1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ mở rộng cho vay hộ nồn dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc giang

100 367 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 408,62 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu Luận văn hoàn toàn trung thực Tất tài liệu tham khảo Luận văn trích dẫn đầy đủ Mọi giúp đỡ tác giả cảm ơn Tháng 10 năm 2016 Người cam đoan Dương Nhật Linh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập tiến hành nghiên cứu Luận văn, nhận giúp đỡ tập thể cá nhân Tôi xin có lời cảm ơn chân thành đến tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Trước hết, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Lê Thanh Tâm, người cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình tiến hành thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn Trường Đại học Thương Mại; Khoa Sau đại học; thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Bắc Giang tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu thông tin phục vụ cho đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng tìm tòi, học hỏi nghiên cứu với khả hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong nhận thông cảm sâu sắc đóng góp ý kiến từ Quý Thầy Cô từ độc giả quan tâm để nâng cao kiến thức sau Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT S Viêt tắt Từ TT Agribank Bắc Giang HND Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Giang Hộ nông dân NHTM DPRR BIDV Ngân hàng thương mại Dự phòng rủi ro Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Viettinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng Bưu điện Liên Việt LiênVietPost Bank LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước phát triển với 70% dân số sống nông thôn có thu nhập chủ yếu từ hoạt động nông nghiệp Chính nông nghiệp xác định “mặt trận hàng đầu” trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Vấn đề đặt cho phát triển nông nghiệp - nông thôn Việt Nam phải chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu sản xuất Sớm nhận thức rõ điều này, từ ngày đầu trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước thông qua nhiều nghị quyết, nghị định, thông tư sách cho vay HND phát triển nông lâm ngư nghiệp kinh tế nông thôn Nhằm mục đích khai thác hết tiểm mạnh vừng, sức lao động, lực trình độ tổ chức sản xuất tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, nâng cao đời sống HND hết đói nghèo Với chủ trương tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước, công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn khẳng định lĩnh vực có vai trò quan trọng trước mắt lâu dài, làm sơ sở để ổn định kinh tế phát triển – xã hội Bắc Giang tỉnh nông nghiệp nằm khu vực trung du miền núi phía Bắc với dân số 1,6 triệu người, nông nghiệp, nông thôn chiếm khoảng 80% dân số Với đặc điểm địa hình miền núi trung du có đồng xen kẽ, Bắc giang có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Địa hình miền núi có nhiều vùng đất đai tốt, khu vực rừng tự nhiên thích hợp cho việc phát triển loại ăn quả, công nghiệp; với đặc điểm địa hình miền trung du lại tạo điều kiện để phá triển nhiều loại lương thực, thực phẩm chăn nuôi Tuy nhiên, Bắc Giang chưa tận dụng tốt mạnh có Nông dân thiếu vốn; hạn chế lực sản xuất trình độ cao; sở hạ tầng yếu kém, đặc biệt vùng sâu vùng xa có điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp việc tiếp cận nguồn vốn lại khó khăn Là ngân hàng hoạt động chủ yếu cho vay nông nghiệp, nông thôn thị trường mục tiêu, ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang từ thành lập đến hoạt động cho vay hộ nông dân đạt nhiều kết tốt: số hộ giao dịch với chi nhánh ngày nhiều, dư nợ cho vay HND tăng liên tục qua năm, đa dạng hóa loại hình cho vay,…Tuy nhiên bên cạnh nhiều hạn chế làm giảm phân kế hoạch mở rộng cho vay HND ngân hàng: số hộ vay vốn so với tổng số hộ địa bàn, hộ vùng sâu vùng xa khó khăn việc năm bắt sách, quy định, nợ xấu việc sử lý nợ xấu HND chủ yếu dựa vào quỹ dự phòng, … Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Mở rộng cho vay hộ nồn dân ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Tài Ngân hàng Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, nông