(Luận văn thạc sĩ) tội phạm hóa và phi tội phạm hóa trong bộ luật hình sự việt nam năm 1999

140 43 0
(Luận văn thạc sĩ) tội phạm hóa và phi tội phạm hóa trong bộ luật hình sự việt nam năm 1999

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THU TRANG TỘI PHẠM HÓA VÀ PHI TỘI PHẠM HÓA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 2.1 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM HÓA VÀ PHI TỘI PHẠM HÓA Khái niệm tội phạm, tội phạm hóa phi tội phạm hóa Khái niệm tội phạm Khái niệm tội phạm hóa Khái niệm phi tội phạm hóa Sự cần thiết, vai trị, mục tiêu, ý nghĩa tội phạm hóa phi tội phạm hóa Sự cần thiết tội phạm hóa phi tội phạm hóa Vai trị tội phạm hóa phi tội phạm hóa Mục tiêu tội phạm hóa phi tội phạm hóa Ý nghĩa tội phạm hóa phi tội phạm hóa Các yếu tố tác động đến q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa Yếu tố trị - xã hội Yếu tố văn hóa – lịch sử Yếu tố tâm lý Chương 2: Q TRÌNH TỘI PHẠM HĨA VÀ PHI TỘI PHẠM HĨA TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA Q TRÌNH ĐĨ Sự thể nội dung tội phạm hóa phi tội phạm hóa Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Sự thể nội dung tội phạm hóa phi tội phạm hóa phần chung Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Nội dung tội phạm hóa Nội dung phi tội phạm hóa Sự thể nội dung tội phạm hóa phi tội phạm hóa phần tội phạm Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Nội dung tội phạm hóa Nội dung phi tội phạm hóa 11 11 14 17 19 22 23 25 27 29 31 31 35 37 41 41 41 44 45 48 48 56 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.2.1 3.1.2.2 3.1.2.3 3.1.2.4 3.1.2.5 3.1.3 3.1.3.1 3.1.3.2 3.1.3.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 Sự thể nội dung tội phạm hóa phi tội phạm hóa lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình Việt Nam năm 2009 Nội dung tội phạm hố Nội dung phi tội phạm hóa Các quan điểm q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa nước ta Chương 3: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM Ở NƢỚC TA HIỆN NAY VÀ PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỘI PHẠM HÓA, PHI TỘI PHẠM HĨA TRONG THỜI GIAN TỚI Tình hình tội phạm nước ta Thực trạng tình hình tội phạm nước ta giai đoạn 10 năm qua Một số đặc điểm tình hình tội phạm nước ta Sự hình thành tổ chức, băng, nhóm tội phạm có chiều hướng gia tăng Tính chất loại tội phạm ngày nghiêm trọng, phức tạp, hậu tội phạm ngày lớn Tội phạm sử dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào trình phạm tội ngày nhiều, số người phạm tội người có trình độ học vấn cao ngày gia tăng Tội phạm ngày gắn với tệ nạn ma túy Tính xã hội tội phạm ngày thể rõ nét, thể đặc trưng riêng kinh tế thị trường phát triển Nguyên nhân tội phạm Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan Các quan điểm chủ đạo phòng, chống tội phạm Phương hướng giải pháp tiếp tục thực tội phạm hóa pháp luật hình nước ta Tội phạm hóa lĩnh vực Kinh tế Tội phạm hóa lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin Tội phạm hóa lĩnh vực Mơi trường Một số đề xuất phi tội phạm hóa Phi tội phạm hố Tội đầu (Điều 160) 69 69 73 78 83 83 87 96 96 97 98 98 99 99 99 101 102 104 104 109 113 124 124 3.3.2 3.3.3 Phi tội phạm hóa số tội liên quan đến hoạt động mại dâm Hợp pháp hóa số tội liên quan đến đánh bạc cá cược KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 128 130 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, công xây dựng bảo vệ đất nước, việc nước ta gia nhập công nhận thành viên đầy đủ Tổ chức thương mại giới WTO thực bước chuyển mặt đất nước phát triển Đạt thành tựu nhờ tâm cải cách trị, hành đồng thuận dân tộc công đổi Hội nhập, có nhiều hội bên cạnh khơng thách thức, mà thách thức việc phát sinh hàng loạt loại tội phạm Việc đấu tranh phòng, chống tội phạm nhiệm vụ quan trọng hết tất quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân Tội phạm hóa phi tội phạm hóa chủ trương, đường lối, định hướng với mục đích phịng, chống tội phạm mục tiêu đấu tranh đầy cam go Ý nghĩa tội phạm hóa phi tội phạm hóa thể khả đảm bảo thống ý chí giai cấp cầm quyền với pháp luật nhà nước, pháp luật áp dụng pháp luật Trong đấu tranh với tội phạm khơng thể thiếu sách tội phạm hình phạt, việc khơng hiểu sách tội phạm hình phạt làm giảm hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Nhận thức khơng sách tội phạm hình phạt dẫn đến sai lầm cơng tác lập pháp, thực tiễn thi hành pháp luật Không hiểu sách tơi phạm hóa phi tội phạm hóa làm cho việc thực chủ trương, đường lối Đảng trở nên gị bó, cứng nhắc dẫn đến tùy tiện, không đạt mục đích răn đe, ngăn ngừa tội phạm Trong nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam dân, dân, dân, việc đảm bảo quyền công dân – quyền người nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quan trọng việc thực đường lối nhân đạo với mục tiêu dân chủ, nhân đạo pháp luật Việt Nam Xuất phát từ thực tế nêu, nhận thấy q trình thực tội phạm hóa, phi tội phạm hóa khơng ngừng diễn lần pháp điển hóa Bộ Luật Hình để dần hoàn thiện pháp luật, giữ vững niềm tin nhân dân vào sách Đảng Nhà nước cơng đấu tranh, phịng, chống trấn áp tội phạm nhận thức vai trò tầm quan trọng vấn đề tội phạm hóa phi tội phạm hóa cơng đấu tranh phịng ngừa tội phạm nên tơi chọn đề tài: “Tội phạm hóa phi tội phạm hóa Bộ luật hình Việt Nam năm 1999” làm Luận văn Thạc sĩ để làm sáng tỏ thêm vai trò sách tội phạm hình phạt đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta Tình hình nghiên cứu Đây sách tội phạm hình phạt có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Tuy nhiên, thời gian qua khoa học pháp lý chưa có cơng trình nghiên cứu riêng sách Thời giap trung tâm cá cược VN - 130 hình thức xổ số bóng đá cơng khai lợi nhuận lớn Việc tổ chức cá cược thể thao giúp VN ngăn chặn giám sát hiệu nạn cá độ bất hợp pháp Tình hình cá độ bóng đá bất hợp pháp VN diễn biến phức tạp, chủ yếu đối tượng sử dụng công nghệ cao, cá độ mạng nên khó phát Mặc dù Bộ Cơng an có Cục Điều tra cơng nghệ cao việc truy bắt tận gốc khó khăn Để ngăn chặn nạn cờ bạc, có cá độ bóng đá bất hợp pháp, biện pháp hữu hiệu có trung tâm cá cược hợp pháp nước Cá cược mạng ngày phổ biến VN có nhiều hãng cá cược xuất Thực ra, nhiều hãng cá cược lớn thấy tiềm cá cược từ VN, từ Thái Lan, Trung Quốc nhiều quốc gia khác châu Á, nên định công dồn dập vào thị trường tiềm Do đó, cần có kiểm sốt chặt chẽ việc cá cược để ngăn chặn tiêu cực, để tiền bị thất hãng cá cược nước ngồi 131 KẾT LUẬN Lựa chọn đề tài “Tội phạm hóa phi tội phạm hóa Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999”, tác giả hướng tới mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng tội phạm Việt Nam năm từ 1999 đến năm 2009 xu hướng tội phạm thời gian tới để làm sở cho việc kiến nghị, đề xuất TPH PTPH thời gian tới Với thời gian nghiên cứu hạn chế giới hạn cho phép luận văn, tác giả đạt số kết khiêm tốn sau: Phân tích khái niệm, cần thiết, vai trò, mục tiêu, ý nghĩa sách hình TPH PTPH q trình xây dựng hồn thiện pháp luật nước ta thời gian qua đồng thời nêu lên số liệu, nhận xét đánh giá, nguyên nhân tình hình tội phạm nước ta giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2009 Thực sách hình liên quan đến TPH PTPH thể tinh thần nhân đạo pháp luật Việt Nam công xây dựng nhà nước pháp quyền hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền người xây dựng nhà nước dân chủ, dân, dân dân 132 Thống kê, hệ thống loại tội phạm hành vi cụ thể TPH PTPH phân tích mức độ TPH PTPH tội danh cụ thể Bộ luật Hình năm 1999 qua rút đường lối đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật là: - Chỉ quy định trách nhiệm hình sự, dùng pháp luật hình để đấu tranh, phòng, chống tội phạm mà biện pháp khác giáo dục, thuyết phục khơng có hiệu lực hiệu quả; - Cần quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm kéo dài mà tính chất mức độ nguy hiểm không lớn biện pháp khác xử phạt hành chính, kỷ luật khơng cịn tác dụng hành vi có nguy trở thành thói quen hành vi nguy hiểm cho xã hội; - Đối số lĩnh vực, tượng phát sinh đời sống mà biện pháp ngăn chặn, phịng ngừa cịn thiếu u việc sử dụng trách nhiệm hình cần thận trọng áp dụng biện pháp xử lý nhẹ Luận văn phần vẽ lại tranh tổng thể tình hình tội phạm Việt Nam thời đại hội nhập xu hướng phát triển tội phạm thời gian tới Việt Nam để bước đưa kiến nghị, giải pháp ngăn chặn tình hình gia tăng tội phạm biện pháp cấp thiết, phù hợp kết hợp giáo dục với vận động ý thức tuân thủ pháp luật người dân; kết hợp ngăn chặn phòng ngừa loại tội phạm manh nha phát triển lợi dụng kẽ hở pháp luật; kết hợp tính pháp chế nghiêm khắc tinh thần nhân đạo truyền thống dân tộc Việt Nam trình giáo giục người phạm tội bước đưa họ tái hòa nhập cộng đồng 133 Bên cạnh kết đạt , luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn GS- TSKH Đào Trí Úc nhiệt tình hướng dẫn suốt trình tác giả viết luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo mơn Tư pháp Hình - Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ, giúp đỡ, cung cấp cho tác giả kiến thức khoa học, nhận định tài liệu quý để làm sở cho thành cơng luận văn Xin cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, động viên tinh thần giúp tơi hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! 134 ... nghĩa tội phạm hóa phi tội phạm hóa Sự cần thiết tội phạm hóa phi tội phạm hóa Vai trị tội phạm hóa phi tội phạm hóa Mục tiêu tội phạm hóa phi tội phạm hóa Ý nghĩa tội phạm hóa phi tội phạm hóa. .. TRÌNH ĐĨ Sự thể nội dung tội phạm hóa phi tội phạm hóa Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Sự thể nội dung tội phạm hóa phi tội phạm hóa phần chung Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Nội dung tội phạm hóa. .. tội phạm hóa Nội dung phi tội phạm hóa Sự thể nội dung tội phạm hóa phi tội phạm hóa phần tội phạm Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Nội dung tội phạm hóa Nội dung phi tội phạm hóa 11 11 14 17 19 22

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm tội phạm

  • 1.1.2. Khái niệm tội phạm hóa

  • 1.1.3. Khái niệm phi tội phạm hóa

  • 1.2.1. Sự cần thiết của tội phạm hóa và phi tội phạm hóa

  • 1.2.2. Vai trò của tội phạm hóa và phi tội phạm hóa

  • 1.2.3. Mục tiêu của tội phạm hóa và phi tội phạm hóa

  • 1.2.4. Ý nghĩa của tội phạm hóa và phi tội phạm hóa

  • 1.3.1. Yếu tố chính trị - xã hội

  • 1.3.2. Yếu tố văn hóa – lịch sử

  • 1.3.3. Yếu tố tâm lý

  • 2.2.1. Nội dung tội phạm hoá

  • 2.2.2. Nội dung phi tội phạm hóa

  • 3.1. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM Ở NƢỚC TA HIỆN NAY

  • 3.1.2. Một số đặc điểm tình hình tội phạm ở nƣớc ta hiện nay

  • 3.1.3. Nguyên nhân của tội phạm

  • 3.2.1. Tội phạm hóa trong lĩnh vực Kinh tế

  • 3.2.2. Tội phạm hóa trong lĩnh vực Công nghệ thông tin

  • 3.2.3. Tội phạm hóa trong lĩnh vực Môi trƣờng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan