1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số quy định pháp luật về nhượng quyền thương mại

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 96 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nhượng quyền thương mại ( NQTM) gọi “ Frachising”, hình thức kinh doanh đánh giá có hiệu kinh tế cao phát triển thành “trào lưu kinh tế giới mới” Hình thức kinh doanh đem lại hiệu kinh tế cao mà cịn phù hợp xu hướng tồn cầu hóa quốc tế Tại Việt Nam, “NQTM” hình thức kinh doanh mẻ khơng phải chưa có Hình thức kinh doanh giúp cho doanh nghiệp Việt Nam trao đổi, tiếp thu thành tựu kinh tế, khoa học, công nghệ, học hỏi kinh nghiệm quản ký, điều hồnh kinh doanh, mở rộng quy mơ đầu tư Do vậy, để doanh nghiệp Việt Nam nước thực hoạt động NQTM cách hiệu quả, hợp pháp, cần thiết phải có hành lang pháp lý phù hợp Vậy pháp luật Việt Nam hành đáp ứng nhu cầu chưa? Vì em chọn đề “Tìm hiểu số quy định pháp luật nhượng quyền thương mại I, Khái niệm 1,Khái niệm nhượng quyền thương mại Đến nay, Luật Thương mại 2005, khoản điều 284 đề cập đến khái niệm NQTM: “nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu câì bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành vông việc kinh doanh” Như vậy, NQTM phương thức kinh doanh hiệu thương nhân hoạt động thương mại Ở góc độ kinh doanh hoạt động NQTM kết hợp có hiệu hai hoạt động thương mại đại lí thương mại xúc tiến thương mại NQTM giúp cho thương nhân phát triển cơng việc kinh doanh dới tên thương mại mà tên thương mại đầu tư, xúc tiến bời vốn tài sản thương nhân khác Việc mua, bán “sự tiếng” cách hiểu thơng thường hoạt động NQTM Song khơng đích cuối mối quan hệ mà bên trực tiếp hay gián tiếp hướng tới khoản lợi nhuận khổng lồ từ việc phân phối thành cơng khối lượng lớn hàng hóa, dịch vụ đặc thù tên thương mại chung Xét góc độ pháp lý, NQTM hoạt động thương mại nhằm mở rộng hệ thống kinh doanhcủa cá thương nhân thông qua việc chia sẻ quyền kinh doanh thương hiệu, quy trình, bí kinh doanh cho thương nhân khác Các bên quan hệ ràng buộc với thỏa thuận, bật bên nhượng quyền đồng ý trao cho bên nhận quyền “quyền kinh doanh” gồm quyền sử dụng mô hình, kỹ thuật kinh odanh sản phẩm, dịch vụ tên thương mại bù lại nhận khoản chi phí hay phần trăm doanh thu thời gian định Bên nhận quyền phải sử dụng cách hợp pháp tất dậu hiệu nhận biết thương nhân hay sản phẩm thương nhân bên nhượng quyền chủ sở hữu để tiến hành hoạt động kinh doanh cho phép bên nhượng quyền Ngược lại, bên nhân quyền phải đồng ý chấp nhận số điều kiện mà bên nhượng quyền đưa 2,Đặc điểm nhượng quyền thương mại Từ khái niệm NQTM trình bày trên, thấy hoạt động nhượng quyền thương mại có nhiều nét đặc trưng riêng biệt, cụ thể sau: Thứ nhất, Chủ thể quan hệ NQTM bao gồm bên nhượng quyền bên nhận quyền Các chủ thể cá nhân pháp nhân, cơng dân nước người nước ngồi Thứ hai, tồn giai đoạn tiền chuyển nhượng: giai đoạn tảng định đến thành cơng việc NQTM Đây giai đoạn hình thành nên đối tượng việc chuyển nhượng Thứ ba, hoạt động NQTM có chuyển giao “quyền thương mại” gắn liền với sở hữu trí tuệ (nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mai, bí kinh doanh…) bên nhượng quyền cho bên nhận quyền, thể chỗ bên nhượng quyền nhận khoản tiền bên nhận quyền chi trả cho chi phí tham gia mạng lưới kinh doanh theo nhượng quyền, chi phí đào tạo, hỗ trợ… Thứ tư, quan