nghiệp nông thôn vấn đề cần tập trung nỗ lực Đảng, Nhà nước toàn xã hội Chính vậy, đề tài nghiên cứu vấn đề cho vay HND thu hút quan tâm nhiều tác giả nhiều công trình nghiên cứu đời Dưới số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài theo hiểu biết tác giả: Nguyễn Văn Thanh, 2015 Chất lượng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Luận án Tiến Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Tiểu Ngọc Linh, 2014 Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay HND ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tính Long An Luận văn Thạc Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Ngọc Tuấn, 2013 Nghiên cứu giải pháp tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắc Nông hộ sản xuất cà phê Luận án Tiến Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trương Trần Minh Thi, 2013 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn HND chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Long Châu, tỉnh Vĩnh Long Luận văn Thạc Trường Đại học Cần Thơ Nguyền Hồng Hậu; Cung Thị Nguyệt Linh; Đào Bích Ngọc, 2013 Mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Ái Vân, 2013 Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng HND Ngân hàng thương mại địa bàn Tỉnh Bạc Liêu Luận văn thạc Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Những đề tài tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để phân tích thực trạng cho vay đánh giá kết số liệu thống kế khứ từ rút kết đạt được, số hạn chế, nguyên nhân hạn chế để làm sở đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu cho vay ngân hàng Bên cạnh sở lý luận chung, nghiên cứu có điểm khác biệt tùy vào bối cảnh, đặc thù hình hoạt động ngân hàng hoàn cảnh kinh tế địa phương, địa bàn nghiên cứu Trong luận văn bên cạnh việc kế thừa nghiên cứu trước, tác giả kết hợp với tài liệu số liệu tìm hiểu từ thực tiễn để nhận xét đánh giá tình hình việc mở rộng cho vay HND để từ đưa số giải pháp nhằm mở rộng cho vay HND chi nhánh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu luận văn: Trên sở lý luận, kết hợp với phân tích thực trạng để đưa giải pháp nhằm góp phần mở rộng cho vay HND Agribank Bắc Giang Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận mở rộng cho vay HND ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng mở rộng cho vay HND Agribank Bắc Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm mở rộng cho vay HND Agribank Bắc Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu thực trạng mở rộng cho vay HND ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang giai đoạn từ 2013-2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu: Các liệu thu thập thông qua báo cáo tài chính, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, tình hình cho vay…của Agribank Bắc Giang Bên cạnh đó, liệu thu thập thông qua sách báo, tạp chí chuyên ngành; báo cáo, luận văn có liên quan Phương pháp xử lý liệu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh dọc kế hoạch đưa thực tế thực so sánh ngang năm dựa số liệu thu thập Từ đó, tổng hợp đánh giá thực trạng hoạt động mở rộng cho vay HND Agribank Bắc Giang Bố cục đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, toàn nội sung luận văn chia làm chương: Chương 1: Lý luận mở rộng cho vay hộ nông dân ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay hộ nông dân ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang Chương 3: Một số giải pháp mở rộng cho vay hộ nông dân ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM HỘ NÔNG DÂN 1.1.1 Khái niệm hộ nông dân Trong giai đoạn nào, lực lượng nông dân đóng vai trò định phát triển kinh tế quốc gia Đặc biệt nước phát triển sản xuất nông nghiệp chủ yếu kinh tế HND xem phận cấu thành thiếu sản xuất nông nghiệp Chính vậy, có nhiều nhà khoa học quan tâm đưa khái niệm HND Tác giả Frank Elis định nghĩa “HND hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai mảnh đất mình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất, thường nằm hệ thống kinh tế lớn hơn, nhứng chủ yếu đặc trưng tham gia cục vào thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao” Trong đó, nhà khoa học Traianốp cho “HND đơn vị sản xuất ổn