1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Tác giả Bùi Phương Anh, Nguyễn Hoàng Anh, Trần Mỹ Duyên, Nguyễn Hiểu Lợi, Mai Ngọc Trúc Linh
Trường học Trường Đại học Sài Gòn
Chuyên ngành Luật Lao Động
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật về hình thức thủ tục...112.Nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật...123.Người sử

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI SÒNKHOA LUẬT -

TIỂU LUẬNMÔN: LUẬT LAO ĐỘNG

ĐỀ TÀI NHÓM 12QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI

LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG KHI ĐƠNPHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT

Trang 2

MỞ ĐẦU 31 Lý do chọn đề tài 3CHƯƠNG 1 5

LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 51 Khái niệm về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái phápluật: 52 Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật 6

2.1 Căn cứ vào ý chí của chủ thể đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: 72.2 Căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến đơn phương chấm dứt HĐLĐ: 7CHƯƠNG 2 8ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 8

1.Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái phápluật 81.1.Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật về nội dung: 81.2 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật về hình thức (thủ tục) 112.Nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 123.Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật: 133.1.Các trường hợp người sử dụng LĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật về nội dung: 13

3.1.Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật về hình thức (thủ tục): 153.2.Trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt HĐLĐ đúng căncứ và đúng thủ tục pháp luật nhưng vi phạm Điều 37 BLLĐ: 164.Nghĩa vụ của người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động: 16CHƯƠNG 3 17

Trang 3

MỘT SỐ BẤT CẬP HIỆN NAY TRONG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 17

1.Thành tựu đã đặt được khi pháp luật lao động đưa ra các nghãi vụ phải thực hiện khi một trong hai bên chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: 172.Những bất cập trong quy định liên quan đến quyền và nghĩa vụ củaNLĐ, NSDLĐ khi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 182.1 Liên quan đến quyền và nghãi vụ của người lao động: 182.2.Liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động: .193 Một số kiến nghị cần hoàn thiện: 203.1 Những kiến nghị liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người sửdụng lao động: 203.2.Kiến nghị liên quan quyền và nghĩa vụ của người lao động: 20KẾT LUẬN 21TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

NỘI DUNG

Trang 4

NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀCHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài

Đời sống kinh tế xã hội phát triển, khái niệm hợp đồng lao động khôngcòn quá xa lạ với mọi người Tuy nhiên vẫn có rất nhiều trường hợp thiếuhiểu biết về hợp đồng lao động gây ra những thiệt hại đáng kể đặc biệt làcho người lao động - những người thường yếu thế hơn so với người sửdụng lao động Hợp đồng lao động có vai rò rất quan trọng Thông qua hợpđồng lao động, quyền và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử dụnglao động được thiết lập, là cơ sở để giải quyết các tranh chấp (nếu có).Ngoài ra hợp đồng lao động cũng là một trong những hình thức pháp lí nhấtđể công dân thực hiện quyền làm chủ của mình, thể hiện qua việc tự do lựachọn công việc, chỗ làm, mức lương phù hợp Nhà nước dựa vào hợp đồnglao động để quản lí nhân lực đang làm việc tại các công ty, cơ sở sản suất

Xuất phát từ nhu cầu cũng như đòi hỏi mới phát sinh từ thực tiễn quanhệ lao động trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã đặc biệt chú trọng tớicông tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động Các quyđịnh về hợp đồng lao động đã đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thịtrường Thông qua vai trò điều chỉnh của những quy định này, hệ thốngquan hệ lao động đã dần đi vào quỹ đạo, điều hòa lợi ích của người laođộng người sử dụng lao động, lợi ích chung của Nhà nước và xã hội Đặcbiệt trong đó có những quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các quyđịnh pháp luật về hợp đồng lao động cũng như các vấn đề liên quan đến nóđể phù hợp với bối cảnh chung của thị trường lao động ở Việt Nam Tuynhiên, do mặt trái của nền kinh tế thị trường kết hợp với nhiều nguyên nhânkhác mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày càng trở nên phổ biến,trong đó việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật là một vấn đềđang gây nhiều bức xúc Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến tính bền vữngcủa quan hệ lao động, lợi ích của các bên chủ thể, cũng như sự ổn định vàphát triển của đời sống kinh tế xã hội Chính vì vậy, việc đơn phương chấmdứt HĐLĐ trái pháp luật cần phải có sự quan tâm đặc biệt từ phía Nhànước cũng như toàn xã hội, góp phần bảo vệ quyền lợi của người lao động,người sử dụng lao động

