Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015Phi tội phạm hóa trong bộ luật Hình sự 2015
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ thực tế nhận thấy trình thực tội phạm hóa, PTPH khơng ngừng diễn lần pháp điển hóa BLHS để dần hoàn thiện pháp luật, giữ vững niềm tin nhân dân vào sách Đảng Nhà nước cơng đấu tranh, phòng, chống trấn áp tội phạm nhận thức vai trò tầm quan trọng vấn đề tội phạm hóa PTPH cơng đấu tranh phòng ngừa tội phạm nên tơi chọn đề tài: “Phi tội phạm hóa Bộ luật hình Việt Nam năm 2015” làm Luận văn Thạc sĩ nhằm làm sáng tỏ thêm nội dung, vai trò ý nghĩa CSHS PTPH thể BLHS 2015 Bộ luật hình (BLHS) năm 1999 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ VI thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2000 xây dựng sở kế thừa nội dung hợp lý, tích cực BLHS năm 1985 So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 có thay đổi mang tính tương đối tồn diện thể phát triển Luật hình Việt Nam Tuy nhiên, sau gần 14 năm thi hành, tình hình đất nước ta có thay đổi lớn mặt Điều làm cho BLHS hành trở nên bất cập, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn Một nguyên nhân BLHS điều chỉnh tất tội phạm thuộc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực tương đối ổn định có lĩnh vực lại có tính biến động cao lĩnh vực kinh tế, khoa học cơng nghệ Khi lĩnh vực có thay đổi đặt u cầu phải sửa đổi, bổ sung BLHS, không nảy sinh bất cập, sửa đổi, bổ sung liên tục khơng bảo đảm tính ổn định BLHS với tính chất văn pháp luật mang tính pháp điển hóa cao Đây vấn đề thực tiễn đặt đòi hỏi BLHS hành phải tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Bên cạnh đó, xu chủ động hội nhập quốc tế trở thành nhu cầu nội Việt Nam Trên thực tế, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực trở thành thành viên nhiều điều ước quốc tế đa phương, có cơng ước phòng, chống tội phạm Bên cạnh đó, quan hệ hợp tác song phương với quốc gia, Việt Nam đàm phán ký kết nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp hình hiệp định dẫn độ với nhiều nước giới Cùng với trình hội nhập quốc tế, nước ta phải đối mặt với không khó khăn, thách thức, có vấn đề tội phạm có tính chất quốc tế Điều đòi hỏi phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung BLHS để nội luật hóa quy định điều ước quốc tế mà nước ta thành viên liên quan đến lĩnh vực hình nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ quốc gia thành viên, tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc chủ động tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm, đặc biệt tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Bên cạnh việc xã hội có chuyển biến mạnh mẽ, tích cực, nhiều đề bất cập việc áp dụng, thi thành sách pháp luật nói chung sách hình nói riêng Do vậy, việc cải cách tư pháp, hồn thiện sách pháp luật, đặc biệt sách hình việc làm cần thiết, cấp bách để chuẩn bị cho hành lang pháp lý bền ổn, tạo điều kiện phát triển mặt đất nước, ngăn ngừa phòng, chống tội phạm cách hiệu phù hợp với Luật quốc tế mà Việt Nam tham gia làm thành viên Nhận biết tầm quan trọng vấn đề nên từ sau năm 2000, Nhà nước ta thực chủ trương cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng Nghị Bộ Chính trị như: Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới (Nghị số 08/NQ-TW); Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị số 48/NQ-TW) Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49/NQ-TW) Đây định hướng quan trọng cho việc nghiên cứu, hoàn thiện quy định BLHS nhằm thể chế hóa quan điểm sách hình Đảng Nhà nước ta tình hình Sự phát triển Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền công dân thể đổi nhận thức việc ghi nhận đảm bảo thực quyền người dân thực tế Sự phát triển, bổ sung đề cao quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS hành để làm cho quyền người dân thực thực tế Theo đó, mặt, BLHS phải xử lý nghiêm hành vi xâm hại quyền người, quyền công dân nêu trên; mặt khác cần nghiên cứu, đề xuất sửa đổi hệ thống hình phạt theo hướng đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Pháp luật hình công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Nhiệm vụ pháp luật hình nhằm bảo vệ lợi ích người, xã hội nhà nước, đồng thời góp phần bảo vệ hồ bình an ninh nhân loại khỏi xâm hại tội phạm ngăn ngừa riêng (ngăn ngừa việc thực tội phạm người thực tội phạm đó) ngăn ngừa chung (ngăn ngừa thành viên khác xã hội thực tội phạm đồng thời giáo dục cơng dân có ý thức tơn trọng, tn thủ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm) Trong giai đoạn phát triển lịch sử, tội phạm hóa phi tội phạm hóa ( PTPH) hai q trình trái ngược cần thiết sách pháp luật hình Đánh giá tính chất nguy hiểm khơng nguy hiểm cho xã hội loại hành vi vi phạm pháp luật để từ xác định có cần thiết sử dụng chế tài hình - loại chế tài mạnh nhất, nghiêm khắc để áp dụng với chủ thể hành vi việc làm cần thiết Nhận thức khơng sách tội phạm hình phạt dẫn đến sai lầm công tác lập pháp, thực tiễn thi hành pháp luật kéo theo hệ lụy làm giảm hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Khơng hiểu sách tội phạm hóa PTPH làm cho việc thực chủ trương, đường lối Đảng trở nên gò bó, cứng nhắc dẫn đến tùy tiện, khơng đạt mục đích răn đe, ngăn ngừa tội phạm Xuất phát từ thực tế nêu, nhận thấy trình thực tội phạm hóa, PTPH khơng ngừng diễn lần pháp điển hóa BLHS để dần hồn thiện pháp luật, giữ vững niềm tin nhân dân vào sách Đảng Nhà nước cơng đấu tranh, phòng, chống trấn áp tội phạm nhận thức vai trò tầm quan trọng vấn đề tội phạm hóa PTPH cơng đấu tranh phòng ngừa tội phạm nên tơi chọn đề tài: “Phi tội phạm hóa Bộ luật hình Việt Nam năm 2015” làm Luận văn Thạc sĩ nhằm làm sáng tỏ thêm nội dung, vai trò ý nghĩa CSHS PTPH thể BLHS 2015 Tình hình nghiên cứu Gần có số cơng trình nghiên cứu chung đề cập tới vấn đề tội phạm hóa PTPH với tính chất tổng thể cơng trình nghiên cứu viết đăng tải tạp chí chuyên ngành, tham luận Hội nghị, Hội thảo, viết chuyên đề Tác giả cho nguồn tài liệu phong phú nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác CSHS, góp phần làm rõ theo góc độ, nội dung CSHS Tuy nhiên, điểm yếu bộc lộ trình nghiên cứu rơi vào hướng tản mản, chưa tổng kết hay đánh giá toàn diện khiến cho người đọc, người nghiên cứu tìm hiểu băn khoăn tiếp xúc góc độ nội dung nhỏ Chính việc nghiên cứu sách hình lĩnh vực “ Phi tội phạm hóa Bộ luật Hình 2015” thực cần thiết có nghĩa lý luận thực tiễn, đặc biệt điều kiện đổi sách pháp luật nước ta Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn trình PTPH BLHS năm 2015 so với BLHS năm 1999 Luật sửa đổi bổ sung số điều BLHS năm 1999 ngày 19-6-2009 Kết hợp với việc đưa nhận xét, đánh giá xu hướng trình PTPH BLHS Việt Nam 2015 đề xuất xu hướng tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Về mặt lý luận: Đưa môt số ý kiến lý luận việc PTPH số hành vi, góp phần tiếp tục hồn thiện sách tội phạm hình phạt Đồng thời xác định vị trí, vai trò sách tội phạm hình phạt việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, phân tích làm rõ khái niệm nội dung sách tội phạm PTPH Từ đề xuất số giải pháp hồn thiện sách tội phạm hình phạt đáp ứng yêu cầu tình hình Về mặt thực tiễn: Từ việc đề tính nhân đạo pháp luật hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người - mục tiêu quan trọng nhà lập pháp Việt Nam trình thực PTPH số hành vi, luận văn phân tích, bình luận tội danh PTPH BLHS năm 2015,đưa kiến nghị, đề xuất PTPH thời gian tới 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài hành vi nhà làm luật PTPH q trình hồn thiện pháp luật hình 2015 3.4 