1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề cơ bản về nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại

0 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục Lời mở đầu Ch¬ng I Mét sè vÊn đề nhợng quyền thơng mại hợp đồng nhợng quyền thơng mại Khái quát nhợng quyền thơng mại 1.1 Định nghĩa .7 1.2 Đặc điểm hoạt động nhợng quyền thơng mại 1.3 Lịch sử phát triển nhợng quyền thơng mại .10 1.4 ý nghĩa nhợng quyền thơng mại 11 1.4.1 Đối với bên nhợng quyền 11 1.4.2 Đối bªn nhËn qun 12 1.4.3 §èi víi nỊn kinh tÕ nãi chung .13 1.5 Phân biệt nhợng quyền thơng mại số phơng thức kinh doanh loại khác 14 1.5.1 Nhợng quyền thơng mại bán hàng đa cấp 14 1.5.2 Nhợng quyền thơng mại li-xăng quyền sở hữu trí tuệ 15 1.5.3 Nhỵng qun thơng mại hoạt động đại lý 16 Khái quát hợp đồng nhợng quyền thơng mại 17 2.1 Chủ thể quan hệ nhợng quyền thơng mại .17 2.1.1 Mối quan hệ bên nhợng quyền bên nhận quyền 17 2.1.2 Mối quan hệ bên nhợng quyền, bên nhận quyền bên nhận lại quyền 18 2.1.3 Mèi quan hÖ bên chủ thể quan hệ nhợng quyền thơng mại với khách hàng 18 2.2 Một số vấn đề hợp đồng nhợng quyền thơng mại 19 2.2.1 Chủ thể hợp đồng nhợng quyền thơng mại .19 2.2.2 Hình thức hợp ®ång 20 2.2.3 Néi dung cña hợp đồng 20 a Đối tợng hợp đồng 20 b Quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng 20 c Thời hạn có hiệu lực hợp đồng, thay đổi, chấm dứt, gia hạn hợp đồng 21 d Mét sè vÊn đề khác liên quan đến hợp đồng nhợng quyền thơng m¹i 22 2.2.4 Phân loại hợp đồng nhợng quyền thơng mại 24 a Chuyển giao quyền sản xuất gắn liền với quyền së h÷u trÝ t (processing franchise) 24 b Chuyển giao quyền kinh doanh dịch vụ gắn liền víi qun së h÷u trÝ t (service franchise) 24 c Chuyển giao quyền phân phối gắn liền với qun së h÷u trÝ t (distribution franchise) .25 Pháp luật nhợng quyền thơng mại số quốc gia 25 3.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động nhợng quyền thơng mại Australia .25 3.2 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhợng quyền thơng mại Trung Quốc 27 3.3 Ph¸p luật điều chỉnh nhợng quyền thơng mại liên minh Châu Âu (EU) 27 chơng II thực trạng nhợng quyền thơng mại số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhợng quyền thơng mại việt nam 29 Thùc trạng nhợng quyền thơng mại Việt Nam 29 Thực trạng pháp luật nhợng quyền thơng mại Việt Nam 33 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhợng quyền thơng mại Việt Nam, tạo sở pháp lý chặt chẽ cho hợp ®ång nhỵng qun 43 3.1 Một số kiến nghị pháp luật điều chỉnh nhợng quyền thơng mại .43 3.2 Một số kiến nghị mặt kinh tế bên quan hệ hợp đồng nhợng quyền thơng mại .46 Kết luận 49 Danh mục tài liệu tham khảo 51 Lời mở đầu Nhợng quyền thơng mại (franchise) có xuất xứ từ châu Âu hàng trăm năm trớc, sau lan rộng bùng nổ Hoa Kỳ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhợng quyền giới năm 2000 khoảng 1.000 tỉ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác Tại Hoa Kỳ, hoạt động nhợng quyền chiếm 40% tổng mức bán lẻ, thu hút đợc triệu ngời lao động khu vực bình quân cứ12 phút lại có Franchise đời.ở Anh, franchise hoạt động tăng trởng nhanh nhÊt cđa nỊn kinh tÕ víi kho¶ng 32.000 doanh nghiệp nhợng quyền, doanh thu năm 8,9 tỉ bảng Anh Khu vùc franchising cịng thu hót mét lỵng lao động lớn với khoảng 317.000 lao động vàchiếm 29% thị phần bán lẻ Khi Việt Nam gia nhập WTO, cánh cửa thị trờng rộng mở sóng tập đoàn bán lẻ, siêu thị, thức ăn nhanh từ nớc ạt đổ vào Việt Nam Về bản, với trị ổn định thị trờng tiềm 80 triệu dân, hạ tầng dịch vụ ngày hoàn thiện, tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm đạt 7%, số lợng doanh nghiệp tăng đáng kể tiền đề để hình thức kinh doanh franchising bùng nổở Việt Nam, hơnnữa theo dự báo, sau gia nhậpWTO, nhợng quyền thơng mạiở nớc ta có hội phát triển nhanh sựđầu t công ty tậpđoàn lớn chuyên vềfranchising.Điềunày dự báo phát triển vợt bậc hình thức kinh doanh mẻ thời gian tớiởViệt Nam Mối quan hệ bên quan hệ nhợng quyền thơng mại đợc ràng buộc với hợp đồng Chính hợp đồng pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên, đồng thời quan trọng để giải tranh chấp bên (nếu có), đồng thời sở để nhà nớc tham gia điều chỉnh mối quan hệ phức tạp, dễ nảy sinh tranh chấp Có thể nói, hợp đồng nhợng quyền thơng mại đóng vai trò chủ chốt quan hệ nhợng quyền thơng mại chủ thể kinh doanh Trong bối cảnh thị trờng nhợng quyền thơng mại ngày tăng nhanh Việt Nam, việc nghiên cứu thực trạng kinh doanh nhợng quyền thơng mại, nh thực trạng pháp luật nhợng quyền thơng mại Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý cho việc xây dựng hợp đồng nhợng quyền chặt chẽ, luật, nhu cầu cấp thiết Để phù hợp với nhu cầu trên, mục tiêu luận văn là: tìm hiểu hành lang pháp lý nhợng quyền thơng mại, kết hợp với thực trạng kinh doanh hoạt động này, nêu số kiến nghị để hoàn thiện quy chế pháp lý liên quan đến hợp đồng thơng mại nói chung hợp đồng nhợng quyền thơng mại nói riêng Trên sở mục tiêu đà xác định, luận văn đà hệ thống văn pháp luật hành Việt Nam liên quan đến nhợng quyền thơng mại, trình bày thực trạng kinh doanh, kết hợp thực tiễn lý luận để nêu lên điểm cần lu ý thiết lập hợp đồng nhợng quyền Theo đó, bên nhợng quyền nh nhận quyền đa yêu cầu cho phù hợp với quy định pháp luật nhằm mang lại lợi ích cao cho bên chủ thể hợp đồng, đồng thời tránh tối đa khiếu nại tranh chấp sau Luận văn bao gồm phần mở đầu, phần nội dung kết luận Phần nội dung luận văn bao gồm hai chơng, đó, chơng trình bày khái quát khái niệm nhợng quyền thơng mại hợp đồng nhợng quyền thơng mại; chơng hai trình bày thực trạng kinh doanh, nghiên cứu văn pháp luật có liên quan nêu lên kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chơng I: Một số vấn đề nhợng quyền thơng mại hợp đồng nhợng quyền thơng mại Khái quát nhợng quyền thơng mại 1.1 Định nghĩa Nhợng quyền thơng mại thuật ngữ mẻ khoa học pháp lý Việt Nam Mặc dù biểu thực tế hoạt động đà xuất việt Nam gần mời năm nhng thời điểm cha có văn pháp luật đa khái niệm đầy đủ nhằm điều chỉnh vấn đề nhợng quyền thơng mại, chí giới, cha có đợc định nghĩa thống nhợng quyền thơng mại.Tuy nhiên đà có vài định nghĩa nhợng quyền thơng mại đợc đa nh: Định nghĩa Hiệp hội nhợng quyền thơng mại quốc tế (International Franchise Association - IFA) nhợng quyền thơng mại: nhợng quyền thơng mại mối quan hệ theo hợp đồng bên nhợng quyền với bên nhận quyền, theo bên nhợng quyền đề xuất phải trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp bên nhận quyền khía cạnh nh: bí kinh doanh, đào tạo nhân viên Bên nhận quyền hoạt động dới nhÃn hiệu hàng hóa, phơng thức, phơng pháp kinh doanh bên nhợng quyền sở hữu kiểm soát; bên nhận quyền tiến hành đầu t đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình.[19] Theo quy định pháp luật Nga, thỏa thuận nhợng quyền kinh doanh đợc định nghĩa "Sự nhợng quyền thơng mại" (commercial concession) Chơng 54, Bộ luật dân Nga định nghĩa chất pháp lý "sự nhợng quyền thơng mại" nh sau: "Theo Hợp đồng nhợng quyền thơng mại, bên (bên có quyền) phải cấp cho bên (bên sử dụng) với khoản thù lao, theo thời hạn, hay không thời hạn, quyền đợc sử dụng hoạt động kinh doanh bên sử dụng tập hợp quyền độc quyền bên có qun bao gåm, qun ®èi víi dÊu hiƯu, chØ dÉn thơng mại, quyền bí mật kinh doanh, quyền độc quyền theo hợp đồng đối tợng khác nh nhÃn hiệu hàng hoá, nhÃn hiệu dịch vụ, ".Nh vậy, định nghĩa Nga nhấn mạnh tíi viƯc Bªn giao chun giao mét sè qun së hữu trí tuệ độc quyền cho Bên nhận để đổi lấy khoản phí định, mà không đề cập đến vai trò, nghĩa vụ bên nhận Hội đồng thơng mại liên bang hoa kỳ (Federal Trade commission - FTC) đa định nghĩa riêng : Nhợng quyền thơng mại hợp đồng theo bên nhợng quyền hỗ trợ đáng kể cho bên nhận quyền việc điều hành doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ phơng pháp điều hành doanh nghiệp bên nhận quyền; li-xăng nhÃn hiệu cho bên nhận quyền để phân phối sản phẩm dịch vụ theo nhÃn hiệu hàng hóa bên nhợng quyền; yêu cầu bên nhận quyền toán cho bên nhợng quyền khoản phí tối thiểu.[19] Đợc ban hành năm 2005, Luật thơng mại Việt Nam đà định nghĩa: Nhợng quyền thơng mại hoạt động thơng mại bên nhợng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: +Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đợc tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhợng quyền quy định đợc gắn với nhÃn hiệu hàng hóa, tên thơng mại, bÝ qut kinh doanh, khÈu hiƯu kinh doanh, biĨu tỵng kinh doanh, quảng cáo bên nhợng quyền +Bên nhợng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh. [5] Có thể thấy, hầu hết định nghĩa nhợng quyền thơng mại kể dựa quan điểm cụ thể nhà làm luật nớc Tuy nhiên, thấy quan điểm chung thể tất định nghĩa việc bên độc lập (Bên nhận quyền) phân phối sản phẩm, dịch vụ dới nhÃn hiệu hàng hóa, đối tợng khác quyền sở hữu trí tuệ, hệ thống kinh doanh đồng bên khác (Bên nhợng quyền) phát triển sở hữu; để đợc phép làm việc này, bên nhận quyền phải trả phí chấp nhận số hạn chế bên nhợng quyền quy định 1.2 Đặc điểm hoạt động nhợng quyền thơng mại Xuất phát từ chất chung hoạt động nhợng quyền thơng mại, nhận thấy số đặc điểm nhợng quyền thơng mại thể tính chất đặc biệt loại hoạt động kinh doanh nh sau: Một là, Bên nhợng quyền bên nhận quyền bên hoàn toàn riêng rẽ, độc lập, không phụ thuộc mặt pháp lý tài Hai là, Bên nhợng quyền đợc nhận khoản tiền bên nhận quyền trả cho việc tham gia mạng lới kinh doanh theo nhợng quyền cho việc sử dụng đối tợng nhợng quyền (nhÃn hiệu, tên thơng mại, biển