(Luận văn thạc sĩ) dấu hiệu định khung của tội cướp tài sản theo quy định của bộ luật hình sự việt nam năm 1999

112 29 0
(Luận văn thạc sĩ) dấu hiệu định khung của tội cướp tài sản theo quy định của bộ luật hình sự việt nam năm 1999

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN ĐÌNH HẢI DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG CỦA TỘI CƯỚP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN ĐÌNH HẢI DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG CỦA TỘI CƯỚP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Mạnh Hùng HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CƢỚP TÀI SẢN VÀ DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG CỦA TỘI CƢỚP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Khái niệm tội cướp tài sản dấu hiệu định khung tội cướp tài sản 1.1.1 Khái niệm dấu hiệu định khung phân biệt dấu hiệu định khung với dấu hiệu định tội tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình 1.1.2 Khái niệm tội cướp tài sản dấu hiệu định khung tội cướp tài sản luật hình Việt Nam 15 1.2 Khái quát lịch sử quy định pháp luật hình Việt Nam tội cướp tài sản dấu hiệu định khung tội cướp tài sản giai đoạn trước có Bộ luật hình năm 1999 23 1.3 Quy định pháp luật hình số nước tội cướp tài sản dấu hiệu định khung tội cướp tài sản 31 Chương 2: 37 1.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG CỦA TỘI CƢỚP TÀI SẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam hành dấu 37 hiệu định khung tội cướp tài sản 2.2.1 Cướp tài sản có tổ chức (điểm a, khoản 2) 37 2.2.2 Phạm tội cướp tài sản có tính chất chun nghiệp (điểm b, 40 khoản 2) 2.2.3 Tái phạm nguy hiểm (điểm c, khoản 2) 41 2.2.4 Sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác 42 (điểm d, khoản 2) 2.2.5 Dấu hiệu định khung vào tỷ lệ thương tật, tổn hại sức 47 khỏe người bị hại 2.2.6 Dấu hiệu định khung vào giá trị tài sản 2.2.7 Gây hậu nghiêm trọng (điểm g, khoản 2); gây hậu 49 52 nghiêm trọng (điểm c, khoản 3); gây hậu đặc biệt nghiêm trọng (điểm c, khoản 4) 2.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hình Việt 55 Nam hành dấu hiệu định khung tội cướp tài sản 2.2.1 Tình hình áp dụng pháp luật hình tội cướp tài sản 55 năm qua 2.2.2 Một số vướng mắc tồn áp dụng dấu hiệu định 60 khung tội cướp tài sản 2.2.3 Nguyên nhân tồn Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 79 81 CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG CỦA TỘI CƢỚP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam 81 dấu hiệu định khung tội cướp tài sản 3.2 Tăng cường công tác hướng dẫn áp dụng, có hướng 89 dẫn áp dụng dấu hiệu định khung tội cướp tài sản 3.3 Nâng cao lực, trình độ chuyên môn ý thức trách 92 nhiệm cán thuộc quan tư pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 3.4 Tăng cường quan hệ phối hợp quan tiến hành tố 95 tụng (cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án) sở thực chức năng, nhiệm vụ quan KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CTTP : Cấu thành tội phạm TAND : Toà án nhân dân TANDTC : Toà án nhân dân tối cao TNHS : Trỏch nhim hỡnh s Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang : Thng kờ th lý giải vụ án hình sơ thẩm 56 b¶ng 2.1 (từ ngày 01/10/2006 đến ngày 30/09/2007) 2.2 Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm 57 (từ ngày 01/10/2007 đến ngày 30/09/2008) 2.3 Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm 58 (từ ngày 01/10/2008 đến ngày 30/09/2009) 2.4 Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm (từ ngày 01/10/2009 đến ngày 31/07/2010) 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội tình huống, tạo mơi trường xã hội ổn định phục vụ công phát triển kinh tế xã hội đất nước, nâng cao đời sống tinh thần vật chất nhân dân, giữ vững kỉ cương pháp luật, nghiêm minh pháp chế xã hội chủ nghĩa… nhiệm vụ mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Những mục tiêu cụ thể hóa thơng qua Nghị 09/NQ-CP Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg "Về việc tiếp tục thực Nghị số 09/NQ-CP Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm Chính phủ từ đến năm 2010 ngày 08/11/2004 Bộ luật hình (BLHS) công cụ sắc bén hữu hiệu Nhà nước ta cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ quyền