Từ những vấn đề trên, nhóm em chọn đề tài” Quy định pháp luật vềquyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động khi đơnphương chấm dứt hợp đông lao động trái pháp luật” Mục đích của việc lựachọn đề tài này một là nhằm hiểu rõ hơn quy định cả pháp luật về nhữngquyền và nghĩa vụ khi chấm dứt HĐLĐ từu đó hoàn thiện nhận thức bản

Trang 5

thân về quy định này của pháp luật Đồng thời hoàn thiện hệ thống phápluật hiện nay về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của NLĐ, NSDLĐ khichấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thông qua việc tìm hiểu những điểm bất cậpcòn tồn tại và hoàn thiện quy định.

Trên cơ nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm giải quyế những yêu cầucảu đề tài, bài tiểu luận của nhóm em gồm những nội dung chính sau:

Chương 1: Lý luận về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tráipháp luật

Chương 2: quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng laođộng khi đơn phương chấm dứt hợp đông trái pháp luật

Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ khi đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động và một số biện pháp nhằm hạn chế việc đơnphương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

Bài tiểu luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp phân tích, tổnghợp, so sánh để xem xét sự phù hợp của pháp luật Việt Nam về đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

Trang 6

CHƯƠNG 1LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO

HĐLĐ là hình thức thể hiện quan hệ lao động Mọi sự kiện xoay quanhquan hệ lao động khi phát sinh, thay đổi, chấm dứt đều kéo theo việc làmphát sinh, thay đổi, chấm dứt HĐLĐ

Và quan hệ lao động là mối quan hệ lâu dài nhưng không phải là vĩnhcửu Do đó, có thể bị chấm dử bởi những nguyên nhấn khác nhau So vớinhưng nguyên nhân khác thì đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật lànguyên nhân phúc tạp và rắc rối

Đơn phương chấm dứt HĐLĐ là hành vi pháp lí theo đó một bên thểhiện ý chí của mình là mong muốn kết thúc quan hệ lao động với bên cònlại Ý chí này phải được thể hiện bằng hình thức cụ thể và phải truyền đạtđược ý chí đến với chủ thể bên kia nhưng không cần sự đồng ý của họ Cóthể biểu hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như bằng miệng, văn bản.Nếu ý chí được hình tahfnh bằng hình thức văn bản thì phải gửi cho bênđối tác của mình và phải biểu đạt làm sao cho đối tác hiểu được ý chí màmình mong muốn Còn nếu truyền đạt ý chí bằng lời nói ( bằng miệng) thìphải truyền đạt như thế nào để bên bị đơn phương chấm dứt có thể hiểuđúng được ý chí của bên còn lại

Bất kỳ quốc gia nào cũng đều cho phép NLĐ và NSDLĐ đều đượcquyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, việc chấm dứtnày đều phải được tuân theo những điều kiện được cho là căn cứ chấm dứthợp pháp Nhìn một cách khách quan hiện nay, thực tế hiện nay do trình độvà ý thức pháp luật người dân còn hạn chế, sự thiếu tôn trọng và thiếu đềcao pháp luật thì có nhiều trường hợp NLĐ và NSDLĐ đã thực hiện hành

Trang 7

vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Đơn phương chấm dứtHĐLĐ trái pháp luật là việc vi phạm những căn cứ chấm dứt hoặc vi phạmthủ tục chấm dứt hoặc vi phạm cả hai trường hợp trên.