hiệu, bí mật kinh doanh ) bên nhợng quyền nh khoản tiền cho công việc đào tạo, hỗ trợ Ba là, Bên nhận quyền đợc phép sử dụng quyền sở hữu trí tuệ nh nhÃn hiệu, tên thơng mại, biển hiệu, bí mật kinh doanh, biểu tợng quảng cáo thuộc sở hữu bên nhợng quyền để sản xuất, cung cấp, bán phân phối sản phẩm, dịch vụ bên nhợng quyền sản xuất, phân phối dịch vụ đợc tổ chức, điều hành bên nhợng quyền Đồng thời bên nhận quyền đợc nhận trợ giúp, đào tạo bên nhợng quyền trình thiết lập thực hoạt động kinh doanh theo hợp đồng nhợng quyền thơng mại Tuy nhiên quan hệ nhợng quyền thơng mại có đầy đủ đặc điểm này, tùy theo hình thức nhợng quyền thơng mại mà quan hệ nhợng quyền thơng mại có số đặc điểm nêu Cũng cần phải hiểu rằng: nhợng quyền thơng mại mối quan hệ hợp tác kinh doanh thể quan hệ phụ thuộc quan hệ độc lập, bình đẳng Sẽ quan hệ phụ thuộc xem xét dới góc độ sản phẩm dịch vụ đợc phân phối từ bên nhợng quyền đến bên nhận quyền sau đến ngời tiêu dùng; quan hệ bình đẳng độc lập xem xét dới góc độ pháp lý, tài với nghĩa bên nhợng quyền bên nhận quyền chủ thể độc lập với mặt tài pháp lý; có cạnh tranh với (và cạnh tranh với bên nhợng quyền) việc đa sản phẩm, dịch vụ đến ngời tiêu dùng 1.3 Lịch sử phát triển nhợng quyền thơng mại: Nhợng quyền thơng mại (franchise) có xuất xứ từ châu Âu cách hàng trăm năm sau lan rộng bùng nổ Mỹ Trong thời gian thập niên 90 tình hình khủng hoảng kinh tế nên tình trạng corporate downsizing tạm dịch cắt giảm biên chế trở nên phổ biến Mỹ nhiều nớc có kinh tế phát triển giới Đội ngũ nhân viên quản trị cao cấp bị cắt giảm biên chế từ tập đoàn lớn thời kỳ (với số tiền đền bù việc) đà tìm đến franchise nh giải pháp cứu cánh Họ mua franchise để trở thành nhà đầu t hay doanh nhân tự làm chủ lấy họ đà góp phần làm bùng nổ mô hình kinh doanh nhợng quyền thơng mại Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhợng quyền giới năm 2000 kho¶ng 1.000 tû USD víi kho¶ng 320.000 doanh nghiƯp tõ 75 ngành khác Tại Mỹ, hoạt động nhợng quyền (franchising) chiếm 40% tổng mức bán lẻ, thu hút đợc triệu ngời lao động khu vực bình quân 12 phút lại có cửa hàng franchise đời [18] Việt Nam phát triển franchise khoảng 10 năm nay, nhng ngời tiêu dùng đà quen thuộc với tên tuổi nh cà phª Trung Nguyªn, phë 24 cđa ViƯt Nam hay McDonald’s, KFC, Dilmah, qualitea nỉi tiÕng trªn thÕ giíi ” tríc đợc hỏi khái niệm nhiều ngời cảm thấy xa lạ, nhng đà có rÊt nhiỊu doanh nghiƯp biÕt ®Õn franchise NÕu nh gâ cụm từ: nhợng quyền thơng mại Google kết 260.000 trang web viết nhợng quyền thơng mại, so với trớc vài nghìn hay vài chục nghìn kết Điều cho thấy franchise ®ang ®ỵc ®Ị cËp rÊt nhiỊu HiƯn nay, ViƯt Nam míi gia nhËp WTO, rÊt nhiỊu th¬ng hiƯu nỉi tiếng giới vào Việt Nam đồng thời hàng hóa dịch vụ Việt Nam xâm nhập thị trờng quốc tế, xa lộ franchise đờng tốt để thơng hiệu xa xôi đến đợc nhiều nơi khác giới [13] 1.4 ý nghĩa nhợng quyền thơng mại Nhợng quyền thơng mại không mang lại lợi ích to lớn cho bên quan hệ mà tác động trùc tiÕp theo híng tÝch cùc tíi sù ph¸t triĨn kinh tế, xà hội 1.4.1 Đối với bên nhợng quyền: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh theo phơng thức nhợng quyền bên nhợng quyền đợc hởng lợi ích mà kinh doanh theo phơng thức thông thờng đợc: Theo bên nhợng quyền không cần phải tiêu tốn nhiều vốn đầu t mµ cịng cã thĨ nhanh chãng më réng hƯ thống kinh doanh, thâm nhập thị trờng thiết lập mạng lới kinh doanh rộng lớn toàn quốc chí toàn giới thông qua việc sử dụng vốn đầu t bên nhận quyền Đồng thời hệ thống kinh doanh đợc mở rộng mà nằm điều tiết chung bên nhợng quyền Bên nhợng quyền có quyền giám sát việc bên nhận quyền đối xử nh quyền kinh doanh đà đợc nhợng, thái độ bên nhận quyền với việc bảo vệ làm cho thơng hiệu trở nên tốt đẹp Thêm vào đó, với việc chuyển giao quyền thơng mại cho chủ thể kinh doanh khác kinh doanh, bên nhợng quyền nhận đợc khoản vốn không nhỏ thu đợc từ khoản phí nhợng quyền mà bên nhận quyền phải trả Ngoài ra, bên nhận quyền sở kinh doanh độc lập pháp lý tài với bên nhợng quyền nên bên nhận quyền có động lực đem hết tài nhằm mang lại chất lợng hàng hóa, dịch vụ tốt cho khách hàng, đem lại tín nhiệm ngời tiêu dùng -vốn đợc coi nh yếu tố quan trọng hoạt động kinh doanh, từ đem lại thành công, phát triển chung cho mạng lới nhợng quyền thơng mại tất nhiên đem lại lợi ích cho bên nhợng quyền 1.4.2 Đối bên nhận quyền: Lợi ích mà bên nhận quyền có đợc là: tốn nhiều chi phí thời gian vào việc xây dựng mô hình kinh doanh, đào tạo đội ngũ đội ngũ quản lý xây dựng thơng hiệu thị trờng Bên nhận qun cã thĨ tiÕn hµnh kinh doanh sau đợc nhợng quyền thơng mại bên nhận quyền nhận đợc lợi ích từ tiếng nhÃn hiệu, đợc tiếp nhận bí kinh doanh, chiến lợc phơng pháp xây dựng, quản lý tiếp thu trang thiết bị doanh nghiệp; Và bên nhận quyền đợc hởng đào tạo, trợ giúp liên tục bên nhợng quyền Hơn nữa, nhợng quyền thơng mại giúp bên nhận quyền hạn chế đến tối đa mức độ rủi ro kinh doanh Mét doanh nghiƯp míi thµnh lập dù kinh doanh theo phơng thức hàm chứa nguy rủi ro, thất bại.Tuy nhiên kinh doanh theo phơng thức nhợng quyền thơng mại: kinh doanh theo mô hình quản lý có sẵn, cung cấp loại hàng hóa, dịch vụ đà có sức cạnh tranh thị trờng, phần trăm rủi ro kinh doanh đợc giảm xuống mức đáng kể 1.4.3 Đối với kinh tế nói chung: Không mang lại lợi ích cho bên quan hệ, hoạt động nhợng quyền thơng mại mang lại nhiều lợi ích to lớn kinh tế: Đầu tiên, nhợng quyền thơng mại khuyến khích hoạt động doanh nhân hiệu công việc kinh doanh quy mô nhỏ: với khoản tiền tích lũy khiêm tốn, không cần nhiều kiến thức kinh doanh, không thiết phải hiểu biết kỹ thuật, mét ngêi hoµn toµn cã thĨ trë thµnh mét nhµ đầu t, chủ nhân sở kinh doanh theo mô hình nhợng quyền thơng mại Chẳng hạn: Việt Nam, để đầu t cửa hàng nhợng quyền cà phê Trung Nguyên, chủ đầu t phải trả phí nhợng quyền gia nhập hệ thống hai mơi triệu đồng đầu t theo t vấn quy định bên nhợng quyền Đây khoản đầu t lớn nhiều ngời Việt Nam Nhợng quyền kinh doanh, vậy, đà huy động lợng lớn đầu t xà hội tài ngời nguồn tài cần cho phát triển kinh tế, đặc biệt, đối tợng hu trí xà hội trở thành chủ đầu t đóng góp thiÕt thùc cho quèc gia ®· nghØ hu Hơn nữa, nhợng quyền thơng mại giúp giảm thiểu tỉn thÊt cho nỊn kinh tÕ: sù thÊt b¹i khởi doanh nghiệp thất thoát cho kinh tế khoản đầu t không hiệu quả, góp phần gia tăng lực lợng lao ®éng thÊt nghiƯp sù ®ãng cưa cđa doanh nghiƯp, làm giảm ý chí đầu t chủ đầu t, ảnh hởng lây lan đến nhà đầu t khác Thêm vào đó, lợi ích không nhỏ mà nhợng quyền thơng mại đem lại thúc đẩy thơng mại quốc tế: u điểm việc mô hình hoá khả nhân nhanh vợt qua khó khăn thông hiểu địa phơng Một hợp đồng nhợng quyền thơng mại đợc ký kết để thơng hiệu Gà Rán KFC diện Việt Nam nhanh chóng nhiều so với việc phát triển theo hình thức khác (mở văn phòng, chi nhánh, thành lập công ty v.v Việt Nam KFC) Trong kinh tế phát triển, tăng trởng kinh tế có ý nghĩa sống việc cải thiện mức sống dân c nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Để có tăng trởng, đòi hỏi quốc gia phải đầu t Hình thức nhợng quyền thơng mại đợc đánh giá cao, toán vốn rủi ro đầu t, nhợc điểm chất kinh tế phát triển, đợc giải tốt mô hình 1.5 Phân biệt nhợng quyền thơng mại số phơng thức kinh doanh loại khác: 1.5.1 Nhợng quyền thơng mại bán hàng đa cấp: Bán hàng đa cấp nhợng quyền thơng mại hình thức phát triển kinh doanh thông qua mạng lới bán lẻ Tuy nhiên chất nhợng quyền thơng mại bán hàng ®a cÊp rÊt kh¸c nhau, thĨ hiƯn ë mét sè điểm sau đây: Một là, nhợng quyền thơng mại bên nhợng quyền đợc phép thu khoản phí dới danh nghĩa phí gia nhập mạng lới nhợng quyền thơng mại, phí đào tạo khoản phí khác cho việc xây dựng, mở cửa hàng theo hình thức bán hàng đa cấp, doanh nghiệp bán hàng đa cấp không đợc yêu cầu ngời tham gia trả khoản phí nào, kể dới danh nghĩa khóa học, khóa đào tạo Hai là, Khi kinh doanh theo mô hình nhợng quyền, bên nhận quyền bắt buộc phải mở cửa hàng với cách trang trí, cách phục vụ giống với bên nhợng quyền, theo hình thức bán hàng đa cấp ngời tham gia vào mạng lới bán hàng đa cấp không cần phải mở cửa hàng, không cần địa điểm cố định Ba là, theo phơng thức nhợng quyền thơng mại lợi nhuận bên nhận quyền doanh thu từ hoạt động kinh doanh mình, với phơng thức bán hàng đa cấp, lợi nhuận nằm phần trăm hoa hồng đợc hởng từ công ty bán hàng đa cấp 1.5.2 Nhợng quyền thơng mại li-xăng quyền sở hữu trí tuệ: Li-xăng quyền sở hữu trí tuệ việc chủ sở hữu đối tợng sở hữu trí tuệ (hoặc ngời đợc chủ sở hữu đối tợng sở hữu trí tuệ chuyển giao quyền sử dụng đối tợng sở hữu trí tuệ) chuyển giao phần toàn quyền sử dụng đối tợng sở hữu trí tuệ cho cá nhân, pháp nhân chủ thể khác, nhằm thu phí Các đối tợng sở hữu trí tuệ đợc chuyển giao bao gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu, quyền tác giả, bí mật kinh doanh, giống trông mới, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Khác với hợp đồng li-xăng, hợp đồng nhợng quyền thơng mại: bên nhợng quyền cho phép bên nhận quyền đợc thực hoạt động sản xuất kinh doanh theo cách thức bên nhợng quyền đợc phép sử dụng đối tợng sở hữu trí tuệ bên nhợng quyền để sản xuất kinh doanh Đối tợng hợp đồng nhợng quyền thơng mại rộng nhiều so với hợp đồng li-xăng, bao gồm đối tợng khác nh bí kỹ thuật, phơng pháp, quy trình kinh doanh, dẫn, quy tắc, tiêu chuẩn chất lợng Phí li-xăng phí trả cho đối tợng đợc li-xăng cụ thể, phí nhợng quyền thơng mại phí trả cho việc sử dụng tổng hợp quyền sở hữu trí tuệ đợc giao Trong hợp đồng