làm chủ nhân dân, quyền bình đẳng dân tộc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, trì trật tự, an toàn xã hội, chống lại hành vi phạm tội, giáo dục người dân ý thức chấp hành tuân thủ pháp luật Trong năm vừa qua, bên cạnh thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống xã hội xem nhẹ vấn đề gia tăng tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng Trong tội phạm xâm phạm sở hữu nay, cướp tài sản tội phạm gây hậu nghiêm trọng, vấn đề gây nhức nhối toàn xã hội, tội phạm vừa phổ biến, đa dạng hình thức, đối tượng phạm tội lại vừa gây tâm lý hoang mang đại đa số phận dân chúng, gây ảnh hưởng lớn tới trật tự an toàn xã hội Cướp tài sản tội phạm xâm hại nghiêm trọng tới quan hệ sở hữu nhân thân, hành vi phạm tội thường thực cách nguy hiểm, côn đồ, công khai với người bị hại, thể ý thức coi thường pháp luật, kỷ cương xã hội Hiện nay, công cải cách tư pháp, Nhà nước ta khơng ngừng xây dựng hồn thiện quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật hình nói riêng Đây xu tất yếu nhiệm vụ chiến lược nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, đồng thời thực tốt nhiệm vụ Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc đề ra, yêu cầu cấp bách thể thông qua văn Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới", Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 "Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020" Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 "Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" Do đó, để góp phần làm sáng tỏ nội dung tồn công tác áp dụng pháp luật phương hướng hoàn thiện dấu hiệu định khung quy định tội cướp tài sản theo quy định BLHS năm 1999, định chọn đề tài "Dấu hiệu định khung tội cướp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999" để làm luận văn thạc sĩ "Dấu hiệu hình sự" biểu tội phạm bao gồm biểu hành vi phạm tội, điều kiện, đặc điểm người phạm tội, hồn cảnh, tình huống, đối tượng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực tội phạm qua phản ánh tính nguy hiểm tội phạm, trách nhiệm hình (TNHS) người phạm tội phản ánh quan điểm Nhà nước ta tội phạm sách hình Nhà nước Các "dấu hiệu hình sự" người áp dụng luật sử dụng làm để định tội, định khung định hình phạt người phạm tội Nếu thiếu tình tiết cụ 10 thể, xác đáng dẫn đến việc định tội danh, định khung hình phạt hay định hình phạt khơng đúng, khơng phù hợp, làm cho hình phạt khơng đạt mục đích áp dụng người phạm tội Dấu hiệu định khung hình phạt dấu hiệu hình phản ánh đầy đủ đặc điểm nêu Tình tiết định khung hình phạt tình tiết tội phạm phù hợp thỏa mãn dấu hiệu định khung hình phạt (cấu thành tội phạm (CTTP) giảm nhẹ tăng nặng) tội cụ thể BLHS Những tình tiết tình tiết thuộc hành vi phạm tội, thuộc đối tượng tác động tội phạm, thuộc nhận thức, thái độ người phạm tội việc phạm tội, thuộc đặc điểm riêng biệt người phạm tội… Những tình tiết quy định tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS Do tính đa dạng tội phạm, bên cạnh CTTP (của loại tội), nhà làm luật quy định thêm dấu hiệu phản ánh tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội cao thấp với khung hình phạt nặng nhẹ khác so với khung hình phạt CTTP Những dấu hiệu gọi dấu hiệu (yếu tố) định khung hình phạt Khi tình tiết tội phạm thỏa mãn dấu hiệu định tội (CTTP bản), mà thỏa mãn dấu hiệu có thêm CTTP giảm nhẹ tăng nặng cho phép chuyển khung hình phạt áp dụng người phạm tội từ khung hình phạt CTTP sang khung hình phạt CTTP giảm nhẹ CTTP tăng nặng Hơn nữa, tội phạm thể thống khơng thể chia cắt, tất tình tiết - biểu tội phạm có mối liên hệ chặt chẽ với Trong luật hình sự, hình phạt Tịa án áp dụng nhằm mục đích khơng trừng trị người phạm tội mà giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt cịn nhằm giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Mỗi loại tội danh quy định khung hình phạt định phù hợp với tính chất mức độ 11 xã hội, tăng cường quốc phòng - an ninh, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước ngày sạch, vững mạnh Như nói pháp quyền thuộc tính Nhà nước dân chủ Vì khơng thể hiểu cách đơn giản rằng, quản lý xã hội pháp luật Nhà nước trở thành Nhà nước pháp quyền Vấn đề đặt pháp luật với tính chất chất lượng nào? ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật từ cán bộ, công chức máy nhà nước đến người dân sao? Các thiết chế điều kiện bảo đảm thi hành pháp luật có đầy đủ, đồng hay khơng? Thái độ Nhà nước, xã hội trước hành vi vi phạm pháp luật, hành vi tiêu cực có nghiêm minh không? Trong Nhà nước pháp quyền, tinh thần pháp luật, phải ngấm, thấm vào công việc, hoạt động nhà nước, xã hội Vì trường hợp đó, quyền dân chủ, tự do, bình đẳng, nhân quyền công dân cộng đồng bảo đảm BLHS năm 1999 công cụ sắc bén hữu hiệu Nhà nước ta việc quản lý xã hội, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, đáp ứng yêu cầu đất nước Đồng thời đánh dấu bước quan trọng việc bổ sung, hồn thiện pháp luật hình nước ta Từ có BLHS cơng tác áp dụng pháp luật hình nói chung quy định pháp luật hình dấu hiệu định khung tội cướp tài sản nói riêng cụ thể hóa vào thực tiễn với hiệu cao Tuy nhiên để hoàn thiện mặt nội dung quy định pháp luật công tác áp dụng vào thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền cần tiếp tục rà soát văn tăng cường công tác hướng dẫn áp dụng quan tiến hành tố tụng để việc áp dụng quy định pháp luật hình nêu đạt hiểu cao Cần tăng cường công tác nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực pháp luật hình nói chung quy định pháp luật hình dấu hiệu định khung tội cướp tài sản nói riêng nhằm phân tích chất hoạt động phạm tội yếu tố ảnh hưởng đến trình áp dụng thực tế Từ đánh giá, nhận xét thực tế áp dụng pháp luật 99 đó, đưa đề xuất nhằm cải thiện hoạt động áp dụng pháp luật hiệu Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước, thực thông qua quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội Nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể, việc có quy định cụ thể để đưa vào thực tiễn thông qua hoạt động áp dụng pháp luật điều vô cần thiết Hiện hệ thống văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình nói chung, áp dụng dấu hiệu định khung tội cướp tài sản nước ta nói riêng cịn tồn để đáp ứng nhu cầu thực tiễn biến động loại tội phạm này, tính khả thi pháp luật cịn thấp… Việc khắc phục tơng cịn chậm chạp Thực trạng đòi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền phải tăng cường văn hướng dẫn áp dụng tội cướp tài sản số lượng chất lượng, quy định cụ thể, chi tiết, thống nhất, khoa học, chặt chẽ logic để đáp ứng tốt yêu cầu đặt Trên thực tế nay, việc áp dụng pháp luật dấu hiệu định khung tội cướp tài sản gặp khó khăn Ví dụ: Trong nhiều trường hợp quan tiến hành tố tụng băn khoăn việc áp dụng tình tiết định khung hình phạt hành vi phạm tội cướp có dấu hiệu " phạm tội nhiều lần", trường hợp với việc áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS có áp dụng thêm tình tiết định khung hình phạt "phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng" Đây vấn đề cần hướng dẫn để việc áp dụng thực tế thống hơn… 3.3 NÂNG CAO NĂNG LỰC, TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN VÀ Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ THUỘC CÁC CƠ QUAN TƢ PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Đảm bảo chất lượng hoạt động tư pháp yêu cầu quan trọng công tác giải quyết, xét xử loại vụ án Trong thời gian 100 qua, quan tư pháp có nhiều cố gắng để chất lượng giải công việc ngày nâng lên chưa thực đáp ứng yêu cầu Vẫn trường hợp án, định vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng áp dụng pháp luật có sai lầm nghiêm trọng lỗi chủ quan Tòa án bị sửa, hủy Tăng cường, nâng cao lực cán để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế địi hỏi cấp bách tình hình Cần coi trọng việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ tiến hành tố tụng, giải vụ án nhiệm vụ quan trọng toàn hệ thống quan tư pháp, quan tâm đến việc tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ, trình độ trị cho cán ngành Do số lượng vụ án phải thụ lý giải ngày tăng dự báo thời gian tới nước ta hội nhập ngày sâu, rộng vào mối quan hệ quốc tế, kinh tế xã hội ngày phát triển số lượng án thụ lý tăng nhanh Vì đòi hỏi quan tư pháp cần rà sốt, đánh giá dự báo tình hình để xây dựng đề án, sách cụ thể để thu hút, tuyển dụng cán cho đơn vị Nhìn tổng thể, số lượng chất lượng đội ngũ công chức ngành tư pháp chưa thực ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, đặc