Như vậy ta có thể hiểu đơn gian đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái phápluật là việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn của NSDLĐ hoặcNLĐ chấm dứt HĐLĐ trái với những căn cứ, thủ tục do pháp luật quy định

2 Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật

Sự phân loại các trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ là một cơ sởquan trọng để cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp cho NLĐ vàNSDLĐ Từ đó, bảo vệ quyền và lợi ích hợ pháp cho NLĐ, NSDLĐ.Trêncơ sở đó, đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật được phân thành:

2.1 Căn cứ vào ý chí của chủ thể đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật:

Người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật:

Trong quan hệ lao động, một trong những quyền cơ bản của NLĐ làquyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đây là trường hợp mà hợp đồng đangcòn hiệu lực, nhưng người lao dộng lại đơn phương chấm dứt HĐLĐnhung không phụ thuộc vào sự đồng ý của NSDLĐ

Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật:

Tương tự giống như NLĐ thì NSDLĐ cũng có quyền đơn phương chấmdứt HĐLĐ Theo đó, khi HĐLĐ còn thời hạn, NSDLĐ có quyền đơnphương chấm dứt HĐLĐ nhưng không cần sự đồng ý hoặc không đồng sycủa NLĐ

2.2 Căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến đơn phương chấm dứt HĐLĐ:

Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật về nội dung:

Đây là trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ không có căn cứ Nóicách khác thì NLĐ hoặc NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ nhưng không đúng vớiquy định của pháp luật hiện hành Đây là trường hợp đơn phương chấm dứtHĐLĐ trái pháp luật rất nghiêm trọng và thwujc tế loại vi phạm này lạithường xuyên diễn ra

Đơn phương chấm dứt HĐLĐ tái pháp luật về mặt hình thức:

Pháp luật đã quy định rõ, NLĐ hoặc NSDLĐ có quyền đơn phươngchấm dứt HĐLĐ nhưng phải tuân theo những trình tự, thủ tục do pháp luật

Trang 8

quy định Dù có đủ căn cứ (lý do) để chấm dứt nhưng nếu không đáp ứngvề mặt thủ tục thì vẫn bị xem là chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.

 Chấm dứt HĐLĐ vi phạm nghĩa vụ báo trước Khi một bên chủthể NLĐ hoặc NSDLĐ muốn chấm dứt HĐLĐ thì phải thông báotrước cho chủ thể bên kia biết được trước một thời gian nhất định.Nếu vi phạm quy định này (vi phạm về thời gian báo trước, tức làkhông thông báo hoặc báo trước không đủ thời gian quy định) bịxem là vi phạm về thủ tục khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Chấm dứt HĐLĐ vi phạm thủ tục khác như trao đổi, nhất trí với

tổ chức người đại diện người lao động tại cơ sở - Công đoàn.Trong một số trường hợp cụ thể, trước khi quyết định đơn phươngchấm dứt HĐLĐ với NLĐ thì NSDLĐ phải tổ chức cuộc hợp traođổi và thống nhát ý kiến với tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở đểnhằm bảo đảm quyền và lợi ích cho NLĐ Nếu vi phạm quy địnhtrên thì bị xem là vi phạm thủ tục khi đơn phương chấm dứtHĐLĐ

Trang 9

CHƯƠNG 2ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Căn cứ theo khoản 1 điều 35 BLLĐ năm 2019 thì người lao động cóquyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có báo trước và đơnphương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước, nhưng phảiđúng quy định Theo quy định tại điều 39 BLLĐ năm 2019 thì nhữngtrường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại điều 35BLLĐ năm 2019 thì sẽ là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tráipháp luật Việc xem xét các trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật quyđịnh tại khoản 2 điều 35 BLLĐ năm 2019 :

 Đơn phương chấm dứt HĐLĐ không đúng căn cứ thứ nhất tại điểma Khoản 2 Điều 35 BLLĐ 2019: Không được bố trí theo đúng côngviệc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việctheo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luậtLao động

Tức là khi giao kết HĐLĐ , người sử dụng lao đông và người lao độngphải thỏa thuận các điều khoản cụ thể về công việc mà người lao động phảilàm, địa điểm và các điều kiện làm việc như vệ sinh lao động , an toàn laođộng cho người lao động khi họ tham gia công việc… Đây là các quy địnhbuộc các bên phải tuân theo khi tham gia quan hệ lao động.Vì vậy, những