định” “HND đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng phát triển nông nghiệp” [1] Luận điểm ông áp dụng rộng rãi sách nông nghiệp nhiều nước giới, kể nước phát triển Đồng tình với quan điểm Traianốp, hai tác giả Mats Lundahl Tommy Bengtsson bổ sung nhấn mạnh thêm “HND đơn vị sản xuất bản” [1] Chính vậy, cải cách kinh tế số nước thập kỷ gần thực coi HND đơn vị sản xuất tự chủ bản, từ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh sản xuất phát triển nông thôn Tại Việt Nam, có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm HND Lê Đình Thắng cho rằng: “Nông hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức kinh tế sở nông nghiệp nông thôn” [2] Tác giả Đào Thế Tuấn định nghĩa: “HND hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn”[3] Còn theo Nguyễn Sinh Cúc “Hộ nông nghiệp hộ có toàn 50% số lao động thường xuyên tham gia trực tiếp gián tiếp hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm đất, thủy nông, giống trồng, bảo vệ thực vật, ) thông thường nguồn sống hộ dựa vào nông nghiệp” [4] Dựa khái niệm HND tác giả theo nhận thức cá nhân, cho rằng: HND hộ sống nông thôn, có ngành nghề sản xuất nông nghiệp, nguồn thu nhập sinh sống chủ yếu nghề nông Ngoài hoạt động nông nghiệp, HND tham gia hoạt động phi nông nghiệp (như tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ ) mức độ khác 1.1.2 Đặc điểm hộ nông dân Hộ nông dân chủ thể kinh tế, có đặc trưng riêng biệt, không giống đơn vị kinh tế khác Để phát triển kinh tế nông nghiệpnông thôn, Đảng Nhà nước ban hành sách lớn nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn Dưới số đặc trưng HND: kể tài sản chấp với số tiền lớn hình sản xuất họ phù hợp có tiềm Tuy nhiên, trường hợp CN nên giải ngân theo tiến độ dòng tiền giải ngân cho đối tác cho người nông dân vay vốn Khi trả nợ hộ nông dân ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm qua doanh nghiệp, ngân hàng phối hợp cho vay doanh nghiệp thu mua để thu hồi nợ Điển cho vay khai thác thủy sản, chủ tàu phải đáp ứng đủ điều kiện để khai thác biển xa (bảo hiểm, trình độ thuyền viên, đăng kiểm ) Các chủ tàu ký liên kết với doanh nghiệp việc cung cấp xăng dầu, đá, thực phẩm thiết yếu bán lại sản phẩm khai thác Doanh nghiệp có khả cung cấp dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Khi thành viên có nguồn thu ngân hàng tiến hành thu nợ Trong điều kiện thực tốt hình khép kín ngân hàng cung cấp tín dụng cho thành viên với điều kiện ưu đãi thời hạn, lãi suất chấp tài sản (có thể miễn chấp tài sản) - Chi nhánh nên đề nghị Agribank Hội sở xem xét bổ sung sách cho vay bảo đảm trồng, vật nuôi có bảo hiểm để người nông dân tiếp cận vốn vay ngân hàng, thực hình nuôi trồng có hiệu - Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra giám sát nguồn vốn sau giải ngân nhằm cán tín dụng thông qua việc cập nhật thường xuyên hoạt động kinh daonh sản xuất hộ, phối hợp với tổ chức quyền liên quan địa bàn quản lý để nhanh chóng nắm bắt khó khăn vướng mắc người dân việc sử dụng vốn để đưa giải pháp phù hợp 3.2.2 Nâng cao chất lượng nhân lực chi nhánh Con người nhân tố trọng tâm định đến thành công hay thất bại tất lĩnh vực kinh doanh, với ngành kinh doanh đặc biệt nhạy cảm ngân hàng yếu tố người phải quan tâm cách thích nhân viên ngân hàng mặt hình ảnh ngân hàng định đến uy tín chất lượng hoạt động ngân hàng Do vậy, để nâng cao chất lượng cho vay cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, ngân hàng cần phải có đội ngũ cán tín dụng giỏi, đào tạo có hệ thống, am hiểu có kiến thức thị trường, tâm huyết với nghề đặc biệt gần dân Ngoài phải có đạo đức nghề nghiệp, tâm huyết với với công việc, biết đặt lợi ích tập thể, toàn xã hội lên lợi ích cá nhân Có phong cách giao dịch văn minh, lịch sự, nhiệt tình với công việc, đồng thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân, gần dân, nhân dân yêu mếnNghiệp vụ ngân hàng phát triển đòi hỏi trình độ, lực cán ngân hàng ngày cao Để có đội ngũ nhân lực vậy, Agribank Bắc Giang cần phải có kế hoạch nâng cao phát triển nhân lực phù hợp, rõ ràng thường xuyên: Thứ nhất, cần tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp: Do đặc thù tín dụng nghề nhạy cảm, quy tắc, quy định mặt nghiệp vụ ngành, pháp luật định tín dụng bị chi phối yếu tố chủ quan CBTD, cán kiểm soát Vì để nâng cao hiệu cho vay cho vay HND, Agribank Bắc Giang cần phải sàng lọc đội ngũ cán tín dụng có, bổ sung cán phải cân nhắc, chọn lọc phải có kế hoạch bồi dưỡng giáo dục thường xuyên kiến thức để nắm bắt kịp thời với nhịp độ phát triển thị trường Để nâng cao ý thức trách nhiệm cán tín dụng Agribank Bắc Giang cần: - Xây dựng quy chế gắn trách nhiệm CBTD, kiểm soát viên với vay để họ nêu cao tinh thần trách nhiệm họ việc thẩm định, quản lý, đôn đốc thu hồi nợ, đảm bảo an toàn vốn - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cho cán cán tín dụng thông qua hoạt động sinh hoạt đoàn thể, buổi tổng kết rút kinh nghiệm, buổi tọa đàm - Kiểm tra, rà soát quy trình nghiệp vụ tín dụng, vấn đề quan trọng, quy trình có chặt chẽ giúp giảm thiểu rủi ro cho cán tín dụng nhiêu, quy trình chặt chẽ hạn chế rủi ro mang tính chủ quan CBTD - Có chế khen thưởng, phát động thi đua, gắn lợi ích riêng CBTD với lợi ích chung ngân hàng Ngân hàng cần định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn cán tín dụng Đồng thời, nghiên cứu, xem xét chế khuyến khích tiền lương kinh doanh, tiền thưởng cán tín dụng so với phận khác, có chế độ thưởng phạt riêng họ người phải đối mặt với rủi ro để động viên khuyến khích cán có thành tích suất sắc xử phạt cán cố tình vi phạm quy định chế độ ngân hàng Thứ 2, Agribank Bắc Giang cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhằm đảm bảo cho ngân hàng hoạt động kinh doanh phát triển không ngừng liên tục Để làm đựơc điều phải thông qua đào tạo, bồi dưỡng, động viên khuyến khích người lao động, thúc đẩy, phát huy cố gắng, sáng tạo cá nhân, củng cố nâng cao sức mạnh tập thể sau: - Ngay từ khâu tuyển chọn cần lựa chọn ứng viên có tư chất, có trình độ, có lực nắm vững kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ điều kiện cách: Lựa chọn ứng viên đào tạo quy từ trường đại học lớn có uy tín, có kỹ giao tiếp tốt, kinh nghiệm công tác, yêu nghề, có tâm huyết với nghề nghiệp - Tạo điều kiện thuận lợi để CBTD không ngừng thường xuyên đào tạo tiếp thu kiến thức mới, như: Đối với cán tuyển dụng người thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế, bỡ ngỡ với nghiệp vụ ngân hàng khả ứng xử với khách hàng, ngân hàng nên có kế hoạch đào tạo lại cách đào tạo chỗ gửi đào tạo tập trung theo cụm theo kế hoạch Agribank; cán có thời gian công tác năm ngân hàng mở lớp tập huấn nghiệp vụ theo định kỳ, tổ chức hoạt động học tập, trao đổi nghiệp vụ… để nâng cao trình độ giao tiếp, mở rộng mối quan hệ học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp; có kế hoạch hàng năm tổ chức thi tìm hiểu nghiệp vụ Agribank, thi cán nghiệp vụ giỏi nhằm mục đích tạo động lực khuyến khích trau dồi nghiệp vụ củng cố kiến thức từ giúp nâng cao trình độ chuyên môn cán - Có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cho cán tín dụng trường đại học theo lớp ngắn ngày Agribank tổ chức để nâng cao trình độ nghiệp vụ kiến thức thị trường Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ chi nhánh tỉnh chi nhánh huyện để cán nâng cao trình độ xây dựng thẩm định dự án, hướng dẫn hộ vay xây dựng phương án dự án vay vốn - Tổ chức đào tạo, trang bị thêm nghiệp vụ vi tính cho cán để tăng cường khả quản lý hồvay vốn, làm báo cáo theo quy định Agribank, hàng ngày theo dõi nợ đến hạn, hạn, hàng tháng kê khế ước vay vốn nhanh chóng để thuận tiện việc quản lý tín dụng - Thực tế địa bàn NN&NT, cán làm công tác tín dụng gặp nhiều khó khăn trình độ nhận thức người dân hạn chế Nhiều nhận khoản vayhọ phải sử dụng hiệu đòi hỏi CBTD phải có am hiểu trau dồi kiến thức khoa học lĩnh vực kinh tế nông nghiệp ngành nghề nông thôn, từ tư vấn, gợi ý hướng dẫn họ sản xuất, làm điều hiệu đồng vốn cao, chất lượng cho vay nâng lên Từ làm cho hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tin yêu gắn bó với Agribank Thứ 3, tổ chức, xếp cán hợp lý: Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Giangcần phải có chiến lược thực cách khoa học việc đào tạo, xắp xếp, sử dụng hợp lý lực lượng lao động nói chung CBTD nói riêng Xác định xác nhu cầu loại nhân lực, sử dụng