụ thuộc vào thời điểm kết thúc hồn tồn khơng phụ thuộc vào thời điểm tội phạm hồn thành Việc cịn tham gia vào vụ án trở thành đồng phạm hay cịn thực quyền phịng vệ đáng hay không, phụ thuộc vào việc tội phạm kết thúc hay chưa Khi xác định trường hợp phạm tội với lỗi cố ý hoàn thành hay chưa, cần kiểm tra hành vi phạm tội thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm hay chưa Nếu thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm tội phạm hoàn thành Ngược lại, chưa thỏa mãn yếu tố cấu thành tội phạm tội phạm chưa hoàn thành Thời điểm tội phạm hoàn10thành tùy thuộc vào việc xây dựng dấu hiệu cấu thành tội phạm (Ví dụ: tội cướp tài sản, cần người phạm tội có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tội phạm xem hoàn thành; tội trộm cắp tội phạm xem hồn thành người phạm tội lấy tài sản người khác) Ngược lại, nhiều trường hợp thời điểm tội phạm kết thúc chưa hồn thành Ví dụ: người có hành vi chuẩn bị phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thực hành vi phạm tội chưa đạt bị bắt giữ Trong áp dụng quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, việc xác định thời điểm tội phạm kết thúc có ý nghĩa trường hợp ngày thực tội phạm ngày tội phạm kết thúc có khoảng cách tội kéo dài trường hợp tội liên tục Đối với trường hợp này, việc tính thời hiệu phải kể từ ngày tội phạm kết thúc 1.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm 1.1.2.1 Ý nghĩa lý luận thực tiễn tiểu luận: Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận cơng trình nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm sở khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật Hình Việt Nam, nên kết nghiên cứu đề tài có giá trị góp phần bổ sung vào lý luận, quy định pháp luật giai đoạn thực tội phạm sử dụng làm tài liệu học tập nghiên cứu phạm vi chuyên ngành Luật hình tố tụng hình 12 10 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung vào kinh nghiệm cơng tác đấu tranh chống tội phạm Việt Nam 1.1.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm: Tội phạm thực hành vi phạm tội xảy lúc hợp thành cấu thành tội phạm Tuy nhiên, nhiều trường hợp, hoạt động phạm tội diễn khoảng thời gian tương đối dài Trong khoảng thời gian đó, người phạm tội thực dự định phạm tội theo giai đoạn định Việc phát hiện, làm sáng tỏ giai đoạn thực tội phạm nhằm đảm bảo nguyên tắc công pháp luật hình Việt Nam Ngun tắc cơng tư tưởng mang tính đạo, định hướng quán triệt xuyên suốt, trình xây dựng áp dụng pháp luật hình nước ta Ngun tắc cơng thể hai phương diện: Công người phạm tội tương xứng biện pháp trách nhiệm hình với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội Việc nghiên cứu, xác định giai đoạn thực tội phạm có ý nghĩa quan trọng việc phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm chưa hoàn thành, việc định tội danh hành vi phạm tội, việc xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi thực nhân thân người phạm tội Bởi vì, thơng thường tội phạm hồn thành nguy hiểm tội phạm chưa đạt, phạm tội chưa đạt nguy hiểm chuẩn bị phạm tội Ngoài ra, việc xác định giai đoạn cụ thể việc thực tội phạm sở cho việc cá thể hóa hình phạt người phạm tội Việc phát hiện, làm sáng tỏ giai đoạn thực phạm tội, trước hết chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, có ý nghĩa quan trọng việc ngăn chặn gây hậu thực tế cho quyền lợi ích Nhà nước cá nhân pháp luật bảo vệ Việc ngăn chặn tội phạm giai 10đoạn chuẩn bị thời điểm bắt đầu thực hiện, chưa hoàn thành, khắc phục việc gây hậu thực tế 13 10 ... đề lý luận pháp luật giai đoạn thực tội phạm theo luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm ý nghĩa giai đoạn thực tội phạm theo luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm giai đoạn thực tội phạm theo pháp luật. .. giai đoạn thực tội phạm theo luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm ý nghĩa giai đoạn thực tội phạm theo luật hình Việt Nam3 1.1.1 Khái niệm giai đoạn thực tội phạm theo pháp luật hình. .. GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 Nhóm ( Lớp thứ – Tiết 1-2) Tên đề tài: CÁC GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN STT HỌ VÀ TÊN SINH

Ngày đăng: 29/11/2022, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w