Trang 10

thỏa thuận trong hợp đồng về công việc, địa điểm và các điều kiện khácliên quan đến việc làm không được NSDLĐ thực hiện đúng thì người laođộng có quyền chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên nhiều trường hợpNSDLĐ đã bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc và bảo đảm đượccác điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng nhưng người lao độngvẫn đơn phương chấm dứt HĐLĐ với lý do là không được bảo đảm cácđiều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng thì khi đó người lao độngđã đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật.Và trừ trường hợp quyđịnh tại điều 29 BLLĐ năm 2019 thì khi gặp khó khăn đột xuất do thiêntai, hỏa hoạn ,dịch bệnh nguy hiểm, thì người sử dụng lao động có thểchuyển người lao động tạm thời làm công việc khác nhưng không được quá60 ngày làm việc cộng dồn trong 1 năm nếu người lao động không đồng ýbằng văn bản

Trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ không với quy định tạiđiểm b khoản 2 điều 35 BLLĐ năm 2019: Không được trả đủ lươnghoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tạikhoản 4, Điều 97 của Bộ luật Lao động.

Vấn đề thu nhập là yếu tố quan trọng mà người lao động quan tâm thitham gia giao kết HĐLĐ và cũng là điều khoản không thể thiếu trong thỏathuận giữa người người sử dụng lao động và người lao động Việc khôngtrả lương đầy đủ và đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng có ảnh hưởngrất lớn đến người lao động Việc trả lương đầy đủ là quyền lợi của ngườilao đồng mà người sử dụng lao động có nghĩa vụ phải đảm bảo Tuy nhiên,nếu rơi vaò trường hợp quy định tại khoản 4 điều 97 BLLĐ năm 2019 thìnếu vì lí do bất khả kháng mà người sử dụng lao động đã tìm mọi cáchnhưng không thể trả lương đúng hạn được thì người sử dụng lao động cóthể trả chậm nhưng không được chậm quá 30 ngày Và trong vòng 30 ngàyđó người lao động nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì lí do trảđủ lương hoăc trả lương không đúng thời hạn thì việc chấm dứt HĐLĐ đótrái pháp luật Và nếu người lao động đã được trả lương đầy đủ, đúng thờihạn theo thỏa thuận mà vẫ đơn phương chấm dứt hợp đồng vì lí do khôngđược trả lương đầy đủ, đúng hạn thì cũng sẽ là đơn phương chấm dứtHĐLĐ trái pháp luật

Trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ đông đúng với quy địnhtại điểm c, d, khoản 2, Điều 35 BLLĐ năm 2019: Bị người sử dụnglao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ,hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡngbức lao động; Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc.

Trang 11

Trong quan hệ lao động, sức lao động được coi là hàng hóa đặc biệt.Người lao động bán sức cho người có nhu cầu, túc là người sử dụng laođộng, Nhưng không đồng nghĩa với việc người sử dụng lao động có quyềnngược đãi, đánh đấp, xúc phạm danh dự, nhân phẩm hay thậm chí là quấyrối tình dục người lao động tại nơi làm việc Pháp luật có quy định cụ thểvề trường hợp người lao động bị ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hànhvi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bịcưỡng bức lao động; Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc Chính vì thế,người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Nhưngnếu người lao động không bị ngược đãi ,đánh đập hoặc có lời nói, hành vinhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bịcưỡng bức lao động; Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc mà người laođộng vẫn đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì người lao động đã đơn phươngchấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.

Trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ không đúng với quy địnhtại điểm đ khoản 2 điều 35 BLLĐ năm 2019: Lao động nữ mang thaiphải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1, Điều 138 của Bộ luật Laođộng.

Tức là khi lao động nữ mang thai, họ phải bảo vệ sức khỏe của bản thâncũng như cho thai nhi do đó họ phải tuân thủ những chỉ định của thầythuốc Người lao động nữ nếu làm việc sẽ ảnh hưởng không tốt tới thai nhithì người sử dụng lao động phải chuyển họ qua công việc khác khi có xácnhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền vê việc nếu tiếp tụclàm việc sẽ ảnh hưởng đến thai nhi Quy định này là xuất phát từ nguyêntắc bảo vệ trẻ em , bà mẹ , tạo điều kiện cho người lao động nữ thực hiệnthiên chức của mình Nhưng nếu người lao động nữ nghỉ việc không theochỉ định của thầy thuốc thì trường hợp này người lao động nữa đã đơnphương chấm dứt hợp động lao động trái pháp luật

 Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không đúngvới quy định tại điểm e, g khoản 2 điều 35 BLLĐ năm 2019: Đủ tuổinghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật Lao động, trừtrường hợp các bên có thỏa thuận khác; Người sử dụng lao độngcung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản 1, Điều16 của Bộ luật Lao động làm ảnh hưởng đến việc thực hiện Hợpđồng lao động.

Theo quy định tại điều 169 BLLĐ năm 2019 nếu người lao động đủ tuổinghỉ hưu theo quy định tại điều đó thì người lao động đơn phướng chấmdứt hợp đồng lao động Nhưng nếu chưa đủ tuổi nghỉ hữu hoặc giữa người

Trang 12

sử dụng lao động và người lao động có thỏa thuận về việc làm việc hơn sovới tuổi quy định tại điều 169 thì việc người lao động đơn phương chấmdứt là trái pháp luật Người sử dụng lao động khi giao kết hợp đồng vớingười lao động phải cung cấp các thông tin cho người lao động một cáchtrung thực và chính xác ,Nếu không cung cấp thông tin trung thực chongười lao động thì người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động nếu chứng minh được người sử dụng lao đông cung cấpthông tin cho mình không trung thực làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợpđồng lao động Tuy nhiên, nếu người sử dụng lao động cung cấp thông tintrung thực nhưng người lao động vẫn đơn phương chấm dứt thì hợp đồnglao động đó trái pháp luật.

Như vậy, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mà không cómột trong những trường hợp được quy định tại điều 35 BLLĐ năm 2019 thìsẽ bị coi là trái pháp luật

1.2 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật về hình thức (thủ tục).

Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, người lao động phải thực hiện nghĩavụ thông báo trước đối với người sử dụng lao động được quy định taikhoản 1 điều 35 BLLĐ năm 2019: Hợp đồng lao động không xác định thờihạn: báo trước ít nhất 45 ngày làm việc Tức là đối với hợp đồng không xácđịnh thời hạn thì người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồnglao động nhưng phảo báo trước cho người sử dụng lao động biết trước ítnhất 45 ngày Do đó, nếu người lao động không báo trước cho người sửdụng lao động ít nhất 45 ngày thì người lao động đơn phương chấm dứtHĐLĐ trái pháp luật

Đối với HĐLĐ xác định thời hạn thì người lao động có quyền đơnphương chấm dứt hợp đồng lao động đối với HĐLĐ có thời hạn từ 12tháng đến 36 tháng: báo trước ít nhất 30 ngày làm việc; Hợp đồng lao độngcó thời hạn dưới 12 tháng: ít nhất 03 ngày làm việc Do vậy, nếu ngườikhông báo trước ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo Hợp đồng lao động xácđịnh thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; Ít nhất 03 ngày làmviệc nếu làm việc theo Hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạndưới 12 tháng thì xem là trái pháp luật

Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trướcđược thực hiện theo quy định của Chính phủ Việc thông báo trước chongười sử dụng lao động để tạo thêm thời gian cho người lao động tìm côngviệc mới

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Trần Thị Thu Hằng (2018), “Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật – Thực tiễn thực hiện và kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xửđộc lập và chỉ tuân theo pháp luật – Thực tiễn thực hiện và kiến nghị
Tác giả: Trần Thị Thu Hằng
Năm: 2018
8. NCS.Hoàng Ngọc Anh, “Một số hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về giới hạn xét xử và hướng hoàn thiện”, Một số hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hạn chế, vướng mắc trong thực tiễnáp dụng Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về giới hạn xét xử vàhướng hoàn thiện
1.Giáo trình Luật tố tụng hình sự Đại Học Luật Hà Nội 2. Bộ Luật tố tụng hình sự 2015 Khác
3. Đỗ Thị Phương, Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao Khác
4. Phan Bá Bảy (2015), Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
6. Từ Thị Hải Dương (2009), Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, Đại học Luật Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w