tiết kiệm nguồn nhân lực trình kinh doanh, tránh xảy tượng thừa, thiếu lao động nhằm nâng cao suất lao động ngân hàng Do vậy, việc bố trí, xếp cán bộ, đào tạo đào tạo lại mặt nghiệp vụ, trau dồi giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhiệm vụ cấp bách thường xuyên Bố trí sử dụng đội ngũ cán cách đắn, hợp lý tạo điều kiện cho cán phát huy hết lực mình, từ nâng cao hiệu hoạt động: - Để làm tốt việc này, trước hết chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp từ tỉnh đến huyện phải đánh giá xác trình độ lực người, bố trí người, việc Mặt khác, cần lưu ý đến tâm tư nguyện vọng, tiếp thu ý kiến phản hồi từ cán để định cách xác - Tạo điều kiện cho cán tín dụng hiểu biết khách hàng cách sâu sắc, việc thay đổi cán tín dụng phụ trách cho vay vốn khách hàng trình xếp, phân công lại nhân viên cần xem xét cách toàn diện, CBTD phụ trách địa bàn nông thôn thực đổi địa bàn phụ trách sau năm tối đa không năm Vì thông tin khách hàng có thông tin không lưu giữ văn hay phương tiện lưu tin khác, thông tin "mắt thấy, tai nghe" từ thực tế sở kinh doanh khách hàng đóng vai trò quan trọng, thông tin hình thành "linh cảm" trực giác cán tín dụng trình tiếp xúc, quan hệ với khách hàng (khi bàn giao cán tín dụng, thông tin bị lãng phí) - Tiếp tục thực việc chuyên môn hoá đội ngũ CBTD, đảm bảo khả đa dạng hoá đầu tư ngân hàng để tránh rủi ro, khắc phục mâu thuẫn chuyên môn hoá đa dạng hoá, làm tăng chất lượng độ tin cậy thông tin tín dụng tạo sở cho việc xây dựng mối quan hệ khách hàng lâu dài Đồng thời giảm chi phí công tác điều tra tìm hiểu khách hàng, thẩm định phân tích tín dụng, giám sát khách hàng trình sử dụng tiền vay từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động cho vay địa bàn nông thôn - Có chế độ khen thưởng kịp thời nhằm động viên khích lệ hiệu 3.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền sách tín dụng, tiếp thị, quảng cáo sản phẩm chi nhánh Mục đích của việc tăng cường tuyên truyền các chính sách tín dụng, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh đến các HND là nhằm cung cấp đầy đủ các kiến thức, thông tin cần thiết để người dân kịp nắm bắt những chính sách hỗ trợ của nhà nước cũng chi nhánh về việc vay vốn Ngoài ra, thông qua việc tuyên truyền quản cáo, hình ảnh của Agribank được mở rộng và đến gần với người dân từ đó góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho chi nhánh Công tác tuyên truyền, giới thiệu của Agribank phải được thực hiện thường xuyên theo sự thay đổi của chính sách, sản phẩm Để thực hiện tốt công tác này, Agribank cần: - Xác định rõ đặc tính của HND từng địa bàn để chi nhánh có chiến lược quản cáo truyền thông cho phù hợp và đạt hiệu quả lựa chọn cách thức quảng cáo tuyên truyền cho phù hợp - Đối với những hộ dân ở trung tâm, trình độ dân trí cao thì có thể áp dụng những phương tiện hiện đại qua website, tờ rơi, băng rôn, khẩu hiệu - Đối với các hộ dân ở vùng sâu vùng xa, dân trí còn hạn chế thì chi nhánh có thể cử cán bộ kết hợp với chính quyền địa phương tổ chức các buổi tư vấn giới thiệu trực tiếp với các HND - Kết hợp với các quan chính quyền địa phương tổ chức các buổi tập huấn, thăm quan các hộ vay vốn chi nhánh để đầu tư sản xuất có hiệu quả cao - Bên cạnh việc giới thiệu truyền thông về các chính sách cho vay của chi nhánh Các cán bộ tín dụng cần nắm bắt hoạt động sản xuất kinh doanh của vùng chịu trách nhiệm quản lý để có thể tư vấn, giúp đỡ họ quá trình vay vốn 3.2.4 Mở rộng nâng cấp sở vật chất mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch Việc mở rộng mạng lưới chi nhánh tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay HND haotj động khác ngân hàng huy độn vốn, cho vay… phát triển Trong bối cảnh hội nhập cạnh tranh gay gắt NHTM kèm theo đặc trưng dễ bị chép, bắt chước sản phẩm dịch vụ nên việc việc cạnh tranh dựa khách biệt dịch vụ sản phẩm ngân hàng khó Vì vậy, việc chiếm lợi mạng lưới hoạt động, giúp khách hàng thuận tiện việc lại giao dịch điểm giúp ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh để mở rộng hoạt động cho vay Chính vậy, để có mạng lưới hoạt động hiệu quả, Agribank Bắc Giang cần phải dựa tảng mạng lưới chi nhánh có toàn Tỉnh để tiếp tục mở