li-xăng, bên giao li-xăng thực công việc kiểm tra giúp đỡ bên nhận li-xăng Ngợc lại hợp đồng nhợng quyền thơng mại, ràng buộc bên nhận quyền phải triệt để tôn trọng thực đầy đủ tiêu chuẩn, chi tiết kỹ thuật mà bên nhợng quyền quy định Một điểm khác biệt li xăng nhợng quyền thơng mại bên nhợng quyền tiếp tục phát triển hệ thống bí quyết, phơng thức kinh doanh liên tục chuyển giao bí quyết, phơng thức cho bên nhận quyền.Vấn đề phát triển hệ thống bí bao gồm việc đào tạo cho nhân viên bên nhận quyền đến việc củng cố, phát triển bí quyết, giám sát hoạt động bên nhận quyền hỗ trợ bên nhận quyền suốt thời hạn có hiệu lực hợp đồng nhợng quyền thơng mại Trong hợp đồng li-xăng sở hữu trí tuệ điều 1.5.3 Nhợng quyền thơng mại hoạt động đại lý : Đại lý thơng mại hoạt động thơng mại theo bên đại lý nhân danh mua bán hàng hóa (tùy vào loại hình đại lý mua đại lý bán) cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng hởng thù lao bên giao đại lý trả sở thỏa thuận bên hợp đồng đại lý Nhợng quyền thơng mại có nhiều điểm tơng đồng nhng có nhiều khác biệt so với loại hình đại lý bán điểm sau: Bên giao đại lý có quyền ấn định giá mua, giá bán hàng hóa đại lý nhng đồng thời có trách nhiệm trả thù lao cho bên đại lý Ngợc lại quan hệ nhợng quyền thơng mại bên nhận quyền phải trả phí cho bên nhợng quyền Trong quan hệ nhợng quyền thơng mại, trình sản xuất kinh doanh bên nhận quyền phải trả phí định kỳ cho bên nhợng quyền Còn suốt trình làm đại lý bên đại lý lại đợc hởng thù lao bên giao đại lý trả Một điểm khác cách trang trí cửa hàng bên đại lý hoàn toàn theo ý chí chủ hàng đại lý việc trang trí cửa hàng nhợng quyền phải tuân theo tiêu chuẩn thống bên nhợng quyền đặt Khái quát hợp đồng nhợng quyền thơng mại 2.1 Chủ thể quan hệ nhợng quyền thơng mại 2.1.1 Mối quan hệ bên nhợng quyền bên nhận quyền: Trong quan hệ kinh doanh định, chủ thể có địa vị bình đẳng với nhau: bình đẳng phơng diện tự thỏa thuận, tự khế íc cịng nh thay ®ỉi hay hđy bá khÕ íc nhiên quan hệ nhợng quyền thơng mại bình đẳng dờng nh bị hạn chế Bên nhợng quyền thờng bên có u bên nhợng quyền chủ sở hữu quyền thơng mại, điều đà tạo cho bên nhợng quyền có quyền đa yêu cầu giá, quy định hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh quyền giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh bên nhận quyền Có thể thấy Hợp đồng nhợng quyền lúc đợc soạn thảo bên nhợng quyền nên có khuynh hớng bảo vệ lợi ích bên nhợng Mục đích bên nhận quyền tham gia vào quan hệ nhợng quyền thơng mại mong muốn tìm kiếm lợi nhuận sở thành công, uy tín thơng hiệu bên nhợng quyền Vì vậy, xét khía cạnh định, bên nhận quyền chÊp nhËn sù u thÕ cđa m×nh quan hƯ với bên nhợng quyền thơng mại Tuy nhiên, bên nhợng quyền áp đặt tất yêu cầu bên nhận quyền, nữa, bên nhận quyền coi nh đà đợc đối xử cách công Bởi lẽ, xét phơng diện pháp lý bên nhợng quyền bên nhận quyền hai chủ thể pháp lý độc lập hợp tác kinh doanh, quan hệ hai bên đợc công nhận hợp pháp nh hai bên thoà mÃn mặt ý chí giao kết hợp đồng 2.1.2 Mối quan hệ bên nhợng quyền, bên nhận quyền bên nhận lại quyền: Trong quan hệ nhợng quyền thơng mại, số trờng hợp định, bên nhận quyền chuyển nhợng lại quyền thơng mại cho ngời thứ ba (gọi bên nhận lại quyền) đợc bên nhợng quyền chấp thuận Và bên nhận lại quyền có quyền nghĩa vơ gièng nh bªn nhËn qun Tuy nhiªn bªn nhËn lại quyền bị giới hạn số quyền so với bên nhận quyền, thông thờng việc hạn chế quyền nhợng lại quyền thơng mại cho bên khác; bên nhận lại quyền bị giới hạn nhiều phạm vi hoạt động Điều 290 Luật thơng mại Việt Nam hành quy định việc nhợng quyền lại Theo đó, nhợng quyền lại quan hệ pháp luật, theo bên nhận quyền nhợng lại quyền đà nhận cho bên khác để trở thành bên nhợng quyền quan hệ với bên thứ ba (bên nhận lại quyền) Nh chừng mực quan hệ nhợng quyền lại quan hệ ba bên: bên nhợng quyền, bên nhận quyền bên nhận lại quyền, hình thành hai hợp đồng nhợng quyền riêng biệt nhng lại có quan hƯ chỈt chÏ víi 2.1.3 Mèi quan hƯ bên chủ thể quan hệ nhợng quyền thơng mại với khách hàng: Xuất phát từ chất hình thức kinh doanh nhợng quyền thơng mại, là: bên nhận quyền pháp nhân độc lập nhng lại sản xuất kinh doanh sở công nghệ, uy tín kinh doanh, thơng hiệu doanh nghiệp khác, bên nhợng quyền phải tuân theo tiêu chuẩn hệ thống nhợng quyền thơng mại chất lợng, hình thức, phơng thức phục vụ tất hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng đến tay ngời tiêu dùng Chính đặc điểm nhợng quyền thơng mại đà hình thành nên mối quan hệ chặt chẽ quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ này, đặc biệt phát sinh trách nhiệm khách hàng 2.2 Một số vấn đề hợp đồng nhợng quyền thơng mại Hợp đồng nhợng quyền thơng mại pháp lý cao quy định ràng buộc trách nhiệm bên tham gia hợp đồng Một hợp đồng nhợng quyền thơng mại phải đạt đợc hai mục đích sau: Một là, điều khoản hợp đồng phải đầy đủ, rõ ràng, xác để ràng buộc đợc bên quan hệ hợp đồng giải đợc vớng mắc nảy sinh bên trình thực hợp đồng Hai là, bảo vệ đợc quyền lợi bên đặc biệt quyền sở hữu trí tuệ bên nhợng quyền 2.2.1 Chủ thể hợp đồng nhợng quyền thơng mại: Chủ thể hợp đồng nhợng quyền thơng mại bên tham gia vào quan hệ hợp đồng chuyển nhợng Tuy nhiên muốn trở thành chủ thể hợp đồng nhợng quyền thơng mại bên phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật Về t cách chủ thể bên tham gia quan hệ, pháp luật quốc gia giới yêu cầu chủ thể phải có đăng ký kinh doanh Yêu cầu chủ thể nhằm đảm bảo bên có đủ khả tham gia vào quan hệ pháp luật nhợng quyền thơng mại, đồng thời nhằm đảm bảo khả quản lý nhà nớc hoạt động nhợng quyền thơng mại Bên cạnh điều kiện t cách pháp lý bên quan hệ, pháp luật quốc gia đặt số điều kiện khác nh: thời gian hoạt động tối thiểu hợp đồng, yêu cầu tài lành mạnh bên Ngoài điều kiện chung pháp luật đặt điều kiện cụ thể nh: điều kiƯn vỊ ngµnh nghỊ kinh doanh, chøng chØ hµnh nghỊ, văn bằng, giấy phép điều kiện kinh doanh mà chủ thể phải có tham gia vào quan hệ nhợng quyền thơng mại 2.2.2 Hình thức hợp đồng: Có thể nói, điều quan trọng hợp đồng nhợng quyền thơng mại nằm nội dung hợp đồng đó, nhiên, hình thức biểu đợc coi khía cạnh xem xét chủ yếu hợp đồng hầu hết phải đợc thể dới hình thức văn Theo pháp luật thơng mại số quốc gia, hình thức hợp đồng nhợng quyền thơng mại bằng: văn bản, lời nói, hành vi thỏa thuận ngầm định Quy định nhằm tôn trọng tối đa quyền tự thỏa thuận chủ thể, đồng thời tạo điều kiện cho phát triển quan hệ nhợng quyền thơng mại Tuy nhiên, pháp luật thơng mại số nớc khác, hợp đồng đợc thể dới dạng văn ghi nhận đợc rõ ràng quyền nghĩa vụ mà bên đà thỏa thuận, sở pháp lý để bên thực điều đà cam kết Hình thức hợp đồng văn đợc đánh giá hình thức tốt giúp quan nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp mối quan hệ nhợng quyền thơng mại giải tranh chấp xử phạt vi phạm xảy trình thực hợp đồng 2.2.3 Nội dung hợp đồng: a Đối tợng hợp đồng: Đối tợng hợp đồng nhợng quyền thơng mại thực chất quyền thơng mại - tập hợp quyền chủ sở hữu liên quan đến đối tợng sở hữu công nghiệp nh: nhÃn hiệu hàng hóa, tên thơng mại biểu tợng kinh doanh, kiểu dáng bao bì, bí kinh doanh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp b Quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng: Theo Luật Thơng Mại Việt Nam, từ điều 286 đến điều 289 quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ nhợng quyền thơng mại Vấn đề phức tạp phụ thuộc vào thỏa thuận đa dạng bên, pháp luật buộc phải dự liệu nhiều trờng hợp khác để từ điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên cách đầy đủ Sự cụ thể hóa quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ nhợng quyền thơng mại có vai trò ảnh hởng định tới đến hiệu kinh doanh giảm thiểu tranh chấp bên Vì vậy, để hạn chế tranh chấp không đáng có xảy ra, hợp đồng, bên nên thỏa thuận quyền nghĩa vụ cách cụ thể, rõ ràng chi tiết nội dung sau: Một là, giá phơng thức toán điều vô quan trọng, hợp đồng nhợng quyền thơng mại bên phải thỏa thuận cụ thể phí chuyển nhợng ban đầu, khoản phí khác phơng thức toán phù hợp Hai là, nội dung liên quan đến lÃnh thổ đợc nhợng quyền thơng mại,vì việc phân chia thị trờng cách khoa học giảm cạnh tranh không cần thiết tăng lợi nhuận cho hai bên quan hệ nhợng quyền thơng mại Để đảm bảo đợc chất lợng hàng hóa dịch vụ, đảm bảo đợc quyền lợi khách hàng, để bảo vệ đợc uy tín cho bên nhợng quyền toàn hệ thống nhợng quyền thơng mại, nội dung nh: tiêu chuẩn nguyên liệu, nguồn nguyên liệu; việc kiểm tra giám sát chất lợng hàng hóa, dịch vụ; việc đào tạo hỗ trợ kỹ thuật, trao đổi thông tin nội dung quan trọng cần đợc quy định rõ ràng hợp đồng c Thời hạn có hiệu lực hợp đồng, thay đổi, chấm dứt, gia hạn hợp đồng: Các điều khoản liên quan đến thời hạn hợp đồng nh việc chấm dứt hợp đồng vấn đề khó thỏa thuận Dờng nh sở để đa khoảng thời hạn hợp lý cho việc nhợng quyền thơng mại, nhiều trờng hợp chủ thể đợc quyền thỏa thuận giới hạn thời gian pháp luật quy định Xuất phát từ thực tế trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc liên tục thay đổi, nâng cao chất lợng, hình thức dịch vụ đòi hỏi tất yếu, hai bên quan hệ hợp đồng đa điều khoản việc thay đổi hợp đồng Căn vào trờng hợp thay đổi xảy thực tế mà quy định quyền trách nhiệm cụ thể hai bên Việc gia hạn hợp đồng đợc thực sở thỏa thuận hai bên Nếu trớc kết thúc thời hạn hợp đồng, hai bên nhận thấy việc tiếp tục thực hợp đồng cần thiết tiến hành gia hạn hợp đồng theo khoảng thời gian mà hai bên thỏa thuận Điều khoản việc chấm dứt hợp đồng có ảnh hởng lớn đến lợi ích chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nh chủ thể có liên quan khác Có nhiều trờng hợp dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng: chấm dứt thông thờng kết thúc thời hạn ghi hợp đồng chấm dứt bất thờng hai bên chủ thể phá sản chấm dứt hoạt động sản xuất kinh doanh trớc kết thúc thời hạn hợp đồng Dù trờng hợp chấm dứt thông thờng hay bất thờng sau chấm dứt hợp đồng, hai bên phải toán tất quyền nghĩa vụ với d Một số vấn đề khác liên quan đến hợp đồng nhợng quyền thơng mại: Một là, trách nhiệm bên bên thứ ba Mối quan hệ quyền lợi hai bên chủ thể quan hệ hợp đồng nhợng quyền thơng mại ảnh hởng trực tiếp gián tiếp đến quyền lợi ngời thứ ba - khách hàng Tuy nhiên có vấn đề xảy bắt buộc phải xác định xem bên đứng chịu trách nhiệm với khách hàng Đây thực lĩnh vực dễ nảy sinh tranh chấp quan hệ chủ thể quan hệ nhợng quyền thơng mại Hai là, việc nhợng quyền lại cho bên thứ ba Có nhiều lý khiến cho bên nhận quyền phải cân nhắc đến xác suất phải nhợng lại cửa hàng cho ngời khác tơng lai Thông thờng bên nhợng quyền có quyền u tiên mua lại với giá điều kiện tơng đơng mà bên nhận muốn nhợng lại cho ngời thứ ba Ba là, quyền nghĩa vụ hai bên sau kết thúc hợp đồng Đối với hợp đồng nhợng quyền thơng mại sau chấm dứt hợp đồng có nhiều vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ hai bên cần phải tiếp tục giải vì, chấm dứt hợp đồng đối tợng sở hữu công nghiệp nh bí kinh doanh, tên thơng mại, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp dễ bị bên nhận quyền chiếm dụng Để tránh hậu xấu xảy ra, điều khoản quyền nghĩa vụ hai bên sau chấm dứt hợp đồng nhợng quyền thơng mại phải đợc quy định cụ thể đầy đủ hợp đồng Bốn là, vấn đề giải tranh chấp Mối quan hệ nhợng quyền thơng mại mối quan hệ phức tạp, thờng có nhiều tranh chấp phát sinh, vậy, thỏa thuận việc giải tranh chấp cách đầy đủ vµ chi tiÕt lµ rÊt quan träng, nã sÏ lµ pháp lý quan trọng giúp cho việc giải tranh chấp dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn; làm giảm khả phải gánh chịu hậu bất lợi cho chủ thể giải tranh chấp Ngoài số vấn đề khác có liên quan nh: việc đăng ký phê duyệt hợp đồng quan trọng giúp nhà nớc quản lý hoạt động nhợng quyền thơng mại Việc không đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hợp đồng, mà đảm bảo lợi ích chung cho toàn thể xà hội Vấn đề công bố thông tin đợc đặc biệt quan tâm có ảnh hởng lớn đến định bên nhận quyền nh hiệu kinh tế hợp đồng nhợng quyền thơng mại, minh bạch, đắn thông tin bên nhợng quyền điều kiện để quan nhà nớc có thẩm quyền định việc có hay không cho phép doanh nghiệp đợc tiến hành nhợng quyền thơng mại Ngoài ra, hợp đồng nhợng quyền thơng mại thờng đợc đính kèm theo phụ lục để chi tiết hóa số điều khoản quan trọng hợp đồng nh: điều khoản tiêu chuẩn, chất lợng sản phẩm, kế hoạch đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật, thông tin liên quan 2.2.4 Phân loại hợp đồng nhợng quyền thơng mại: a Chuyển giao quyền sản xuất gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ (processing franchise) Là loại hình nhợng quyền thơng mại theo bên nhợng quyền cho phép bên nhận quyền đợc sản xuất cung cấp thị trờng sản phẩm/dịch vụ mang nhÃn hiệu bên nhợng quyền Thông thờng, nhợng quyền sản xuất, bên nhợng quyền cung cấp cho bên nhận quyền thông tin liên quan tới bí mật thơng mại công nghệ đại, chí công nghệ đà đợc cấp sáng chế Ngoài ra, bên nhợng quyền hỗ trợ bên nhận quyền số khía cạnh nh hỗ trợ đào tạo, tiếp thị, phân phối dịch vụ hËu m·i b Chun giao qun kinh doanh dÞch vơ gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ (service franchise) Nhợng quyền dịch vụ thờng thấy phổ biến số lĩnh vực nh dịch vụ sửa chữa, bảo dỡng ô tô, dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng Theo bên nhợng quyền bên đà xây dựng phát triển thành công (hoặc số) mô hình dịch vụ định mang thơng hiệu riêng Sau đó, bên nhợng quyền cho phép bên nhận quyền đợc sử dụng nhÃn hiệu, tên thơng mại, biểu tợng bí bên giao để cung ứng dịch vụ thị trờng theo đạo bên nhợng quyền c Chuyển giao quyền phân phối gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ (distribution franchise) Bên nhận quyền đợc bán sản phẩm gắn nhÃn hiệu bên giao cửa hiệu gắn tên thơng mại biểu tợng bên giao mối quan hệ bên nhợng quyền bên nhận quyền có điểm gần giống nh mối quan hệ nhà sản xuất nhà phân phối, tức bên nhợng quyền sản xuất sản phẩm sau bán lại sản phẩm cho bên nhận quyền bên nhận quyền phân phối trực tiếp sản phẩm tới ngời tiêu dùng dới thơng hiệu bên nhợng quyền Chúng ta dễ dàng nhận thấy nhợng quyền phân phối thờng gặp lĩnh vực nh phân phối mỹ phẩm (Hệ thống cửa hàng phân phối mỹ phẩm VICHY, LO'REAL ) hay phân phối nhiên liệu cho loại xe máy, xe ô tô (cửa hàng phân phối dầu nhờn CASTROL, CALTEX, EXXON) [10] pháp luật nhợng quyền thơng mại số quốc gia Nhợng quyền thơng mại đối tợng điều chỉnh pháp luật nhiều nớc giới Hoạt động dễ nảy sinh tranh chấp pháp luật nhợng quyền thơng mại quốc gia có quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng nhợng quyền thơng mại: 3.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động nhợng quyền thơng mại Australia: Luật hoạt động nhợng quyền thơng mại Australia có hiệu lực vào ngày tháng năm 1998, Luật điều chỉnh tơng đối toàn diện cụ thể vấn đề liên quan đến hợp đồng Luật đà đa định nghĩa hợp đồng nhợng quyền thơng mại, theo đó, hợp đồng nhợng quyền thơng mại thỏa thuận mà phần toàn đợc thể dới hình thức văn bản, lời nói thỏa thuận ngầm định theo bên nhợng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền thực hoạt động đề nghị giao kết hợp đồng, cung cấp phân phối hàng hóa dịch vụ lÃnh thổ Australia theo hệ thống kế hoạch kinh doanh mà đợc xác định, kiểm soát đợc đề xuất bên nhận quyền hiệp hội bên nhợng quyền Luật đà đa quy định cụ thể trờng hợp hủy bỏ hợp đồng nhợng quyền thơng mại nh sau: - Hủy bỏ hợp đồng vi phạm bên nhận quyền: trờng hợp bên nhận quyền vi phạm hợp đồng nhợng quyền thơng mại có ý định hủy bỏ hợp đồng nhợng quyền thơng mại, bên nhợng quyền có quyền chấm dứt hợp đồng Tuy vậy, trớc tiến hành tuyên bố việc chấm dứt hợp đồng, bên nhợng quyền phải thông báo hợp lý cho bên nhận quyền việc có ý định hủy bỏ hợp đồng cho bên nhận quyền thời gian hợp lý để bồi thờng vi phạm Thời gian hợp lý không đợc 30 ngày - Hủy bỏ hợp đồng không vi phạm bên nhận quyền - Hủy bỏ hợp đồng trờng hợp đặc biệt Bên nhợng quyền có quyền chấm dứt hợp đồng trờng hợp sau: Bên nhận quyền không giấy phép để thực hoạt động kinh doanh theo hợp đồng nhợng quyền thơng mại, bên nhận quyền lâm vào tình trạng phá sản, bên nhận quyền từ bỏ hoạt động kinh doanh theo quyền đợc nhợng, bên nhận quyền bị kết án tù có hành vi vi phạm nghiêm trọng hoạt động nhợng quyền thơng mại gây nguy hiểm cho an toàn sức khỏe cộng đồng lừa dối hoạt động nhợng quyền thơng mại đồng ý hủy bỏ hợp đồng nhợng quyền thơng mại [21] 3.2 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhợng quyền thơng mại Trung Quốc: Năm 1997, Bộ Nội thơng Trung Quốc thông qua thông t công bố biện pháp quản lý hoạt động nhợng quyền thơng mại Thông t đà quy định cụ thể vấn đề có liên quan đến hợp đồng nhợng quyền thơng mại: điều kiện để trở thành bên nhợng quyền bên nhận quyền, quyền nghĩa vụ bên tham gia ký kết hợp đồng nhợng quyền thơng mại, yêu cầu công bố thông tin trớc ký kết hợp đồng nhợng quyền thơng mại, nội dung hợp đồng, phơng thức toán phí nhợng quyền Đặc biệt, thông t quy định khoản phí nhợng quyền mà bên nhận quyền phải trả cho bên nhợng quyền đợc điều chỉnh theo điều 14 Quy chế tạm thời điều chỉnh việc quản lý tài doanh nghiệp kinh doanh theo mạng Ngoài ra, theo pháp luật nhợng quyền thơng mại Trung Quốc, tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng giải theo chế đợc bên ghi nhận hợp đồng Hơn nữa, bên nhợng quyền phải nộp tài liệu liên quan đến việc nhợng quyền thơng mại cho hiệp hội doanh nghiệp kinh doanh theo m¹ng cđa Trung Qc tríc chÝnh thức bắt đầu ký kết hợp đồng nhợng quyền thơng mại 3.3 Pháp luật điều chỉnh nhợng quyền thơng mại liên minh Châu Âu (EU) Dựa vào án lệ, ủy ban liên minh Châu Âu đà phán liên quan đến nhợng quyền thơng mại thông qua quy chế miễn trừ hợp đồng nhợng quyền thơng mại Quy chế miễn trừ hợp đồng nhợng quyền thơng mại quy định khác biệt loại hợp đồng nhợng quyền thơng mại (nhợng quyền thơng mại công nghiệp, nhợng quyền thơng mại phân phối, nhợng quyền thơng mại dịch vụ) Quy chế điều chỉnh hợp đồng nhợng quyền thơng mại bên nhợng quyền bên nhận quyền liên quan đến việc cung cấp hàng hóa dịch vụ đến tận tay ngời tiêu dùng cuối kết hợp lĩnh vực ví dụ nh việc chế biến cải tiến hàng hóa cho phù hợp với nhu cầu khách hàng Quy chế đồng thời điều chỉnh trờng hợp đặc biệt khác nhợng quyền thơng mại,ví dụ nh trờng hợp mối quan hệ bên nhợng quyền bên nhận quyền đợc xác lập thông qua bên thứ ba Mặc dù quốc gia khác đà có quy định khác nhợng quyền thơng mại nhng pháp luật nhợng quyền thơng mại quốc gia văn có giá trị tham khảo lớn trình xây dựng hoàn thiện pháp luật nhợng quyền thơng mại Việt Nam chơng II: thực trạng nhợng quyền thơng mại số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhợng quyền thơng mại việt nam Thực trạng nhợng quyền thơng mại Việt Nam: Nhợng quyền thơng mại đà đời phát triển thập kỷ qua nhiều nớc Âu-Mỹ Tại Việt Nam, dù đà manh nha hình thành cách gần chục năm, nhng nhợng quyền thơng mại phơng thức kinh doanh hoàn toàn Giữa thập niên 90, nớc ta đà có vài doanh nghiệp kinh doanh thiết bị