hệ NQTM, bên nhượng quyền thương mại bên nhận quyền thương mại ln tồn quyền kiểm sốt trợ giúp gắn bó mật thiết Thứ năm, bên nhận quyền phải tóa cho bên nhượng quyền khoản phí nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, khơng phải quan hệ NQTM có đầy đủ đặc điểm này, tùy theo hình thức nhượng quyền thương mại mà quan hệ NQTM có số đặc điểm nêu Cũng cần phải hiểu rằng: NQTM mối quan hệ hợp tác kinh doanh thể quan hệ phụ thuộc quan hệ độc lập bình đẳng Sẽ quan hệ phụ thuộc xem xét góc độ sản phẩm, dịch vụ phân phối từ bên nhượng quyền đến bên nhận quyền sau đến người tiêu dùng; quan hệ bình đẳng độc lập xem xét góc độ pháp lý tài với nghĩa bên nhượng quyền bên nhận quyền chủ thể độc lập với mặt tài pháp lý; có cạnh tranh với việc đưa sản phẩm, dịch vụ đến người tiêu dùng 3, Các giai đoạn nhượng quyền thương mại: Có thể chia NQTM thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1: hoàn thiện đối tượng NQTM Giai đoạn 2: lên kế hoạch NQTM Giai đoạn 3: giai đoạn tiếp thị đối tượng NQTM Giai đoạn 4: ký kết hợp động NQTM triển khai hoạt động kinh doanh bên nhận quyền Giai đoạn 5: phát triển mối quan hệ Giai đoạn 6: chấm dứt hợp đồng NQTM Giai đoạn 7: giai đoạn sau chấm dứt hợp đồng Các giai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ với đặt yêu cầu cần thiết phải có quan tâm nhận thức đầu đủ góc độ quản lý nhà nước góc độ kinh tế bên tham gia quan hệ NQTM Có bảo đảm hiệu hình thức kinh doanh thực tế 4, Các hình thức nhượng quyền thương mại - NQTM trực tiếp ( Master Franchingsing):hình thức gồm hai bên chủ Bên nhượng quyền Bên nhận quyền Trên sở thỏa thuận, hai bên tiến hành ký kết hợp đồng NQTM mà không bị ràng buộc giới hạn bên thứ ba - NQTM gián tiếp ( Sub-Franchising): hình thức NQTM ba bên chủ thế: Bên nhượng quyền sơ cấp (Franchisor); Bên nhận quyền sơ cấp (Franchisee) Bên nhận quyền thứ cấp (Sub- Franchisee) Thực chất hình thức NQTM qua trung gian, đại diện Lúc này, Bên nhận quyền đóng vai trị Bên nhượng quyền thực việc NQTM cho bên thứ ba Hình thức thực quy định hợp động NQTM có đồng ý bên Bên nhượng quyền Việc chuyển nhượng lại quyền cho Bên nhận lại quyền phải tuân thủ nguyên tắc, quy định Bên nhượng quyền quy định thường áp dụng thống hệ thống II, Một số quy định pháp luật Hiện nay, quy định pháp luật NQTM chủ yếu nằm LTM điều từ Điều 284 đến Điều 291 Để làm rõ quy định này, phủ Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ban hành ngày 31/03/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động nhương quyền thương mại (sau gọi Nghị định số 35/2006/NĐ-CP) Trong đó, quy định chủ yếu vấn đề sau: 1, Hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1, Điều kiện chủ thể tham gia hợp đồng NQTM Pháp luật quy định rõ điều kiện trở thành chủ thể hợp đồng NQTM, từ góp phần hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh bên: Theo Điều 5,6,7 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP, chủ thể tham gia hợp đồng NQTM bao gồm Bên nhượng quyền Bên nhận quyền Bên nhượng quyền thương nhân cấp quyền thương mại, bao gồm Bên nhượng quyền thứ Bên nhượng lại quyền Bên nhận quyền thương nhận nhận quyền thương mại để khai thác, kinh doanh, gồm Bên nhận quyền Bên nhận lại quyền Bên nhượng quyền Bên nhận quyền phải đáp ứng điều kiện định để tham gia quan hệ NQTM Bên nhượng quyền phép cấp quyền thương mại đáp ứng