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn sách hình liên quan đến phi tội phạm hóa Bộ luật Hình 2015, cụ khái niệm, cần thiết, vai trò, mục tiêu, ý nghĩa phi tội phạm hóa sách hình nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước ta Nhà nước, pháp luật, quyền công dân, quyền người đảm bảo pháp luận phải phù hợp với sống, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội Ngồi ra, luận văn sử dụng, tiếp thu, kế thừa thành tựu khoa học chuyên ngành khoa học xã hội, luận điểm nghiên cứu nhà khoa học, cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo viết chuyên ngành pháp lý đăng tạp chí 4.2 Các phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu cụ thể vận dụng luận văn là: - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh: - Phương pháp thống kê xã hội học: - Ngồi ra, luận văn sử dụng số phương pháp tiếp cận khác như: Lịch sử, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Phân tích tổng hợp cụ thể chi tiết hành vi nhà làm luật Phi tội phạm hóa qua lần pháp điển hóa sửa đổi bổ sung Bộ Luật Hình sự, đặc biệt Bộ luật Hình năm 2015 - Làm rõ cần thiết, vai trò, mục tiêu, ý nghĩa việc thực sách hình liên quan đến việc PTPH - Đề xuất phi tội phạm hóa số hành vi nhằm hồn thiện sách pháp luật hình Việt Nam theo hướng nhân đạo hóa, phù hợp với xu phát triển chung đất nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về mặt lý luận Hoàn thiện việc sửa đổi, bổ sung để bước hoàn thiện Bộ luật hình thường thực theo hai xu hướng: Quy định bổ sung hành vi coi tội phạm gia tăng mức độ hình phạt cho số hành vi coi nguy hiểm cho xã hội tội phạm Loại bỏ số hành vi coi tội phạm giảm thiểu biện pháp mức độ nghiêm khắc hình phạt số hành vi tội phạm khác 6.2 Về mặt thực tiễn: Đưa đóng góp việc đổi sách hình phục vụ đấu tranh với tội phạm Đồng thời luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên hệ thống trường đại học, cao đẳng, cho nhà hoạt động thực tiễn cho tất quan tâm đến vấn đề CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHI TỘI PHẠM HĨA TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Chính sách hình Việt Nam tội phạm phi tội phạm hóa 1.1.1 Chính sách Hình Việt Nam qua thời kỳ Hầu lịch sữ Việt Nam trải qua bao giai đoạn lập pháp nhiêu lần mà Đảng Nhà nước ta nhìn nhận đắng với sách hình sự, với nhìn tồn đánh giá thực trạng xã hội nên có điều chỉnh phù hợp để đáp ứng yêu cầu giai đoạn dựng giữ nước Có thể nói rằng, giai đoạn phát triển đất nước, với tư cách phận hợp thành thiếu sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, sách pháp luật, phận quan trọng sách hình với nội hàm tổng hợp nguyên tắc, đường hướng xây dựng, hoàn thiện sử dụng pháp luật, hoạch định nhằm tạo lập sở đắn cho việc xây dựng sử dụng cách có hiệu khả điều chỉnh pháp luật, xác định cách khoa học mơ hình tổ chức hoạt động quan pháp luật, xây dựng ý thức pháp luật cho cộng đồng Vì vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc hoạch định sách pháp luật bao gồm sách hình sự, xây dựng hồn thiện chế định, hình thức tổ chức hoạt dộng quan bảo vệ pháp luật, xây dựng ý thức pháp luật cho cộng dồng 1.1.2 Nhận thức sách hình Việt Nam Vai trò sách pháp luật: Chính sách pháp luật hình vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng quốc gia mặt lý luận, sách pháp luật hình phận sách đối nội đối ngoại, mang tính chiến lược nhà nước Đây tồn tư tưởng quan điểm pháp lý Đảng Nhà nước vấn đề quản lý, xây dựng bảo vệ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ quyền người, quyền công dân tài sản họ Về mặt thực tiễn, sách hình coi bước đầu trình cho đời đạo luật hình hệ thống pháp luật hình Trong đời sống xã hội sách pháp luật hình có tác động quan trọng tâm lý ý thức người, có tác dụng hình thành nên ý thức pháp luật mang tính tích cực cá nhân cộng đồng Có nhiều