lọc nớc ngời Việt Nam định c nớc đầu t nớc đà đa hình thức nhợng quyền thơng mại, nhiên thị trờng lúc cha thực sôi động thân thơng hiệu doanh nghiệp cha thực tiếng nên đà không thành công Hiện Trong điều kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thơng mại giới WTO, nhợng quyền thơng mại trở thành phơng thức kinh doanh quan trọng Hình thức giúp doanh nghiệp Việt Nam giữ đợc thị phần trớc xâm nhập hàng loạt tập đoàn bán lẻ, hay siêu thị nớc Có thể nói, từ năm 1990 đến này, đà có nhiều thơng hiệu lớn vào Việt Nam thông qua đờng nhợng quyền thơng mại KFC đà thành công với 19 cửa hàng TP.HCM khai trơng hai cửa hàng Hà Néi Dù kiÕn, thêi gian kh«ng xa KFC sÏ mở thêm hàng loạt cửa hàng tỉnh miền Bắc Lotteria phát triển với 18 cửa hàng, tới Lotteria mở chiến lợc kinh doanh tỉnh miền Bắc để phục vụ kiểu ăn thời công nghiệp Hay Jollibee, loại thức ăn nhanh Philippines Công ty Tân Việt Hơng TP.HCM mua nhợng quyền lần lợt chào hàng siêu thị, trung tâm thơng mại TP.HCM Nhiều tập đoàn lớn giới đà đổ vào thị trờng Việt Nam tìm hội phát triển thơng hiệu Ngời khổng lồ “lµng” thùc phÈm thÕ giíi Mc Donald’s, Starbucks Cafe, cưa hàng tiện lợi Seven-Eleven; Wallmart dự định đặt chân vào thị trờng Việt Nam năm 2007 Dự báo thời gian tới, hình thức kinh doanh sÏ bïng ph¸t ë ViƯt Nam, nhiỊu nh·n hiƯu nớc tiếng ngấp nghé số thơng hiệu nội riết thực phơng thức kinh doanh Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiƯp ViƯt Nam cã kÕ ho¹ch më réng thị trờng giới nhiều tiềm nh Mỹ, EU hay Nhật Bản Hình thức vừa giúp doanh nghiệp thâm nhập vào thị trờng lớn với chi phí thấp, vừa cách hữu hiệu để bảo vệ nhÃn hiệu doanh nghiệp Việt Nam thị trờng nớc [23] Công ty Cà phê Trung Nguyên doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hình thức kinh doanh Để đợc trng biển Trung Nguyên, quán cà phê phải ký hợp đồng ràng buộc với công ty theo họ phải trí quán theo phong cách thống nhất, pha chế cà phê theo công thức quán Trung Nguyên Ngoài việc nhận khoản phí nhợng quyền Trung Nguyên có giám sát định mặt kỹ thuật pha chế, cách thức quản lý với quán Với mô hình kinh doanh ấy, đến nay, thơng hiệu Trung Nguyên đà có mặt 64 tỉnh, thành phố nớc với 500 quán cà phê nhợng quyền thức với khoảng triệu ly cà phê bán ngày Vào năm 2000, lần đầu tiên, thơng hiệu Việt Nam đà nhợng quyền thơng hiệu thành công Singapore với trị giá hàng chục ngàn đôla Cà phê Trung Nguyên đà trả triệu USD cho công ty t vấn New Zealand để làm cho hoạt động kinh doanh nhợng quyền Trung Nguyên chuyên nghiệp hơn, quán Đến hôm nay, Thơng hiệu cà phê Trung Nguyên đà có mặt Nhật Bản, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ công ty Việt Nam có số lợng cửa hàng nhợng quyền nhiều giới Hiện nay, mô hình G7 Mart giai đoạn đầu với 500 cửa hàng chuẩn G7mart 10.000 cửa hàng thành viên Trung Nguyên tiếp tục đợc xem bớc đột phá việc thực nhợng quyền thơng mại, nhằm cạnh tranh với nhà phân phối nớc để chiếm lĩnh thị trờng bán lẻ Trong thời gian tới, Trung Nguyên tiếp tục triển khai hệ thống phân phối bán lẻ đại G7 Mart chiều rộng lẫn chiều sâu để trở thành hệ thống phân phối số Việt Nam vơn giới [14] Cùng với Công ty Cà phê Trung Nguyên, Công ty Cổ phần Kinh Đô doanh nghiệp thành công với mô hình này, với mạng lới 150 nhà phân phối 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp nớc Nhiều doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm TP.HCM có kế hoạch mở cửa hàng fast food, sau nhợng quyền, mà hai đơn vị tiên phong Kinh Đô Vissan Phở 24 chuỗi quán phở cao cấp đà phát triển Việt Nam nhờ chất lợng sản phẩm mô hình kinh doanh đặc thù, dễ mở rộng Chiến lợc đờng dài công ty tiếp tục nhân rộng mô hình quán phở Việt Nam nớc thông qua hình thức bán franchise hợp tác kinh doanh Trong năm đầu, thông qua quán phở đầu tiên, Phở 24 tập trung mạnh vào xây dựng tính đồng xuyên suốt tất khâu hoạt động kinh doanh Phở 24 với mục đích tạo tảng vững mạnh cho chiến lợc franchise dài hạn sau Nói khác ®i, Phë 24 chän híng ®i tËp trung vµo chÊt lợng chiều sâu mô hình kinh doanh nói chung mô hình nhợng quyền kinh doanh nói riêng trớc bành trớng chiều rộng Để đảm bảo thủ tục pháp lý đợc chặt chẽ từ đầu, Phở 24 đà đầu t đáng kể vào khâu đăng ký nhÃn hiệu nớc, nhờ luật s t vấn soạn thảo hợp đồng nhợng quyền mẫu Các khâu tổ chức, đào tạo, huấn luyện đợc chuẩn bị bớc để chuyển giao hổ trợ đắc lực cho phía đối tác mua franchise Phở 24 định áp dụng hình thức nhợng quyền, phía đối tác mua franchise đợc nhợng quyền sử dụng thơng hiệu đợc hớng dẫn đào tạo chi tiết cách thức tổ chức, điều hành quản lý mô hình quán Phở 24 đà đợc chứng minh thành công năm qua Để đợc cấp quyền sử dụng thơng hiệu công thức vận hành quán Phở 24 với tiêu chuẩn đồng bộ, đối tác mua franchise phải trả cho chủ thơng hiệu Phở 24 khoản phí ban đầu (trả lần nhất) cộng thêm khoản phí hàng tháng Chí phí hàng tháng chi phí sử dụng (hay thuê hơn) thơng hiệu, nhÃn hiệu dịch vụ hổ trợ khác nh khuyến mÃi, quảng bá, tiếp thị, đào tạo, t vấn, từ phía chủ thơng hiệu Phở 24 suốt trình năm hợp đồng nhợng quyền kinh doanh Với phơng thức này, thơng hiệu Phở 24 đà xây dựng đợc 35 cửa hàng ba miền Bắc-Trung-Nam cửa hµng ë níc ngoµi (2 ë Indonesia; ë Philippines) dự kiến có 80 cửa hàng vào năm 2007 100 cửa hàng vào năm 2008, đà nhợng quyền thơng mại cửa hàng Nhiều doanh nghiệp Singapore có ý định tìm kiếm đối tác Việt Nam để nhợng quyền thơng mại Với kết này, thêi gian tíi, Phë 24 sÏ më réng th¬ng hiƯu đến tận Singapore, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc Nhật Bản [20] Tháng năm 2002 Công ty lụa tơ tằm AQ Silk đà chuyển nhợng thành công nhÃn hiệu Mỹ, với giá 100.000 USD vòng 10 năm Thơng hiệu thời trang Foci, 48 cưa hiƯu thêi trang Foci hiƯn nay, có 35 cửa hiệu nhợng quyền thơng mại Dự kiến, năm 2008, Foci nhân lên 100 cửa hiệu toàn quốc Mục tiêu lâu dài Foci xây dựng thơng hiệu thời trang đẳng cấp quốc tế đa Foci giới đờng nhợng quyền thơng mại Kinh nghiệm từ nớc phát triển cho thấy kinh doanh qua phơng thức nhợng quyền có u riêng với hình thức kinh doanh khác phù hợp với quy mô đầu t nhỏ vừa Theo nghiên cứu phòng thơng mại Mỹ, đô la hàng hoá bán Mỹ có 50 cent đợc bán thông qua nhợng quyền thơng mại Việt Nam, hình thức kinh doanh nên cha có số liệu thống kê cụ thể Nhng đánh giá qua ba hệ thống nhợng quyền thơng mại tiếng Việt Nam Cà phê Trung Nguyên, Phở 24 Bakery Kinh Đô, đà tạm thời nhận định nhợng quyền thơng mại Việt Nam có tiềm lớn Tuy nhiên, nay, thơng hiệu Việt kinh doanh theo hình thức nhợng qun Mét sè lý cã thĨ ®a ®Ĩ lý giải cho việc là: Một là, doanh nghiệp Việt Nam cha xây dựng đợc quy trình chuyên nghiệp để nhợng quyền Nói cách khác, Việt Nam cha làm chủ đợc công nghệ nhợng quyền Hai là, đa số doanh nghiệp Việt Nam cha quan tâm mức đến việc xây dựng thơng hiệu cách mà điều kiện tiên để nhợng quyền hàng hoá dịch vụ đợc phải có thơng hiệu mạnh Mặt khác, sản phẩm truyền thống Việt Nam có tiềm việc nhợng quyền nớc cha đợc doanh nghiệp đầu t nhiều, nh mặt hàng nông sản, hải sản chế biến hàng thủ công mỹ nghệ, Cà phê Trung Nguyên Phở 24 ví dụ điển hình sản phẩm truyền thống Việt Nam nhợng quyền nớc Ba là, Việt Nam cha có hiệp hội nhợng quyền thơng mại cấp quốc gia để làm nhiệm vụ xúc tiến thơng mại, trao đổi thông tin, tìm kiếm hội kinh doanh với đối tác tổ chức nhợng quyền nớc Nh vậy, để xây dựng đợc thơng hiệu nhợng quyền mạnh Việt Nam, cần có phối hợp đồng Nhà nớc (về sách vĩ mô luật) doanh nghiệp (về mặt xây dựng hệ thống thơng hiệu), đồng thời doanh nghiệp lĩnh vực cần bắt tay với để xây dựng nên thơng hiệu mạnh Thực trạng pháp luật nhợng quyền thơng mại Việt Nam Hoạt động nhợng quyền thơng mại đà đời phát triển mạnh nớc phát triển vòng 150 năm qua nhng phơng thức kinh doanh phát triển với bớc không ấn tợng VN khoảng 15 năm trở lại Trên thực tế, hoạt động thơng mại ngày diễn mạnh mẽ với nhiều cách thể không thức nh: sở bảo dỡng ôtô, xe gắn máy Honda, Suzuki, Yamaha ủy quyền; sở đào tạo tin học, công nghệ thông tin đợc cấp quốc tế nh Oracle, Aptech VN Luật Thơng mại năm 2005 đời đà mở hội phát triển cho hoạt động nhợng quyền thơng mại, thêm hình thức kinh doanh cho doanh nghiệp lựa chọn Trớc có Luật này, hầu nh pháp luật nớc ta không đề cập đến hình thức kinh doanh nhợng quyền thơng mại, doanh nghiệp kinh doanh dới hình thức mẻ phải vận dụng quy định pháp luật dân sự, kinh tế, sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ đó, hình thức nhợng quyền thơng mại đà xuất nớc ta từ năm 1990 kỷ trớc nhng phát triển hạn chế; đa số công chúng cha có đợc nhận thức đắn hình thức kinh doanh mẻ này; quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng franchising nhiều trờng hợp không đợc tôn trọng điều đó, đòi hỏi nhà nớc phải xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hình thức kinh doanh mẻ Thêm vào đó,ngày 02/02/2005 Chính phủ đà ban hành Nghị định số 11/2005/NĐ-CP quy định chi tiết chuyển giao công nghệ Trong đó, có đề cập đến hoạt động cấp phép đặc quyền kinh doanh, theo bên nhận sử dụng tên thơng mại, nhÃn hiệu hàng hóa bí bên giao để tiến hành hoạt động kinh doanh lĩnh vực dịch vụ thơng mại Thời hạn hợp đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh hai bên thỏa thuận theo quy định pháp luật nội dung chuyển giao công nghệ Có thể coi quy định pháp luật Việt Nam hoạt động nhợng quyền thơng mại Theo đó, hoạt động Franchise đợc gọi thức hoạt động cấp phép đặc quyền kinh doanh thuộc hoạt động chuyển giao công nghệ có đối tợng sở hữu công nghiệp, nên có