điều kiện sau: - Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền hoạt động 01 năm Trường hợp thương nhân Việt Nam Bên nhận quyền sơ cấp từ Bên nhượng quyền nước ngồi, thương nhân Việt Nam phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại 01 năm Việt Nam trước tiến hành cấp lại quyền thương mại - Đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với quan có thẩm quyền - Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng quyền thương mại hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh Trường hợp hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh, Danh mục hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp kinh doanh sau quan quản lý ngành cấp Giấy phép kinh doanh, giấy tờ có giá trị tương đương có đủ điều kiện kinh doanh Đối với Bên nhận quyền, pháp luật yêu cầu đương thương nhân có đủ khả tiến hành hoạt động kinh doanh sau nhận quyền kinh doanh Bên nhượng quyền Cụ thể Bên nhận quyền phải có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng NQTM 1.2, Hình thức hợp đồng NQTM: Hình thức hợp đồng NQTM quy định văn Theo quy định Điều 285 LTM, hợp đồng NQTM phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương, bao gồm điện báo, telex, fax, thơng điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật Việc quy định đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng hợp đồng NQTM, tạo vững cho bên thực quyền nghĩa vụ theo hợp đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tranh chấp sau 1.3, Quy định nội dung hợp đồng: quyền nghĩa vụ bên hợp đồng: Theo quy định Điều 286, 287, 289 LTM, bên có quyền nghĩa vụ sau: - Các quyền nghĩa vụ Bên nhượng quyền: Bên nhượng quyền có ba quyền bản: nhận tiền nhượng quyền; tổ chức quảng cáo cho hệ thống NQTM; kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động Bên nhận quyền nhằm bảo đảm thống hệ thống NQTM ổn định chất lượng hàng hóa dịch vụ Đồng thời, Bên nhượng quyền có nghĩa vụ sau: cung cấp tài liệu hướng dẫn hệ thống NQTM cho Bên nhận quyền; đào tạo ban đầu cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho Bên nhận quyền để điều hành hoạt động theo hệ thống NQTM; thiết kế xếp đại điểm hàng, cung ứng dịch vụ băng chi phí Bên nhận quyền; bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối tượng ghi hợp đồng NQTM; đối xử bình đẳng với Bên nhận quyền hệ thống NQTM - Các quyền nghĩa vụ Bên nhận quyền: Bên nhận quyền có quyền sau: yêu cầu Bên nhượng quyền cung cấp đầy đủ trợ giúp kỹ thuật có liên quan đến hệ thống NQTM; yêu cầu bên nhượng quyền đối xử bình Bên nhận quyền sử dụng, khai thác quyền thương mại thuộc sở hữu Bên nhượng quyền, phải chịu nhiều ràng buộc từ phía Bên nhượng quyền nghĩa vụ đặt Bên nhượng quyền nhiều hơn, Các nghĩa vụ là: trả tiền nhượng quyền khoản toán khác theo hợp đồng NQTM; Đầu tư đầy đủ sở vật chất, nguồn tài nhân lực để tiếp nhận quyền mà Bên nhượng quyền chuyển giao; chấp nhận kiểm soát, giám sát hướng dẫn Bên nhượng quyền , tuân thủ yêu cầu thiết kế, xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ Bên nhượng quyền; giữ bí bí kinh doanh nhượng quyền, kể sau hợp đồng NQTM kết thúc chấm dutws; ngừng sử dụng nhận hiệu hàng hóa, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh quyền sở hữu trí tuệ khác (nếu có) hệ thống Bên nhượng quyền kết thúc chấm dứt hợp đồng nkhi kết thúc chấm dứt hợp đồng NQTM; điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống NQTM; khơng nhượng quyền lại trường hợp khơng có chấp thuận Bên nhượng quyền Tuy nhiên, pháp luật nước giới có bước sớm với quy định triển khai cụ thể, chi tiết quyền nghĩa vụ bên hợp đồng NQTM, pháp luật Việt Nam dừng lại quy định mang tính chất định khung, định hướng cho bên Việc xác định cụ thể thực quyền nghĩa vụ tùy thuộc vào thỏa thuận” bên hợp đồng Tuy nhiên, “việc hiểu” “thực hợp đồng lại phụ thuộc nhiều vào khả bên, từ dễ xảy bất đồng, tranh chấp bên ko đảm bảo quyền lợi ích đáng họ Trong hợp đồng NQTM, nội dung hợp đồng dân sự, thường phải có nội dung quy định quyền nghĩa vụ bên cho phù hợp với pháp luật Tuy nhiên, khơng phải lúc biến “điều luật” thành “điều khoản” hợp đồng Mà thực tế, bên có thể, vơ tình cố ý, soạn thảo điều khoản mang tính độc quyền thương mại, cạnh tranh khơng lành mạnh vi phạm luật canh tranh Có thể kể đến số dạng thỏa thuận dẫn đến bóp méo cạnh tranh sau: + Dạng điều khoản trì tính đặc trưng uy tín hệ thống NQTM + Dạng điều khoản phân chia thị trường + Dạng điều khoản “ đề xuất” giá bán cho thành viên hệ thống NQTM Mặt khác, quy định quyền nghĩa vụ bên phù hợp với dạng hợp đồng NQTM trực tiếp Nhưng với tính chất phức tạp, đa dạng dạng khác hợp đồng NQTM quy định khơng thể hồn thành nhiệm vụ chúng Nhìn chung, quy định tương đồng với quy định pháp luật nước 1.4, Quy định chấm dứt hợp đồng trước thời hạn: Điều 16 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định điều kiện để Bên nhượng quyền Bên nhận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, cụ thể sau: “1 Bên nhận quyền có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại trường hợp Bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ quy định Điều 287 Luật Thương mại Bên nhượng quyền có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại trường hợp sau đây: a) Bên nhận quyền khơng cịn Giấy phép kinh doanh giấy tờ có giá trị tương đương mà theo quy định pháp luật Bên nhận quyền phải có để tiến hành công việc kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại b) Bên nhận quyền bị giải thể bị phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam c) Bên nhận quyền vi phạm pháp luật nghiêm trọng có khả gây thiệt hại lớn cho uy tín hệ thống nhượng quyền thương mại d) Bên nhận quyền không khắc phục vi phạm không hợp đồng nhượng quyền thương mại thời gian hợp lý, nhận thông báo văn yêu cầu khắc phục vi phạm từ Bên nhượng quyền.” Tuy nhiên, quy định chưa lường trước hết trường hợp xảy thực tế: Điều 16 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định: Bên nhận quyền bị giải thể, phá sản hợp đồng NQTM chấm dứt trước thời hạn Tuy nhiên, luật lại chưa có quy định để giải hợp đồng NQTM trường hợp Bên nhượng quyền bị giải thể, phá sản Về điều kiện xây dựng theo hướng có lợi cho Bên nhận quyền thông qua việc đảm bảo Bên nhượng quyền có lý hợp lý để chấm dứt hợp đồng cách trao cho Bên nhận quyền quyền sửa chữa vi phạm hợp đồng 1.5, Quy định ràng buộc bên sau hợp đồng chấm dứt: Khác với loại hợp đồng thương mại khác, hợp đồng NQTM, hợp đồng chấm dứt, bên tồn ràng buộc định Sự ràng buộc quy định khoản điều 289 Theo đó, Bên nhận quyền phải giữ bí mật bí kinh doanh nhượng quyền sau hợp đồng NQTM kết thúc chấm dứt Bở lẽ, tham gia vào hợp đồng NQTM, Bên nhượng quyền phải chuyển gia cho Bên nhận quyền