rộng nâng cấp sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng: mở rộng hơn, tiếp cận ngày sát với người dân: - Thực xếp, cấu lại hình tổ chức mạng lưới chi nhánh nhằm đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ trị địa phương, vừa đảm bảo yêu cầu phát triển ổn định, bền vững Với việc xác định rõ khu vực nông thôn thị phần chủ lực Agribank Bắc Giang với phát triển kinh tế nông nghiệp Tỉnh năm tới giai đoạn phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh doanh, dịch vụ ngân hàng với xuất hình thành thêm chi nhánh phòng giao dịch để tiếp cận gần nhu cầu vay vốn tạo điều kiện thuận lợi cho HND đến với ngân hàng - Bên cạnh việc mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch Agribank cần phải thường xuyên tổng kết đánh giá hiệu toàn mạng lưới để kịp thời khắc phục khó khăn mà chi nhánh hoạt động gặp phải Đặc biệt ý đến môi trường hoạt động nơi đặt địa điểm giao dịch như: số lượng doanh nghiệp đóng địa bàn, mật độ dân cư, mạng lưới giao thông, quy hoạch phát triển địa phương thời gian tới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dễ dàng giao dịch làm tốt điều CN thu hút ngày nhiều khách hàng Hạn chế việc mở phòng giao dịch địa bàn có nhiều TCTD Không để tồn phòng giao dịch hoạt động hiệu thực chức cho vay - Agribank cần phải thường xuyên tiến hành nâng cấp hệ thống công nghệ, bảo dưỡng, thay sở vật chất xuống cấp chi nhánh, phòng giao dịch nhằm đảm bảo cho công việc nhân viên không bị gián đoạn tạo uy tín hình ảnh chuyên nghiệp trình phục vụ khách hàng 3.2.4 Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, tổ chức trịxã hội sở Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn và chất lượng cho vay HND của chi nhánh, Agribank Bắc Giang cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và các tổ chức có liên quan Bởi vì thông qua đây, các cán bộ sẽ dễ dàng việc tiếp xúc với người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ tín dụng theo dõi kiểm tra quá trình xử dụng vốn của các HND đã đúng mục đích chưa, kịp thời nắm bắt được những vướng mắc khó khăn của các hộ nhằm đưa các biện pháp khắc phục, hỗ trợ cho phù hợp Để thực có thể phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền liên quan, Agribank Bắc Giang cần thực hiện: - Các chi nhánh chủ động kết hợp với Hội cấp địa bàn để xây dưng kế hoạch thực công đoạn ủy tác vốn vay giám sát sử dụng nguồn vốn mục đích, có hiệu quả, có cán chuyên trách hoạt động ủy thác; mở sổ sách để quản lý chặt chẽ, hiệu nguồn vốn; bình xét công khai đối tượng vay vốn với có mặt hộ dân, tham gia trưởng xóm đại diện chi bộ; tổ chức họp vào ngày quy định để xét thành viên vay vốn, lập hồvay vốn; - Cán tín dụng chủ động tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất, lồng ghép kiểm tra hoạt động ủy thác sở Hội, chi hội/tổ nhằm phát kịp thời vấn đề phát sinh, khó khăn, vướng mắc, trường hợp vi phạm quy định thỏa thuận đồng thời có kế hoạch đôn đốc thu hồi nợ hạn, nợ xấu, chủ động phối hợp với cấp Hội để có biện pháp xử lý kịp thời; - Chi nhánh kết hợp với Hội nông dân, Hội phụ nữ tổ chức, tham gia tài trợ cho hoạt động: từ thiện; an sinh xã hội; hoạt động văn nghệ thể dục thể thao, với mục đích nhằm mở rộng kinh doanh, nâng cao vị thế, uy tín thương hiệu Agribank địa bàn Tỉnh Từ đó, giúp cho nông hộ tiếp cận dễ dàng với hình ảnh CN, góp phần mở rộng cho vay HND - Chi nhánh nên phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương công tác tuyên truyền, triển khai các văn và quy đinh về các chương trình vay vốn ngân hàng; tập hợp thông tin nghề nghiệp, tình hình kinh tế người vay vốn vay theo nhóm; - Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông, Trung tâm bảo vệ thực vật, Trung tâm nghiên cứu giống địa phương để tổ chức tập huấn, phổ biến kỹ thuật canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giúp bà nông dân sử dụng vốn vay hiệu trả nợ hạn 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘN CHO VAY HND TẠI AGRIBANK BẮC GIANG 3.3.1 Kiến nghị quyền địa phương * Đối với cấp uỷ quyền cấp tỉnh cấp huyện: - Chỉ đạo ngành chức đẩy nhanh việc khảo sát, quy hoạch xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá: Cây, con, ngành nghề, vùng kinh doanh tổng hợp có chất lượng cao có đầu ổn định để sở ngân hàng nắm bắt nhu cầu vay vốn khách hàng chủ động đầu tư - Chỉ đạo quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, phải kiểm tra, giám sát kinh doanh, xác định mức vốn đăng ký phù hợp với quy kinh doanh khách hàng phải chịu trách nhiệm tư cách pháp lý khách hàng Nếu khách hàng sản xuất kinh doanh không ngành nghề giấy phép kinh doanh quan có thẩm quyền thu hồi giấy phép Có buộc khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, hạn chế rủi ro đạo đức khách hàng gây - Chỉ đạo ngành khuyến nông, khuyến lâm, phòng nông nghiệp, trạm thú y, giống trồng tổ chức tập huấn cho hộ nông dân kiến thức khoa học kỹ thuật việc trồng trọt, chăn nuôi ngành nghề khác nhằm không ngừng đẩy mạnh việc tăng suất, chất lượng, hạn giá thành sản phẩm, nhằm giúp cho hộ nông dân có đủ kiến thức để sử dụng vốn vay có hiệu - Các cấp uỷ, quyền tạo điều kiện tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá tỉnh, chủ yếu thị trường hàng nông lâm sản Khi có thị trường tiêu thụ vững kích thích hộ gia đình yên tâm bỏ vốn đầu tư khai thác tiềm năng, thu hút lao động, tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình điều kiện để mở rộng đầu tư Ngân hàng nông nghiệp - Chỉ đạo ngành địa hoàn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình; tạo điều kiện cho hộ gia đình dùng quyền sử dụng đất chấp vay vốn ngân hàng theo luật định - Hoàn thành việc xếp lại doanh nghiệp, hợp tác xã tạo điều kiện để doanh nghiệp hợp tác xã hoạt động ổn định, có hiệu đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng - Chỉ đạo ngành nội tăng cường công tác bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, đồng thời kết hợp đoàn thể trị xã hội khối măt trận phát động phong trào toàn dân tham gia phòng chống tệ nạn xã hội làm môi trường kinh doanh * Đối với quyền xã - Xác nhận thực tế, đối tượng, đủ điều kiện sản xuất kinh doanh hộ xin vay vốn ngân hàng Tham gia với ngân hàng việc kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay hộ vay vốn, giám sát quản lý tài sản chấp, hỗ trợ ngân hàng giải pháp đôn đốc thu hồi, xử lý nợ tồn đọng, nợ xấu phát sinh - Phối hợp với ngành chức tổ chức tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho hộ nông dân - Quy hoạch vùng hướng dẫn đạo hộ gia đình lập phương án, dự án đầu tư thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn - Chỉ đạo tổ chức trị xã hội địa phương kết hợp chặt chẽ với ngân hàng việc cho vay, đôn đốc thu nợ, thu lãi hộ vay 3.3.1 Kiến nghị nghị Agribank Việt Nam - Hiện nay, quy trình cho vay HND phức tạp, đòi hỏi phải qua nhiều bước nhiều loại giấy tờ mà với cách thức hoạt động HND không có: hóa đơn, chứng từ, theo quy định Bộ Tài Do đó, Agribank Việt Nam nên đưa quy định cho vay nhằm đơn giản hóa thủ tục cho vay đến mức để người nông dân-trình độ hạn chế hiểu thực dễ dàng cách giải thích thật đơn giản, dễ hiểu phải xác, cụ thể điều cần thiết; - Tại chi nhánh Agribank chưa có phận riêng biệt am hiểu rõ để thẩm định loại tài sản đảm bảo mà cán tín dụng phải tự thực hiện; đồng thời văn hướng dẫn định giá tài sản đảm bảo chung chung, chưa rõ ràng khiến cho trình thẩm định khó khăn Do đó, cần thành lập riêng phận thẩm định tài sản đảm bảo,thẩm định dự án SXKD khách hàng cho chi nhánh; đưa văn hướng dẫn cụ thể việc định giá tài sản đảm bảo Các khâu giải hồvay vốn cần rút gọn, nhanh chóng để làm gọn quy trình cho vay; - Agribank Việt Nam xem xét bổ sung sách cho vay bảo đảm trồng, vật nuôi có bảo hiểm để người nông dân tiếp cận vốn vay ngân hàng, thực hình nuôi trồng có hiệu quả; - Cần có sách tuyển dụng công khai, minh bạch, quy trình Thi tuyển công chọn nhân viên có chất lượng Vì vậy, công tác tuyển dụng phải tổ chức tốt đảm bảo tuyển cán có trình độ chuyên môn, đạo đức tốt, am hiểu kiến thức xã hội giác độ cần có ngoại hình nhân viên hình ảnh, mặt đại diện cho ngân hàng; - Nên đưa sách ưu đãi phù hợp để động viên đội ngũ cán cao tuổi, hạn chế khả tiếp cận công nghệ tin học hưu tuổi trước tuổi thay vào lớp cán trẻ có nhiệt huyết, đào tạo bản, có lực khả tiếp cận thị trường tốt hơn; - Agribank Việt Nam cần tổ chức kiểm tra ngân hàng thực tế hộ vay, phát xử lí kịp thời sai sót phía khách hàng chủ quan ngân hàng; phải thường xuyên nắm bắt tình hình nợ hạn ngân hàng cấp có biện pháp đạo cụ thể, tăng cường tập trung cán để triển khai biện pháp thu hồi nợ; 3.3.2 Kiến nghị, đề xuất HND - Các HND chủ động tích cực phát triển sản xuất kinh doanh theo định hướng, sách quy hoạch phát triển vùng Tỉnh để mang lại hiệu cao - Các HND có nhu cầu vay vốn cân phải có ý thức việc chủ động xây dựng phương án sản xuất kinh doanh sở khả năng, tiềm sẵng có Cung cấp đầy đủ, thông tin tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh để chi nhánh xem xét, tư vấn cho hộ xác định mức vốn hợp lý phù hợp với lực quản lý hộ; - Quá trình sản xuất tiêu dùng phải có kế hoạch tiết kiệm để tích lũy vốn, thực vốn tự có tối thiểu phải tham gia đủ tỷ lệ quy định, vốn vay chi nhánh vốn bổ sung; - Chấp hành nghiêm túc quy định, điều kiện, thể lệ tín dụng chi nhánh Có ý thức trách nhiệm trình quản lý sử dụng vốn vay, sòng phẳng quan hệ vay mượn KẾT LUẬN Việt Nam nước mạnh nông nghiệp, với 80% dân số chủ yếu làm nghề nông thiên nhiên ưu đãi Vì vậy, nông nghiệp xem ngành then chốt có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế-xã hội Để đảm bảo cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, nông nghiệp, nông thôn mang lại hiệu thiết thực, với lãnh đạo Đảng Nhà nước, Agribank nói chung Agribank Bắc Giang nói riêng, sẵn sàng mang sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiếp cận với người dân với phương châm:”Mang phồn thịnh đến với khách hàng” Với việc nghiên cứu đề tài: “Mở rộng cho vay hộ nông dân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Bắc Giang”, tác giả tập trung giải vấn đề sau: - Nghiên cứu lý luận cho vay hộ nông dân vai trò cho vay hộ nông dân phát triển kinh tế-xã hội - Với việc nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh, đặc biệt cho vay hộ nông dân chi nhánh, luận văn phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn, dư nợ cho vay nói chung dư nợ cho vay HND nói riêng Trên sở đó, tác giả rõ kết đạt hạn chế nguyên nhân gây tồn hạn chế hoạt động cho vay hộ nông dân chi nhánh - Từ phân tích thực trạng với kết rút từ trình nghiên cứu thực tế, tác giả đưa số giải pháp để chi nhánh mở rộng hoạt động cho vay HND thời gian tới, nhằm góp phần cải thiện đời sống bà nông dân, góp phần đưa kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững Do nhiều hạn chế mặt kiến thức, lý luận thời gian nghiên cứu có giới hạn luận văn khó tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Xuân Vũ 1991 Hộ gia đình là đối tượng phục vụ của chính sách nông nghiệp, Tập san Chính sách phát trienr nông nghiệp ở Việt nam, Hà Nội Lê Đình Thắng 1993 Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Thế Tuấn 1997 Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc, 2011 Phân tích điều tra nông thôn năm 2000 Chính phủ, 2010 Về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Nghị định 51/2015/NĐCP Tiêu Ngọc Linh, 2014 Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nông dân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Long An Luận văn thạc Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn-Chi nhánh Bắc Giang, 20132015 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn-Chi nhánh Bắc Giang Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn-Chi nhánh Bắc Giang, 2013- 2015 Báo cáo kết hoạt động cho vay HND của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn-Chi nhánh Bắc Giang http://www.lienvietpostbank.com.vn/tin-tuc-su-kien/tinlienvietbank/content/khoi-nguon-tin-dung-nong-nghiep-nong-thon 10.http://www.vietgap.com/thong-tin/996_5072/bac-giang-tap-trung-phattrien-cay-an-qua.html 11 http://www.baoangiang.com.vn/Tam-nong/Nong-dan-san-xuat-gioi/BacGiang-No-ro-ty-phu-nong-dan.html ... mở rộng cho vay HND ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh. .. ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay hộ nông dân ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang Chương 3: Một số giải pháp mở rộng cho vay hộ nông. .. nông dân ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM HỘ NÔNG

Ngày đăng: 19/03/2017, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w