quan điểm nội dung sách hình sự, sau liệt kê, phân tích quan điểm học gải, tác giả cho sách pháp luật sách đấu tranh phòng, chống tội phạm pháp luật hình Vì vậy, sách hình thể hai phương diện là: sách tội phạm, hình phạt sách tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phạm Phương diện thứ phản ánh mức độ phản ứng Nhà nước, xã hội tội phạm người phạm tội thông qua việc xác định hành vi tội phạm tính chất, mức độ, hình thức xử lý trách nhiệm hình Phương diện thứ hai đường hướng triển khai (những quan điểm đánh giá Nhà nước tội phạm hình phạt) thực tế thơng qua việc tổ chức đấu tranh phòng chống tội phạm Hai nội dung sách hình có mối quan hệ gắn bó thể thống nhất, chúng có mối quan hệ biện chứng, tiền đề ngược lại Chính sách hình đắn phải kết hợp chặt chẽ sách tội phạm, hình phạt sách tổ chức đấu tranh phòng chống tội phạm Chính sách tội phạm quan điểm Nhà nước việc xem xét, đánh giá chủ quan góc độ pháp luật hành vi nguy hiểm xảy cách khách quan xã hội Để có sở khách quan cho việc xác định hành vi hay hành vi khác tội phạm, cần xem xét toàn diện nhiều vấn đề Từ có chủ trương, giải pháp thích hợp, đắn để xác định phạm vi cần đủ điều chỉnh pháp luật hình Chính sách hình phạt hệ tất yếu sách tội phạm, có nghĩa đánh tội phạm có mức độ xử lý trách nhiệm hình Chính sách hình phạt thể thái độ, phản ứng Nhà nước xã hội xử lý người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Chính sách hình phạt nghiêm trị, khoan hồng Tuy nhiên mức độ, phạm vi nghiêm trị hay khoan hồng phải phản ánh thuộc tính khách quan tội phạm, phản ánh mục đích hình phạt Chính sách tổ chức đấu tranh phòng ngừa chống tội 10 phạm chủ trương, đường hướng Đảng Nhà nước việc tổ chức, giải pháp, phương pháp đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Đây phận thiếu sách hình lẽ dừng lại sách tội phạm hình phạt sách hình dù có đắn đến đâu dừng lại ý tưởng, kế hoạch, dự định mà khơng có hiệu thực tế Chính sách tổ chức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm thể rõ nét qua tình hình tội phạm hoạt động áp dụng pháp luật thực tiễn quan bảo vệ pháp luật Kết hoạt động kiểm tra tính đắng đắn, phù hợp với phương huớng, quan điểm đạo sách tội phạm hình phạt Chính sách tội phạm hình phạt cụ thể hố, pháp luật hố lập pháp hình q trình TPH, PTPH; HSH, PHSH Tội phạm hoá hay phi tội phạm hố hành vi q trình xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức cần phải xử lý PLHS Việc xác định phải dựa vào tầm quan trọng quan hệ xã hội, định hướng phát triển loại quan hệ xã hội thời kỳ, giai đoạn lịch sử Những yếu tố xác định tảng điều kiện kinh tế, xã hội từ quy định thái độ, phản ứng nhà nước hành vi xâm phạm quan hệ xã hội đường lối đánh giá, xử lý Nói cách khác, q trình thực TPH, PTPH; HSH, PHSH cơng cụ, phương tiện để thể chế hố sách hình - quan điểm Đảng Nhà nước ta tội phạm thời kỳ Quá trình tạo sở pháp lý cho việc vận dụng, thực sách đời sống xã hội Chẳng hạn, trước điều kiện phải đấu tranh với giai cấp tư sản nhằm củng cố sở kinh tế, xã hội cho quyền mới, Đảng Nhà nước chủ trương tiến hành cải tạo 11 XHCN thành phần kinh tế tư tư nhân Để giải nhiệm vụ đó, Nhà nước ta xử lý nghiêm khắc người hoạt động phá hoại sách cải tạo XHCN Đến thời kỳ đổi mới, tình hình kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, nhiệm vụ cải tạo XHCN thành phần kinh tế tư tư nhân khơng đặt Để thực chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, sách hình Nhà nước ta có nhiệm vụ thể quan điểm Như ta thấy, đối tượng nghiên cứu sách hình bao gồm vấn đề: TPH PTPH; hình hóa (HSH) phi hình hóa (PHSH); việc áp dụng quy phạm pháp luật có tính chất đánh giá lựa chọn (tùy nghi); sách phòng ngừa TP; sách pháp luật hình sự; sách pháp luật tố tụng hình sự; sách pháp luật thi hành án hình đường lối xử lý hình TPH PTPH đối tượng nghiên cứu quan trọng CSHS Đó hai trình khác trái ngược Hai xu hướng thể thống chặt chẽ, biện chứng trình mà khoa học LHS gọi là: xu hướng TPH, HSH xu hướng PTPH, PHSH Cả hai xu hướng song song tồn gắn liền tách rời q trình hồn thiện PLHS 1.2 Lý luận tội phạm phi tội phạm hóa 1.2.1 Các quan điểm q trình phi tội phạm hóa Phi tội phạm hóa hiểu là: hành vi người thực hiện, thời điểm trước nhà làm luật cho rằng, hành vi phải coi tội phạm, phải quy định tội phạm BLHS, thực nó, bị coi thực tội phạm, có đủ dấu hiệu liên quan khác theo quy định pháp luật, thời điểm nay, nhiều lẽ khác nhau, hành vi 12 khơng tính nguy hiểm tính nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể, thực hành vi này, khơng cấu thành tội phạm, hành vi khơng cần phải quy định BLHS với tư cách tội phạm Nhiều tác giả có quan điểm khác nội dung Trên sở học hỏi kiến thức khoa học, tác giải đưa quan điểm phi tội phạm hóa việc nhà làm luật đưa khỏi pháp luật hình loại hành vi trước bị coi tội phạm nguy hiểm nguy hiểm không đáng kể nên bị coi vi phạm pháp luật chưa đến mức hình cần áp dụng chế tài ngành luật tương ứng khác, nghiêm khắc luật hình áp dụng hình phạt luật hình mức độ hình phạt giảm nhẹ đủ sức ngăn chặn Phi tội phạm hóa khơng thực việc loại bỏ tội phạm khỏi BLHS mà trường hợp định, nhà làm luật tiến hành PTPH phần Phi tội phạm hóa phần thể quy định điều kiện bổ sung để coi hành vi tội phạm Việc PTPH thể số chế định Phần chung BLHS với nội dung quy định theo hướng thu hẹp phạm vi xác định TNHS Hiện nay, xung quanh vấn đề hình hố tội phạm hố phi hình hố, phi tội phạm hố, quan niệm khác Có thể thấy rằng, phi tội phạm hoá trường hợp đặc biệt phi hình hố, kết cuối q trình phi hình hố khơng ngừng loại hành vi Nói cách khác q trình giảm hình phạt đến tối đa dẫn đến loại hành vi khỏi phạm vi áp dụng hình phạt đó, theo định nghĩa tội phạm 13 thừa nhận lâu nay, hành vi khơng tội phạm Khi khơng hình phạt có nghĩa phi tội phạm hố Q trình hình hoá tội phạm hoá diễn ngược lại, tội phạm hố hệ hình hố, lại điểm cuối cùng, mà có ý nghĩa bước chuyển đổi chất [11] 1.2.2 Các yếu tố định phạm vi mức độ Phi tội phạm hóa Các yếu tố trị - xã hội: Trong xã hội có hệ thống pháp luật đầy đủ, pháp luật thực nghiêm minh, công dân có ý thức tn thủ pháp luật hạn chế hành vi phạm tội Ngược lại, pháp luật không đầy đủ, thiếu đồng bộ, không tôn trọng thực khơng nghiêm minh có nguy làm tăng tình hình tội phạm Tội phạm tượng xã hội, có nguồn gốc từ xã hội, chịu ảnh hưởng trực tiếp nhân tố thuộc tồn xã hội ý thức xã hội Sự thay đổi tồn xã hội ý thức xã hội làm cho tình hình tội phạm biến đổi tình trạng lẫn động thái Theo đó, nghiên cứu tác động ý thức xã hội vấn đề tội phạm khơng giúp ta tìm ngun nhân xã hội vấn đề tội phạm, mà sở khoa học giúp đề biện pháp xã hội nhằm ngăn chặn nguyên nhân phát sinh phát triển tội phạm Việc phi tội phạm hóa hành vi cần phải phù hợp với quy luật phát triển khách quan đời sống vật chất tinh thần xã hội việc phi tội phạm hóa hành vi cần phải tương xứng với tiến khoa học, kỹ thuật cơng nghệ Các yếu tố văn hóa – lịch sử: Các yếu tố tâm lý 1.2.3 Sự cần thiết, vai trò, ý nghĩa phi tội phạm hóa Sự cần thiết phi tội phạm hóa: Việc phi tội phạm hóa cần thiết vì: Thực tiễn xã hội, lịch 14 sử việc đấu tranh phòng chống tội phạm cho thấy, hiệu quy phạm pháp luật hình đạt khơng phải mở rộng phạm vi áp dụng tăng nặng hình phạt mà phải việc phân hóa tối đa trách nhiệm hình đảm bảo hồn tồn ngun tắc khơng tránh khỏi trách nhiệm hình Vì vậy, điều kiện đầy phức tạp kinh tế thị trường tăng lên số lượng việc tội phạm hóa hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhà nước thường bị thiệt hại tinh thần, mà phần đáng kể vật chất, phận lớn công dân bị loại khỏi lĩnh vực sản xuất cải cho xã hội nhà nước phải bỏ chi phí ni ăn giáo dục, cải tạo người bị kết án nhà tù Do đó, khơng phải ngẫu nhiên, chứng minh việc giảm nhẹ trấn áp hình người phạm tội việc kết hợp điều với nguyên tắc nhân đạo, tính nhân văn xã hội, nhà luật học C.Mac quan niệm rằng: “nhà làm luật thông minh phải ngăn ngừa tội phạm để khỏi phải trừng phạt … đừng biến thành tội phạm hành vi mang tính vi cảnh” Đây quan niệm đắn, thể cần thiết vai trò quan trọng việc TPH PTPH pháp luật hình 1.2.1 Vai trò phi tội phạm hóa - Góp phần với hệ thống pháp luật đấu tranh chống tội phạm hoạt động thực tiễn quan bảo vệ pháp luật Tòa án củng cố niềm tin nhân dân vào hiệu lực máy Nhà nước, vào hiệu sức mạnh pháp luật pháp chế, vào loạt tư tưởng pháp lý cao tiến thừa nhận chung văn minh nhân loại (công bằng, nhân đạo, dân chủ, pháp chế) - Thực phi tội phạm hố q trình xây dựng luật tôn trọng nguyên tắc pháp chế, bảo đảm thật khách quan vụ 15 án, tôn trọng bảo vệ quyền lợi bị can, bị cáo theo chuẩn mực tối thiểu cộng đồng quốc tế thừa nhận chung nhân loại tiến - Phù hợp với xu hướng đổi sách hình lĩnh vực đấu tranh tồn diện với tội phạm - Khắc phục bước bất cập, hạn chế nói trên, đáp ứng yêu cầu xúc thực tiễn đặt bảo đảm hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, đồng thời, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 1.2.2 Mục tiêu Phi tội phạm hóa - Nâng cao hiệu thi hành pháp luật nhằm hạn chế, đẩy lùi tiến tới loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội, thực thắng lợi công cải cách tư pháp xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Từng bước xây dựng môi trường sống lành mạnh cộng đồng dân cư, nhà trường gia đình; tạo chuyển biến rõ rệt trật tự an tồn xã hội; nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật nhân dân; đẩy mạnh tính chủ động, sáng tạo cấp sở công tác phòng, chống tội phạm - Từng bước làm giảm loại tội phạm có sử dụng bạo lực… - Nâng cao hiệu lực điều hành, quản lý Chính phủ quyền cấp cơng tác quản lý hành nhà nước trật tự xã hội phòng, chống tội phạm - Nghiên cứu nội luật hóa qui định có liên quan điều ước quốc tế mà nước ta thành viên, góp phần tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm - Đổi quan niệm tội phạm hình phạt, sở trách nhiệm hình sự, đồng thời khắc phục bất cập, hạn chế thực tiễn 16 1.2.3 Ý nghĩa phi tội phạm hóa - Tạo mội trường xã hội lành mạnh, tội phạm, tệ nạn xã hội để nhân dân yên tâm làm ăn, xây dựng phát triển đất nước, thu hút vốn đầu tư nước - Hạn chế tội phạm, đẩy lùi tệ nạn tiêu cực xã hội, tạo môi trường xã hội lành mạnh, quyền nghĩa vụ quan, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, trị - xã hội cơng dân tôn trọng bảo vệ CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHI TỘI PHẠM HĨA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2015 2.1 Nội dung phi tội phạm hóa Bộ luật Hình Việt Nam 2015 2.1.1 Sự thể nội dung phi tội phạm hóa phần chung Bộ luật Hình Việt Nam 2015 Quy định sách xử lý người 18 tuổi - Điều 12 BLHS năm 2015 thu hẹp phạm vi phải chịu TNHS người từ đủ 14 tuổi trở lên đến chưa đủ 16 tuổi việc bổ sung thêm tội quy định số tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng - Ngoài ra, BLHS 2015 bổ sung quy định trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chuẩn bị phạm tội điều 14 - Đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên, BLHS năm 2015 quy định em phải chịu trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm 21 tội danh số 314 tội danh quy định BLHS (chiếm tỷ lệ 6,68%) thuộc 04 nhóm tội phạm (các tội xâm phạm an 17 ninh quốc gia; tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người; tội xâm phạm sở hữu tội xâm phạm an tồn cơng cộng) - BLHS năm 2015 cụ thể hóa điều kiện miễn trách nhiệm hình áp dụng riêng cho đối tượng người chưa thành niên (người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi) - BLHS 2015 nhấn mạnh việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn với người 18 tuổi: “Tòa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn người 18 tuổi phạm tội xét thấy hình phạt biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phòng ngừa” “Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người 18 tuổi phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng với thời hạn thích hợp ngắn nhất” - Việc bãi bỏ quy định “Khơng áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi” BLHS 2015 thể chế hóa chủ trương “đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 - Bổ sung 03 biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trường hợp em miễn trách nhiệm hình - Quy định rõ 03 trường hợp người chưa thành niên bị kết án coi khơng có án tích - Quy định xóa bỏ hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi thực BLHS năm 2015 áp dụng để không truy cứu TNHS người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 18 tuổi thực hành vi phạm tội trước ngày 1/7/2015 Quy định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình BLHS 2015 bổ sung chương riêng (chương IV) với 07 điều quy định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Theo đó, tiếp tục trì cụ thể hóa 04 trường hợp Bộ luật hành đồng thời, bổ sung thêm 03 trường hợp loại trừ trách nhiệm hình điều 24, 25, 26 Quy định miễn trách nhiệm hình BLHS năm 2015 cụ thể hóa trường hợp miễn trách nhiệm hình theo hướng: Phân biệt rõ trường hợp đương nhiên miễn trách nhiệm hình trường hợp miễn trách nhiệm hình 2.1.1 Sự thể nội dung Phi tội phạm hóa phần tội phạm cụ thể Bộ luật Hình Việt Nam 2015 Đối với quy định Bộ luật hình 2015 phần tội phạm cụ thể, việc Phi tội phạm hóa thể thông qua việc quy định bỏ hay loại trừ số tội danh, hành vi Cụ thể: Xóa bỏ điều luật số tội phạm cụ thể (Phi tội phạm hóa tồn phần) Một số tội phạm BLHS năm 1999 quy định BLHS năm 2015 xóa bỏ, khơng coi tội phạm nữa: Điều 148; Điều 167; Điều 170; Điều 178; Điều 269 số tội phạm khác Loại bỏ bớt hành vi phạm tội (phi tội phạm hóa phần) Việc phi tội phạm hóa BLHS năm 2015 hành vi mà BLHS năm 1999 quy định tội phạm thực cách nhà làm luật loại bỏ số hành vi trước bị coi tội phạm khỏi phạm vi hành vi tội phạm 19 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ PHI TỘI PHẠM HĨA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHI TỘI PHẠM HÓA TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm tác giả q trình phi tội phạm hóa Bộ luật hình năm 2015 Các quan điểm trình PTPH cần dựa yếu tố chủ yếu sau đây: Thứ nhất, tăng mức định lượng giá trị tài sản cấu thành tội phạm tội xâm phạm sở hữu: Thứ hai, hướng cần thiết nghiên cứu xử lý để xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội, làm sở cho việc tiếp tục phi tội phạm hố Đó là: + Những hành vi lợi dụng chế phân bổ quản lý ngân sách Nhà nước giải ngân, theo chế “xin cho”, tồn lĩnh vực hoạt động kinh tế có liên quan đến ngân sách; + Những vấn đề tiềm ẩn đằng sau chế quản lý đại diện chủ sở hữu Nhà nước tập đoàn kinh tế có vốn nhà nước; + Trách nhiệm pháp lý hình chủ thể đứng đằng sau thất thoát, mát lớn nguồn vốn Nhà nước quan, tổ chức (từ nguồn ngân sách, tín dụng nhà nước, vốn vay ODA, trái phiếu phủ ) mà họ trực tiếp quản lý, định lâu thất Chính phủ hứng chịu; Thứ ba, khẳng định xu hướng cải cách mạnh mẽ hệ thống hình 20 phạt theo xu hướng tăng cường tính nhân đạo, hướng thiện sử dụng đòn bẩy lợi ích kinh tế, vật chất 3.2 Đánh giá việc phi tội phạm hóa Bộ luật hình 2015 3.2.1 Ưu điểm Thứ nhất, khẳng định trên, BLHS 2015 thể chế hóa đầy đủ, tồn diện chủ trương, đường lối Đảng Thứ hai, khắc phục hạn chế BLHS 1999 trước đó, BLHS 2015 góp phần đổi nhận thức sách hình mà trọng tâm đổi quan niệm tội phạm hình phạt, sở trách nhiệm hình sự, sách xử lý số loại tội phạm loại chủ thể phạm tội Thứ ba, BLHS khắc phục bất cập, hạn chế thực tiễn, đáp ứng u cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Thứ tư, BLHS 2015 thể chế hóa mặt hình sách Đảng Nhà nước việc bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa- quan điểm đạo xuyên suốt Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 3.2.2 Hạn chế Nhiều quy định thực không rõ ràng khiến cho việc làm việc không cao, rập khuôn giấy tờ văn bản, dễ dàng phát sinh tiêu cực quan, tổ chức, nhân có thẩm quyền 21 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan - Hạ tầng sở - kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu; thượng tầng kiến trúc chưa phát triển đầy đủ, hệ thống quy phạm pháp luật phải kể đến vấn đề đặt nhiều thách thức cho pháp luật Việt Nam kỹ soạn thảo văn pháp luật nói chung Bộ luật hình nói riêng - Tình hình kinh tế, trị, văn hố, xã hội giới diễn phức tạp, tác động xấu đến hình thành phát triển tội phạm nước ta, làm nhiều loại tội phạm nảy sinh, phát triển Nguyên nhân chủ quan - Công tác quản lý kinh tế - xã hội nhiều sơ hở, thiếu sót, chưa đáp ứng đầy đủ u cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Cơ chế, sách không đồng chưa tạo động lực mạnh để phát triển - Cơ chế giám sát thiếu chặt chẽ, lỏng lẻo, bộc lộ nhiều sơ hở, thiếu sót - Công tác quản lý, giáo dục cán bộ, công nhân viên, đoàn viên, hội viên, học sinh, sinh viên nhà trường, quan, doanh nghiệp, đoàn thể nhân dân chưa tốt 3.3 Phương hướng giải pháp hồn thiện Thứ nhất, xã hội hố cơng tác phòng, chống tội phạm Thứ hai, cơng tác phòng, chống tội phạm phải thực lồng ghép chặt chẽ với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước 22 Thứ ba, chủ động phòng ngừa, tích cực cơng trấn áp tội phạm, lấy phòng ngừa bản, đấu tranh trấn áp tội phạm quan trọng Thứ tư, hoàn thiện chế giám sát quy phạm pháp luật KẾT LUẬN Lựa chọn đề tài “Phi tội phạm hóa Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015”, tác giả hướng tới mục đích nghiên cứu PTPH quy định BLHS năm 2015 Với thời gian nghiên cứu hạn chế giới hạn cho phép luận văn, tác giả đạt số kết khiêm tốn sau: Phân tích khái niệm, cần thiết, vai trò, mục tiêu, ý nghĩa sách hình PTPH q trình xây dựng hồn thiện pháp luật nước ta thời gian qua Thực sách hình nói chung PTPH nói riêng có ý nghĩa lý luận vai trò thực tiễn vơ to lớn Phân tích mức độ PTPH tội danh cụ thể Bộ luật Hình năm 2015, từ tác giả rút đường lối đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Luận văn phần vẽ lại tranh tổng thể tình hình tội phạm Việt Nam thời đại hội nhập xu hướng phát triển tội phạm thời gian tới Việt Nam để bước đưa kiến nghị, giải pháp ngăn chặn tình hình gia tăng tội phạm biện pháp cấp thiết, phù hợp kết hợp giáo dục với vận động ý thức tuân thủ pháp luật người dân; kết hợp 23 ngăn chặn phòng ngừa loại tội phạm manh nha phát triển lợi dụng kẽ hở pháp luật; kết hợp tính pháp chế nghiêm khắc tinh thần nhân đạo truyền thống dân tộc Việt Nam trình giáo giục người phạm tội bước đưa họ tái hòa nhập cộng đồng Bên cạnh kết đạt , luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! 24 ... TỘI PHẠM HĨA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2015 2.1 Nội dung phi tội phạm hóa Bộ luật Hình Việt Nam 2015 2.1.1 Sự thể nội dung phi tội phạm hóa phần chung Bộ luật Hình Việt Nam 2015 Quy định... trước bị coi tội phạm khỏi phạm vi hành vi tội phạm 19 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ PHI TỘI PHẠM HÓA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHI TỘI PHẠM HÓA TRONG THỜI... luận tội phạm phi tội phạm hóa 1.2.1 Các quan điểm q trình phi tội phạm hóa Phi tội phạm hóa hiểu là: hành vi người thực hiện, thời điểm trước nhà làm luật cho rằng, hành vi phải coi tội phạm,