cơng nghệ, bí kinh doanh, điều kiện tiên để làm nên thành công cho Bên nhượng quyền Do hợp đồng NQTM kết thúc, công việc Bên nhượng quyền gặp rủi ro có bên khơng có lợi ích liên quan ( Bên nhận quyền cũ) biết bí kinh doanh Vì vậy, quy định cần thiết để bảo vệ lợi ích đáng cho Bên nhượng quyền 2, Quy định việc cung cấp thông tin hệ thống nhượng quyền thương mại Theo quy định Điều Nghị định số 35/2006/NĐ-CP: “Bên nhượng quyền có trách nhiệm cung cấp hợp đồng nhượng quyền thương mại mẫu giới thiệu nhượng quyền thương mại cho bên dự kiến nhận quyền 15 ngày làm việc trước ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại bên khơng có thỏa thuận khác” Đây thời gian phù hợp để bện dự kiến nhận quyền xem xét cân nhắc việc có tham gia vào hệ thống nhượng quyền hay không Việc quy định thời hạn 15 ngày trước ký hợp đồng tương đồng với pháp luật nhiều nước giới Nghĩa vụ cung cấp thơng tin Bên nhượng quyền cịn đặt sau hợp đồng ký kết, suốt trình kinh doanh, bên nhượng quyền có thay đổi quan trọng hệ thống NQTM mà làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh theo phương thức NQTM Bên nhận quyền 10 Nội dung giới thiệu NQTM quan trọng bên dự kiến nhận quyền việc đến định có tham gia vào hệ thống NQTM Bên nhượng quyền hay khơng khơng Chính mà nội dung pháp luật quan tâm điều chỉnh quy định chi tiết Theo Thông tư 09/2006/TT-BTM Bộ thương mại hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại (sau gọi Thông tư 09/2006/TT-BTM), giới thiệu NQTM phải đăng ky quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm nội dung chí tiết về: + Thông tin chung Bên nhượng quyền, nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ + Thông tin cụ thể Bên nhượng quyền có liên quan đến hoạt động NQTM; loại phí nghĩa vụ tài khác Bên nhận quyền; đầu tư ban đầu Bên nhận quyền, nghĩa vụ Bên nhượng quyền Bên nhận quyền; mô tả thị trường hàng hóa dịch vụ kinh doanh theo phương thức NQTM; hợp đồng NQTM mẫu; báo cáo tài Bên nhượng quyền; phần thưởng, công nhận nhận tổ chức cần phải tham gia Khoản Điều Nghị định số 35/2006/NĐ-CP bổ sung thêm nghĩa vụ cung cấp thông tin Bên nhượng quyền thứ cấp cho bên dự kiện nhận quyền thứ cấp trường hợp quyền thương mại cấp quyền thương mại chung; cách xử lý hợp đồng NQTM thứ cấp trường hợp chấm dứt hợp đồng NQTM chung Tuy nhiên quy định nội dung thông tin cần cung cấp chưa đủ cụ thể để áp dụng: Thông tư 09/2006/TT-BTM đưa “tiêu đề” cần thông tin mà chưa quy định cụ thể nội dung, mức độ cụ thể, chi tiết thơng tin Do vậy, giới thiệu NQTM, Bên nhượng quyền đưa thơng tin sơ sài gây khó khăn cho việc tìm hiểu Bên nhận quyền trình thực sau Mặt khác, quy định thông tin cần cung cấp giới thiệu NQTM mẫu Bộ Thương mại soạn thảo cịn cứng nhắc Các thơng tin u 11 cầu cung cấp chủ yếu nhằm phục vụ mục ddích thống kê, quản lý nhà nước mà chưa ý đến yếu tố quảng cáo cho Bên nhượng quyền Các quy định pháp luật Việt Nam thơng tin NQTM coi công cụ để tạo mơi trường pháp luật an tồn cho tất bên tham gia hợp đồng NQTM, cho mối quan hệ họ với quan có thẩm quyền 3, Quy định đăng kí hoạt động nhượng quyền thương mại Đăng ký điều kiện bắt buộc thương nhân để tiến hành hoạt động NQTM Thơng qua việc đăng ký, Nhà nước có sở để quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động n Thơng qua việc đăng ký, Nhà nước có sở để quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động