biệt đơn vị vùng cao, miền núi, hải đảo…, đội ngũ cán tư pháp sở nhiều nơi mỏng, chun mơn, nghiệp vụ cịn nhiều hạn chế nguồn tuyển dụng lại thiếu đa dạng, sách cán chưa đáp ứng yêu cầu thu hút người tài Nhiệm vụ cấp bách đặt nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm người tiến hành tố tụng ngang tầm với phát triển xã hội yêu cầu cải cách tư pháp Cùng với việc củng cố, tăng cường hệ thống, máy tòa án, viện kiểm sát quan điều tra, vấn đề đào tạo, nâng cao nhận thức, chất lượng trách nhiệm đội ngũ chức 101 danh người tiến hành tố tụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hiện đội ngũ cán làm nhiệm vụ cơng tác tư pháp cịn thiếu số lượng, khơng đồng trình độ, chưa đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Một số cán thiếu trách nhiệm, sa sút phẩm chất, chí có người vi phạm pháp luật làm giảm lòng tin nhân dân quan tư pháp Do cần tăng cường kiểm tra để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực xảy quan tư pháp, xử lý nghiêm cán sai phạm Các đơn vị cần đề biện pháp tích cực để tập trung đạo, hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật công tác; cần tổ chức kiểm điểm rút kinh nghiệm, làm rõ nguyên nhân vấn đề chưa đạt yêu cầu, định bị sửa, hủy, từ xác định trách nhiệm cá nhân tìm biện pháp khắc phục thiếu sót, khuyết điểm dù nhỏ công tác chuyên môn, nghiệp vụ Để đảm bảo mục tiêu công tác đào tạo cán phải trọng mức để hồn thành nhiệm vụ chun mơn, tránh xảy oan sai hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình nói chung tội cướp tài sản nói riêng Cụ thể cần: Đổi chế tuyển dụng, bố trí, sử dụng, quy hoạch, chế độ đãi ngộ nhằm thu hút người có trình độ, lực, phẩm chất đạo đức vào làm việc Ngành; Nâng cao chất lượng đào tạo luật, đào tạo nghề, chức danh thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, công chứng viên, chấp hành viên, bước mở rộng quy mô đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội lực sở đào tạo; Đổi chương trình, giáo trình, tài liệu cho sát với yêu cầu thực tiễn, tăng cường trang bị kiến thức thực tiễn, rèn luyện phương pháp tư duy, suy luận luật học, kỹ xử lý tình thực tiễn; thực mạnh mẽ biện pháp khắc phục tiêu cực thi cử bệnh thành tích; tiêu chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, đồng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ 102 3.4 TĂNG CƢỜNG QUAN HỆ PHỐI HỢP CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG (CƠ QUAN ĐIỀU TRA, VIỆN KIỂM SÁT, TÕA ÁN) TRÊN CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐÖNG CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA MỖI CƠ QUAN Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Nhà nước thực nhân dân, nhân dân nhân dân chủ trương lớn nhiệm vụ cấp bách Đảng Nhà nước ta giai đoạn cách mạng Trong Nhà nước pháp quyền, quyền tư pháp phận quyền lực nhà nước ln gắn bó chặt chẽ với quyền lập pháp quyền hành pháp tổng thể quyền lực nhà nước thống giữ vai trò đặc biệt quan trọng Quyền tư pháp thực thông qua hoạt động quan tư pháp, hoạt động xét xử TAND thể tập trung nhất, thể công lý, cơng bình đẳng chủ thể trước pháp luật Vì vậy, mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp nước ta đến năm 2020 nêu Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị là: "xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao" [11] Hoạt động tố tụng hình có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người, ảnh hưởng đến việc bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội lợi ích khác Nhà nước, tổ chức, cá nhân Bộ luật Tố tụng Hình văn hướng dẫn thi hành quy định mối quan hệ phối hợp quan hệ chế ước thực hoạt động tố tụng Đây mối quan hệ biện chứng, bảo đảm cho hoạt động tố tụng kịp thời, khách quan, có pháp luật, thực khơng tốt tất ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động tố tụng Từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, khẳng định hoạt động tư pháp nói chung, có hoạt động điều tra, truy tố xét xử vụ án hình nói riêng đạt kết đáng 103 ghi nhận Chính sách, pháp luật hình tố tụng hình bước định hình hoàn thiện, tạo điều kiện cho chủ thể tiến hành tham gia tố tụng có mơi trường pháp lý thuận lợi nhằm thực chức Tuy nhiên, trước yêu cầu thiết việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực chiến lược cải cách tư pháp, hoạt động tố tụng hình bộc lộ bất cập khiếm khuyết định Quan hệ phối hợp quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, TAND phối hợp công tác đấu tranh phịng chống tội phạm q trình giải vụ án hình Đó nguyên tắc pháp luật tố tụng quy định, có tác động, hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau, đảm bảo việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành Phạm vi công tác phối hợp từ phát tội phạm đến kết thúc điều tra, truy tố, xét xử Thực tiễn hoạt động thời gian qua cho thấy nơi phối hợp tốt đảm bảo việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án nhanh, xác, phục vụ yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm đáp ứng nhiệm vụ trị địa phương; việc điều tra, truy tố, xét xử đảm bảo người, tội, dư luận đồng tình.Tuy nhiên, chưa nhận thức đầy đủ cơng tác nên có lúc, có nơi phối hợp khơng quan tâm Có nhiều trường hợp cịn biểu "quyền anh, quyền tôi" làm cho vụ án bị kéo dài, phải trả hồ sơ để điều tra nhiều lần mà kết thấp Để khắc phục tình trạng trên, thời gian tới cần có phối hợp chặt chẽ, có hiệu quan TAND với Viện kiểm sát nhân dân quan điều tra trình giải vụ án hình Đây mối liên hệ cần thiết, kịp thời khắc phục sai sót xảy ra, khơng đảm bảo việc xét xử khách quan, xác mà cịn nâng cao vị trí, uy tín quan tố tụng Về hoạt động điều tra hình sự: Tuy thẩm quyền địa hạt tiến hành tố tụng pháp luật quy định rõ, tượng chồng lấn thẩm quyền điều tra Nhiều vụ án hình xác định 104 trọng điểm, có đạo tập trung, thời gian tiến hành điều tra kéo dài, không vi phạm thời hạn điều tra, mà cịn có nguy xâm phạm quyền người hoạt động tư pháp Chất lượng điều tra số vụ án yếu kém, hồ sơ bị trả trả lại nhiều lần, chất lượng công tác giám định phục vụ cho cơng tác điều tra cịn hạn chế Việc tham gia tố tụng luật sư từ giai đoạn điều tra gặp nhiều khó khăn, cịn mang nặng tính hình thức; nhiều trường hợp vi phạm quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa người bị tạm giữ, bị can chậm khắc phục Về thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra: Ở nhiều địa phương, nhiều vụ án, vai trò viện kiểm sát, kiểm sát viên việc thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình cịn bị động Điều đáng lo ngại số vụ án hình sự, việc họp trù bị, tạo "cơ chế liên ngành", tồn chi phối suốt giai đoạn tố tụng hình sự, dẫn đến việc hạn vi phạm nguyên tắc phân công, phân nhiệm hệ thống quan tư pháp nguyên tắc độc lập xét xử tịa án Thực tế, cơng cải cách tư pháp địi hỏi cần phải có tham gia đồng tình tồn xã hội, cấp, ngành Muốn thực tốt chiến lược cải cách tư pháp, cần phải có chương trình, kế hoạch biện pháp bảo đảm cho việc thực tốt chương trình, kế hoạch đề Vì lẽ đó, cơng cải cách tư pháp phải phối hợp tham gia cấp, ngành từ xây dựng kế hoạch, q trình thực Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần quan tâm công tác kiểm tra, đôn đốc, đạo thực công tác tư pháp Thực tiễn hoạt động tố tụng cho thấy, có nhiều nơi quan tiến hành tố tụng chưa tạo cân bằng, hợp lý thực chất việc thực quan hệ phối hợp chế ước: coi trọng quan hệ phối hợp mà quên trách nhiệm chế ước; nặng nề chế ước dẫn đến đối đầu, cản trở, gây khó khăn cho việc thực nhiệm vụ Biểu 105 phối hợp mức nể, bao che, bỏ qua cho sai sót nghiệp vụ Hiện cịn có thực trạng tịa án khơng trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định pháp luật mà sẵn sàng cho phép viện kiểm sát, Cơ quan điều tra hợp thức hóa hồ sơ sai sót Sự phối hợp q mức cịn thể thụ động, ỷ lại vào quan điểm khởi tố, truy tố, quan điểm thống họp liên ngành đường lối giải vụ án Như vậy, việc thiên phối hợp thiên chế ước không lúc, chỗ, thiếu lệch quỹ đạo chuẩn mực pháp lý, nguyên nhân dẫn đến oan, sai Do đó, cơng tác cải cách tư pháp xem nhẹ vấn đề 106 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học "Dấu hiệu định khung tội cướp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999" cho phép rút số kết luận sau đây: Bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp cá nhân, tổ chức nhận quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước tồn xã hội Do đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung tội cướp tài sản nói riêng nhiệm vụ trị quan trọng, địi hỏi nỗ lực