ngời gọi nhợng quyền thơng hiệu Cũng theo quy định trên, hoạt động nhợng quyền vừa phải đăng ký Hợp đồng chuyển giao công nghệ hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tợng sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật sở hữu công nghiệp mà loại hợp đồng cục sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học - Công nghệ quản lý Thực tiễn Việt Nam cho thấy, bên nhợng quyền bên nhận quyền có lợi ích định quan hệ nhng làm để bên nhợng quyền kiểm soát hoạt động bên nhận quyền cho nh cam kết, nhằm bảo vệ thơng hiệu toán khó Chẳng hạn, Cty Cà phê Trung Nguyên cho biết phải tiếp tục đổi chuẩn hóa phơng thức nhợng quyền thơng hiệu nhằm thiết lập cam kết thật chặt chẽ hai bên mà gặp nhiều rắc rối, ràng buộc pháp lý Luật Thơng mại năm 2005 đời đà xác định rõ điều 284, hoạt động thơng mại dạng hoạt động nhợng quyền thơng mại chuyển giao công nghệ nh quy định hành Có thể nói, quy định phù hợp với tập quán thơng mại giới Theo đó, bên nhợng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự mua bán, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: * Theo cách thức tổ chức kinh doanh Bên nhợng quyền quy định đợc gắn với nhÃn hiệu hàng hóa, tên thơng mại, bí qut kinh doanh, khÈu hiƯu kinh doanh, biĨu tỵng kinh doanh, quảng cáo Bên nhợng quyền * Bên nhợng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho Bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh Luật Thơng mại (2005) quy định điều 291: trớc nhợng quyền thơng mại, bên dự kiến nhợng quyền phải đăng ký với Bộ Thơng mại Điều có nghĩa là, việc đăng ký hợp đồng nhợng quyền thơng mại phải thực Bộ Thơng mại thay cho việc đăng ký Cục Sở hữu Trí tuệ trớc Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng 03 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hoạt động nhợng quyền thơng mại Thông t số 09/2006/TT-BTM ngày 25 tháng 05 năm 2006 hớng dẫn đăng ký hoạt động nhợng quyền thơng mại hai văn hớng dẫn chi tiết đầy đủ với việc xác định vấn đề nh khái niệm nhợng quyền thơng mại, quyền thơng mại, điều kiện nhợng quyền thơng mại, hợp đồng nhợng quyền thơng mại, đăng ký hoạt động nhợng quyền thơng mại vấn đề tài liên quan đến nhợng quyền thơng mại Mặc dù quy chế pháp lý nhợng quyền thơng mại đà tồn tại Việt Nam qua luật Dân sự, Thơng mại, Chuyển giao công nghệ, nhng quy định thiếu thống nhất.[24] Chẳng hạn Luật Thơng mại có ghi: Trớc bắt đầu nhợng quyền, bên dự kiến nhợng quyền phải đăng ký với Bộ Thơng mại Tuy nhiên, Nghị định 11/2005/NĐ - CP Chính phủ có quy định chuyển giao công nghệ, thơng hiệu từ nớc vào Việt Nam, theo đó, Bộ KH-CN sở KHCN có trách nhiệm xác nhận đăng ký chuyển giao công nghệ, thơng hiệu Sự thiếu thống quy định pháp luật nh vấn đề cần giải để hoạt động nhợng quyền thơng mại phát triển Việt Nam Theo quy định Nghị định 35/2006/NĐ-CP điều kiện nhợng quyền doanh nghiệp nhận quyền kinh doanh theo phơng thức phải có ngành nghề đăng ký kinh doanh phù hợp Điều khoản Nghị định quy định rõ: hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhợng quyền bên nhợng quyền phải hoạt động đợc năm; hàng hoá dịch vụ kinh doanh thuộc đối tợng quyền thơng mại Điều kiện đợc đa hình thức kinh doanh có tính hệ thống thiết phải đòi hỏi khả năng, kinh nghiệm, uy tín kinh doanh bên nhợng quyền Tuy nhiên, xét khía cạnh khác, quy định nh làm u cạnh tranh mở rộng thị trờng nhà đầu t nớc Hiện nay, giới, hầu nh nớc quy định tơng tự bên nhợng quyền, nhà đầu t có đủ lực, điều kiện mở rộng hệ thống để chiếm lĩnh thị trờng, tăng khả cạnh tranh từ thời gian đầu hoạt động mà không cần ràng buộc quy định tơng tự từ phía nhà nớc Sự thành bại thơng hiệu nhợng quyền tùy thuộc nhiều yếu tố khác, có sắc văn hóa dân tộc, sách quốc gia Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quan hệ nhợng quyền thơng mại cần đợc ý, quyền sở hữu trí tuệ cốt lõi hoạt động Thực tế kinh doanh theo mô hình nhợng quyền thơng mại cho thấy, cố vi phạm quyền thờng xuyên xảy loại hình franchise Phở 24 ví dụ Theo nguyên tắc nhợng quyền, tiệm Phở 24 phải tuân thủ quy định kinh doanh chung, từ cách trang trí nội thất, vật dụng đến quy trình nấu phở Thế nhng đây, Nam An phát cửa hàng nhợng quyền làm trái quy định tìm cách tiết giảm chi phí hoạt động việc giảm số lợng thịt tô phở, tắt máy lạnh , khiến nhiều khách hàng phàn nàn Một dạng vi phạm khác thờng gặp thơng hiệu "nhái", loại hàng giả thơng hiệu Cà phê Trung Nguyên công ty nớc áp dụng mô hình kinh doanh franchise, đến Trung Nguyên đà có 1.000 cửa hàng nhợng quyền nớc, nhng đà có đến vài trăm cửa hàng Trung Nguyên giả mà thân công ty cha có cách xử lý [22] Thực trạng vi phạm quyền nớc ta đặt vấn đề xúc cần phải có chế khắc phục giải vớng mắc tồn đọng Một động thái trớc tiên kể đến đời Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (đợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày 1/7/2006) Luật Sở hữu trí tuệ đời tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh sở để thực tốt việc bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ Cùng với quy định quyền tác giả quyền liên quan Bộ luật dân 2005 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2006), Luật Sở hữu trí tuệ 2005 tạo chế pháp lý rõ ràng hiệu với quy định bảo vệ thực thi quyền tác giả quyền liên quan với chế xử lý vi phạm Tuy nhiên theo đánh giá thơng nhân, Luật Sở hữu trí tuệ số kẽ hở, đặc biệt bảo vệ quyền thơng hiệu Chơng VII Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, mục Điều kiện bảo hộ tên thơng mại quy định: Tên thơng mại đợc bảo hộ có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thơng mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Một vấn đề khác là, Luật Sở hữu trí tuệ đà điều chỉnh nhÃn hiƯu nỉi tiÕng, nhiªn tiªu chÝ cđa mét nh·n hiƯu nỉi tiÕng theo lt míi chØ mang tÝnh chÊt định hớng, cha định lợng cụ thể, gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tự đánh giá thơng hiệu Có thể nói, với đời Luật sở hữu trí tuệ, Việt Nam đà có bớc tiÕn lín viƯc thĨ chÕ hãa c¸c cam kÕt quốc tế bảo hộ quyền Tuy nhiên để triển khai thực có số khó khăn Nh quan xác lập quyền việc đối mặt với yêu cầu phải thực thủ tục thời hạn ngắn với đòi hỏi chất lợng cao, khối lợng công việc ngày tăng nhanh thật khó khăn không nhỏ Đối với quan bảo vệ quyền - hay thờng gọi quan thực thi gặp phải cản trở phải nâng cao lực, xử lý kịp thời, ngời, vụ việc, có hiệu Cuối cùng, đối tợng có liên quan nh nhà sản xuất, kinh doanh, trở ngại không phảI thực kinh doanh theo phơng thức nhợng quyền thơng mại Có thể nói, hai gơng tiêu biểu cho thành công việc bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ đợc nhắc đến nhiều nhÃn hiệu cà phê Trung Nguyên Phở 24 Bài học nhợng quyền thơng mại hai sở đà góp phần nâng cao hiểu biết tầm quan trọng việc xây dựng nhÃn hiệu nói chung Bắt đầu thành lập vào năm 1996 với quán cà phê nhỏ Tp Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đà có 1.000 quán đợc nhợng quyền khắp tỉnh, thành Việt Nam Các sở nhợng quyền khác đà đợc phát triển Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Đức Australia Tơng tù, nh·n hiƯu Phë 24 hiƯn cã 13 cưa hµng nh- ợng quyền Việt Nam Indonesia Tổng vốn đầu t sở nhợng quyền Phở 24 50.000USD, bao gồm tiền quyền Sở hữu trí tuệ, chi phí mua trang thiết bị, xây dựng trụ sở, kiểu dáng sửa chữa cải tạo NhÃn hiệu quyền liên quan tới kiểu dáng, trang trí, diện mạo sở kinh doanh đà đợc đăng ký Việt Nam quốc gia khác.[22] Ngoài ra, số khía cạnh nhợng quyền thơng mại mà hệ thống văn pháp luật Việt Nam cha đề cập đến nh: nhợng quyền dịch vụ kế toán, thuế; nhợng quyền kinh doanh bất động sản Điển hình nhợng quyền dịch vụ kế toán/thuế, loại nhợng quyền dịch vụ phổ biến nớc t Theo họ, việc khai thuế, làm kế toán liên quan đến ngời dân, không chừa (họ áp dụng thuế thu nhập dân c từ lâu không áp dụng thuế thu nhập cá nhân ngời có thu nhập cao nh Việt Nam) Riêng dịch vụ kiểm toán, chịu trách nhiệm độc lập, trực tiếp cá nhân hành nghề nên nhợng quyền cho ngời khác đợc Tuy nhiên, Việt Nam, việc nhợng quyền thơng mại dịch vụ kế toán (bao gồm dịch vụ kê khai thuế) điều cha biết đến Cho đến nay, pháp luật hành Việt Nam đề cập đến doanh nghiệp kiểm toán đợc tham gia làm thành viên tổ chức kế toán, kiểm toán quốc tế sau kết nạp thực kiểm toán dới tên tổ chức nớc tên theo quy định Nghị định số 105/2004/NĐ-CP kiểm toán độc lập Việc sử dụng nhÃn hiệu hàng hóa tổ chức nớc mà thành viên nhÃn nhÃn hiệu tập thể (Collective mark) Mặt khác, việc cung cấp dịch vụ vừa gắn nhÃn hiệu tổ chức nớc ngoài, vừa gắn nhÃn hiệu thực chất phần Franchise Việc trả phí thành viên tùy theo quy chế thành viên tổ chức nớc ngoài, chẳng hạn doanh nghiệp kiểm toán phải trả phí tham gia thành viên 13% doanh thu năm đầu Trong đó, phí nhợng quyền không chênh lệch nhiều, chẳng hạn Cty Liberty Tax Service Mỹ chào bán việc nhợng quyền dịch vụ kế toán/thuế với phí quyền 9% doanh thu dịch vụ đồng thời phí quảng cáo 5% trªn doanh thu [27] Khi ViƯt Nam chÝnh thøc trë thành thành viên WTO phơng thức kinh doanh nhợng quyền thơng mại lĩnh vực kế toán cần thiết bổ sung cho phù hợp với thông lệ quốc tế Vì suy cho nhợng quyền thơng mại phơng thức quốc tế hóa chất lợng dịch vụ kế toán Mặc dù có nhiều u điểm nhng khẳng định nhợng quyền thơng mại mô hình kinh doanh dễ nảy sinh tranh chấp nhất, đặc biệt tranh chấp doanh thu Mặt khác, mở rộng theo hình thức franchising, doanh nghiệp phải đối mặt với nguy bị giảm uy tín thơng hiệu bên nhận quyền không thực ®óng cam kÕt VÝ dơ nh chØ mét vƯt bÈn biển Cafe Trung Nguyên hay thái độ bất lịch nhân viên với khách hàng làm giảm uy tín Trung Nguyên, điều Trung Nguyên khó kiểm soát hết [18] Luật thơng mại Việt Nam cha theo sát nảy sinh cụ thể hợp đồng nhợng quyền nên thiếu quy định đối phó với tiềm ẩn thờng phát sinh sau bên nhợng quyền bên nhận có va chạm lúc thực hợp đồng Ngay nghị định 35/2006/NĐ-CP văn pháp luật quy định chi tiết nhợng quyền thơng mại, điều 26 khiếu nại tố cáo nêu chung chung híng xư lý gåm mơc: Tỉ chức, cá nhân có quyền khiếu nại việc đăng ký hoạt động nhợng quyền thơng mại, nộp thuế lƯ phÝ, tra, kiĨm tra vµ xư lý vi phạm hoạt động nhợng quyền thơng mại theo quy đinh pháp luật khiếu nại Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật hoạt động nhợng quyền thơng mại theo quy định pháp luật tố cáo Các hành vi vi phạm pháp luật hoạt động nhợng quyền thơng mại đợc quy định điều 24 Nghị định Trong luật Thơng mại 2005 quy định riêng giải tranh chấp nhợng quyền thơng mại, mà đa biện pháp chế tài nh giải tranh chấp thơng mại nói chung chơng VII Chế tài thơng mại giải tranh chấp thơng mại Do hành lang pháp lý cha đầy đủ theo sát với thực tế, nên việc giải khiếu kiện, tranh chấp phụ thuộc nhiều vào tính chặt chẽ hợp đồng nhợng quyền thơng mại Trong mối liên hệ cụ thể với hợp đồng nhợng quyền thơng mại, thấy rõ nguy xảy tranh chấp nguyên nhân chúng Do số đối tợng nhợng quyền thơng mại đồng thời đối tợng quyền Sở hữu trí tuệ, đó, xác lập hợp đồng nhợng quyền cần phải xây dựng điều khoản liên quan đến Sở hữu trí tuệ, chuyển giao đối tợng phải đăng ký theo quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ. Hiện nay, theo quy định thiết lập quan hệ nhợng quyền thơng mại bên phải tiến hành đăng ký Sở Thơng mại nhợng quyền nớc đăng ký Bộ Thơng mại nhợng quyền từ nớc vào Việt Nam từ Việt Nam nớc Bộ Tài phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm hớng dẫn chế độ thuế áp dụng hoạt động nhợng quyền thơng mại lệ phí đăng ký hoạt động nhợng quyền thơng mại Hiện nay, Bộ Tài cha ban hành quy định mức lệ phí mà thơng nhân phải nộp đăng ký hoạt động nhợng quyền Do dẫn đến lúng túng quan đăng ký tiếp nhận, giải hồ sơ đăng ký Phí chuyển nhợng quyền thơng mại theo quy định khoản tiền bên tự thoả thuận không chịu giới hạn từ phía nhà nớc Đây quan hệ kinh tế, bên phải tính toán thiết lập quan hệ, cách tính giá trị tài sản hữu hình, cách tính giá phải xem xét đến giá thơng hiệu nhợng quyền Mà điều khó, đòi hỏi phải có nhà t vấn, cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp Nh vậy, lu ý mặt pháp lý bên quan hệ nhợng quyền thơng mại Việt Nam là: (i) Đối với bên nhận quyền: Các quy định cứng nhắc điều khoản bí mật kinh doanh, Sở hữu trí tuệ, toán làm hạn chế t vấn, giúp đỡ từ bên gặp khó khăn, tranh chấp; Những điều khoản đơn phơng thiếu tính cạnh tranh làm ảnh hởng đến bên nhận quyền nh điều khoản cung ứng hàng hoá, dịch vụ chẳng hạn Điều làm hội tiếp cận với hàng hoá, dịch vụ bên hệ thống nhợng quyền bên nhận quyền (ii) Đối với bên nhợng quyền: Trớc thực trạng xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ nớc ta nay, quy định Sở hữu trí tuệ hợp đồng nhợng quyền thơng mại thờng không đợc quy định chặt chẽ bị vi phạm; Khó kiểm soát đợc hệ thống; Vi phạm cam kết hợp đồng Trong chờ đợi pháp luật thơng mại bổ xung quy định cần thiết, doanh nghiệp thỏa thuận với ký hợp đồng nhợng quyền thơng mại dựa theo quyền Sở hữu trí tuệ Các hợp đồng cần đợc chuẩn bị kỹ lỡng, chặt chẽ làm sở trờng hợp nảy sinh tranh chấp quyền lợi, khiếu kiện vi phạm hợp đồng Cần phải phân biệt rõ hợp đồng franchise hay đơn giản hợp đồng cung cấp dịch vụ, chuyển giao công nghệ, hợp đồng thơng mại để có quy định cụ thể xác định quan Nhà nớc phải đến để đăng ký hợp đồng Khi soạn thảo hợp đồng phải cẩn trọng, xác nhằm đảm bảo quyền lợi hoạt động chuyển nhợng thơng hiệu Có bốn tr- ờng hợp rủi ro cho hợp đồng nhợng quyền thơng mại, đặc biệt không đăng ký, bao gồm: khả vô hiệu hợp đồng; không lấy đợc tiền quyền; không tính đợc phí chuyển nhợng; phải áp dụng chế tài phạt hợp đồng Bên nhợng quyền thờng gặp nhiều khó khăn loại hợp đồng nhợng quyền thơng mại, đặc biệt vụ kiện thơng mại trờng hợp hợp đồng soạn thảo không đảm bảo đầy đủ Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhợng quyền thơng mại Việt Nam, tạo sở pháp lý chặt chẽ cho hợp đồng nhợng quyền: 3.1 Một số kiến nghị pháp luật điều chỉnh nhợng quyền thơng mại: Hoạt động nhợng quyền thơng mại mẻ nhng diễn sôi động dần trở nên phổ biến Việt Nam Tuy nhiên hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro dễ phát sinh tranh chấp Chính mà cần thiết phải có hệ thống pháp luật đủ mạnh để điều chỉnh hoạt động Hiện nay, điều chỉnh trực tiếp nhợng quyền thơng mại có văn pháp luật sau: - Luật Thơng mại năm 2005; - Nghị định số 35/2006/ND-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật Thơng mại hoạt động nhợng quyền thơng mại; - Thông t số 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 Bộ Thơng mại hớng dẫn đăng ký hoạt động nhợng quyền thơng mại Ngoài ra, số văn pháp luật khác điều chỉnh vấn đề liên quan đến nhợng quyền thơng mại bao gồm: - Nghị định số 11/2005/NĐ-CP quy định chi tiết chuyển giao công nghệ; - Luật sở hữu trí tuệ 2005 Có thể nói, việc Nhà nớc ban hành văn pháp luật bíc chn bÞ rÊt lín cho viƯc gia nhËp WTO Việt Nam nói chung, đón đầu bùng nổ hình thức kinh doanh nhợng quyền thơng mại nói riêng Việt Nam Tuy nhiên, nhìn chung văn cha đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều chỉnh hoạt động nhợng quyền thơng mại Trong tất văn cha đa đợc định nghĩa đầy đủ, toàn diện hoạt động này, quy định chung chung, chí có chồng chéo, chủ yếu quy định quản lý nhà nớc nhợng quyền thơng mại quy định cho thơng nhân hoạt động Franchise Một số quy định nh hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhợng quyền đà hoạt động đợc năm cha hợp lý, làm cản trở u cạnh tranh nhà nhợng quyền nớc Hiện nớc quy định tơng tự nh bên nhợng quyền, nhà đầu t có đủ lực, điều kiện mở rộng hệ thống để chiếm lĩnh thị trờng, tăng khả cạnh tranh từ thời gian đầu hoạt động Quy định cần có điều chỉnh để tạo điều kiện, khuyến khích cho nhà đầu t nớc vào Việt Nam Thực trạng kinh doanh nhợng quyền Việt Nam cho thấy, vi phạm quyền thơng hiệu thờng xuyên xảy mà cha có biện pháp thích đáng để xử lý, đặc biệt hợp đồng nhợng quyền có sơ suất việc bảo vệ quyền mà sở pháp lý để khiếu kiện thiếu chặt chẽ Do đó, cần khắc phục tình trạng vừa thiếu, vừa thừa, vừa chồng chéo văn pháp luật liên quan đến vi phạm sở hữu trí tuệ, cạnh tranh không lành mạnh hoạt động nhợng quyền thơng mại phát triển có phần phụ thuộc vào việc vấn đề có đợc thực tốt hay không Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (đợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày 1/7/2006) với văn liên quan đà tạo quy chế pháp lý rõ ràng với chế xử lý vi phạm Đó tảng pháp lý vững cho việc triển khai bảo vệ quyền thơng hiệu nhợng quyền thơng mại, quan trọng việc thiết lập hợp đồng nhợng quyền chặt chẽ, hợp pháp Tuy nhiên, số kẽ hở bảo vệ thơng hiệu (đà trình bày trên) cần có xem xét điều chỉnh thích hợp Ngoài ra, việc triển khai, áp dụng luật nhiều khó khăn, đòi hỏi phối hợp đồng quan Nhà nớc quan trọng ý thức sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu thơng hiệu nói riêng đại phận doanh nghiệp Việt Nam Một loạt vấn đề nh: nhợng quyền thơng mại cá nhân, nhợng quyền thơng mại lĩnh vực kế toán, tài chính, thuế cần phải đợc dự liệu điều chỉnh, hình thøc nµy cha xt hiƯn ë ViƯt Nam nhng phổ biến giới Hoạt động nhợng quyền thơng mại bao hàm nhiều rủi ro cho thơng hiệu, uy tín bên nhợng quyền lĩnh vực dễ xảy tranh chấp, cần phải đa đợc nguyên tắc có tính chất đặc thù tạo khung pháp lý điều chỉnh hoạt động Theo đánh giá, hành lang pháp lý sau phát triển nhợng quyền thơng mại Luật thơng mại Việt Nam cha theo sát nảy sinh cụ thể hợp đồng nhợng quyền nên thiếu quy định đối phó với tiềm ẩn thờng phát sinh sau bên nhợng quyền bên nhận có tranh chấp lúc thực hợp đồng Do hành lang pháp lý cha đầy đủ theo sát với thực tế, nên việc giải khiếu kiện, tranh chấp phụ thuộc nhiều vào tính chặt chẽ hợp đồng nhợng quyền thơng mại [15] Trong quan hệ nhợng quyền thơng mại, bên nhợng quyền trao quyền cho bên khác để thực ý tởng kinh doanh mình, đơng nhiên phải chịu rủi ro bên nhận quyền thực không ý tởng này, khiến công việc kinh doanh bị đổ bể, gây ấn tợng xấu cho hệ thống kinh doanh mình; đồng thời làm giảm giá trị thơng hiệu nh công việc kinh doanh Đến lợt mình, bên nhận quyền phải tuân thủ hệ thống kinh doanh bên nhợng quyền cách cứng nhắc, đợc tự thêm bớt ý tởng riêng vào sở kinh doanh Bởi đặc điểm hệ thống nhợng quyền thơng mại sở kinh doanh phải có tính hệ thống để khách hàng nhận biết đợc cửa hàng chuỗi cửa hàng nhợng quyền tập hợp quyền thơng mại xác định Tuy nhiên, điều nhiều hạn chế tính sáng tạo công việc kinh doanh, hạn chế công việc, hiệu kinh doanh bên nhận quyền Một thực tế là, đà có nhiều sở kinh doanh theo hình thức nhợng quyền thơng mại thất bại, dẫn tới đổ vỡ hàng loạt sở kinh doanh khác hệ thống Ngoài ra, có nhiều bên nhợng quyền muốn lợi dụng lợi để áp đặt, o ép bên nhận quyền, khiến cho bên nhận quyền phải chịu áp dụng quy tắc hoàn toàn phi lý cuối dẫn đến quan hệ nhợng quyền thơng mại thất bại Nh vậy, nhiều khía cạnh khác nhợng quyền thơng mại đòi hỏi nhà lập pháp Việt Nam đa quy định cụ thể, chi tiết nhằm điều tiết hình thức kinh doanh này, bảo vệ quyền lợi thích đáng bên tham gia nh ngời tiêu dùng, tạo sở pháp lý chặt chẽ, để giả tranh chấp, khiếu nại 3.2 Một số kiến nghị mặt kinh tế bên quan hệ hợp đồng nhợng quyền thơng mại: Trong chờ đợi Luật thơng mại ban hành văn mới, doanh nghiệp thỏa thuận với ký hợp đồng nhợng quyền thơng mại dựa theo pháp luật quyền Sở hữu trí tuệ Tuy nhiên hợp đồng cần đợc chuẩn bị kỹ lỡng, chặt chẽ làm sở trờng hợp nảy sinh tranh chấp quyền lợi, khiếu kiện vi phạm hợp đồng Cả hai bên nhợng quyền, nhận quyền cần lu ý số điểm sau chuẩn bị ký kết hợp đồng nhợng quyền: Trớc hết, bên nhận quyền, trớc tham gia vào hình thức kinh doanh nhợng quyền thơng mại, cần tìm hiểu kỹ lỡng xem có phải hình thức kinh doanh thành công trờng hợp bên nhận quyền hay không Chỉ phơng thức kinh doanh bên nhợng quyền đà thành công vài sở cha thành công điều kiện môi trờng, khả bên nhận quyền Bởi thông thờng, số vốn bỏ đầu t vào sở nhợng quyền thơng mại lín so víi viƯc tù lËp c¬ së kinh doanh riêng, tự lập sở kinh doanh riêng sáng tạo công việc kinh doanh theo ý mình, nhng đà vào hệ thống nhợng quyền thơng mại, phải tuân thủ ý tởng đà đợc định sẵn bên nhợng quyền, kéo theo nguy cao việc phải đối mặt với rủi ro Thứ hai, nhiều hợp đồng nhợng quyền thơng mại yêu cầu bên nhận quyền phải trả khoản phí nhợng quyền cố định, kể hoạt động kinh doanh lÃi Điều bên nhận quyền phải cân nhắc kỹ, liệu khả tài dự phòng có đủ để đáp ứng nghĩa vụ hay không Thứ ba, nhiều hợp đồng nhợng quyền thơng mại trao quyền lớn cho bên nhợng quyền việc chấm dứt gia hạn hợp đồng Bên nhận quyền nên nghiên cứu, đàm phán kỹ điều khoản bên nhợng quyền lợi dụng điều khoản để chấm dứt không gia hạn hợp đồng cho bên nhận quyền, gây bất lợi đáng kể cho bên nhận quyền Thứ t, bên nhận quyền thơng gia có tính sáng tạo, thích ý tởng riêng mình, có lẽ việc tham gia vào hệ thống nhợng quyền thơng mại cha thực hợp lý đà chấp nhận gia nhập hệ thống, bên nhận quyền phải tuyệt đối tuân thủ công thức kinh doanh bên nhợng quyền, kể công thức mà bên nhận quyền, xét khía cạnh định, cho bất hợp lý Thứ năm, hệ thống nhợng quyền thơng mại tốt phải có tơng tác bên nhận quyền bên nhợng quyền Bên nhợng quyền nên có hình thức liên tục đào tạo, hỗ trợ, t vấn cho bên nhận quyền bên nhận quyền nên có hội đợc phản ánh, đóng góp ý kiến cho bên nhợng quyền Nếu quan hệ mang tính chất "một chiều", bên nhợng quyền bên nhận quyền cần xem xét thiết lập lại mối quan hệ tránh tranh chấp xảy Thứ sáu, bên nhận quyền nên kiểm tra kỹ lỡng động nhợng quyền bên nhợng quyền, tránh trờng hợp bên nhợng quyền muốn khoản tiền phí trớc mắt bên nhận quyền mà không quan tâm đến lợi ích lâu dài bên nhận quyền hệ thống kinh doanh nói chung Hơn nữa, lựa chọn bên nhận quyền phải lựa chọn kỹ lỡng đắn bên nhận quyền kinh doanh không tốt gây tổn hại lớn cho bên nhợng quyền rộng cho hệ thống Sự thành công bên nhận quyền thành công bên nhợng quyền Cuối cùng, nhà lập pháp nên tạo chế để chi tiết yêu cầu bên nhợng quyền cung cấp thật đầy đủ thông tin cho bên nhận quyền, để có định đắn có trách nhiệm, tránh rủi ro xảy với bên nh nêu Kết luận Nhợng quyền thơng mại loại hình kinh doanh đặc biệt, với đặc điểm riêng phân biệt với phơng thức kinh doanh khác Nhợng quyền thơng mại không mang lại lợi ích to lớn cho bên quan hệ mà tác động trực hớng tích cực tới phát triển kinh tế, xà hội Theo đánh giá, nhợng quyền thơng mại hoạt động kinh doanh rủi ro Tuy nhiên loại hình kinh doanh dễ nảy sinh tranh chấp, khiếu nại từ hai bên nhợng quyền nhận quyền thơng mại Để hợp tác kinh doanh đợc minh bạch, hai bên có lợi, việc soạn thảo hợp đồng nhợng quyền thơng mại đóng vai trò quan trọng Các văn pháp luật liên quan đến nhợng quyền thơng mại đời liên tiếp hai năm 2005 2006, đà đa khái niệm, định nghĩa nhợng quyền thơng mại, nh số điểm chủ yếu hợp đồng nhợng quyền, sở học tập, nghiên cứu luật pháp số nớc giới Đó bớc tiến lớn nhằm tạo khung pháp lý cho loại hình kinh doanh Rất nhiều thơng hiệu Việt Nam đà thành công bớc nhợng quyền thơng mại Về bản, thị trờng tiềm 80 triệu dân, hạ tầng dịch vụ ngày hoàn thiện, tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm đạt 7%, số lợng doanh nghiệp tăng đáng kể tiền đề để phơng thức kinh doanh nhợng quyền thơng mạiphát triển Việt Nam, hơnnữa theo dự báo, sau gia nhậpWTO, nhợng quyền thơng mạiở nớc ta có hội phát triển nhanh sựđầu t công ty tậpđoàn lớn chuyên vềhoạt động này.Điềunày dự báo phát triển vợt bậc hình thức kinh doanh mẻ thời gian tớiởViệt nam Trớc có Luật Thơng mại 2005, hầu nh pháp luật nớc ta không đề cập đến hình thức kinh doanh nhợng quyền thơng mại, doanh nghiệp kinh doanh dới hình thức mẻ phải vận dụng quy định pháp luật dân sự, kinh tế, sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ Một loạt văn pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động nhợng quyền thơng mại đà đời nhằm đón đầu bùng nổ hình thức kinh doanh nhợng quyền thơng mại Việt Nam nh: Luật Thơng mại năm 2005, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP, thông t số 09/2006/TT-BTM Tuy nhiên, theo đánh giá, hệ thống pháp luật cha chặt chẽ khiến thị trờng Việt Nam giảm hấp dẫn cho dù thị trờng có nhiều tiềm Trong tất văn pháp luật hành cha có văn đa đợc định nghĩa đầy đủ, toàn diện hoạt động nhợng quyền thơng mại, quy định chung chung, chí có chồng chéo Một số quy định cha hợp lý đà cản trở làm u cạnh tranh bên nhợng quyền nớc Do nhiều khía cạnh tích cực tiêu cực khác bên nhợng quyền nh bên nhận quyền, việc soạn thảo hợp đồng nhợng quyền đòi hỏi xác cao, chặt chẽ, phù hợp với pháp luật, làm sở cho việc hợp tác kinh doanh nh bảo vệ quyền lợi, quy định nghĩa vụ bên tham gia, đồng thời làm quan trọng cho việc giải tranh chấp có Bởi vậy, hai bên nhợng quyền nhận quyền cần lu ý số điểm bản, để có định đắn có trách nhiệm, tránh rủi ro xảy với bên Bên nhợng quyền cần nghiên cứu kỹ thị trờng, đánh giá khả thành công hợp tác, đặc biệt cẩn thận lựa chọn đối tác, đa hợp đồng chặt chẽ để kiểm soát hoạt động bên nhận quyền cho nh cam kết, nhằm bảo vệ thơng hiệu Bên nhận quyền phải cân nhắc kỹ điều kiện bên nhợng quyền, cân đối tài chính, kiểm tra động nhợng quyền Cả hai bên phải có thái độ hợp tác, nhằm hớng tới mục tiêu chung có lợi Cuối cùng, nhà lập pháp Việt Nam cần đa quy định cụ thể, chi tiết nhằm điều tiết hình thức kinh doanh nhợng quyền thơng mại nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên tham gia nh ngời tiêu dùng, tạo sở pháp lý chặt chẽ, hợp tình hợp lý cho tranh chấp, khiếu nại có liên quan Danh mục tài liệu tham khảo Quốc Hội Việt Nam (1992), Hiến pháp Nớc Cộng Hòa Xà Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 B lut Dân s ca nc cng hòa xà hi ch nghĩa Việt NamNXB ChÝnh trị quốc gia-Hµ Nội-2005 Luật Doanh Nghip năm 1999 Lut s hu trí tu 2005 5 Lut Thơng mi năm 2005 Ngh đnh s 11/2005/NĐ-CP quy đnh chi tit v chuyn giao công ngh Ngh đnh s 35/2006/ND-CP ngày 31/3/2006 quy đnh chi tit Lut Thơng mi v hot đng nhng quyn thơng mi; Ngh đnh s 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 v bo h quyn s hu công nghip vi bí mt kinh doanh, ch dn đa lý, tên thơng mi bo h quyn chng cnh tranh không lành mnh liên quan đn s hu công nghip Thông t s 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 ca B Thơng mi hng dn đăng ký hot đng nhng quyn thơng mi 10 Giáo trình Luật Thơng Mại, Trờng đại học Luật Hà Nội năm 2006 11 Franchise nóng, báo đin t thi báo kinh t Vit Nam Vneconomy cp nht ngày 06/10/2006 12 Lut Thơng mi 2005: thu hp khong cách vi giới”, website C«ng ty t vấn quốc tế D&N cp nht ngày 12/10/05 13 Nhng quyn thơng mi phơng thc đu t an toàn, ngun CNTT, Website B Công nghiệp http://www.moi.gov.vn 14 “Sẽ cã lµn sãng Franchising”, tạp chí b nông nghip phát trin nông thôn Vit Nam số ngµy 20/12/2004 15 BÝch Thủy (2007), Franchise Vit Nam: lng lo không toàn din, báo đin t Dân Trí ngày 10/04/2007 16 Bùi Thanh Lâm (2006), “Nhợng quyền th¬ng mại (franchising)-c¬ hội bïng nổ Việt Nam?”, website c«ng ty t vấn luật VLC http://vietnamese-law-consultancy.com cp nht ngày 09-11-2006 17 Điêu Ngc Tun, Nhng ®ề c¬ nhợng quyền th¬ng mại”, Tạp chÝ Tòa án nhân dân tháng 52005 (s 9) 18 Lý Quý Trung, Franchise-bí quyt thành công bng mô hình nhng quyền kinh doanh” 19 Lý Quý Trung, “Mua Franchise-c¬ hội cho c¸c doanh nghiệp Việt Nam” 20 Lý Quý Trung, Chui nhà hàng ph 24, báo đin t Lantabrand cập nhật ngµy 6/12/2005 21 Nguyễn Thị Minh Huệ, luận văn thc s khoa hc lut Nhng đ lý lun thc tin v nhng quyn thơng mi ti Vit Nam, Trng hc Lut Hà Ni năm 2005 22 Phan Anh (2005) Nhng quyn thơng mi, va làm va lo, báo đin t Vnexpress ngày 28/6/2005 23 Phan Anh (2005), Nhng quyn thơng mi s bùng n, báo ®iện tử Vnexpress ngµy 15/12/2005 24 Phan Anh (2007), “Nhợng quyn thơng mi hp ca thiu lut, 27/01/2007 báo đin t Vnexpress ngày 25 Phong Lan (2005), Đón đu trào lu Nhng Quyn th- ơng hiu, báo đin t VnExpress s ngày 7/3/2005 26 Phơng Thanh (2004), Nhng quyn thơng mi-cơn lc mi th trng Vit Nam, Báo đin t Vietnamnet, ngày 06/12/2004 27 Thu Trang (2006) Franchise lnh vc k toán, mt phơng thc quc t hoá cht lng dch v, Theo Accountingweb website Hi k toán TPHCM) ngày 08/04/2006 28 Trn Ngc Sơn (2004), Nhng quyn kinh doanh Vit Nam khái nim đnh ngha, Tp chí Lut s ngày 29 V Đng Hi Yn, Nhng quyn thơng mi Vit Nam- nhng đ lý lun thc tin, Tạp chÝ luật học số 3/2005 30 Vũ Minh Qu©n (2006), “Ýt th¬ng hiệu Việt nhợng quyền th¬ng mại” (theo Thi báo Kinh t Sài gòn), website Công ty CP Phát trin Nhng quyn Thơng mi Thái Bình Dơng http://www.pfdc.com.vn ngµy 20/4/2006

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w