NQTM, đánh giá thương nhân có đủ điều kiện kinh doanh NQTM hay không, quyền thương mại dự định chuyển giao có hợp pháp hay khơng… Các quy định đăng ký hoạt động NQTM tương đối đơn giản minh bạch Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định cụ thể quan có thẩm quyền thực đăng ký hoạt động NQTM ( Điều 18 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ); nội dung hồ sơ đăng ký (Điều 19 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP); thủ tục tiếp nhận hồ sơ, thợi hạn trả lời quan tiến hành đăng ký: 02 ngày hồ sơ chưa hợp lệ ( Điều 20 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP), thủ tục tiến hành đăng ký vào Sổ đăng ký hoạt động NQTM thời gian 05 ngày ( Điều 20 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP); thủ tục đăng ký lại thương nhân chuyển địa trụ sở sang tỉnh khác, thủ tục thay đổi thông tin đăng ký hoạt động NQTM (Điều 21 thời gian 05 ngày ( Điều 20 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP); thủ tục xóa đăng ký hoạt động NQTM (Điều 222 thời gian 05 ngày ( Điều 20 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP) Các quy định cụ thể hóa Thơng tư 09/2006/ TT-BTM để giúp quan Nhà nước có thẩm quyền giải cách tốt nhất, phù hợp với pháp luật hành 12 Tuy nhiên, quy định số điểm thiếu sót, gây khó khăn cho việc áp dụng Cụ thể sau: - Thứ nhất, Điều 18 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định quan thực đăng ký hoạt động NQTM cho trường hợp NQTM nước, NQTM từ nước vào Việt Nam ( kể hoạt động chuyển giao ranh giới Khu chế xuất, Khu phi thuế quan khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Việt Nam) vả ngược lại Thế trường hợp NQTM từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan… nước ngược lại phải đăng lý quan chưa pháp luật đề cập tới - Thứ hai, chưa có quy định thức mức lệ phí phải nộp đăng ký hoạt động NQTM Tuy có thiếu sót trên, song, nhìn chung, quy định tương đối đơn giản, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân bảo đảm quản lý Nhà nước hoạt động 4, Quy định xử lý vi phạm pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại Pháp luật Việt Nam quy định hành vi bị coi vi phạm pháp luật hành hoạt động NQTM chế tài xử lý chúng, nhằm đảm bảo môi trường lành mạnh co hoạt động NQTM phát triển: Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm pháp luật hành hoạt động NQTM Bên nhượng quyền Bên nhận quyền Bao gồm: kinh doanh nhượng quyền thương mại chưa đủ điều kiện quy định; nhượng quyền thương mại hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh; vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin hoạt động nhượng quyền thương mại quy định Nghị định này; thông tin giới thiệu nhượng quyền thương mại có nội dung khơng trung thực; vi phạm quy định đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại; vi phạm quy định thông báo hoạt động nhượng quyền thương mại; không nộp thuế theo quy định pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; khơng chấp hành yêu 13 cầu quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, tra; vi phạm quy định khác Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Tùy theo tính chất mức độ vi phạm, chế tài áp dụng bao gồm xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, phải bồi thường thiệt hại gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác Tuy nhiên, quy định mang tính nguyên tắc, chưa đủ cụ thể để áp dụng thực tiễn Bởi lẽ, chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật khó xử lý tính chất khung, nguyên tắc quy định khía cạnh hoạt động NQTM Trong thực tiễn hoạt động NQTM xảy dạng vi phạm sau: Thứ nhất, bên không hiểu chất phương pháp hộp tác Bên nhượng quyền Bên nhận quyền Vi phạm lỗi từ hai bên: + Lỗi Bên nhượng quyền : hành vi gây ảnh hưởng đến tính độc lập Bên nhận quyền, coi bên nhận quyền người làm công ăn lương áp đặt kiểm soát trái với tinh thần hoạt động NQTM – theo phải mối quan hệ hợp tác hai doanh nghiệp độc lập mặt pháp lý Cái lợi Bên nhượng quyền thực nghĩa vụ người sử dụng lao động cách trao cho người lao động tư cách “ Bên nhận quyền” Nếu trường hợp Bên nhận quyền pháp nhân mà Bên nhượng quyền tham gia góp vốn, Bên nhượng quyền thực kiểm sốt thực sự, có vai trò lớn quản lý hoạt động doanh nghiệp nhận quyền, chí can thiếp vào hoạt động doanh nghiệp nhận quyền + Lỗi Bên nhận quyền: số Bên nhận quyền có quan điểm : cần ký hợp đồng NQTM kinh doanh thành công Đến hoạt động kinh doanh khơng thuận lợi cho lỗi Bên nhượng quyền từ chối toán khoản tiền, chí đồi hỏi Bên nhượng quyền gánh vác khoản lỗ 14 Thứ hai, bên cố tình lợi dụng hoạt động NQTM hành vi không trung thực: + “ Bên nhượng quyền giả hiệu” thương thực hành vi như: thu tiền gia nhập hệ thống NQTM, sau biến mất; thiết lập hệ thống kinh doanh với mục đích tuyển chọn “Bên nhận quyền” mà không đưa thị trường hàng hóa dịch vụ gì; tìm cách kéo dài tồn doanh nghiệp phá sản theo kiểu gian lận, cách chào bán quyền thương mại cho Bên nhận quyền + “ Bên nhận quyền” thường thực âm mưu chiếm đoạt bí Bên nhận quyền theo kiểu gián điệp thâm nhập vào hệ thống NQTM để nắm bắt bí Pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể cách xử lý trường hợp KẾT LUẬN Qua phân tích trên, ta phần hiểu NQTM hoạt động kinh doanh nào, điều chỉnh pháp luật Việt Nam với loại hình Pháp luật Việt Nam bước đầu điều chỉnh vấn đề hình thức kinh doanh theo hướng phù hợp với pháp luật giới Tuy nhiên, hình thức cịn mẻ Việt Nam, mà nhà làm luật chưa thể lườm hết vi phạm, va vấp xảy thực thực tế áp dụng luật vào trường hợp cụ thể.Vì vậy, theo đà phát triển nay, pháp luật Việt Nam cần thiết phải có thay đổi định, cần tham gia, phối hợp chặt chẽ quan, ban ngành liên quan vấn đề quản lý, xử lý sai phạm 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Luật Thương Mại 2005 2, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Chính phủ ban hành ngày 31/03/2006 3, Thông tư 09/2006/TT-BTM hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Bộ Thương mại ban hành ngày 25/05/2006 4, Trần Thu Hòa: Những vấn đề pháp lý nhượng quyền thương mại/ Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 5, Nguyễn Thị Minh Huệ: Những vấn đề lý luận thực tiễn nhượng quyền thương mại/ Luận văn thạc sĩ khoa học luật, Hà Nội 2005 6, Các viết: - Th.S Vũ Đặng Hải Yến: Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại – Nguồn: Nghiên cứu pháp luật - Văn phòng Quốc hội - Bùi Ngọc Cường: Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật số 103 tháng 8/2007 - Th.S Nguyễn Bá Bình: Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam/ Nguồn: Nghiên cứu pháp luật – Văn phòng Quốc hội 16

Ngày đăng: 20/09/2023, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w