cấp, ngành ý thức chấp hành pháp luật công dân Việc xét xử vụ án cướp tài sản thời gian qua có nhiều tiến tích cực, song bên cạnh cịn bộc lộ tồn làm giảm hiệu nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Một số quy định pháp luật tội cướp tài sản chưa chặt chẽ, cụ thể, nhận thức áp dụng quy định BLHS tội cướp tài sản chưa thống nhất, điều dẫn đến kết cơng tác xét xử chưa cao, chưa phát huy hết hiệu cơng tác giáo dục phịng ngừa chung xã hội Để góp phần nâng cao nhận thức vấn đề quy định BLHS năm 1999 dấu hiệu định khung tội cướp tài sản, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác xét xử địa bàn toàn quốc từ năm 2007 đến năm 2010 Qua thiếu sót nhận thức tồn công tác áp dụng pháp luật hình thực tiễn Dấu hiệu định khung hình phạt tội cướp tài sản dấu hiệu thuộc CTTP tăng nặng cho phép xác định khung hình phạt tăng nặng so với mức hình phạt quy định CTTP tội cướp tài sản Khi tình tiết tội phạm khơng thỏa mãn dấu hiệu định tội mà cịn thỏa mãn dấu hiệu CTTP tăng nặng cho phép chuyển khung hình phạt áp dụng 107 người phạm tội cướp tài sản từ khung hình phạt CTTP sang khung hình phạt CTTP tăng nặng Qua phân tích, kiến nghị lập pháp vấn đề cần rút kinh nghiệm thực tiễn xét xử Theo chúng tôi, vấn đề nghiên cứu cấp thiết bổ ích, phân tích cụ thể vấn đề cịn tồn tại, vướng mắc, từ tìm giải pháp hợp lý, đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật biện pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS dấu hiệu định khung tội cướp tài sản sau: 1) Tăng cường công tác hướng dẫn áp dụng, có hướng dẫn áp dụng dấu hiệu định khung tội cướp tài sản; 2) Nâng cao lực, trình độ chun mơn ý thức trách nhiệm cán thuộc quan tư pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật; 3) Tăng cường quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) sở thực chức năng, nhiệm vụ quan Các giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm mục đích phòng ngừa đấu tranh hiệu tội phạm cướp tài sản nước ta, qua đảm bảo xử lý nghiêm minh, kịp thời pháp luật hành vi phạm tội người phạm tội, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, khơng làm oan người vơ tội góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (1998), "Luật hình số nước giới", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2002), "Chế định giai đoạn thực tội phạm mơ hình lí luận pháp luật hình Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (2) Lê Cảm (2004), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình phần chung, (Sách chuyên khảo sau Đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7 tăng cường công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị số 09/NQ-CP Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm Chính phủ từ đến năm 2010, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 109 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Văn Độ (1999), "Hoàn thiện quy định Bộ luật hình giai đoạn thực tội phạm", Tòa án nhân dân, (5) 15 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Phạm Mạnh Hùng (1995), "Thế lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp? ", Tòa án nhân dân, (7) 18 Nguyễn Văn Hương (2003), "Vấn đề tình tiết hình Bộ luật hình sự", Luật học, (2) 19 Trần Minh Hưởng (2002), Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, trật tự quản lý hành chính, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Trần Minh Hưởng (2002), Tìm hiểu BLHS nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bình luận giải, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần Đại học chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 ng Chu Lưu (chủ biên) (2008), Bình luận khoa học luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Dương Tuyết Miên (1997), "Tội phạm cấu thành hình thức có giai đoạn phạm tội chưa đạt khơng? ", Tịa án nhân dân, (8) 24 Hồ Trọng Ngũ (2009), "Vấn đề tội phạm có tổ chức trách nhiệm hình pháp nhân sửa đổi Bộ luật hình năm 1999", Nghiên cứu lập pháp, (3) 110 25 Nguyễn Ngọc Nhuận - Nguyễn Tá Nhí (2001), Luật triều hình Lê, Nxb Pháp lý, Hà Nội 26 Cao Thị Oanh (2003), "Phân loại cấu thành tội phạm- số vấn đề trách nhiệm hình sự", Luật học, (4) 27 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần tội phạm, tập II, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Đinh Văn Quế (2001), Tìm hiểu tội phạm Bộ luật hình năm 1999, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 29 Hồng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 31 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 32 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 34 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 35 Lê Thị Sơn (1995), "Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm", Luật học, (6) 36 Lê Thị Sơn (2002), "Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt", Luật học, (4) 37 Nguyễn Văn Thành (chủ biên) (2001), Hồng Việt Luật lệ, tập IV, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 39 Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (2008), Bản án số 03/2008/ HSST ngày 14/9, Hà Nội 111 41 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Bản án số 11/2009/HSST ngày 9/01, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Bản án số 03/2008/ HSST ngày 14/9, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Bản án số 132/2008/HSST ngày 23/10, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Bản án số 27/2009/HSST ngày 19/01, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (1989), Nghị số 01-89/HĐTP ngày 19/4 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số điều Bộ luật hình năm 1985, Hà Nội 46 Tịa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 1999, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 01/2006 NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2009, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV " Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 112 52 Nguyễn Văn Trượng (2006), "Về dấu hiệu sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác", Tịa án nhân dân, (5) 53 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, (Quyển I- Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ, Hà Nội 55 Phùng Thế Vắc (chủ biên) (1999), Bình luật khoa học Bộ luật hình năm 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa NxbTư pháp, Hà Nội 57 Vụ thống kê tổng hợp - Tòa án nhân dân tối cao (2010), Số liệu thống kê thụ lý giải vụ án sơ thẩm năm 2007, 2008, 2009, 2010, Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2010), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm có tổ chức, mafia tồn cầu hóa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Trang Web: 60 www.chinhphu.com 61 www.dantri.com.vn 62 www.luathinhsu.com 63 www.tapchikiemsat.org.vn 64 www.tudien.com 65 www.vietnamnet.vn 66 www.vnexpress.net 113 ... sử quy định pháp luật hình Việt Nam tội cướp tài sản dấu hiệu định khung tội cướp tài sản giai đoạn trước có Bộ luật hình năm 1999 23 1.3 Quy định pháp luật hình số nước tội cướp tài sản dấu hiệu. .. pháp luật phương hướng hoàn thiện dấu hiệu định khung quy định tội cướp tài sản theo quy định BLHS năm 1999, định chọn đề tài "Dấu hiệu định khung tội cướp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt. .. CHUNG VỀ TỘI CƢỚP TÀI SẢN VÀ DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG CỦA TỘI CƢỚP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Khái niệm tội cướp tài sản dấu hiệu định khung tội cướp tài sản 1.1.1 Khái niệm dấu hiệu định khung

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứu

  • 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.1. KHÁI NIỆM TỘI CƯỚP TÀI SẢN VÀ DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG CỦA TỘI CƯỚP TÀI SẢN

  • 1.1.2. Khái niệm tội cướp tài sản và dấu hiệu định khung của tội cướp tài sản trong luật hình sự Việt Nam

  • 1.2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CƢỚP TÀI SẢN VÀ CÁC DẤU HIỆU ĐỊNH KHUNG CỦA TỘI CƯỚP TÀI SẢN GIAI ĐOẠN TRƯỚC KHI CÓ BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999

  • 2.2.1. Cướp tài sản có tổ chức (điểm a, khoản 2)

  • 2.2.2. Phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp (điểm b, khoản 2)

  • 2.2.3. Tái phạm nguy hiểm (điểm c, khoản 2)

  • 2.2.4. Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác (điểm d, khoản 2)

  • 2.2.5. Dấu hiệu định khung căn cứ vào tỷ lệ thương tật, tổn hại sức khỏe của người bị hại

  • 2.2.6. Dấu hiệu định khung căn cứ vào giá trị tài sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan