Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)Tội phạm hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƢƠNG THỊ CẨM NHUNG TỘI PHẠM HĨA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƢƠNG THỊ CẨM NHUNG TỘI PHẠM HĨA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN TỈNH HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Học viện Khoa học xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Học viện xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Dƣơng Thị Cẩm Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI PHẠM HÓA .8 1.1 Khái niệm tội phạm, tội phạm hóa hình thức tội phạm hóa 1.2 Cơ sở tội phạm hóa 19 1.3 Vai trò, mục tiêu ý nghĩa tội phạm hóa 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỘI PHẠM HĨA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 36 2.1 Sự thể nội dung tội phạm hóa phần quy định chung Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 36 2.2 Sự thể nội dung tội phạm hóa phần tội phạm Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 41 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN HĨA NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TỘI PHẠM 68 3.1 Đánh giá khái quát q trình tội phạm hóa Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 68 3.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015 tội phạm 75 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Q trình tội phạm hóa thể Chương XIV 43 2.2 Q trình tội phạm hóa thể Chương XV 44 2.3 Quá trình tội phạm hóa thể Chương XVI 45 2.4 Quá trình tội phạm hóa thể Chương XVIII 50 2.5 Q trình tội phạm hóa thể Chương XX 54 2.6 Q trình tội phạm hóa thể Chương XXI 56 2.7 Q trình tội phạm hóa thể Chương XXIV 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hình công cụ sắc bén quan trọng để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Nhiệm vụ pháp luật hình nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội, đồng thời giáo dục người ý thức tuân thủ theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Bộ luật hình (quy ước BLHS) nước ta ban hành lần vào ngày 27/6/1985 Trải qua thời gian 32 năm, BLHS nước ta qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung thay BLHS khác Cụ thể: BLHS năm 1985 sửa đổi bổ sung lần vào khoảng thời gian 28/12/1989, 12/8/1991, 22/12/1992, 10/5/1997 lần thứ năm hai kỳ họp năm 1999 gọi Bộ luật hình năm 1999; BLHS 1999 ban hành ngày 21/12/1999 sau sửa đổi bổ sung lần vào ngày 19/6/2009 ngày 27/11/2015 gọi BLHS 2015; BLHS 2015 chưa có hiệu lực thi hành trải qua lần sửa đổi bổ sung vào ngày 20/6/2017 Có thể thấy, thời gian qua, pháp luật hình Việt Nam, cụ thể Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 đóng vai trò vơ quan trọng, có tác dụng tích cực cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, hướng đến việc bảo đảm ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội BLHS 1999 thể tinh thần chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh phòng, chống tội phạm, tạo sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội, góp phần kiểm sốt kiềm chế tình hình tội phạm, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, trước thay đổi tình hình kinh tế - xã hội, việc xuất nhiều mối quan hệ xã hội mới, nhiều tội phạm với phương thức phạm tội ngày tinh vi, làm cho BLHS 1999 khơng đủ linh hoạt đáp ứng thực tiễn Mặc dù, năm 2009, Quốc hội khóa XII sửa đổi, bổ sung số điều BLHS phạm vi sửa đổi giới hạn số điều nên chưa thể khắc phục đầy đủ toàn diện bất cập BLHS áp dụng thực tiễn Những bất cập, hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, chưa thực tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước, bảo đảm quyền nhân dân Mặt khác, theo quan điểm đạo Nghị số 49/NQ-TW Bộ trị ngày 02 tháng năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định nhiệm vụ cải cách tư pháp sách, pháp luật hình “quy định tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ hội nhập quốc tế” việc xác định loại hành vi bị ghi nhận pháp luật hình tội phạm ngược lại, loại trừ khỏi pháp luật hình hành loại hành vi có ý nghĩa vô quan trọng lý luận thực tiễn đòi hỏi lớn nhà làm luật việc hoàn thiện pháp luật hình nước ta Do đó, việc sửa đổi, bổ sung cho đời BLHS 2015 cần thiết phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Trong lập pháp hình sự, ban hành quy phạm, chế định pháp luật hình việc nắm bắt nhu cầu xã hội để từ đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vấn đề quan trọng Một công cụ, phương tiện hữu hiệu để thể chế hóa sách tội phạm q trình thực tội phạm hóa - phương thực sách hình Nhà nước ta nhằm đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm có hiệu quả, sở quan trọng cho tồn phát triển đất nước giai đoạn định Trên sở định hướng lớn Đảng Nhà nước sách hình nói chung, nghiên cứu quy định BLHS hành, BLHS năm 2015 chúng tơi thấy khoảng trống, bất cập lý luận Quá trình tội phạm hóa thực thời gian qua cho thấy chủ yếu mang tính đối phó với tình hình tội phạm diễn thực tế mà chưa có tính dự báo Điều thấy thơng qua việc BLHS năm 1985 sau sửa đổi bổ sung năm 1991 lại tiếp tục sửa đổi bổ sung năm sau Hoặc gần BLHS năm 2015 vừa thơng qua, chưa có hiệu lực thi hành phải tạm hoãn thi hành để sửa đổi, bổ sung sau Vì vậy, nghiên cứu vấn đề tội phạm hóa theo quy định BLHS năm 2015, tình hình áp dụng pháp luật hình thời gian qua, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện BLHS vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần hồn thiện sách hình sự, hồn thiện pháp luật hình nói chung Với nhận thức vậy, đề tài: “Tội phạm hóa Bộ luật hình Việt Nam năm 2015” lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Tội phạm hóa sách tội phạm hình phạt có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Thời gian qua khoa học pháp lý hình có số cơng trình nghiên cứu riêng sách Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn GS – TSKH Đào Trí Úc tập thể tác giả (1994), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), PGS – TSKH Lê Cảm (2005), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội; Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng (2002) PGS, TS Hồ Trọng Ngũ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tội phạm hoá phi tội phạm hố luật hình Việt Nam, Lơ Văn Lý, Luận văn thạc sỹ Luật, Trường ĐH Luật TP HCM năm 2000; Tội phạm hóa, phi tội phạm hóa, hình hóa, phi hình hóa theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Phạm Quý Tiêu, Luận văn thạc sỹ Luật, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật năm 2001; Tội phạm hóa, phi tội phạm hóa luật hình Việt Nam từ năm 1985 đến nay, Nguyễn Ngọc Mai, Luận văn thạc sỹ Luật, Học viện khoa học xã hội năm 2011; Tội phạm hóa, phi tội phạm hóa Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Đồn Thu Trang, Luận văn thạc sỹ Luật, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2001…Và tạp chí chuyên ngành có số viết tác giả vấn đề Cụ thể viết: Tội phạm hóa phi tội phạm hóa: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tòa án nhân dân số năm 2000 Vấn đề tội phạm hóa số hành vi xâm hại mơi trường pháp luật hình Việt nam hành, GS.TSKH Lê Cảm, Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2001; Về vấn đề tội phạm hóa, phi tội phạm hóa, Vũ Ngọc Dương, Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2009; Các nhân tố định nhu cầu mức độ quy định tội phạm luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2009, TS.Hồ Sỹ Sơn, Tạp chí Luật học số năm 2010… Trong cơng trình nghiên cứu tác giả nêu chủ yếu dạng viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành luận văn nghiên cứu vấn đề tội phạm hóa, phi tội phạm hóa mức độ khái quát, có luận văn nghiên cứu tội phạm hóa, phi tội phạm hóa với phạm vi nhóm tội phạm cụ thể giai đoạn cụ thể Luận văn Đồn Thu Trang sách nghiên cứu q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa Luật hình Việt Nam năm 1999 thời điểm Bộ luật hình năm 1999 ban hành Trước biến đổi tình hình kinh tế - xã hội nước ta nay, Bộ luật hình năm 2015 ban hành chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề tội phạm hóa Bộ luật hình năm 2015 Chính việc nghiên cứu sách hình lĩnh vực “Tội phạm hóa Bộ luật hình năm 2015” thực cần thiết có nghĩa lý luận thực tiễn đặc biệt điều kiện đổi nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn góp phần hồn thiện việc tội phạm hóa Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nêu trên, luận văn giải nhiệm vụ sau đây: - Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận tội phạm hóa khái niệm, hình thức, mức độ yếu tố làm sở cho tội phạm hóa Xác định vị trí, vai trò q trình sách hình Nhà nước ta; - Làm sáng tỏ thực trạng tội phạm hóa Bộ luật hình năm 2015, có kết hợp xem xét biến đổi đời sống xã hội ; - Đưa kiến nghị góp phần hồn thiện nội dung tội phạm hóa Bộ luật hình 2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu xác định phù hợp quy định pháp luật tội phạm với đòi hỏi thực tế đời sống xã hội, với tư tưởng lập pháp hình mà Đảng ta đề thời kỳ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung, đề tài thực phạm vi chuyên ngành Luật hình tố tụng hình sự; - Về thời gian, Luận văn sử dụng chất liệu nghiên cứu BLHS 1999, sửa đổi bổ sung 2009 BLHS 2015; - Về không gian, Luận văn phép đề cập phạm vi tồn quốc Một hình thức thể khơng thể thiếu sách hình hoạt động lập pháp hình Và nội dung hoạt động này, đồng thời nội dung chủ yếu sách hình vấn đề tội phạm hóa – phi tội phạm hóa, hình hóa – phi hình hóa Tuy nhiên, luận văn đề cập tới vấn đề tội phạm hóa BLHS năm 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn “Tội phạm hóa Bộ luật hình Việt Nam năm 2015” thực sở vận dụng nguyên tắc, phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, 2015 tội cung cấp dịch vụ trái phép mạng máy tính, mạng viễn thơng lại có quy định làm vơ hiệu hóa khuyến khích Ngồi ra, BLHS năm 2015 có điều 317 Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Đây điều luật tồn dân mong chờ có nhiều ý kiến cho rằng, khó thực thi thực tế Mặc dù BLHS năm 2015 quy định chi tiết BLHS năm 1999 khó xử lý người phạm tội Bởi lẽ, hành vi khách quan tội phạm phải thỏa mãn dấu hiệu người phạm tội biết rõ thực phẩm có sử dụng chất cấm; dư lượng vượt ngưỡng cho phép; thực phẩm không bảo đảm quy trình vệ sinh an tồn thực phẩm ngồi danh mục phép sử dụng khơng rõ nguồn gốc xuất xứ… bị xử lý hình Với người buôn bán nhỏ lẻ, cửa hàng đại lý, chí siêu thị lớn mà đặt tiêu chí buộc họ phải biết thơng số điều xa rời thực tiễn Mặt khác điểm d khoản Điều 317 BLHS 2015 quy định mức thu lợi bất từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng bị xử lý hình bỏ lọt số lượng lớn người phạm tội họ người buôn bán nhỏ lẻ quan điều tra khó lượng hóa số tiền thu lợi bất họ Thứ ba, BLHS năm 2015 có nhiều sai sót kỹ thuật lập pháp, nhiều điều luật bị trùng lặp tình tiết định khung khung hình phạt với nhau, điều dẫn tới việc quan áp dụng pháp luật áp dụng khung hình phạt người phạm tội Ví dụ cụ thể, Điều 249 BLHS 2015 (Tội tàng trữ trái phép chất ma túy), điểm h khoản quy định trùng lặp trọng lượng ma túy với điểm c khoản “lá, rễ, thân, cành, hoa, cần sa cơca có khối lượng từ 25 kg đến 75 kg” Như vậy, gặp trường hợp người phạm tội tàng trữ trái phép từ 25 kg đến 75 kg lá, rễ, thân, cành, hoa, cần sa côca quan tố tụng khơng biết xử lý theo khoản (mức án từ từ năm năm tù đến 10 năm tù) hay khoản (mức án từ 10 năm tù đến 15 năm tù) Tương tự, Điều 250 BLHS 2015 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy), điểm d khoản quy định trùng lắp trọng lượng ma túy với điểm i khoản “lá, rễ, thân, cành, hoa, cần sa cơca có khối lượng từ 10 kg đến 25 kg” Tức người phạm tội vận chuyển trái phép từ 10 kg đến 25 kg lá, 73 rễ, thân, cành, hoa, cần sa côca, quan tố tụng xử lý theo khoản (mức án từ hai năm tù đến bảy năm tù) hay khoản (mức án từ bảy năm tù đến 15 năm tù) Thứ tư, thấy, so với BLHS năm 1999 chủ thể phải chịu trách nhiệm hình theo BLHS năm 2015 có mở rộng hơn, kết từ thực tế tồn nhiều năm có pháp nhân có hành vi vi phạm lại khơng bị xử lý hình mà bị xem xét xử phạt vi phạm hành nhắc nhở yêu cầu sửa chữa, khắc phục hậu Dẫn đến hoạt động chủ thể vơ phức tạp, thường có hành vi vi phạm gây nên hậu lớn cho xã hội có chiều hướng gia tăng quy mơ, phạm vi ảnh hưởng, tính chất, mức độ nguy hiểm ngày nghiêm trọng Điều BLHS năm 2015 quy định phân loại tội phạm, lại khơng có quy định phân loại tội phạm riêng pháp nhân Điều đặt vấn đề thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; thời hạn điều tra, truy tố, xét xử pháp nhân xác định nào, vấn đề này, BLTTHS năm 2015 khơng quy định Việc khơng có quy định riêng phân loại tội phạm pháp nhân phạm tội dẫn đến khó khăn việc xác định để xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình với pháp nhân thương mại phạm tội; để xác định thời hạn điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại, truy tố, xét xử Thứ năm, nhiều điều luật quy định chung chung Nghiên cứu kỹ BLHS năm 2015, thấy số điều luật khơng có giải thích hướng dẫn khơng thể áp dụng chúng quy định cách chung chung Ví dụ: điều 175 (điều 140 BLHS 1999) quy định tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” bỏ tình tiết “bỏ trốn để chiếm đoạt” trước quy định điểm a khoản điều 140 BLHS Theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 cần “đến thời hạn trả lại tài sản có điều kiện, khả cố tình khơng trả” bị phạt đến mức cao 12 năm tù Nếu cố tình khơng trả, hồn tồn tranh chấp dân Khi bên kiện tồ dân sự, khơng thể 74 tố cáo với công an để bỏ tù người không trả lại tài sản vay, mượn, thuê.Vậy luật có hiệu lực thi hành, dễ dẫn đến tình trạng oan sai Tóm lại, đời BLHS năm 2015 dấu mốc quan trọng trình phát triển pháp luật hình Việt Nam Q trình tội phạm hóa BLHS năm 2015 phản ánh thay đổi hệ thống quan hệ kinh tế - xã hội, thể vai trò BLHS với tư cách công cụ pháp lý sắc bén, hữu hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu tình hình Bên cạnh kết đạt được, q trình tội phạm hóa số tồn tại, khiếm khuyết cần khắc phục Điều thấy qua việc BLHS năm 2015 sau ban hành phải tạm hoãn thi hành, sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Sự sửa đổi kết giải pháp tức thời, tội phạm xảy Điều làm cho pháp luật hình rơi vào tình trạng thiếu khái quát quy định Và việc nhận thức tồn tại, khiếm khuyết tiền đề quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật hình sự, góp phần quan trọng cho cơng đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta 3.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015 tội phạm Trước hết, tội phạm hóa biện pháp để thực sách hình Vì việc tội phạm hóa mang lại hiệu thực sở nhận thức đắn đầy đủ vai trò xu hướng luật hình sự, làm tảng cho sách hình nước ta BLHS phản ánh rõ nét vai trò bảo vệ pháp luật hình thông qua việc điều chỉnh khách thể nó, nhằm bảo vệ cách tồn diện thúc đẩy phát triển quan hệ xã hội Nắm vững thay đổi khách thể điều quan trọng việc bảo đảm BLHS áp dụng hiệu thực tế Bên cạnh đó, số nhóm quan hệ xã hội, có chút thay đổi hình thức chất bên quan hệ có thay đổi Như phải đặt yêu cầu phải 75 chuyển dịch cấu khách thể BLHS hành vi xâm hại đến quan hệ xã hội chắn có thay đổi so với trước Một đổi sách hình lần thơng qua nội dung tội phạm hóa nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng thể cương lĩnh xây dựng đất nướzc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Nghị Trung ương, Bộ Chính trị, đổi tư việc hoàn thiện quy định BLHS để BLHS thể vai trò cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quy luật kinh tế thị trường vận hành hướng; tạo hành lang pháp lý an tồn, minh bạch thơng thống cho doanh nghiệp người dân tham gia hoạt động kinh tế; động viên tính sáng tạo hoạt động sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế; trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh đồng thời xử lý nghiêm minh hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn can thiệp vào q trình kinh tế Thể chế hóa quy định Hiến pháp 2013 quyền người thông qua việc đổi nhận thức vấn đề ghi nhận bảo đảm việc thực quyền người dân thực tế Tạo khung pháp lý để bảo vệ môi trường sống an lành cho người dân, động viên khuyến khích tầng lớp nhân dân yên tâm tham gia gia đấu tranh phòng chống tội phạm, tham gia phát triển kinh tế, sáng tạo khoa học Nội luật hóa quy định điều ước quốc tế mà nước ta thành viên liên quan đến lĩnh vực hình nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ quốc gia thành viên, tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc chủ động tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm, đặc biệt tội phạm xuyên quốc gia Nhận thức đắn sách hình sở quan trọng cho việc xác định quan hệ xã hội cần bảo vệ pháp luật hình phạm vi cần bảo vệ, đảm bảo cho trình tội phạm hóa hướng, góp phần tăng cường hiệu hiệu lực pháp luật hình Bên cạnh việc nhận thức đắn sách hình sự, việc nâng cao ý thức pháp luật quan trọng việc đảm bảo thực tội phạm hóa Bởi, để 76 luật hình phát huy hiệu lực hiệu quả, không cần thể chế hóa đầy đủ đắn sách hình sự, mà cần ý thức pháp luật người dân đồng tình với sách hay khơng Như biết, ý thức pháp luật phản ánh đời sống xã hội đời sống pháp luật người, vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Nhận thức có thể đúng, sai, đầy đủ, phiến diện Đối với nhà làm luật, nhận thức sách hình tạo sở bảo đảm cho trình tội phạm hóa thực cách khách quan khoa học Đối với người dân, nhận thức sách hình giúp họ có thái độ đắn đấu tranh phòng, chống tội phạm, tuân thủ quy định pháp luật Như vậy, muốn pháp luật đưa vào sống, sách pháp luật hiểu thực đắn cần phải thống pháp luật nhà nước, thực tiễn áp dụng pháp luật nhận thức pháp luật (chính ý thức pháp luật) Ngồi ra, cơng tác thống kê hình sự, dự báo tình hình tội phạm đóng vai trò quan trọng tiến hành tội phạm hóa Bởi việc nắm bắt nhu cầu xã hội đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hộ hành vi Muốn xây dựng sách hình toàn diện đạt hiệu thực tế cần phải xác định xu hướng tình hình tội phạm Và muốn có thơng tin tình hình tội phạm phải dựa cơng tác thống kê hình dự báo tình hình tội phạm, để thấy thay đổi tình hình tội phạm tương lai nào, khả xuất tội phạm trước biến đổi xã hội tương lai Thực tiễn lập pháp nước ta cho thấy, có hành vi nguy hiểm cho xã hội phát sinh thực tế tiến hành tội phạm hóa Như thể rằng, tính dự báo quy định pháp luật chưa cao, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Vì nên, để tiến hành tội phạm hóa đạt hiểu cao cần phải trọng đến cơng tác thống kê hình dự báo tình hình tội phạm Và số kiến nghị cụ thể nhằm tiến hành tội phạm hóa BLHS năm 2015: 77 Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung khắc phục triệt để quy định BLHS có lỗi kỹ thuật phát nội dung rõ ràng chưa hợp lý khó áp dụng thực tế liên quan đến số sách cụ thể BLHS năm 2015 nhằm bảo đảm tính đồng bộ, quán, logic quy định BLHS, góp phần bảo đảm áp dụng thống pháp luật bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Thứ hai, để áp dụng quy định khác liên quan xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, xác định thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử Bộ luật tố tụng hình chủ thể pháp nhân, cần bổ sung cách phân loại tội phạm pháp nhân thương mại theo hướng viện dẫn cách phân loại cá nhân phạm tội vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội cá nhân thực để quy định tương ứng hành vi phạm tội pháp nhân thương mại Ví dụ: khoản Điều 211 (Tội thao túng thị trường chứng khoán) quy định: “4 Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 5.000.000.000 đồng đến 10.000.000.000 đồng; c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật này, bị đình hoạt động vĩnh viễn; d) Pháp nhân thương mại bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định từ 01 năm đến 03 năm cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm” Việc phân loại tội phạm pháp nhân thương mại xác định sau: (1) Đối với pháp nhân thương mại phạm tội điểm a khoản Điều 211 (Pháp nhân thương mại phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 211): vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm cá nhân thực hành vi quy định khoản Điều 211 thuộc loại tội phạm pháp nhân thương mại thuộc loại tội phạm Hành vi quy định khoản Điều 211 78 thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Do vậy, pháp nhân thương mại phạm tội điểm a khoản thuộc loại tội phạm nghiêm trọng (2) Tương tự, xác định pháp nhân thương mại phạm tội điểm b khoản Điều 211 thuộc loại tội phạm nghiêm trọng (3) Đối với pháp nhân thương mại phạm tội điểm c khoản Điều 211 (Phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 BLHS – trường hợp pháp nhân thương mại thành lập để thực tội phạm): việc phân loại tội phạm tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội mà pháp nhân thương mại thực (cấu thành khoản Điều 211 thuộc loại tội phạm nghiêm trọng; cấu thành khoản Điều 211 thuộc loại tội phạm nghiêm trọng) Thứ ba, mở rộng phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Điều 300 Tội tài trợ khủng bố Tội rửa tiền (Điều 324) (các khoản 11, 102 122 Điều 1) BLHS năm 2015 không quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 02 tội danh chưa bảo đảm thực yêu cầu hình hóa hành vi tài trợ khủng bố rửa tiền pháp nhân công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (như Công ước Liên hợp quốc năm 1988 chống vận chuyển trái phép chất ma túy chất hướng thần; Công ước Liên hợp quốc năm 1999 ngăn chặn tài trợ cho khủng bố; Công ước Liên hợp quốc năm 2000 chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia…), dẫn đến bất lợi cho Việt Nam quan hệ quốc tế ảnh hưởng nhiều mặt đến kinh tế - xã hội Thứ tư, BLHS năm 2015 có 07/31 điều luật (Điều 188 (Tội buôn lậu), Điều 189 (Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới), Điều 200 (Tội trốn thuế), Điều 225 (Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan), Điều 226 (Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp), Điều 227 (Tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên) Điều 232 (Tội vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng lâm sản) mà pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình khơng có tương đồng trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội cá nhân phạm tội Cụ thể, 07 điều luật trên, quy định tình tiết thu lợi bất chính, giá trị tài sản bị thiệt hại, giá trị hàng hóa, tỷ lệ tổn thương thể 79 cho người khác áp dụng cá nhân phải có thêm tình tiết “đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm” Như vậy, cần sửa đổi theo hướng quy định mức khởi điểm thu lợi bất chính, giá trị tài sản bị thiệt hại giá trị hàng hóa xử lý hình mà không kèm theo điều kiện “đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm”; giữ lại số điều luật quy định trường hợp mức khởi điểm phải có thêm điều kiện “đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm” xử lý hình Thứ năm, để phù hợp với thực tiễn phòng, chống tội phạm, cần sửa đổi, bổ sung Điều 134 - Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác BLHS năm 2015 việc bổ sung trường hợp dùng vũ khí, vật liệu nổ gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác tình tiết định tội điểm a khoản Điều 134 Bên cạnh đó, để răn đe, hạn chế tình trạng hành nhân viên y tế gia tăng thực tiễn, cần bổ sung trường hợp gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người chữa bệnh cho tình tiết định tội điểm d khoản Điều 134 Mặt khác, để thống với quy định BLTTHS năm 2015, bao quát hết trường hợp xảy thực tiễn, bổ sung trường hợp gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác bị giữ trường hợp khẩn cấp chấp hành biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng tình tiết định tội điểm g khoản Điều 134 Thứ sáu, nhằm bảo đảm xử lý trường hợp vay, mượn, thuê … tài sản người khác hình thức hợp đồng bỏ trốn nhằm chiếm đoạt tài sản, đáp ứng u cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình nay, Điều 175 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cần kế thừa quy định BLHS năm 1999, bổ sung lại hành vi “bỏ trốn” tình tiết định tội Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Cụ thể: “Điều 175 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Người thực hành vi sau chiếm đoạt tài sản 80 người khác trị giá từ 4.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 4.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 290 Bộ luật này, chưa xóa án tích mà vi phạm tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù 06 tháng đến 03 năm: a) Vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đến thời hạn trả lại tài sản có điều kiện, khả cố tình khơng trả; b) Vay, mượn, th tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản.” Thứ bảy, BLHS năm 2015 có 30 điều luật (các điều: 235, 260, 261, 262, 263, 264, 265, 267, 268, 269, 270, 271, 272, 273, 274, 275, 276, 278, 279, 280, 283, 295, 298, 308, 309, 310, 312, 313, 315 360) có cách quy định nhắc lại cấu thành Như vậy, để tránh chồng chéo, mâu thuẫn, tùy tiện áp dụng; bảo đảm thống kỹ thuật lập pháp đảm bảo trật tự xếp khung hình phạt từ nhẹ đến nặng, đồng thời hạn chế việc hình hóa q rộng, BLHS năm 2015 nên sửa đổi theo hướng bỏ quy định nhắc lại cấu thành Ngoài ra, khoản Điều 192 khoản Điều 195 (là cấu thành bản) BLHS năm 2015 khơng có tình tiết thu lợi bất khoản tăng nặng điều luật có tình tiết thu lợi bất chính, dẫn đến khó khăn thực tiễn áp dụng Vì vậy, cần bổ sung tình tiết “Thu lợi bất chính” vào khoản Điều 192 khoản Điều 195 với mức định lượng cụ thể Thứ tám, để tạo sở pháp lý đầy đủ để xử lý hành vi phạm tội ma tuý, tăng cường hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, cần sửa đổi, bổ sung quy định tội phạm ma túy theo hướng: bổ sung chất ma túy mà chúng 81 ta biết rõ tên, nguồn gốc Đó chất XLR-11 (được tẩm ướp cỏ Mỹ) khat (lá Catha edulis)” vào điều khoản tương ứng tội: Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249), Tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250), Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251) Tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 252) Còn khác có chứa chất ma túy mà chưa biết chưa nên bổ sung vào BLHS Trên tinh thần đó, khơng nên có quy định mang tính bao qt “cây khác có chứa chất ma túy” điều luật BLHS quy định tội phạm ma túy Bên cạnh đó, cần sửa đổi Điều 249 (Tội tàng trữ trái phép chất ma túy), Điều 250 (Tội vận chuyển trái phép chất ma túy), Điều 252 (Tội chiếm đoạt chất ma túy) theo hướng: ngồi tình tiết định tội “đã bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm” bổ sung tình tiết bị kết án hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép chiếm đoạt chất ma túy, chưa xóa án tích mà vi phạm” Thứ chín, nên bỏ Tội cung cấp dịch vụ trái phép mạng máy tính, mạng viễn thơng quy định Điều 292 BLHS năm 2015 để bảo đảm thống nhất, bình đẳng sách xử lý hành vi kinh doanh trái phép Đồng thời, cần thiết xử lý số hành vi nguy hiểm cho xã hội tội danh diễn biến phức tạp, dư luận quan tâm yêu cầu phải xử lý hình sự, BLHS năm 2015 nên sửa đổi bổ sung theo hướng: Đối với hành vi “kinh doanh vàng trái phép kinh doanh ngoại hối trái phép” nên bổ sung vào Điều 206 (Tội vi phạm quy định hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng); hành vi vi phạm quy định kinh doanh đa cấp nên bổ sung điều luật Điều 217a (Tội vi phạm quy định kinh doanh theo phương thức đa cấp) Trường hợp có đủ yếu tố cấu thành tội lừa đảo xử lý Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174) Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử để thực hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 290) Thứ mười, cần sửa đổi, bổ sung Điều 317 - Tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm BLHS năm 2015 theo hướng bổ sung mức định lượng nhằm bảo đảm chặt chẽ cấu thành tội phạm Điều 317 hạn chế việc hình hóa 82 tràn lan tội phạm Bên cạnh đó, cần bổ sung hành vi “Sử dụng động vật chết bệnh, dịch bệnh động vật bị tiêu hủy theo quy định pháp luật để chế biến thực phẩm cung cấp, bán thực phẩm mà biết có nguồn gốc từ động vật chết bệnh, dịch bệnh động vật bị tiêu hủy” nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, xử lý nghiêm trường hợp xảy phổ biến 83 KẾT LUẬN Tội phạm hóa biện pháp sách hình thể cụ thể ý chí Đảng Nhà nước ta nhằm thực nhiệm vụ luật hình sự.Tội phạm hóa thực chất sách hình đưa lên thành luật mà nội dung xác định nhu cầu xã hội việc đấu tranh với loại hành vi hay hành vi khác nguy hại cho xã hội, kịp thời sử dụng pháp luật hình cơng cụ để đấu tranh phòng, chống tội phạm Tội phạm hóa thực mức độ khác thể qua hình thức như: quy định tội danh mới, phân hóa tội danh trước thành tội danh mở rộng phạm vi trách nhiệm hình Khi tiến hành tội phạm hóa cần tuân thủ nguyên tắc: Nguyên tắc phù hợp tội phạm hóa với điều kiện kinh tế - xã hội, Nguyên tắc xác định nhiệm vụ khả pháp luật hình sự, Nguyên tắc thống tội phạm hóa với hệ thống pháp luật nói chung, Nguyên tắc bảo đảm bảo vệ đầy đủ có hiệu Đồng thời, nhà làm luật tiến hành tội phạm hóa phải đánh giá tồn diện yếu tố làm sở tội phạm hóa Q trình tội phạm hóa có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo ổn định hệ thống pháp luật hình sự, tăng cường việc bảo vệ quyền lợi ích cơng dân, lợi ích hợp pháp xã hội Nhà nước, đáp ứng nhu cầu đặc điểm tình hình xã hội, đồng thời góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Tội phạm hóa xuất phát từ việc tổng kết luận điểm khoa học luật hình sự, kết hợp với thực tiễn với việc nghiên cứu thành tựu tiên tiến khoa học luật hình giới để có khách quan có sức thuyết phục để đề sách tội phạm dự báo xu hướng tình hình cho đắn phù hợp với điều kiện đất nước Tất điều nhằm góp phần bảo vệ vững quyền người pháp luật hình phù hợp với chất Nhà nước Việt nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân./ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung (1989), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung (1992), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi bổ sung năm 2009), Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nhà xuất giới, Hà Nội Lê Cảm, Những vấn đề Luật hình sự, tr.297 Lê Cảm, Tội phạm hoá phi tội phạm hoá, số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Toà án nhân dân số 5/2000, tr.12 Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Tư pháp 2015, tr.14 10 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn – Từ điển Pháp luật Hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 11 Phạm Văn Lợi, Chính sách hình thời k đổi Việt Nam, tr.136 12 Trần Văn Độ, Bộ luật hình 1999 số vấn đề tội phạm, tr.134 13 Vũ Ngọc Dương (2009), Về vấn đề tội phạm hóa, phi tội phạm hóa, Nhà nước pháp luật, số 01, tr 61-67 14 Từ điển luật học, Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý, NXB Từ điển bách khoa - NXB Tư pháp, 2006 tr 789 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08/NQ-TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48/NQ-TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 18 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đào Trí Úc, Tội phạm học, Luật Hình Tố tụng Hình Việt Nam, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1995, tr 120 - 121 22 Hồ Trọng Ngũ, Đổi sách hình - cốt lõi vấn đề phòng chống tội phạm sách xã hội, Tạp chí Thơng tin lý luận, Viện nghiên cứu MácLênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, số 7/1993, tr 25 23 Hồ Trọng Ngũ, Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị đại hội IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.18 24 Đoàn Thu Trang (2001), Tội phạm hóa, phi tội phạm hóa Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, , Luận văn thạc sỹ Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Mai (2011), Tội phạm hóa, phi tội phạm hóa luật hình Việt Nam từ năm 1985 đến nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 26 Phạm Quý Tiêu (2001), Tội phạm hóa, phi tội phạm hóa, hình hóa, phi hình hóa theo BLHS Việt Nam năm 1999, Luận văn thạc sỹ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật 27 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung (1991), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung (1997), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Bộ tư pháp (2015), So sánh Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2915, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung (2017), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Quang Huy (2002), Ranh giới tội phạm tội phạm luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện Nhà nước pháp luật 35 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội ... Nội; Tội phạm hoá phi tội phạm hố luật hình Việt Nam, Lơ Văn Lý, Luận văn thạc sỹ Luật, Trường ĐH Luật TP HCM năm 2000; Tội phạm hóa, phi tội phạm hóa, hình hóa, phi hình hóa theo Bộ luật hình Việt. .. HĨA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 36 2.1 Sự thể nội dung tội phạm hóa phần quy định chung Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 36 2.2 Sự thể nội dung tội phạm hóa phần tội phạm. .. cứu q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa Luật hình Việt Nam năm 1999 thời điểm Bộ luật hình năm 1999 ban hành Trước biến đổi tình hình kinh tế - xã hội nước ta nay, Bộ luật hình năm 2015 ban hành